Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Khảo sát tỷ lệ hiện mắc hạ đường huyết và mối liên quan giữa hạ đường huyết với HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHẢO SÁT TỶ LỆ HIỆN MẮC HẠ ĐƯỜNG HUYÉT VÀ MÓI LIÊN QUAN GIỮA


HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VỚI HbAlc Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2



BS. Trần Thị Hoa Vi*


H ướng dẫn: TS. BS. Nguyễn Thanh Hiệp*


TÓM T T


Xác định ti lệ hiện mắc hạ đường huyết và mối liên quan giữa hạ đường huyết với nồng độ HbAlc ở bệnh nhân đái
ỉháo đường týp 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 285 bệnh nhân đái tháo đường týp 2
đang điều trị tại phòng khám chuyên khoa Nội tiết bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 01/11/20Ỉ2 đến 31/01/2013. Tất cả
bệnh nhân đều được thử đường huyết tương hoặc đường huyết mao mạch ỉúc đổi mỗi lần tái khám và thừ HbAlc ít nhất
1 lần trong then gian nghiên cứu. Chần đoán hạ đường huyết khi bệnh nhân báo cáo có triệu chửng điền h nh của hạ
đường huyết và các triệu chứng này giàm sau khi bổ sung carbohydrate; có kèm hay không kèm trị số dường huyết
tương < 3,9 mmol/1 (< 3,3 mmol/l nếu là đường huyết mao mạch). Kết quả: Tỉ lệ hiện mắc “hạ đường huyết chung” là
22,5% (64/285). Tỉ lệ hiện mắc “hạ đường huyết có kèm trị số đường huyết” là 5,6% (16/285). Hạ đường huyết nặng
phải nhập viện chiếm tỉ lệ 0,7% (2/285). Ti lệ hạ đường huyết trong nhóm bệnh nhân dùng thuốc hạ đường huyết uổng
đon thuần là 18,7% và trong nhóm có dùng thuốc tiêm insulin là 31,7%. Ở nhóm “hạ đường huyểt chung”, tỉ lệ hạ
đường huyết tương ứng với các mức HbAlc < 6%; 6­7,9%; 8­8,9% và > 9% lần lượt là 23,1%; 20,9%; 21,1% và 21%,
Ở nhòm “hạ đường huyết có kèm trị số đường huyết”, tỉ lệ hạ đường huyết tương ứng với các mức HbAlc < 6%;
6­7,9%; 8­8,9% và > 9% lần hrợt là n,5%; 3,2%; 2,6% và 11,1%. Nhóm bệnh nhân có nồng độ HbAlc < 6% và > 9%
có nguy cơ hạ đường huyết cao hơn nhóm có nồng độ HbAic từ 6­7,9% (p lần lượt là 0,05 và 0,02). Kết luận:
Hạ đường huyết xây ra ở tất cà các mức HbAỉc, tuy nhiên nguy cơ hạ đữờng huyết có khuynh hướng gia tăng ở nhóm
có HbAlc < 6% và > 9%.


* Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; HbAlc; Hạ đường huyết.


Prevalence o f hypoglycermic and its assocmtìon with H bA lc in patients with type 2


diabetes




Summary


We examined the prevalence of hypoglycemia and the association between hypoglycemia and HbAlc level in


p a t i e n t s w i t h t y p e 2 d i a b e t e s . R e s e a r c h D e s i g n a n d M e t h o d s : C r o s s ­ s e c t i o n a l a n a l y s i s s e t i n 2 8 5 t y p e 2 d i a b e t e s


patients in the outpatient specialty diabetes clinic in Nhan Đan Gia Dinh hospital from November 01st, 2012 through
January 31st, 20Ỉ3. All study subjects were carried out fasting plasma glucose or capillary glucose test every follow­up
visits and HbAlc level test at least one times. Hypoglycemia was defined as typical symptoms relieved by eating and/
or plasma glucose level of less than 70 mg/dl (or capillary glucose level < 3,3 mmol/1). Results: Prevalence of “total
hypoglycemia” was 22,5% (64/285). Prevalence of “hypoglycemia with blood glucose level test” was 5,6% (16/285).
Severe hypoglycemia occurred in only 0,7% (2/285). Prevalence of hypoglycemia in patients treated with oral agents
alone was 18,7%. Prevalence of hypoglycemia in patients treated with any insulin was 31,7%. In “total hypoglycemia”
group, rates of hypoglycemia were 23,1%; 20,9%; 21,1% and 27% among those with HbAlc levels < 6%; 6­7,9%; 8­
8,9% and > 9%. In “hypoglycemia with blood glucose level test” group, rates of hypoglycemia were 11,5%; 3,2%;
2,6% and 11,1% among those with HbAlc levels < 6%; 6­7,9%; 8­8,9% and > 9%. Patients groups with HbAlc levels
< 6% and > 9% had higher risk of hypoglycemia than group with HbAlc levels 6­7,9% (p values were 0,05 and 0,02).


C o n c l u s i o n s : h y p o g l y c e m i a o c c u r r e d i n p a t i e n t s w i t h t y p e 2 d i a b e t e s a c r o s s a l l l e v e l s o f g l y c e m i c c o n t r o l . R i s k t e n d e d
t o b e h i g h e r i n patientsw i t h e i t h e r n e a r ­ n o r m a l g i y c e m i a ( H b A l c < 6%) o r v e r y p o o r g l y c e m i c c o n t r o l ( H b A l c > 9%).


* Key words: Type 2 diabetes; HbALc; Hypoglycermia.
* Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I . ĐẶT VẤN ĐẺ


Hạ đường huyết là một rào cản lớn trong điều trị đái tháo đường và gây ra những kết cục sức khỏe không
thuận lợi như: nguy cơ sa sút trí tuệ [19], ngã [17], gãy xương liên quan tới té ngã [7], biến cố tim mạch [2],
[8]; chất lượng cuộc sống kém [6], [9] và tăng tỉ lệ tử vong [12]. Ngồi ra, bệnh cịn tác động lên nền kinh tế
của mỗi quốc gia với những chi phí rất lớn [20].



Kết quả cùa các nghiên cứu lỏn Diabetes Control and Complications Trial Research Group (DCCT­1993),
Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes Study Group (ACCORD­2008), Action in Diabetes and


Vascular D isease Pretgrax and DiâPiicmn MR Eyainatinn ( A nvA M r,p_

2

nn»\ TTif Pr/Aci­.ooíiyc


Diabetes Study Group (ƯKPDS­1998) đều cho thấy những bệnh nhân được kiểm soát đường huyểt nghiêm
ngặt ln có tỉ lệ hạ đường huyết cao hơn nhóm điều trị chuẩn (nguy cơ hạ đường huyết gia tăng khi nồng độ
HbA lc giảm) [3], [5], [16], [183; Tuy nhiên, phân tích năm 2010 của nghiên cửu ACCORD trên 10.209 bệnh
nhân đái tháo đường tip 2, nghiên cứu cùa tác giả Laiteerapong N. và cộng sự năm 2011, tác giả McCoy R.G.
và cộng sự năm 2012 lại chứng minh nguy cơ hạ đường huyết tăng ở bệnh nhân kiểm soát đường huyét kém
(mức H bA ic cao) [9], [12], [14]. v ấ n đề đặt ra là chưa có một nghiên cứu nào được thiết ké riêng để t m
hiểu về mối liên quan giữa hạ đường huyết và H bA lc. Điều này cho thấy mối liên quan giữa hạ đường huyết
và H bA lc vẫn cần được nghiên cứụ nhiều hơn nữa để có thể đưa ra các khuyến cáo hữu ích nhất cho các
Thầy Thuốc trong thực hành lâm sàng, giúp cho Thầy Thuốc lựa chọn phương pháp điều trị và mức độ kiểm
soát đường huyết thích hợp cho từng bệnh nhân.


Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này, v vậy chúng tôi tiến hành nghiến cứu với mục tiêu:
­ Xác định tỉ lệ hiện mắc h ạ đường huyết.


­ Khảo sát m ối liên quan giữa hạ đường huyết với nồng độ H bA ỉc ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
đang điều trị tại phòng khám chuyên khoa Nội tiết bệnh viện Nhân Dân Gia Đ ịnh từ 01/11/2012 đến
31/01/2013.


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



2.1. Đốỉ tượng nghiên cứ u


Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại phòng khám Nội tiết bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ
01/11/2012 đén 31/01/2013 thỏa tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu.



2.2. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang.


2.3. Cỡ m ẫu: được tính theo công thức nhằm ước lượng một tỉ lệ.


Với a = 0,05; p = 24,5% (theo nghiên cứu của tác giả Christopher D. Miller và cộng sự [13], một nghiên cứu
đoàn hệ tiền cứu ừên 1055 bệnh nhân đái tháo đưcmg týp 2, tỉ lệ hạ đường huyết chung ỉà 24,5%); chọn d ­ 0,05.


Vậy cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cửu là 284 bệnh nhân.


Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu thập đựợc đầy đủ thông tin của 285 bệnh nhân.
2.4. Phương pháp chọn mẫu


Tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu:


~Bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2 theo tiêu chuẩn của WHO ­ 1998.


» Đang điều tr| ngoại trú và đã được theo dõi ít nhất 2 tháng trước đó tại phịng khám Nội tiết bệnh viện
Nhân Dân Gia Định.


­ Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn không chọn vào mẫu nghiên cứu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phương pháp đo các chỉ số nhân trắc và phương pháp làm xét nghiệm
Chẩn đoán đái tháo đường theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố năm 1998 [21] khi:
Đường huyết tương > 126 mg/dl (7,0 mmol/1) sau một đêm nhịn đói ít nhất 8 giờ ( > 2 lần).


Chẩn đoán hạ đường huyết khi bệnh nhân báo cáo có triệu chứng điển h nh của hạ đường huyết và các triệu
chứng này giảm sau khi bổ sung carbohydrate; có kèm hay khơng kèm trị số đường huyết tương < 3,9 mmoiyi
(< 3,3 mmol/l nếu là đường huyết mao mạch) [13].



Đo chiều cao: người được đo đứng thẳng, mặt nh n về phía trước, 2 chân sát mặt sau của cân. Hạ thanh
ngang của thước đo xuống, khi thanh ngang chạm điểm cao nhất của đỉnh đầu th dừng lại và ghi nhận kết
quả trên thước đo.


Đo cân nặng: lúc sáng đói, sử dụng bàn cân có gắn thước đo chiều cao nhãn hiệu China Shanghai. Bệnh
nhân chỉ mặc một bộ quần áo mỏng và không chứa vật g trong túi áo quần. Đo 2 lần lấy trị số trung b nh,
tính chỉ sơ khơi cơ thể (Body mass index ­ BMÍ). Cân chính xác đến 0,5 kg và chiều cao chính xác đến 0,1 cm.


Đo vịng eo: với cùng một loại thước dây, bệnh nhân đứng thẳng người, thoải mái hít thở đều, dùng thước
dây đo qua điểm giữa đường nối điểm thấp nhất cùa mạn sườn với điểm cao nhất của mào chậu, đo hai lần
sau đó lấy trị số trung b nh.


Định lượng đường huyết tương lúc đói: Bằng phương pháp Enzym đo màu, trên máy sinh hóa Olympus
AU 640 được thực hiện sau một đêm nhịn đói ít nhất 8 giờ. Trị số b nh thường: < 6,1 mmol/1 (< 110 mg/dl).


Định ỉượng đường huyết mao mạch bằng máy Aờcu ­ Chek Active của hãng Roche, khoảng định lượng từ
10 ­ 600 md/đl (0,6 ­ 33,3 mmol/l).


Xét nghiệm HbA lc: Được đo bằng phương pháp sắc ký lỏng cao ấp với máy H bA ic Variant II của hãng
Biorad ­ Mỹ, thực hiện tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, được chuẩn hóa theo chương tr nh chuẩn hóa
NGSP [ỉ 1]. Trị SỐb nh thường: 4,1 ­ < 5,7%.


2.6. Phương pháp ỉhu thập số liệu


Mỗi buổi sáng từ thứ hai đến thứ sáu tại phòng khám chuyên khoa Nội tiết Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
có trung b nh khoảng 150 lượt bệnh nhân đến khám. Mỗi bệnh nhân thường được hẹn tái khám định kỳ mỗi
2, 3 hoặc 4 tuần. Dựa vào đặc điểm này, chúng tôi tiến hành lấy mẫu liên tiếp bệnh nhân đái tháo đường týp
2 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh liên tục trong 2 tuần đầu của tháng 11 (từ 01/ỉ 1 đến 12/11 năm 2012), trung
b nh môi ngày khoảng 30 bệnh nhân.



Tất cả bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên cứu đều được thử đường huyết tương ỉúc đói hoặc đưcmg
huyết mao mạch mỗi lần tái khám và thử H bA lc ít nhất 1 lần trong khoảng thời gian theo dõi.


Những bệnh nhân này sẽ được phỏng vấn trực tiếp lần 1 để thu thập những thông tin ban đầu của bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 dựa trên phiếu thu thập soạn sẵn (phụ lục 1), đồng thời bệnh nhân sẽ được tư vấn
trực tiêp vê cách thức nhận diện triệu chứng và xử trí khi bị hạ đường huyết, chúng tơi cũng đề nghị bệnh nhân
tự theo dõi, ghi nhận những lần bị hạ đường huyết trong thời gian 3 tháng tới, nếu bệnh nhân có máy thử đường
huyêt tại nhà th sẽ được hướng đẫn bấm đường huyết và ghi ỉại trị số đường huyết lúc có triệu chứng.


Tỉ ỉệ hiện mắc hạ đường huyết và những thông tin liên quan đến hạ đường huyết được thu thập khi bệnh
nhân tái khám những iần sau đó (phỏng vấn trực tiếp lần 2, 3, 4 ...tùy theo lịch hẹn tái khám của bệnh nhân)
trong khoảng thời gian nghiên cứu. Những thông tin này bao gồm những thông tin về triệu chứng t nh
huống, thời điểm, xử trí khi bị hạ đường huyết, và những ỵếu tố liên quan đen hạ đường huyết đã được thiet
kế trong phiếu thu thập soạn sẵn (phụ lục 1).


Vào cuối mỗi ngày thu thập số liệu, người nghiên cứu kiểm tra lại phiếu thu thập một lần nữa để bổ sung
những thiếu sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.7. Phương pháp quản ỉý và phân tích sổ ỉỉệii


Két quả được mơ tả bằng tần số, tỷ lệ %, số trung b nh ± độ lệch chuẩn và tr nh bày dưới dạng bảng, biểu.
Số liệu được nhập bằng phần mềm Excel 2010, xử lý bằng phần mềm SPSS 13.0.


So sánh hai số trung b nh (biến định lượng) bằng kiểm định t ­ student và dùng kiểm định Chi b nh
phương (%2­ test) để so sánh các biển định tính. Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.


Sử dụng phần mềm Word 2010, Excel 2010 để tr nh bày kết quả.
m . KẾT QUẢ



3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu


Chúng tôi thu thập được đầy đù thông tin của 285 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhận bệnh và loại trừ, trong
đó có 64 bệnh nhấn có ít nhất 1 lần bị hạ đường huyết (HĐH), chiếm tỉ lệ 22,5%. Bệnh nhân tham gia nghiên
cứu có tuổi trung b nh 62,31. Ở nhóm bị HĐH giới nữ chiếm tỉ lệ cao hơn so với nhóm khơng bị HĐH
(70,3% so với 54,8%) (p<0,05) (bảng 1).


Bảng 1. Phân bố đặc điểm chung mẫu nghiên cứu


Không HĐH (n = 221) Cổ HĐH (11= 64) Tổng cộng (n = 285) <sub>p</sub>


Tuổi (năm) 62,9 ± 9,8 60,4 ± 9,8 62,31 ±9,9 >0,05


Giới Nam
Nữ


100 (45,2%)
121 (54,8%)


19 (29,7%)


45 (70,3%) 119 (41,8%)166 (58*2%)


<0,05


BMI (kg/ra2) 23,8 ± 3,4 24,2 ±3,5 23,9 + 3,4 >0,05


Vòng eo (cm) 88,8 ± 9 89,2 ±9,8 88,9 ±9,2 >0,05


v ề các đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường tip 2, nhóm bệnh nhân bị HĐH có thời gian mắc bệnh


đái tháo đường tip 2 trung b nh cao hơn ở nhóm khơng bị HĐH (8,9 ± 6,1 năm so vói 7 ± 5,7 năm), (p<0,05). Gần
19% bệnh nhân có dùng thêm thuốc đồng y ­ thực phẩm chức năng (khổ qua, hạt Methy, đây th a canh...) để điều
trị đái tháo đường. Bệnh nhân có tiền căn bị HĐH trước đó chiếm tỉ lệ cao hơn ở nhóm HĐH so với nhóm
khơng bị HĐH (67,2% so với 41,6%), (p<0,0G01). Có dùng insulin chiếm tỉ lệ cao hơn ở nhóm bị HĐH so
với nhóm khơng bị HĐH (40,6% so với 25,3%), (p<0,05).


Bảng 2. Phân bố đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường tỷp 2
Khơng HĐH


(n ­ 221) CĨHĐH(n = 64) Tổng cộng(n = 285) p


Thời gian mắc bệnh (năm) 7 ±5,7 8,9 ±6,1 7,3 ± 5,9 <0,05


Dùng thêm thuốc Đơng y, thực phẩm chức năng
Khơng




180 (81,4%)


41 (18,6%) 52 (81,3%)12(18,8%) 232 (81,4%)53 (ỉ 8,6%)


>0,05
Tiền căn bị hạ đường huyết


Khơng


Có 129 (58,496)92 (41,6%) 21 (32,8%)43 (67,2%) 150 (52,6%)135 (47,4%)


<0,05


Thuôc đang dùng


Thuốc hạ đưịmg huyết uống


Có dùng insulin 165 (74,7%)56(25,3%)


38 (59,4%)


26 (40,6%) 203 (71,2%)82(28,8%)


<0,05


Đường huyết đói (mmol/1) 8 ±2,7 7,6 ±2,5 7,9 ±2,7 >0,05


HbAỉc (%) 7,8 ± ỉ ,7 8,1 ±2,2 7,8 ± 1,8 >0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngoài ra, khi so sánh về nồng độ HbA lc trung b nh theo từng phương pháp điều trị, chúng tôi nhận thấy,
nồng độ HbAlc trung b nh tăng theo mức phối hợp của các phương pháp điều trị, bệnh nhân có nồng độ
H bA lc trung binh càng cao th có khuynh hướng được điều trị phối hợp nhiều loại thuốc hơn và được điều
trị bằng insulin nhiều hơn (bảng 3).


Bảng 3. Phân bố H bA lc trung b nh theo tòng phương pháp điều trị


Phương pháp điều trị Tỉ lệ % H bA lc trung b nh


Sulfonylurea đom thuần 7,8% 6,5 ±0,8


Metformin đơn thuần 12,8% 6,4 ±0,6


Sulfonylurea và Metformin 50,2% 7,7 ± 1,6



Insulin đơn thuần 17,8% 8,8 ±2,2


Insulin và Sulfonylurea 1,8% 8,5 ± 2,4


Insulin và Metformin 5% 9,1 ±1,2


Insulin, Sulfonylurea và Metformin 4,6% 9,1 ±1,4


3.2. TI lệ hạ đường huyết - đặc điểm của bệnh nhân HĐH


Trong tổng số 285 bệnh nhân theo dõi, 64 bệnh nhân (22,5%) báo cáo ít nhất có một lần có triệu chứng
điển h nh của HĐH và triệu chứng này giảm sau khi bổ sung carbohydrate; có kèm hay không kèm trị số
đường huyết tương < 3,9 mmol/i (< 3,3 mmol/1 nếu ỉà đường huyết mao mạch).


Trong 64 trường hợp trên, 16 bệnh nhân HĐH có triệu chứng, có kèm trị số đường huyết tại thời điểm
xảy ra cơn HĐH, chiếm tỉ lệ 5,6% (16/285), Trong 3 tháng theo dõi, chỉ có 2 bệnh nhân phải nhập viện v
HĐH nặng chiếm tỉ lệ 0,7% (2/285).


v ề đặc điểm của bệnh nhân HĐH, triệu chứng HĐH thường gặp nhất ỉà vã mồ hôi và run, chiếm tỉ lệ làn
lượt là 67,2% và 65,6%. Đa phần (87,5%) bệnh nhân bị hạ đường huyết vào ban ngày (từ 6 giờ đến 23 giờ 59
phút), HĐH vào ban đêm (từ 0 giờ đến 5 giờ 59 phút) chiếm tỉ lệ 12,5%. Nh n chung, chúng tôi gh nhận thời
điểm bệnh nhân dễ bị hạ đường huyét nhất là thời điểm xung quanh các bữa ăn, là do bệnh nhân thay đổi thói
quen ăn uống (chiếm tỉ lệ 78,1%), trong đó ăn trễ chiếm 60,9%, và bỏ ãn chiếm t lệ 17,2%. Có 3 trường hợp
là do mới tăng liều thuốc (4,7%), chỉ có 1 trường hợp là do vận động thể lực quá mức (1,6%).


3.3. Mối liên quan giữa hạ đường huyết và HbAlc


Trong nghiên cứu này, không phải tất cả bệnh nhân HĐH (64 bệnh nhân) đều có trị số đường huyết tương
< 3,9 mmol/1 (< 3,3 mmol/l nếu ỉà đường huyết mao mạch) ngay tại thời điểm xảy ra cơn HĐH. Chỉ có 16


bệnh nhân (chiếm tỉ ỉệ 16/64 = 25%) có ưị số đường huyét kèm theo. Do đó, trong phàn phân tích này, chúng
tơi sẽ phân tích mối liên quan giữa HĐH và H bA lc ở cả hai nhóm trên. Chúng tơi tạm gọi là nhóm ‘TIĐII
chung ­ gồm 64 bệnh nhân” và nhóm “HĐH có kèm trị số đuờng huyết ­ gồm 16 bệnh nhân”. Nhóm “HĐH
chung” được ký hiệu tắt trong các bảng biểu là HĐH­1, nhóm “HĐH có kèm trị số đường huýết” được ký
hiệu ỉà HĐH­2. Chtíng tơi phân mức H bAlc thành các nhóm < 6%; 6-7,9%; 8­8,9% và > 9%.


về tỉ lệ hạ đường huyết theo các mốc IlbAlc, ở cả hai nhóm “HĐH chung” và “HĐH có kèm trị số



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biểu đồ 1. Tỉ lệ HĐH theo các mức HbAlc ở hai nhóm “HĐH chung” và “HĐH có kèm trị số đường huyết”


HbA1c <6 HbA1c 6-7,9 HbA1c 8-8,9 HbA1c ằ 9


Khi phân tích mối liên quan giữa các mức HbA lc (< 6%; 6­7,9%; 8­8,9%, > 9%) và HĐH, chúng tôi
không t m thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nhóm “HĐH chung” (p>0,05). Riêng ở nhóm bệnh nhân
“HĐH có kèm trị số đường huyết”, chúng tôi ghi nhận một số mối liên quan sau: Nhóm bệnh nhân có nồng
độ H bAlc < 6% có nguy cơ hạ đường huyết cao hơn nhóm có nồng độ H bA lc từ 6­7,9% (p = 0,05). Nhóm
bệnh nhân có nồng độ H bA lc > 9% có nguy cơ hạ đường huyết cao hơn nhóm có nồng độ H bA lc từ 6­7,9%
(p = 0,02) (bảng 4, bảng 5).


Bảng 4. Mối liên quan giữa HbAlc (< 6% so với 6­7,9%) và IIĐIÍ ở nhóm “HĐH có kèm trị số đường huyểt”


Nồng độ H bA lc Không HĐH­2 Có HĐH-2 Tổng cộng <sub>p</sub>


6­7,9 153 (96,8%) 5 (3,2%) 158 (100%)


< 6 23 (88,5%) 3(11,5%) 26 (100%) <sub>0,05</sub>


Tổng cộng 176 (95,7%) 8 (4,3%) 184(100%)


Bảng 5. Mối liên quan giữa HbAlc (> 9% so với 6­7,9%) và HĐH ở nhóm “HĐH có kèm trị số đường huyết”



Nồng độ HbAlc Khơng HĐH­2 Có HBH­2 Tổng cộng <sub>p</sub>


6­7,9 153 (96,8%) 5 (3,2%) 158(100%)


>9% 56 (88,9%) 7(11,1%) 63 (100%) <sub>0,02</sub>


Tổng cộng 209 (94,6%) 12 (5,4%) 221 (100%)


IV. BÀN LUẬN


Tỉ ỉệ hạ đường huyết của chúng tôi gần tương tự với nghiên cửu của tác giả Christopher D .Miller [13], là
do thiết kế nghiên cứu của chứng tôi gàn giống với nghiên cứu của tác giả, bệnh nhân tham gia nghiên cứu là
bệnh nhân ngoại trú điều trị tại phòng khám chuyên khoa nội tiết và được theo dõi trong khoảng thời gian
ngắn (ố tháng, của chúng tôi 3 tháng). Tỉ lệ hạ đường huyết nặng của chúng tôi tương tự của tác giả
Christopher D.Miller nhưng lại thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu của tác giả Lipska K.J. [10], sự chênh


lệch này là do đối tượng nghiên cứu của tác giả Lipska K J. bao gồm cả bệnh nhân ngoại trú, bệnh nhân tại ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bảng 6. Tỉ lệ hạ đường huyết theo từng phương pháp điều trị qua các nghiên cứu ỵ


Tác giá Thuốc uống đơn thuần Có dùng insulin


Miller C.D. (n= 1.055) [13] 16,2% 30,5%


Murata G. H. (n = 344) [15] 51,2%


Chúng tôi (n = 285) 18,7% 31,7%


Kết quả của chúng tồi tương tự kết quả của tác giả Miller C.D.[13] ở cả phương pháp điều trị dùng thuốc


uống đơn thuần hay phương pháp điều trị có địng thuốc tiêm insulin (bao gồm insulin đơn thuần và insulin
phối hợp thuốc hạ đường huyêt uống). So vói tỉ lệ hạ đường huyết của tác giả Glen H. Murata th ti lệ hạ
đường huyết ờ bệnh nhân có điều trị thuốc tiêm insulin cao hơn kết quả của chúng tôi và tác giả Miller C.D.
Điều này là đo bệnh nhân của tác giả Glen H. Murata [15] được theo dõi đường huyết liên tục trong 12 tháng
nên tần suất phát hiện hạ đường huyết có thể lớn hơn, đồng thời phát hiện được cả những trường hợp hạ
đường huyết không triệu chứng. Nh n chung th tỉ lệ hạ đường huyết ờ nhóm bệnh nhân có sử dụng insulin
ln cao hơn ở nhóm bệnh nhân dùng thuốc hạ đường huyết uống đơn thuần.


Tỉ lệ hạ đường huyết trong nghiên cứu của chúng tôi, của tác giả Miller C.D.và Lipska K.J. là dựa trên
triệu chứng điển h nh mà bệnh nhân khai báo và triệu chứng này giảm khi được bổ sung carbohydrate, có
kèm hay khơng có kèm trị số đường huyết. Không phải tất cả bệnh nhân hạ đường huyết đều được xác định
đầy đù bằng xét nghiệm đường huyết tương tại thời điểm hạ đường huyết. Do đó, tỉ lệ này có thể bao gồm cả
những trường hợp có triệu chứng điển h nh của hạ đường huyết nhưng thật sự nồng độ đường trong máu lúc
này là b nh thường. Tuy nhiên, đây cũng là một dạng của hạ đường huyết theo phân loại của hiệp hội đái
tháo đường Hoa Kỳ năm 2005 [1], đó là t nh trạng hạ đường huyết tương đối. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng
có thể bỏ sót những trường hợp bị hạ đường huyết nhưng bệnh nhân không nhận thức được triệu chứng, theo
phân loại của hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2005 [1] th đây là những trường hợp hạ đường huyết
không triệu chứng (hạ đường huyết không nhận biết được). Do đó, ti ỉệ hạ đường huyết trên thực tế có thể
cịn cao hơn tỉ lệ mà chúng tôi ghi nhận.


Kết quả của chúng tôi ghi nhận hạ đường huyết có thể xảy ra ở tất cả các mức HbA lc. Nguy cơ hạ đường
huyêt không chỉ tăng cao ờ nhóm bệnh nhân kiểm sốt đường huyết tích cực (HbAlc < 6%) (p = 0,05), mà
cịn có nguy cơ tăng cao ở nhóm kiểm sốt đường huyết kém (HbA lc > 9%) (p = 0,02).


Kểt quả “hạ đường huyết có nguy cơ gia tăng ở nhóm bệnh nhân kiểm sốt đường huyết kém (HbAlc
cao)” có vẻ đi ngược lại với những thử nghiệm ngẫu nhiên từ trước tỏi nay (DCCT, VADT, ACCORD
ADVANCE, ƯKPDS) về kiểm soát đường huyếi tích cực ở cả bệnh nhân đái tháo đường tip 1 và tip 2
những thử nghiệm này đều cho thấy nồng độ HbA lc thấp làm tăng nguy cơ hạ đường huyết [3], [4], [5],


[16], [183­ Tác giả Christopher D. M i l l e r và cộng sự cũng đã kết ỉuận H bA ic tăng mỗi 1% làm giảm 13%



nguy cơ hạ đường huyết (p = 0,006) [13]. Những thử nghiệm IỚĨ1này chủ yếu đánh giá t nh trạng hạ đường


huyêt trên đôi tượng nghiên cứu được kiểm sốt đường huyết nghiêm ngặt, khơng được thiết kế riêng để t m
môi Hên quan giữa hạ đường huyểt và H bA lc trên tất cả bệnh nhân đái tháo đường, do đó có thể chưa t m ra
mơi liên quan này.


Tuy nhiên, vào tháng 07 nãm 2013 nghiên cứu của tác giả Lipska K.J. được thiết kể đặc biệt để t m hiểu
về mối liên quan giữa hạ đường huyét nặng và H bAlc. Tac giả phân mức H bA lc thành từng nhom <


6%-6­6,9%; 7­7,9%; 8­8,9% và > 9%, sau đó so sánh nguy cơ hạ đường huyết ở nhóm bệnh nhân có nồng độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và RR = 1,28 (1,08­1,53); giá trị p tương ứng là 0,31; 0,16; 0,38; và 0,005. Két quả cùa tác giả ghi nhận nguy
cơ hạ đường huyết tăng cao hơn ở cả nhóm bệnh nhân có sự kiểm sốt đường huyết gần về b nh thường
(HbAIc < 6%) và ở nhóm kiểm sốt đường huyết rất kém (H bAlc > 9%). Nhưng tác giả chỉ chửng minh
được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nhóm kiểm sốt đường huyết rất kém (H bAlc > 9%) so với nhóm có
H bA lc 7-7.9% (p = 0,005) [10].


Nghiên cửu ACCORD (the Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes Study Group), thực hiện
trên 10.209 bệnh nhân đái tháo đường tip 2 cũng cho thấy nguy cơ hạ đường huyết gia tăng ỡ nhóm bệnh
nhân đái tháo đường tip 2 kiểm sốt đường huyết kém so với nhóm đạt được nồng độ H bA lc mục tiêu [14].


Từ những kết quả nghiên cứu của chúng tôi và các tác giả đã phân tích ở trên, hạ đường huyết có thể xảy
ra ở tất cả bệnh nhân đái tháo đường tip 2 với các mức H bA lc khác nhau, nhưng Thầy thuốc cần đặc biệt chú
ý những bệnh nhân có nồng độ H bA lc < 6% và > 9% v nguy cơ hạ đường huyết cao hơn. Đặc biệt ờ nhóm
bệnh nhân kiểm sốt đường huyết kém, Thầy thuốc cần chó ý nhiều hơn v ở nhóm này vừa gia tăng nguy cơ
biến chứng của bệnh đái tháo đường vừa gia tăng nguy cơ hạ đường huyết đo điều trị. Chủng tơi nhận thấỳ
nhóm bệnh nhân có H bA lc cao đa phần ỉà các bệnh nhân được sử đụng phối hợp nhiều loại thuốc, trong đó
có insulin (bàng 3).



V. K Ế T LUẬN


Qua cuộc khảo sát, chúng tôi ghi nhận được những két quả như sau
Tỉ iệ hiện mắc hạ đường huyết:


­ Tỉ lệ hiện mắc “hạ đường huyết chung” là 22,5%. Tỉ lệ hiện mắc "hạ đường huyết có kèm trị số đường
huyêt” là 5,6%. Hạ đường huyết nặng phải nhập viện chiếm tỉ lệ 0,7%.


­ Tỉ lệ hạ đường huyết trong nhóm bệnh nhân dùng thuốc hạ đường huyết uống đơn thuần là 18,7% và
trong nhóm có dùng thuốc tiêm insulin là 31,7%.


­ Ở nhóm “hạ đường huyết chung”, tỉ lệ hạ đường huyết tương ứng với các mức H bA lc < 6%; 6­7,9%­
8­8,9% v à> 9% lần lượt là 23,1%; 20,9%; 21,1% và 27%.


­ Ở nhóm “hạ đường huyết có kèm trị số đường huyết”, tỉ lệ hạ đường huyết tương ứng với các mức
H bA lc < 6%; 6­7,9%; 8­8,9% và > 9% lần lượt là 11,5%; 3,2%; 2,6% và 11,1%.


Mối liên quan giữa hạ đường huyết và nồng độ HbAlc:


­ Nhóm bệnh nhân có nồng độ H bA lc < 6% có nguy cơ hạ đường huyết cao hơn nhóm có nịng độ HbAlc
từ 6­7,9% (p = 0,05).


­ Nhóm bệnh nhân có nồng độ H bA lc > 9% có nguy cơ hạ đường huyết cao hơn nhóm có nồng độ
H bA lc từ 6­7,9% (p = 0,02).


TÀ Ĩ LIỆU THAM KHẢO


1. Ameriacan Diabetes Association (2005). "Defining and Reporting Hypoglycemia in Diabetes: a report from the
Ameriacan Diabetes Association Workgroup on Hypoglycemia". Diab t s Car , 28(5), pp. 1245­1249



2. Desouza c., Salazar H., Cheong B., Murgo J., Fonseca V. (2003). " Association of hypoglycemia and cardiac
ischemia: a study based on continuous monitoring". Diab t s Car , 26, pp. 1485­1489.


3. Diabetes Control and Complications Trial Research Group (1993). "The effect of intensive treatment of diebetes
on Ihe development and progression of long­term complications in insulin­dependent diabetes mellilus" N w England
Journal ofM dicin , 329(14), pp. 977­986.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5. Gerstein H.c. et al (2008). "Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes Study Group. Effects of intensive
glucose lowering in type 2 diabetes". NEngl J M d, 358, pp.2545­2559.


6. Green A.J., Fox K.M., Granđy s. (2012). "Seif­reported hypoglycemia and impact on quality of life and
depression among adults with type 2 diabetes mellitus". SHIELD Study Group. Diab t s R s Clin Pract, 96,
pp.313­318.


7. Johnston S.S., Conner c., Aagren M., Ruiz K., Bouchard J. (2012). "Association between hypoglycaemic events
and fall­related fractures in Medicare­covered patients with type 2 diabetes". Diab t s Ob s M tab, 14, pp.634­643.


8. Johnston S.S., Conner c., Aagren M., Smith D.M., Bouchard J., Brett J. (2011). "Evidence linking hypoglycemic
events to an increased risk of acute cardiovascular events in patients with type 2 diabetes". Diab t s Car , 34,
pp.164­1170.


9. Laiteerapong N. et a (2011). "Correlates of quality of life in older adults with diabetes: the diabetes & aging
study". Diab t s Car , 34, pp. 1749­1753.


10. Lipska K.J., Warton E.M., Huang E.S., Moffet H.H., Inzucchi S.E., Krumholz H.M., Karter AJ. (2013).


"HbAlc and Risk of Severe Hypoglycemia in Type 2 Diabetes: The Diabetes and Aging Study".

DiabtsCar.

[Epub


ahead of print]



11. Little R.R. ei al (2001). "The National Glycohemoglobin Standardization Program: A Five­Year Progress
Report”. Clinical Ch mistry, 47, pp.1985­1992.


Ỉ2. McCoy R.G., Van Houten H.K., Ziegenfuss J.Y., Shah N.D., Wermers R.A., Smith S.A. (2012). "Increased mortality
of patients with diabetes reporting severe hypoglycemia". Diab t s Car 35 (9), pp. 1897­1901.


13. Miller C.D. et al (2001). "Hypoglycemia in Patients With Type 2 Diabetes Mellitus". Arch Int rn M d, 161,
pp.1653­1659.


14. Miller M.E. et al ( 2010). "The effects of baseline characteristics, glycaemia treatment approach and glycaỉed
haemoglobin concentration on the risk of severe hypoglycaemia: post hoc epidemiological analysis of the ACCORD
study". ACCORD Inv stigators. BMJ 340, pp.b5444.


15. Murataa G.H. et al (2005). "Hypoglycemia in stable, insulin­treated veterans with type 2 diabetes ­ a prospective
study of 1662 episodes". Journal ofDi b t s and Its Complications, 19, pp.10­17.


16. Patel A. et al (2008). "Intensive blood glucose control and vascular outcomes in patients with type 2 diabetes".
ADVANCE Collaborativ Group. N Engl JM d 358, pp.2560­2572.


17. Schwartz A.v. et al (2008). "Health, Aging, and Body Compo­ sition Study. Diabetes­related compli­ cations
glycemic control, and falls in older adults". Diab t s Car , 31, pp.391­ 396.


18. ƯK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group (1998)." Intensive blood­gỉucose control with sulphonylureas
or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type 2 diabetes (UKPDS 33)".
Lanc t 352, pp,837­853.


19. Whitmer R.A., et al (2009). "Hypoglycemic episodes and risk of dementia in older patients with type 2 diabetes
melUtus". JAMA, 301, pp.1565­1572.


20. WorldDiabetes Foundation (2011). Diab t sAtlas, the fifthedition, fromhttp: www­wnr1(MiatetesfoupHarinnnr|ff/rnmpnKitft­Sa


on September 15th, 2013.


</div>

<!--links-->

×