Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý 9 - Bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.38 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 47 : SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY ẢNH </b>



<b>I .Cấu tạo của máy ảnh </b>


− Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta
muốn chụp trên phim.


− Mỗi máy ảnh có hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối
• Vật kính là một thấu kính hội tụ


• Buồng tối là nơi lắp phim (hoặc tấm cảm biến) để thu
ảnh của vật trên đó.


<b>II. Ảnh của một vật trong máy ảnh </b>


− Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều
và nhỏ hơn vật.


− Để thu ảnh rõ nét trên phim cần điều chỉnh khoảng cách từ
vật kính đến phim.


<i> * Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh ( vẽ hình 47.4) </i>


<b> </b>


<b> </b>



B


A <sub>B’ </sub>


I I



F’


F O A’


P


Q
Vật kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 48 :</b>

<b> MẮT </b>


<b>I. Cấu tạo của mắt </b>


1/ Cấu tạo


Hai bộ phận quan trọng nhất
<i>của mắt là thể thủy tinh và màng </i>


<i>lưới (võng mạc). </i>


+ Thể thủy tinh có tác dụng
như một thấu kính hội tụ .


+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt , tập trung đầu các sợi
thần kinh thị giác.


2/ So sánh mắt và máy ảnh


Thể thủy tinh đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh,
còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn


hiện lên màng lưới.


<b>II. Sự điều tiết của mắt </b>


Để nhìn rõ những vật ở những khoảng cách khác nhau thì
ảnh của vật ln phải hiện rõ nét trên màng lưới. Lúc đó, cơ
vịng đỡ thể thủy tinh phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu
cự của thể thủy tinh quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.


B’
B


A A’


(∆)


I


F’
F O


F’
F O
B


B’
A


A’ (∆)



I


Màng lưới
Thể thủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Khi nhìn vật càng gần thì tiêu cự của thể thủy tinh càng
ngắn .


– Khi nhìn vật càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài.


<b>III. Điểm cực cận và điểm cực viễn </b>


1/ Điểm cực cận


– Điểm cực cận (kí hiệu Cc) là điểm gần mắt nhất mà ta có


thể nhìn rõ vật khi mắt điều tiết mạnh nhất.


+ Khoảng cực cận (kí hiệu OCc) là khoảng cách từ mắt


đến điểm cực cận.


+ Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm.
2/ Điểm cực viễn


– Điểm cực viễn (kí hiệu Cv) là điểm xa mắt nhất mà ta có


thể nhìn rõ vật khi mắt khơng điều tiết .



+ Khoảng cực viễn (kí hiệu OCv) là khoảng cách từ mắt


đến điểm cực viễn.


+ Mắt bình thường có điểm cực viễn ở rất xa (vô cực) .
* Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

<b>BÀI 49:</b>

<b> MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO</b>


<b>I. Mắt cận </b>


1/Những biểu hiện của tật mắt cận


− Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ
những vật ở xa mắt .


− Điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt cận đều gần hơn
mắt thường.


2/Cách khắc phục tật cận thị:


− Mắt cận phải đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ những vật
ở xa .


− Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn
của mắt (F = Cv)


<b>II. Mắt lão </b>


1/ Những đặc điểm của mắt lão



−<sub> Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ </sub>
những vật ở gần mắt.


−<sub> Điểm cực cận của mắt lão xa hơn mắt thường . </sub>
2/Cách khắc phục tật mắt lão:


Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở
gần .


I
CC


B
A


A’ F O


B’


Kính lão Mắt
B’


B


A F A’


(∆) Cv O


Kính cận



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 50 :</b>

<b> KÍNH LÚP </b>


<b>I.Kính lúp là gì ? </b>


− Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để
quan sát các vật nhỏ.


−<sub> Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi </sub>
trên vành kính bằng các con số như 2×, 3×, 5× …


−<sub> Giữa số bội giác G và tiêu cự f (đo bằng đơn vị </sub><b>cm) có hệ </b>


thức: G = 25


f trong đó:


G :




Số bội giác
f : tiêu cự (cm)ï


* Số bội giác của kính lúp cho biết , ảnh mà mắt thu được
khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu
được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.


<b>II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: </b>


− Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính


lúp để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.


− Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta
thấy ảnh càng lớn.


<i> Vẽ hình 50.2 </i>


F O F’


B’


B
A


A’ (∆)


I


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×