Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Pháp Luật Đại Cương Thuyết trình Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 16 trang )

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
HỆ THỐNG CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

5
M
O
NH

Lớp

KTP
M3


Hệ thống cơ quan quyền lực
nhà nước

HĐND


I. Q́C HỢI
1. Vị trí và tính chất của Quốc hội
Theo Điều 69 Hiến pháp năm 2013:
• Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước CHXHCN Việt
Nam.
• Quốc hội thực hiện quyền lập hiến,
quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối


cao đối với hoạt động của Nhà nước.
• Quốc hội Việt Nam hiện nay, ra đời sau
cuộc tổng tuyển cử ngày 6 tháng 1 năm
1946. Đã qua 13 khóa làm việc hiện nay
đang là khoá XIV 2016-2021 (wiki).


2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội
2.1. Chức năng chính
• Lập hiến, Lập pháp
• Qút định các vấn đề quan trọng
của đất nước
• Giám sát tối cao hoạt động của
Nhà nước.
2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo Điều 70 Hiến pháp năm 2013
quy định, Quốc hội có những nhiệm
vụ và quyền hạn phù hợp với chức
năng chính của quốc hội.


3. Nhiệm kỳ và tổ chức bầu cử Quốc hội
• Nhiệm kì của mỗi khóa Quốc hội là
5 năm. Trong trường hợp đặc biệt
Quốc hội có thể quyết định rút
ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ.
• Thành phần nhân sự của cơ quan
này là các đại biểu Quốc hội Việt
Nam, do cử tri Việt Nam bầu ra
theo ngun tắc phổ thơng, bình

đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Thơng qua các đại biểu và thơng
qua quốc hội, nhân dân Việt Nam
sử dụng quyền lực của mình để
định đoạt các vấn đề của đất nước.


4. Cơ cấu tổ chức
Quốc hội nước
CHXHCNVN
Uỷ ban thường
vụ Quốc hội
Hội đồng dân
tộc & Các uỷ ban
của Quốc hội
Đại biểu quốc
hội

Văn phòng Quốc
hội


4. Cơ cấu tổ chức
4.1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Uỷ ban thường vụ quốc hội
khoá XIV


4. Cơ cấu tổ chức

4.2 Hội đồng dân tộc

Những nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản của
Hợi đờng dân tợc

• Hội đồng dân tộc là
cơ quan của Quốc
hội, chịu trách
nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc
hội, trong thời gian
Quốc hội khơng họp
thì báo cáo cơng tác
trước UBTVQH.

Tham gia ý kiến
về dự thảo các
Thẩm tra
văn bản quy
dự án
phạm pháp luật
luật, dự
của Chính phủ,
án pháp
văn bản quy
lệnh và
phạm pháp luật
dự án
liên tịch giữa
khác liên

các cơ quan nhà
quan
nước có thẩm
đến vấn
quyền ở trung
đề dân
ương có liên
tợc.
quan đến vấn đề
vực dân tợc dân tợc
Giám sát
việc thực
hiện luật,
nghị quyết
của Quốc
hội, pháp
lệnh, nghị
quyết của
Uỷ ban
thường vụ
Quốc hợi
tḥc lĩnh

Kiến nghị
với Quốc
hợi, Uỷ
ban
thường vụ
Quốc hợi
các vấn đề

về chính
sách dân
tộc của
Nhà nước


4. Cơ cấu tổ chức
4.3 Uỷ ban Quốc hội
Các Ủy ban của Quốc hội được thành lập theo các lĩnh
vực hoạt động của Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội.

Ủy
Ban
Pháp
luật

Ủy
Ban

pháp

Ủy
Ban
Kinh
tế

Ủy
Ban

Quốc
hợi

Ủy
Ủy
Ủy
Ban
Ban
Ban
Tài
Quốc VH,GD
Chính, Phòng, TH,TN,
Ngân
An
Nhi
sách
ninh
đờng

Ủy
Ban
Về
Các
Vấn
Đề
XH

Ủy
Ban
KH,

Cơng
Nghệ
Và MT

Ủy
Ban
Đối
ngoại


II. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG
CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
1. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa
phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến
pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện
nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
 [Điều 113 Hiến pháp năm 2013]
Về nhiệm vụ, quyền hạn: Hội đồng nhân dân được
cụ thể hóa ở từng lĩnh vực của đời sống xã hội trong
quy định cụ thể tại Luật tổ chức cơ quan địa phương
năm 2015.


2. CƠ CẤU CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

VIỆT NAM

Thành phố trực thuộc trung ương

Quận

Thị xã

Phường

Huyện



Tỉnh

Thành phố trực thuộc tỉnh

Thị trấn


2. CƠ CẤU CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
Hội đồng nhân dân các cấp đều có Thường
trực HĐND và các Ban của HĐND:
2.1 Thường trực Hội đồng Nhân dân
- Là cơ quan thường trực của HĐND, thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định của pháp luật; chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước HĐND
- Thường trực hội đồng nhân dân có cả ở 3

cấp là xã, huyện, tỉnh.


2. CƠ CẤU CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
2.2. Các ban của Hội đồng nhân dân
Các ban của hội đồng nhân dân: được thành lập ở 2 cấp là tỉnh và
huyện.
Các ban bao gồm trưởng ban và các thành viên do Hội đồng nhân
dân bầu ra và phải là thành viên của hợi đờng nhân dân. Các ban có
nhiệm vụ:
Giúp thường trực HĐND chuẩn bị kì họp.
Thẩm tra các báo cáo do HĐND của cơ quan nhà nước.
Tổ chức chức kinh tế, xã hội và các lực lượng vũ trang nhân dân
thực hiện Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan
nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp.


2. CƠ CẤU CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Các đại biểu Hội
đồng nhân dân là
những người đại diện
cho nhân dân địa
phương
thực
hiện
quyền lực nhà nước,
thể hiện ý chí nguyện
vọng của dân và chịu
trách

nhiệm
trước
nhân dân.


Tài Liệu Tham Khảo

1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013: Chương V-Quốc hội, Chương XI-Chính quyền địa
phương
2. Luật tổ chức quốc hội 2014
3. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
Link tài liệu:
4. />p/hienphapnam2013
5. />6. />7. />c-nha-nuoc-nuoc-Cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam-va-nuoc-Cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-La
o-1199.html


Thank for watching



×