Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Cty cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.19 KB, 63 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
ô nhiễm môi trờng - đó là lời cảnh báo trên toàn cầu trong quá trình phát triển toàn
diện của loài ngời về kinh tế, văn hoá, xã hội. Khi loài ngời càng tiến tới một nền tri
thức tiến bộ, một xã hội văn minh, một nền khoa học công nghệ hiện đại thì họ càng ý
thức cao về môi trờng sống của mình. Có một nghịch lý tất yếu là: khi nền kinh tế
càng phát triển thì môi trờng càng tiến đến suy thoái. Một trong những nguyên nhân
của vấn đề này là sự phát triển của ngành công nghiệp. Đây là một ngành mang lại
những lợi ích chủ yếu cho nền kinh tế, nhng đồng thời lại thải ra môi trờng các loại
chất thải độc hại, gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trờng.
Trớc đây, với nhu cầu về nguyên vật liệu, năng lợng của quá trình sản xuất, con
ngời đã khai thác triệt để những nguồn tài nguyên quý giá của trái đất và trực tiếp thải
những gì không cần thiết sau quá trình sản xuất vào môi trờng. Hậu quả của những
việc làm này không phải do cá nhân, doanh nghiệp những ngời gây ra mà do xã hội
gánh chịu. Ngày nay, khi đã thấy rõ đợc những hậu quả nghiêm trọng đối với chất l-
ợng môi trờng sống, các doanh nghiệp đã buộc phải thực hiện những quy định, nhằm
giảm thiểu mức độ ô nhiễm. Điều này doanh nghiệp không hề mong muốn do làm
tăng chi phí và giảm doanh thu của doanh nghiệp. Một phơng pháp mà họ phải thực
hiện, đó là xử lý cuối đờng ống. Đây là phơng pháp bị động, doanh nghiệp phải xử lý
chất thải sau quá trình sản xuất, tốn nhiều chi phí và không mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp, trong khi họ chỉ muốn tối đa hoá lợi nhuận. Sự ra đời của sản xuất sạch hơn đã
giải quyết tốt vấn đề này. Sản xuất sạch hơn đợc coi là một yếu tố cốt lõi của sự phát
triển bền vững nhờ có tính chủ động biết trớc và tính phòng ngừa ô nhiễm môi trờng.
Sản xuất sạch hơn giúp tiết kiệm năng lợng và tài nguyên, giảm chất thải và ô
nhiễm, thậm chí, loại bỏ các dòng chất thải và hiệu suất tiêu thụ nguyên liệu tiến đến
100%.
Ngành công nghiệp dệt may là ngành sử dụng rất nhiều các yếu tố đầu vào nh
điện, nớc, hoá chất và cũng thải ra môi tr ờng rất nhiều các loại hoá chất độc hại. Vì
vậy, áp dụng mô hình sản xuất sạch hơn sẽ mang lại những hiệu quả tích cực cho các
doanh nghiệp Dệt may. Sau quá trình thực tập tại công ty Dệt 8/3, tôi đã tiến hành đề


Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 1
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tài: Nghiên cứu áp dụng mô hình sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất
thải tại phân xởng Nhuộm, công ty Dệt 8/3 .
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 2
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I: Tổng quan về sản xuất sạch hơn và phân
tích hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn.
I. Tổng quan về sản xuất sạch hơn.
1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
1.1. Giới thiệu về sản xuất sạch hơn, sự cần thiết áp dụng mô hình sản xuất sạch
hơn.
Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng là chất thải, một phần
đầu ra của quá trình sản xuất. Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh
doanh đều mong muốn làm sao sản phẩm làm ra với chất lợng tốt nhất nhng lại với giá
thành rẻ nhất. Để làm đợc điều đó thì trong mỗi thời kỳ lại có một phơng thức khác
nhau. Ngày trớc, ngời ta tiến hành khai thác tài nguyên một cách triệt để, tối đa để sản
phẩm của họ đợc sản xuất ra nhiều với năng suất và chất lợng cao mà không quan tâm
tới hậu quả về môi trờng, cũng nh ảnh hởng của nó tới thế hệ tơng lai. Ngày nay, do
thấy đợc những tác động tiêu cực một cách rõ rệt tới môi trờng, cũng nh do sức ép của
cộng đồng dân c, các doanh nghiệp đã bắt buộc phải đầu t hệ thống xử lý chất thải và
phát thải, tức là xử lý cuối đờng ống, nhng với cách đó thì sẽ rất tốn kém và không
hiệu quả do khi tiến hành cách đó, sẽ ảnh hởng lớn tới lợi ích kinh tế của doanh
nghiệp do phải bỏ ra các khoản chi phí khác nhau nh chi phí vận chuyển, chi phí phân
loại, xử lý và chôn lấp chất thải Sản xuất sạch hơn ra đời sẽ giúp cho doanh nghiệp
giảm thiểu đợc chất thải gây ô nhiễm trớc khi chúng đọc sinh ra, tiết kiệm năng lợng

và nguyên liệu, đồng thời là một biện pháp tích cực nhất trong vấn đề phòng chống ô
nhiễm môi trờng trong các doanh nghiệp sản xuất.
Hiện nay, do những vấn đề môi trờng đợc đặt ra một cách cấp bách nên áp dụng
mô hình sản xuất sạch hơn là một điều hết sức cần thiết. Đồng thời, do những lợi ích
thiết thực của sản xuất sạch hơn đối với doanh nhiệp và đối với môi trờng nên các
doanh nghiệp sản xuất nên áp dụng mô hình sản xuất sạch hơn vào trong hoạt động
sản xuất của mình.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 3
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2. Định nghĩa về sản xuất sạch hơn và các khái niệm khác tơng tự với sản xuất
sạch hơn.
+ Định nghĩa sản xuất sạch hơn của UNEP.
Theo chơng trình môi trờng của Liên Hợp Quốc (UNEP):
Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lợc phòng ngừa tổng hợp về môi
trờng vào các quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ, nhằm nâng cao hiệu suất và
giảm thiểu rủi ro cho con ngời và môi trờng.
- Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và
năng lợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lợng, cũng nh tính độc hại của tất
cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
- Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.
- Đối với dịch vụ: sản xuất sạch hơn đa các yếu tố về môi trờng vào trong thiết kế và
phát triển các dịch vụ.
Sản xuất sạch hơn là một cách tiếp cận mới và có tính sáng tạo đối với các sản
phẩm và quá trình sản xuất.
Những điểm chủ yếu của định nghĩa này là:
- Phòng ngừa: Chiến lợc sản xuất sạch hơn luôn luôn là phòng ngừa, hoặc giảm tối
thiểu chất thải hoặc khí thải sinh ra ngay từ đầu. Điều này trái ngợc với cách xử lý ô

nhiễm và chất thải sau khi nó đã phát sinh.
- Tổng hợp: Sản xuất sạch hơn đòi hỏi một cách tiếp cận theo các hệ thống một
cách bao quát đối với quá trình sản xuất, thừa nhận mối quan hệ qua lại giữa nguyên
liệu và sử dụng năng lợng, chất thải, khí thải và những ý nghĩa về mặt tài chính.
- Hiệu quả tổng thể: Cốt lõi của các dự án sản xuất sạch hơn là quan điểm cho rằng
làm tăng hiệu suất các quy trình sẽ dẫn đến sự vận hành của cả hệ thống đợc cải thiện
cả về mặt kinh tế và môi trờng.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 4
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Liên tục: Quan tâm đến sản xuất sạch hơn là một quá trình đang tiếp diễn, luôn
luôn cần đợc xem xét những cơ hội mới.
- Làm giảm nguy cơ cho con ngời và môi trờng: Cải thiện điều kiện môi trờng: bớt sử
dụng nguyên liệu thô, giảm chất thải và khí thải sinh ra, sẽ đồng nghĩa với an toàn và
điều kiện làm việc của công nhân đợc cải thiện, cũng nh làm giảm tác động đối với
cộng đồng địa phơng.
Sản xuất sạch hơn còn đòi hỏi sự thay đổi thái độ, thực hành quản lý môi trờng có
trách nhiệm và đánh giá các giải pháp kỹ thuật.
+ Các khái niệm khác tơng tự với sản xuất sạch hơn là:
- Giảm thiểu chất thải: Khái niệm này đợc cơ quan bảo vệ môi trờng Mĩ (USAPA) sử
dụng từ năm 1988. Theo đó, cách tiếp cận theo kiểu phòng ngừa chất thải và các biện
pháp của nó đợc coi là các biện pháp giảm bớt ô nhiễm tại gốc (nơi chất thải có thể
phát sinh), thông qua việc tạo ra các thay đổi trong việc sử dụng các đầu vào, thay đổi
công nghệ, cải tiến quy trình vận hành và đổi mới sản phẩm.
- Phòng ngừa ô nhiễm: Theo định nghĩa của cơ quan bảo vệ môi trờng Mĩ: Phòng
ngừa ô nhiễm là việc sử dụng nguyên vật liệu, quy trình hoặc quy chuẩn, cho phép làm
giảm bớt phát sinh chất ô nhiễm hoặc chất thải ngay tại nguồn gốc của chúng. Phòng
ngừa ô nhiễm bao gồm cả những hoạt động làm giảm bớt việc sử dụng các vật liệu độc
hại, giảm tiêu thụ năng lợng, nớc và các nguồn khác và các hoạt động bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên nh bảo tồn và sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn.
- Năng suất xanh: Năng suất xanh bắt đầu từ phong trào sản xuất sạch, nhằm làm
giảm lợng chất thải và ô nhiễm ra môi trờng trong các quá trình sản xuất và dịch vụ
sao cho vẫn đảm bảo đợc năng suất. Tổ chức năng suất Châu á (OAP) đa ra khái niệm
nh sau: Năng suất xanh là một chiến lợc, nhằm nâng cao năng suất mà vẫn bảo vệ môi
trờng để phát triển bền vững.
Hiện nay ở Việt Nam, năng suất xanh đợc triển khai bởi những mô hình khác nhau
nh: xây dựng hầm Bioga, mô hình làng năng suất xanh, đã b ớc đầu mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 5
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với sản xuất sạch hơn, đó là đều có chung
ý tởng giúp cho doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hơn và phát sinh ít ô nhiễm hơn.
Chúng đều là những khái niệm mang tính phòng ngừa và giảm thiểu chất thải trớc khi
chúng sinh ra. Hiện nay, các thuật ngữ này cũng đang đợc dùng để đặt tên cho các dự
án, các chơng trình đang đợc thực hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, sản
xuất sạch hơn vẫn là khái niệm mang tính tổng quát hơn so với các khái niệm trên: sản
xuất sạch hơn bao hàm cả giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Cần nhấn
mạnh rằng: sản xuất sạch hơn không chỉ là vấn đề thay đổi thiết bị, công nghệ, mà sản
xuất sạch hơn còn là vấn đề thay đổi thái độ, cách nhìn; áp dụng bí quyết công nghệ
và cải thiện quá trình sản xuất và sản phẩm.
1.3. Mục tiêu của sản xuất sạch hơn.
Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên,
nguyên vật liệu và năng lợng một cách có hiệu quả nhất. Điều này có nghĩa là thay vì
bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệ nguyên vật liệu nữa đợc chuyển vào thành phẩm. Để
đạt đợc điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống trình tự vận hành
cũng nh thiết bị sản xuất hay yêu cầu một Đánh giá về sản xuất sạch hơn.
Các giải pháp về sản xuất sạch hơn có thể là:

- Tránh các rò rỉ, rơi vãi trong quá trình vận chuyển và sản xuất, hay còn gọi là kiểm
soát nội vi.
- Đảm bảo các điều kiện sản xuất tối u từ quan điểm chất lợng sản phẩm, sản lợng,
tiêu thụ tài nguyên và lợng chất thải tạo ra.
- Tránh sử dụng các nguyên vật liệu độc hại bằng cách dùng các nguyên liệu thay thế
khác.
- Cải tiến thiết bị để cải thiện quá trình sản xuất.
- Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả.
- Thiết kế lại sản phẩm để có thể giảm thiểu lợng tài nguyên tiêu thụ.
* Sản xuất sạch hơn và kiểm soát ô nhiễm
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 6
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sản xuất sạch hơn không giống nh xử lý cuối đờng ống, ví dụ nh xử lý khí thải, n-
ớc thải hay bã thải rắn. Các hệ thống xử lý cuối đờng ống làm giảm tải lợng ô nhiễm
nhng không tái sử dụng đợc phần nguyên vật liệu đã mất đi. Do đó, xử lý cuối đờng
ống luôn luôn làm tăng chi phí sản xuất. Trong khi đó, sản xuất sạch hơn mang lại các
lợi ích kinh tế song song với giảm tải lợng ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn đồng nghĩa với
giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn cũng là một bớc hữu
ích cho hệ thống quản lý môi trờng nh ISO14000.
1.4. Lợi ích của sản xuất sạch hơn.
Sản xuất sạch hơn có ý nghĩa lớn đối với tất cả các cơ sở công nghiệp , lớn hay bé,
tiêu thụ nguyên liệu, năng lợng, nớc nhiều hay ít. Sản xuất sạch hơn mang lại hiệu quả
cao trong sản xuất sản phẩm và dịch vụ. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có
tiềm năng giảm tiêu thụ tài nguyên từ 10- 15% mà không cần đầu t lớn. Việc áp dụng
sản xuất sạch hơn không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế, môi trờng cho doanh
nghiệp mà còn mang lại những lợi ích thiết thực cho xã hội.
Sản xuất sạch hơn tốt hơn cho các doanh nghiệp, bởi vì các doanh nghiệp áp dụng
sản xuất sạch hơn là doanh nghiệp đã giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản

phẩm, do đó có thể đạt sản lợng cao hơn, chất lợng ổn định, tổng thu nhập kinh tế
cũng nh tính cạnh tranh cao hơn.
Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng sản xuất sạch hơn không chỉ mang lại lợi ích
kinh tế mà còn cả lợi ích về mặt môi trờng. Các lợi ích này có thể tóm tắt nh sau:
- Cải thiện hiệu suất sản xuất.
- Sử dụng nguyên liệu, nớc, năng lợng có hiệu quả hơn.
- Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị.
- Giảm ô nhiễm.
- Giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nớc thải, khí thải.
- Tạo nên hình ảnh về doanh nghiệp tốt hơn.
- Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 7
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Giảm nguyên liệu và năng lợng sử dụng
Do giá thành ngày một tăng của các nguyên liệu sử dụng cũng nh hiện trạng ngày
càng khan hiếm nớc, không một doanh nghiệp nào có thể chấp nhận việc thải bỏ các
tài nguyên này dới dạng chất thải. Nớc và năng lợng là đặc biệt quan trọng, đặc biệt
với các doanh nghiệp sử dụng với khối lợng lớn.
* Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn
Các cơ quan tài chính ngày một nhận thức rõ sự nghiêm trọng của việc huỷ hoại
môi trờng và hiện đang nghiên cứu các dự thảo dự án mở rộng hoặc hiện đại hoá mà
trong đó các khoản vay đều đợc nhìn nhận từ góc độ môi trờng. Các kế hoạch hành
động về sản xuất sạch hơn sẽ đem lại hình ảnh môi trờng có lợi về doanh nghiệp tới
các nhà cho vay, do đó sẽ tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn hỗ trợ tài
chính.
* Các cơ hội thị trờng mới và đợc cải thiện.
Việc nâng cao nhận thức của ngời tiêu dùng về các vấn đề môi trờng đã dẫn đến
sự bùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trờng quốc tế. Chính vì vậy, khi đã có

những nỗ lực nhận thức về sản xuất sạch hơn, mỗi doanh nghiệp sẽ có thể mở ra đợc
nhiều cơ hội thị trờng mới và sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao hơn và có thể
bán ra với giá cao hơn.
Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn môi tr-
ờng, ví dụ nh ISO14001, hoặc các yêu cầu của thị trờng nh nhãn sinh thái.
* Tạo nên hình ảnh công ty tốt hơn
Sản xuất sạch hơn phản ánh và cải thiện hình ảnh chung về doanh nghiệp. Không
cần phải nhắc lại, một công ty với hình ảnh "xanh" sẽ đợc cả xã hội và các cơ quan
hữu quan chấp nhận dễ dàng hơn.
* Môi trờng làm việc tốt hơn
Việc nhận thức ra tầm quan trọng của một môi trờng làm việc sạch và an toàn
đang ngày một gia tăng trong số các công nhân. Bằng cách đảm bảo các điều kiện làm
việc thích hợp thông qua thực hành sản xuất sạch hơn, có thể làm tăng ý thức của các
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 8
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức kiểm soát chất thải. Các hoạt động nh vậy sẽ giúp
cho các doanh nghiệp đạt đợc khả năng cạnh tranh.
* Tuân thủ luật môi trờng tốt hơn.
Các tiêu chuẩn môi trờng về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở nên
ngày một chặt chẽ hơn. Để đáp ứng đợc các tiêu chuẩn này, thờng yêu cầu việc lắp đặt
các hệ thống kiểm soát ô nhiễm phức tạp và đắt tiền. Sản xuất sạch hơn hỗ trợ cho việc
xử lý các dòng thải, và do đó doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn thải một cách dễ
dàng, đơn giản và rẻ tiền hơn. Sản xuất sạch hơn dẫn dến việc giảm chất thải, giảm l-
ợng phát thải và thậm chí giảm cả độc tố theo qui luật vòng tròn.
2. Đánh giá sản xuất sạch hơn.
2.1. Khái niệm về đánh giá sản xuất sạch hơn.
Đánh giá sản xuất sạch hơn là một công cụ có hệ thống để trả lời các câu hỏi sau:
- Từ đâu sinh ra các chất thải và phát thải.

- Tại sao các chất thải và phát thải đợc phát sinh.
- Làm thế nào để giảm thiểu các chất thải và phát thải trong doanh nghiệp.
Trong phần này, cần phải có những cam kết của lãnh đạo, sự tham gia của công
nhân và sự tiếp cận một cách có hệ thống.
2.2. Các bớc đánh giá sản xuất sạch hơn.
Sản xuất sạch hơn là một quá trình liên tục. Khi đánh giá sản xuất sạch hơn kết
thúc, đánh giá tiếp theo có thể đợc bắt đầu để cải thiện hiện trạng tốt hơn nữa hoặc
tiếp tục với phạm vi đợc chọn khác.
Đánh giá sản xuất sạch hơn đợc chia thành sáu bớc đặc trng sau:
- B ớc 1: Khởi dộng
* Trớc tiên, ban lãnh đạo cần phải cam kết với chơng trình sản xuất sạch hơn. Sau
đó, sẽ thành lập nhóm đánh giá sản xuất sạch hơn. Nhóm thực hiện nên bao gồm đại
diện của các thành phần: cấp lãnh đạo, kế toán hoặc thủ kho, khu vực sản xuất và bộ
phận kỹ thuật. Bên cạnh đó, việc đa vào nhóm một thành viên là chuyên gia về sản
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 9
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xuất sạch hơn từ bên ngoài sẽ là rất có ích vì sẽ có thêm một tiếp cận qua mắt nhìn thứ
ba.
* Liệt kê các công đoạn / quá trình sản xuất: Về cơ bản, nhóm sản xuất sạch hơn nên
có một tổng quan về toàn bộ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua việc liệt
kê tất cả các quá trình sản xuất, đầu vào và đầu ra. Cần có một sơ đồ dây chuyền sản
xuất chi tiết và cụ thể để có thể có một khái quát và hiểu biết đúng về quá trình sản
xuất. Cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ nh làm sạch hoặc tái sinh
vì quá trình này thờng gây nhiều lãng phí.
* Xác định và chọn các công đoạn lãng phí: Dựa trên sơ đồ và thông qua việc khảo
sát hiện trạng, nhóm đánh giá sản xuất sạch hơn cần xác định đợc các công đoạn gây
lãng phí. Nh vậy, các công đoạn gây ra tổn thất nguyên liệu/sản phẩm lớn hoặc những
công đoạn có tỷ lệ xử lý lại cao cần đợc u tiên đa vào trong phạm vi đánh giá.

- B ớc 2: Phân tích các công đoạn.
* Cân bằng vật liệu: Trong bớc này, các cân bằng vật liệu và năng lợng cần đợc thực
hiện nhằm định lợng các chất thải đợc phát sinh, chi phí và các nguyên nhân của
dòng thải.
* Cân bằng năng lợng: Làm cân bằng năng lợng thậm chí còn phức tạp hơn cân bằng
vật liệu. Thay vì việc lập cân bằng thực, việc điều tra để ghi lại lợng vào và mất mát
cũng có thể là rất có ích.
* Phân tích nguyên nhân: Việc phân tích nguyên nhân dựa trên cơ sở hỏi các câu hỏi
tại sao. Bốn câu hỏi chính là:
- Tại sao có dòng thải này và tại sao cần có công đoạn này?
- Tại sao không tiêu thụ ít nguyên liệu, hoá chất và năng lợng hơn, tại sao lại có
nhiều chất thải ?
- Tại sao dòng thải có tính chất này, tại sao vận hành thiết bị và quá trình ở điều kiện
này ?
- Tại sao thải và tại sao không tuần hoàn ?
- B ớc 3. Phát triển các cơ hội sản xuất sạch hơn .
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 10
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Dựa trên kết quả đã làm ở các bớc trớc, bớc này sẽ phát triển, liệt kê và mô tả các
giải pháp sản xuất sạch hơn có thể làm đợc. Với mỗi một nguyên nhân đợc xác định sẽ
có một, nhiều hoặc thậm chí không có giải pháp sản xuất sạch hơn nào tơng ứng. Để
xác định các nguyên nhân cần phải có kiến thức và tính sáng tạo. Thảo luận và "động
não" trong tranh luận có thể hỗ trợ việc phát triển các giải pháp. Phân tích nguyên
nhân tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nhiều trong đề xuất cơ hội.
Các cơ hội có thể bị loại bỏ vì không mang tính thực tế hoặc khả thi, cũng có thể
các cơ hội thực hiện đợc ngay cần đợc làm ngay. Cần lu giữ danh mục các cơ hội này
để ghi lại hiệu quả của công việc sản xuất sạch hơn.
- B ớc 4. Lựa chon các giải pháp sản xuất sạch hơn

Đối với các cơ hội sản xuất sạch hơn phức tạp, cần tiến hành nghiên cứu khả thi
một cách chi tiết về các mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trờng.
* Tính khả thi về kỹ thuật:
Trong phân tích tính khả thi về kỹ thuật cần quan tâm dến các khía cạnh sau: Chất l-
ợng của sản phẩm, năng suất sản xuất, yêu cầu về diện tích, thời gian ngừng hoạt
động, so sánh với thiết bị hiện có, yêu cầu bảo dỡng, nhu cầu đào tạo, phạm vi sức
khoẻ và an toàn nghề nghiệp.
Các lợi ích sau cũng đợc đa vào nh một phần của nghiên cứu khả thi kỹ thuật: Giảm l-
ợng nớc và năng lợng tiêu thụ, giảm nguyên liệu tiêu thụ, giảm chất thải.
* Tính khả thi về kinh tế:
Tính khả thi kinh tế cần đợc tính toán dựa trên cơ sở đầu t và tiết kiệm dự tính.
Một vài phơng pháp đợc dùng trong thẩm định đầu t là:
- So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập nh nhau nhng chi phí khác
nhau.
- So sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và lợng tiết kiệm của từng lựa chọn.
- Hoàn vốn đầu t: đa lợi ích vào cùng mối quan hệ với vốn đầu t.
- Thời gian hoàn vốn
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 11
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Giá trị hiện tại ròng (NPV);
- Tỷ lệ hoàn vốn nội tại (IRR).
Phơng pháp dùng thời gian hoàn vốn là phơng pháp thờng đợc sử dụng vì phơng
pháp này đơn giản và có thể tính toán nhanh. Đối với các giải pháp sản xuất sạch hơn
tập trung đầu t, cần phải tiến hành phân tích kinh tế chi tiết hơn, ví dụ nh NPV hay
IRR.
* Tính khả thi về môi trờng:
Đối với hầu hết các giải pháp, tính khả thi về môi trờng là hiển nhiên. Mặc dù vậy,
cần phải đánh giá xem có tác động môi trờng tiêu cực nào vợt quá phần tích cực

không.
Các kết quả đánh giá về kỹ thuật, kinh tế và môi trờng cần phải đợc kết hợp để
chọn ra các giải pháp tốt nhất.
- B ớc 5. Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn.
Rất nhiều các giải pháp không tốn hoặc tốn ít chi phí, ví dụ nh sửa chữa rò rỉ, đóng
vòi đang chảy khi không sử dụng hoặc đào tạo cán bộ cần phải đợc thực hiện ngay từ
những bớc đầu của đánh giá sản xuất sạch hơn. Các giải pháp này cần đợc thực hiện
ngay càng sớm càng tốt. Để có thể ghi lại thành công của đánh giá sản xuất sạch hơn,
nhất thiết phải lu giữ danh mục của tất cả các giải pháp đã đợc thực hiện.
Khi các giải pháp đã đợc thực hiện, cần thiết phải quan trắc lợng nguyên liệu tiêu thụ
mới / mức độ thải để đánh giá lợi ích của giải pháp.
- B ớc 6. Duy trì sản xuất sạch hơn.
Nếu nh sản xuất sạch hơn đã đợc bắt rễ và tiếp tục thực hiện, điều đặc biệt quan
trọng phải nhấn mạnh ở đây là nhóm sản xuất sạch hơn không đợc để mất đà sau khi
đã thực hiện đợc một vài giải pháp sản xuất sạch hơn.
II. Phạm vi áp dụng và các giải pháp sản xuất sạch hơn.
1. Phạm vi áp dụng sản xuất sạch hơn.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 12
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mô hình sản xuất sạch hơn có thể đợc áp dụng rộng rãi đối với tất cả các ngành
sản xuất có tiêu thụ nhiều nguyên vật liệu và thải ra môi trờng nhiều loại chất thải độc
hại. Hiện nay ở Việt Nam, đã có rất nhiều các ngành, doanh nghiệp áp dụng mô hình
này vào trong quá trình sản xuất của mình và đã thu đợc những thành quả đáng kể. Có
thể lấy ví dụ nh: ngành dệt, ngành thực phẩm và đồ uống, ngành giấy và bột giấy,
ngành kim loại và một số ngành khác.
Sản xuất sạch hơn không những giúp cho các công ty giảm đợc tiêu thụ nguyên,
nhiên, vật liệu, nâng cao hiệu quả kinh tế, mà còn giúp cho các công ty giảm đợc lợng
phát thải ra môi trờng.

Tại công ty Dệt 8/3, mô hình sản xuất sạch hơn đã đợc áp dụng ở phân xởng
Nhuộm và đã mang lại những hiệu quả đáng kể về mặt kinh tế, xã hội và môi trờng.
2. Các giải pháp sản xuất sạch hơn.
Giải pháp sản xuất sạch hơn đợc thể hiện ở tất cả các thay đổi về thiết bị, thay đổi
trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các giải pháp sản xuất sạch hơn đợc
chia thành các nhóm nh sau:
* Giảm chất thải tại nguồn.
* Tuần hoàn.
* Cải tiến sản phẩm.
2.1. Giải pháp giảm chất thải tại nguồn.
Đây là một trong những ý tởng của sản xuất sạch hơn , nhằm tìm hiểu tận gốc của
ô nhiễm để có các biện pháp giảm thiểu chất thải ngay tại nguồn.
- Quản lý nội vi: Là những biện pháp liên quan đến thay đổi thực tiễn hiện tại hoặc
sử dụng các biện pháp mới trong vận hành và bảo dỡng thiết bị, nhằm làm tăng hiệu
suất sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm năng lợng và chi phí vận hành. Đây là giải pháp
không đòi hỏi chi phí đầu t và có thể đợc thực hiện ngay sau khi xác định đợc các giải
pháp.
- Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các điều kiện sản xuất đợc tối u hoá về
mặt tiêu thụ nguyên liệu sản xuất và phát sinh chất thải. Các thông số của quá trình
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 13
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sản xuất nh nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ, cần đ ợc giám sát và duy trì càng
gần với điều kiện tối u, càng tốt.
- Thay đổi nguyên liệu: là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các
nguyên liệu khác thân thiện với môi trờng hơn. Thay đổi nguyên liệu còn có thể là
việc mua nguyên liệu có chất lợng tốt hơn để đạt đợc hiệu suất sử dụng cao hơn.
- Cải tiến thiết bị: Là việc thay đổi các thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn.
Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, tối u kích thớc kho chứa, bảo ôn

bề mặt nóng/ lạnh hoặc thiết kế các bộ phận cần thiết trong thiết bị.
- Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có hiệu quả hơn.
Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu t cao hơn những giải pháp khác nhng tiềm năng tiết
kiệm và cải thiện chất lợng thờng cao hơn so với các giải pháp khác, do đó, cần đợc
nghiên cứu cẩn thận.
2.2. Giải pháp tuần hoàn.
Phơng pháp này có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh đợc trong
khu vực sản xuất, hoặc bán ra nh một loại sản phẩm phụ, đó là:
- Tận thu, tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu thập chất thải và sử dụng lại cho quá trình
sản xuất.
- Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu thập và xử lý các dòng thải và biến chúng trở
thành những sản phẩm mới, hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác.
2.3. Giải pháp cải tiến sản phẩm.
Đó là việc cải thiện chất lợng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm môi trờng.
- Thay đổi sản phẩm: Là việc xem xét lại các sản phẩm và các yêu cầu đối với các
sản phẩm đó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lai tiết kiệm về tiêu thụ
nguyên liệu và lợng hoá chất độc hại sử dụng.
- Thay đổi bao bì: Đó là giảm thiểu bao bì sử dụng, nhng vẫn đảm bảo việc bảo vệ đ-
ợc sản phẩm.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 14
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn và các kết quả thu đợc khi áp dụng sản
xuất sạch hơn ở các nớc và ở Việt Nam.
3.1. Sản xuất sạch hơn ở các nớc.
Kinh nghiệm các nớc cho thấy: việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ mang lai
cho doanh nghiệp một công cụ đắc lực để giảm chi phí sản xuất, giảm nhẹ các tác
động môi trờng mà còn là một cơ hội cho doanh nghiệp nghiên cứu, so sánh các định
mức của mình với các công nghệ tốt nhất hiện có, giúp doanh nghiệp tăng khả năng

cạnh tranh của mình.
Ngày nay, sản xuất sạch hơn đã đợc áp dụng thành công ở các nớc nh: Australia,
Đan Mạch, Trung Quốc, Mêhico, Việc áp dụng sản xuất sạch hơn có thể giảm đ ợc
30% tải lợng ô nhiễm. Đầu t cho sản xuất sạch hơn thờng có thời hạn hoàn vốn ngắn,
cải thiện chất lợng sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất, cho phép các ngành công
nghiệp xuất khẩu các sản phẩm đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế về môi trờng.
Theo ớc tính của TS. Gupta, giám đốc trung tâm sản xuất sạch ấn Độ, thông qua sử
dụng hiệu quả nguyên liệu và năng lợng sản xuất sạch hơn, có thể giảm chi phí sản
xuất của các doanh nghiệp dệt nhuộm tới 160 USD cho 1 tấn sản phẩm, cụ thể, ngành
công nghiệp dệt sử dụng các quá trình xử lý ớt đang lãng phí 50 80 USD/tấn sản
phẩm mà có thể thu hồi lại đợc thông qua sản xuất sạch hơn. Không chỉ trong ngành
dệt nhuộm, mà cả các ngành giấy, hoá chất, chế biến thực phẩm, khi áp dụng sản
xuất sạch hơn cũng thu lại đợc những kết quả rất cao.
3.2. Sản xuất sạch hơn ở Việt Nam.
Bên cạnh những quy định pháp lý về bảo vệ môi trờng đợc xác định trong luật bảo
vệ môi trờng và các luật liên quan, các nghị định, thông t, thời gian qua ở Việt Nam,
chúng ta đã có một số văn bản pháp lý, là cơ sở cho việc thay đổi nhận thức, trách
nhiệm cộng đồng doanh nghiệp hớng tới sản xuất sạch hơn. Chỉ thị 36/ CT TW về
tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc đã nhấn mạnh: phòng ngừa ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô
nhiễm, cải thiện chất lợng môi trờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 15
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam đã hỗ trợ Cục Môi trờng, thuộc Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi trờng trong việc phổ biến và chuẩn bị cho lễ ký Tuyên ngôn Quốc
tế về Sản xuất sạch hơn ngày 22 tháng 9 năm 1999. Thay mặt Chính phủ Việt Nam,
Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Chu Tuấn Nhạ đã ký vào tuyên ngôn
này.

Sản xuất sạch hơn tuy mới đợc triển khai áp dụng ở Việt Nam từ năm 1999, nhng
đã đem lại những kết quả rất lớn cho các ngành công nghiệp Việt Nam. Cho đến nay,
ở Việt Nam, đã có 42 công ty tham gia áp dụng sản xuất sạch hơn. Khi áp dụng sản
xuất sạch hơn, lợi ích đem về cho các công ty là rất lớn, trong khi chi phí đầu t cho sản
xuất sạch hơn lại không đáng kể. Riêng trong năm 2002, Trung tâm sản xuất sạch đã
giúp cho 12 công ty tiết kiệm đợc 997.500 USD, đóng góp vào việc cải thiện hiện
trạng môi trờng của các công ty này nh sau:
- Tiết kiệm năng lợng: 116.720 GJ
- Tiết kiệm nớc: 2.335.805 m
3

- Giảm lợng chất thải rắn: 1.778 tấn.
- Giảm COD: trên 120 tấn.
- Giảm phát thải khí nhà kính: 11.315 tấn.
- Giảm phát thải SO
2
: 95 tấn.
Tất cả các lợi ích trên đạt đợc là nhờ các biện pháp giảm thiểu tại nguồn.
III. Phân tích hiệu quả đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn.
Đầu t cho sản xuất sạch hơn là loại hình đầu t vào các dự án cụ thể, trong đó, các
doanh nghiệp dùng tiền của mình và các nguồn đầu t tài chính khác để tiến hành các
hoạt động, nhằm mục tiêu giảm tiêu dùng tài nguyên, giảm các tác động tiêu cực đối
với môi trờng và sức khoẻ con ngời, giảm chi phí xử lý chất thải, đồng thời, tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh và các hiệu quả kinh tế xã hội khác.
Đầu t cho sản xuất sạch hơn là một hình thức đầu t kinh doanh có lợi, đồng thời,
giảm đợc các tác động tiêu cực tới con ngời và môi trờng, tạo ra các cơ hội mới cho
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 16
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp

các nhà đầu t và doanh nghiệp. Vì vây, chúng ta cần t duy rộng và toàn diện về tất cả
các lợi ích có thể đạt đợc khi tiến hành đầu t sản xuất sạch hơn.
Phân tích đầu t là một quá trình, trong đó, trong đó, một tổ chức, công ty làm
những công việc sau:
- Quyết định xem dự án đầu t nào là cần thiết và khả thi, quan tâm đặc biệt đến
những dự án đòi hỏi khoản đầu t ứng trớc ban đầu cao.
- Quyết định phân bổ nguồn vốn hiện có cho các dự án khác nhau nh thế nào.
- Quyết định xem có cần vốn bổ sung không.
Đối với các giải pháp sản xuất sạch hơn cần nhiều vốn đầu t, phải tiến hành
nghiên cứu khả thi chi tiết về các mặt kinh tế, kỹ thuật và môi trờng. Để phân tích đầu
t cho sản xuất sạch hơn, ngời phân tích phải xác định và đánh giá đợc tất cả các chi
phí, lợi ích khi thực hiện dự án.
1. Xác định chi phí lợi ích của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn.
Các giải pháp sản xuất sạch hơn không cần nhiều vốn đầu t ban đầu thì việc xác
định các chi phí là rất dễ dàng, nhng đối với các giải pháp cần nhiều vốn đầu t ban đầu
thì việc xác định chi phí là rất khó khăn. Do đó, ngời làm phân tích phải rất cẩn thận
trong việc xác định và phân định các chi phí lợi ích. Khác với dự án đầu t thông th-
ờng, việc xác định chi phí lợi ích dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh, ở dự án đầu
t cho sản xuất sạch hơn, việc xác định chi phí lợi ích lại dựa vào giá trị gia tăng, tức
là dựa vào giá trị tăng thêm của công nghệ mới đầu t so với công nghệ cũ.
* Các chi phí cho dự án sản xuất sạch hơn bao gồm: chi phí đầu t ban đầu, chi phí
vận hành hàng năm, chi phí bảo dỡng. Trong đó, chi phí đầu t ban đầu bao gồm các
khoản chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu, nhân công và lệ phí giấy phép; chi phí
chuẩn bị địa điểm (bao gồm chi phí nguyên vật liệu và nhân công); chi phí mua trang
thiết bị; vốn luân chuyển, lu động; các hệ thống phục vụ và kết nối; chi phí khởi động/
đào tạo, chi phí dự phòng, giá trị còn lại sau khấu hao.
* Các chi phí và tiết kiệm trong vận hành hàng năm khi đầu t cho sản xuất sạch hơn
bao gồm các khoản sau: chi phí tiết kiệm trong đầu vào để vận hành: đầu vào vật liệu,
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 17

Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đầu vào năng lợng, nhà xởng, các khoản khấu hao và thuế vận hành, chi phí vận hành
của vốn.
Các chi phí và tiết kiệm trong quản lý điều hành chất thải nh: chi phí, tiết kiệm về
nguyên vật liệu, năng lợng, nhân công, nhà xởng, phí, các khoản khấu hao và thuế, chi
phí cho vốn.
Các chi phí tiết kiệm trong khoản ít hữu hình/ khó nắm bắt nh: Năng suất (chất l-
ợng sản phẩm, lu lợng sản xuất, tinh thần công nhân, ), quy định trong t ơng lai (thay
đổi quy định hiện tại ), trách nhiệm/ nghĩa vụ tiềm tàng, hình ảnh, ấn t ợng của công
ty (tiếp cận khách hàng, thị trờng, tiếp cận tài chính, quan hệ với công chúng)
Các chi phí và tiết kiệm trong doanh thu nh: Tiêu thụ sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm
phụ, các quyền ô nhiễm có thể bán đợc.
Các khoản chi phí tiết kiệm đợc chính là lợi ích thu đợc của doanh nghiệp và ngợc
lại.
2. Đánh giá chi phí lợi ích ( ớc tính các dòng tiền) của dự án đầu t cho sản xuất
sạch hơn.
Đánh giá chi phí lợi ích là một căn cứ tin cậy cho việc thẩm định dự án đầu t.
Chính vì vậy, việc xác định, đánh giá chi phí lợi ích một cách đầy đủ là một điều
hết sức cần thiết. Chỉ cần một sự sai lệch trong xác định chi phí lợi ích cũng sẽ ảnh
hởng lớn đến kết quả phân tích. Đầu t cho dự án sản xuất sạch hơn là một hình thức
đầu t kinh doanh có lợi, nhờ giảm đợc các chi phí vận hành hang năm nh: chi phí
nguyên vật liệu, nhân công đầu vào, chi phí trong quản lý chất thải
Việc quy đổi, lợng hoá tất cả các chi phí, lợi ích thành tiền sẽ là cơ sở để tính toán,
xác định hiệu quả đầu t. Tuy nhiên, trong thực tế, có những chi phí, lợi ích mang tính
ít hữu hình nh hình ảnh của Công ty, chi phí do phải đóng cửa doanh nghiệp, là những
chi phí rất khó lợng hoá thành tiền. Do đó, việc đánh giá thờng không đợc toàn diện và
làm ảnh hởng đến kết quả phân tích đầu t.
3. Đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42

Trang 18
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khả năng sinh lời của dự án đầu t cho sản xuất sạch hơn phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xác định đợc tổng nhu cầu vốn
đầu t và xác định đợc các nguồn vốn có thể huy động: vốn tự có, vốn vay ngân hàng,
vốn viện trợ Từ đó, đánh giá khả năng sinh lời của dự án thông qua một số chỉ tiêu
sau:
3.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV).
Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng mức lãi cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại,
hoặc là hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản tiền thu và các khoản tiền chi đầu t
khi đợc chiết khấu với mức lãi suất thích hợp.
Công thức:
NPV =

=
+

n
t
t
tt
r
CB
0
)1(
Trong đó: r: Tỷ lệ chiết khấu
n: Tuổi thọ dự án
t: Thời gian tơng ứng (t = 0,1,2, .,n)
B

t
: lợi ích năm t
C
t
: Chi phí năm t
C
0
: Chi phí ban đầu.
- Nếu NPV > 0: dự án có lời (khả thi về mặt tài chính). Khi đó, tổng các khoản thu
của dự án

tổng các khoản chi phí sau khi đã đa về mặt bằng hiện tại.
- Nếu NPV = 0: dự án hòa vốn.
- Nếu NPV < 0: dự án không khả thi về mặt tài chính. Khi đó, tổng thu của dự án
không bù đắp đợc các khoản chi phí bỏ ra.
Nếu đợc chọn một dự án trong số nhiều dự án thì dự án nào có NPV lớn nhất, dự
án đó sẽ đợc lựa chọn. Tuy nhiên, chỉ tiêu này không phản ánh đợc hiệu quả vốn bỏ ra
mà chỉ phản ánh đợc quy mô của lãi.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 19
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.2. Tỷ số lợi ích - chi phí (BCR)
Tỷ số lợi ích - chi phí đợc xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu đợc và chi phí bỏ ra.
Lợi ích và chi phí của dự án có thể tính về thời điểm hiện tại hoặc thời điểm tơng lai.
Công thức:
BCR =

+
=

n
t
t
t
r
B
0
)1(

+
=
n
t
t
t
r
C
0
)1(
- Nếu BCR >1: Dự án có khả năng sinh lợi. Khi đó, tổng các khoản thu của dự án
đủ để bù đắp các khoản chi phí phải bỏ ra của dự án
- Nếu BCR =1: Dự án hoà vốn.
- Nếu BCR <1: Dự án không khả thi về mặt tài chính.
Khi có nhiều dự án thì dự án nào có BCR lớn nhất sẽ đợc u tiên lựa chọn.
3.3. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR).
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất, nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính
chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân
bằng với tổng chi, tức là:

=

+
n
t
t
t
IRR
B
0
)1(
=

=
+
n
t
t
t
IRR
C
0
)1(
(NPV = 0)
hay:
0
)1()1(
00
=
+

+


==
n
t
t
t
n
t
t
t
IRR
C
IRR
B
IRR là một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích tài chính dự án. Nó cho biết mức lãi suất
mà dự án có thể đạt đợc. Bởi vậy, chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá dự án.
Dự án đợc chấp nhận khi IRR < r giới hạn.
Dự án không đợc chấp nhận khi IRR > r giới hạn.
3.4. Thời gian thu hồi vốn đầu t.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 20
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thời gian hoàn vốn đầu t (T) là số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi
đủ số vốn đầu t đã bỏ ra. Nó chính là khoảng thời gian để hoàn trả số vốn đầu t ban
đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi
hàng năm.
Thời gian hoàn vốn có tính đến chiết khấu:
Đây là những dòng tiền đã đợc chiết khấu trong tơng lai, hay các dòng tiền phát
sinh tại các thời điểm khác nhau trong kỳ phân tích đã đợc tính chuyển về một mặt

bằng thời gian. Nếu CF
1


CF
2



CF
n
khi tính PB, sử dụng phơng pháp cộng
dồn đến khi tổng các dòng tiền bằng số tiền đầu t ban đầu.
Cùng một mức vốn đầu t, dự án nào có thời gian hoàn vốn càng ngắn thì càng tốt.
Chơng II. Thực trạng môi trờng sản xuất và sự cần
thiết áp dụng mô hình sản xuất sạch hơn tại xí
nghiệp nhuộm, công ty dệt 8/3.
I. Thực trạng môi trờng sản xuất tại xí nghiệp nhuộm -
công ty Dệt 8/3
1. Giới thiệu tổng quan về công ty Dệt 8/3.
1.1. Tóm tắt quá trình xây dựng và phát triển của công ty.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 21
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty Dệt 8/3 nguyên trớc đây là nhà máy Liên hợp Dệt 8/3, thuộc Bộ Công
nghiệp nhẹ, do Trung Quốc giúp đỡ xây dựng năm 1961. Đầu năm 1965, nhà máy bắt
đầu đi vào sản xuất chính thức với công suất thiết kế:
- Sợi: 6.500 tấn/năm.
- Vải: 35.000.000 m2/năm.

Từ năm 1992, do sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và quản lý, nhà máy Dệt 8/3 đổi tên là
công ty Dệt 8/3. Đây là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt
Nam, chịu sự quản lý của Bộ Công nghiệp.
1.2. Tổ chức và quản lý sản xuất.
Tổ chức của công ty đứng đầu là Tổng Giám đốc công ty, dới Tổng giám đốc là
các Phó giám đốc kinh doanh, phó Tổng giám đốc kỹ thuật sản xuất.
Công ty đã có các phòng ban trực thuộc:
- Phòng kế hoạch tiêu thụ.
- Phòng kỹ thuật.
- Phòng kế toán tài chính.
- Ban đầu t.
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng bảo vệ quân sự
- Phòng y tế.
- Phòng KCS.
- Phòng xuất nhập khẩu.
Và có các xí nghiệp thành viên sau:
- Xí nghiệp sợi A xí nghiệp sợi B xí nghiệp sợi II.
- Xí nghiệp Dệt.
- Xí nghiệp nhuộm.
- Xí nghiệp cơ điện.
- Xí nghiệp dịch vụ.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 22
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Xí nghiệp may .
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 3.500 ngời.
Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày.
Số ca làm việc trong ngày: 3 ca, tuỳ theo từng phân xởng.

1.3. Các sản phẩm chính của công ty.
Để đáp ứng nhu cầu và yêu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và quốc tế,
Công ty đang từng bớc đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ theo hớng hiện đại và tiến bộ.
Do đó, sản phẩm do công ty sản xuất rất phong phú, đa dạng và có chất lợng cao,
Kết quả sản xuất của công ty trong những năm gần đây nh sau:
Loại sản phẩm Đơn vị Năm 2000
Từ tháng 1
đến tháng 6
năm 2001
Tháng 9
năm 2001
Sợi toàn bộ Tấn 6.074 3.030 472
Sợi nhập kho Tấn 5.118 2.482 349
Vải thành phẩm 1.000 m 13.156 6.524 890
Sản phẩm may 1.000 cái 765 373 30
Nguồn: báo cáo tài chính qua các năm.
1.4. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu và năng lợng của công ty.
1.4.1. Nhu cầu nguyên liệu.
Nguyên liệu đầu để sản xuất vải là bông xơ. Công ty sử dụng 2 loại bông xơ:
- Bông xơ tự nhiên nhập chủ yếu của ấn Độ, Trung quốc, Nga, Ai Cập và một phần
của Việt Nam.
- Xơ PE nhập chủ yếu của Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Hồng Kông.
Thành phần chủ yếu của bông xơ tự nhiên là xenllulose, ngoài ra, còn chứa khoảng
6% tạp chất nh pectin, sáp bông, các hợp chất nitơ. Các hợp chất này đợc xử lý và tách
ra khỏi thành phần của vải trong các công đoạn tiền xử lý. Trong quá trình xử lý, có
dùng các hoá chất để nấu, tẩy, giặt, và trong công đoạn nhuộm, in, dùng các loại thuốc
nhuộm khác nhau, các chất trợ và hoá chất nhuộm.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 23
Trờng đại học kinh tế quốc dân

chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, năng lợng.
- Nhiệt năng: Để sản xuất hơi, phục vụ cho quá trình sản xuất, Công ty đã sử dụng 2
loại nhiên liệu là than antraxit Hồng Gai và dầu FO.
Lợng than sử dụng: 14.000 16.000 tấn/ năm.
Lợng dầu FO: 1.000 tấn/ năm.
- Điện năng:
Công ty sử dụng điện lới quốc gia trạm điện 35 KV hạ xuống 380 V để hoạt động
các máy.
Điện năng tiêu thụ hàng năm: 29-31 triệu KWh/ năm.
Nhu cầu nhiên liệu, nguyên liệu, hoá chất và thuốc nhuộm (tính theo kg) đợc thể
hiện trong bảng sau:
Nhóm nguyên liệu
Đơn vị Năm 2000
Tháng 1
6 năm 2001
Tháng 9
năm 2001
Nguyên liệu sản xuất sợi
vải
Tấn 7.619 3.931 610
Các loại chất trợ kg 87.411 39.692 6.529
Các loại thuốc nhuộm kg 21.873 8.589 1.436,5
Axit và các loại hoá chất
cơ bản
kg 30.900,5 21.106,2 6.499
Nhiên liệu Tấn 14.263 8.306 1.027
Điện Kwh 25.844.000 11.764.500 2.086.000
Nớc m
3

1.350.000 650.000 113.000
Nguồn: Nhật ký sản xuất của nhà máy.
1.5. Các nguồn chất thải chính của công ty.
Công ty Dệt 8/3 là cơ sở sản xuất khép kín từ sợi, dệt, nhuộm hoàn tất và may thêu
nên thải ra môi trờng đủ 3 loại chất thải:
- Chất thải rắn: xơ, phôi, sắt thép, phế thải, nhựa và các chất thải rắn khác.
- Chất thải khí: Khói lò, bụi lò, CO
2
, SO
2
, NO
2
, , hoá chất thuốc nhuộm thăng hoa.
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 24
Trờng đại học kinh tế quốc dân
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nớc thải: Các dung dịch hoá chất (NaOH, H
2
SO
4
), thuốc nhuộm và dung dịch hồ.
2. Thực trạng môi trờng tại khu vực công ty.
2.1. Môi trờng không khí.
Theo kết quả đề tài nghiên cứu thiết lập mạng lới quan trắc môi trờng không khí
các khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội của trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và
Khu công nghiệp chỉ ra rằng: ở các khu công nghiệp nh Thợng Đình, quận Đống Đa
và khu công nghiệp Vĩnh Tuy là những khu có mức ô nhiễm không khí nặng nề. Vấn
đề gây ô nhiễm môi trờng không khí ở các khu công nghiệp là các nguồn:
- Do hoạt động sản xuất công nghiệp.

- Do giao thông đô thi.
- Do sinh hoạt.
Khu công nghiệp Vĩnh Tuy tập trung 50 xí nghiệp, nhà máy lớn, nhỏ của đủ các
loại hình công nghiệp: Cơ khí, thực phẩm, da dày, dệt nhuộm, nên tác động của khí
thải công nghiệp tới môi trờng không khí là đáng kể. Trong các khu dân c, xen giã các
xí nghiệp, nhà máy, chất lợng không khí cũng kém đi do ô nhiễm khói than từ các bếp
lò gia đình, các dịch vụ kinh doanh ăn uống.
Theo kết quả khảo sát thì chất lợng không khí khu Mai Động, gần công ty Dệt 8/3
nh sau:
- Nồng độ bụi lơ lửng 0,51 0,71 mg/m
3
, vợt TCCP 2,5 3,5 lần.
- Nồng độ NO
2
và SO
2
đều nhỏ hơn TCCP.
2.2. Môi trờng nớc.
2.2.1. Nớc mặt.
Chất lợng nớc mặt tại khu vực đã có biểu hiện ô nhiễm. Các mơng dẫn nớc, ống
dẫn nớc thải và nớc sông Kim Ngu hiện đang gây ô nhiễm môi trờng cho khu vực.
Nguyên nhân dẫn đến chất lợng nớc bề mặt trong khu vực bị ô nhiễm là do một số l-
ợng lớn các cơ sở công nghiệp và khu dân c còn thải nớc ô nhiễm và rác sinh hoạt và
Ngô thị phơng nhung - KTmt42
Trang 25

×