Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giọt nước mắt phản chiếu tấn kịch Paris trong "tiểu thuyết lão Goriot" của Honoré De Balzac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIỌI NUOC MẮT PHẢN CHIẾU TÂN KỊCH PARIS </b>



<b>TRONG </b>

<i><b>"Tẩu THUYẾT LÃO G O m r iủ k</b></i>

<b> HONORÉ DE BALZAC</b>


TS. Nguyễn Thùy Linh*


Tóm tắt


Trong khoảng nửa năm nữa, vào giữa năm 2014, một hội thảo
quốc tế về H.Balzac sẽ được tổ chức tại Paris - Pháp. Hội thảo trên sẽ
có sự góp mặt của những chuyên gia Văn học Pháp và chuyên gia về
Balzac hàng đầu của Việt Nam như nhà nghiên cứu Lê Hồng Sâm,
nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào. Những vấn đề đặt ra từ tác phẩm
của Balzac ln mang tính thời sự. Nhiều vân đề đặt ra từ tiếu
<i>thuyết Lão Goriot: mối quan hệ gia đình bị rạn võ; thói vơ cảm của </i>
con người hiện đại; sự băng hoại về đạo đức trong xã hội kim tiền;
niềm khao khát của một bộ phận thanh niên tỉnh lẻ mn bưóc chân
vào xã hội thượng lưu Paris.


Đến với tác phẩm của Balzac, người đọc bắt gặp hình ảnh một
Paris được nhà văn tái hiện với biê't bao sô' phận và khung cảnh khác
nhau. Paris hiện lên. với tầ't cả dáng vẻ của nó, từ nét hào hoa, thanh
lịch, cảnh sông nhung lụa và cả mặt trái của cuộc sơng phồn hoa vói
nhửng khư ổ chuột, những kiếp người nghèo khổ.


<i>Điều đặc biệt trong tiểu thuyết Lão Goriot là: có lẽ đây là tác phẩm </i>
mà hình ảnh giọt nước mắt xuất hiện nhiều lần nhâ't. Hầu như tẩt cả các
<i>nhân vật trong Lão Goriot đều rơi lệ, từ người cha đến hai cô con gái, từ </i>
mụ chủ quán trọ đến nhũng khách thuê, từ những quý bà cao sang bậc
<i>nhất đến những người ở đáy cùng xã hội. Lão Goriot là một thế giói thu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giọi nước mắt ph ản ch iếu tấn kịch Paris trong...</b></i>



nhỏ mà ở đó "người giàu cũng khóc". Và điều trùng hợp lí thú là mỗi
lần giọt nước mắt xuâ't hiện là mỗi lần tác giả lại đưa ra những chiêm
nghiệm, những triết lí về Paris và về cuộc đời.


Vậy, việc xuâì: hiện với tần suất dày đặc hình ảnh giọt nước mắt
<i>trong tiểu thuyết Lão Goriot có ý nghĩa đặc biệt gi? Tại sao có sự biện </i>
diện song trùng: mỗi khi giọt nước mắt xuâ't hiện thì đổng thời tác giả
lại đưa ra những nhận xét, chiêm nghiệm về Paris? Phải chăng cả một
tấn kịch Paris đã được phản chiếu qua giọt nước mắt của các nhân vật.
<i>Đó là những vân đề đặt ra với người viết khi khảo sát tiểu thuyết Lão </i>
<i>Goriot nói riêng và hệ thống tác phẩm của Balzac nói chung.</i>


Từ khỏa: văn học Pháp, Balzac.
*


* *


"Cậu cịn q trẻ để hiểu rõ Paris"1. Đó là câu nói nửa khuyên nhủ
<i>nửa răn đe của Vautrin khi nói với Rastignac trong tiểu thuyết Lão </i>
<i>Goriot của Balzac. Tuổi trẻ bồng bột, tuổi trẻ ngây thơ của Rastignac </i>
giống như "một bông hoa bách hợp trong trắng", và kinh đô hoa lệ
Paris quả là một vực thẳm bí mật thật khó lường.


<i>Được sáng tác năm 1834, Lão Goriot chiêm một vị trí quan trọng </i>
<i>trong Tấn trò đời. Khi tổng kết về các tiểu thuyết gia thế ki XIX, Jean </i>
<i>cTOrmesson nhận định: “Không nghi ngờ gì nữa, Lão Goriot là tượng </i>
trưng trung tâm những mảnh ghép tác phẩm Balzac. Quán trọ
Vauqueur nơi Rastignac thuê nằm ở ngã ba đường, nơi gặp gỡ, giao lộ
<i>của những đường chéo của bộ Tấn trị đời"2. Ở đây, những phân tích sâu </i>


sắc về bi kịch cá nhân và tấn tuồng xã hội được Balzac định vị trong
không gian Paris thê' ki XIX. Soi chiếu cả sân khâu vĩ đại của cuộc đời
không phải bằng một tấm gương khổng lồ, cũng không phải bằng một
ơng kính vạn hoa thần kì, nhà văn đã dùng một hình ảnh độc đáo lặp đi
lặp lại: giọt nước mắt. Kê't đọng và phản chiêu qua giọt nước mắt vi


<i>1 Honoré de Balzac, Lão Goriot, Xuân Dũng dịch, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr.42.</i>
<i>2 Jean cĩOrmesson, Écrivnins et romanciers du XlXe siècle, </i>NU éditions, 2001, tr.24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TS. N guyễn Thùỵ Linh</b></i>


diệu ây là cả đời sông vật chất sinh động và đời sông tinh thân phức
tạp. Chính chi tiết nhò đã làm nên nhà văn lớn.


Với điểm nhìn của người kể chuyện tồn tri, Balzac mơ tả trong
tiểu thuyết này một Paris đây nưóc mắt.


Nhũng giọt nươc mắt len vào mọi gương mặt, mọi cuộc đời. Nưóc
mắt giông như lây lan từ nhân vật này sang nhân vật khác, âm thầm
<i>hay võ ịa khơng kim chế. Giọt nước mắt xuất hiện vói tần sô' liên tiếp, </i>
là một cách truyền tải đầy ám gợi của Balzac về những thông điệp nhân
sinh, xã hội, giúp người đọc nhận diện cuộc sôhg một cách đa chiều.
"Nhất ỉà ở những nhân vật của Balzac, nước mắt được tìm thây bởi cao
trào cảm xúc, nhiều đến nỗi cạn nguồn. Đó là điều mà Esther Gobseck
đã nói với chúng ta: Ngọn lửa của nỗi đau đã hút cạn những giọt nươc
mắt của tôi, đêm nay, tôi không thể nào khóc nổi"1. Tần sơ' x't hiện
giọt nưóc mắt rất dày đặc. Trên 60 lần Balzac miêu tả nhân vật khóc, với
dung lượng là 346 trang nguyên bản2. Hầu như tất cả các nhân vật
trong tác phẩm đều rơi lệ, từ người cha đến hai cô con gái, từ mụ chủ
quán trọ đên những khách thuê, từ những quý bà cao sang bậc nhất đến


những người ở đáy cùng xã hội. Và điều trùng hợp lí thú là mỗi lần giọt
nước mắt xuâ't hiện là mỗi lẩn tác già lại đưa ra những chiêm nghiệm,
những triết lí về Paris và về cuộc đời.


Thật ngạc nhiên khi Sylvie chứng kiến thấy giọt nưóc mắt của bà
chủ quán trọ Vauqueur đầy thực dụng. Bơn căn phịng trông hụt và mâ't
năm khách ăn. Bà ta sụp xng và gần như khóc rông lên: "bất hạnh đã
<i>giáng xuống đầu tôi rồi". Nguy cơ mất mối khách trọ đã khiêh điều hi </i>
hữu xảy ra: Vauqueur bật khóc. Đó là cao trào cảm xúc tù sự tính tốn
vật chất. Trong quán trọ Vauqueur, nưóc mắt đã rơi trên má cô Victorine
khi mọi người nhắc đến người cha. Đó là giọt nước mắt của một tâm hổn
hoàn toàn thánh thiện, một ngưịi con hiếu thảo. Rơ't cuộc là toàn những
chuyện khủng khiếp nhất trên đời lẫn trong dòng nước mắt của cô gái
đáng thương. Đặc biệt, hai khách trọ khác là Goriot và Rastignac thì đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Giọi nước mắt phản ch iếu tấn kịch Paris trong...</b></i>


khóc biết bao lần. Sau khi cán đổ ăn bằng bạc, Goriot nước mắt giàniựa.
Nhà văn miêu tả con người khốn khổ ây lây tay lau nước mắt. Nưócmắt
Goriot đã rơi mỗi khi nhắc đên các con. Cho đến lúc sắp chết, một giọt
nước mắt chảy quanh mắt mà khơng sao rơi xuống được, nó làm mắt ơng
cụ như có viền đỏ. Goriot là nhân vật được miêu tả khóc nhiều nhất, aiộc
đời ơng đầy những muộn phiền, vì lúc nào cũng thiếu hụt sự quan tâm
của con. Chi khi bệnh tật và xót xa, phẫn nộ đã làm Goriot kiệt sức khi
đó nhân vật khơng khóc được nữa. Người cha lúc nào cũng mong chờ
được gặp con trước lúc ra đi đã khơng cịn nước mắt để khóc, "si khơ
dịng lệ chờ mong tháng ngày" (Tản Đà). Goriot đã không thể thanh thản
ra đi. Với nhân vật Rastignac, tâm hồn nhạy cảm sớm vâp phải những
nghiệt ngã của cuộc sống đã khiên anh bao lần rơi lệ. Giọt nước irắt tự
vấn dâng trào khi Rastignac viết thư gửi về quê xin cầu viện và ahận


được tiền của những người thân đã dành dụm đê’ gửi cho mình: bất giác
những giọt nước mắt trào ra roi trên đơi gị má chàng trai, chàng đi lại
trong phịng với nỗi chua xót dâng trào. Hành động viết thư xin trợ cấp
của Rastignac có thể ích kỉ, nhưng anh khơng hề là người vô tâm và bạc
bẽo. Nhân vật đã hiểu được sự tín cậy, tình u thương lớn lao và sự hi
sinh mà những người thân dành cho mình. Rastignac khơng cầm nổi
nước mắt trước những đồ đạc chuẩn bị đám ma nghèo cho Goriot, chỉ có
chiếc quan tài được phủ tấm ga giường màu đen, đặt trên hai chiêc ghế
nhựa. Đây là giọt nước mắt xót xa, ái ngại của Rastignac cho một người
tử tế phải ra đi trong cảnh bần cùng và qua loa như vậy, trong khi Goriot
đáng được đối xử hơn như thế.


Không chi những người nghèo trong quán trọ Vauqueur phải khóc,
mà "người giàu củng khóc"! Nước mắt của Delphine qua lời tự thú:
trong con mắt mọi người, cô là người phụ nữ hạnh phúc nhâ't Paris
nhưng trên thực tế lại là người đàn bà bất hạnh. Đó là cuộc sông của
những phụ nữ Paris: với vẻ bề ngoài xa hoa lộng lẫy, nhưng sâu thẳm
trong tâm hổn chứa chan những điều muộn phiền lo lắng. Như vậy
cuộc sông đầy trăn trở, bất an, người trong cuộc cảm thây vô nghĩa và
nhạt nhẽo. Tất cả diễn ra như thói quen và bổn phận. Đặc biệt là hình
ảnh bà Beauséant đầm đìa nước mắt vì bị phụ tình. Xã hội đẩy dôi trá
nên người phụ nữ chi lén lau nước mắt, không dám cho người khác biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TS. N guyễn Thùỵ Linh</b></i>


nỗi buồn của mình, bời làm gì tổn tại sự cảm thơng và sẻ chia. Khơng có
cách nào khác, bà Beauséant đành phải trôn chạy khỏi Paris để đi tìm
chút bình an. Người phụ nữ đó sơng bằng niềm kiêu hãnh, khi Paris
tước đi mất niềm kiêu hãnh thì khơng cịn lí do x't hiện. "Rastignac ra
đi vào lúc khoảng năm giờ, sau khi nhìn thấy bà Beauséant ngồi trong


chiếc xe hòm cúa minh, sau khi đã nhận lời chào vĩnh biệt thấm đẫm
nước: mắt của nàng, điều đó đă chứng tò rằng những người ở tầng lóp
cao q nhâ't cũng khơng nằm ngoài quy luật của trái tim và cuộc sông
của họ không phải là khơng có những điều phiền muộn như một vài kẻ
mị dân muôn làm cho mình tưởng như vậy"1. Lời bình luận ngoại đề
của Balzac đã cho thấy sô' phận nghiệt ngã không coi ai là ngoại lệ. Sự
rút lui của bà chủ phòng khách nổi tiếng này giông như cú rớt thê thảm
của xã hội. Trên đỉnh cao của sự giàu sang, uy thế, sắc đẹp; nơi hội tụ
tâ't cả những gì lấp lánh của Paris hoa lệ, nhưng rô't cục Paris đầy cạm
bẫy đã đánh gục ngưịi phụ nữ kiều diễm đó. Qua giọt nưóc mắt của bà
Beauséant, Balzac cho chúng ta thây tiền bạc và danh vọng đâu phải đã
đảm bảo cho người ta hạnh phúc. Con mắt hiếu kì của Paris ln thèm
muốn có được vị trí như Beauséant, nhưng chính người trong cuộc lại
phải rũ bỏ nó. Khóc là khi nhân vật lắng mình lại, biên mâ't khỏi không
gian phù hoa ổn ã, để sơng vói cảm xúc thật của mình, cịn trưóc mặt
ngưòi khác vẫn 'Vui là vui gượng kẻo mà" đó thơi.


Balzac cịn dành miêu tả hai cuộc hội ngộ mà tất cả các nhân vật
đểu bật khóc. Cuộc hội ngộ đẫm nưóc mắt thứ nhất diễn ra giữa
Rastignac, Goriot và Delphine trong ngôi nhà mà Goriot đã phải bán cả
lợi tức của mình để thuê cho con gái mình hẹn hị vói người hàng xóm
tơt bụng. Cả ba nhân vật đều khóc vì hạnh phúc: Delphine và Rastignac
được gần bên nhau, cịn Goriot vì sung sướng khơn tả vì đã mang đên
niềm vui cho Delphine. Đây là một cảnh vui hiếm hoi trong cuốn tiểu
thuyết này khi ai cũng được thỏa mãn nguyện vọng của mình. Cuộc hội
ngộ đẫm nước mắt thứ hai không may mắn như vậy, mà chi là giọt
nước mắt tột cùng đau khổ: hai con gái Goriot tói nhà trọ Vauqueur để
khóc lóc kể vói cha về nỗi bât hạnh của mình, cịn người cha khóc vì bất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Giọi nước mắt p h ả n ch iếu tấn kịch Paris trong...</b></i>



lực khơng cịn tiên cho con. Tình hng được đẩy lên cao trào khi hai
người con ích ki của Goriot si vả lẫn nhau do ai cũng đổ lỗi cho người
kia đã bòn rút hết cùa cha. Cảnh tượng đó là cú sốc trời giáng vượt qua
khỏi sự chịu đựng của Goriot. Giờ đây khi bản thân đã khánh kiệt, các
con lại lâm vào đường cùng, ông mất đi ý nghĩa của cuộc đời. Nỗi
thông khổ và sự dằn vặt đã làm nhân vật kiệt sức. Sau tình huống này
Goriot đã gục ngã và chẳng bao lâu thì qua đời.


Một câu hỏi đặt ra là: vì sao có tần sơ' x't hiện nhiều bất thường
của giọt nước mắt như vậy? Cách viết quyết liệt của Balzac đã lựa chọn
chi tiết này làm điểm nhâíi được điệp lại nhiều lần trong tác phẩm. Đỉều
<i>đáng quan tâm là trong Lão Goriot, mỗi lần giọt nước mắt xuẩt hiện </i>
đồng nghĩa với chi sô' hạnh phúc lại giảm.


Một vâh đề liên quan đến tiếu sử học cũng có thể là gợi ý cho việc
lí giải nguyên do nhà văn tái hiện bi kịch đầy nước mắt này. Nhắc đên
Paris, người ta nhớ tói Rue Raynouard, ở đó có ngơi nhà Balzac (la
maison de Balzac). Balzac luôn ám ảnh về tình cha con, có lẽ do hồn
cảnh riêng của tác giả. Nhà nghiên cứu Jean cTOrmesson cho rằng:
<i>"Tinh cha con của tác giả Tân trò đời, với các nhân vật, theo một dạng </i>
thức lặp đi lặp lại như một niềm khao khát"1. Bên cạnh đó, phương
thức phản ánh bước đi của lịch sử qua các địa danh là môt lựa chọn của
Balzac. "Để diễn tả bước đi của lịch sử, Balzac đã chỉ ra những phong
cảnh đã thay đổi như thế nào, những thành phô', nhỏ hoặc lớn, đã thay
đổi như thế nào, thể hiện sự biến đổi xã hội: Provins, Nemours,
Alenẹon, nhâ't là Paris"2. Những địa danh đã trờ thành cái nền ở đó
Balzac phục dựng lại toàn cảnh xã hội. Nhưng để nắm bắt được quy
luật ngầm ẩn của Paris đâu có dễ dàng, bởi nơi đây thực sự là một miền
đâ't hứa mênh mông mà những người sành sỏi nhâ't cũng chưa chắc đủ


tự tin đã khám phá được bao phần. Balzac hồn tồn khơng nói đến sự
mênh mơng về mặt địa lý, bởi cả tác phẩm chỉ quẩn quanh ở vài khu
phơ'. Thậm chí sự di chuyển của Rastignac từ khu ổ chuột sang khu


<i>1 Jean d'Ormesson, Ểcrivains et romanciers du XỈXe siècle, sđd, tr.29.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>TS. N guyễn Thùỵ Linh</b></i>


thượng lưu cũng phần nhiều bằng đi bộ, vì anh khơng có đủ tiển thuê
xe ngụa. Sự mênh mông khôn cùng ở đây chính là ở tính chất phức tạp
hiện tổn trong đời sông nơi kinh đô hoa lệ này. Người ta sẵn sàng hâ't
cẳng nhau, chơi sò nhau, và bội bạc quay lung ngay chính vói người
thân u ruột thịt của mình. Bởi Paris là một đại dương thực thụ, khi
anh ném vào đó một chiếc máy dị, anh sẽ không bao giờ đo nổi độ sâu
<i>của nó. Tác giả cơng trình Le roman f'rangais au XỈXe nhận xét: "Paris </i>
<i>trong Tàn trò đời được quan niệm khi thì qua thế giói bên trong khi thì </i>
qua vẻ bề ngồi, giơng như địa điểm hư ảo và đặc thù - nơi mà tất cả có
thế xảy ra"1. Quả đúng vậy, khơng một điều phi lí nào là khơng thể xảy
ra nơi đây. Paris luôn được tái hiện cả bề ngoài lẫn quy luật ngầm ẩn.
Paris hiện lên vói tất cả dáng vẻ của nó, từ nét hào hoa, thanh lịch, cảnh
sống nhung lụa và cả những khu ổ chuột, những kiếp người nghèo khổ.
Ông quay của Balzac xuâ't phát từ khu phô' nghèo của quán trọ bà
Vauqueur để hướng ra phía Paris hoa lệ. Nhũng con người cứ ẩn hiện
trong sự xô cuốn của kiếp nhân sinh. Hình ảnh giọt nưóc mắt ở đây
phần lơn thể hiện sự cô đơn và bâ't lực. Hiếm có giọt nước mắt của hạnh
phúc và niềm hoan ca.


Thông qua bản thân tác phẩm, người đọc có thể lí giải vấn đề này
dựa trên cách mà Balzac tái hiện Paris - hình ảnh thu nhò của xã hội
Pháp thế ki XIX, hay cách khác là giọt nươc mắt phản ánh sô' phận của


<i>con người. Trong Những diễn viên khơng tự biết2, tác giả giói thiệu những </i>
nét đặc sắc cúa Paris theo kiểu sách cẩm nang hưóng dẫn. Nhưng ở
đây, Paris là nguổn cơn của nưóc mắt. Khơng thể phủ nhận rằng trong
<i>Lào Goriot, Paris được tái hiện với vẻ ngoài thật sinh động và hấp dẫn. </i>
Trong mắt cậu sinh viên tình lẻ, Paris có những gì mà cn hút mê hồn
đến vậy? Balzac nhận diện ba hình ảnh tiêu biểu cho cuộc sông xa hoa
của Paris: cỗ xe ngựa lấp lánh, thời trang và các phòng khách.


An tượng đầu tiên cúa Rastignac là hình ảnh cỗ xe ngựa. Điều này
đã trớ thành một vết đau khó phai trong lịng Rastignac khi cậu ln


1 Rose <i>Fortassier, Le roman ỷ'ranọais CÌU X ỉ Xe, </i> Presses Ưniversitaừes de France,
1982, tr.48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Giọi nước mắt p h ản ch iếu tấn kịch Paris trong...</b></i>


trong tình trạng phải đi bộ, giầy luôn lấm bùn, và chi dám nhìn những
chiếc xe phơ trương cuộc sơng xa hoa. Để có được cái liếc nhìn của một
người đàn bà Pạris thì trước hết phải có những chú ngựa khỏe mạnh,
những bộ chế phục và tiền vàng nhiều. Bên cạnh đó, trang phục cũng là
một vấn đề được quan tâm hàng đầu, nói như Marcel Proust: "Trang
phục mang linh hồn của một nền văn minh". Vautrin đã đúc kết với
Rastignac: nêu như anh muốn được coi như mình đang sơng ở Paris, anh
cần phải có ba con ngựa, xe ngựa mui trần hai chỗ ngồi dùng ữong các
buổi sáng, một xe hai chỗ ngồi dành cho các buổi tôi, những thứ đó phải
tốn tất cả là chín nghìn phơ-răng, cịn quần áo cũng sẽ phải tốn ba nghìn
phơ-răng. Chiếc áo khơng làm nên thầy tu, nhưng để hịa nhập vào Paris,
trước hết anh cũng phải có được trang phục tươm tất cùng những thứ
phù phiếm khác. Chẳng thế mà Charles khi xuất hiện ở nhà ông Grandet
đã gây sự chú ý đặc biệt với những người ờ vùng quê, bởi anh ta mang


tới bao nhiêu sự cầu kì của một tay Paris sành điệu: từng nếp áo, cái dao
nạm ngọc, cái can cẩm tay. Đặc biệt, Paris phồn hoa cịn được hình dung
qua các phịng khách, Qua hai lần viếng thăm phòng khách của hái quý
bà, Rastìgnac đã nghiên cứu được một bộ luật của riêng Paris mà khơng
có một trường nào dạy cả. Nếu thuộc và ứng dựng nó tốt thì sẽ có được
mọi điều mà mình mong mn. Đó chính là nơi mà Balzac gọi là "chiên
trường của nền văn minh thượng lưu". Phòng khách được coi như nơi
hội tụ của nền văn minh thượng lưu, nơi mà sự hiện diện là để phô
trương địa vị, thanh thê' sắc đẹp và khẳng định đẳng cấp, nơi người ta có
thể học được những bài học quý giá về cuộc sông.


Nhưng tâ't cả những thứ đó: cỗ xe đẹp, bộ quẩn áo sang trọng,
phòng khách xa hoa mới chỉ là một mặt của hiện thực Paris. Balzac
không dừng lại ở vẻ bề ngoài ấy, nhà văn muốn đi tìm bản châ't của xã
hội, lí giải sơ' phận con người.


Chúng ta nhớ lại câu nói của Vautrin vói Rastignac: "Cậu C)n quá
trẻ để hiểu rõ Paris". Người ta khóc bởi áp lực của cuộc sống ngẩn ẩn ở
đây. Đó là nơi chứa đây bí mật: mưu mô, gài bẫy, lật lọng, phin bội,
ngoại tình. Trong tình trạng đó thì tìm đâu được cảm giác bình yèru, mà
chỉ cịn là một cuộc sơng bâ't an. Mảnh đất mà ở đó những mong ;hiờ, hi
vọng luôn kết cục là sự thâ't vọng cay đắng. Việc Goriot có hai n;.gười


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TS. N guỵễn Thùỵ Linh</b></i>


con gái lây chổng giàu có củng là một bí mật đơi vói những người
khách trọ, lúc đầu họ cịn tưởng nhầm đó là tình nhân của ông. Những
hành động của Goriot cũng đầy bí mật: cán các đổ bạc, nhờ Christophe
vác cả một túi nặng mang đến cửa hiệu để bán. Tên Vautrin cũng sơng
với bí mật giấu kín thân phận tù khổ sai vượt ngục của mình. Bao cuộc


ngoại tình diễn ra trong bí mật. Những bí mật Paris mà Balzac khai thác
<i>dữ dội và phức tạp hơn so với Bí mật thành Paris (Les Mystères de París) </i>
của Eugène Siie. Các sô' phận đan bện vào nhau chồng chất, lớp lang.
Nhiều nhà phê bình đã nhận xét về cách khám phá hiện thực của
Balzac. Đã có nhiều cuốn sách cơng phu tìm hiếu lại hồn cảnh xã hội,
thời đại Balzac sơng để hiểu hơn về tác phẩm của nhà văn này. Chúng
<i>ta không thể không nhắc đến cuôn Paris au temps de Baỉzac, trong đó có </i>
nhận định đáng chú ý cho rằng: "Tất cả những bí mật của một thành
phố lớn và những nét đặc thù của mỗi con phô' đều trở nên quen thuộc
đối với nhà văn. Ông đưa ra những miêu tả tuyệt vời nơi mà châ't thơ
<i>pha trộn với hiện thực tầm thường như trong Lão Qoriot, ở đó ơng </i>
khơng những miêu tả phô' Neuve-Sainte-Genevière, phô' Mouffetard...
mà còn dân dắt người đọc tói cửa hiệu của phố Saint-Denis, của phô'
<i>Cour Batave mà ngày nay đã khơng cịn nữa"1. Cịn vơi tác giả cuốn Sur </i>
<i>Bahac II - Paris à Vol d'Archange thi trong tác phẩm của Balzac, Paris có </i>
hai tầng ý nghĩa: "Chúng ta nhận thấy rằng vói Balzac, Paris hình thành
hai lóp: đời sơng cơng khai - điều mà ai cũng biết và không cần tường
thuật lại ở đây; và đời sơng bí mật: cái được che giấu bên trong mỗi gia
đình, phát triển trong sự phân nhánh tỉnh nhỏ, và tăng thêm những bí
mật xã hội"2. Nhịp sông ở Paris như một guồng quay mãnh liệt cuốn
ngưịi ta vào đó. Sự phồn hoa của Paris có một sức mê hoặc khó cưởng.


Người ta cịn khóc vì cơ đơn, bởi Paris là nơi ngự trị của thói vơ
cảm, lạnh lùng đến tàn nhẫn. Không ai nhọc công xác minh xem những
bất hạnh của ngưòi khác là thật hay giả. Mỗi người đều có một sự dửng
dưng trộn lẫn vói việc khơng tin tưởng đơì với người khác. Nó cho thấy


<i>1 Marc Gaillarđ, Paris au temps de Balzac, Les Presses Prancilianies, 2001, tr.7.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Giọi nước mắt phản ch iếu tấn kịch Paris trong...</b></i>



sự bâ't lực trong việc chia sẻ nỗi đau khổ của họ. Thành ra, chỉ còn ]ại
giữa họ những quan hệ về cuộc sơng máy móc, mơt bộ bánh xe khơng
tra dầu. Tất cả đều tỉnh bơ đi thẳng trên đường phơ' trưóc một ngi
mù, nghe kể chuyện về một người bâ't hạnh không chút cảm xúc và họ
lạnh lùng trưóc cả cảnh hâp hơì kinh hồng nhất. Thói vơ cảm đã trở
thành căn bệnh trầm kha của xã hội. Có thể do kênh kiệu, có thể do feh
kỉ, sự vô cảm đã đóng băng mỗi cá nhân trong ốc đảo riêng của mình.
Nhu cầu sẻ chia giửa người với người là một điểu xa xỉ. Tiêu biêu cho
thói vơ cảm là thói quen ứng xử của những khách trọ sau khi Gorỉot
chết. Lúc mà Eugène và Bianchon ăn xong, tiếng động của thìa và dĩa,
tiếng cười đùa trong các câu chuyện, những thái độ khác nhau của
những kẻ háu ăn và vô tâm, sự vô tâm của họ đã làm cho Bianchon và
Eugène cảm thấy ghê sợ. Không chi ngự trị ở những con người kênh
kiệu trong những phòng khách sang trọng, sự vơ tâm ích kỉ cịn ngập
tràn ở những người dân bình thường trong quán trọ nghèo. Nó trở
thành xu hướng chung của tồn xã hội. Nó khiến những người có lương
tri cảm thây phẫn nộ. Khi cịn sơng, Goriot đã phải hứng chịu những
trận cười mỉa mai cùng cái nhìn xoi mói của những người xung quanh
và đến khi chết cũng nhanh chóng bị họ quên lãng. Một người yếm thế
thì đùng mong được vực dậy và tiếp sức ở Paris, nơi kẻ mạnh thường
lấn át kẻ yếu, sự tương thân tương ái rất hiếm hoi. Paris còn là nơi ngự
trị cách sống gấp, ăn xổi, thiêu nền tảng vững chắc và hời hợt: Đơì với
những người này, cuộc sông muôn màu muôn vẻ của những người ở
Paris làm cho họ quên ngay mọi chuyện sau khi ra khịi phơ' Neuve-
Sainte-Geneviève, ngay cả người đàn ông khổ sở mà họ đang cười
nhạo. Tính vơ tâm của nhửng kẻ ích kỉ ở Paris là mỗi buổi tối họ đều
cần đến những miếng mổi khác nhau để xâu xé mổ xẻ. Người ta lây nỗi
bâ't hạnh của người khác làm chuyện phiếm, làm niềm vui.



<i>Người ta khóc vì vỡ mộng trước một Paris phù phiếm, tẩm thường, </i>
nhỏ nhen. Rastignac sau khi nghe Vautrin nói về nhũng "mánh" để tổn tại
ở Paris, cũng nhận thây rằng: “Thế thi thành phố Paris của các ngài thật
đen tơi và bẩn thiu"1. Khi tâm hổn cịn mang sẵn nét ngây thơ trong trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TS. N guyễn Thùy Linh</b></i>


của tuổi trẻ, cộng thêm với vẻ chất phác của một thanh niên tỉnh lẻ, thơng
qua những phân tích sắc sảo và trần trụi của Vautrin, Paris đã bị bóc mẽ và
trở nên đáng sợ vói Rastignac. Bằng sự trải nghiệm của mình, Vautrin đã
"nhận diện" bàn chất của Paris, giúp anh chàng tỉnh lẻ bớt ảo tưởng về nơi
này. Paris đây mánh khóe và quỷ quyệt qua lời của Vautrin: thật khó thì đi
hai bước ở Paris mà không gặp những kẻ mánh khóe quỷ quyệt. Khi bà
Beauséant phải chạy trơn khỏi Paris, Goriot thì sắp chết, Rastignac đã đau
khổ nhận ra: "Những tâm hổn cao đẹp không thể tổn tại lâu dài ở cái thế
giói này. Đúng thế, làm sao những tình cảm cao q lại có thể kết họp vói
một xâ hội tầm thường, nhỏ nhen, phù phiếm được"1. Hai người có tâm
hồn cao đẹp thì cuối cùng lại như con thú bị trúng thương. Những tâm
hổn cao cả không có chỗ để tổn tại. Theo quy luật cái gì tổn tại là hợp lí thì
quả là những điều "tầm thường, nhỏ nhen, phù phiếm" đã thực sự tìm
được sự phát triển trong xã hội.


Vậy hình ảnh giọt nưóc mắt có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tư
tưởng và nghệ thuật của tác phẩm? Kinh ảnh giọt nước mắt đã trở
<i>thành một phương tiện nghệ thuật hiệu quả trong Lão Goriot. Việc tái </i>
lặp nhiều lần chi tiết này đã tác động tới giọng điệu tác phẩm, góp phần
soi chiêu tính cách nhân vật, bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Và ở đây, có
sự đa dạng về tính cách được soi chiếu qua giọt nưóc mắt: vừa bộc lộ
nét đẹp tâm hổn (sự ăn năn, trong sáng, vị tha, giàu cảm xúc); vừa bộc
lộ những điếm yếu (dục vọng ích kỉ). Chúng ta thây, bản thân việc


khóc, giọt nước mắt: ngôn ngữ cử chỉ hành vi, thể hiện cao trào tâm lí
và cảm xúc. Đơì lập vói "khóc" là "cười" nhưng tiêng khóc ở đây vừa
có sắc điệu buồn, vừa mang nghĩa giễu nhại.


Nước mắt như đã định hình giọng điệu cho tác phẩm: "Dùng từ
thảm kịch củng chẳng có gì là thái q, vì câu chuyện này khơng chỉ là
một bi kịch theo đúng nghĩa của nó mà suốt từ đầu chí cì nó làm
cho người ta xúc động tói tận con tim. Gập trang sách lại, bạn đọc thây
lịng mình xót xa, cịn trên khóe mắt thì lệ rơi lã chã"2. Balzac nói rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Giọi nước mắt phản ch iêu tấn kịch Parts trong...</b></i>


đây là tấn "bi kịch": "Những khách trọ đó khiến ta cảm thây như sắp
xảy ra những thảm kịch trọn vẹn, khơng phải là những màn kịch được
đóng dưới ánh đèn sân khâu kia trong những màn vẽ sơn, mà là
những bi kịch sông và câm lặng, nhửng bi kịch lạnh lùng làm con tim
thổn thức, những bi kịch đeo đuổi dai dẳng"1. Khi được chuyển tải
thành phim lần đầu năm 1945, thì đạo diễn Robert Vernay cũng lưa
chọn nhạc nền râ't chậm buồn, ảo não. Từ trang mở đầu tác phẩm,
Balzac gọi đây là một tấn thảm kịch, gây xúc động sâu xa. Jean-Joseph
Julaud cho rằng: "Trong cái nhìn của Balzac về thế giói, một tầm vóc
kép của cái bi kịch bao hàm hai dạng thức: một là cái bi hùng sirứi ra
cái cao cả của sự cảm phục, hai là cái bi cười nhạo"2, Ở đây, lừa lọc
mạnh hơn sự chân thành, ích kỉ mạnh hơn lòng vị tha, bội phản mạnh
hơn lòng chung thủy. Trạng thái phức hợp về cảm xúc đạt đến cao
trào khi cái chết xuất hiện. Cái chết của Goriot gây nên nỗi xúc động
mạnh mẽ. Hơn một lần, Balzac gọi Paris là "thành phô' của đau
thương". Dưói vẻ ngồi bình thường của Paris, tác giả hình dung bao
nhiêu cuộc phiêu lưu uổng phí, bao thảm kịch bị lãng quên trong cái
thành phơ' của đau thương này.



Giọt nưóc mắt cũng là một hình thức để định vị nhân vật chính của
tác phẩm. Chúng ta có thể thây Balzac chú ý miêu tả đời sơng tinh tíhần,
diễn biến nội tâm của hai nhân vật Goriot và Rastignac, đặc tả những
nỗi buồn lo và hạnh phúc của họ, Giọt nưóc mắt xuâ't hiện nhiều lẩn ở
hai nhân vật này. Việc xác lập nhân vật chính và phụ: một sơ' trường
hợp mà nhân vật chính đổng thời được đặt tên cho tác phẩm3. Nhtmg ở
<i>Lão Goriot, cả Goriot và Rastignac đều là nhân vật chính gắn liền v á i các </i>
sự kiện trong tác phẩm.


<i>1 Lão Goriot, sđd, tr.18.</i>


<i>2Jean-Joseph Julaud, La litterature /ranẹaise du XỈXe à nos jours, Éditions lFirst, </i>


2008, t r .160.


<i>3 Trong toàn tập bộ Tân trị đời, có một số tiểu thuyết lây tên nhân vật chínhì làm </i>
<i>nhan đề tác phẩm như: Eugérỉie Grandet, Pierrette, N ữ công tước De Langeads, Lé </i>


<i>sar Bỉrotteau, Bí mật cùa nữ cơng tước De Cadignan. ..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TS. N guỵến Thùy Linh</b></i>


G o rio t gợi ch ú n g ta nhớ đ ế n hìn h ản h lão H ạc. Lão H ạc v ó i đơi m ắt
ầng ậng n ư ó c k h i p hải bán đi cậu V àng, có khác g ì G o rio t lặng lẽ kh óc
khi phải cán bẹp bộ đổ ăn b ằn g bạc - kỉ vật của n g ư ờ i vợ, đ ể lấ y tiền
cho con. G oriot d ố c h ết cho con đồng xu cì cùng, b á n cả lợi tức, có
khác gì lão H ạc thà ch ết ch ứ k h ôn g động đến m ản h v ư ờ n đ ể lại cho
con. C ả hai n gư ờ i cha đều đi đ ến kết cụ c là cái ch ết, đ ều là cái ch ết dữ
dội và cô độc, k h ôn g con cái bên cạnh. B alzac khôn g m iêu tả cản h


G oriot v ật vã tự kết liễu bằng th u ố c độc n h ư lão H ạc, n h ư n g lờ i nói v à
trạng thái tin h th ần d ữ dội cù n g n h ữ n g cơn đau của G o rio t trư ớ c k h i
ch ết đ ư ợc B alzac đặc tả rất dài, cũng cho thây nỗi đau đ ơ n tộ t cùng, n ỗ i
xót xa cay đắng. V à ôn g giáo T h ứ - n g ư ờ i gửi gắm của lão H ạc có khác
n ào cậu sinh viên R astig n ac đ ôi với G oriot - đ ều là tìn h xó m giềng.
T ìn h cảm của G o rio t vơi các con dư ờng n h ư là m ộ t sự p h ụ c tùn g đ ến
m ứ c si cu ổn g / g iô n g n h ư n iềm đ am m ê bâ't tận củ a G ran d et với đ ổn g
tiền. H ai n g ư ờ i ch a là hai h ìn h ản h tư ơn g phản: G o rio t n g ư ờ i sẵn sàn g
hi sinh tâ't cả vì con, còn G ran d et là n gư ờ i sẵn sàn g hi sin h con cho lòng
tham của m inh.


V ị trí của nh ân v ật R astignac được khắc h ọ a đậm n ét qu a ch ân du ng
tinh thần ở trang cươì cù n g của tác p h ẩm bộc lộ râ't rõ qua h ìn h ản h giọt
n ư ớ c m ắt. "C ả n h h o àn g h ôn ảm đ ạm càng làm cho thân kinh ch àn g căn g
thêm . C ú i nhìn lần nữ a ngôi mộ, giọt n ư ớc m ắt cu ố i cùng của chàng trai
trẻ lăn dài, giọt n ư ớ c m ắt trào ra vì nhữ ng rung cảm thiêng liêng của m ột
trái tim trong trắng, nó rơi x u ốn g m ặt đất rồi từ từ v ú t lên trời c a o " 1.
R astignac đã có m ột nỗi b u ồ n khơn tả trư ớc tình cảnh khơn g m ột xu dính
túi, phải m ư ợn tiền củ a C hristop he đ ể đưa cho ngư ời p hu đào h u yệt. N ỗi
b uôn v ề tình trạng nghèo khó đã giày vị tâm can R astignac, phơi bày
thực tại ê chề. N h ư cộn g hư ởng với điều đó, buổi chiều ảm đ ạm ở n gh ĩa
địa càng nhấn chim tâm trạng của cậu. Trong khung cảnh đó, Balzac
miêu tả giọt n ư ớ c m ắt củ a R astignac. T rư óc hết, đó là giọt nư ơc m ắt đau
lòng trước cảnh tử b iệt sin h ly, vĩnh b iệt G oriot. Đó cũng là nỗi b u ồ n
trước cái kết của m ột tình phụ tử thông thiết v à vĩ đại. Sau nữa, giọt nước
m ăt này đã đánh dâu m ột bư ớc n goặt lớn lao trong n h ận thức và tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Giọi nước mắt phản ch iếu tấn kịch Paris trong...</b></i>


cảm, và dự báo sẽ có những đổi thay trong hành động? Phải chăng, đó là


minh chứng, là lưu giữ cuối cùng cho một thế giới thuần khiết sẽ vĩnh
viễn khép lại? Từ đây, nhân vật sẽ chôn vùi tuổi trẻ ữong sáng của irủnh
để dân thân vào cuộc chơi của xã hội. Tác giả phân tích nguồn con xúc
cảm của giọt nước mắt đó: "giọt nước mắt trào ra vì những rung cảm
thiêng liêng của một ữái tìm trong trắng". Đó là giọt nước mắt thánh
thiện, nước mắt của tình thương. Nó phản ánh đúng con người rất nhạy
cảm cua Rastignac. Trái tìm trong trắng cịn thuần khiết, chưa bị hoen ơ'
bởi những thói tật của xã hội. Chính vì vậy, Balzac đã miêu tả giọt nước
mắt vói sự là ảo: "nó rơi xuống mặt đất rồi từ từ vút lên trời cao". Hình
ảnh nhân vật toong phút chốc thoáng hư ảo như một thiên thần! Đó là
giọt nước mắt "thanh lọc" như quan niệm của Aristote. Đó cũng là giọt
nước mắt khai tâm. Ngay sau đó là thái độ phức tạp của Rastìgnac vói
câu nói đẩy thách thức: "Bây giờ chỉ cịn ta và ngươi". Lời phát ngơn vừa
mang tính cường điệu vừa mang tính phi thực tế này ngay sau đó lại
được thay thê' bởi một quyết định hết sức thực tế: "ăn tôi ở nhà
Nucingen". Bữa ăn tối sẽ diễn ra đúng vào ngày đưa tang Goriot, ăn
cùng với chính con gái lão - vợ chủ ngân hàng, từ đó cậu sẽ có cơ hội để
hiểu thấu nội tình sự vận hành tài chính trong xã hội. Quyết định này bộc
lộ rõ nét tương phản giữa yếu mềm và tinh táo, giữa thuần khiết và thôi
thúc của tham vọng. Ở đây thêm một lần nữa khẳng định bút pháp của
nhà văn luôn kết hợp cái lí tưởng pha trộn với hiện thực tầm thường.
Thời điểm Rastignac thô't lên câu nói tuyên chiên cũng là khi bản giao
kèo dấn thân vào xã hội được kí kết. Khi Goriot đã nằm dưới mộ, kết
thúc một cuộc đời, một sơ' phận thì củng là lúc câu chuyện về Rastìgn.ac
lại để ngỏ. Như dịng nước sơng Seine vẫn chảy mãi, dịng địi vẫn cuộn
chảy và xô cuôn con người vào bao cảnh ngộ bâp bênh. Việc dân thân
của Rastignac vào Paris được Balzac miêu tả như một cuộc chiến: "Nếu
được miêu tả cuộc chiến giữa chàng và Paris, chàng sinh viên nghèo sẽ
cung câ'p cho chúng ta một trong những chủ đề bi hài nhất của nền vãn
minh hiện đại"1. Cuộc chinh phục Paris đâu có dễ dàng. Cuộc sông

nghiệt ngã và hơì hả ấy như xơ đẩy con ngưòi vào con đường đau khiổ.


<i>1 Lão Goriot, sđd, tr.164.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>TS. N guyễn Ttĩùỵ Linh</b></i>


"Rastignac nghe lời khuyên của một phụ nữ thời thượng và một tên cựu
tù khổ sai, do dự và tìm kiếm những dấu mốc trưóc khi chơn vùi tuổi trẻ
và dấn thân vào cuộc chơi của một xã hội hủy hoại"1. Chi tiết giọt nưóc
mắt mang tính khái quát cao, được cô đúc. Rastignac đã chứng kiên
nhũng bi kịch trong xã hội: bi kịch của Goriot - ngưòi cha bị con mình
ruồng bỏ, bi kịch của bà Beauséant - người phụ nữ bị phụ tình. Mn
khơng rơi vào bi kịch thì phải nhuộm đen và hịa mình vào dịng xốy xã
hội. Rastignac sẽ đi từ nghĩa địa Père Lachaise đế tiến thẳng đến cái tổ
ong đầy mật của Paris, chấp nhận một cuộc chiến để đạt tới công danh,
địa vị. Đây là một cú lội ngược dòng khơng hề dễ dàng. Các bưóc thăng
<i>trầm của cuộc đời Rastignac sẽ được tái hiện trong cả bộ Tâh trò đời, mà </i>
<i>Lão Goriot là điểm khởi đầu của nhân vật. Trong Lão Goriot, hai người đã </i>
chỉ dẫn cho Rastignac cách bưóc vào xã hội thượng lun là bà Beauséant
<i>và Vautrin; nhưng đến Miêhg da lừa thì Rastignac lại là người chỉ dẫn cho </i>
Raphael cách thức tiếp cận xã hội. Vì cuộc đời như một vũng bùn nên
mn hịa nhập vào cuộc đời ây thì trước hết phải nhuộm đen tâm hồn.
Trang cì cùng của cuốn tiếu thuyết đã khép lại cuộc đời Goriot nhưng
lại mờ ra một trang mói cho cuộc đòi Rastignac. Rổi đây, từ một sinh
viên nghèo không một xu dính túi, Rastignac tương lai sẽ trở thành bộ
trưởng, nghị viên miền Arcis.


Như vậy, Balzac đi tù những tình tiết nhỏ, những cuộc đời riêng tư
để khai thác, khám phá cơ chế vận hành và bán chất của xã hội. Bên
cạnh đó, tính bi kịch được phát hiện ngay trong những cái đời thường


hàng ngày, bi kịch được miêu tả trong trạng thái âm ỉ. Balzac có "tài
làm nảy sinh bi kịch từ những tiểu tiết", một "nghệ thuật xây dựng bi
kịch gây xúc cảm mạnh"2. Nhà văn muốn đi sâu khám phá bản châ't xã
hội đăng sau cái vẻ bề ngoài được trang bị tân kỳ. Balzac đã đóng vai
trị một người quan sát khách quan vói cái nhìn khi mỉa mai, khi giễu
<i>cợt. " Những điểm nhìn tăng lên trong các tiều thuyết, ví dụ như Lão </i>
<i>Goriot, đẩu tiên như một cảnh Paris (Scènes de la vie parisienne), hoặc </i>
<i>như một cảnh đời tư (iScènes de la vie privée), điều mà người ta nhìn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Giọi nước mắt phản ch iếu tấn kịch Parts trong...</b></i>


thây xuâ't phát điểm của Rastigrtac và kết cục của Goriot"1. Balzac gọi bi
kịch của Goriot là "tẩn kịch Paris" - một tằh kịch âm thầm nhưng vô
cùng bi đát. Vân đề Balzac đặt ra trong tác phẩm vẫn giữ nguyên giấ trị
thời sự. Trong một gia đình mà người cha bị ruồng rẫy, người con mải
chạy theo tiếng gọi phù hoa nhưng cuối cùng cũng bất hạnh thì những
giá trị phù phiếm khác cũng chỉ là vô nghĩa. Trong một xã hội mà
những tâm lòng vị tha, cao cả khơng có chỗ để tổn tại thì bi kịch là điều
khơng thể tránh khỏi. Giọt nước mắt xuất hiện như một hành vi tâm lí
tẩt yếu, bởi nỗi bâ't hạnh luôn hiện hữu ở mỗi cuộc đời, và môi. quan hệ
giữa người với người luôn đặt trong tình trạng rủi ro. Các nhà lãng mạn
chủ nghĩa thường miêu tả giọt nưóc mắt gắn vơi những hoàn cảnh ủy
mị. Trong hình dung của họ, giọt nưóc mắt đơi khi được gán cho một
vẻ đẹp của sự yếu đi, biểu hiện của thói đa cảm. Là một nhà văn của
chủ nghĩa hiện thực, Balzac miêu tả giọt nước mắt như một phản chiêu
cho những đảo điên, đau khổ của đòi sơng. Nỗi buổn bã đó mói là thực,
cịn những thứ tân kỳ, thơm tho và sáng láng khác chẳng che nổi những
bi kịch âm ỉ dày vị. Nhìn thẳng vào hiện thực, không thi vị hóa nó là
lựa chọn cả đời viết của Balzac - bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực.



Paris phồn hoa, ồn ào nhưng đầy những giọt nưóc mắt lặng lẽ, xót
xa và cơ độc. ''Người ta chỉ xâu xa trước đôi mắt ráo hoảnh của phường
ích kỉ, cịn nưóc mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ" như câu nói
của Nam Cao. Tác phẩm phản ánh tình cha con, tình người; cũng là một
cách đặt vấn đề về hạnh phúc trong cuộc đời. Sẽ thât đáng sợ khi chỉ
tồn tại những con người ráo hoảnh, đầu óc đầy những toan tính khơng
cỏ chỗ cho cảm xúc. Điều đọng lại, qua những giọt nưóc mắt mà Balzac
dụng công miêu tả, phải chăng cịn có một đơi mắt xót xa thương cảm
cho số phận con người. Truyền thuyết kể rằng giọt nước mắt của nàng
tiên cá long lanh như hạt ngọc, giúp người thủy thủ trên hành trình đi
tìm kho báu. Cuộc địi qua trang văn Balzac cũng khơng khác gì một
hành trình, ở đó mơi người lữ hành phải chấp nhận rủi ro, quăng quật
và hủy hoại. Vậy điều gì sẽ cịn lại bất biến giữa cái thiên biên của cuộc
đời? Có lẽ chỉ cịn lại giọt nưóc mắt của tình thương và sự sẻ chia.


<i>1 Rose Fortassier, Le rornanỊranẹais au XỈXe, sđd, tr.54.</i>


</div>

<!--links-->

×