Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Công tác chuẩn bị cho việc trả lương theo sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.19 KB, 24 trang )

Công tác chuẩn bị cho việc trả lương theo sản phẩm
1. Công tác định mức lao động
Định mức lao động là căn cứ để xác định hao phí lao động trong hoạt động
sản xuất, nó là cơ sở để tính toán tiền lương theo sản phẩm, muốn thực hiện tốt
công tác trả lương theo sản phẩm thì phải đảm bảo rằng công tác định mức lao
động là tốt nhất có thể
Nhận định được vai trò của định mức lao động, Công ty đã luôn cố gắng xây
dựng cho mình một hệ thống các định mức tiên tiến nhất, sát thực tế nhất bằng các
phương pháp khoa học nhất, phù hợp nhất với thực tế Công ty
Hoạt động sản xuất ở Công ty có đặc điểm là các đơn hàng của Công ty có
sự thay đổi nhanh chóng, trong một thời gian ngắn Công ty phải thực hiện nhiều
đơn hàng khác nhau, thời gian thực hiện một đơn hàng thường ngắn có đơn hàng
Công ty chỉ thực hiện trong 3 đến 5 ngày vì vậy nếu thực hiện định mức cho từng
sản phẩm khi sản xuất thì không đảm bảo được các yêu cầu của các bên trong sản
xuất, về phía đội ngũ cán bộ định mức nếu từng đơn hàng lại xây dựng một định
mức thì trong một tháng họ phải xây dựng khoảng 20 đến 30 định mức điều này là
quá sức đối với đội ngũ cán bộ, mặt khác nếu xây dựng được định mức thì chắc
chắn các định mức này không thể xác thực được
Căn cứ vào thực tế sản xuất của Công ty, Công ty đã xây dựng hệ thống định
mức của Công ty căn cứ vào định mức sản phẩm chuẩn
Công ty có hai sản phẩm chính là áo sơ mi và áo jacket trong đó sản phẩm
có tỉ trọng lớn là áo sơ mi ( chiếm 28/30 tổ may của Công ty ), công tác định mức
lao động được tiến hành bằng phương pháp bấm giờ, thông qua đó Công ty xây
dựng nên định mức lao động cho sản phẩm chuẩn (sản phẩm chuẩn của Công ty là
áo sơ mi nam dài tay, trơn, một túi ngực). Qua thực tế Công ty đã xây dựng định
mức lao động cho một sản phẩm chuẩn là 2424 giây chuẩn.
Định mức lao động ở Công ty được quy về giây chuẩn. Từ định mức của
một sản phẩm nhất định có sự khác nhau về số giây định mức thực hiện một bước
công việc trong sản phẩm đó và sự khác nhau về cấp bậc của công việc. Cán bộ
định mức tiến hành chuyển đổi về đơn vị giây chuẩn như sau:
Căn cứ vào việc công việc có cấp bậc 3 có số lượng nhiều nhất Công ty chọn


cấp bậc công việc 3 làm cấp bậc chuẩn
Căn cứ vào:
Hệ số lương của bảng lương A
12
Cấp bậc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5
Hệ số 1,40 1,58 1,78 2,02 2,54
Giả sử một công việc có cấp bậc a và có hệ số cấp bậc là n
a
, số giây
định
mức để hoàn thành công việc đó là x. Ta xác định được số giây chuẩn X như sau:
78.1
nx
n
nx
X
a
3
a
×
=
×
=
X là số giây qui chuẩn về cấp bậc chuẩn (bậc 3) khi thực hiện các công việc.
Ví dụ công việc cấp bậc 4 và thực hiện định mức hết 10 giây
10 x 2, 01
Số giây chuẩn là  giây chuẩn
1, 78
Sở dĩ Công ty lấy giây chuẩn làm giá trị về lượng khi tính lương sản phẩm vì sản
xuất trong Công ty theo dây chuyền đơn vị chuẩn để xác định lao động hao phí là

giây. Mặt khác khi chọn giây chuẩn làm giá trị về lượng sẽ đơn giản hóa cách xác
định đơn giá loại bỏ ảnh hưởng của việc chủng loại sản phẩm của Công ty thay đổi
liên tục.
Bảng 9: Định mức lao động của một số công việc qui chuẩn
Nội dung bước CV Cấp bậc công việc Thời gian Giây chuẩn
Ghim mo bản cổ 3 20 20
May chặn chân cổ 3 28 28
Sửa lộn là chân cổ 3 48 48
May mí miệng túi 3 10 10
Là bẻ sửa túi 2 45 40
Chắp cầu vai sau 3 50 50
Diễu cầu vai sau đường 1 3 24 24
Là lật cầu vai sau 2 20 18
Cắt chỉ 2 28 25
Thâu hóa 4 132 148
2. Công tác xác định đơn giá
Đơn giá tiền lương có vai trò quyết định đến tiền lương của người lao động
đơn giá chính xác không chỉ đem lại thu nhập thỏa đáng cho người lao động, kích
thích họ trong sản xuất mà còn đảm bảo cho Công ty có được cách sử dụng quĩ
lương hợp lý.
Đơn giá trong Công ty được xác định như sau:
Bước 1: Xác định giá của sản phẩm chuẩn trong năm
Để xác định giá sản phẩm chuẩn, Công ty căn cứ vào các mẫu hàng mà bạn
hàng yêu cầu thực hiện trong năm 1999 cùng các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm
tiến hành may thử tại tổ may mẫu bấm giờ định mức, kết hợp với định mức sản
phẩm chuẩn (sản phẩm chuẩn của Công ty là áo sơ mi nam dài tay vải trơn có 1 túi
ngực và có định mức là 2424 giây chuẩn), kết hợp với kinh nghiệm của công nhân
lành nghề và cán bộ định mức để đưa ra định mức cho sản phẩm. Sau đó căn cứ
vào giá ký thực tế của một sản phẩm để xác định giá gia công một sản phẩm A qui
chuẩn (qui về sản phẩm chuẩn với định mức 2424 giây chuẩn).

2424 x Đơn giá ký thực tế
Giá gia công một sản phẩm qui chuẩn = 
Số giây định mức
Ví dụ sản phẩm A có định mức là 3232 giây và giá ký được là 0,8USD
2424 x 0. 8
Giá sản phẩm A qui chuẩn là = = 0,6 USD
3232
Bước 2: Xác định giá bình quân một sản phẩm trong năm


=
=
×
=
n
1i
n
1i
i phÈmns¶ l­îng Sè
chuÈn qui i sp Gi¸ i sp Sè
bq Gi¸
Căn cứ vào lượng đơn hàng
thực hiện trong năm và giá sản phẩm qui chuẩn Công ty xác định giá bình quân
bằng phương pháp sau
Ví dụ Tên sản phẩm Số lượng sp Giá sp qui chuẩn
A 100 0,7
B 200 0,6
C 300 0,5
USD57,0
600

5,03006,02007,0100
bq Gi¸ =
×+×+×
=
Sau đó qui đổi ra tiền Việt Nam căn cứ vào tỉ giá hối đoái
Sau khi xem xét, Công ty lựa chọn tỉ giá 1USD=13.500đ
⇒ giá bq=0,57 x 13500=7695đ
Trong thực tế, Công ty đã xác định được giá bình quân sản phẩm chuẩn là 0,7 USD
và tỉ giá cố định 13000đ/USD.
Căn cứ vào qui chế phân phối thu nhập, Công ty xác định quĩ lương cho từng bộ
phận. Một sản phẩm chuẩn ký được có tiền lương là 52% giá ký trong đó
+22% dành cho bộ phận quản lý sản phẩm.
+78% dành cho bộ phận làm lương sản phẩm
Trong đó 95, 9% dành cho bộ phận may với tỉ lệ phân bố như sau
-Với áo sơ mi
Công đoạn may (cả kiểm hóa) 67,55%
Công đoạn cắt (cả kiểm tra vải) 10,95%
Công đoạn là 15,90%
Công đoạn hộp con 1,42%
Bộ phận quản lý phục vụ 4,18%

100%
-Với sản phẩm jacket
Công đoạn may (cả kiểm hóa) 78,17%
Công đoạn cắt (cả kiểm tra vải) 7,62%
Công đoạn là 8,63%
Công đoạn hòm hộp 0,98%
Bộ phận quản lý phục vụ 4,6%

100%

4,9% dành cho bộ phận thêu, in, giặt, bao bì xuất khẩu
Căn cứ vào thực tế tình hình sản xuất của Công ty, các yếu tố may làm sản phẩm
áo sơ mi rất lớn, 28/30 tổ may của Công ty, và tỷ trọng tiền lương của công đoạn
may là rất lớn, hơn 67,55%. Do đó Công ty quyết định lấy đơn giá công đoạn may
làm đơn giá chung cho toàn Công ty. Căn cứ vào các tỉ lệ phân bổ ta có tiền lương
của công đoạn may là:
0,7 x 13500 x 52% x 78% x 95,9% x 67,55% = 2482,98 ≈ 2483 đ
Trong thực tế các tỉ lệ trên là có sự điều chỉnh để hoàn thành hiệu quả công việc do
vậy để đảm bảo an toàn cho công tác tiền lương Công ty trích lại 30% làm quĩ
thưởng. Quĩ này được sử dụng để chi trả tiền thưởng và các khoản chi khác (phép,
lễ, phụ cấp các loại).
Vậy tiền lương còn lại là 2483 x 70% = 1783đ
1738
Và đơn giá 1 giây chuẩn =  ≈ 0,716 đ
2424
Trong thực tế đơn giá đôi khi trở nên thấp do tỉ trọng các khâu thay đổi. Vì vậy
đơn giá sử dụng có phụ cấp đơn giá để đảm bảo thu nhập cho công nhân
Ví dụ:
Phụ cấp đơn giá theo loại kẻ và tính chất vải
Loại vải Phụ cấp
Vải carô to xuôi chiều thông thường 120%
Vải ben carô 125%
Vải kẻ dọc xuôi chiều xơ ruột 125%
3. Công tác phục vụ cho trả lương theo sản phẩm ở Công ty
a. Công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị
Là một doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp nhẹ với đặc điểm là sử
dụng nhiều lao động nhưng trên thực tế tất cả các khâu, các giai đoạn tác nghiệp
trên bán thành phẩm của Công ty đều có sự tham gia của máy móc thiết bị, đó là
yếu tố quan trọng của việc năng suất lao động của Công ty được nâng cao. Theo xu
hướng phát triển chung Công ty đã từng bước hiện đại hoá máy móc thiết bị, tự

động hoá dây chuyền sản xuất
Hoạt động sản xuất của Công ty được bố trí theo dây chuyền nước chảy do
vậy trong quá trình sản xuất sự tắc ngẽn ở một khâu nào đó sẽ gây ảnh hưởng xấu
đến hoạt động của cả dây chuyền. Đối với các loại máy móc mà Công ty có với số
lượng lớn thì ảnh hưởng của một máy đến hoạt động sản xuất là không lớn nhưng
với loại máy móc có số lượng ít và nằm ở những khâu quan trọng thì trái lại việc
xảy ra sự cố đối với các loại máy này sẽ có tác động vô cùng lớn đến sự hoạt động
của dây chuyền sản xuất
Nhận thức được vai trò của máy móc thiết bị đối với quá trình sản xuất Công
ty đã xác định công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của Công ty bởi vì nó làm cho hoạt động sản xuất của Công ty được
diễn ra ổn định, liên tục và an toàn đồng thời do hầu hết các loại máy móc thiết bị
của Công ty đều là các loại máy móc thiết bị tương đối hiện đại, giá trị còn lại cao,
chưa khấu hao hết nên công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị giúp cho Công ty khai
thác hết năng lực của máy móc thiết bị điều đó có nghĩa là Công ty đã có được hoạt
động quản lý và sử dụng vốn hiệu quả
Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng máy móc thiết bị ở Công ty là nhiệm vụ của
các bộ phận: Tổ sửa chữa của phòng kỹ thuật, phân xưởng cơ điện, và công nhân
sửa chữa máy móc thiết bị ở các xí nghiệp thành viên (mỗi tổ may có hai nhân viên
thực hiện công tác này )
Công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị được tiến hành như sau
Đối với tất cả các loại máy móc thiết bị của Công ty, căn cứ vào đặc điểm kỹ
thuật của từng loại máy móc thiết bị và cường độ sử dụng máy móc thiết bị đó
trong hoạt động sản xuất. Phòng kỹ thuật kết hợp với các bộ phận khác xây dựng
kế hoạch bảo dưỡng máy móc thiết bị phù hợp với kế hoạch sản xuất năm. Thông
thường nếu các máy móc thiết bị có kỹ thuật đơn giản thì nhiệm vụ bảo dưỡng máy
móc thiết bị do các nhân viên của phân xưởng cơ điện và các công nhân ở tại các tổ
may thực hiện. Nếu máy móc thiết bị có trình độ kỹ thuật cao hơn thì nhiệm vụ này
do nhân viên kỹ thuật của phòng kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo thực hiện công tác bảo
dưỡng. Còn nếu đây là các máy móc thiết bị có trình độ kỹ thuật rất cao mà lực

lượng cán bộ kỹ thuật ở Công ty không thể đảm nhận được thì Công ty tiến hành
công tác bảo dưỡng với sự cộng tác của các kỹ sư, chuyên viên thuê ngoài hay đội
ngũ cán bộ bảo dưỡng của người bán máy móc thiết bị (khi các máy móc thiết bị
còn thời hạn bảo hành ). Kế hoạch bảo dưỡng được thực hiện trong thời gian
ngừng nghỉ không sản xuất của Công ty
Đối với các sự cố bất thường xảy ra ở bất kỳ bộ phận nào của Công ty. Nếu
xảy ra đối với các máy móc thiết bị thông thường thì căn cứ vào mức độ hỏng hóc
mà cán bộ sửa chữa của Công ty quyết định sửa chữa tại chỗ nếu hỏng nhẹ hay
quyết định thay thế máy khác nếu sự cố là không thể khắc phục trong thời gian
ngắn. Nếu sự cố xảy ra đối với các máy móc thiết bị có trình độ kỹ thuật cao thì
căn cứ vào mức độ hỏng hóc và khả năng của đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty
mà Công ty quyết định phương án tự làm hay thuê ngoài
Nếu sự cố xảy ra quá nhiều ở một phân xưởng hay một khâu nào đó trong
dây chuyền sản xuất mà lực lượng sửa chữa tại chỗ không đủ khả năng giải quyết
nhanh chóng để đưa máy móc thiết bị vào hoạt động thì phòng kỹ thuật kết hợp với
phòng tổ chức ra quyết định điều động công nhân sửa chữa ở các bộ phận khác
sang cùng tiến hành sửa chữa nhằm nhanh chóng đưa hệ thống trở lại hoạt động
Các yêu cầu về trang bị, phụ tùng, nguyên vật liệu phục vụ cho công tác bảo
dưỡng sửa chữa được Công ty xây dựng kế hoạch, mua sắm, và tiến hành cung cấp
khi có yêu cầu.
b. Công tác cung ứng nguyên vật liệu
Trong sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu luôn là yếu tố rất quan trọng vì
có nó mới tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó là yếu tố vật chất
cấu thành nên sản phẩm vì vậy chất lượng của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào
chất lượng của nguyênvật liệu. Hoạt động cung cấp nguyên vật liệu là hoạt động
rất quan trọng, nó không chỉ tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành công
việc bằng việc cung cấp đúng, đủ, kịp thời mà còn đảm bảo cho chất lượng của sản
phẩm đảm bảo giao sản phẩm đúng hạn định.
Là một doanh nghiệp may hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực gia công xuất
khẩu với việc sản xuất theo đơn hàng của bạn hàng với sự đa dạng của mẫu mã,

kiểu dáng, các yêu cầu chất lượng, qui cách mà bạn hàng yêu cầu, mặt khác các
đơn hàng của Công ty thay đổi liên tục (có những tháng Công ty phải thực hiện vài
chục đơn đặt hàng khác nhau). Vì vậy Công ty có một danh mục nguyên vật liệu
rất lớn và số lượng của từng chủng loại vô cùng đa dạng. Có loại chỉ dành cho đơn
hàng vài trăm sản phẩm có loại dành cho đơn hàng chục nghìn sản phẩm.
Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu ở Công ty diễn ra khá phức tạp, do hơn
80% sản xuất là làm hàng gia công xuất khẩu cho nên Công ty thường phải chấp
nhận việc bạn hàng đảm nhận việc cung cấp phần lớn nguyên vật liệu cho Công ty,
sở dĩ Công ty buộc phải chấp nhận yêu cầu này là do trên thị trường trong nước các
loại nguyên vật liệu chưa thoả mãn yêu cầu của bạn hàng còn trên thị trường quốc
tế Công ty còn nhiều hạn chế trong việc tìm kiếm thị trường nguyên vật liệu để chủ
động trong công tác cung cấp nguyên vật liệu, bên cạnh đó còn một khó khăn khác
là khi Công ty tiến hành nhập khẩu thuế suất thuế nhập khẩu là cao 17%
Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu đến Công ty chủ yếu là bằng các
phương tiện vận tải đường biển vì vậy phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết mà
các đơn hàng lại yêu cầu rất chặt về thời gian giao hàng nên để đáp ứng các yêu
cầu của sản xuất công tác cung cấp nguyên vật liệu phải cố gắng rất nhiều
Khi nguyên vật liệu nằm trong kho của Công ty hoạt động cung cấp nguyên
vật liệu trong Công ty diễn ra như sau
Xuất phát từ đơn hàng ký kết với khách hàng, Phòng kế hoạch xây dựng kế
hoạch sản xuất và chuyển đến Phòng kinh doanh để chuẩn bị nguyên vật liệu,
Phòng kỹ thuật để chuẩn bị các yếu tố kỹ thuật phục vụ cho sản xuất
Khi nhận được kế hoạch sản xuất căn cứ vào các chỉ tiêu kỹ thuật, số lượng,
qui cách, mẫu mã của đơn hàng mà bộ phận tiếp liệu xác định và lượng hoá nguyên
vật liệu chính (vải may), mở kiện và vận chuyển đến khâu cắt ở tại các xí nghiệp
may, tại đây hoạt động giao nhận diễn ra giữa nhân viên tiếp liệu và nhân viên giác
phiếu ở xí nghiệp. Sau đó căn cứ vào các yêu cầu nhận được từ Phòng kỹ thuật
nhân viên giác phiếu quyết định phương án cắt sau đó bó gọn lại. Tiếp theo các tổ
trưởng tổ may căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất đựơc giao đến tiếp nhận vải may và
sau đó giao về cho các tổ may mình phụ trách

Đối với các phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất cấu thành nên sản
phẩm như chỉ may, khuy, nẹp.... mỗi tổ may có 2 công nhân nằm trong bộ phận
quản trị được giao nhiệm vụ tiếp nhận vật liệu từ kho và vận chuyển tới xí nghiệp,
giao cho các tổ sản xuất để tiến hành các hoạt động sản xuất
Đối với các nguyên vật liệu chính việc giao nhận được tiến hành làm nhiều
hay ít lần căn cứ vào lượng đơn hàng mà Công ty phải thực hiện còn đối với các
phụ liệu thì việc giao nhận được tiến hành một lần
c. Công tác thống kê kế toán
Thống kê kế toán là những công cụ quản lý quan trọng không thể bỏ qua
trong hoạt động quản lý đặc biệt là khi áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm
hoạt động thống kê kế toán có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì hoạt động thống
kê kế toán có tốt thì các điều kiện để thực hiện công tác trả lương theo sản phẩm
mới được đảm bảo, thống kê kế toán là cơ sở để tính toán, hạch toán, phân tích
hoạt động kinh doanh, thống kê xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, lượng hoá
các chỉ tiêu trong các công thức tính toán tiền lương theo sản phẩm trong doanh
nghiệp
Hiện tại đội ngũ cán bộ làm công tác thống kê kế toán của Công ty được tổ
chức từ cấp tổ trở lên, mỗi tổ lao động đều có lao động thực hiện nhiệm vụ thống
kê kế toán đó là người đứng đầu ở các bộ phận như: tổ phó tổ may, tổ phó tổ cắt, tổ
trưởng tổ là, nhóm trưởng nhóm bao bì hộp con hoặc là các lao động có nhiệm vụ
theo dõi lao động chấm công các lao động
Nhiệm vụ của các cán bộ làm công tác thống kê kế toán là: ghi nhận thành
quả lao động của lao động trong bộ phận của mình các thành quả này phải thoả
mãn các yêu cầu của thực tế, tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của bộ phận mà cách
ghi nhận ở từng nơi có sự khác nhau và bao gồm các nội dung khác nhau ví dụ như
ở tổ may công nhân có nhiệm vụ theo dõi lao động phải tiến hành chấm công lao
động, và ghi nhận số lượng sản phẩm mà người lao động hoàn thành trong ca sản
xuất bên cạnh đó còn ghi nhận các sai hỏng, vướng mắc trong thực tế sản xuất.
Trong bộ phận thống kê kế toán có bộ phận chịu trách nhiệm về chất lượng sản
phẩm trước khi nhập kho, số lượng sản phẩm mà được ghi nhận phải được bộ phận

này thông qua và xác nhận

×