Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Ôn tập địa lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Biểu đồ tròn</b>


<b>Dạng biểu đồ này được sử dụng khi bài yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu, tỉ lệ các</b>
<b>thành phần trong một tổng thể. Đồng thời vẽ biểu đồ tròn khi bảng số liệu tỉ lệ %</b>
cộng lại bằng 100. Bảng số liệu có thể là số tuyệt đối nhưng trong câu hỏi có một
<b>trong các chữ: tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, kết cấu (phải xử lý bảng số liệu sang số liệu</b>
tương đối). Bạn cũng có thể để ý nếu đề ra cho nhiều thành phần để thể hiện trong
1 hoặc 2 mốc năm thì phải lựa chọn biểu đồ trịn. Hãy ln nhớ chọn biểu đồ trịn
khi “ít năm, nhiều thành phần”.


<b> Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình trịn</b>


Bước 1: Xử lí số liệu (Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thơ ví dụ như tỉ đồng ,
triệu người thì ta phải đổi sang số liệu về dạng %


Bước 2: Xác định bán kính của hình trịn


<b>Lưu ý: Bán kính của hình trịn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan</b>
và mĩ thuật cho bản đồ. Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình trịn có
bán kính khác nhau thì ta phait tính tốn bán kính cho các hình trịn


Bước 3: Chia hình trịn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các
thành phần có trong đề bài cho


<b>Lưu ý : tồn bộ hình trịn là 360 độ , tướng ứng với tỉ lệ 100% . Như vậy , tỉ lệ 1%</b>
ứng với 3,6 độ trên hình trịn


Khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều thuận với
chiều quay của kim đồng hồ .Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống
nhau để tiện cho việc so sánh



Bước 4 : Hoàn thiện bản đồ (ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ ,tiếp ta sẽ
chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bant chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ)
<b>Cách nhận xét</b>


Khi chỉ có một vịng tròn:


Ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cái nào, nhì là, ba là… và cho biết tương
quan giữa các yếu tố (gấp mấy lần hoặc kém nhau bao nhiêu %). đặc biệt là yếu tố
lớn nhất so với tổng thể có vượt xa khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ hay khơng được cho
điểm.


Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình trịn cho một bài)
- Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): Tăng/ giảm như thế nào?


- Nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vịng trở lên thì thêm liên tục hay khơng
liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu?


- Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm, nếu giống
nhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (không nhắc lại 2, 3 lần)


- Cuối cùng, cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.
- Giải thích về vấn đề.


<b>2. Biểu đồ miền</b>


<b> Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện cơ cấu, tỉ lệ, ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán </b>
cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử… Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được
thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình trịn như thơng thường thì ta lại


chuyển sang biểu đồ miền).


<b>Dấu hiệu nhận biết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ
cấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật
(hoặc hình vng ), trong đó được chia thành các miền khác nhau


Chọn vẽ biểu đồ miền khi cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ. Để xác định vẽ biểu đồ miền,
với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình trịn như thơng
thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà
thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồ miền.


<b>Dấu hiệu: Nhiều năm, ít thành phần</b>
<b>Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền</b>
Bước 1 : Vẽ khung biểu đồ.


- Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường là một hình chữ nhật. Trong
đó được chia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau. Mỗi miền thể hiện một đối
tượng địa lí cụ thể.


- Các thời điểm năm đầu tiên và năm cuối cùng của biểu đồ phải được năm trên 2
cạnh bên trái và phải của hình chữ nhật, là khung của biểu đồ.


- Chiều cao của hình chữ nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ, chiều rộng của biểu đồ
thường thể hiện thời gian (năm).


- Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể hiện động thái, nên dựng hai trục – một
trục thể hiện đại lượng, một trục giới hạn năm cuối (dạng này ít, thơng thường chỉ
sử dụng biểu đồ miền thể hiện giá trị tương đối).



Bước 2: Vẽ ranh giới của miền. Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng
cách năm theo tỉ lệ tương ứng.


Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ. Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ
đã vẽ.


<b>Một số dạng biểu đồ miền thường gặp :</b>
+ Biểu đồ miền chồng nối tiếp


+Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

là số liệu thơ (số liệu tuyệt đối ) thì trước khi vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (số liệu
theo tỉ lệ %).


<b>Cách nhận xét</b>


- Nhận xét chung toàn bộ bảng số liệu: Nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung của số
liệu.


- Nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố a tăng hay giảm, tăng giảm
như thế nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đó đến yếu tố b tăng hay giảm … yếu tố c
(mức chênh lệch)


- Nhận xét hàng dọc: Yếu tố nào xếp hạng nhất, nhì, ba và có thay đổi thứ hạng
hay khơng?


- Tổng kết và giải thích.


<b>3. Biểu đồ cột</b>



Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện động thái phát triển, so sánh tương
<b>quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng </b>
thể. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc
vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...) của 1 số địa phương qua 1
số năm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dấu hiệu nhận biết</b>


Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn
các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).


Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột
- Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp


- Bước 2: Kẻ hệ trục vng góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng ,
trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau )


- Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy


- Bước 4: Hoàn thiện bản đồ (ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo
vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )


<b>Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp</b>
+Biểu đồ cột đơn


+Biểu đồ cột chồng


+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột
ghép khác đại lượng )



+Biểu đồ thanh ngang
<b>Lưu ý :</b>


Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy
theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo
đúng tỉ lệ thời gian .


Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan
trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm
hoặc các đối tượng cần thể hiện .


Cịn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1
số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan
và tính thẩm mĩ của biểu đồ.


<b>Cách nhận xét</b>


<b>Trường hợp cột đơn (chỉ có một yếu tố)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay
không liên tục? (lưu ý năm nào khơng liên tục)


Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu
không liên tục: Thì năm nào khơng cịn liên tục.


Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng.


<b>Trường hợp cột đơi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên)</b>
- Nhận xét xu hướng chung.



- nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn)
- Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột)
- Có một vài giải thích và kết luận


<b>Trường hợp cột là các vùng, các nước…</b>


- Nhìn nhận chung nhất về bảng số liệu nói lên điều gì.


- TIếp theo hãy xếp hạng cho các tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp nhất (cần chi
tiết). Rồi so sánh giữa cái cao nhất và cái thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng,
giữa miền núi với miền núi.


- Một vài điều kết luận và giải thích.


<b>Trường hợp cột là lượng mưa. (biểu đồ khí hậu)</b>


- Mưa tập trung vào mùa nào? Hay mưa dàn trải đều trong các tháng. Mùa mưa,
mùa khô kéo dài từ tháng nào đến tháng nào, (khu vực nhiệt đới tháng mưa từ 100
mm trở lên được xem là mùa mưa, cịn ở ơn đới thì chỉ cần 50 mm là được xếp vào
mùa mưa).


- Nêu tổng lượng mưa (cộng tổng tất cả lượng mưa các tháng trong năm) và đánh
giá tổng lượng mưa.


- Tháng nào mưa nhiều nhất, lượng mưa bao nhiêu mm và tháng nào khô nhất,
mưa bao nhiêu?


- So sánh tháng mưa nhiều nhất và tháng mưa ít nhất (có thể có hai tháng mưa
nhiều và hai tháng mưa ít).



- Đánh giá biểu đồ thể hiện vị trí địa điểm thuộc miền khi hậu nào? (căn cứ vào
mùa mưa tập trung; tháng mưa nhiều hay dàn trải, tháng mưa ít; kết hợp cùng sự
biến thiên nhiệt độ để xác định vị trí).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện tiến trình, động thái phát triển của một đối
<b>tượng, nhóm đối tượng qua thời gian. Vì vậy, khi bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện </b>
sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian thì nên lựa chọn biểu đồ
đường.


<b>Dấu hiệu nhận biết</b>


Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các
mốc thời gian.


<b>Các bước vẽ biểu đồ đường</b>


Bước 1 : Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng
như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian )


Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục ( chú ý tương quan giữa độ cao của
trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực
quan và mĩ thuật )


Bước 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính tốn và đánh
giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục
ngang cần chú ý đến tỉ lệ (cần đúng tỉ lệ cho trước) . Thời điểm năm đầu tiên nằm
trên trục đứng


Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có


bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ )


<b>Lưu ý :</b>


+ Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng
1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo


+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu
đồ , mỗi trục thể hiện 1 đơn vị


+Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác
nhau thì phải tính tốn để chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác
nhau ) sang số liệu tinh (số liệu tương dối , với cùng đơn vị thông nhất là đơn vị
% ). Ta thường lấy số liệu năm đầu tiên là ứng với 100% , số liệu của các năm tiếp
theo là tỉ lệ % so với năm đầu tiên . Sau đó ta sẽ vẽ đường biểu diễn


<b>Các loại biểu đồ dạng đường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cách nhận xét</b>


<b>Trường hợp thể hiện một đối tượng:</b>


- So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối
tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu?
(lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng
được)


- Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm nào không
liên tục)



- Hai trường hợp:


+ nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm
+ nếu không liên tục: Thì năm nào khơng cịn liên tục


- Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích những năm khơng liên tục.
<b>Trường hợp có hai đường trở lên</b>


- Ta nhận xét từng đường một giống như trên theo đúng trình tự bảng số liệu
cho: đường a trước, rồi đến đường b, rồi đến c,d


- Sau đó, chúng ta tiến hành so sánh, tìm mỗi liên hệ giữa các đường biểu
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. Biểu đồ kết hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Hệ thống các biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển:</b>
<b>Yêu cầu thể hiện</b> <b>Loại biểu </b>


<b>đồ</b>


<b>Dạng biểu đồ chủ yếu</b> <b>Dấu hiệu nhận </b>
<b>biết yêu cầu vẽ </b>
<b>biểu đồ (lời dẫn)</b>
I.Thể hiện tiến trình


động thái phát triển
của các hiện tượng
theo chuỗi thời gian.



Biểu đồ
đường biểu
diễn (Đồ
thị)


1 Biểu đồ một đường biểu diễn.
2.Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có
cùng một đại lượng). 3.Biểu đồ
nhiều đường biểu diễn (có hai đại
lượng khác nhau).


4. Biểu đồ đường chỉ số phát triển.


Tăng trưởng,biến
động,phát triển,
qua các năm
từ….đến….,tốc
độ gia tăng….


II.Thể hiện qui mô,
khối lượng của 1 đại
lượng.So sánh tương
quan về độ lớn giữa


Biểu đồ
hình cột.


1.Biểu đồ một dãy cột đơn.
2.Biểu đồ 2-3… cột gộp nhóm
(cùng một đại lượng).



3.Biểu đồ 2-3… cột gộp nhóm (có


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

một số đại lượng. hai đại lượng).


4.Biểu đồ nhiều đối tượng trong một
thời điểm.


5.Biểu đồ thanh ngang.


khối lượng…..


III.Thể hiện động thái
phát triển và tương
quan độ lớn giữa các
đại lượng.


Biểu đồ kết
hợp


1.Biểu đồ cột và đường (có hai đại
lượng khác nhau).


<b>II.Hệ thống các biểu đồ cơ cấu:</b>
Yêu cầu thể hiện Loại


biểu đồ


Dạng biểu đồ chủ yếu Dấu hiệu nhận biết yêu
cầu vẽ biểu đồ (lời


dẫn)


IV.Thể hiện cơ cấu thành
phần trong một tổng
thể và quy mô của đối
tượng cần trình bày.


Biểu đồ
hình
trịn.


1.Một biểu đồ hình trịn.
2. 2-3 biểu đồ hình trịn (kích
thước bằng nhau).


3. 2-3 biểu đồ hình trịn( kích
thước khác nhau).


Cơ cấu
Tỉ lệ
Tỷ trọng


V.Thể hiện qui mô và cơ
cấu thành phần trong một
hay nhiều tổng thể.


Biểu đồ
cột
chồng.



1.Biểu đồ một cột chồng.
2.Biểu đồ 2-3… cột chồng
(cùng một đại lượng).
VI.Thể hiện đồng thời cả


hai mặt : cơ cấu và động
thái phát triển của đối
tượng qua nhiều thời
điểm..


Biểu đồ
miền.


1.Biểu đồ ((<sub>chồng nối tiếp</sub>))
(cùng một đại lượng)


Thay đổi cơ cấu,
chuyển dịch cơ cấu,
thích hợp nhất để
chuyển dịch cơ cấu.


<b>KĨ NĂNG NHẬN XÉT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ</b>
1.Những căn cứ dựa vào để phân tích biểu đồ:


- Căn cứ vào các số liệu ở bảng thống kê và đường nét thể hiện trên biểu đồ.
- Lưu ý: Khơng thốt ly khỏi các dữ kiện được nêu trong bảng số liệu .


- Khơng nhận xét chung chung mà cần có số liệu dẫn chứng kèm theo các ý nhận
xét.



- Phần nêu nguyên nhân cần dựa vào kiến thức các bài đã học để viết cho đúng yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Đọc kĩ câu hỏi để nắm được yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích.
* Cần tìm ra mối lien hệ hay tính qui luật nào đó giữa các số liệu.


* Khơng được bỏ xót các dữ liệu cần phục vụ cho nhận xét phân tích.


* Trước tiên , cần nhận xét phân tích các số liệu có tầm khái qt chung, sau đó
mới phân tích các số liệu thành phần.


* Chú ý tìm mối quan hệ so sánh giữa các con số theo cả hàng ngang và hàng dọc .
* Chú ý những giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất và trung bình. Đặc biệt, chú ý
đến những số liệu hoặc hình nét đường, cột thể hiện sự đột biến (tăng hay giảm
nhanh).


*Cần có kĩ năng tính tỉ lệ % hoặc tính ra số lần tăng hay giảm của các con số để
chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét.


3.Phần nhận xét phân tích thường có 2 nhóm ý:


-Những ý nhận xét về diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu.


-Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó (Chú ý cần dựa
vào các kiến thức đã học để giải thích).


4. Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét, phân tích biểu đồ:


*Trong các loại biểu đồ cơ cấu mà số liệu đã được qui thành các % ta phải dùng từ
<b>tỉ trọng trong cơ cấu để so sánh nhận xét.</b>



*Cần sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái phát triển của các đối tượng
trên biểu đồ:


<i><b>-Về trạng thái tăng: Có các từ nhận xét theo từng cấp độ như : Tăng, tăng mạnh, </b></i>
<i><b>tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục…..Kèm theo bao giờ cũng có số liệu dẫn </b></i>
chứng cụ thể tăng bao nhiêu (tr tấn, tỉ đồng, tr dân)?Hoặc tăng bao nhiêu %? Hay
bao nhiêu lần?


<i><b>-Về trạng thái giảm: Cần dùng các từ :Giảm, giảm ít, giảm mạnh , giảm nhanh, </b></i>
<i><b>giảm chậm, giảm đột biến… kèm theo là dẫn chứng cụ thể.</b></i>


<i><b>-Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như: phát triển </b></i>
<i><b>nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định , phát triển không ổn định, phát </b></i>
<i><b>triển đều, có sự chênh lệch giữa các vùng….</b></i>


<b>D. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU</b>


-Phải đọc kĩ câu hỏi để thấy rõ yêu cầu và phạm vi cần phân tích.
- Phát hiện ra yêu cầu chủ đạo nhất là các bẫy.


- Tái hiện ra các kiến thức cơ bản đã học có lien quan tới yêu cầu câu hỏi và các số
liệu đã cho.


- Đối với việc xử lí số liệu cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Ln tìm cách so sánh, đối chiếu tổng hợp trên cả 3 phương diện :số liệu tuyệt
đối, tương đối.


- Việc đưa ra nhận xét:



+ Phải dựa trên yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số liệu.


+ Các nhận xét phải sắp xếp theo trình tự nhất định từ khái quát đến cụ thể, cao –
thấp, phức tạp- đơn giản.


+ Mỗi nhận xét đưa ra phải có dẫn chứng cụ thể.


<i><b>BÀI 2: </b></i>


<i><b>Dựa vào bảng số liệu dưới đây:</b></i>


<b>Bảng 2.3. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, thời kì 1979 - 1999 (%)</b>


<i>- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét.</i>


<i>- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979 </i>
<i>-1999.</i>


- Sử dụng kĩ năng tính tốn, xử lí số liệu (cơng thức tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên)
- Sử dụng kĩ năng vẽ biểu đồ đường.


<b>Lời giải chi tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Nhận xét:


Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1979 -1999 giảm nhanh từ 2,53% xuống
còn 1,43% (giảm 1,1%)


* Vẽ biểu đồ:



B1. Nhận dạng biểu đồ:


- Sử dụng kĩ năng nhận dạng biểu đồ, lựa chọn biểu đồ đường thể hiện tỉ suất sinh
thô và tỉ suất tử thô, khoảng giữa hai đường là tỉ lệ gia tăng tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979 -1999


<b>BÀI 6: </b>


<b>BT3: Vẽ biểu đồ hình trịn dựa vào bảng số liệu dưới đây.</b>


a) Vẽ biểu đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế.


- Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất (47,9%), bao gồm:
+ Kinh tế cá thể với tỉ trọng lớn nhất (31,6%).


+ Kinh tế tư nhân (8,3%).
+ Kinh tế tập thể (8%).


- Kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng đứng thứ 2 với 38,4%, nhưng vẫn giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế, nắm giữ các ngành then chốt.


- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chỉ chiếm 13,7% nhưng có vai trị vơ
cùng quan trọng. Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế, nước ta đã và đang thu
hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài.


<i><b>BÀI 8:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI 9: </b>


Dựa vào bảng 9.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu ý
nghĩa của tài nguyên rừng.


- Tính % các loại rừng
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tròn
<b> * Ý nghĩa của tài nguyên rừng:</b>


- Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho nhập khẩu. Việc
trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Rừng đặc dụng (các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển): có vai trị bảo tồn các
giống, loài động thực vật quý hiếm, bảo tồn nguồn Gen.


<b>BT3( SGK)</b>


Bài 10:


<b>BÀI 10: Thực hành</b>


<i>Cho bảng số liệu: bảng 10.2 sgk tr38.</i>


a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn
gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a) Vẽ biểu đồ


b) Nhận xét:



Thời kì 1990 - 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc
độ tăng khác nhau.


+ Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng hơn 2,2 lần), kế đó là đàn gia cầm (tăng
hơn 2 lần).


+ Đàn bò tăng khá nhanh (tăng hơn 1,7 lần).
+ Đàn trâu có xu hướng giảm nhẹ.


* Giải thích:


- Đàn bị, lợn và gia cầm tăng do:


+ Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng. Thịt
lợn và gia cầm là nguồn thực phẩm phổ biến nhất trong bữa cơm của các gia đình,
đặc biệt là thịt lợn.


+ Nhu cầu về trứng, sữa cũng rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Chính sách khuyến khích phát triển chăn ni của Nhà nước.
- Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do:


- Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của
dân cư nước ta.


- Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn
lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn.


* Trâu khơng tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ


giới hóa nơng nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.


Hình 14.3, Hình 15.1, hình 15.6
Cho bảng số liệu, yêu cầu vẽ biểu đồ.
Bài 16. Thực hành


a) Vẽ biểu đồ


b) Nhận xét:


- Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế có sự thay đổi rõ nét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng tăng nhanh: từ 23,8% (năm 1991)
tăng lên 38,5 % (năm 2002).


+ Khu vực dịch vụ tuy có biến động nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao (năm 2002
chiếm 38,5%).


⟹ Sự thay đổi như trên cho thấy: từ sau năm 1991, cơ cấu kinh tế của nước ta đã
có sự chuyện dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng ngành nông -lâm -ngư
nghiệp, đẩy mạnh phát triển công nghiệp xây dựng và dịch vụ; phù hợp với q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


BÀI 18:
BT 3 tr69


Dựa vào bảng 18.1, vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai
tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.


* Nhận xét:



Trong thời kì 1995 – 2002,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên
696,2 tỉ đồng.


+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên
14301,3 tỉ đồng.


- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách
chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.


+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần
Tây Bắc.


+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54 lần
Tây Bắc.


⟹ Đông Bắc có trình độ cơng nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển cơng
nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.


BÀI 20


Hình 20.2: Cho bảng số liệu, yêu cầu vẽ biểu đồ.
BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nhận xét:


- Bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người của đồng bằng sông Hồng (0,05
ha/người) rất thấp so với cả nước (1,18 ha/người).



- Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước gấp 23,6 lần đồng bằng
sơng Hồng.


⟹ Cho thấy q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ở đồng bằng đang diễn ra
mạnh mẽ, dân số tập trung đông đúc, trong khi diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu
hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng (xây dựng nhà máy, cơng ty, khu dân cư…)
và một phần bị thối hóa.


HÌNH 24.1, H 24.2 , Cho bảng số liệu, yêu cầu vẽ biểu đồ.


<b>BÀI 26: </b>
BT 2 TR 99


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Biểu đồ thể hiện diện tích ni trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của duyên hải
Nam Trung Bộ, năm 2002


Nhận xét:


- Khánh Hịa có diện tích mặt nước ni trồng thủy sản lớn nhất (6 nghìn ha).
- Đứng thứ 2 là Quảng Nam (5,6 nghìn ha).


- Tiếp đến là Bình Định (4,1 nghìn ha), Phú Yên (2,7 nghìn ha), Bình Định (1,9
nghìn ha).


-Tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản thấp nhất là Đà Nẵng (0,8 nghìn
ha).


<b>BÀI 28: </b>
Bài 3 sgk



Cho Bảng 28.3: Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên, năm 2003


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Nhận xét:


- Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta, tất cả các tỉnh ở
Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn so với cả nước (độ che phủ rừng của
cả nước năm 2003 dưới 43%).


+ Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất (64%).
+ Tiếp đến là Lâm Đồng (63,5%), Đăk Lăk (50,2%),
+ Thấp nhất là Gia Lai (49,2%).


BÀI 29:


Hình 29.1.


cho bảng số liệu. yêu cầu vẽ biểu đồ
<b>BÀI 31:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM qua các năm</i>
<i>b, Nhận xét: </i>


Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.


- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.


-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000,
84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ cơng nghiệp hóa


nhanh.


<b>Bài 32:</b>
Bt 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhận xét:


Tỉ trọng các khu vực kinh tế của TP. Hồ Chí Minh có sự chênh lệch lớn:
- Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chỉ chiếm 1,7% trong cơ cấu GDP.
- Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất với 51,6%.


- Khu vực công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỉ trọng khá lớn 46,7%.


⟹ Cơ cấu kinh tế trên thể hiện sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế , cơng
nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh, ứng với vai trị là một trung tâm cơng nghiệp lớn nhất
cả nước.


BÀI 33:
BT 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.
- Về diện tích: vùng KTTĐ phía Nam chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng diện tích
ba vùng KTTĐ nước ta với 39,3% (chiếm hơn 1/3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Trong cơ cấu GDP,vùng KTTĐ phía Nam chiếm tỉ trọng lớn nhất, đóng góp hơn
½ trong tổng GDP của ba vùng (65%).


=> Đây là vùng KTTĐ có tiềm lực kinh tế mạnh nhất trong ba vùng KTTĐ, là đầu
tàu thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế khu vực phía Nam cũng như cả nước.



<b>Bài 36</b>
Bt3:


Dựa vào bảng 36.3:


Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước. Nhận xét.


<i>Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước</i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhìn chung sản lượng thủy cả nước và đồng bằng sông Cửu Long đều tăng liên
tục.


+ Sản lượng thủy sản cả nước tăng nhanh từ 1584,4 nghìn tấn (1995) lên 2647,4
nghìn tấn (2002), tăng gấp 1,67 lần.


+ Sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 819,2 nghìn tấn (1995)
lên 1354,5 nghìn tấn (2002), tăng gấp 1,65 lần.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×