Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra chuong 4 dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.68 KB, 2 trang )

Trường THCS Xuân Tân
Lớp : …………………………………………
Họ và tên:……………………………………
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số 8
Thời gian: 45 phút

Điểm Lời Phê của Thầy ( Cô )
Đề 1
I/TRẮC NGHIỆM: ( 2đ )
Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (−5).3 ≤ 16 B. (−5) + 3 ≥ 1 C. 15 + (−3) > 18 + (−3) D. 5.(−2) < 7.(−2)
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x – 3 < 0 B. 5x + 2 ≤ 3 + 5x C.
7
2x 3+
≥ 3 D.
1
3
x – 1 > 0
Câu 3: Giá trị x = 5 là một nghiệm của bất phương trình:
A . 3x + 5 > 20B . x – 13 > 5 – 2x C . 3x + 2 < 21 D . –2x + 1 > 1
Câu 4: Hình vẽ bên dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
A. x > 3 B. x < 3 C. x ≥ 3 D. x ≤ 3
Câu 5: Cho a > b, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 3a – 5 < 3b – 5 B. – 2a < – 2b C. 5a + 1 < 5b + 1 D. – 2a > – 2b
Câu 6: Khi x <
1
3
thì kết quả rút gọn của biểu thức


3x 1−
– 1 là :
A. –3x + 1 B. 3x + 1 C. – 3x D. –3x – 2
Câu 7: Khi x < 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức
5x
– 2x + 1 là :
A. –7x + 1; B. 7x + 1; C. – 3x +1 ; D. 3x + 1
Câu 8: Khi x > 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức
2x−
+ 3x + 2 là :
A. –3x + 2 B. 3x + 2 C. 5x + 2 D. –5x + 2 .
II. TỰ LUẬN (8đ):
Câu 1. Cho 3m – 3 > 3n – 3 . Hãy so sánh m và n.
Câu 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
a/
12x 5 3x 1
8 12
+ −
<
b/ (x + 3)
2
> x
2
+ 13
c/ 2x – 4 ≥ 3x d/ 4x + 1 ≤ 11 – x
Câu 3 Giải phương trình:

+ + =3x 1 4 13

Hết

0 3
]//////////////////
.

Trường THCS Xuân Tân
Lớp : …………………………………………
Họ và tên:……………………………………
Đề kiểm tra 1 tiết
Môn: Đại số 8
Thời gian: 45 phút

Điểm Lời Phê của Thầy ( Cô )
Đề 2
I/TRẮC NGHIỆM: ( 2đ )
Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (−5).3 ≤ −16 B. (−5) + 3 ≥ −2 C. 15 + (−3) > 18 + (−3) D. 5.(−2) < 7.(−2)
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x – 3 < 0 B. 5x + 2 ≤ 3 + 5x C.
7
2x 3+
≥ 3 D. 0x – 1 > 0
Câu 3: Giá trị x = 3 là một nghiệm của bất phương trình:
A . 3x + 5 > 20B . x – 13 > 5 – 2x C . 3x + 2 < −21 D . 2x + 1 > 1
Câu 4: Hình vẽ bên dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
A. x ≤ 3 B. x < 3 C. x ≥ 3 D. x > 3
Câu 5: Cho a > b, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 3a – 4 < 3b – 4 B. – 3a > – 3b C. 3a + 1 > 3b + 1 D. – 2a > – 2b
Câu 6: Khi x <
1

2
thì kết quả rút gọn của biểu thức
2x 1−
– 1 là :
A. –2x + 1 B. 2x + 1 C. –2x – 2 D. –2x
Câu 7: Khi x < 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức
4x
– 3x + 1 là :
A. 7x + 1; B. -7x + 1; C. – 3x +1 ; D. 3x + 1
Câu 8: Khi x > 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức
3x−
+ 2x + 2 là :
A. –3x + 2 B. 3x + 2 C. –5x + 2 D. 5x + 2 .
II. TỰ LUẬN (8đ):
Câu 1. Cho 3m + 3 > 3n + 3 . Hãy so sánh m và n.
Câu 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
a/
− +
>
3x 1 12x 5
6 4
b/ (x – 3 )
2
< x
2
+ 5
c/ 5x – 4 ≥ 6x d/ 4x + 1 ≤ 11 – x
Câu 3 Giải phương trình:

+ + =2x 1 4 11


Hết
0 3
]//////////////////
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×