Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khai thác các giá trị văn hoá Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Khai thác các giá trị văn hoá Chăm phục vụ phát


triển du lịch tỉnh Ninh Thuận



Nguyễn Thị Ngọc Hân



Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


Luận văn ThS. Chuyên ngành: Du lịch


Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng



Năm bảo vệ: 2013



<b>Keywords: Du lịch; Văn hóa Chăm; Phát triển Du lịch; Ninh Thuận. </b>


<b>Content: </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Dân tộc Chăm là một dân tộc sinh sống lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam. Trong lịch sử
phát triển, họ đã đạt trình độ cao về tổ chức xã hội với một nền văn hóa đặc trưng, phong phú đa
dạng. Văn hóa là linh hồn của một dân tộc, vì vậy muốn tìm hiểu một dân tộc, khám phá những
nét tinh hoa, tinh túy của dân tộc đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu các giá trị văn hóa của dân tộc
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đó có nền văn hóa Chăm độc đáo, tạo điều kiện cho du khách trong và ngồi nước tiếp cận với
văn hóa dân tộc Chăm tại địa phương này.


Gần đây du lịch văn hóa được xem là loại sản phẩm đặc thù của các nước đang phát triển,
thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa,
những lễ hội truyền thống dân tộc, phong tục tín ngưỡng... để tạo sức hút đối với khách du lịch
bản địa và từ khắp nơi trên thế giới. Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn


hóa và phong tục tập quán bản địa thì du lịch văn hóa là cơ hội để thỏa mãn nhu cầu của họ.
Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và
thường cũng là những nơi còn nghèo. Khách du lịch ở các nước phát triển thường lựa chọn
những lễ hội của các nước để tổ chức những chuyến du lịch nước ngoài, bởi thế thu hút khách du
lịch tham gia du lịch văn hóa tức là tạo ra dịng chảy mới và là một trong những cách thức cải
thiện cuộc sống của người dân địa phương.


Du lịch Ninh Thuận hiện nay chủ yếu là phát triển loại hình du lịch biển, du lịch tham
quan, … loại hình du lịch văn hóa tuy đã được khai thác nhưng vẫn chưa được quan tâm đúng
<i><b>mức, tiềm năng du lịch văn hóa là cịn rất lớn. Xuất phát từ u cầu trên, đề tài “ Khai thác các </b></i>


<i>giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” đã được chúng tôi chọn để làm </i>


luận văn cao học chuyên ngành Du lịch học nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa Chăm ở
tỉnh Ninh Thuận.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hố sử cương. NXB.TP.Hồ Chí Minh 1992 </i>


<i>2. Ban tư tưởng – Văn hóa trung ương (2006), Tài liệu hỏi – đáp về nghị quyết đại hội X </i>


<i>của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia. </i>


3. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam<i> (2003), Từ điển bách </i>


<i>khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa. </i>


<i>4. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2011), Văn bản pháp quy về Văn hoá, Thể thao, Du </i>



<i>lịch và gia đình. </i>


<i>5. Phan Xuân Biên (1990), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở Văn hóa-Thơng tin Thuận Hải. </i>
<i>6. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn Hóa Chăm, Khoa học xã hội, Hà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>7. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam cơng tác quản lý di sản văn hoá, Du Lịch Việt Nam, </i>
Số 7, tr 58 - 59.


<i>8. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nxb Văn hố </i>
Thơng tin.


<i>9. Trường Chinh (1949) Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Hội văn nghệ Việt Nam. </i>
<i>10. Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hoá trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Nxb </i>


Trẻ.


<i>11. Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, Văn hóa thơng tin, Hà Nội. </i>
<i>12. Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, Văn hóa dân tộc, Hà Nội. </i>
<i>13. Ngô Văn Doanh (2006), Lễ hội chuyển mùa của người Chăm, Trẻ, TPHCM. </i>
<i>14. Trịnh Xuân Dũng (2009), Tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch, Hà Nội. </i>
<i>15. Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện mấy vấn đề văn hóa, Văn hóa thơng tin, Hà Nội. </i>
<i>16. Nguyễn Hồng Dương (2007), Một số vấn đề cơ bản về tơn giáo, tín ngưỡng của đồng bào </i>


<i>Chăm ở hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận hiện nay, Khoa học xã hội, Hà Nội. </i>


<i>17. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung </i>


<i>ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia. </i>


18. Huỳnh Thị Mỹ Đức (2002), “Suy nghĩ về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong


<i>hoạt động du lịch”, Khoa học xã hội, 6 (58), tr.82-85 </i>


<i>19. Mạc Đường (1992), “Các thời kỳ lịch sử của văn hóa Chăm”, Khoa học xã hội, tr.50 – </i>
52.


<i>20. Trần Ngọc Hiên (1987), “Mơi trường văn hóa cho sự phát triển kinh tế – xã hội trong </i>


<i>giai đoạn hiện nay”, Thông tin Khoa học xã hội, tr.86 – 90. </i>


<i>21. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. </i>
<i>22. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. </i>


<i>Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 2. </i>


<i>23. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp </i>
chí Du lịch Việt Nam, số 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tơn giáo, Hội Di sản </i>


Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012.


<i>25. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tơn giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí </i>


<i>Nghiên cứu Phật học, số 3. </i>


<i>26. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch. Hội </i>


<i>thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học </i>


Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/4/2012.



<i>27. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa đúng cách, tạp chí du lịch Việt Nam, </i>
số 10.


<i>28. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng </i>


<i>sông Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


<i>29. Inrasara (2008), Văn hóa-xã hội Chăm nghiên cứu và đối thoại, Văn học Hà Nội. </i>


<i>30. Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa </i>
họcvà xã hội, Hà Nội.


<i>31. Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà </i>
Nội.


<i>32. Trần Hồng Liên (2006), “Du lịch và việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc”, Kỷ yếu hội </i>


<i>thảo Nghiên cứu nhân học ứng dụng từ thực tiễn hiện nay ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên </i>
<i>cứu Nhân học ứng dụng – Đại học KHXN&NVTPHCM, 11/11/2006, TPHCM, tr. </i>


193-198.


<i>33. Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Đình Hịa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại </i>
học kinh tế quốc dân.


<i>34. G. Maspero (1928) , Vương quốc Chàm, Paris (Lê Tư Lành dịch). </i>


<i>35. Trương Văn Món (Sakaya) (2008), “Sự biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo của người Chăm ở </i>



<i>Việt Nam”, trong Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội, </i>


tr.131 – 173.


<i>36. Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang (2008), Sách hướng dẫn du lịch Việt Nam - </i>


<i>Marketing du lịch, Nxb Hồng Đức. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>39. Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội </i>


<i>40. Lương Ninh (2003), “Tơn giáo tín ngưỡng của người Chăm”, Nghiên cứu Tôn giáo, tr.42 </i>
– 45.


<i><b>41. Đỗ Thị Kim Oanh (2001), Du lịch văn hóa Chăm, Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên </b></i>
ngành Du lịch (Đại học Văn Lang), TP. Hồ Chí Minh.


<i>42. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001) Luật Di sản. </i>


43. Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 7 (2005),
Luật du lịch.


<i>44. Sakaya (2003), Lễ hội của người Chăm, Văn hóa dân tộc, Hà Nội. </i>


45. Sakaya (2001), “Văn hóa dân gian người Chăm với vấn đề phát triển du lịch Ninh
<i>Thuận”, Văn hóa nghệ thuật Ninh Thuận, (tháng 9/2001), tr.19 – 23. </i>


<i>46. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Trường Đại học Văn </i>
Hóa Hà Nội, Hà Nội.


<i>47. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận (07/2012) Quy hoạch tổng thể phát </i>



<i>triển du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. </i>


<i>48. Trần Ngọc Sơn (2007), Định hướng khai thác lễ hội của dân tộc Chăm, tỉnh Ninh Thuận </i>


<i>phục vụ mục đích du lịch, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Địa lý học, Đại học Huế. </i>


<i>49. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>
50. Nguyễn Quang Thái (2003), “Vai trò, vị trí của du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế


<i>– xã hội của đất nước”, Du lịch Việt Nam, (7/2003), tr.11 – 12. </i>


51. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb TP. Hồ Chí Minh.


<i>52. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam. Nxb TP. Hồ Chí Minh. </i>
<i>53. Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học </i>


Xã hội.


<i>54. Huỳnh Quốc Thắng (2007), Khai thác lễ hội và các sự kiện góp phần phát triển du lịch </i>


<i>tại thành phố Hồ Chí Minh, Trẻ, TPHCM. </i>


<i>55. Huỳnh Quốc Thắng (2003), “Văn hóa trong chiến lược sản phẩm của du lịch Việt Nam”, </i>


<i>Du lịch TP HCM, (140 - 141), tr.16 -17. </i>


56. Nguyễn Xuân Thắng, Phát triển các sản phẩm và dịch vụ văn hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế, <i> Website Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>57. Trần Diễm Thuý (2009), Văn hoá du lịch, Nxb Văn hố Thơng tin. </i>
<i>58. Trần Văn Thơng (2003), Tổng quan du lịch, Giáo dục, TPHCM. </i>


<i>59. Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hoá và du lịch, Nxb Thông tấn. </i>
<i>60. Đinh Thị Thư (2005), Kinh tế du lịch – khách sạn, Nxb Hà Nội. </i>


<i>61. Tổng cục Du lịch (1998) Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch. </i>


<i>62. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Phát </i>


<i>triển du lịch sinh thái ở Ninh Thuận (Báo cáo tóm tắt), Hà Nội. </i>


<i><b>63. Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lý du lịch, TPHCM. </b></i>


<i>64. Trần Quốc Vượng (Chủ biên): Cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb Giáo dục, H. 1998. </i>
<i>65. Trần Bá Việt (2007), Đền tháp Chămpa – Bí ẩn xây dựng, Xây dựng, Hà Nội. </i>
<i>66. Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài Nguyên du lịch, Nxb Giáo dục. </i>


<b>Tài liệu tiếng Anh: </b>


<i>67. Erve Chambers (1999), Native Tours: The Anthropology of Travel and Tourism, </i>
<b>Waveland, Illinois. </b>


<i>68. Đàng Năng Hòa (2004), “Impact of Tourism on People’s heritage: A cáe study on the </i>


<i>Cham in Vietnam”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Nhân học, Đại học Ateneo De </i>


<b>Manila, Philippin. </b>


<i>70.Thành Phần, Ikemoto Yukio (2008), Ethnic Minority People and Tourism in Vietnam: The </i>



</div>

<!--links-->
Tìm hiểu và khai thác lễ hội Vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến Thụy
  • 75
  • 908
  • 2
  • ×