Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khảo sát việc thực hiện tiêm truyền dịch của điều dưỡng viên bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.73 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN TIÊM TRUYỀN DỊCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN


TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẢN THƠ



CN. Trần Thị N hư Ngọc*


H ướng dẫn: BSCKĨL Lại Văn Nơng*
TĨM TẮT


Trong sự nghiệp bảo vệ và nâng cao sức khòe, điều dưỡng là một bộ phận không thể tách rời khỏi hệ thống nhân lực
y tê. Để cơng tác chăm sóc người bệnh có chất lượng, đòi hỏi người điều dưỡng phải tuân thủ quy tr nh kỳ thuật chuyên
môn [7], [15]. Theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giỏi, 50% các mũi tiêm ởcác nước đang phát triển không thực hiẹn
đúng quy tr nh kỷ thuật [17]. Tiêm truyền địch là thủ thuật xâm lấn thường gặp ở những bệnh nhân nhập viện. Chính VI
thế, việc thực hiện tiêm truyền dịch đúng quy tr nh kỹ thuật ỉà hết sức cần thiết.


Mục tiêu nghiên cửu: Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến thực hiện quy tr nh tiêm truyền dịch đạt yêu
cầu của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương cần Thơ.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Sử đụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 115 điều dưỡng
viên của Bệnh viện Đa khoa Trung Ương cần Thơ.


Kết quả: Tỷ lệ điều dưỡng Ehực hiện đạt yêu cầu theo cẩc bước lần lượt như sau: chuẩn bị nguời bệnh 65,2%, chuẩn
bị người điều dưỡng 25,2%, chuẩn bị dụng cụ và thuốc 86,1%, tiến hành kỹ thuậE 49,6%, thu*dọn dụng cụ 47 8%. Tỷ lệ
điêu dưỡng thực hiện toàn bộ quy tr nh tiêm truyền dịch đạt yêu cầu là 33%. về cẩc yếu tố liên quan: điều dưỡng có
tr nh độ cao đãng ­ đại học, công tác trên 10 năm thực hiện quy tr nh tiêm truyền dịch tốt hơn.


Kết luận: Tr nh độ chuyên môn và thâm niên công tác là yếu £ốliên quan đến việc thực hiện quy tr nh đạt yêu cầu.
* Từ khóa: Điều dưỡng viên; Tiêm truyền dịch.


Inv stigation o f fl u id in fu sio n practic o f nurs s a t C antho C ntral G n ral H ospital


Summary



Nursing plays an important role in protecting and improving human health. In order to take better care of patients
nurses have to practice Che right process of technique [7]. According to WHO, approximately 50% of needles in
developing countries were not performed in the right procedure [17]. Fluid infusion is a popular technique in hospitals
Therefore, performing the fluid infusion process correctly is really necessary.


Objectives: To determine the rate of nurses that do ihe process of fluid infusion well and some factors related to this practice.
Materials and method: This is a descriptive cross­sectional design on 115 nurses at Cantho Central Genera Hospital.
Results: Nurses’ performance was evaluated based on the following criteria: preparing patient 65 2% preparing
nurse 25.2%, prepairing tools and drugs 86.1%, practice 49.6% and gathering tools 47.8%. 33% of nurses performed
well. For some related factors: nurses of college ­ university levels and over 10 years’experience practised better than others.


Conclusion: the rate of nurses that practiced well all the process was 33%. Qualification and experience were
related factors to practice of fluid infusion.


* Key words: Nurses; Fluid infusion.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ


Tháng 4 năm 2012, Bộ Y tế ban hành Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam. Một trong
những tiêu chuẩn ỉà phải tiến hành các kỹ thuật chãm sóc đúng quy tr nh [5]. Trên thực té, việc thực hiện quy
ừ nh kỹ thuật của điều dưỡng đang là vấn đề cần được quan tâm. Theo công bố của Tổ chức Y té Thế gim tiêm
thực hiện không đúng quy tr nh kỹ thuật đã trở nên phổ biến trên phạm VI nhiều nước. Theo ước tính, CO đen
50% các mũi tiêm ở các nước đang phát triển không thực hiện đúng quy tr nh kỹ thuật [17]. Tại Viẹt Nam
theo nghiên cứu năm 2005 của Hội Điều Dưỡng cho thấy: chỉ 22,5% mui tiêm đạt 100% các tiêu chuan quy
định, Tiêm truyền địch là đưa vào cơ thể người bệnh một khối lượng dung dịch và thuốc bằng đường trnh
mạch [8]. Nhăm t m hiểu t nh h nh tiêm truyền dịch của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương cần
Thơ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xác định tỷ lệ thực hiện quy trình tiêm truyền đich đạt yêu cầu của điều dưỡng viên tại Bệnh viện
Ba khoa Trung ương cần Thơ,



- Tìm hiểu m ột số yểu tố liên quan đến việc thực hiện quy trình tiêm truyền dịch cửa điều dưỡng viên
tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương cần Thơ.


II. ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



2.1. Đối tượng nghiên cứu


Đổi tượng nghiên cứu là các điều dưỡng viên của Bệnh viện Đa khoa Trưng ương c ần Thơ, khơng phân
biệt tuổi, giới tính, dân tộc, tr nh độ chuyên m ôn...


Tiêu chuẩn chọn


Điều dưỡng viên của bệnh viện đang thực hiện tiêm truyền dịch.
Toàn bộ quy tr nh chỉ đo những điều dưỡng viên này thực hiện.
Tiêu chuẩn loại trừ


Điều dưỡng thực hiện tiêm truyền dịch ữên nguời bệnh đã được lưu kim sẵn, truyền dịch qua bơm tiêm điện.
2.2. Phương pháp nghiên cứu


Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Sử dụng theo công thức ước lượng một tỷ lệ, tính cỡ mẫu là 113, thực tể
là 115 mẫu.


2.3. Phương pháp thu thập số liệu


Phỏng vấn trực tiếp các điều dưỡng để ghi nhận những thông tin như: tuổi, tr nh độ chuyên môn, thâm
niên cơng tác và sự u thích nghề. Việc đánh giá thực hành của điều dưỡng được thực hiện thông qua quan
sát dựa vào bảng kiểm.


2.4. Phương pháp xử lý số liệu: xử lý thống kê số liệu bằng phàn mềm SPSS18.0.


III. KẾT QUẢ


3.1. Thực hiện quy trình kỹ thuật
3.1.1. Chuẩn bị người bệnh
Bảng 1. Chuẩn bị người bệnh


Nộỉ dung Đúng, đã<sub>n(% )</sub> Đứng, chưa đũ<sub>n(% )</sub> <sub>n<%)</sub>Sai Không làm<sub>n(% )</sub>


Xem y lệnh, thực hiện 5 đúng 72 (62,6) 36 (31,3) 0(0) 7(6,1)


Giải thích, dặn đị người bệnh 30 (26,1) 44 (38,2) 0(0) 41 (35,7)


Kiểm tra đấu hiệu sinh tồn 6(5,2) 63 (54,8) 0(0) 46 (40)


Khai thác tiền sử dị ứng thuốc 7 (6,1) 15 (13) 0(0) 93 (80,9)


Để người bệnh ở tư thế thích hợp 105 (91,3) 6(5,2) 1 (0,9) 3 (2,6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.1.2. C huẩn bị ngưòi điều dưỡng
Bảng 2. Chuẩn bị người điều dưỡng


Nội dung Đứng, đủ<sub>n(% )</sub> Đúng, chưa đủ


n(% ) n(%)Sai Không làmn<%)


Trang phục: mũ, áo, khầu trang 64 (55,7) <sub>51 (44,3)</sub> <sub>0(0)</sub> <sub>0(0)</sub>


Rửa tay thường quy 4(3,5) 30(26,1) 11 (9,6) 70 (60,8)


60,8% điều dưỡng không rửa Eay thường quy trước khi thực hiện tiêm truyền dịch.


3.1.3. C huẩn bị dụng cụ và thuốc


Bảng 3. Chuẩn bị dụng cụ và thuốc


Dụng cụ và thuổc <sub>Cá n (%)</sub> <sub>Không</sub><sub>11</sub><sub>(%)</sub>


Dịch truyền theo y lệnh <sub>115(100)</sub> <sub>0(0)</sub>


Khay vô khuần <sub>80 (69,6)</sub> <sub>35 (30,4)</sub>


K m kocher <sub>59 (51,3)</sub> <sub>56 (48,7)</sub>


Gạc miểng vô khuẩn <sub>101 (87,8)</sub> <sub>14(12,2)</sub>


Bộ dây truyền <sub>115(100)</sub> <sub>0(0)</sub>


Bát kền đuổi khơng khí <sub>19 (16,5)</sub> <sub>96 (83,5)</sub>


Hộp đựng bông cồn vô khuẩn <sub>113(98,3)</sub> <sub>2(1,7)</sub>


Cồn 70°, cồn iod 0,025% <sub>115(100)</sub> <sub>0(0)</sub>


Cọc truyền <sub>113(98,3)</sub> <sub>2(1,7)</sub>


Khay hạt đậu <sub>11 (9,6)</sub> <sub>104 (90,4)</sub>


Kéo, băng đính, băng cuộn <sub>114 (99,1)</sub> <sub>1 (0,9)</sub>


Gơi kê tay có bọc ni lơng, dây cao su <sub>76 (66,1)</sub> <sub>39 (33,9)</sub>



Phiếu truyền dịch <sub>91(794)</sub> <sub>24 (20,9)</sub>


Hộp chống sốc phản vệ <sub>98 (85,2)</sub> <sub>17(14,8)</sub>


Máy đo huyết áp, nhiệt kế <sub>77 (67)</sub> <sub>38 (33)</sub>


Hộp đựng vật sắc nhọn, túi đựng rác <sub>114(99,1)</sub> <sub>1 (0,9)</sub>


Kim luồn <sub>115(100)</sub> <sub>0(0)</sub>


Những dụng cụ ít được chuẩn bị: khay hạt đậu (9,6%), bát kền đuổi khơng khí (16,5%), hộp chống sốc
phản vệ là 14,8%, máy đo huyết áp, nhiệt kế 33%.


3.1.4. T hực hiện quy tr n h kỹ th uật
Bảng 4. Thực hiện quy tr nh kỹ thuật


Nội dung <sub>Đúng n (%)</sub> <sub>Sai n (%)</sub> <sub>Không làm n (%)</sub>


Điều dưỡng sát khuẩn tay <sub>18(15,7)</sub> <sub>18 (15,7)</sub> <sub>79 (68,6)</sub>


Kiệm tra địch truyền <sub>26 (22,6)</sub> <sub>2(1,7)</sub> <sub>87 (75,7)</sub>


Sát khuẩn nút chai <sub>1 (0,9)</sub> <sub>1 (0,9)</sub> <sub>113(98,2)</sub>


Cắm dây truyền vào chai, khóa lại <sub>109 (94,8)</sub> <sub>6(5,2)</sub> <sub>0(0)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bôc lô vùng truyền, chọn mạch ỉ 13 (98,2) ỉ (0,9) 1 (0,9)


Đăt gối kê tay 10(8,7) 2(1,8) 103 (89,5)



Đăt và buộc dây cao su/ ga rô trên vùng truyền 3 "5 cm 98 (85,2) 15 (13) 2(1,8)


Mang găng tay sạch 60 (52,2) 2(1,7) 53(46,1)


Sát khuẩn vị trí truyền 66 (57,4) 49 (42,6) 0(0)


Căng đa, đâm kim chếch 15°” 30° so với mặt da 107 (93) 8(7) 0(0)


Eìảtr m a r h m i ll rf A n n Irim


i / ứ y ĩv iiẲ i V f tU U i ụ v i ỉ w v w 113(98,2) 1 (0.9) 1 (0,9)


Tháo, rút dây cao su/ga rơ 114(99,1) 1 (0,9) 0(0)


Mở khóa truyền cho dịch chảy 108 (93,9) 7(6,1) 0(0)


Che kim bằng gạc vô khuẩn, cố định 102(88,7) 12(10,4) I (0,9)


Rút gối kê tay 6(5,2) 2(1,7) 107 (93,1)


Điều chỉnh tốc độ theo ý lệnh 99 (86,1) 16(13,9) 0(0)


Ghi giờ vào phiếu truyền dịch 97 (84,3) 2(1,8) 16(13,9)


Hướng đẫn những điều cần thiết 55 (47,8) 1 (0,9) 59 (51,3)


Cho người bệnh nằm thoải mái 104 (90,4) Ỉ1 (9,6) 0(0)


Điều dưỡng thường bỏ sót các bước: sát khuẩn nút chai (98,2%), đặt gối kê tay (89,6%), kiểm tra dịch
truyền (75 7%), sát khuẩn tay (68,7%), hướng dẫn người bệnh và người nhà những điều cần thiết (51,3%).


Có 46,1% khơng mang găng sạch khi thực hiện quy tr nh và 42,6% điều dưỡng sát khuẩn vị trí truyền khơng
đúng kỹ thuật.


3X 5. M ức độ thực hiện bước thu dọn dụng cụ
Bảng 5. Mức độ thực hiện bước thu dọn dụng cụ


Đúng Sai Không làm


Nội đung <sub>n<%)</sub> <sub>n(% )</sub> <sub>n<%)</sub>


Thu đọn và phân loại đụng cụ 114(99,1) 1 (0,9) 0(0)


Tháo găng 54 (47) 7(6) 54 (47)


Rửa tay thường quy 5 (4,3) 15 (13,1) 95 (82,6)


Sau khi thực hiện tiêm truyền dịch, hầu hểt điều dưỡng thu dọn và phân loại đụng cụ đúng quy định. Có
82,6% điều dưỡng khơng rửa tay sau khi thực hiện.


3.2. M ột số yếu tố liên q uan đến việc thực hiện quy tr n h tiêm tru yền dịch
3.2.1. Ẳ nh hưở ng của tuổi đến việc thực hiện tiêm truyền dịch


Bâng 6. Ảnh hưởng của tuổi đến việc thực hiện tiêm truyền dịch


Đặc điểm <sub>Chưa đạt n (%)</sub>Mức độ thực hiện<sub>Đạt n (%)</sub> Tổng


Tuổi


< 3 0 45 (72,6) 17 (27,4) 62 (100)



3 0 ­5 0 32(64) 18 (36) 50(100)


> 5 0 0(0) 3 (100) 3 (ÍOO)


Tổng 77 (67) 38 (33) 115(100)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.2.2. Ảnh hưởng của giói tính đến việc thực hiện tiêm truyền dịch
Bảng 7. Ảnh hưởng của giới tính đến việc thực hiện tiêm truyền dịch


Đặc điểm <sub>Chưa đạt n (%)</sub>Mức độ thực hiện<sub>Đạt n (%)</sub> Tổng


Giới tính Nam 27 (79,4) 7(20,6) 34 (ỉ 00)


Nữ 50 (61,7) 31 (38,3) 81 (100)


Tổng 77 (67) 38 (33) 115(100) .


Tỷ lệ điều dưỡng nam thực hiện đạt tiêu chuẩn thấp hơn điều dưỡng nữ.


3.2.3. Ảnh hưởng của tr n h độ chuyên m ôn đến việc thực hiện tiêm truy ền dịch
Bảng 8. Ảnh hưởng của tr nh độ chuyên môn đến việc thực hiện tiêm truyền dịch


Đặc điểm <sub>Chưa đạt n (%)</sub>Mức độ ỉhực hiện<sub>Đạt n (%)</sub> Tổng


Tr nh đô
chuyên


môn


Trung câp 61 (76,3) 19 (23,8) 80(100)



Cao đăng 5 (41,7) 7(58,3) 12 (100)


Đại học 11 (47,8) 12 (52,2) 23 (100)


Tổng 77 (67) 38(33) 115(100)


Điều dưỡng trung cấp có tỷ lệ thực hiện chưa đạt cao nhất.


3.2.4. Ảnh hư ởng của thâm niên công tác đ ến việc thực hiện tiêm tru yền dịch
Bảng 9. Ảnh hưởng cúa thâm niên công tác đến thực hiện tiêm truyền địch


Đặc điểm <sub>Chưa đạt n (%)</sub>Mức độ thực hiện<sub>Đạt ri (%)</sub> 'Tổng


Thâm niên
công tác


< 5 năm 43 (76,8) 13 (23,2) 56 (100)


5 ­10 năm 25 (65,8) 13 (34,2) 38 (100)


> 10 năm 9 (42,9) 12(57,1) 21 (100)


Tổng 77 (67) 38 (33) 115 (100)


Tỷ lệ thực hiện đạt tăng dần theo thâm niên cơng tác: điều dưỡng cơng tác dưói 5 năm có tỷ lệ thực hiện
đạt thấp nhất.


ĨV. BÀN LUẬN



4.1. Thực hiện quy tr n h kỹ th u ật
4.1.1. C huẩn bị người bệnh


An toàn người bệnh là nguyên tắc hàng đầu trong thực hành y khoa, là phần quan trọng nhất trong quản lý
chất lượng bệnh viện. Nhầm lẫn thuốc (không đúng người bệnh, không đúng thuốc, không đúng liêu, không
đúng đương dùng, không đúng thời gian) là một trong những sự cố y khoa không mong muốn thường gặp,
ảnh hưởng đén sự an toàn của người bệnh [13Ị. Bước Xem y lệnh, thực hiện 5 đúng có đến 6,1% điều dưỡng
không thực hiện. Mặc dù tỷ lệ này không cao so với tỷ ỉệ điềụ dưỡng thực hiện đúng, đủ (62,6%) và đúng,
chưa đủ (31,3%) nhưng đây là bước rất cơ bản nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điều dưỡng thực hiện đầy đủ bước này là 26,1%. Theo nghiên cứu, một lời nói dịu dàng, một cách tiếp xúc
tích cực có thể tạo ra hiệu quả như đùng thuốc [4]. Chính v thé, người điều dưỡng bên cạnh việc hồn thành
cơng tác chun mơn, cần thể hiện sự quan tâm đến người bệnh nham giúp họ vơl đi phần nào Sự đau đơn do
bệnh tật và do việc tiêm truyền mang lại.


4.1.2. Chuẩn bị người điều dư ng


Theo WHO, rửa tay sạch góp phần giảm 35% khả năng lây truyền vi khuẩn [8]. Kết quả bảng 3 cho thấy
chỉ có 3,5% điêu dưỡng thực hiện đầy đủ, tương tự như kết quả nghiên cứu cùa Phạm Thị Hằng và c s
(3,7%) [14].


4.1.3. Thực hiện quy trình kỹ thuật


Sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn là phương pháp nhanh nhất, hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm
khuẩn bệnh viện [1]. Bảng 4 cho thấy có 68,7% điều dưỡng khơng sát khuẳn tay. Tỷ lệ điều dưỡng sát khuẩn
tay đúng là 15,7%. Tương tự như kết quả của Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Tram khi nghiên cứu về tiêm an
toàn tại Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang: tỷ lệ rửa tay/sát khuẩn tay nhanh trươc khi tiêm ỉà 15,9% [12].


Găng tay là một phương tiện phòng hộ cá nhân thiết yếu. Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu,
dịch thể, chất tiết và dụng cụ nhiễm, khi tay nhân viên y té không lành lặn [2]. Kết quả bang 4 cho thấy


46,1% điêu dưỡng không mang găng tay khi thực hiện quy tr nh tiêm truyền dịch:


Sát khuẩn da đứng cách giúp loại bỏ vi khuẩn trên da, hạn chế biến chứng viêm nhiễm. Bảng 4 cho thấy:
có đếĩi 42,6% điều dưỡng sát khuẩn không đúng kỹ thuật mặc dù tất cả đều chuẩn bị đầy đủ dung địch sát
khuẩn (bảng 3).


4.1.4. Thu dọn dụng cụ


Kết quả bảng 3.5 cho thấy hầu hết (99,1%) điều dưỡng thu dọn và phân loại đụng cụ đúng. Điều này phù
hợp vứi nghiên cứu của Phạm Thị Hằng và Hoàng Thị Vân Lan (100%) [14], [10].


Tuy nhiên, có 82,6% điều dưỡng khơng rửa tay thường quy sau khi thực hiện quy tr nh theo khuyến cáo
của WHO. Điều này một Lần nữa cho thấy thực hành vệ sinh bàn tay của điều dưỡng chưa cao. Theo báo cáo
của WHO năm 2005, tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện ở các nước đang phát triển là 25% và vệ sinh bàn tay là
biện pháp tốt nhât để hạn chế tỷ lệ này [18]. Do đó, việc nâng cao nhận thức của điều dưỡng trong việc rửa
tay là rất cần thiết.


4.2. Một số yếu tổ liêm quan đến thực hiện quy trình tiêm truyền dịch


v ề tuổi: Để t m hiểu mối liên quan giữa tuổi của điều dưỡng và việc thực hiện quy tr nh tiêm truyền địch
trước hêt, chúng tôi tiến hành so sánh mức độ thực hiện quy tr nh giữa 3 nhóm tuổi. Kết quả được thể hiện ở
bảng 6: tỷ lệ thực hiện quy tr nh đạt yêu cầu ở nhóm điều dưdng dưới 30 tuổi là 27,4%, ở nhóm 30 ­ 50 tuổi
là 36% và ờ nhóm trên 50 tuổi là 100%.


v ề giới tính: Tỷ lệ thực hiện đạt ỡ điều dưỡng nam là 20,6%, thấp hơn ở điều dưỡng nữ là 38,3%. Điều
này chứng tỏ giới tính khơng làm ảnh hưởng đến việc thực hiện tiêm truyền dịch cùa điều dưỡng. Sự khác
biệt trên có thể giải thích đo nữ thường chu đáo, tỷ mỷ hom nên phần nào giúp họ thực hiện quy tr nh hoàn
chỉnh hơn nam giới.


v ề tr n h độ chuyên m ôn: tr nh độ chun mơn là biến số có ầnh hưởng đến việc thực hiện quy tr nh.


Theo bảng 8, mức độ thực hành đạt của điều dưỡng trang cấp là thấp nhất (23,8%, so với cao đẳng là 58,3%
và đại học là 52,2%). Sự khác biệt này là hợp lý v xuất phát từ sự khác nhau về chương tr nh và thời gian
đào tạo. Qua đây cho thấy công tác đào tạo điều dưỡng tr nh độ cao thật sự mang lại hiệu quả. Đồng thời
việc mở rộng công tác đào tạo điều dưỡng tr nh độ cao đẳng, đại học theo mục tiêu chung của ngành y tệ từ
nay đến năm 2020 là rất cần thiết trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh [7].


v ề thâm niên cơng tác: ỉhâm niên cơng tác là biến số có ảnh hường đến việc thực hiện quy tr nh. Mức
độ thực hành tăng dần theo thâm niên công tác, cụ thể: nhóm điều dưởng cơng tấc dưới 5 năm thực hiện đạt
23,2%, 5 ­1 0 năm là 34,2% và trên 10 năm là 51,7%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Kết quả kiểm định mối liên quan giữa các yếu trên đến việc thực hiện quy tr nh tiêm truyền địch cho
thấy, tr nh độ chuyên môn và thâm niên công tác là 2 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê.


V. K ẾT LUẬN


5.1. Tỷ lệ thực hiện quy trình kỹ thuật


­ Tỷ lệ điều dưỡng chuẩn bị người bệnh đạt yêu cầu là 65,2%.
­ Tỷ lệ điều dưỡng chuẩn bị người điều dưỡng đạt yêu cầu là 25,2%.
­ Tỷ lệ điều dưỡng chuẩn bị đụng cụ và thuốc đạt yêu cầu là 86,1%.
­ Tỷ lệ điều dưỡng tiến hành kỹ thuật đạt yêu cầu là 49,6%.


­ Tỷ lệ điều dượng thu dọn dụng cụ đạt yêu cầu là 47,8%.


5.2. Một số yếu tố liên quan đến việc thực hiện quy trình tiêm truyền dịch của điều dư ng tại Bệnh
viện Đa khoa T ru ng ương c ầ n T hơ


Tr nh độ chuyên môn và thâm niên công tác có Hên quan đến việc thực hiện quy tr nh tiêm truyền dịch
đạt yêu cầu, có ý nghĩa thống kê (p<0,05): điều dưỡng có tr nh độ cao đẳng ­ đại học, công tác trên 10 năm
thực hiện quy tr nh tiêm truyền dịch tốt hơn.



TÀI LIỆU THAM K HẢO


ỉ. Ban biên tập Thông tin điều dưỡng (2010), “Vệ sinh bàn íay, giải pháp đơn giàn, dễ thực hiện, hiệu q và an tồn
cho người bệnh”, Thơng tín điều dưỡng, 41, tr. 31­36.


2. Bệnh viện Đa khoa Trung Ương cần Thơ (2012), Tài liệu tập huấn tiêm an toàn năm 2012, cần Thơ.


3. Bộ Y Tế (2005), “Phương hướng phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 2005­ 2010 và
tầm nh n 2020”, Thông tin điều dưỡng, (26), tr. 46­50.


4. Bộ Y tế (2005), Tài liệu lập huấn sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh, Hà Nội, tr. 18; 34­35.
5. Bộ Y tể (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội.


6. Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ­ TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 Quyết định phê duyệt chiến lược
quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011­2020, tầm nh n đến năm 2030.


7. Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ­ TTg ngày 10 tháng 01 nãm 2013 Quyết định phê duyệt chiển lược
quốc gia bào vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dẫn giai đoạn 2011­2020, tầm nh n đến năm 2030.


8. Đỗ Đ nh Xuân, Trần Thị Thuận (2010), “Kỹ íhuật truyền dịch qua tĩnh mạch”, Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật
điều đưỡng cơ bản, 2, tr. 111­117.


9. Đoàn Thị Anh Lê, Trần Thị Thuận và c s (2006), “Khào sát tiêm an toàn tại cơ sở thực hành bệnh viện của sinh viên
Điều dưỡng­hộ sinh truờng Đại học Y Dược Thành phố Hồ ChíMinh”, (10), Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 66­69.


10. Hoàng Thị Vân Lan và cộng sự (2006), Nhận xét việc thực hiện kỵ thuật tiêm tĩnh mạch của điều dưỡng tại bệnh
viện Đa khoa t nh Nam Định.


11. Lưu Thị Kim Oanh và cộng sự (2008), “Khảo sát, đánh giá kỹ năng giao tiếp của điều dưỡng tại Bệnh viện


Đa khoa huyện Nhơn Trạch năm 2008”, Thông tin điều dưõĩ g, 41, ír. 38­ 44.


12. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Tạ Văn Trầm (2008), “Khảo sát về tiêm an tồn của điều dưỡng ­ hộ sinh tại Bệí h viện
Phụ sàn Tiền Giang”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (13), tr. 55­62.


13. Phạm Đức Mục (2008), “Một số thơng tin về an tồn người bệnh và các giải pháp được khuyển cáo thực hiện”,
Thông tin điều dưỡng, 34, tr. 13­16.


14. Phạm Thị Hằng và c s (2005), Nhận xét việc thực hiện kỹ thuật tiêm bắp của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa
tỉnh Nam Định.


15. Quổc hội (2009), Luật số 40/2009/QH12 Luật khám chữa bệnh.


16. Vi Nguyệt Hồ, Phạm Đức Mục (2005), “Hiện trạng nguồn nhân lực điều đưỡng, những thách thức và tương lai
của người điều dưỡng Việt Ham”, Thơng tín điều dưỡng, (24), tr. 5­1í.


17. L.Simonsen, A.Kane, J.Lloyd, M.Zaffran, M.Kane (1999), “Unsafe injection in the developing world and
transmission of bloodborne pathogens: a review”, Bulletin of the World Health Organization, pp. 795.


</div>

<!--links-->

×