Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Hướng đến sự thay đổi phương thức trong công tác thanh tra, kiểm tra của ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

3
Số 292+293 - 2015


Đ

ể triển khai kế hoạch phát triển các tạp chí, chuyên
san và ấn phẩm khoa học đạt chuẩn quốc tế, ngày
3/7/2015, Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hữu Đức
đã thăm và làm việc với NXB Elsevier tại Amsterdam, Hà Lan.


Tại buổi làm việc, các chuyên gia Elsevier đã cung cấp các
số liệu phân tích tình hình cơng bố của các nhà khoa học
ĐHQGHN trên Tạp chí khoa học của ĐHQGHN và tạp chí quốc
tế. Elsevier ghi nhận thế mạnh nghiên cứu của ĐHQGHN trong
một số lĩnh vực như Vật lý và Khoa học vật liệu; Toán học và
Khoa học máy tính,...


Hai bên đã thống nhất các điều khoản và lộ trình phát triển
một chun san tích hợp các thế mạnh nêu trên để nhanh
chóng được thừa nhận trong hệ thống tạp chí của Sciendirect
và sau đó là của Scopus.


Về lĩnh vực Khoa học Xã hội – Nhân văn, hàng năm Elsevier


sẽ hỗ trợ ĐHQGHN xuất bản trực tuyến tuyển tập các cơng
trình nghiên cứu tiêu biểu trong một số chuyên đề của Tạp chí
Procedia - Social and Behavioral Sciences.


ĐHQGHN đánh giá cao dự án phát triển các ấn phẩm khoa
học với NXB Elsevier để thơng qua đó giúp quảng bá vị thế,
hình ảnh của ĐHQGHN nói riêng, của Việt Nam nói chung, tới
bạn bè quốc tế qua các nội dung đa dạng như lịch sử, chính
trị, kinh tế, nghệ thuật, văn hóa và xã hội…



PV
thức trong điều kiện phát triển mới.


Các nhà khoa học của ĐHQGHN đã
gợi mở để Thanh Hóa xác định trúng các
chương trình kinh tế - xã hội trọng tâm,
các nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, đặc biệt
là trong bối cảnh Thanh Hóa đang tái cơ
cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng trong xu thế hội nhập, mở cửa.


Ngày 15/7/2015, Giám đốc ĐHQGHN
Phùng Xuân Nhạ và Chủ tịch UBND tỉnh
Nghệ An Nguyễn Xuân Đường đã đại diện
cho ĐH và địa phương, ký văn bản hợp


tác song phương trên lĩnh vực giáo dục
đào tạo, chuyển giao kỹ thuật và khoa học
cơng nghệ.


Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Hồ Đức Phớc ghi
nhận và đánh giá cao những ý kiến góp ý
xác đáng, khoa học của các nhà khoa học
ĐHQGHN đối với dự thảo báo cáo chính
trị của tỉnh.


Tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu
năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối
năm 2015 của Ban Chỉ đạo Tây Bắc được


tổ chức tại Hà Nội, ngày 9/7/2015 vừa qua,


Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính
phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc Nguyễn
Xuân Phúc nhấn mạnh, ĐHQGHN là đơn
vị có tiềm năng khoa học lớn, góp ý với các
tỉnh về khoa học và công nghệ là hướng đi
đúng và rất đáng hoan nghênh, đề nghị
các tỉnh tiếp tục quan tâm và phối kết hợp
để trao đổi chuyển giao ứng dụng kết quả
khoa học.


ĐỖ NGỌC DIỆP

VNU News



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội Số 292+293 - 2015 5


C

hiều 25/6/2015, Phó Giám đốc
ĐHQGHN Lê Quân đã chủ trì
buổi làm việc sơ kết công tác
kiểm tra về tình hình thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực
thuộc ĐHQGHN.


Trước đó, từ ngày 19/1/2015 đến
ngày 10/4/2015, Đoàn kiểm tra việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị
thành viên và trực thuộc ĐHQGHN (sau
đây gọi tắt là Đoàn kiểm tra) do Trưởng
ban Thanh tra Pháp chế làm Trưởng


đoàn, đã tiến hành kiểm tra tại 20 đơn vị
thành viên và trực thuộc ĐHQGHN.


Tại buổi làm việc, Đoàn kiểm tra đã
báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm


vụ thanh kiểm tra và những kết quả đã
đạt được. Theo đó, cơng tác kiểm tra
được tiến hành theo đúng kế hoạch,
mục tiêu, nội dung, yêu cầu đề ra và báo
cáo kịp thời Giám đốc ĐHQGHN kết quả
kiểm tra.


Kết quả kiểm tra đã phản ánh được
những ưu điểm, thành tích đạt được về
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
các đơn vị, đồng thời Đoàn kiểm tra đã
chỉ ra được những tồn tại, hạn chế cần
khắc phục trong quá trình hoạt động
của đơn vị. Kết quả này sẽ là căn cứ quan
trọng để theo dõi, giám sát và giúp thủ
trưởng đơn vị đánh giá hiệu quả hoạt
động của các phòng, ban, bộ phận chức


năng trong việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ được giao.


Kết luận tại buổi làm việc, Phó Giám
đốc Lê Quân cho rằng, kết quả kiểm tra
đã phản ánh trung thực tình hình thực


hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn
vị trực thuộc.


Phó Giám đốc cũng cho rằng, hoạt
động kiểm tra này là sự thay đổi tích cực
về phương thức trong công tác thanh
tra, kiểm tra của ĐHQGHN; giúp kết nối
được những cán bộ làm công tác thanh
tra và pháp chế trong toàn ĐHQGHN.


Qua đợt kiểm tra, Đoàn kiểm tra đã
rà soát, nhận diện được những điểm
mạnh, điểm yếu của các đơn vị trong
việc tuân thủ các quy định của pháp luật
và thực hiện chỉ đạo của ĐHQGHN; giúp
cho lãnh đạo ĐHQGHN và lãnh đạo đơn
vị tiếp tục tăng cường công tác chỉ đạo,
quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động
của ĐHQGHN và của đơn vị.


Phó Giám đốc Lê Quân yêu cầu, trong
thời gian tới, Ban Thanh tra và Pháp chế
ĐHQGHN tiếp tục giám sát, chỉ đạo các
đơn vị tổ chức khắc phục những tồn tại,
hạn chế theo kiến nghị của Đoàn kiểm
tra trong báo cáo kết quả kiểm tra đã
trình Giám đốc ĐHQGHN.


TOẢN HƯƠNG



HƯỚNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC TRONG


CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA CỦA ĐHQGHN



N

gày 10/6/2015, Tổ chức xếp hạng đại học QS đã lần
lượt công bố kết quả các bảng xếp hạng đại học
năm 2015, bao gồm Bảng xếp hạng QS thế giới,
Bảng xếp hạng QS Châu Á, Bảng xếp hạng QS Châu Mỹ
La tinh, Bảng xếp hạng QS Ả rập, Bảng xếp hạng QS BRICS.
Ngồi ra, QS cịn cơng bố xếp hạng theo các lĩnh vực của các
trường đại học, bảng xếp hạng top “50 under 50” cho 50
trường đại học hàng đầu thành lập dưới 50 năm.


Trong bảng xếp hạng 2015, về số lượng Trung Quốc là
quốc gia đứng đầu với 74 trường đại học, Nhật Bản là quốc
gia có nhiều đại diện thứ hai trong xếp hạng QS Châu Á với
68 trường. Tiếp theo là Hàn Quốc (45 trường), Đài Loan (28),
Malaysia (21) và Ấn Độ (17).


Các quốc gia Châu Á khác cũng có trong top 300 Châu
Á là: Thái Lan (11 trường), Pakistan (10), Indonesia (7).


Singapore, Việt Nam và Bangladesh là 3 quốc gia có 2 đại
học trong top 300. Sri Lanka, Brunei và Macau mỗi nước chỉ
có một trường.


Trong bảng xếp hạng QS Châu Á lần này, hai đại học của
Việt Nam là ĐHQG Hà Nội (thuộc nhóm 191-200) và ĐHQG
Tp. Hồ Chí Minh (thuộc nhóm 201-250).


Theo GS. Nguyễn Hữu Đức, năm nay thứ hạng của hai đại


học Việt Nam chủ yếu được quyết định bởi các chỉ số đánh
giá của các học giả và các nhà tuyển dụng trong nước và
khu vực. Các chỉ số về số lượng và chất lượng các bài báo
khoa học thống kê từ cơ sở dữ liệu Scopus mặc dù đã có
nhiều tiến bộ, nhưng so với sự gia tăng tương quan với các
trường đại học hàng đầu trong châu lục Việt Nam vẫn còn
khá khiêm tốn.


<b>TIN TỨC</b>



</div>

<!--links-->

×