Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Lịch sử Đảng Thuyết trình Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 41 trang )

Wellcome to group 2
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Members: Đào Tiến Đạt “ nhóm trưởng’’
Phạm Thanh Nam Nguyễn Đức Hồng Long
Phan Văn Chính Nguyễn Anh Tuấn
Trần Thanh Phong
Trần Phong Tuấn

Đỗ Công Điệp


Đề Tài
Đường lối xây dựng kinh tế
thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa


Nội Dung
I Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới

IITiếp tục hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hôi chủ nghĩa
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân



I. Quá tình đổi mới nhận thức về
kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới

a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính

Đặc trưng

Cơ quan hành chính quan thiệp quá sâu vào SXKD
Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ
Bộ máy quản lý cồng kềnh


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
Thấp hơn nhiều giá
thực tế

Qua giá

1

Phân phối theo định
mức

Qua tem
phiếu

2


Hình Thức

Cơ chế
xin - cho

Qua chế độ
cấp phát vốn

3


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
• Cơ chế này cho phép tập trung tối đa các nguồn lực
kinh tế và các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn
và điều kiện cụ thể

Ưu Điểm

Khuyết Điểm






Thủ tiêu cạnh tranh
Kìm hãm tiến độ KH & CN
Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động

Khơng kích thích tính sáng tạo, năng động của các

Nền kinh tế rơi
đơn vịvào
sản xuấtkhủng
kinh doanh hoảng trì trệ


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

Yêu cầu thoát khỏi nền khủng hoảng kinh tế

Nguyên nhân
thúc đẩy tiến
trình đổi mới

Lạm phát gia tăng đến 3 con số 774% 1986
Đời sống nhân dân gặp khó khăn thiếu thốn
Đảng đã có nhận thức mới về xây dựng CNXH và
phát triển kinh tế trong thời kì quá độ


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Sự hình thành tư duy của Đảng về
kinh tế thị trường thời kì đổi mới
Thừa nhận vai trị quan
trọng của KT tư nhân
là một trong những

động lực của nền KT

Sản xuất hàng hóa
khơng đối lập với
CNXH

Điều tiết tỉ lệ thông
qua cơ chế cạnh tranh
thúc đẩy cái tiến bộ


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
NQ/TW 6 khóa IV 1979:

• Cho phép “sản suất bung ra” trong
cơng và nơng nghiệp

• Bỏ “ngăn song, cấm chợ” cho phép
trao đổi

• Phát triển nền kinh tế hàng hóa,
kinh tế nhiều thành phần


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Nghị định 25/CP: Về một số chủ
trương và biện pháp nhằm phát huy
quyền chủ động sản xuất kinh doanh

và quyền tự chủ tài chính của các xí
nghiệp quốc doanh
Nghị định 26/CP: Về mở rộng hình
thức trả lương khốn-sản phẩm và vận
dụng hình thức tiền thưởng trong các
đơn vị sản xuất kinh doanh của NN

KHỐN
SẢN PHẨM
TRONG
CƠNG
NGHIỆP
NĐ 25, 26CP


1. Cơ chế quản lý kinh tế trước thời kì đổi mới
b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Điều chỉnh Giá – Lương – Tiền, Chủ
trương xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp,
thực hiện hoạch toán kinh doanh XHCN
Ơng Chín Cần (Nguyễn Văn
Chính), ngun bí thư Tỉnh ủy
Long An - tổng chỉ huy cơng trình
bù giá vào lương ở Long An Ảnh: Q.Thiện


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
Kinh tế thị trường ?


Kinh tế thị trường khơng phải cái riêng có của
CNTB mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
Kinh tế thị trường ?
Kinh tế hàng
hóa

Kinh tế thị
trường
Kinh tế hàng
hóa đơn giản

Kinh tế tự
nhiên

Tự do
Hỗn hợp


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
Kinh tế hàng hóa và thị trường ?
lấy phân công xã hội và chế độ sở hữu
khác nhau làm cơ sở

Thống nhất


người sx đều trao đổi lao động qua
hình thức tiền tệ
lấy việc theo đuổi giá trị làm mục đích


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
Kinh tế hàng hóa và thị trường ?
Khác biệt:

• KTHH đối lập với KT tự nhiên
• KTTT đối lập với KT kế hoạch
• KTTT lấy sự tồn tại và phát triển của KTHH làm cơ sở, nhưng chỉ khi lấy
KHKT hiện đại làm cơ sở

• lấy sản xuất XH hóa cao độ để cấu thành nội dung chủ yếu của sức sx xh
thì mới là kttt


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
Kinh tế hàng hóa và thị trường ?

Kinh tế thị trường là kinh
Trong một nền kinh tế
tế hàng hóa phát triển ở
khi các nguồn lực kinh
trình độ cao, ở đó quan hệ
tế được phân bổ bằng

ngun tắc thị trường thì hàng hóa tiền tệ là quan hệ
thống trị, các quan hệ kinh
người ta gọi đó là kinh tế
tế đều được tiền tệ hóa
thị trường


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, chứ không
đối lập với các chế độ xã hội
Kinh tế thị trường tồn tại ở nhiều PTSX khác nhau, Nó vừa có thể liên hệ
với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ cơng hữu và phục vụ cho
chúng

Vì vậy KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên CNXH


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
a. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
Đại Hội
VI (1986)

Tìm ra lối thốt cho cuộc khủng hoảng
KTXH và định hướng con đường thích
hợp đi lên XHCN ở VN

Thừa nhận nền sản xuất hàng

hóa tức là thừa nhân cơ chế thị
trường => Đổi mới sang nền
kinh tế định hướng thị trường


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
a. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
Mơ hình phát triển tổng qt của nước ta là:
“phát triển KTHH nhiều thành
phần theo định hướng XHCN, vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà
nước”

Đại hội VII
(1991)

Xác dịnh được cơ chế vận hành của nề
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần: “Cơ
chế TT có sự quản lý của NN”


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
a. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
Đại hội VIII (1996):

• Tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường


• Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường
để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

=> KTTT tồn tại khách quan trong TKQĐ lên
CNXH. Vì vậy có thể và cần thiết sử dụng
KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
a. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
Giá do cung – cầu
điều tiết

Chủ thể KT độc lập

Đặc điểm kinh
tế thị trường
Sự quản lý của nhà
nước

Vận hành theo quy
luật


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XII
• Đại hội IX: Nền KTTT định hướng XHCN là mơ hình kinh tế tổng qt
của nước ta trong TKQĐ lên CNXH

Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường,có sự quản lý từ Nhà nước
theo định hướng XHCN


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XII
• Đại hội X đã làm rõ thêm những định hướng XHCN trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta

Mục đích phát
triển: “ Dân giàu,
nước mạnh, dân
chủ, cơng bằng,
văn minh”


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XII
Phương hướng phát triển

Nhiều hình
thức sở hữu

Tạo ra tiềm năng phát triển

Nhiều thành

phần kinh tế


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trước thời
kì đổi mới
b. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội XII

Định hướng xã
hội và chế độ
phân phối

Thực hiện tiến
bộ, công bằng xã
hội
Phân phối chủ
yếu theo kết quả
lao động


×