Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1995-2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.63 KB, 43 trang )

THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SINGAPORE GIAI ĐOẠN 1995-2001
I. VỊ TRÍ CỦA NỀN KINH TẾ SINGAPORE

1. Vị trí của kinh tế Singapore trong kinh tế thế giới và ASEAN
Ba thập kỉ vừa qua, Singapore đã nổi lên như một vùng kinh tế năng động và
là một mẫu mực cho quá trình phát triển kinh tế. Từ một nền kinh tế bị tàn phá
vào giữa thập kỷ 60, chính phủ Singapore đã nỗ lực biến Singapore trở thành
"một quốc gia độc lập có khả năng liên kết mậu dịch và đầu tư với các nước công
nghiệp hàng đầu và là một trung tâm phân phối hàng hố, dịch vụ và thơng tin
thành cơng trong khu vực"2.
Kinh tế chủ yếu dựa vào thương mại và dịch vụ, theo báo cáo của WTO, năm
1997, Singapore là nước có kim ngạch thương mại đứng thứ 13 trên thế giới.
Theo thống kê của TDB - Singapore Trade Development Board - Cục Phát triển
Thương mại Singapore, kim ngạch ngoại thương của Singapore gấp 3 lần GDP
và bằng 4/5 kim ngạch thương mại của Trung Quốc. Năm 2001, vị trí này có
giảm xuống song Singapore vẫn nằm trong tốp đầu của thế giới về kim ngạch
ngoại thương.

Bảng 2.1: Thương mại hàng hoá thế giới năm 2001:
Các nước xuất, nhập khẩu chính
(đơn vị: tỷ USD và %)
2

Lý Quang Diệu, Bí quyết hố rồng, lịch sử Singapore 1965-2000, NXB trẻ T6/2001
1


Thứ

Nước xuất


Giá trị

Tỷ

Tốc độ

Thứ

Nước nhập

Giá trị

Tỷ

Tốc độ

hạng

khẩu

kim

trọng

tăng,

hạng

khẩu


kim

trọng

tăng,

ngạch
1
2
3
4
5
6
7
8
12
13
15

Mỹ
Đức
Nhật Bản
Pháp
Anh
Trung Quốc
Canađa
Italia
Mêhicô
Hàn Quốc
Singapore

XK trực
tiếp
Tái XK
Malaysia
Thái Lan
Indonesia
Philippins
Việt Nam

18
24
28
35
50

giảm

730,8
570,8
403,5
321,8
273,1
266,2
259,9
241,1
158,5
150,4
121,8
66,1


11,9
9,3
6,6
5,2
4,4
4,3
4,2
3,9
2,6
2,5
2,0
1,1

-6,0
3,0
-16,0
-1,0
-4,0
7,0
-6,0
0,0
-5,0
-13,0
-12,0
-16,0

55,6
87,9
65,1
56,3

32,1
15,1

0,9
1,4
1,1
0,9
0,5
0,2

-6,0
-10,0
-6,0
-9,0
-19,0
4,0

ngạch
1
2
3
4
5
6
7
8
11
13
15


Mỹ
Đức
Nhật Bản
Anh
Pháp
Trung Quốc
Italia
Canađa
Mêhicô
Hàn Quốc
Singapore
NK giữ lại

giảm

1180,2
492,8
349,1
331,8
325,8
243,6
232,9
227,2
176,2
141,1
116,0
60,4

18,3
7,7

5,4
5,2
5,1
3,8
3,6
3,5
2,7
2,2
1,8
0,9

-6,0
-1,0
-8,0
-3,0
-2,0
8,0
-2,0
-7,0
-4,0
-12,0
-14,0
-20,0

74,1
62,1
31,4
31,0
15,6


1,2
1,0
0,5
0,5
0,2

-10,0
0,0
-7,0
-8,0
2,0

(a)
19
22
37
39
47

Malaysia
Thái Lan
Philippins
Indonesia
Việt Nam

Thế giới
6155,0
100
-4,0
Thế giới

6411,3
100
-4,0
(a) Giá trị nhập khẩu giữ lại được tính bằng tổng giá trị nhập khẩu trừ đi giá trị phần tái xuất.
Nguồn:

Bảng 2.2: Thương mại dịch vụ thế giới năm 2001:
Các nước xuất, nhập khẩu chính.
(Đơn vị: tỷ USD và %)
Thứ

Nước xuất

Giá trị

Tỷ

Tốc độ

Thứ

Nước nhập

Giá trị

Tỷ

Tốc độ

hạng


khẩu

kim

trọng

tăng,

hạng

khẩu

kim

trọng

tăng,

Mỹ
Anh
Pháp
Đức
Nhật Bản
Tây Ban Nha
Italia

ngạch
263,4
108,4

79,8
79,7
63,7
57,4
57,0

18,1
7,4
5,5
5,5
4,4
3,9
3,9

giảm
-3,0
-6,0
-2,0
-1,0
-7,0
8,0
2,0

32,9

2,3

9,0

1

2
3
4
5
6
7

12 Trung Quốc

Mỹ
Đức
Nhật Bản
Anh
Pháp
Italia
Trung

ngạch
187,7
132,6
107,0
91,6
61,6
55,7
39,0

13,0
9,2
7,4
6,3

4,3
3,9
2,7

giảm
-7,0
0,0
-7,0
-4,0
0,0
2,0
9,0

Quốc
13 Hàn Quốc

33,1

2,3

0,0

1
2
3
4
5
6
10


2


14
16
19
26
27
39

Hàn Quốc
Singapore
Ấn Độ
Malaysia
Thái Lan
Indonesia
Thế giới

29,6
26,4
20,4
14,0
12,9
5,2
1460,0

2,0
1,8
1,4
1,0

0,9
0,4
100

0,0
-2,0
15,0
3,0
-6,0

18
21
22
24
28
29

0,0

Ấn Độ
Singapore
Malaysia
Úc
Thái Lan
Indonesia
Thế giới

23,4
20,0
16,5

16,4
14,5
14,5
1445,0

1,6
1,4
1,1
1,1
1,0
1,0
100

19,0
-6,0
0,0
-8,0
-6,0
-1,0

Nguồn:

Theo thống kê của WTO, năm 2001 xuất khẩu dịch vụ của Châu Á là 302,6 tỷ
đơ la, trong đó Singapore chiếm 26,4 tỷ đô la (tức là 8,7%) đứng thứ 5 toàn Châu
Á; tỷ trọng của Singapore trong nhập khẩu là 20 tỷ/355 tỷ USD chiếm 5,6%.
Đứng trong hàng ngũ 10 nước hàng đầu thế giới về công nghệ thông tin và đang
phấn đấu trở thành quốc gia số 1 ở Châu Á về cơ sở hạ tầng và kinh doanh điện
tử, từ thập kỷ 90, sản lượng công nghiệp điện tử của Singapore là 5,2% tỷ trọng
của cả thế giới và tỷ trọng đó hầu như khơng thay đổi trong những năm gần đây.
Kinh tế Singapore gắn bó với nền kinh tế thế giới đặc biệt là các trung tâm kinh

tế thế giới (Mỹ, Nhật, EU) trong hệ thống phân công lao động quốc tế, và là một
bộ phận trong hệ thống sản xuất, dịch vụ toàn cầu.
Đối với ASEAN, Singapore là quốc gia đầu tầu trong phát triển kinh tế khu
vực Đông Nam Á; là cầu nối của khu vực đối với kinh tế thế giới, Singapore luôn
chiếm một tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất nhập khẩu của các nước
ASEAN và là nhà đầu tư lớn trong khu vực.
Năm 1990, đầu tư của Singapore ở khu vực Đông Nam Á chỉ chiếm chưa đầy
1%. Đến năm 1997, Singapore trở thành nước cung cấp vốn lớn trong khu vực
bên cạnh các cường quốc như Mỹ, Nhật và một số nước Châu Âu. Cũng trong
năm 1997, tổng vốn đầu tư của Singapore vào ASEAN là 8,1 tỷ USD (chiếm
60,3% tổng lượng vốn đầu tư nội bộ khu vực) 3. Kim ngạch xuất nhập khẩu của
Singapore luôn giữ tỷ trọng khoảng 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả
khu vực; bỏ xa các nước như Malaysia, Thái Lan, Indonesia.
Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng hoá của các nước ASEAN
(Đơn vị: triệu USD)
3

Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương số 2 (31) 4-2001
3


Nước

1996

1997

1998

1999


2000

2001

QI 2002

4


Brunei
Campuchia
Indonesia
Lào
Malaysia
Mianma
Philippins
Singapore
Thái Lan
Việt Nam

2 593
644
50 189
317
76 800
938
20 543
126 015
54 667

7 255

2 662
862
56 297
313
77 902
975
25 228
125 710
56 725
9 185

1 891
900
50 371
337
72 231
1 065
28 726
110 565
52 878
9 361

2 539
884
51 242
302
83 765
1 140

32 210
115 598
56 801
11 540

3 904
1 261
65 408
330
98 429
1 644
37 295
138 939
67 889
14 448

3 533
1 374
57 489
336
87 981
31 243
122 542
63 190
-

13 542
21 702
7 902
27 935

15 015
-

ASEAN

339 960

355 858

328 325

358 020

429 548

-

-

Nguồn:
Bảng 2.4: Nhập khẩu hàng hoá của các nước ASEAN
(Đơn vị: triệu USD)
Nước

1996

1997

1998


1999

2000

2001

QI 2002

Brunei
Campuchia
Indonesia
Lào
Malaysia
Mianma
Philippins
Singapore
Thái Lan
Việt Nam

2 345
1 072
44 240
690
72 823
1 869
31 885
123 792
70 815
10 030


2 015
1 092
46 224
648
74 062
2 107
36 355
124 626
61 349
10 432

1 314
1 073
31 942
553
54 642
2 451
28 082
95 790
40 643
10 350

1 250
1 159
30 598
554
63 157
2 188
29 252
104 433

47 529
10 568

1 047
1 524
40 367
535
77 575
2 169
30 380
127 377
62 423
14 073

1 125
1 600
34 921
551
69 598
28 496
109 683
60 665
-

8 279
17 102
6 789
24 650
14 318
-


ASEAN

359 560

358 910

266 841

290 688

357 470

317 679

-

Nguồn:

Quan hệ kinh tế song phương giữa Singapore và các nước trong khu vực
ASEAN cũng ngày càng gia tăng. Singapore là bạn hàng lớn thứ 3, là thị trường
xuất khẩu lớn thứ 3 và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Malaisia; cho đến
giữa năm 1997, Singapore là nước đầu tư lớn nhất vào Malaysia với tổng số vốn
9,7 tỷ USD. Với Indonesia, ngoài việc hai nước là bạn hàng truyền thống của
nhau trong quan hệ thương mại, Singapore là nhà đầu tư nước ngồi lớn nhất ở
Indonesia. Tính riêng năm 1999, 13,3% đầu tư nước ngoài của Indonesia là của
Singapore. Trong đó, riêng vùng Batam đầu tư của Singapore chiếm 44%. Sự gắn
bó lẫn nhau giữa Singapore, Malaysia, Indonesia còn thể hiện ở kế hoạch xây

5



dựng "vùng tam giác tăng trưởng" Singapore - Johor Malaysia - Riau (nhất là đảo
Batam) Indonesia. Johor và Batam giầu tài ngun khống sản và có nguồn lao
động rẻ tiền sẽ được Singapore đầu tư cơ sở hạ tầng và công nghệ tiên tiến, cung
cấp chuyên gia - những thế mạnh mà Singapore dồi dào khả năng cung cấp4.
Lãnh thổ Philippins cũng là nơi các công ty quốc tế của Singapore đặc biệt để
mắt tới. Điển hình là trường hợp của công ty CSE (System and Engineering) đã
mua 43% cổ phần của công ty Internet Infinite Information của Philippin với giá
2 triệu USD. CSE là công ty sản xuất và lắp đặt phần mềm Internet, hiện đang có
mức thu nhập bán hàng với Mỹ chiếm 90%.
Với Thái Lan, ngoài quan hệ thương mại, quan hệ tiểu vùng (Singapore,
Malaysia, Thái Lan) tính riêng năm 1994, Singapore là nhà đầu tư lớn thứ 2 ở
Thái Lan, chiếm 21,1% tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài ở đất nước này. Các
dự án đầu tư ở Singapore cũng thể hiện trong nhiều lĩnh vực tài chính; ngân hàng
lớn nhất của Singapore là DBS Bank đã mua cổ phiếu của Thái Lan.
Với Campuchia, những năm gần đây, Singapore đã tăng cường hoạt động
thương mại và đầu tư. Vào năm 1998, tổng kim ngạch buôn bán giữa 2 nước là
595 triệu S$ (345 triệu USD) trong đó Singapore khuyến khích Campuchia xuất
khẩu gạo cho họ. Về đầu tư Singapore cũng là nhà đầu tư đáng kể vào
Campuchia trong các lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, sản xuất
ống dẫn.
Với Lào và Mianma cũng vậy, năm 1997 Singapore là nhà đầu tư nước ngoài
lớn nhất của Mianma5.
2. Vị trí của kinh tế Singapore trong quan hệ với Việt Nam
Với Việt Nam, quan hệ thương mại đầu tư đã thực hiện trong vòng 3 thập kỷ
qua và đặc biệt tăng trưởng mạnh mẽ từ sau năm 1991. Trong khoảng thời gian 5
năm (1993-1997); kim ngạch ngoại thương giữa 2 nước đã tăng hơn 1,5 lần. Đặc
biệt trong những năm gần đây, Singapore và Nhật Bản ln là bạn hàng lớn nhất
4

5

Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương số 2 (31) 4-2001
Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái bình dương số 2 (31) 4-2001
6


nhì của Việt Nam. Quan hệ thương mại hai nước phát triển theo hướng:
Singapore là thị trường trung chuyển hàng hoá Việt Nam sang các nước thứ 3 và
Việt Nam cung cấp 1 phần nguyên liệu cho sản xuất trong nước và tiêu dùng nội
địa. Theo thống kê của hải quan Việt Nam, trong tháng 5/2001, Singapore là nhà
xuất khẩu lớn sang thị trường Việt Nam 243,6 triệu USD, chiếm gần 60% kim
ngạch xuất khẩu của cả khối ASEAN sang Việt Nam. Singapore cũng là thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 5/2001 đạt 107,1 triệu USD
chiếm 39% xuất khẩu của Việt Nam sang khối ASEAN.
Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN 6T/ 2002

Xuất Khẩu

6T/2002
Tỷ lệ
Nghìn

ASEAN

%
100

USD
1.165.806


Brunei

%
0.10

1.211

0.30
15.44
6.95
14.26

3.579
180.047
81.007
116.230

Mianma
Indonesia
Campuchia
Malaysia

6T/02
so với

Nhập Khẩu

6T/01
*** ASEAN


6T/2002
Tỷ Nghìn

Mianma
Indonesia
Campuchia
Malaysia

so với

lệ % USD
100
2,248,386

6T/01

%
*

***

***

**
0,12
7,81
1,28
13,1


2.648
175.586
28.711
294.507

67,0
110,3
167,4
134,3

18.150
1.283.815

50,1
100,1

186,0 Brunei
148,7
125,8
119,2
102,3

6T/02

Lào
Singapore

2.58
39.39


30.125
459.179

94,2 Lào
81,4 Singapore

0
0,81
57,1

Thái Lan

10.15

118.310

72,8 Thái Lan

0
18,0

405.829

99,8

Philippins

10.82

126.118


59,1 Philippins

5
1,85

41.524

140,8

Nguồn: Tạp chí Ngoại thương số 21 ngày 31/08/2002, trang 9.
Chú thích: *** khơng có số liệu

Về đầu tư sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, đầu
tư của các nước ASEAN vào Việt Nam tăng rất nhanh, cả về số dự án lẫn khối
lượng vốn đầu tư. Tổng số vốn đầu tư của ASEAN vào Việt Nam chiếm gần 30%

7


tổng số vốn đầu tư từ các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới dầu tư vào Việt
Nam trong đó Singapore ln giữ vị trí số 1 (cả về số dự án lẫn vốn đầu tư).
Năm 1996, lần đầu tiên Singapore đã vươn lên thay thế vị trí số 1 của Đài
Loan trong các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đạt 4,82 tỷ USD tính đến
8/5/1997. Năm 1998, vốn đầu tư của Singapore đã đạt 6,4 tỷ USD và trở thành
nước dẫn đầu trong số các quốc gia đầu tư vào Việt Nam.
Trong năm 2001, các nước thành viên khác của ASEAN có thêm 47 dự án đầu
tư tại Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký trên 330 triệu USD, trong đó riêng
Singapore chiếm 19 dự án và 271 triệu USD6.
Bảng 2.6: Ba nhà đầu tư lớn nhất của ASEAN tại Việt Nam

(Đơn vị: triệu USD)
Nước
Tổng số
Singapore
Thái Lan
Malaysia

Số DA*

Vốn ĐT

Vốn TH

500
254
101
107

9 460
6 908
1 098
1 078

4 085
2 270
523
1 080

Đang SXKD
Số DA

Vốn
290 6 060
158 4 729
60
644
54
482

Đang XDCB
Số DA
Vốn
82
920
45
748
11
36
20
124

(*) Dự án còn hiệu lực
Nguồn: Vụ quản lý dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Có thể nói quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore kể từ khi thiết lập
đã có những bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Singapore đã trở thành đối
tác hàng đầu về thương mại và đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, giữ một vị trí quan
trọng trong hoạt động thương mại và đầu tư của Việt Nam với thế giới.
II. HIỆN TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM -

SINGAPORE GIAI


ĐOẠN 1995 - 2001

Do một số nguyên nhân khách quan nên trước kia, quan hệ thương mại giữa
Việt Nam và Singapore hầu như không phát triển. Chỉ từ khi hai nước chính thức
thiết lập cơ quan đại diện ngoại giao (năm 1991) thì mối quan hệ này mới được
6

Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Singapore, Chuyên đề báo Đầu tư, 05/08/2002
8


cải thiện. Đặc biệt năm 1995, với sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN, là mốc
đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ thương mại giữa hai nước; bắt đầu
thời kỳ Singapore trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.
Quan hệ giữa hai nước phát triển mạnh cả về kim ngạch và cơ cấu các mặt
hàng xuất nhập khẩu, năm 1991, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước là
1.152,2 triệu USD đến năm 1995, con số này là 3.173 triệu USD và luôn giữ
được mức ổn định ở các năm tiếp theo. Năm 1999, do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Singapore và
Việt Nam giảm xuống còn 2.705 triệu USD; song đến năm 2001, con số này đã
tăng lên 3.535 triệu USD. Nhìn chung, kim ngạch bn bán hai nước hàng năm
có tăng giảm đôi chút nhưng đánh giá chung vẫn theo xu hướng tăng về số tuyệt
đối. Riêng 6 tháng đầu năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam
đối với Singapore là 1.742,994 triệu USD7.
Bảng 2.7: Kim ngạch buôn bán của Việt Nam với Singapore
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với thế giới
( Đơn vị: Triệu USD)
1995
KNXK với

Singapore (1)
Tổng KNXNK
(2)
(1)/(2)(%)

1996

1997

1998

1999

3.173

3.034

3.280

3.240

2.705

13.604,3

18.399,3

20.777,3

20.896


23.159

23,32

16,49

15,79

15,54

11,68

2000
3.645,7

2001

6T/2002

3.535

1.742,94

30.090 31.100

15.953,883

12,00


11,37

10,93

Nguồn: (1) Thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam
(2) Theo

Có thể thấy, Singapore vẫn duy trì được vị thế là một đối tác thương mại hàng
đầu với tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới
luôn lớn hơn 10% qua các năm. Cùng với sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam,
tỷ trọng này từ 23,32% năm 1995 giảm xuống 11,37% năm 2001; song xét về
kim ngạch buôn bán Singapore vẫn là bạn hàng lớn của Việt Nam.

7

Tạp chí Ngoại thương số 21, 31/08/2002
9


1. Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam vào Singapore
1.1. Kim ngạch

Singapore là một nước nhỏ, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn do đó Singapore
phải nhập khẩu tồn bộ ngun liệu để chế biến hàng xuất khẩu và tiêu dùng
trong nước. Ngoài ra, với vị thế và điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi, Singapore
còn là nơi trung chuyển hàng hoá từ khu vực sang nước thứ 3. Hàng Việt Nam
xuấ sang Singapore những năm qua cũng nhằm đáp ứng những nhu cầu đó của
thị trường này. Giai đoạn 1995 - 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá từ Việt
Nam sang Singapore tăng đều qua các năm.
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore

(Đơn vị: triệu USD)
KNXK
Năm

sang

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
6T/2002

SGP(1)
636
614
807
709
822
885,7
1.043
459,179

Tăng, giảm Tổng KNXK
(%)
-3,46
31,43
-12,14

15,94
7,75
17,76
-18,6

với TG (2)
5.448,9
7.255,9
9.185,0
9.361,0
11.523,0
14.450,0
15.100,0
7.327,243

Tăng,

Tỷ trọng

giảm (%)

(1)/(2) (%)

33,2
26,6
1,9
23,1
2,4
4,5
-5,6


11,67
8,46
8,79
7,57
7,13
6,13
6,91
6,27

* Nguồn: (1) Thống kê tổng cục hải quan Việt Nam
(2) Theo

Theo số liệu thống kê của tổng cục hải quan Việt Nam, năm 1995 kim ngạch
xuất khẩu sang Singapore mới đạt 636 đến năm 2001 đã lên tới 1.043 triệu USD
tăng 407 triệu USD tức là tăng gần 64% so với năm 1995. Năm 1997 là năm có
mức tăng trưởng cao nhất tới 31,43% và tăng cả tỷ trọng trong tổng kim ngạch
xuất khẩu với thế giới. Năm 1998, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền
tệ khu vực, mức giảm của xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Singapore khá lớn
12,14%; song so với tổng kim ngạch xuất khẩu với thế giới, tỷ trọng của
10


Singapore giảm chút ít từ 8,79% xuống 7,57%. Từ năm 1999, xuất khẩu của Việt
Nam sang Singapore hồi phục mạnh mẽ với mức tăng trưởng cao (trung bình gần
12%/năm) tuy nhiên cột tỷ trọng có chiều hướng giảm xuống. Lý do là kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam với thế giới có mức tăng trưởng lớn hơn. Tuy nhiên, đây
lại là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và thương mại nói
riêng. 6 tháng đầu năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Singapore
có xu hướng giảm sút so với năm 2001 (chỉ bằng 81,4% so với cùng kỳ năm

ngoái). Lý do là một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang
Singapore gặp khó khăn về khâu chuẩn bị hàng hố của các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam. Ví dụ như mặt hàng gạo, sự phối kết hợp không chặt chẽ giữa
doanh nghiệp xuất khẩu gạo và người sản xuất đã dẫn đến hiện tượng doanh
nghiệp thiếu gạo xuất khẩu trong khi lúa của người nông dân vẫn nằm chờ trong
nhà. Ngoài ra, biến động bất lợi về giá cả của một số mặt hàng nông sản như cà
phê... trên thị trường thế giới cũng là nguyên nhân làm giảm kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam quý I và quý II năm 20028.
1.2. Cơ cấu xuất khẩu
Như trên đã trình bày, Singapore phải nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu để chế
biến hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Mặt khác, với vị thế và điều kiện
cơ sở hạ tầng thuận lợi, Singapore cịn là nơi trung chuyển hàng hố từ khu vực
sang nước thứ ba. Hàng Việt Nam xuất sang Singapore những năm qua cũng
nhằm đáp ứng những nhu cầu đó của thị trường. Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu
của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu thô và sơ chế, có thể chia thành 2 nhóm
phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng của Singapore là dầu thô, tinh
dầu, lạc nhân, hải sản, hàng dệt may, giầy dép, đá xây dựng... và hàng phục vụ
cho chuyển khẩu sang nước thứ ba như: gạo, tinh bột sắn, lạc, thủ công mỹ
nghệ... Chủng loại hàng Việt Nam xuất sang thị trường này đa dạng nhưng số
lượng ít, chiếm tỉ phần nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu của Singapore. Điểm một
số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam có thể đánh giá như sau:
8

Thơng tin kinh tế xã hội số 2/2002
11


Dầu thô: Mặt hàng này luôn chiếm kim ngạch cao nhất (khoảng 1/3 kim ngạch
xuất khẩu sang Singapore của ta trong những năm gần đây). Năm 1995 - 252,6
triệu S$ (1S$ = 0,556 USD), năm 1996 - 260,97 triệu S$, năm 1997 - 378,2 triệu

S$, năm 1998 - 386,98 triệu, năm 1999 - 413,78 triệu S$ kim ngạch. Năm 2000,
nhờ lợi thế về giá dầu trên thị trường thế giới nên mặc dù khối lượng xuất khẩu
chỉ là 2.206,5 nghìn tấn nhưng kim ngạch của mặt hàng này lên tới 959,22 triệu
S$. Năm 2001 xuất khẩu dầu thô tăng mạnh cả về kim ngạch lẫn khối lượng, số
liệu tương ứng là 3.355,33 nghìn tấn và 1,1 triệu S$ tăng 23,9% so với năm 2000.
Tương lai, đây là mặt hàng chủ lực trừ khi nhà máy lọc dầu Dung Quất của ta đi
vào hoạt động9.
Lạc nhân: Lượng tiêu thụ nội địa không nhiều, chủ yếu tái xuất sang
Indonexia, Philipin, Malayxia. Trong những năm 80 và đầu những năm 90, sản
lượng lạc của ta nhiều và chất lượng tốt, ổn định, giá cạnh tranh nên lượng lạc
tiêu thụ tại Singapore hàng năm khoảng 30.000 tấn giá trung bình từ 600 - 700
USD/tấn C&F, thời điểm cao nhất là 850 USD/tấn. Nhưng những năm qua lượng
lạc của Việt Nam xuất sang thị trường này giảm đáng kể do nhu cầu khu vực và
do chất lượng lạc của ta không đồng đều, độ ẩm cao, hay bị mốc trên đường vận
chuyển, làm phát sinh chất Aflatoxin - tác nhân gây ung thư nên các cơng ty
khơng dám mua vì nếu lượng Aflatoxin vượt q 5 phần tỷ (5 PPB) thì hàng
khơng được nhập vào Singapore, nếu đã nhập vào thì sẽ bị tịch thu và tiêu huỷ.
Vụ lạc 1998 ta chỉ bán được 7.275 tấn, giá chào thấp nhất tới 560 USD. Tuy
nhiên năm 1999 chúng ta xuất sang thị trường Singapore 11.113 tấn với kim
ngạch 6,129 triệu S$; năm 2000 là 12.345 tấn và 6,640 triệu S$. Tuy nhiên đến
năm 2002 mặc dù khối lượng lên tới 12.053 tấn nhưng kim ngạch giảm xuống
còn 5,664 triệu S$ do bất lợi về giá cả10.
Cao su: Singapore nhập cao su sơ chế hoặc phẩm chất thấp để sản xuất hoặc
tái chế để bán sang các nước công nghiệp phát triển như Nhật, Mỹ và Tây Âu.
9

Cục phát triển thương mại SGP - SGP Trade Development Board - TDB
Thống kê Tổng cục hải quan

10


12


Giá giao dịch qua sở giao dịch hàng hoá Singapore (SICOM) nhưng chủ yếu dựa
trên giá cả Hội cao su Malaysia. Giá biến động từng ngày, thậm chí từng buổi
trong ngày và theo từng chủng loại. Trong những năm 80 và đầu những năm 90
cao su của ta chủ yếu bán sang thị trường này hoặc qua thị trường này sang nước
thứ ba. Kim ngạch của mặt hàng này từ năm 1995 đến nay chiếm tỷ lệ đáng kể
trong tổng kim ngạch xuất khẩu và biến động lên xuống phức tạp. Năm 1995 là
22,032 triệu S$; đến năm 1996 còn 8,083 triệu S$ giảm tới 63,3%. Sang năm 97,
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lại tăng lên 16,117 triệu S$ tăng 99,4%;
nhưng năm 98 chỉ còn 10,401 triệu S$ giảm 35,5%. Chu kỳ tăng giảm liên tục lại
tiếp tục diễn ra, năm 99 kim ngạch đạt mức lớn nhất trong giai đoạn này là 32,08
triệu S$ tăng tới 208,4%. Song từ đó trở đi kim ngạch liên tục giảm mạnh: năm
2000 là 16,046 triệu S$ giảm tới 50%, năm 2001 chỉ đạt xấp xỉ 7,01 triệu S$
giảm hơn 56%11.
Thịt, hải sản và rau quả: Hầu hết các loại thịt, hải sản, rau quả Singapore phải
nhập để tiêu dùng nội địa. Cục Quản lý Sản xuất Cơ bản thuộc Bộ Phát triển quốc
gia kiểm soát việc xuất nhập khẩu thực phẩm, kể cả động vật sống, hoa và cây
các loại. Singapore có quy định và quy chế chặt chẽ về việc nhập khẩu này.
Riêng các loại thịt gia cầm, gia súc, trứng, các sản phẩm sữa, Cục Quản lý Sản
xuất Cơ bản trực tiếp đến các nước muốn xuất khẩu thực phẩm vào Singapore để
kiểm tra hệ thống chăn nuôi, chuồng trại để đảm bảo an toàn tối đa về vệ sinh
thực phẩm, khơng có các loại dịch bệnh, độc tố sau đó cấp phép và chịu trách
nhiệm kiểm tra chất lượng khi hàng nhập vào Singapore. Chỉ có những nước
được cấp giấy phép sau khi Cục này kiểm tra mới được xuất khẩu sản phẩm vào
Singapore, hiện nay có 27 nước đã được cấp phép. Do vậy, trước mắt nếu ta
muốn xuất khẩu thực phẩm sang thị trường này thì trước hết phải quy hoạch và tổ
chức lại sản xuất trong nước, sau đó mời Cục Quản lý này sang kiểm tra tại chỗ

để cấp phép. Tuy nhiên ta khó cạnh tranh với các nước láng giềng của Singapore
như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc và các nước sản xuất nông
11

Cục phát triển thương mại SGP - SGP Trade Development Board - TDB
13


nghiệp phát triển như Mỹ, Úc, New Zealand, Pháp... đang cung cấp cho
Singapore hàng chất lượng cao, giá cạnh tranh do vận chuyển thuận lợi, số lượng
không hạn chế.
Quần áo, giầy dép: Tuy số lượng bán vào thị trường này ngày một tăng nhưng
cũng không đáng kể và hầu như đều gắn mác của các hãng có tên tuổi trên thế
giới như "Crocodile" hay "Nike". Một số cũng được tái xuất sang thị trường khác.
Từ năm 1995, kim ngạch mặt hàng này luôn đạt mức tăng trưởng cao; năm 1995
kim ngạch chỉ đạt 5,223 triệu S$, sang năm 96 đã là 14,183 triệu S$ tăng 171,5%.
Năm 97 tiếp tục đạt mức tăng trưởng ổn định là 98,6% với kim ngạch lên tới
28,170 triệu. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, năm 98 xuất
khẩu giày dép sang thị trường Singapore chỉ đạt 22,566 triệu S$, giảm tới 19,9%
so với năm trước; song đến năm 99 đã kịp phục hồi với mức tăng trưởng kim
ngạch là 29,2% vượt mức trước khủng hoảng (29,156 triệu S$) và tiếp tục tăng
23,1% trong năm 2000 đạt 35,885 triệu đô la kim ngạch. Tuy nhiên năm 2001 lại
là năm không thành công khi kim ngạch giảm 8.3% xuống còn 32,880 triệu S$.
Nguyên nhân của sự giảm sút này có thể do kinh tế Singapore năm 2001 đã gặp
suy thoái, đạt mức tăng trưởng âm -2%.
Thủ cơng mỹ nghệ: Do dân số ít, khả năng và chủng loại của ta không đa dạng
như của Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ nên khó có khả năng tăng kim ngạch tại
thị trường này. Một số do các công ty Singapore mua nhưng lại tái xuất sang
nước khác. Tuy nhiên năm 2001 chúng ta cũng đã xuất được 5,27 triệu S$.
Gạo: Mặt hàng này Singapore chủ yếu nhập khẩu để tái xuất. Kim ngạch xuất

khẩu mặt hàng này tăng khoảng 10 lần trong năm 1996 -1999 (năm 1996 - 4,087
triệu S$, năm 1998 - 9,613 triệu, 1999 - 44,057 triệu S$). Sở dĩ có sự tăng đột
biến là một số lượng lớn được nhập cho Indonesia, Singapore phải đứng ra bảo
lãnh. Tuy nhiên, khách hàng Singapore phàn nàn gạo của ta chất lượng không
đều, nhiều hạt vàng, hay giao thiếu đầu bao nên giá cả khó cạnh tranh với cùng
chủng loại của các nước khác. Do đó năm 2000 kim ngạch giảm 27,8% cịn 31,8
triệu S$. Năm 2001 xuất khẩu gạo đã hồi phục tăng 29,3% đạt 40,693 triệu S$.
14


Cà phê: là một mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Năm 1995 kim
ngạch của mặt hàng này sang Singapore đạt tới 117,386 triệu S$, song từ đó trở
đi kim ngạch xuất cà phê sụt giảm liên tục và nhanh chóng. Cho đến năm 2001
chỉ cịn 5,882 triệu S$.
Ngồi nhóm mặt hàng chính đã kể ở trên, chúng ta còn xuất khẩu sang
Singapore những mặt hàng khác như:
- Đồ nội thất (năm 2001 đạt xấp xỉ 10,587 triệu S$)
- Các mặt hàng nhựa (năm 2001 - 6,1 triệu S$)
- Các mặt hàng giấy (năm 2001 - 4,54 triệu S$)
- Hàng hoá du lịch (năm 2001 - 7,994 triệu S$)
- Thiết bị máy bơm (năm 2001 - 11,39 triệu S$)
- Thiết bị điện (năm 2001 - 12,730 triệu S$)
- Thiết bị mạch điện (năm 2001 - 6,897 triệu S$)
(Số liệu từ tháng 1 đến cuối tháng 11 năm 2001)12.
Trong khi kim ngạch của một số mặt hàng nông sản truyền thống như cà phê,
gia vị, ... có xu hướng giảm sút thì một số nhóm hàng cơng nghiệp lại tăng trưởng
khá mạnh về kim ngạch. Có thể kể đến như nhóm thiết bị thu truyền hình năm
2001 tăng 167,9% đạt kim ngạch 18,642 triệu đô la. Năm 2001 là một năm khó
khăn của kinh tế Singapore, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của ta sang thị
trường này đều bị ảnh hưởng bất lợi thì sự tăng trưởng của mặt hàng này là một

điều đáng mừng. Hơn nữa, có thể thấy cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam đang chuyển dần theo hướng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến, hàng
cơng nghiệp có giá trị cao. Những tín hiệu đầu tiên này báo hiệu thương mại Việt
Nam đang đi đúng hướng.

12

TDB - SGP Trade Development Board
15


Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore
(Đơn vị: Triệu S$)
1995
Mặt hàng

1.Dầu thô

Số tuyệt
đối

1996

Tăng
giảm (%)

Số tuyệt
đối

1997


Tăng
Số tuyệt
giảm (%)
đối

1998
Tăng
giảm
(%)

Số tuyệt
đối

1999
Tăng
giảm
(%)

Số tuyệt
đối

2000
Tăng
giảm
(%)

Số tuyệt
đối


2001
Tăng
giảm
(%)

Số tuyệt
đối

Tăng
giảm
(%)

252,600

33,6

260,975

3,3

378,215

44,9

386,986

2,3

413,785


6,9

959,221

131,8

1,100

23,9

2.Gia vị

37,033

4,4

49,997

35,0

64,073

28,2

63,818

-0,4

123,131


92,9

91,835

-25,4

43,525

-53,2

3.Cà phê

117,386

-48,9

25,692

-78,1

54,843

113,5

30,601

-44,2

26,066


-14,8

9,177

-64,8

5,882

-35,9

5,223

345,1

14,183

171,5

28,170

98,6

22,566

-19,9

29,156

29,2


35,885

23,1

32,880

-8,3

22,032

11,3

8,083

-63,3

16,117

10,4

99,400

-35,5

32,082

208,4

16,046


-50,0

7,001

56,4

6.Cá đông lạnh

7,263

-39,0

7,853

8,1

9,720

23,8

10,507

8,7

15,117

43,9

20,212


33,7

20,300

0,4

7.Gạo

2,147

-68,2

4,087

90,4

8,608

110,6

9,613

11,7

44,057

358,3

31,820


-27,8

40,693

29,3

8.Phụ liệu ngành dệt

2,178

-1,5

2,867

31,7

6,747

135,3

5,212

-22,7

12,291

135,8

15,076


22,7

10,279

-31,8

9.Thiết bị viễn thông

0,749

143,5

4,397

486,9

7,416

68,7

6,294

-15,1

7,562

20,1

7,899


4,5

6,103

-22,7

10.Quần áo dệt len của
nam

9,587

-12,1

10,116

5,5

15,082

49,1

12,948

-14,1

11,490

-11,3

7,540


-34,3

7,744

2,7

*

*

7,849

71,4

5,603

-28,6

6,304

12,5

7,894

25,2

18,642

167,9


*

*

*

5,512

112,4

8,086

46,7

12,730

57,4

4.Giầy dép
5.Cao su

11.Thiết bị truyền hình
12.Thiết bị điện

*
0,408

318,9


0,628

*
53,9

*

* Nguồn: Singapore Trade Development Board

16


2. Tình hình nhập khẩu
2.1. Kim ngạch nhập khẩu
Singapore là một nước có hoạt động thương mại nhộn nhịp đứng hàng đầu thế
giới, trong đó xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi đóng một vai trị quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Trình độ phát triển các ngành cơng nghiệp của
Singapore đạt mức các nước ở thế giới thứ nhất của nền kinh tế toàn cầu; trong
khi Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng một nền kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hố, nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng rất lớn đặc biệt là
máy móc thiết bị. Việc Việt Nam và Singapore cùng tham gia vào thị trường
chung của khối ASEAN càng thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Singapore và
Việt Nam, kim ngạch xuất nhập khẩu nói chung và kim ngạch nhập khẩu của
Việt Nam nói riêng tăng lên khơng ngừng qua các năm.
Có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:
Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore
(Đơn vị: triệu USD)
Năm

KNXK từ


Tăng giảm

Tổng KNNK

Tăng

Tỷ trọng

Singapore (1)

(%)

với TG (2)

giảm (%)

(1)/(2)

1995
1.395,42
8.155,4
1996
1.330,84
-4,63
10.030,0
1997
1.360,38
2,22
10.432,0

1998
1.392,04
2,33
10.350,0
1999
1.392,86
0,06
10.568,0
2000
1.985,78
42,57
14.073,0
2001
2.117,70
6,64
16.000,0
6T/2002
1.283,644
0,1
8.626,640
* Nguồn: (1) TDB - Singapore Trade Development Board

22,99
4,00
-0,80
2,10
33,16
13,69
10,20


17,11
13,27
13,04
13,45
13,18
14,11
13,24
14,88

(2) Theo

Từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch nhập khẩu tăng không đáng kể cả về
số tuyệt đối và số tương đối. Tuy nhiên ở cột tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu
từ Singapore so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với thế giới (giai
đoạn 1995 - 1999) có mức biến động lớn hơn. Lý do là tốc độ tăng trưởng của
kim ngạch từ thị trường Singapore và tổng kim ngạch có sự chênh lệch khá lớn


qua các năm. Cụ thể như năm 1995, nhập khẩu từ Singapore đạt tỷ trọng 17,11%;
nhưng sang năm 1996, trong khi tổng kim ngạch tăng tới 22,99% thì kim ngạch
từ thị trường này giảm 4,63% làm cột tỷ trọng giảm xuống cịn 13,27%. Năm
1997 cũng vì lý do trên mà tỷ trọng tiếp tục giảm còn 13,04%. Năm 1998, do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế, tổng kim ngạch đã đạt mức tăng trưởng âm; kim
ngạch từ Singapore vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định, mặc dù không cao
(2,3%), nâng mức tỷ trọng lên 13,45%. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế này,
Singapore là một trong số ít những nước ở khu vực Đơng Á tránh được suy thối
kinh tế nhờ sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sang năm 1999,
nhập khẩu từ thị trường này hầu như không tăng, đến năm 2000 lần đầu tiên trong
vòng 5 năm trở lại kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với Singapore tăng
42,57% cao hơn rất nhiều so với mức tăng chung của tổng kim ngạch, tỷ trọng

của thị trường Singapore đạt 14,11% là mức cao nhất kể từ sau năm 1995. Tuy
nhiên năm 2001, thị trường Singapore chỉ còn chiếm 13,24% trong tổng kim
ngạch nhập khẩu với thế giới do mức tăng trưởng chỉ bằng nửa mức tăng trưởng
chung. Sáu tháng đầu năm 2002, kim ngạch nhập khẩu với thế giới tăng tới
10,2% nhưng kim ngạch nhập khẩu từ Singapore hầu như không biến động. Lý
do là nền kinh tế Singapore đã gặp một cuộc suy thoái trầm trọng nhất kể từ khi
giành được độc lập từ năm 1965. Năm 2001, kinh tế Singapore tăng trưởng âm 2%, xuất khẩu ngừng trệ, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 4% - mức cao nhất trong 15
năm qua13. Năm 2002, mặc dù đã có dấu hiệu phục hồi song dự báo kinh tế
Singapore sẽ tăng trưởng ở mức thấp so với các nước trên thế giới. Những khó
khăn chung của nền kinh tế Singapore đã phần nào ảnh hưởng đến quan hệ
thương mại Việt Nam - Singapore, cụ thể là ảnh hưởng đến kim ngạch nhập khẩu
của Việt Nam từ Singapore.
2.2. Cơ cấu nhập khẩu
Với đặc điểm là một nền kinh tế đang trong giai đoạn quá độ, Việt Nam có nhu
cầu nhập khẩu một số lượng lớn hàng hoá thiết bị để phục vụ cho sản xuất kinh
13

Asian Development Outlook 2002, ADB 4/2002


doanh. Những mặt hàng mà chúng ta nhập về từ thị trường Singapore chủ yếu
nằm trong nhóm máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, xăng dầu tinh lọc. Kim
ngạch của nhóm hàng hố nhập khẩu này qua các năm đều có mức tăng trưởng
khá mạnh.
Như bảng 13 dưới đây cho thấy, những mặt hàng mà Singapore xuất khẩu sang
Việt Nam đều là những mặt hàng thuộc thế mạnh của quốc gia này như sản phẩm
của công nghiệp lọc dầu, hàng điện tử, máy móc thiết bị...
Xăng dầu tinh lọc là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập
khẩu của ta từ Singapore, luôn ở mức xấp xỉ 30% tổng kim ngạch nhập khẩu với
Singapore. Năm 1995 con số tuyệt đối là 854,456 triệu S$ tăng 32,1% so với năm

trước; năm 1996 là năm có kim ngạch thấp nhất trong giai đoạn này, giảm 26,0%
so với năm 1995. Năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu
vực, mức tăng về kim ngạch là không đáng kể, con số này lần lượt là 1,0% và
0,5%. Từ năm 1999, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này lại đạt mức 834,626
triệu S$ (tức là tăng 30%) và năm 2000 là năm có mức tăng cao nhất - 81,7%.
Năm 2001, kim ngạch giảm 5,09% đạt 1.439,009 triệu S$.
Sự tăng giảm kim ngạch phụ thuộc khá nhiều vào một nguyên nhân khách
quan là giá dầu mỏ trên thế giới biến động thất thường do những bất ổn về chính
trị ở khu vực Trung Đông. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, khối
lượng nhập khẩu xăng dầu tinh lọc của ta vẫn tăng đều qua các năm trong giai
đoạn 1995 - 2001. Chính mặt hàng này đóng góp một phần lớn vào tỷ lệ nhập
siêu của Việt Nam từ thị trường Singapore. Trong tương lai, khi nhà máy lọc dầu
Dung Quất của Việt Nam đi vào hoạt động sẽ phần nào giải quyết được nhu cầu
về mặt hàng này.

Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ S
( Đơn vị: triệu S$)
Mặt hàng

1995

1996

1997

1998

1999



Số tuyệt

Tăng

Số tuyệt

Tăng

Số tuyệt

Tăng

Số tuyệt

Tăng

Số tuyệt

T

đối

giảm

đối

giảm

đối


giảm

đối

giảm

đối

g

632,617
234,923

(%)
-26,0
-21.1

638,766
160,424

(%)
1,0
-31,7

641,791
193,687

(%)
0,5
20,7


834,626
195,324

Xăng dầu tinh lọc
Nguyên liệu sản xuất

854,456
297,919

(%)
32,1
77,2

thuốc lá
Thiết bị xử lý dữ liệu
Linh kiện thiết bị dân

62,062
119,955

56,9
4,5

87,865
70,763

41,6
-41,0


93,209
57,848

6,1
-18,3

96,337
83,543

3,4
44,4

107,727
55,962

dụng
Linh kiện máy văn

12,608

35,6

20,359

61,5

43,269

112,5


55,617

28,5

54,909

phòng
Sản phẩm dầu phụ
Van điện tử
Thiết bị mạch điện
Thiết bị viễn thông
Thiết bị điện

22,611
19,084
10,547
52,799
15,039

6,3
118,4
-6,9
22,2
-3,7

31,417
33,387
31,647
61,943
23,565


39,0
74,9
200,0
17,3
56,7

40,559
122,810
58,128
50,206
46,272

29,1
267,8
83,7
-18,9
96,4

42,268
165,297
52,314
69,242
51,834

4,2
34,6
-10,0
37,9
12,0


40,568
76,442
71,883
44,487
61,911

* Nguồn: TBD - Singapore Trade Development Board



×