Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hệ tầng dưỡng động trong môi trường tương quan với các hệ tầng tuổi Paleozoi vùng duyên hải đông bắc bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TAP CHI KHOA HỌC Đ H Q G H N , KHTN & CN, T.xx, sỏ' 4, 2004


<b>H Ệ T Ẩ N G D Ư Ờ N G Đ Ộ N G T R O N G M ố i T Ư Ơ N G Q U A N V Ớ I C Á C H Ệ </b>
<b>T Ẩ N G t u ổ i P A L E O Z O I V Ù N G D U Y Ê N H A I Đ Ồ N G B A C B A C B Ộ</b>


<b>Tạ Hoà Phương, N g u y ễ n V ăn H oàn</b>


<i>K hoa Địa c h ấ t, Trường Đ ại học K hoa học T ự nhiên, Đ H Q G H à N ội</i>
<b>P h ạ m N g u y ê n P h ư ơ n g</b>


<i>Trường đ ại học Mỏ - Đ ịa chất</i>


T rong chu yên đi công tác g ần đây tạ i vù n g K inh Môn, Hải Dương, ch ú n g tôi đã th u
th ậ p được th ê m m ột sơ m ẫ u hố th ạ c h Tay cuộn tro n g hệ tầ n g Dường Động. C ùng với việc
công bô n h ừ n g tà i liệu cô sinh đó, c h ún g tơi có đơi lời b à n lu ậ n n h ằ m bước đ ầ u th á o gỡ
n h ữ n g vướng mắc khi s ử d ụ n g Quy p h ạ m địa tầ n g tro n g việc giải qu vết m ột v ấ n đê địa tầ n g
cụ thê.


Bài báo được h o à n t h à n h vối sự hỗ trợ k in h p h í của chương t r ì n h KHTN, Hội đồng
chuy ên n g à n h Các k h o a học về T rái Đất. N h â n dịp b ài báo được công bô", các tác giả xin
c h â n th à n h cảm ơn B a n c h ủ n h iệ m chương trìn h .


<b>1. Hệ tầ n g D ư ờ n g Đ ộ n g và n h ữ n g tài liệu cổ s in h bó s u n g</b>


N gu yền Q u a n g H ạ p (1967) xác lập "điệp" Sông Giá (D2sg), gồm h a i tầ n g Dưõng Động
(chủ yếu gồm đá lục n g u y ê n ) và T r à n g K ênh (chủ yếu gồm đá carbonat). Do h a i tầ n g kê trê n
p h â n biệt n h a u k h á rõ v ề th à n h p h ầ n th ạ c h học, n ê n s a u này, tro n g n h iề u cơng trìn h
nghiên cứu, tầ n g Dưỡng Động đã được chuyển th à n h hệ tầ n g cùng tê n và được định tuổi D)
tầ n g T r à n g K ênh c ũ n g được chuy ên th à n h hệ tầ n g c ù n g tên, tuổi 1X3.


M ặt c ắ t đ ẩ y đủ n h ấ t của hệ tầ n g Dưõng Động được tác giả cua p h â n vị kh ảo s á t ở


vùng Hiệp Sơn Hạ (K inh Mồn) và Dường Động (Thuỷ Nguyên), gồm 6 lớp, từ dưới lên trê n
n h ư sau:


<i>Lớp 1. C át k ết t h ạ c h a n h p h â n lớp dày từ 1-1,2m, r ắ n chắc, có chỗ d ạ n g quaczit, có </i>


chỗ cờ h ạ t to d ần t h à n h cuội kết. Bê dày 20m.


<i>Lớp 2. Bột kết m à u đỏ, đập dễ vờ t h à n h thỏi, xen m ột số lớp c át k ế t rắ n , d ạ n g quaczit, </i>


cuội kết. Đôi nơi th ấ y p h â n lớp xiên chéo (ở Hiệp Sơn). Bề dày 80-90m.


<i>Lớp 3. C át k ế t m à u t r ắ n g xám, p h â n lớp dày 0,5-0,7m, th ư ờ n g xen các lớp phiến sét </i>


m àu xám (dày 0,2-0,3m). Bề dày 30m.


<i>Lớp 4. P h iế n s é t m à u xám trắ n g , phong hoá cho m à u vàng, bị ép lớp k h á m ạn h, tạo </i>


t h à n h các n ếp uôn nhỏ. P h ầ n dưới th ấ y một vài lớp c á t k ế t m ỏng và m ột lớp cuội k ế t th ạ c h
a n h (dày 3m). Bề dày 4 00m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

62 Tạ Hòa Phương, Nguyển Văn Hoàn, Phạm Nuuyên Phương


<i>Lớp 5. Bột kết m à u xám xanh, xám trắ n g , h ạ t mịn. Bề dày k h o ả n g lOOm.</i>


<i>Lớp 6. Bột k ế t m à u xám sáng, trong đó có n h ữ n g lớp c á t k ế t và p h iế n s é t xen kẽ. Bề </i>


dày 100-200m.


Bề dày ch u n g của hệ tầ n g k h o ả n g 800-1000m.



Theo N guyền Q u a n g H ạp, "tầng" Dưỡng Động có q u a n hệ k hô ng rõ r à n g với với "điệp"
Kiến An nằ m dưới và n g ă n cách với "tầng" đá vôi T rà n g K ênh n ằ m tr ê n bơi n h ữ n g đứt gãy
nhỏ.


Vũ Khúc, Bùi P h ú Mỹ (1990) đã mô t ả lại hệ tầ n g Dưỡng Động với t r ậ t tự địa tầ n g
nh ư sau:


1. C át k ế t th ạ c h a n h m à u t r ắ n g xám xen các lớp m à u x á m xanh, p h â n lớp dày, m ặ t
phân lớp chứa các vảy nhỏ sericit. Xen kẽ đều đ ặn tro n g c át k ế t là các lớp m ỏ ng đá p h iế n
sét m àu xám, các th ấ u k ín h đá vôi. ở p h ầ n đáy của tậ p đôi nơi gặp các th ấ u k ín h hoặc lớp
mỏng sạn kết th ạ c h anh. Dày 30 m.


2. Đá ph iến sét, đá ph iến sericit m à u x á m trắ n g , phong hóa m à u v à n g n h ạ t, xen các
lớp bột kết, c át kết, đá p h iế n sét vôi, th ấ u k ín h đá vơi, chứa hóa th ạ c h S a n hô và Tay cuộn
bảo tồn tốt. D ày 200 -270 m.


3. C át k ế t th ạ c h a n h d ạ n g quaczit m à u x á m xanh, xám s á n g đến t r ắ n g xám , p h â n lớp
tru n g bình, đơi khi p h â n lớp xiên. Dày 80-120 m.


4. C át bột kết m à u xám s á n g xen các lớp mỏng cát kết, đá p h iế n s é t m à u xám sẫm tới
đen. Dày 100-150 m.


Bê dày c h un g của hệ tầ n g từ 410 đến 570 m. ở các đảo C h â u Dôp, T rà B àn, hệ tầ n g
có th à n h p h ầ n chủ yếu là c á t kết, dày tới 700 m. Chưa q u a n s á t được q u a n hệ của hệ tầ n g
với các tr ầ m tích cố hơn. ở n h iề u nơi có th ể th ấ y rồ đá của hệ tầ n g Dưỡng Động chuy ến tiếp
lên tr ầ m tích c a r b o n a t c ủa hệ tầ n g T rà n g Kênh.


Hóa th ạ c h của hệ tầ n g từ n g được p h á t h iện tro n g n h ữ n g thời gian k h ác n h a u , ở
<i>n hừng nơi k hác n hau. T rong các lỗ k h o a n ở Mạo Khê tìm được E u r y sp ir ife r cf. to n k in e n sis </i>
<i>(Mans.), Syringopora ex gr. eifeliensis Schl.; tro n g các th ấ u k ín h đá vôi thuộ c p h ầ n th ấ p </i>


<i>của hệ tầ n g lộ ra ỏ p h ía bắc bến p h à Q u ả n g Yên tìm được A m p h ip o ra ư a tu stio r Gưr.; tro ng </i>
<i>cát k ế t d ạ n g quaczit ở đảo Ngọc Vừng tìm được D esq u a m a tia ex gr. d e sq u a m a ta Sow., </i>


<i>C am arotoechia sp., Acrospiriỷèr sp.; ở gần là n g Vạn C h á n h tìm được S tro p h eo d o n ta cf. </i>
<i>in terstria lis PhilL; ở Khe Riềng và p hía tâ y na m Dưỡng Động tìm được A try p a ex gr. </i>
<i>desq u a m a ta Sow.; ở v ùn g Lê Xá tìm được O rth id a , Spiriferida, C honetes sp.; tạ i các điểm lộ </i>


<i>T hủy Nguyên, Khe Riềng, Cúc Tiền tìm được In d o sp irife r k w a n g sie n sis Hou, A try p a </i>


<i>a u ricu la ta Hay., Syring o p o ra eifeliensis Schl. (dẫn theo T r ầ n V ăn Trị, N guyễn Đ ình Uy, </i>


1975).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hệ tíum dưỡng độiìg trong môi tương quan với. 63


<i>Tập hợp hóa th ạ c h kê trê n vừa chứa các yếu t ó của phức hệ E u ry sp irife r to n kin en sis </i>
<i>đặc trư ng cho tầ n g M ia Lé (Dj m l) ở Bắc Bộ, vừa ch ứ a n h ữ n g yếu tô> của tầ n g Bản P á p (Dị.., </i>
<i>ịp), ví dụ Syrin g o p o ra eifelien sis (Schl.). Tại n h iề u nơi tro n g v ù n g K inh Môn, T h úy Nguyên </i>
có thê th ấ y hệ t ầ n g c h u y ê n tiếp lên các tr ầ m tích c a r b o n a t thuộc p h ầ n th ấ p hệ tầ n g T rà n g
<i>Kênh chứa phức hệ C aliapora b a tte rsb y i_tuổi Givet. Do vậy, việc xếp hệ tầ n g Dưỡng Động </i>
vào Devon h ạ - Devon t r u n g n h ư Tông D uy T h a n h và n n k (1986) là hợp lý.


Tập hợp hoá th ạ c h Tay cuộn tuôi P ra g a -E m si (Djp-em) k h á phong p h ú do chú n g tôi
mới thu th ậ p (2002) tạ i điểm lộ TL-03, cách ngã b a Mạo Khê - Lỗ Sơn - Tử Lạc k ho ảng
<i>800m vê p h ía Tử Lạc, gồm: C a rin a tin a cf. a rim a sp a (Eichvv.), D e sq u a m a tia sp., A try p a sp., </i>


<i>R etichonetes sp., Bacbochonetes ja n u ie ri Rach., Perichonetes m u ta b ilis Xu, L eptostrophia sp. </i>


(Nguyễn H ử u H ù n g xác định). Ngoài ra, Liên đoàn Địa c h ấ t th u ỷ v ăn cũ ng đã t h u th ậ p
được tro ng tr ầ m tích hệ tầ n g Dưỡng Động ở đảo Ngọc V ừng các hoá th ạ c h Tay cuộn:



<i>S chellw ien iella cf. la n te n o isi (Man), Bacbochonetes sp., và C h â n rìu: P terinopecten sp. </i>


(Nguyễn H ữu H ù n g và Đ ặng T r ầ n H uy ên xác định, xếp vào Devon hạ, các bậc P ra g a -
Emsi). Điều n ảy cũng p h ù hợp với k ế t lu ậ n về tuổi Dị.o của hệ tầ n g đã nói ở p h ầ n trên.


T rong báo cáo đ ịa c h ấ t Bế th a n Đông Bắc Bắc Bộ (1:200.000), P h ạ m V ăn Q u a n g và
<i>nnk (1969) xác lập "điệp Yên Phụ" với đặc điếm s in h địa tầ n g và diện p h â n b ố hò an toàn </i>
trù n g hợp với hệ tầ n g Dưỡng Động. Các m ậ t c ắt ở v ù n g Dưỡng Động và Hiệp Sơn H ạ cũng
được các tác giả xem là tiê u biếu đổì với "điệp Yên Phụ". T hêm vào đó, d a n h sách hóa th ạ ch
mà N guyền Q u a n g H ạ p (1967) trích d ẫ n từ các vùn g V ạn C h á n h , Khe Riêng, Dưỡng Động,
Lê Xá v.v. cũn g được P h ạ m V ăn Q u a n g và n n k (1969) n êu lại. Vì n h ữ n g lý do nêu t r ê n chỉ
có thê xem "điệp Yên P h ụ " là đồng n ghía (synonym) của hệ tầ n g Dưỡng Động.


2. Q u a n h ệ c ủ a h ệ t ầ n g D ư ờ n g Đ ộ n g v ớ i c á c h ệ t ầ n g k h á c t r o n g v ù n g


<i>Về quan hệ chỉnh hợp của hệ tầng Dường Động (D x,d d ) với hệ tầ n g T ràn g Kênh (D2g-D3tá) </i>
nằ m trê n cho đến n ay ý kiên của các n h à nghiên cứu g ần n h ư đã th ô n g n h ấ t. Q u a n hệ này
có thê th ấ y k h á phồ biế n ở vù n g K inh Môn, H ải Dương.


Q u a n hệ dưới c ủ a hệ tầ n g Dưỡng Động với các t h à n h tạo tr ầ m tích cổ hơn k hô ng rõ
ràng, đ ú n g hơn là chưa q u a n s á t được. Trong vù n g K iến An thuộc cùn g "đới-tưống c âu trúc
<i>Duyên Hải" lộ các t r ầ m tích c ủ a hệ tầ n g Kiến An (S3.4k n ) cổ hơn, n h ư n g tạ i đó lại chưa p h á t </i>
hiện hệ tầ n g Dưỡng Động. Xét về t h à n h p h ầ n tr ầ m tích và tướng đá, hai hệ tầ n g đ a n g nói
<i>đến có n h iề u n é t tươ n g đồng, k h ác c h ă n g là tro n g p h ầ n tr ê n của hệ tầ n g Kiến An có m ột sô' </i>
lớp đá vôi, vôi sét dày, ch ứ a hoá th ạ c h S a n hô tuổi S ilu r muộn. Do vậy, tro n g số các q u ả núi
cấu th à n h từ đá lục n g u y ê n xung q u a n h th ị xã Kiến An, chưa h ẳ n đã h o à n to à n v ắ n g m ặ t
hệ tầ n g Dưỡng Động, n h ấ t là ở n h ữ n g q uả n ú i còn h iế m gặp di tích cổ s in h (bảng 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

64 Tạ Hịa Phương, Nguyễn Văn Hồn, Phạm Níỉuyên Phương



BẢNG 1: CỘT ĐỊA TẦNG TổNG HỢP VÙNG KINH MÔN - KIÊN AN



o
Z
‘Q
X
0
l o


<i>ọc</i> z


H o


p


LU
Q
z
D
<i>\—</i>
I
< •
X
Z

o


>
LLJ
D
ơ)
0

9
CL
1
>
6
_ J
Q
D
q

<<-Cũ
z
LU
<
ư_
I—
LU
>
<i>o</i>
o
Z
‘<

‘LU--C
c
‘0
cn
-CT3
ơ)
C


<o-Q
O)
C

Q
C
<
c

CỘT


ĐỊA TẦNG


EZZC


<b>5</b> <b>E</b>
<SJ


<i>) </i> <i>Ỉ\J </i> r\j


o


C T


z z z z z z z :



>
' S
Q
'<LU

o
p


LO
o
o
o
o
p
co
o
LO
o
LO
CD


ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ cổ SINH



Phẩn dưới gồm chủ yếu đả vôi xám sẫm chứa
p h o n g phú h ó a th ạ c h S a n hô v á c h đ á y .
San hô bốn tia, Dạng lỗ tẩng, Tay cuôn thuỏc phức hệ
<i>C a l i a p o r a b a t t e r s b y i .</i> P h ầ n g i ữ a là t ậ p
đá phiến silic, silic vôi. Phấn trên gổmđá vôi.
P h ẩ n t r ẽ n g ổ m đ á v ô i x á m s ẫ m ,
đá vơi đơlơmit chứa hóa thạch San hô và Dang lỗ tầng.


Bột kết, đá phiến sét. xen các lớp cát kết Phần trên cùng
có một vài thấu kính đả vơi. Hóa thạch Tay cuộn và
<i>San hô vách đáy phong phú gồm : E u ry sp irife r </i>
<i>tonkinensis, Desquamatia desquamata, Bacbonensis </i>
<i>j a n V i e r i . </i> <i>S y r i n g o p o r a e i f e l i e n s i s .</i>


Phần dưới chủ yếu là trầm tích lục nguyên (cát kết, bỏt kết,


đá phiến sét), chửa hoá thạch Tay cuộn Phần trên chủ yếu
là đá vôi màu đen, chứa nhiều hoả thạch San hò, trẽn cùng là
<i>đá phiên sét, bột kết chứa hóa thạch Tay cuộn Retziella weberi.</i>


<i>Mối q u a n hệ giữa hệ tầ n g Dưỡng Động và hệ tầ n g Đồ Sơn (D ds) có p h ầ n phức tạp </i>
hơn. Hai hệ tầ n g này cùng có m ặ t tro n g "đới - tướng cấu trú c D u y ê n Hải", có th à n h p h ầ n
trầ m tích tương tự n h a u , lại đều n ằ m c h ỉn h hợp dưới hệ tầ n g T r à n g K ênh.


Từ n ă m 1990 trỏ về trước các n h à địa c h ấ t thư ờ ng đôi s á n h các t r ầ m tích m à nay xếp
vào hệ tầ n g Đồ Sơn với các tr ầ m tích m à u đỏ thuộc p h ầ n th ấ p Devon h ạ (T rần V ăn Trị,
Nguyễn Đ ình Uy 1975; Tông Duy T h a n h và nnk . 1986, Vũ Khúc, Bùi P h ú Mỹ 1990).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hệ Iíùm dường ílộnu trong mỏi tương quan với. 65


N h ữ n g n g h iê n cứu tiếp theo tro n g hơn một th ậ p niê n q ua cho th ấ y tro n g hệ tầ n g Đồ
Sơn chứa n h iề u hóa th ạ c h C hân rìu, Cá cổ, Thực vật, ứng với k h o ả n g tuổi G ivet-Frasni
(Long J. e t al. 1990; Tông Dzuy T h a n h , J a n v ie r Ph. và nnk. 1991; Tông Duy T h a n h và nnk.
1994, 1995, 1996). Tuy nhiên, Tông Duy T h a n h (trong Vũ K húc và nnk. 2000) đã tạm xếp
tuổi Devon kh ông p h ả n chia cho hệ tầ n g Đồ Sơn vì ngồi phức hệ hố th ạ c h Cá và Thực v ậ t
có tuổi G ivet gập tro n g tậ p giừa của hệ tầng, tạ i sườn núi p hía bắc là n g Ngọc Xuyên đã p h á t
<i>h iệ n n h ữ n g hoá th ạ c h G iáp xác R h ynocarcinosom a (một giông thu ộc E u r y p te r id gặp trong </i>
trầ m tích S ilu r th ư ợ n g ỏ Bắc Mỹ) và di tích d ạ n g cá thuộc nh óm Y unnan olepido id rấ t gần
<i>với Z h a n jile p is (giông từ n g gặp tro ng hệ tầ n g X ishan cu n tuổi Lochkov, Devon sớm ỏ Vân </i>
Nam, T r u n g Quốc).


T r ầ n Vân Trị, N gu yễn Đ ình Uy (1975) xếp các tr ầ m tích trước Đệ tứ ở đảo Ngọc Vừng
vào "điệp Sông Cầu" và định tuổi Devon sớm. N guyễn H ữu H ù n g và Tạ Hoà Phương (in
press) lại coi các lớp c á t k ế t dạng quaczit m ầ u n â u đỏ, p h â n lớp dày, xen các lớp mỏng bột
kết chứa di tích Thực v ậ t và G iáp xác bảo tồn x ấu với p h â n lớp xiên chéo ở ph ía tâ y của đảo
Ngọc V ừng là thuộc p h ầ n trê n của hệ tầ n g Đồ Sơn. N ằ m tr ê n ch ú n g với th ê n ằ m chỉnh hợp,


nhưng k hô ng trự c tiếp do một p h ầ n m ặ t c ắ t bị chìm dưới mực nước biển, là các đảo đá vôi
m àu xám, p h â n lớp tr u n g b ìn h chứa phong p h ú hoá th ạ c h D ạng lỗ tầ n g và S a n hô vách đáy
<i>tuổi Givet muộn - F r a s n i của hệ tầ n g T r à n g Kênh: A m p h ip o ra ram osa m in o r Riab., A. </i>


<i>laxeperforata Lee., A. m a n g k a en sis (Dong), S ta ch yo d es paralleloporoides Lee., Scoliopra </i>
<i>d e n tic u la ta (M. E.H).</i>


<i>T ro n g mức địa tầ n g th ấ p hơn tạ i đảo Ngọc Vừng, n h ư đã d ẫ n ở p h ầ n trê n , có chứa </i>
<i>nh ữ n g hoá th ạ c h tuổi Devon sớm n h ư D esq u a m a tia ex gr. d e sq u a m a ta Sow., Cam arotoechia </i>
<i>sp ., A cro sp irifer sp., S c h ellw ien iella cf. la n ten o isi (Mans), Bacbochonetes sp. (Tay cuộn) và </i>


<i>P terinopecten sp. (C hân rìu). N hữ n g hoá th ạ c h này k hô ng đặc tr ư n g cho hệ tầ n g Đồ Sơn, mà </i>


cho hệ tầ n g Dường Động. Do vậy, có th ể nghi tr ê n đảo Ngọc V ừng có m ậ t cả hệ tầ n g là
Dường Động ở p h ầ n dưới và hệ tầ n g Đồ Sơn ở p h ầ n trê n . K hông loại t r ừ k h ả n ă n g trê n đảo
T rà B àn c ũ n g có tìn h t r ạ n g tương tự. Tông Duy T h a n h và n n k (1986, 1988), Vủ Khúc, Bùi
Phú Mỹ (1990) c ũng đã từ n g xếp các tr ầ m tích lục n g u y ê n tr ê n đảo T rà B àn và Ngọc Vừng
vào hệ tầ n g Dường Động.


Vậy, giữa hệ tầ n g Dưõng Động và hệ tầ n g Đồ Sơn, th e o các tà i liệu hiện nay, có
những điểm gì c h u n g và k h á c biệt?


Trước hết, ch ú n g c hủ yếu đều cấu tạo từ các tr ầ m tích lục n guyên, đều n ằ m chỉnh hợp
dưới hệ tầ n g T r à n g Kênh, đều không có "chân", n g h ĩa là không th ấ y r a n h giới với các th à n h
<i>tạo tr ầ m tích cổ hơn. Cịn tuổi của chúng: chắc c h ắ n cổ hơn hệ tầ n g T r à n g K ênh (D2g-D3tk) ở </i>
nhừng chỗ c h ú n g tiếp xúc hoặc gần n h ư tiếp xúc với hệ tầ n g này, n h ư n g ở n h ữ n g chỗ khác,
ví dụ tr ê n b á n đảo Đồ Sơn, p h ầ n tr ê n của hệ tầ n g Đồ Sơn có th ể có tuổi trẻ hơn (Givet hoặc
Frasni). Đó cũ ng là lẽ thường, vì r a n h giới th ạ c h địa tầ n g có th ể là r a n h giới xuyên thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

66 Tạ Hịa Phương, Nguyễn Vãn Hồn, Phạm Nguyên Phương



Khác biệt giữa hệ tầ n g Dưỡng Động và hệ tầ n g Đồ Sơn chủ yếu th ê h iệ n ở tướ ng đá.
Hệ tầ n g Dường Động có tướng biển nơng, với các hố th ạ c h T ay cuộn và C h â n rìu, tro n g khi
p h ầ n lớn hệ tầ n g Đồ Sơn có tướng ven bờ, cửa sông - ven biển hoặc ta m giác c h â u , phổ biến
ph ân lớp xiên chéo, p h â n lớp d ạ n g nêm, d ạ n g th ấ u k ín h , d ấ u vết chui rúc c ủ a động v ậ t bãi
<i>triều, có m ặ t n h ữ n g sin h v ậ t ven bò điển h ìn h n h ư L in g u la v.v...</i>


3. K ế t l u ậ n


Rà xét lại khôi lượng và q u a n hệ của hệ tầ n g Dưỡng Động với các h ệ tầ n g tro n g vùng,
chúng tôi muôn đề x u ấ t m ột v ấ n đề đế các n h à địa tầ n g k h u vực cù ng xem xét: Liệu n h ừ n g
th à n h tạo trầ m tích có t h à n h p h ầ n tương tự n h ư n g k h á c tướ ng (cụ th ê là h a i h ệ tầ n g D ưõng
Động và Đồ Sơn) và c ùng bị c h ặ n tr ê n bởi m ột hệ tầ n g có t h à n h p h ầ n k h á c b iệ t (ở đây là hệ
tầ n g T rà n g Kênh), có th ê được coi là h a i hệ tầ n g độc lậ p không? Nếu được, th ì c ần tiếp tục
nghiên cứu đê có th ê tr ả lời d ứ t k h o á t câu hỏi, các tr ầ m tích lục n g u y ê n t r ê n các đảo Ngọc
Vừng và T rà Bàn th uộ c hệ tầ n g nào: Đồ Sơn, Dưỡng Động h a y cả hai? N ếu có cả h a i hệ tầ n g
kê trê n ở các đảo đó thì q u a n hệ giữa c h ú n g sẽ là v ấn đề lý th ú , cần tiếp tụ c n g h iê n cứu để
giải quyết. Còn tro n g trư ờ n g hợp chỉ n ên giữ lại một h ệ tầ n g , coi chú n g là đồng nghĩa, th ì
<i>quyền ưu tiên sẽ thuộc về tê n gọi Đồ Sơn ("Grès de D o - S o n L a n te n o is 1907). C h ú n g tôi </i>
nghiêng về ý kiến cuối này.


<b>TÀI L IỆ U THAM KHẢO</b>


1. <i>Dovjikov A. E. (chú biên), Địa chất m iền Bắc Việt N a m , Tổng cục Địa chất Việt Nam xuất </i>
bản, Hà Nội (Tiếng Nga), 1965, 665 tr.


2. <i>Lantenois H. Note sur la géologie de rindochine. Mém. Soc. Géol. France, 4e série, t. l, </i>
mém. N°4(1907), 56 pgs.


3. Long J., B urrett c., Pham Kim Ngan, Jan vier Ph. A new Bothriolepid anchiarch (Pisces,


<i>Placodermi) from the Devonian of Doson peninsula, Northern Vietnam. Alcheringa, </i>
N°14(1990), t r . 181-194.


4. Nguyền Hữu Hùng, Tạ Hoà Phương, Ph. Janvier, Tài liệu mới vê địa tầ n g Devon ở vùng
<i>duyên hải Đông Bắc Bắc Bộ, Tạp chí Địa chất, số’ 281(2003), tr. 1-10.</i>


5. Nguyễn Quang Hạp, Các trầ m tích vùng rìa Bắc - Đông Bắc miền trũ n g Hà Nội và dự đoán
<i>sự phát triển của chúng vào miền trũng, Tạp chí Địa ch ấ t, số 69-70 (1967), tr. 9-21.</i>


6. <i>Tống Duy Thanh, Địa tầ n g Devon hạ ở khu vực Bác Bộ, Tạp chí Các Khoa học về Trái đ ấ t, </i>
sô 1, 1 (1979), tr. 2-8.


7. <i>Tông Duy Thanh (chú biên), Hệ Devon ở Việt N a m , NXB Khoa học kỹ t h u ậ t Hà Nội, 1986, </i>
141tr.


8. <i>Tông Duy thanh, Ph. Janvier, Hoá thạch cá Devon ở Việt Nam và ý nghía của chúng, Tạp </i>


<i>chí Địa chất, sô^ 206-207(1991), tr. </i>1-1 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hệ lần ụ clườim dộnụ troiìíi mịi tươim quan với. 67


9. Tống Duy Thanh, Ph. Janvier, Đoàn Nhật Trương, s . Brady, P hát hiện mới vê hoá thạch có
<i>xương sống cùng vối hố thạch Eurypterids trong hệ tầ n g Đồ Sơn, Tạp chí Địa chất, số </i>
224(1994). tr.1-12.


<i>10. Tong-Dzuy Thanh, Cai Chong-yang. Devonian Flora of Viet Nam, Proceeding o f the ỈGCP </i>


<i>Sym posium on Geology o f S E Asia. Geology (GeoL Surv. Viet Nam). B. 5-6(1995), tr.105 * 113.</i>


11. Tong-Dzuv Thanh, Hou Hong-fei, Ta Hoa Phuong, Nguyen Hull Hung, Doan Nhat Truong.


Outlines of Stratigrap hy and rem arks on paleogeography of Devonian in Southeast Asia.


<i>Proceeding o f the IGCP Sym posium on Geology o f S E Asia. Geology (Geol. Surv. Viet Nci/n). </i>


B7-8(1996). 10-34.


12. Tran Văn Trị, Nguyên Đình Uy, Trầm tích Silur - Devon ỏ rìa tây băc vịnh Băc Bộ và điều
<i>kiện th à n h tạo chủng. Trong "Tuyển tập cồng trình nghiên cứu về địa tầng". NXB Khoa học </i>
và Kỹ thu ật, Hà Nội. 1975, 55-65.


<i>13. Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ (đồng chủ biên), Địa chát Việt N a m , Phần I- Địa tầng, Tổng cục Mổ </i>
và Địa chất. Hà Nội, 1990, 387 tr.


VNU JO U R N AL OF SCIENC E. Nat., Sci.. & Tech., T.xx. N04 , 20 04


<i><b>T H E D U O N G D O N G ( D r D 2D D ) F O R M A T I O N IN T H E I N T E R R E L A T I O N </b></i>
<b>W IT H P A L E O Z O I -A G E D F O R M A T I O N S I N T H E C O A S T A L A R E A O F </b>


<b>N O R T H E A S T BAC B O R E G I O N</b>


T a H o a P h u o n g , N g u y e n V a n H o a n


<i>D e p a rtm e n t o f Geology, College o f Science, V N U </i>


P h a m N g u y e n P h u o n g


<i>H a n o i U niuerssity o f M in in g a n d Geology</i>


A s u p p le m e n ta r y collection of Brachiopod a n d Pelecypod fossils h a s recently been
g a th e re d from th e D u o n g Dong form ation in Kinh Mon a re a, Hai D uong province which


<i>includes C a rin a tin a cf. a rim a sp a (Eichw.), D esq u a m a tia sp., A try p a sp., R etichonetes sp., </i>


<i>Bacbochonetes ja n v ie r i Rach., P erichonetes m u ta b ilis Xu, L ep to stro p h ia sp. The above- </i>


m entioned fossils a re a p p ro x im a te ly of P raga-E m si age (E arly Devonian).


T h ro ug h th e a n a ly s is of s u b s ta n tia l composition, rock facies, age a n d the
<i>in te rre la tio n of th e D uong Dong form ation ( D ị . clđ) w ith th e Kien An (S;;., k n ) an d Do Son </i>
(Dds) form ations, one qu estio n h a s been p u t forw ard by th e a u th o r s w h e th e r the
s e d im e n ta ry fo rm atio ns w ith s im ila r composition b u t different facies (specifically the
D uong Dong a n d Do Son form ations), which are sim u lta n e o u s ly in te rc e p te d in th e u p p e r by
one form atio n w ith d iffe re n t composition (Trang K enh formation), can be considered a s 2


in d e p e n d e n t form ations. T h e a u th o r s a re of th e opinion t h a t th e above fo rm ations are
synonym ous, a n d th e n a m e "Do Son formation" shoucl be p re fe re n tia lly re ta in ed .


</div>

<!--links-->

×