Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả chăm sóc phục hồi chức năng trên người bệnh sau phẫu thuật gãy thân xương đùi tại bệnh viện Việt Đức năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.16 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KÉT QUẢ CH M SÓC PH C HỎI CHỨC N NG TRÊN NGƯỜI BỆNH SAU


PH U THUẬT GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NAM 2013



s v . Vũ Bảo Hẩng*;


TĨM T *T Htêng dẫn: TkS. Đ ỗ Quang Tuyển*


„ 2 nh h'mh gãl ? â.” xương đùi (TXĐ) ngày cà“S £ ia tãnỗ tại Việt Nam. Chăm sóc phục hồi chức năng của điều
dương ngay sau phầu thuật sẽ giúp người bệnh gãỵ TXĐ rút ngắn quá tr nh thương tật, hạn ché các thương tật íhứ cấp
như teo cơ, phù nê, hạn chế vận động khớp gối, yếu cơ... Thiết kế nghiên cửu mơ tà cắt ngang íhực hiện tren 111 bênh
nhân (BN) gãy TXĐ được phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức năm 2013 nhằm đánh giá kết quả và xác đinh mơt số
u tơ liên quan đến kết quả chăm sóc phục hồi chức năng trên người bệnh sau phẫu thuật gãy TXĐ. Ket qua sau
ĩ l r

CÓ19ĨĨ

w?n ** cơ và ?hù nề;

4ÌA%m

bị hạn chế đênỗ; 10,8% BN có bậc cơ khơng đạtvà
18,9 % BN có mức độ cải thiện đau nhiều và vừa. Kết quả nghiên cứu này t m ra mối tương quan giữa độ tuổi vị trí gãy
thời gian tập luyện trung b nh mỗi ngày, chườm lạnh và gác cao chi phẫu thuật với kết quả chăm sóc phục hơi chức
năng. Cânphơihợp chặt chẽ giữa chuyên khoa chấn thương ch nh h nh và phục hồi chức năng để tất ca người bệnh
được chăm sóc phục hồi chức năng kịp thời và liên tục ngay sau phẫu thuật.


*Từ khóa: Gãy thân xương đùi; Phục hồi chức nãng.


Physiotherapynursingaffierfemoralshaftfracturesurgeryat VieMitcHospừaỉm2Ớ1S


Summary


Femoral shaft fracture rate is incremental in Viet Nam. Physiotherapy nursing as soon as operated can reduce injury
process for patients and restrain usual second­injury in terms of amyotrophy and edema, limited motion of knee, muscle
weakness, etc. A descriptive cross­sectional study was conducted on 111 patients at VietDuc Hospital in 2013 aims to
assessment the result and identify some factors related to the outcome of physiotherapy nursing after femoral shaft
fracture surgery. The results after the 4 week surgery showed that 19.8% of patients had amyotrophy and edema­ 414%
oi patients had limited motion of knee under 90 degrees; 10.8% of patients had muscle weakness and 18 9%
experienced pain control. The study also found the association between the age, fracture location, practical time­bound



u„COi P 0n nd.h nging high the operated Umb and physiotherapy outcome. A close coordination between
ortiiopedics and physiotherapy should be established so that patients can enjoy rehabilitation care on a timely and
uninterrupted basis after the surgery.


* Key words: Femoral shaft fracture; Rehabilitation
LĐẶTVẤN Đ


Gãy thân xương đùi là một tai nạn thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa chiếm từ 20 ­ 30 % trong các
trường hợp gãy xưomg [1], tại Bệnh viện cần Thơ (2005) có 321 trường hợp [4], bệnh viện Việt Đức (2005)
có 352 trường hợp gãy xương đùi [1].


Sau khi được phẫu thuật, người bệnh có nguy cơ gặp phải một số thương tật thứ cấp do bất động sau phẫu
thuật: hạn chê tầm vận động (TVĐ) khớp gối, Èeo cơ, phù nề, cơ yéu. Theo Nguyễn Hoàng Long (2006) tỷ ỉệ
hạn chể vận động khớp gối chiếm 40% và teo cơ, phù nề 20% [2J. Do đó, việc hướng dẫn cách chăm sóc và
tập vận động phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh ngay sau phẫu thuật đóng vai trị quan trọng đê
tránh các thương tật thứ cấp này [4].


í Ở*v ỉ ? NanỊ’ CƠng tác điều duốns PHCN sau Phẫu thu^ (PT) chư* được chú trọng một .cách thích đáng
tại các bệnh viện ngoại khoa. Chủ yếu chú trọng cứu sống người bệnh, tra lại nguyên vẹn ve mat cau true
giải phâum à chưa chú ý đến mặt chức năng của chi tồn thương đó. Hầu hét các nghiên cửu về thương tâtthứ

Ù ™ t h thuật, f yfiTXĐ đề“ đ^ c tíến hành ở giai đoạn sau bất động, rất ít nghiên cứu về chăm sóc


u , ~ động 4 tu^n sau ph^u íhuậE­ Nh^m góp phần phát hiện sớm các thương tật thư cap
thường gặp sau phẫu thuật và xác đinh một số yếu tố liên quan đến ket quả chăm sóc PHCN Chúne toi tien
hành nghiên cứu để tài này với mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đánh giá kết quả châm sóc phục hồi chức năng trên người bệnh sau phẫu thuật gãy TXĐ tại Viện
chẩn thương chỉnh hĩnht Bệnh viện Việt Đức năm 2013.


- Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả châm sóc phục hồi chức năng ở người bệnh sau phâu
thuật gãy TXĐ tại Bệnh viện Việt Đức năm 2013.



II.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u


2.1. Đối tượng nghiÊn cứu



Người bệnh sau phẫu thuật gãy TXĐ tại Viện Chấn thương chỉnh h nh, Bệnh viện Việt Đức.
­ Tiêu chuẩn lựa chọn:


+ Người bệnh được chỉ định phẫu thuật gãy TXĐ bằng nẹp vít hoặc đóng đ nh nội tủy.
+ Người bệnh > 15 tuổi.


­ Tiêu chuẩn loại trừ:


+ Người bệnh có chấn thương khác phối hợp: tổn thương mạch máu, thần kinh phổi hợ p...


+ Người bệnh tổn thương cả 2 chi, gãy xương bệnh lý, gãy phức tạp xương đùi, bó bột hô trợ sau phãu thuật
+ Người bệnh gãy thêm các xương khác ở chi dưới cùng bên.


* Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cửu được thực hiện từ tháng 1 ­ 2013 đển 7 ­2 0 1 3 tại Viện
Chấn thương chỉnh h nh, Bệnh viện Việt Đửc.


2.2. Phương pháp nghiên cứu



* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp can thiệp so sánh trước sau.
Cờ mẫu và phương pháp chọn mẫu


Chọn mẫu toàn bộ và chọn tất cả người bệnh đủ tiêu chuẩn từ tháng 02 ­ 2013 đến 05 ­ 2013.


­ Công cụ và phương pháp thu thập số liệu: chúng tôi trực tiếp hướng dẫn người bệnh cùng người nhà tập
các bài tập PHCN trong 4 tụần đầu sau PT.



+ Ngày thứ nhất sau PT: íập thở, tập vận động chi lành và chân PT tập chủ động có trợ giúp động tác gập
duỗi, xoay trong­ngồi ngón chân và cổ chân.


+ Ngày thứ 2, 3 ,4 sau PT: tập lên gân, co cơ tĩnh chi PT, tập chủ động có trợ giúp khớp gối, khớp háng.
+ Tuần thứ 2: các bài tập như tuần 1, tăng dần số lần tập mỗi bài và tăng lực cản sau đó BN tập chủ động
hoàn toàn. Sau ngày 10 tập đi nạng chạm đất (không chống chân đau).


+ Tuần thứ 3 và tuần thứ 4: tập chủ động gấp gối chân PT, sau đó tập gấp duỗi khớp háng.
­ Đánh giá t nh trạng người bệnh vào ngày thứ 4 sau và sau 4 tuần PT.


­ Chỉ sổ ánh giá'.


+ Độ chênh lệch kích thước ch thể: dùng thước dây (cm) đo chu vi cả 2 bên đùi (ỉấy từ đỉnh xương bánh
chè ỉên 15 cm), độ chênh lệch kích thước chi thể giữa chi PT so với chi lành trên 2 cm là có sự thay đổi (teo
cơ, phù nề).


+ TVĐ khớp gối: dùng thước đo TVĐ khớp gối theo phương pháp Zero [7], TVĐ khớp gối từ > 90° là
không bị hạn chế vận động và < 90° là bị hạn chế vận động.


+ Bậc cơ: lượng giá bằng tay 6 bậc cơ theo phương pháp của OM [3], người bệnh đạt bậc cơ > 4 là đạtvà
bậc cơ < 4 là không đạt.


+ Mức độ cải thiện đau: thang điểm đánh giá mức độ đauVisual Anlogue Scale chia làm 4 mức: (Hà
khơng đâu 1 ­ 3: đau ít, 4 ­ 6: đau vừa, 7 ­10: đau nhiều [7] và điểm đau nhỏ < 4 điểm là đạt và từ > 4 điểm
là không đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u


3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cửu


111 BN tham gia nghiên cứu gặp chủ yếu ở nam giới chiếm 77,5%, tuổi trung b nh của đối tượng nghiên


cứu ỉà 35,2 ± 17,5. Tai nạn giao thông chiếm 79,3%. Vị trí gãy 2/3 trên TXĐ chĩém 87,4% và 64 9% người
bệnh có thời gian tập luyện trung b nh mỗi ngày > 60 phút.


3.2. Kết quả chăm sóc

PHCN

người bệnh sau phẫu thuật gãy TXĐ
Bảng 1. Độ chênh lệch kích thước chi thể (teo cõ, phù nề)


Kích thước chi thể Ngày thứ 4 sauPT 4 tuần sau PT <sub>p</sub>
n (người) Tỷ lệ (%) n (người) Tỷ lệ (%)


Khơng có sự thay đổi về kích thýớc


chi thể (< 2 cm) 0 0,0 89 80,2


<0.05
Có sự thay đổi về kích thước chi thể


(> 2 cm: teo cơ, phù nề) 111 100,0 22 19,8


Tổng <sub>111</sub> <sub>100,0</sub> <sub>111</sub> <sub>100,0</sub>


Có sự thay đơi đáng kể về tỷ lệ phù nề/teo cơ giữa chi PT so với chi lành: từ 100% ờ ngày thứ 4 sau PT
giảm xuống còn 19,8% sau 4 tuần PT.


Bảng 2. Tầm vận động khớp gối


xếp loại TVĐ Ngày thứ 4 sau PT 4 tuần sau PT <sub>p</sub>


n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)


Không hạn chế



khớp gối >1200 0 0,0 19 4,5


<0,05


[900, 1200) <sub>0</sub> <sub>0,0</sub> <sub>27</sub> <sub>54,1</sub>


Hạn chế khớp gối [600, 900) 0 0,0 60 24,3


<600 U I 100,0 5 17,1


Tổng <sub>111</sub> <sub>100,0</sub> <sub>111</sub> <sub>100,0</sub>


Tỷ lệ người bệnh bị hạn chế khớp gối giảm một cách đáng kể từ 100,0 % ngày thứ 4 sau PT xuống còn
41,4 % sau 4 tuần PT.


Bảng 3. Bậc cơ khối cơ đùi chân phẫu thuật


xếp

loại Bậc cơ Ngày thứ 4 sau PT 4 tuần sau PT


p
n (người) Tỷ lệ (%) <sub>n (người)</sub> <sub>Tỷ lệ (%)</sub>


Đạt

5

0

0,0

79

71,2


<0,05


4

0

0,0

20

18,0


Không đạt

3

49

44,1

12 10,8


[0,2] 61 55,9 0 0,0


Tổng <sub>111</sub> <sub>100,0</sub> <sub>111</sub> <sub>100,0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 4. Mức độ cải thiện đau cùa người bệnh


xếp loại Mức độ đau Ngày thứ 4 sau PT<sub>n</sub> <sub>Tỷ lệ (%)</sub> <sub>n</sub>4 tuần sau PT<sub>Tỷ lệ (%)</sub>


0 0 0,0 9 8,1


Đạt <sub>[1,3]</sub> <sub>0</sub> <sub>0,0</sub> <sub>81</sub> <sub>73,0</sub>


Không đạt [4, 6] 71 64,0 21 ỈB.09 <0,05


[7. 10] 40 36,0 0 0,0


Tổng

m

100,0 1 1 1 ... - 100,0 1


Kết quả trên cho thấy ở ngày thứ 4 sau PT 100% người bệnh có mức độ đau vừa và nhiều. Tuy nhiên, sau
4 tuần PT chỉ cịn 18,9% người bệnh có mức độ đau vừa và nhiêu.


3.3. Một số yếu tố liên quan ỗến kết quả chãm sóc PHCN.



Bảng 5. Mối liên quan giữa độ chênh lệch kích thước chi thể (teo cơ, phù nề) vứimột sổ yếu tố_________
Độ chênh lệch kích thước chi thể


Đăc điểm Có sự thay đổi (teo cơ, phù nề) Khơng thay đổi OR p


n ~ 22 % n = 89 %



Vị trí gãy <sub>1/3 trên và 1/3 giữa</sub>1/3 dưới <sub>16</sub>6 42,9<sub>16,5</sub> ' 8<sub>81</sub> 57,1<sub>83,5</sub> 3,8 <0.05
Chườm lạnh Không thường<sub>xuyên</sub> 18 69,2 8 30,8 <sub>45,5</sub> <0.001


và gác cao chi <sub>Thường xuyên</sub> <sub>4</sub> <sub>4,7</sub> <sub>81</sub> <sub>95,3</sub>


Có mổi Hên quan có ý nghĩa giữa vị trí gãy, chườm lạnh và gác cao chi PT với độ chênh lệch kích thước
chi thể với OR lần lượt là 3,8 và 45,5.


Bảng 6. Mối liên quán giữa TVĐ khớp gối với một số yếu tố


TVĐ khớp gối


Đăc điểm Hạn chế khớp gối Không hạn chế khớp gổi OR p


n = 46 % n = 65 %


Tuổi >50<sub><50</sub> <sub>27</sub>19 82,6<sub>30,7</sub> <sub>61</sub>4 <sub>69,3</sub>17,4 10,7 <0,05
Vị trí gãy <sub>1/3 trên & 1/3 giữa</sub>1/3 dưởi 10<sub>36</sub> 71,4<sub>37,1</sub> <sub>61</sub>4 <sub>70,9</sub>16,0 4,2 <0,05
Thời gian tập luyện PHCN


trang b nh mỗi ngày


< 60 phút 35 89,7 4 10,3 <sub>48,5</sub> <sub><0,001</sub>


> 60 phút n 15,3 61 84,7


Có mối liên quan có ý nghĩa giữa tuổi, vị trí gãy, thời gian tập PHCN trong ngày với TVĐ khớp gối với
OR lần lượt là 10,7; 4,2 và 48,5.



IV. BÀN LUẬN



4.1. Kết quả chăm sóc PHCN cho người bệnh sau phẫu thuật gãy TX©


* Độ chềnh lệch kích thước chỉ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cửu của tác giả Đỗ Quang Trường (2006) là 12,7% tại thời điềm 9 tháng sau PT [6]. Như vậy, t nh trạng teo
cơ và phù nề xuất hiện rất nhiều không những ở giai đoạn bất động mà còn. xuất hiện cả giai đoạn sau bất
động. V vậy, nếu chúng ta giải quyết tốt trong giai đoạn bất động th giai đoạn sau bất động sẽ giảm được rất
nhiều thương tật thứ cấp. Đây là một thực té ở Việt Nam, bác sỹ chỉ chú trọng vào phẫu thuật công tác
PHCN cho BN đặc biệt trong giai đoạn bất động chưa được lưu tâm, còn các kỹ thuật viên thường chỉ gặp
người bệnh ờ giai đoạn sau bất động khi họ đã mắc phải thương tật thứ cấp. Điều dưỡng là người đầu tiên và
thường xuyên tiếp xúc với người bệnh sau khi họ được PT, v thế điều dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng
trong việc hướng dẫn BN tập iuyện trong giai đoạn bất dộng để giúp BN hạn chế được tối đa các thương tật
thứ cấp trên.


* Tầm vận động khớp gối:


Tỷ lệ BN bị hạn chế vận động sau 4 tuần PT giảm đáng kể: từ 100,0 % BN bị hạn chế vận động ngày thứ
4 sau PT xuống còn 41,4 % BN bị hạn chế vận động sau 4 tuần PT. Có sự eải thiện này là do ở tuần thứ 4 sau
PT người bệnh đã giảm đau, giảm sưng nề cùng với quá tr nh tập ỉuyện tích cực của BN theo hướng dẫn của
điều dưỡng. Kết quả này có sự tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Long (2006), tỷ ỉệ BN bị hạn
chế vận động là 40% [2] và cao hơn hơn so với nghiên cứu của Lê Hoàng Thái (2005) cho thấy 4,8 % BN có
TVĐ khớp gối bị hạn chế [4]. Như vậy vẫn còn một tỷ lệ khá lớn là 41,4% BN có cứng khớp gối, điều này
có thể do người bệnh chưa tập PHCN đúng cách ngay sau khi được PT hay người bệnh chưa kiên tr và chăm
chỉ tập PHCN theo hướng đẫn của điều dưỡng. Chính v vậy, điều dưỡng cần hướng dẫn BN tập PHCN đúng
cách và đồng thời động viên người bệnh tích cực tập luyện để giúp quá tr nh hồi phục của BN được rút ngắn.


* Bậc c :


Kết quả nghiên cửu của chúng tơi cho thấy vẫn cịn một tỷ lệ 10,8% BN có bậc cơ khơng đạt sau 4 tuần


PT. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Long (2006) ỉà 26,6% [2] và nghiên cứu của
Nguyễn Hồi Trung (2004) tỷ lệ người bệnh có bậc cơ không đạt là 88,9% [5]. Từ những kết quả trên, chúng
tôi cho rằng nếu người bệnh được hướng dẫn tập PHCN một cách kỹ lưỡng để người bệnh hiểu và luyện tập
càng sớm th sẽ giảm được nguy cơ gặp phải biến chứng về sức cơ và sẽ còn giảm được nhiều hơn nữa nếu
việc tập PHCN được duy tr liên tục tới khi chi PT hồi phục hoàn toàn.


* Mức độ đau:


Ngày thứ 4 sau PT 100% người bệnh có cảm giác đau nhiều và vừa. Tuy nhiên, sau 4 tuần PT chỉ cịn
18,9% người có điẻm đau từ 4 đến 6 điểm. Điều này có thể hiểu bởi ở tuần thứ 4 sau phẫu thuật TVĐ, khớp
gối của người bệnh được cải thiện cùng với quá tr nh liền xương tốt, tập luyện đúng và quá tr nh giảm phù nề
do đó t nh trạng đau sẽ được cải thiện. Nguyên nhân sau 4 tuần PT người bệnh vẫn có cảm giác đau tăng lên,
đặc biệt khi tập luyện có thể do người bệnh bị cứng khớp gối, tập khơng õúng kỹ thuật. Bên cạnh đó có một
yếu tố nhỏ do phẫu thuật dó là phần đầu hoặc phần đi của nẹp vít kích thích vào phần mềm dưới da gây
lách thích đau và cản írở đi lại cho người bệnh. Do vậy điều dưỡng cần giải thích tỷ mỉ, hưỡng đẫn các bài
tập PHCN phù họp với mức độ hồi phục của người bệnh để mau chóng đưa người bệnh về với cuộc sống
b nh thường.


4.2. Một sổ yếu tố Hên quan đến kết quả

PHCN


* Mối liên quan giữa chênh lệch kích thước chân phẫu thuật - chân lành với một số yếu tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Mồi liên quan giữa TVĐ khớp gối với một số yếu tổ.


Những người bệnh có vị trí gãy ờ 1/3 dưới TXĐ có TVĐ khớp gối bị hạn chế cao g p 4,2 l n so với
những người bệnh có vị trí gãy ở 1/3 trên và 1/3 giữa. Những BN gãy 1/3 dưới thường là những trường hợp
chấn thương phức tạp, gân khớp gối, các bài tập thực hiện đều gây ảnh hường tâm lý sợ đau, sợ tổn thương
thêm nên vị trí gãy này BN thường thực hiện các bài tập kém hơn đặc biệt là các động tác gấp và duỗi khớp
gơi đơng thời gãy vị trí này đòi hỏi BN phải tập luyện kiên tr hơn và thương tật thứ cấp xảy ra nhiều hơn.
Chính v vậy, trong quá tr nh chăm sóc PHCN người điều dưỡng cần có hiểu biết về tiến tr nh PHCN hợp lý


cho từn^ trường hợp và đặc Mệt chú Vf(ýi độ Hi™ cũnơ nhir vị trí ơgv rủa ncnrrvi Kíậnh


Kết quả bảng 6 cũng cho thấy những người bệnh có thời gian tập luyện trung b nh < 60 phút mỗi ngày có
TVĐ khớp gối bị hạn chế cao hon so với những người bệnh có íhời gian tập luyện trung b nh từ trên 60 phút
mỗi ngày. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Hoài Trang (2004) cho thấy nhóm người bệnh
khơng thường xun tập luyện có TVĐ khớp gối kém hơn so nhóm BN tập luyện thường xuyên [5]. Cũng
theo nghiên cứu của Lê Hoàng Thái (2005) cho thây: những người bệnh thường xuyên tập luyện vật lý trị
liệu sau phâu thuật th chức năng khớp gối phục hồi tốt và trở lại công việc sám, cịn những người bệnh ít
chịu vận động sớm và khi thấỵ vận động đau mới tập th lúc này các khớp đã hạn chế và tập vật lý trị liệu rất
đau và từ đó trở thành vịng lẩn quẩn: không tập —►cứng khớp hơntập đau hơn —>không tập —►hạn chế
vận động khớp [4]. Như vậy, trong giai đoạn 4 tuần đầu sau PT nếu người bệnh tập luyện PHCN sớm th sẽ
giảm được kết dính khớp gối, tăng cường tuần hoàn, tăng cường sức mạnh của cơ và khớp nến sẽ giảm được
t nh trạng cứng khớp gối.


V. KÉT LUẬN


Sau 4 tuần BN được hướng dẫn tập PHCN trong giai đoạn bất động, các thương tật thứ cấp giảm một
cách rõ rệt chỉ có 19,8% BN xuất hiện teo cơ và phù nề; 41,4% BN bị hạn chế vận động; 10,8% BN có bậc
cõ khơng đạt và 18,9% BN có mức độ cải thiện đau nhiều và vừa. Kết quả nghiên cứu cũng đã t m ra một số
yếu tổ liên quan đến kết quả chãm sóc PHCN: BN gãy 1/3 dưới xuất hiện teo cơ, phù nề và hạn chế vận động
nhiều hơn những BN gãy vị trí 1/3 trên và 1/3 giữa; những BN thường xuyên chườm lạnh và gác cao chi, có
thời gian tập luyện trung b nh trên 60 phút mỗi ngày th giảm được nguy cơ teo cơ và phù nề và cứng khớp
gôi. Như vậy chăm sóc giảm đau, PHCN hiệu quả cho người bệnh khơng chỉ trong giai đoạn hậu phẫu mà
cịn trong suốt quá tr nh PHCN của người bệnh đặc biệt trong giai đoạn bất động. Điều dưỡng cần hướng đẫn
những phương pháp giảm đau tự nhiên như chườm lạnh và gác cao chi chống phù nề, khuyển khích người
bệnh tập vật lý trị liệu tối thiếu 60 phút mỗi ngày đồng thời nên thiết kế những bài tập cụ thể, phù hợp cho
từng nhóm đối tượng đặc biệt là những BN trên 50 tuổi và những BN gãy vị trí 1/3 dưới TXĐ để git p quá
tr nh hồi phục của người bệnh được rút ngắn và giúp người bệnh đạt được kết quả PHCN tốt nhất có the


TÀI LIỆU THAM KHẢO




1. Bộ môn Ngoại ­ Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Bài giảng bệnh học ngoại khoa tập 2, NXB Y học tr.34­35.


2. Nguyễn Hoàng Long (2006). Xây dựng và đánh giá hiệu quả phòng tránh biển chứng cứng khớp gối của bảng *
hưỡng dẫn vận động irị liệu cho bệnh nhâu sau phẫu thuật kết hợp xương do gãy kín 1/3 dơới đùi bằng phương pháp
nẹp vít. Luận vãn Cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.38­45.


3. Nguyễn Xuân Nghiên (20ỈG). Phục hồi chức nãng gẫy TXĐ. Vật lý trị liệu phục hồi chức nãng, NXB Y hoc
tr.496­499.


4. Lê Hoàng Thái (2005). Nhận xéE điều trị gãy TXĐ bằng đinh nội Eủycó chối SIGN tại Bệnh viện đa khoa cần
Thơ. Kỷ yếu Hội nghị thường niên lần thứ 12, tí. 11­13.


5. Nguyễn Hồi Trung (2004). Đánh giá kết quả PHCN hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chi dưới bằng
vận động trị liệu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trưòng Đại học Y Hà Nội, tr 45­54.


6. Đỗ Quang Trường (2002). Nghiên cứu điều trị gãy TXĐ trẻ em 5 đển 15 tuổi do chấn thương bằng két hợp xương
tại Bệnh viện Việt Đức, Luận vãn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, tr.42­58.


</div>

<!--links-->

×