KÝnh chµo c¸c thµy gi¸o, c«
KÝnh chµo c¸c thµy gi¸o, c«
gi¸o
gi¸o
vµ c¸c em häc sinh
vµ c¸c em häc sinh
Ki m tra bài cũể
Ki m tra bài cũể
1. Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
1. Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Nguyên nhân của tán sắc ánh sáng?
Nguyên nhân của tán sắc ánh sáng?
2. Thế nào là ánh sáng đơn sắc?
Tại sao vật có màu sắc đỏ, xanh, tím, vàng…?
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi
qua lăng kính.
Vì ánh sáng từ vật đó đến mắt là ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím …
Tr ả
l iờ
Bài m iớ
-
-
Góc lệch tia sáng tia sáng (đơn sắc) phụ thuộc vào chiết
Góc lệch tia sáng tia sáng (đơn sắc) phụ thuộc vào chiết
suất môi trường với tia sáng.
suất môi trường với tia sáng.
- Ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
- Vì vậy góc lệch của ánh sáng đơn sắc qua môi trường
trong suốt là khác nhau, tạo ra tán sắc ánh sáng.
- Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Chiết suất đối với ánh
sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị
tách ra thành chùm sáng nhiều màu sắc khác nhau.
Nguyên nhân tán sắc ánh sáng
Quay l iạ
I. Hiện tượng nhiễu xạ:
I. Hiện tượng nhiễu xạ:
1. Hiện tượng:
1. Hiện tượng:
Chiếu ánh sáng từ nguồn O qua lỗ tròn P.
Chiếu ánh sáng từ nguồn O qua lỗ tròn P.
O
P
2. Giải thích:
Sự truyền sánh sáng là một quá trình truyền sóng.
Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo
định luật truyền thẳng, quan sát được khi ánh sáng truyền
qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật không trong suốt.
Bài 36. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng
II - Giao thoa ánh sáng
Đ
- Đèn Đ chiếu tia sáng qua kính lọc sắc đỏ F
- Nếu bỏ kính lọc sắc đỏ, thay bằng các kính lọc sắc khác (vàng,
xanh…tím) ta vẫn thấy hiện tượng tương tự.
S
M
1
S
1
S
2
M
2
, qua màn M
1
có khe
hẹp S, tiếp tục chiếu qua màn M
2
có 2 khe S
1
, S
2
song song với S và rất
gần nhau.
Đặt mắt sau S
1
, S
2
nhìn vào S
, ta thấy có các vạch
sáng đỏ và vạch tối xen kẽ đều đặn.
Đó là hiện tượng giao
thoa ánh sáng.
- Nếu bỏ kính lọc F ( giao thoa với ánh sáng trắng) ta thấy có
vệt sáng trắng chính giữa, vân bậc 1 gồm hai bên có dải màu cầu
vồng với màu tím ở trong, màu đỏ ở ngoài. Bậc hai trở đi cũng
tương tự, nhưng không rõ nét, có một phần chồng lên nhau.
FF
Nhưng khoảng
cách giữa các vân màu đỏ là lớn nhất, tím là nhỏ nhất.
Bài 36. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng
1. Thí nghiệm: