Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TÌNH HÌNH VÀ BIỆN PHÁP BẢO TOÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.42 KB, 8 trang )

TÌNH HÌNH VÀ BIỆN PHÁP BẢO TOÀN NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
i. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP.
Sang thế kỷ mới, nền kinh tế đang trong thời kỳ mở cửa đã đặt ra
cho mỗi doanh nghiệp phải mở rộng và phát triển cao hơn. Đó là sự thách
thức cho mỗi doanh nghiệp nói chung và công ty kinh doanh nhà nói riêng.
Sau cuội khung hoảng, sự phục hồi của nền kinh tế các nước trong khu vực
đã đem lại thuận lợi cho nền kinh tế nước ta. Sự thuận lợi đó đem lại sự
phát triển của Công ty cũng như sự thách thức và cạnh tranh gay gắt mà
Công ty sẽ phải trải qua. Qua quá trình đó Công ty phải có hướng đi vững
vàng trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Để sử dụng hiệu quả về vốn cố định trong kinh doanh cần phải thực
hiện nghiêm chỉnh các quy chế về quản lý đầu tư xây dựng (Từ khâu chuẩn
bị đến khâu cuối cùng) của dự án mà cấp trên đã phê duyệt. Trong hoạt
động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải áp dụng các biện pháp để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Bảo toàn vốn cố định là việc duy
trì một lượng vốn tiền tệ nhất định để có thể khôi phục lại các tài sản cố
định theo thời gian hiện tại. Bảo toàn vốn cố định gồm hai mặt:
Bảo toàn bằng hiện vật: Phải duy trì năng lực hoạt động, sản xuất
ban đầu của tài sản cố định.
Bảo toàn bằng tiền: Cần phải duy trì được sức mua của số vốn cố
định thời giá hiện tại so với vốn đầu tư ban đầu khi có biến động về giá.
Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn vốn cố định:
Thực hiện đánh giá đúng đắn giá trị của tài sản cố định tạo điều kiện
cho việc phản ánh chính xác sự biến động của tài sản cố định cũng như
việc tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào giá trình sản phẩm, tránh măt
vốn cố định.
Lựa chọn các phương pháp và mức khấu hao thích hợp. Do mỗi
phương pháp khấu hao có tốc độ thu hồi vốn khác nhau, do đó có liên quan
trực tiếp tới vấn đề hao mòn vô hình của tài sản cố định. Vì vậy lựa chọn
phương pháp khấu hao một cách hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể


nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và hạn chế tối đa sự mất vốn cố định do
hao mòn vô hình.
Chú trọng đổi mới trang thiết bị quay trình công nghệ sản xuất đồng
thời nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cả về mặt thời gian và công
suất huy động triệt để tài sản cố định hiện có vào kinh doanh, kịp thời xử lý
những tài sản không cần dùng chờ thanh lý để nhanh chóng giải phóng vốn
đầu tư đưa vào kinh doanh.
II .MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ.
Để phù hợp với hiện trạng vốn nói chung về việc nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản cố định nói riêng, Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội thực hiện
một số biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu và tình hình thực tế.

Ngoài ra để đạt được mức doanh lợi như mong muốn, đơn vị cần
phải có quyết định để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và vận hành
quá trình trao đổi. Mọi quyết định đều gắn liền với hệ thống pháp luật và
hiểu biết về môi trường xung quanh. Đơn vị phải làm chủ được và dự đoán
sự thay đổi của môi trường sẽ thích nghi được và tìm mọi cách để mở rộng
thì trường.
Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần cố phương tiện trợ
giúp như máy tính.... Trên vi tính chúng ta có mạng Internet sẽ có thể tiếp
cần được thị trường trong nước, quốc tế và tìm hiểu nhu cầu của khách
hàng một cách chính xác hơn. Đó chính là công tác dự báo sẽ đem lại kết
quả cao hơn.
Giảm bớt hao mòn tài sản cố định dưới dạng hao mòn hữu hình và
vô hình.
Trong quá trình sản xuất cần nghiên cứu những biện pháp nhằm giảm
bớt tồn thất cho hao mòn vô hình, như nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố
định cả về mặt thời gian và cường độ, nâng cao chất lượng gắn trách nhiệm
cho từng người, từng phòng ban để có ý thức bảo vệ tài sản cố định.
Thanh lý kịp thời tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng. Những tài

sản cố định hết thời hạn sử dụng thì nên xử lý sớm, tránh sử dụng lâu dài
làm tăng chi phí sửa chữa, bảo quản và gây ứ đọng vốn.
Vai trò không kém phần quan trọng là về các mối quan hệ tài chính
trong một đơn vị mà biểu hiện của chúng là sự luận chuyển vốn trong đơn
vị. Đó là quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản suất kinh doanh với nhau,
giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này thông
qua hàng loại chính sách của đơn vị như: Chính sách đầu tư và cơ cấu đầu
tư, chính sách về cơ cấu vốn....
III. MỘT SỐ Ý KIẾN VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.
Mỗi doanh nghiệp là một hạt nhân của nền kinh tế, chụi sự điều khiển
Mỗi doanh nghiệp là một hạt nhân của nền kinh tế, chụi sự điều khiển


chung của các cơ quan nhà nước. Để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả
chung của các cơ quan nhà nước. Để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả


thì sự điều chỉnh này phải có mục đích đúng đắn, đảm bảo sự công bằng tạo
thì sự điều chỉnh này phải có mục đích đúng đắn, đảm bảo sự công bằng tạo


ra môi trường thuận lợi, để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động sản
ra môi trường thuận lợi, để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động sản


xuất kinh doanh nói chung cần huy động và sử dụng những điều chỉnh của
xuất kinh doanh nói chung cần huy động và sử dụng những điều chỉnh của



nhà nư
nhà nước, pháp luật, chính sách vi mô, thủ tục hành chính....
1. MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều
chịu sự quản lý của Nhà nước bằng hệ thống pháp luật. Đó là các bộ luật và
văn bản dưới luật có ý nghĩa như là điều kiện để xác lập và ổn định các mối
quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô, tạo ra khuân khổ hành trang pháp lý cho sự hoạt
động của các đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế xã hội của
Đất nước.
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, chuyển đổi doanh nghiệp hoạt
động theo mô hình Công ty cổ phần nếu không Nhà nước tạo lập môi trường
pháp luật cần thiết để thực hiện cơ sở cho quá trình này.
Nói chung ở các nước có nền kinh tế thị trường hoặc chuyển sang nền
kinh tế thị trường đều có một số bộ luật cơ bản như: Luật Công ty, luật Đầu
tư trong nước và nước ngoài, luật Thương mại, luật Phá sản, luật Lao động và
Bảo hiểm, luật Doanh nghiệp Nhà nước, luật về Thị trường Chứng khoán....
Ở thị trường Việt Nam, trong quan hệ trao đổi mới cơ chế kinh tế về xác
lập nền kinh tế thị trường, ngoài việc bổ sung sửa đổi những luật đã có và
sớm ban hành bổ sung các luật quan trong khác như: Luật Đầu tư trong nước,
luật Phá sản, luật Lao động và Bảo hiểm... Từ đó để từng bước xác lập môi
trường pháp lý cho sự hoạt động của Công ty. Đối với vấn đề vốn kinh doanh
trong các doanh nghiệp thì môi trường pháp luật còn làm ảnh hưởng tới các
mặt cụ thể sau:
- Nhà nước tạo ra môi trường pháp luật giúp các doanh nghiệp có cơ sở để ổn
định. Khi ổn định sẽ dẫn tới sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trên Thế
giới sẽ được thuận lợi. Đó chính là điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài
để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của chúng ta.
- Chỉ kinh doanh trên phương diện bình đẳng thì xã hội cũng như doanh nghiệp
mới có khả năng phát triển. Đối với giao dịch qua biên giới, tình trạng hàng
lậu, trốn thuế là phổ biến, vì vậy phải có biện pháp nghiêm minh mới tạo ra

sự cạnh tranh thực sự, nó tác động ngược lại đến sử dụng vốn.
2. Chính sách vĩ mô.
Đây là chính sách mang tính chất quyết định đến sự thịnh vượng hay thất
bại của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên trong một doanh nghiệp chính sách
này có tác động tới một khía cạnh sau:
- Đối với tổ chức tín dụng: Đây là một trung gian tài chính nhận tiền gửi và
cho vây cùng các chức năng thanh toán. Được giao dịch trong các tổ chức tín
dụng tác động đến việc sử dụng vốn của doanh nghiệp qua rất nhiều hình
thức nhưng chung quy lại có hai vấn đề nổi bật là lãi suất và thanh toán. Để
có vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải chi ra một khoản tiền gọi là lãi suất
tiền vay. Khi đó để kinh doanh có hiệu quả thì lợi nhuận đem lại phải đù đắp

×