Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Châu. tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.19 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
Tuần : 16 Ngày soạn :04/12/2011
Tiết :16 Ngày dạy :07/12/2010

Bài 14: ĐÔNG NAM Á
ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: Học sinh cần
- Nhận biết được lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam Á trong châu Á.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực : địa hình, khí hậu.
2. Kỹ năng:
- Đọc và khai thác kiến thức từ lược đồ tự nhiên Đông Nam Á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của khu vực để hiểu rỏ hơn về khí hậu.
3.Thái độ:
- Có ý thức yêu mến và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý thức vươn lên trong cuộc sống học
tập.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á
2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A
1
……………..8A
2
…………..8A
3
……………
2. Kiểm tra bi cũ:
? Nêu đặc điểm dân cư Khu vực Đông Á.
3. Bài mới:
a, Vào bài. Gv đặc câu hỏi Việt Nam nằm trong khu vực nào của Châu Á? Vậy khu vực này


có đặc điểm tự nhiên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b, Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Hoạt động 1: Cá nhân / Cả lớp
Bước 1: GV treo bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ
giới thiệu ranh giới hình dạng khu vực.
?Quan sát lược đồ treo tường kết hợp lược đồ
SGK xác định vị trí và giới hạn của khu vực ĐNÁ.
1.Vị trí và giới hạn của khu vực
Đông Nam Á
a. Vị trí địa lí:
- Cực Bắc khoảng : 28,5
0
B
- Cực Nam khoảng: 10,5
0
N
- Cực Đông khoảng: 140
0
Đ
- Cực Tây khoảng: 107
0
Đ
b. Giới hạn:ĐNÁ gồm hai bộ phận
phần đất liền và phần hải đảo
* Phần đất liền còn gọi là bán đảo
Trung Ấn:
- Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc
- Phía Tây tiếp giáp Nam Á.
- Phía Nam tiếp giáp Đại lục

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
Bước 2: ĐNÁ là chiếc cầu nối giữa Đại Dương và
châu lục nào?(TBD -> AĐD. Châu Á -> châu ĐD)
Bước 3: Hãy đọc tên các đảo lớn thuộc khu vực
ĐNÁ? : Cali man tan, Xumatra…
Bươc 4: Với vị trí địa lí như trên ĐNÁ có thuận lợi
như thế nào trong sự hội nhập kinh tế thế giới?
Rất thuận lợi cho việc giao thương với các quốc
gia, khu vực trên thế giới.
Chuyển ý: Với vị trí địa lí đó đã ảnh hưởng như thế
nào đến đặc điểm tự nhiên của vùng chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp.
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
Bước 1:Dựa vào H 14.1 SGK cho mỗi nhóm thảo
luận mỗi nội dung sau.
* Địa hình:
- Đặc điểm địa hình 2 khu vực và hải đảo
+ Dạng địa hình chủ yếu, hướng ?
+ Nét nổi bật
- Đặc điểm phân bố, giá trị các đồng bằng
* Khí hậu:
-Với kiến thức đã học ở bài 2 và qua phần xác
định vị trí và giới hạn trên cho biết ĐNÁ thuộc kiểu
khí hậu nào? Tính chất của nó ra sao?
- Các hướng gió thổi về mù hạ và mùa đông thuộc
khu vực ĐNÁ?
- Phân tích và nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
của hai địa điểm tại H 14.2. cho biết chúng thuộc
kiểu đới khí hậu nào? Tìm vị trí của các điểm đó

trên H 14.1 SGK?
* Sông ngòi:
- Quan sát bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ nêu nhận
xét về mạng lưới sông ngòi của ĐNÁ?
- Xác định vị trí của 5 con sông lớn + Nơi bắt
nguồn?
+ Hướng chảy.
+ Các biển vịnh . . . mà chúng đổ ra.
Gv chuẩn xác kiến thức bằng bảng sau.
Bước 2: Phân tích mỗi liên hệ giữa địa hình khí hậu
và cảnh quan?
Ôxtrâylia
- Phía Đông tiếp giáp Thái Bình
Dương
* Phần hải đảo còn gọi là quần đảo Mã
Lai
2. Đặc điểm tự nhiên
a, Địa hình.
b, Khí hậu.
c, Sông ngòi.
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU
4. Kết luận, đánh giá.
Câu 1:Hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực ĐNÁ. Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu
thổ
Câu 2: Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió nùa mùa đơng? Giải thích vì sao chúng lại có
đặc điểm khác nhau như vậy?
Câu 3: Vì sao rừng nhiệt đới chiếm diện tích chủ yếu ở ĐNÁ
5. Hoạt động nối tiếp:
* Học thuộc bài

* Ơn lại tất cả các bài đã học từ bài 1 đến bài 14
IV. Phụ lục:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai
Địa hình
1 . Chủ yếu là núi cao hướng
B – N và TB – ĐN. Các cao
ngun thấp.
- Các thung lũng sơng chia
cắt mạch địa hình.
2. Đồng bằng phù sa màu
mở, giá trị kinh tế lớn, tập
trung đơng dân
1. Hệ thống núi vòng cung
Đ-T, ĐB – TN, núi lửa
2. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven
biển.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa
Bão về mùa hè – thu (Y- an –
gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió
mùa
Bão nhiều (Pa- đăng)
+ Mùa hạ: Chòu ảnh hưởng lớn của gió mùa mùa hạ thổi theo
hướng Tây Nam, nóng ẩm, mưa nhiều
+ Mùa đông: Chòu ảnh hưởng lớn của gió mùa mùa thổi theo
hướng Bắc Nam và Đông Bắc, lạnh khô, mưa ít

Sơng ngòi
5con sơng lớn, bắt nguồn từ
núi phía Bắc hướng chảy Bắc
– Nam, nguồn nước cung cấp
chính là nước mưa, chế độ
nước theo mùa, hàm lượng
phù sa nhiều
Sơng ngắn dốc, chế độ nước
điều hòa, ít giá trị giao thơng,
có giá trị thủy điện
Cảnh quan
Rừng nhiệt đới
Rừng thưa rụng lá vào mùa
khơ, xavan.
Rừng rậm bốn mùa xanh tốt
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×