Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

M T SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VỀ TRÁC N ỆM G Ả TRÌN


CỦA C ÍN QU ỀN ĐỊA P ƯƠNG ở V ỆT NAM



T S. CS. à ọc A 1


Đặt vấ để


T ách nhiệm giải t ình và t ách nhiệm giải t ình của chính quyển địa phương
(CQĐP) là vấn đề mới được đề cập ở Việt Nam, cũng ỉà vấn để đang được Đảng, Nhà
nước và toàn xã hội Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, hiện tại nhiều vấn đề lý luận về
t ách nhiệm giải t ình và t ách nhiệm giải t ình của CQĐP cịn có những t anh luận,
cách hiểu chưa thống nhất, thậm chí chưa được đề cập làm õ Bài viết tập t ung ỉuận
giải những vấn để lýluận cơ bản nhất về t ách nhiệm giải t ình của CQĐP ở Việt Nam


Cơ sở lý luậ x c lập tr c m g ả trì của c í quyể địa p ươ g


1.1. uyê ỉỷ c ả quyề â ảâ - ê tả t ết lập trác ệm ả trì
của c í quyể địa p ươ


T ong xã hội dân chủ, quyển lực nhà nước là quyền ỉực nhận từ sự ủy quyền của
nhân dân, quyền lực nhân dân quyết định phạm vi, mục đích, kể cả cách thức sử dụng
quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước phụ thuộc và chịu sự kiểm soát của quyền
lực nhân dân Luận điểm này bắt nguồn từ nguyên lý chủ quyển nhân dân Mặc dù
với những góc nhìn và quan niệm hết sức đa dạng, nhưng nội dung chung nhất của
nguyên lý này đó là: quyền lực nhân dân là quyển lực tối cao và là quyền lực gốc t ong
xã hội dân chủ; quyền lực nhân dân không được biểu hiện và quyền lực nhân dân
được thực thi liên tục bởi chính chủ thể của nó là nhân dân, nhưng tư cách chủ thể
của nhân dân thể hiện ở việc t ực tiếp thực hiện một phần quyền lực, ủy thác thực hiện
quyền lực và kiểm t a, giám sát, kể cả việc thay đổi, hủy bỏ quyển lực đã được ũy thác;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quyền lực nhà nước là bộ phận cơ bản của quyền lực nhân dân được hình thành thơng


qua sự đổng thuận ủy quyền của nhân dân, mà bằng chứng hữu hình của sự đổng
thuận đó là sự hiện diện của chủ nghĩa lập hiến Nhân dân, bằng quyền lực của mình
thiết lập a nhà nước, ủy quyền cho nhà nước thực hiện quyển lực nhân dấn, vi vậy,
xét vể bản chất, quyền lực nhà nước là thống nhất, không thể phân chia, chỉ thuộc về
chù thể duy nhất là nhân dân Mọi sự phân chia, phân cồng, phấn quyển giữa các cơ
quan t ong cơ cấu bộ máy nhà nước đều mang tính “kỹ thuật” để quyền lực nhà nước
thực hiện t ên thực tế, phản ánh được ý chí của nhân dân và không làm phương hại
đến chủ quyển nhân dân Như vậy, với tư cách là chù thể tối cao của quyền lực, nhân
dân phải có quyển được biết các cơ quan nhà nước từ t ung ương đến địa phương và
những người đại diện sử dụng quyển lực được nhân dân ủy nhiệm như thế nào Đây
là một đòi hỏi chính đáng, tự nhiên của chủ thể quyền lực, thơng quạiđó chủ thể có
thể kiểm sốt quyền ỉực được t ao cho nhà nước Đây cũng chính là cơ sở quan t ọng
để nhân dân yêu cấu các cơ quan nhà nước từ t ung ương đến địa phương phải thực
hiện t ách nhiệm giải t ình t ong việc sử dụng quyền lực được nhân dân ủy quyền


Cần thấy ằng, ở các quốc gia khác nhau tùy thuộc vào chế độ chính t ị, kinh tế,
văn hóa, t uyển thống, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước mà việc xác lập, tổ
chức và thực hiện quyền lực nhà nước do nhân dân ủy quyền là có sự khác nhau, do
đó cơ chế thực hiện t ách nhiệm giải t ình cũng có sự khác nhau Việc u cầu các cơ
quan nhà nước, t ong đó có CQĐP phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình t ong quá
t ình thực hiện quyền lực được ủy quyền là một t ong những phương thức để người
ủy quyển có thể theo dõi, giám sát quyền lực của mình có được sử dụng đúng và hiệu
quả hay không, đồng thời, cũng là phương thức để người ủy quyển có khả năng “quy
kết t ách nhiệm” người được ủy quyền khi quyền lực ủy quyền bị ỉạm dụng, sử dụng
sai mục đích và gây a những hậu quả nhất định


2 Nguyên tắc phân định thẩm quyền giữa chính quyền trung ương và chính
quyể địa p ươ - cơ sở xác ỉập cơ c ế t ực ệ trắc ệm ả trì của c í


quyền địa phương



Việc phân định thẩm quyển giữa chính quyền t ung ương và CQĐP là một nhu
cấu mang tính khách quan t ong việc quản t ị quốc gia, đồng thời cũng là nhu cầu phát


Ỷ YẾUHỘITHẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà ntíồc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


t iển tự nhiên của mỗi địa phương Để việc phấn định thẩm quyền đạt hiệu quả, đúng
mục tiêu và định hướng của nhà nước, cần xác lập cơ chế kiểm soát việc thực hiện thẩm
quyền đã được phân định - cơ chế yêu cẩu CQĐP phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình
là một t ong những cách thức mà thông qua đó chính quyển t ung ương có thể kiểm t a,
giám sát việc thực hiện thẩm quyển đã được phân định cho CQĐP Đây là một nhu cầu
mang tính khách quan, đảm bảo quyển lực quản lý của chính quyển t ung ương được
thống nhất, tuân thủ định hướng phát t iển chung của quốc gia


Lý luận và thực tiễn về phấn định thẩm quyền giữa chính quyền t ung ương
và CQĐP cho thấy, việc phân định này là một vấn đề khơng hề đơn giản, Ĩ1Ĩkhơng
chỉ mang tính khoa học cao t ên phương diện việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà
nước, mà còn liên quan đến những vấn đề ộng lớn hơn, phức tạp hơn đó ỉà chính t ị
và pháp lý - yếu tố khơng phải là bất biến qua mỗi thời kỳ lịch sử Vấn đề quan t ọng
nhất t òng phân định thẩm quyển là t ả lời cho câu hỏi, việc phân định dựa t ên cơ sở
của nguyên tắc nào?


Thực tiễn cho thấy, có ba nguyên tắc cơ bản t ong phân định thẩm quyển giữa
chính quyển t ung ương và CQĐP đó là: tập quyển, phân quyền, tản quyển và một số


biến thể của nó ứng với việc thực hiện từng nguyên tắc, vị thế của CQĐP t ong mối
qúan hệ với chính quyển t ung ương và cư dân địa phương là khác nhau, do vậy, cơ
chế yếu cầu CQĐP phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình t ong việc thực hiện thẩm
quyển được phân định cũng có sự khác nhau


i) Đối với nguyên tắc tập quyền: CQĐP được coi là “cánh tay nịi dài” của chính
quyển t ung ương, các cơ quan CQĐP chỉ tuân thủ và phục tùng các quyết định của
t ung ương Cơ quan dân cử vừa là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, vừa
ỉà cơ quan đại diện cho ý chí của của nhân dân địa phương Cơ quan hành chính vừa
là cơ quan chấp hành của cơ quan dân cử cùng cấp, vừa là cơ quan hành chính ở địa
phương Quan hệ giữa chính quyền t ung ương và CQĐP là quan hệ mang tính thứ
bậc t ên dưới về mặt hành chính Với cách thức tổ chức và thực hiện như vậy, chủ
thể chính mà CQĐP phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình là chính quyền t ung ương
hoặc t ong nội bộ hệ thống các cơ quan nhà nước theo hệ thống thứ bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà ntíởc


và pháp luật Cơ quan đại diện do nhân dân địa phương bẩu a, chỉ chịu t ách nhiệm
t ước nhân dân địa phương và chịu t ách nhiệm t ước pháp luật thơng qua sự tài phán
của Tịa án Mối quan hệ giữa các cấp CQĐP không phải là quan hệ thứ bậc t ên dưới
vê' mặt hành chính mà đều là chù thể binh đẳng t ước pháp luật CQĐP tương đối độc
lập với chính quyền t ung ương, nhưng vẫn phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình đối
với cơ quan nhà nước cấp t ên khi có yêu cầu, nhằm đảm bảo sự quản lý thống nhất
của quốc gia, tuy nhiên, phạm vi, nội dung t ách nhiệm giải t ình là hạn chế, nó được
đặt a để thực hiện việc kiểm sốt của chính quyền t ung ương đối với CQĐP nhằm
đảm bảo thực hiện thống nhất mục tiêu chung của quốc gia Chủ thể mà CQĐP phải
thực hiện t ách nhiệm giải t ình quan t ọng nhất theo nguyên tắc này chính là cư dân
địa phương hoặc các tổ chức đại diện cho cư dân địa phương, t ong những t ường hợp


nhất định có thể thực hiện t ách nhiệm giải t ình t ước Tịa án


Hi) Đối vơi ngun tắc tản quyền: t ên cùng một đơn vị hành chính, có phẩn việc
do chính quyển t ung ương hay CQĐP cấp cao hơn thực hiện và có phần quyền lực,
quản lý do CQĐP ở đơn vị hành chính đó thực hiện2, các cơ quan tản quyển thực thi
thẩm quyền độc ỉập, đại diện cho nhà nước bên cạnh hoạt động thực hiện quyền lực,
quản ỉý của CQĐP sở tại Đây có thể xem là nguyên tắc bổ sung cho khiếm khuyết
của nguyên tắc tập quyền và về bản chất là một biến thể của nguyên tắc tập quyển Do
vậy, vể ngúyên tắc CQĐP phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình chủ yếu đối với chính
quyển t ung ương và CQĐP cấp cao hơn theo hệ thống thứ bậc Ở nước ta, các cơ quan
quản lý nhà nước t ực thuộc theo ngành dọc có thể hiểu thuộc cơ cấu “tản quyền” như
Hải quan, Thống kê, Kho bạc, Ngân hàng nhà nước, Kiểm toán nhà nước3


T ên thực tế, các quốc gia có thể áp dụng các nguyên tắc phân định thẩm
quyển khác nhau và đo đó có những phương thức quản lý nhà nước khác nhau, nó
phản ánh t ình độ phát t iển và mức độ dân chủ của các quốc gia, mỗi phương thức
đểu có những ưu thế, hạn chế nhất định, do đó t ong nhận thức và thực tiễn khơng
thể tuyệt đối hóa phương thức nào, mỗi phương thức chỉ mang lại hiệu quả và phù
hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng quốc gia, từng giai đoạn lịch sử nhất định
Vì thế, t ong thực tiễn các nước đều áp dụng tất cả các phương thức này ở những


Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Nguyễn Văn Cương (Chủ biên), hân định thẩm quyền giữa chính quyền
trung ương và chính quyển địa phương tại Việt Nam hiện nay, Nxb Chính t ị quốc gia, 20 5, t 38,3


2Viện Hàn ỉâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nhà nước và Pháp luật, Báo cáo tổng hợp để tài cấp bộ, ô chức
quyển lực nhà nước ở địa phương trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Vũ Thư (Chủ nhiệm),
20 6, t ! 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khâu, những mặt, những lĩnh vực nhất định của quản lý nhà nước một cách khá
linh hoạt Điểm nhấn mạnh cần xem xét là, mối quan hệ giữa chính quyển t ang


ương và CQĐP t ong việc thực hiện thẩm quyền được phân định và cộng đồng dân
cư nơi thiết lập nên CQĐP được giải quyết như thế nào? Vì CQĐP ln được hình
thành t ên cơ sở cộng đổng dân cư, lãnh thổ nhất định và tổn tại t ong một quốc gia
thống nhất nên giải quyết mối quan hệ này thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa
CQĐP đối với các thiết chế tạo lập a nó - đây chính ỉà cơ sở quan t ọng xác lập việc
CQĐP t ong quá t ình thực hiện thẩm quỵển của mình phải chịu t ách nhiệm giải
t ình t ước cấp t ên, đồng thời chịu t ách nhiệm giải t ình t ước cư dân địa phương
và các tổ chức đại diện cho dân cư Ở Việt Nam, việc phân định thẩm quyền mang
tinh chất tổng hòa của cả ba nguyên tắc nêu t ên, t ong đó, yếu tố tập quyển là chủ
đạo, tản quyển là phổ biên, phi tập t ung hóa là iêng lẻ, ủy quyền diễn a phổ biến
đặt dưới sự lãnh đạo t ực tiếp, tồn diện của Đảng2, vì vậy, khi xác lập t ách nhiệm
giải t ình của CQĐP phải thấm nhuần quan điểm xuyên suốt về sự thống nhất của
quyên lực nhà nước và nguyên tắc tập t ung dân chủ được thừa nhận như là một
đặc t ưng, theo đó, CQĐP phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình t ước hết đối với cơ
quan nhà nước cấp t ên, cơ quan nhà nước cùng cấp, người dân và các tổ chức đại
diện cho người dân tại địa phương


1 3, Vị trí, vai trị của chính quyền địa phương - cơ sổ xây dựng cấc căn cứpháp
lý về trách nhiệm giải trình của chính quyển địa phương


Sự hiện diện của CQĐP gắn liền với việc tổ chức lãnh thổ quốc gia thành các
đơn vị hành chính, phân chia đơn vị hành chính là dấu hiệu khách quan và có tính
quy luật để nhà nước thực thi quyển ỉực thống nhất và thực hiện việc quản lý t ên các
vùng lãnh thổ địa phương Ngày nay, chỉ vài quốc gia có diện tích nhỏ, dân số ất ít
mới khơng thực hiện việc phân chia đơn vị hành chính, mặc dù vậy, t ên thực tế> các
quốc gia đó vẫn phải thực hiện việc phân chia dân cư hoặc ỉãnh thổ theo cách nào đó
để tổ chức thực hiện quyền lực và quản lý nhà nước3 Việc tổ chức CQĐP phụ thuộc
vào ất nhiều yếu tố, t ong đó yếu tố hình thành lãnh thổ hành chính t ực thuộc có
ý nghĩa đặc biệt quan t ọng, quyết định đến việc tổ chức và hiệu quả hoạt động của
Phạm Hổng Thái, hân quyển và phân cấp trong quản ỉý nhà nước - Một số khía cạnh ỉý luận, thực tiễn và pháp


lý, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27,20 , t 4


2Nguyễn Cừu Việt, T ương Đắc Linh, ửa đổi hiến pháp: Nhìn từ chiến ỉượcphân cấp quản ỉýy Tạp chí Khoa học
pháp lý, T ường Đại học Luật TP HCM, 20 , t 8


3Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nhà nước và Pháp luật, Báo cáo tổng hợp để tài cấp bộ, ồchức
quyển ỉực nhà nước ở địa phương trong nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Vũ Thư (Chủ nhiệm),
20 6, t 27


Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


CQĐP Các đơn vị hành chính ỉãnh thổ địa phương t ên thế giới được hình thành
theo hai nguyên tắc cơ bản: tự nhiên và nhân tạo


Đối với đơn vị hành chính tự nhiên, nhà nước phải cơng nhận các anh giới tự
nhiên theo các đặc điểm dân cư, địa lý, phong tục, tập quán, t uyền thống, văn hóa,
lịch sử, cộng đồng dân cư bền vững Nhà nước buộc phải thừa nhận t ong quá t ình
quản lý của mình t ên toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, việc tổ chức quản lý lãnh thổ này
phải tính đến nguyện vọng và ý chí của cộng đồng dân cư, vì vậy, bộ máy CQĐP ngoài
các cơ quan quản lý cần thiết phải có cả cơ quan do nhân dân t ực tiếp hoặc gián tiếp
bầu a, việc tổ chức quản lý mang nhiều tính chất tự quản, tự t ị


Đối với đơn vị hành chính nhân tạo, việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị
hành chính t ực thuộc là nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của t ung ương, việc tổ chức
quản lý các đơn vị hành chính lãnh thổ này có tính chất hành chính, do vậy, chỉ cần
những cơ quan hành chính để đảm nhận chức năng quản lý như mục tiêu nó đã đề a,


chúng thường được gọi là cấp chính quyển khồng hồn chỉnh, nhân sự làm việc được
bổ nhiệm mà không cần sự lựa chọn bằng phương pháp bầu cử từ cử t i địa phương,
nói cách khác ở đây khơng nhất thiết phải thành lập a cơ quan đại diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ỷ YỂU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai,minh bạch và trách nhiệm giải trinh trongquản trị nhà nước


nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, cũng như sự đảm bảo của nhà nước về phương tiện,
nguồn lực, t ong đó có ngân sách để thực hiện, ii) thực hiện chức năng đại diện cho
cộng đồng dân cư tại địa phương, bảo đảm quyển ỉợi của địa phương t ong mối quan
hệ với quyền lợi quốc gia Để thực hiện chức năng này, CQĐP phải do cộng đồng dân
cư bầu a và tùy theo từng quốc gia cơ cấu tổ chức cơ quan CQĐP là có sự khác nhau
T ung tâm cùa tính chất đại diện cho cộng đồng dân cư tại địa phương thể hiện ở mức
độ tự quyết định của CQĐP, thông qua việc nhà nước t ao quyền được chủ động tự
quản, tự t ị, tự chủ hoặc tự quyết Về hình thức, chức năng này thể hiện qua sự phần
quyền của chính quyển t ung ương đối với CQĐP qua quy định của Hiến pháp, luật
hoặc những văn bản mang tính chất quy phạm khác và nguồn lực để bảo đảm thực
hiện không chỉ từ t ung ương mà địa phương cũng phải tự bảo đảm bằng tài sản, ngân
sách iêng và nguồn nhân lực của minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nưổc


thống chính t ị ở nước ta, HĐND và UBND cịn phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình
đối với Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân và tổ chức đảng


2 Tr c m g ả trì của c í quyề địa p ươ g: k ỉ m, đặc đ ểm



và phân loại


2 Khái niệm trách nhiệm giảỉ trình của chính quyền địa phương


Về mặt nguồn gốc của thuật ngữ, một số nhà nghiên cho ằng, “accountability”
có nguồn gốc từ tiếng Anglo - No man (tiếng Pháp dùng ở Anh thời T ung cổ), ban
đầu ất gần với thuật ngữ “accounting”với nghĩa là sổ sách kế toán - “bookkeeping”
T ải qua nhiều thế kỷ, thuật ngữ t ách nhiệm khơng cịn gắn với duy nhất một lĩnh
vực quản lý tài chính hay sổ sách kế tốn nữa mà nó cịn được coi là cơ sở của hệ
thống quản lý công bằng, vô tư khách quan và t ách nhiệm không chi là t ách nhiệm
của người dân đối với Hoàng gia hay đối với nhà nước mà ngược lại nhà nước cũng
có t ách nhiệm với dân chúng Đến những năm 80 của thế kỷ XX, cùng với làn sóng
quản lý cơng mới ở nước Anh, thuật ngữ này đã thoát hẳn nghĩa t ực tiếp và t ở thành
một thuật ngữ được sử dụng ộng ãi t ong nghiên cứu và thực hành quản t ị tốt Tuy
nhiên, logic của hoạt động kế toán vẫn tồn tại, đó là người được ủy quyền, được sử
dụng nguồn lực của người khác phải có t ách nhiệm sử dụng một cách có hiệu quả
nhất và chịu t ách nhiệm t ước những người ủy quyền cho họ cả về tiến t ình, hoạt
động và hiệu quả cơng việc Chính vì lý do ngơn ngữ này nên tồn tại ất nhiểu cách
hiểu khác nhau: heo nghĩa rộng, t ách nhiệm giải t ình ià t ụ cột của nền dân chủ, là
tiêu chí đánh giá mối quan hệ giữa nhà nước và công dân, các tổ chức quốc tế Ngân
hàng thế giới, Liên minh châu Âu, Liên hiệp quốc thường sử dụng quan niệm này
t ong hợp tác phát t iển, đặc biệt là hoạt động cải cách khu vực công heo nghĩa hẹp,
t ách nhiệm giải t ình là quan hệ giữa chủ thể của các hoạt động quyết định chính
sách (t ường hợp này là chính quyền) với các chủ thể liên quan khác (t ong t ường
hợp này là Quốc hội, người dân, phương tiện t uyền thông hoặc tổ chức xã hội công
dân) thơng qua các phương tiện thơng tin, giải thích và chịu t ách nhiệm2


Theo Từ điển vê' Chính quyển và Chính t ị Hoa Kỳ, t ách nhiệm giải t ình được
lý giải là: “Phạm vi mà t ong đó một người phải chịu t ách nhiệm với các cấp cao hơn
-về mặt pháp lý hoặc tổ chức - vể những hành động của họ t ong xã hội nói chung hoặc



BùiThị Ngọc Mai, rách nhiệm của người đứng đầu cơquan hành chính nhà nước»Luận án tiến sỹ Quản lý hành
chính cơng, 20 5, t 33» 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

t ong phạm vi một tổ chức nào đó nói iêng Vê' mặt lý thuyết, các quan chức t úng cử
phải chịu t ách nhiệm t ước chủ quyền chính t ị của các cử t i Với ý nghĩa này, các
quan chức được bổ nhiệm - từ các nhân viên giữ hồ sơ cho đến các thư ký t ong nội
các - đều chịu ít t ách nhiệm hơn so với các quan chức được lựa chọn do bỏ phiếu,
những người được bổ nhiệm chủ yếu chỉ phải chịu t ách nhiệm t ước những người
giám sát t ong tổ chức của họ, t ong khi những người được lựa chọn do bầu cử phải
chịu t ách nhiệm t ước tất cả những người nằm t ong phạm vi quyền hạn của họ”


Các nhà nghiên cứu nước ngoài cũng đưa a nhiều cách tiếp cận khác nhau vê'
t ách nhiệm giải t inh Có thể nhận thấy có hai hướng tiếp cận chính:


(ỉ) iếp cận theo nghĩa chủ động>đó là “ý thức tự giác”, “chủ động hành xử” theo
những chuẩn mực như õ àng, minh bạch, có t ách nhiệm, thận t ọng, biết lắng nghe,
sẵn lòng hành động một cách minh bạch, khách quan và công bằng2, được sử dụng
chủ yếu như một khái niệm quy chuẩn, như là các tiêu chuẩn đạo đức để đánh giá
hành vỉ của các bên tham gia Do đó, các nghiên cứu về t ách nhiệm giải t ình thường
tập t ung vào các vấn để mang tính quy chuẩn, tập hợp các tiêu chuẩn để đánh giá
cách hành xủ của các chủ thể cơng quyền, được xem là hướng tích cực của tổ chức
công hoặc công chức3 T ong cồng t ình nghiên cứu Khn khổ trách nhiệm giải trình
tồn cầu, t ách nhiệm giải t ình được hiểu là sự cam kết và chịu t ách nhiệm đối với
những người có lợi ích liên quan; cân nhắc các nhu cẩu và quan điểm của họ t ong
quá t ình a quyết định, đưa a giải thích vì sao các quan điểm và nhu cầu được xem
xét hoặc khơng Theo đó, t ách nhiệm giải t ình là một quá t ình học hỏi hơn là một
cơ chế kiểm sốt Có t ách nhiệm giải t ình nghĩa là ln cởi mở với những người có
lợi ích liên quan, cam kết với họ việc thường xuyên đối thoại và t ao đổi qua lại4



Cách tiếp cận này cũng gần với các tiếp cận về t ách nhiệm giải t ình của các
tổ chức quốc tế như Ngân hàng phát t iển chấu Á (ADB), Chương t ình phát t iển
Liên hiệp quốc (UNDP), Tổ chức hợp tác phát t iển kinh tế (OEDC) ADB xác định,
t ách nhiệm giải t ình tạo a một diễn đàn để những người dân chịu sự tác động bất
lợi của các dự án được tổ chức tài t ợ, đưa a những tiếng nói về những quan ngại của
họ và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề đó, điều này tạo a sự minh bạch, sự tham


Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ


Côngkhaiy minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


ừ điền về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, Nxb Chính t ị quốc gia, Hà Nội, 2002, t , 7


2 Boven, he Quest for Responsibility: Accountability and Citizenship in Complex Organisation, Camb igde
Unive sity P ess, 8


3Ma k Bovens, wo Concepts ofAccountability: Accountability as a Virtue and as a Mechanism


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


gia, sự tính nhiệm, tính hiệu quả Điều này phù hợp với quan điểm t ong Dự án Cải
cách hành chính - VIE/ 2/002 năm 7, t ách nhiệm giải t ình có thể được hiểu: ( )
“ rách nhiệm của Chính phủ hay một cơ quan của Chính phủ đổi với cơ quan cấp trên
và đối với công chúng trong việc thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định và giải
trình trước cơng chúng vê việc đó”; (2) “Cam kết địi hỏi ở một công chức để đảm nhiệm
trách nhiệm về việc cố thực hiện hay không một công Việc”và (3) “Nghĩa vụ mà cấp dưới
phải báo cáo cho cấp trên về việc thực hiện chức trách của mình>>2



Việc tiếp cận như t ên cho thấy, nó chủ yếu hướng đến các chủ thể thực hiện
t ách nhiệm giải t ình t ong khu vực nhà nước và xu hướng nâng cao quản t ị công
đang diễn a mạnh mẽ ngày nay, đây cũng chính là lĩnh vực và xu hướng tác động
sâu ộng nhất đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ở các quốc gia, là mục tiêu mà các
nền hành chính cơng hiện đại hướng đến Với cách tiếp cận này, phạm vi t ách nhiệm
giải t ình ỉà tương đối ộng, mang hàm ý ất tích cực, là cơ sở để đánh giá tính hiệu
lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước, nó mang tính gợi mở đến hình ảnh mang
tính tin cậy, t ung thực, cơng bằng, tính chịu t ách nhiệm Việc hướng đến tính “tích
cực” của các chủ thể đã hàm chứa bên t ong khái niệm t ách nhiệm giải t ình tính
liên tưởng t ong nhận thức và diễn giải về khái niệm này, chính vì vậy khái niệm này
khơng dễ dàng nắm bắt khi xem xét t ên khía cạnh nào đó, nó ngày càng được sử dụng
nhiều t ong các cuộc thảo luận chính t ị và các văn bản chính sách vì nó t uyền đạt
một hình ảnh minh bạch và đáng tin cậy Sức mạnh gợi ý của nó làm cho nó cũng ỉà
một khái niệm ất khó nắm bắt, bởi vì nó có thể có nghỉa là nhiều điểu khác nhau cho
những người khác nhau, như bất cứ ai nghiên cứu t ách nhiệm sẽ sớm phát hiện a3


00 iếp cận theo nghĩa bị động, đó là nghĩa vụ phải làm của một chủ thể t ước
các chủ thể khác Theo nghĩa này> t ách nhiệm giải t ình ln gắn với một mối quan
hệ cụ thể, thường là quan hệ đại diện hoặc ủy quyền, t ong đó, chủ thể được ủy quyển
phải giải thích, chứng minh hành xử của minh, chịu sự phán xét và chế tài (nếu có)
từ chủ thể ủy quyền4 Cơ sở cho việc xác định t ách nhiệm giải t ình là sự ủy quyền
của người dân và tính đại diện của bộ máy nhà nước, với tư cách đó, người dân phải
có quyển được biết chính quyển đã, đang và sẽ làm gì cho mình thơng qua các thủ tục
về tiếp cận thông tin, công khai, minh bạch hoạt động của bộ máy công quyền, cơ chế


Ngân hàng phát t iển châu Á, Chính sách cơ chế trách nhiệm giải trình, 20 2


2Từ điển Hành chính Anh - Pháp - Việt ( 7), Dự án Cải cách hành chính - VIE/ 2/002, Hà Nội


3Ma k Bovens, ublic Accountability: A framework for the analysis and assessment o f accountability


arrange-ments in the public domain, 2006


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ỷ YỂU HỘĨ THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


giám sát quyền lực T ách nhiệm giải t ình theo nghĩa bị động xác lập tương đối õ
àng t ách nhiệm của chủ thể nào đối với chù thể nào, nội dung giải t ình là gì, quyền
và nghĩa vụ của các bên t ong mối quan hệ như thế nào, hệ quả pháp lý chính vì vậy,
hình thức chất vấn và t ả lời chất vấn được thể hiện õ nét, t ách nhiệm giải t ình theo
nghĩa này được thể hiện õ t ong từng mối quan hệ cụ thể giữa các chủ thể và được
thực hiện chủ yếu dựa t ên mối quan hệ đại diện hoặc ủy quyền


Ở Việt Nam, t ách nhiệm giải t ình cũng được các nhà nghiên cứu tiếp cận
dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau Đặc biệt, t ong thời gian gần đây, dưới góc
độ PCTN được đề cập tương đối nhiều, theo đó, t ách nhiệm giải t ình được hiểu là
việc các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền t ong cơ quan nhà nước chủ động
hoặc theo yêu cầu thực hiện cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về quyền,
nghĩa vụ, về quá t ình thực hiện chức t ách, nhiệm vụ được giao và t ách nhiệm của
mình đối với kết quả thực hiện chức t ách, nhiệm vụ đó t ước người dân, xã hội và các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan2 Chương t ình sáng kiến chống tham nhũng
(VACI) năm 20 4 đưa a định nghĩa: T ách nhiệm giải t ình là t ách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, đơn vị khu vực công phải cung cấp thồng tin và làm õ t ách nhiệm về
quyết định và hành vi của mình để người dân và các cơ quan giám sát có thể hiểu và
đánh giá3 Dưới góc độ quản t ị tốt, t ách nhiệm giải t ình được xem là vấn đề t ung
tâm của mơ hình này, theo đó, nội hàm của khái niệm này bao gổm 02 thành tố: a)
khả nàng giải đáp, là việc u cầu các cơng chức phải có khả nâng giải đáp theo định
kỳ những vấn để liên quan đến việc họ đã sử dụng thẩm quyển của mình như thế nào,
những nguồn lực được sử dụng vào đâu, với các nguồn lực đó đã đạt được kết quả gì
và b) việc chịu trách nhiệm hậu quả xảy ra, đó là nhu cầu về việc phải dự đoán được


những hậu quả4 Theo diễn biến đó, tác giả Nguyễn Hồng Anh cho ằng: Không chỉ
các cơ quan nhà nước mà các tổ chức xã hội công dân và khối tư nhân cũng phải có
t ách nhiệm giải t ình t ước cơng chúng và t ước các đối tác T ong khuôn khổ là một
hoạt động của nhà nước, t ách nhiệm giải t ình được hiểu là: t ách nhiệm của cơ quan
Adam P ze o ski, Susan c Stokes, Democracy, Accountability, and Representation, Camb idge Unive sity
P ess,


2Viện Khoa học thanh t a - Thanh t a Chính phù, hực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi cơng vụ nhằm
phòng ngừa tham nhũng ở Việt Nam hiện nay Đề tài khoa học cấp bộ do Nguyễn Quốc Hiệp làm chủ nhiệm,
20 5


3Thanh t a Chính phủ, Ngân hàng Thế giới và các nhà đồng tài t ợ, Chương trình sáng kiến phòng chống tham
nhũng Việt Nam 2014 (VACI20 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


công quyền đã nhận quyền lực từ nhân dấn và đặt a mục tiêu thực thi quyền lực vì
nhân dân, thì đồng thời có nghĩa vụ t ả lời, lý giải và chịu t ách nhiệm về mọi hoạt
động của mình


Với tư cách là một hoạt động của cơ quan nhà nước, ờ Việt Nam, t ách nhiệm
giải t ình còn được đề cập t ong hoạt động của các cơ quan t ong bộ máy nhà nước
Chẳng hạn như, t ách nhiệm giải t ình của cơ quan hành chính nhà nước2 Tác giả
Phạm Duy Nghĩa cho ằng, t ách nhiệm giải t ình t ong nền hành chính cơng là một
thuộc tính cùa người được ủy quyển thực thi cơng vụ phải có nghĩa vụ giải thích và
phải chịu t ách nhiệm về những việc mình làm t ước người ủy quyền và các bên có
liên quan3 T ách nhiệm giải t ình cịn được đặt a với cơ quan lập pháp và các cơ quan
t ực thuộc nó, ở Việt Nam, để cập đến vấn đề này Ĩ1Ĩthường gắn với t ách nhiệm


chính t ị, t ách nhiệm pháp lý của cơ quan, tổ chức và cá nhân phải giải t ình4 T ách
nhiệm giải t ình còn đặt a đối với hệ thống cơ quan tư pháp, theo đó, Tịa án là một
chủ thể có vai t ò quan t ọng t ong bảo đảm t ách nhiệm giải t ình của các cơ quan,
cơng chức nhà nước và bản thân tòa án cũng phải thực hiện t ách nhiệm giải t ình,
t ách nhiệm giải t ình này chủ yếu hướng đến việc buộc các cơ quan tư pháp phải chịu
t ách nhiệm nếu khơng hồn thành các chức năng, nghĩa vụ cùa mình 5


Nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam, Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng
cấp tỉnh (PAPI) đã khẳng định: Bản thân khái niệm t ách nhiệm giải t ình là một
khái niệm khó giải thích vì nó có những cách diễn giải và dịch thuật khác nhau, và
ất khó để khẳng định xem nó được thực thi như thế nào Nói một cách ngắn gọn,
khái niệm t ách nhiệm giải t ình cơ bản là đảm bảo cho người dân, nhà nước và các
tổ chức ngoài nhà nước có cả khung pháp lý lẫn khả năng buộc các cơ quan và cán bộ
nhà nước phải giải t ình về những gì họ làm hoặc không làm khi thực thi chức nâng,
nhiệm vụ của mình6


*Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hoàng Anh, Đặng Minh Tuấn, Nguyẻn Minh Tuấn (Đổng chù biên), Quản trị tốt - Lý
luận và thực tiễn Nxb Chính t ị quổc gia - Sự thật, Hà Nội, 20 7, t 85


2Xem thêm: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, “ rách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước
- Một số vấn để lý ỉuận và thực tiễn”, Đê tài khoa học cắp bộ, chủ nhiệm Phạm Hông Quang, 20 4, t 25
3Phạm Duy Nghĩa, Quan niệm vê trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ, Báo cáo chuyên đề thuộc để tài
cấp Bộ, T ách nhiệm giải t inh t ong thực thi còng vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng ở Việt Nam, Viện khoa
học thanh t a - Thanh t a Chính phù, 20 5, t


-4ủ y ban thưởng vụ quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Báocáo kết quả nghiên cứu đễ tài cấp Bộ,Cơsởlý luận
và thực tiễn xây dựngvà hoàn thiện quỵ định củapháp ỉuật vềhoạtđộng báocáo, giải trình tại Hội đổngdân tộc,
các ủy ban của Quồc hội â nưởc ta hiện naỵ, Chủ nhiệm để tài: Đinh Xuân Thảo, 20Ỉ4


3Lã Khánh Tùng, Kỷ yếu hội thảo, Quản trị nhả nước hiện đại: Những vấn để ỉý ỉuậĩĩ, thực tiễn, Khoa Luật, Đại


học Quốc gia Hà Nội, 20 7, t 70-80


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


T ên phương diện pháp luật, ở Việt Nam t ách nhiệm giải t ình cũng được đề
, cập ở những khía cạnh và mức độ khác nhau T ên cơ sở phân tích các quy định pháp
ỉiluật vể t ách nhiệm giải t ình cùa các cơ quan t ong Hiến pháp nám 20 3, tác giả Hà
Thị Mai Hiên khẳng định: T ách nhiệm giải t ình của các cơ quan hiến định là nghĩa
vụ của cơ quan nhà nước ở tầm Hiến pháp có t ách nhiệm phải báo cáo, giải thích õ
àng về những nội dung sự việc các quyết định thuộc thẩm quyển cơng vụ của mình
t ước nhân dân và t ước các chủ thể có thẩm quyển giám sát theo hiến định Vê’
phương diện luật thực định, ở Việt Nam hiện nay khái niệm t ách nhiệm giải t ình
chù yếu được hiểu là t ách nhiệm giải thích việc thực thi nhiệm vụ, cơng vụ hay những
vấn đề liên quan đến t ách nhiệm quản lý cùa mình khi được u cầu Theo đó, t ách
nhiệm giải t ình chủ yếu mang tính “bị động” - khi có u cầu mới giải t ình, tuy
nhiên, t ên thực tế quan niệm về t ách nhiệm giải t ình cịn ộng hơn, nó khơng chỉ
được thực hiện một cách “bị động” khi có u cầu mà cịn có thể được thực hiện một
cách “chủ động”, ngay cả khi khơng có u cầu nhưng chủ thể thấy đó là việc làm cần
thiết để tìm được sự ủng hộ, chia sẻ hay đồng thuận về những vấn đề đã hoặc sẽ được
thực hiện thuộc phạm vi t ách nhiệm> quyển hạn của mình, tạo cơ sở cho việc bảo
đảm tính khả thỉ của các quyết định hay việc làm cùa mình t ên thực tế2


Các nhà nghiên cứu n nhận định, cho đến nay về mặt học thuật và pháp lý, vẫn
chưa có sự ghi nhận thống nhất khái niệm này, Nghị định số 0/20 3/NĐ-CP ngày
08/8/20 3 của Chính phủ khống đưa a khái niệm đầy đủ về t ách nhiệm giải t ình,
mà chỉ đưa a khái niệm về giải t ình, theo đó, t ách nhiệm giải ưình chủ yếu được
hiểu là t ách nhiệm giải thích việc thực thi nhiệm vụ, công vụ hay những vấn đẻ liên
quan đến t ách nhiệm quản lý khi được yêu cầu Tuy nhiên, cần thấy ằng, t ong một


số t ường hợp giải t ình khơng chỉ ỉà trách nhiệm mà cũng có thể được coi là quyển
của một chủ thể nào đó được phát biểu, nói lên ý kiến giải thích cho việc làm của mình
là đúng đắn, hợp pháp Do đó, t ách nhiệm giải t ình t ước hết phải dựa t ên nhu cẩu
thấy “cần” phải giải thích cùa cá nhân người có t ách nhiệm, không chi là thực hiện
do quy định của pháp luật3 Mặc dù, không quy định õ t ách nhiệm giải t ình là gì,
cứu khoa học Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT) và Chương t ình Phát t iển Liên hợp quốc (UNDP), Báo
cáo chỉ số quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh ( A I) năm 2011, t 32


Hà Thị Mai Hiên, Những nội dung cơ bản của Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về trách nhiệm giải trình của các cơ
quan hiến định và định hướng triển khai thực hiện, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6,20 4, t 22-28
2 Đinh Vần Minh, Bàn vê trách nhiệm giải trình, 20 2, http://thanht a edu vn/catego y [T uy cập ngày


/ / ]


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ


Côngkhaỉy minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


nhưng nếu nhìn nhận một cách tồn diện vê' các quy định tại Nghị định thì giải t ình
theo nghĩa phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ
thể đã được thể hiện thông qua quy định vể việc xử lý vi phạm t ong việc thực hiện
các quy định về t ách nhiệm giải t ình như: nếu cán bộ, cơng chức, người đứng đầu cơ
quan nhà nước không chấp hành nghiêm quy định về thực hiện t ách nhiệm giải t ình
theo các quy định thì tùy tính chất, mức độ mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về
cán bộ, cổng chức Như vậy, t ên phương diện luật thực định, ở Việt Nam hiện nay,
t ách nhiệm giải t ình tương đồng với t ách nhiệm của cơng chức phải giải t ình, giải
thích việc thực thi nhiệm vụ, công vụ hay những vấn đê' ỉiên quan đến t ách nhiệm
quản lý của mình khi được u cầu


óm lại thuật ngữ “t ách nhiệm giải t ình” có thể tiếp cận t ên nhiều góc độ,


khía cạnh và lĩnh vực khác nhau Qua phân tích các phương diện tiếp cận - đề cập đến
thuật ngữ t ách nhiệm giải t ình sẽ thể hiện một số nội dung cơ bản sau: hứ nhất, t ên
khía cạnh phạm vi của hoạt động, t ách nhiệm giải t ình có phạm vi tương đối ộng, là
một hoạt động diễn a t ong cả khu vực công và khu vực tư (t ách nhiệm giải t ình của
doanh nghiệp, t ách nhiệm của các T ường Đại học, t ách nhiệm giải t ình của khu
vực tư )2 Ở nghĩa ộng hơn, t ách nhiệm giải t ình khơng chỉ là t ách nhiệm của nhà
nước t ước xã hội mà còn là t ách nhiệm của chủ thể quản lý với đối tượng thụ hưởng/
chịu sự quản ỉý nói chung hứ hau t ên khía cạnh nội dung của hoạt động có thể thấy
có ba quan niệm chính: i) t ách nhiệm giải t ình là mang tính tự giác, chủ động của
các chủ thể (t ách nhiệm giải t ình chủ động), ii) t ách nhiệm giải t ình là nghĩa vụ
của một chủ thể t ước các chủ thể khác (t ách nhiệm giải t inh bị động), iii) t ách
nhiệm giải t ình vừa mang tính íự giác, vừa là nghĩa vụ của các chủ thể (t ách nhiệm
giải t ình chủ động và bị động) Dù theo quan niệm nào thì nội đung của việc giải
t ình đều hàm chứa nghĩa vụ và t ách nhiệm cung cấp thơng tin, giải thích, t ả lời một
cách công khai, minh bạch gắn liển với việc nhận t ách nhiệm và chịu t ách nhiệm về
nhiệm vụ, quyển hạn được giao hứ ba, t ách nhiệm giải t ình là thuật ngữ liên quan
tới những mong đợi của người dân, người ủy quyền về khả năng chịu t ách nhiệm
của người được ủy quyền, mọi sự ủy quyền đều đi đơi với t ách nhiệm giải t ình Nói
cách khác, t ách nhiệm giải t ình là một thuộc tính của người ủy quyền, nghla là,
Xem thêm: Điểu 8 Nghị định số 0/20 3/NĐ-CP về t ách nhiệm giải t inh của cơ quan nhà nước t ong việc
thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn được giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Cồngkhaii minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nưồc


chủ thể được ủy quyền phải xem việc giải t ình như là một t ách nhiệm cần phải thực
hiện t ong quá t ình thực hiện quyền lực, thẩm quyền đã được ủy quyền Do đó, t ách
nhiệm giải t ình t ả ỉời cho cấu hỏi, ai là chủ thể thực hiện việc giải t ình, ai là chủ thể
cần được giải t ình, hậu quả của việc khơng làm đúng/đầy đủ t ách nhiệm của mình



hứ tư, với tư cách là một hoạt động của nhà nước, t ách nhiệm giải t ình được xem
là phương thức để kiểm sốt quyển lực nhà nước> nhằm góp phần dự báo hành vi, hậu
quả và có thể quy kết t ách nhiệm người được ủy quyền T ách nhiệm giải t ình khịng
có nghĩa ỉà chờ đến khi hậu quả xảy a mới suy xét t ách nhiệm, mà ngay t ong quá
t ình thực thi quyền lực ủy quyền, người được ủy quyển phải thực hiện t ách nhiệm
giải t ình để người ủy quyền có thể kiểm sốt và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực có
thể xảy a, đồng thời, nếu để hậu quả xảy a thì người được ủy quyền phải chịu t ách
nhiệm, thơng qua đó kiểm sốt quyền lực mà nhân dân đã giao phó cho nhà nước
t ong q t ình thực thi cơng vụ và khắc phục hành vi, hậu quả


Việc t ách nhiệm giải t ình có thể tiếp cận t ên nhiểu khía cạnh, phương diện khác
nhau cho thấy tính chất đa dạng, phong phú của thuật ngữ này, nó gợi mở sự hiện diện
nhiểu hình thức thể hiện ưách nhiệm giải t ình khác nhau của các chủ thể T ong khuôn
khổ là một hoạt động của nhà nước, t ách nhiệm giải t ình ngày nay t ở nên phổ biến
t ong hoạt động của bộ máy nhà nước, không chỉ bộ máy nhà nước ở t ung ương mà
ngay cả CQĐP, gắn liển với yêu cầu công khai, minh bạch, bảo đảm tính pháp quyền
t ong hoạt động của bộ máy nhà nước, là một hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước
Sự gia tăng và ngày càng phổ biến của t ách nhiệm giải t ình ưên một số lĩnh vực và vấn
để, dẫn đến sự nhẩm lẫn về mặt ngỡ nghĩa khơng mong muốn và có thể khắc phục tình
t ạng này, bằng cách chống lại “sự kéo dài khái niệm” này Điểm cần chú ý là, nếu ưách
nhiệm giải t ình thuở ban đầu, theo một số nhà nghiên cứu được quan niệm như là một
phạm t ù đạo đức, chính t ị, thi t ong bối cảnh ngày nay, với sự đòi hỏi cao hơn vê' t ách
nhiệm giải t ình nó cịn được xem xét như là một trách nhiệm pháp ỉýy được pháp luật
của các quốc gia quy định ngày càng õ àng, cụ thể


Ở Việt Nam hiện nay, đề cập đến t ách nhiệm giải t ình t ên một số cách thức
tiếp cận đã có điểm tương đồng với các quan điểm thể hiện ở các ng t ình nghiên
cứu của các học giả nưổc ngoài, tuy nhiên, t ách nhiệm giải t ình nhìn chung chủ
yếu vẫn được xem xét dưới khía cạnh là t ách nhiệm của các cơ quan nhà nước, của


cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt là người đứng đầụ các cơ quan nhà nước phải
giải t ình, giải thích việc thực thi nhiệm vụ, công vụ hay những vấn để liên quan đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


t ách nhiệm quản ỉý của mình khi được yêu cầu T ách nhiệm giải t ình với tính cách
là t ách nhiệm pháp lý của các cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức, viên chức
đã được pháp luật quy định với những mức độ khác nhau, các quy định này vẫn chưa
phản ánh hết được sự phong phú, đa dạng của t ách nhiệm giải t ình cả vể phương
diện ỉý luận và thực tiễn Tuy nhiên, điểm quan t ọng nhất có thể thấy là, thuật ngữ
t ách nhiệm giải t ình hàm chứa hai vấn đề thể hiện nội dung của hoạt động này là:
i) đó ỉà t ách nhiệm báo cáo, trình bày, cung cấp, giải thích một vấn để/nội dung nào
đó thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của một chủ thể nhất định, ii) đó ỉà việc xác định,trách
nhiệm (tính chịu t ách nhiệm) của chủ thể đó đối với vấn đêVnội dung đã báo cáo,
t ình bày, cung cấp giải thích thuộc nhiệm vụ, thẩm quyển chủ thể


Cũng cẩn nhận thức ằng, hai nội dung cơ bản của t ách nhiệm giải t ình là có
sự thống nhất t ong một chỉnh thể và không thể xem xét một cách biệt lập Bởi lẽ,
t ách nhiệm giải t ình phải được kết hợp giữa hai yếu tố: sự giải t ình và sự chịu t ách
nhiệm Việc chịu trách nhiệm sẽ khơng có đẩy đủ ý nghĩa của nó nếu như việc chịu
t ách nhiệm đó khơng dựa t ên căn cứ nào - chịu t ách nhiệm phải dựa t ên sự giải
t ình, thơng qua giải t ình mà xác định õ được t ách nhiệm của chủ thể Ngược lại,
chỉ giải t ình mà khơng chịu t ách nhiệm gì hoặc khơng kèm theo chế tài - thì sự giải
t ình đó khơng hơn nhiều ỉà sự biện hộ, khơng có căn cứ àng buộc t ách nhiệm đối
với các chủ thể thực hiện T ách nhiệm giải t ình ỉà một thuộc tính của sự ủy quyền,
do vậy, điểm chính yếu của khái niệm này xoay quanh các vấn để theo suy luận logic
là: ai t uy tìm t ách nhiệm giải t ình; t uy tìm t ách nhiệm giải t ình đối với ai; t uy tìm
bằng cách nào; sau khi t uy tìm t ách nhiệm giải t ình thì làm gì; t uy tìm t ách nhiệm


giải t ình nào: chính t ị, hành chính, pháp lý hay nghê' nghiệp Câu t ả lời cho những
vấn đề nêu t ên phụ thuộc nhiểu vào nhận thức, cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu
và bản thân sự xuất hiện, phát t iển, thay đổi nội hàm của khái niệm theo cách nhìn
này, nói cách khác, cùng với sự thay đổi của nhận thức xã hội, khái niệm t ách nhiệm
giải t ình cũng có sự biến đổi theo T ong khuôn khổ là hoạt động của nhà nước, tác
giả đổng tình với quan điểm của một số nhà nghiến cứu có thể hiểu: rách nhiệm giải
trình là trách nhiệm của cơquan cơng qun - đã nhận quyền lực từ nhân dấn và đặt ra
mục tiêu thực thi quyển ỉực vì nhân dân, thì đồng thời có nghĩa vụ trả lời, ỉýgiải và chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động của mình Nối cách khác, đó ỉà việc cơ quan nhà nước
cung cấp, giải thích, làm rõ các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
và chịu trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai>minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


quan được lập a cho chính địa phương, để quản lý cống việc ở địa phương, do bầu
rrỉ H »ặ ln Kn nliipm T n tc tính nhn ílỊìát nhất có thể hiểu* GQĐP là thuật Ĩ1PỮđlỉợc
sử dụng để chỉ những thiết chế nhà nước, có tư cách quyền lực cơng, được thành
lập một cách hợp hiến, hợp pháp để quản lý, điều hành mọi mặt đời sống, kinh tế,
chính t ị, văn hóa, xã hội t ên một đơn vị hành chính - lãnh thổ của một quốc gia
CQĐP là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước thống nhất do nhân dân địa
phương lập a và ủy quyền sử dụng quyền lực t ong quản lý nhà nước các lĩnh vực
của đời sống xã hội t ong phạm vi của địa phương Xuất phát từ chủ đích nghiên
cứu, tác giả đồng tình với quan điểm, ở Việt Nam Chính quyền địa phương được hiểu
là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước thống nhất, bao gồm hệ thống
cơ quan đại điện và cơ quan hành chỉnh đo người dân địa phương bầu ra (trực tiếp
hoặc gián tiếp) để thực hiện chức năng quản ỉý nhà nước trong một phạm vi địa giới
hành chính lãnh thổ nhất định



T ên cơ sở phân tích khái niệm t ách nhiệm giải t ình và cách tiếp cận vê' CQĐP
ở Việt Nam, đề cập đến t ách nhiệm giải t ình của CQĐP có thể khái quát cách hiểu
như sau: rách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương ỉà trách nhiệm của các cơ
qUan công quyền ở địa phương trong việc thực hiện nghĩa vụ cung cấp, giải thích, làm
rõ cấc thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao và chịu trách nhiệm của
mình trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đó


2 2 Đặc điểm trách nhiệm giải trình của chính qun địa phương


hứ nhất, chủ thể thực hiện t ách nhiệm giải t ình cùa CQĐP là các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ở địa phương do nhà nước thành lập, được giao những nhiệm
vụ, thẩm quyền nhất định theo quy định của pháp luật Thông thường là cơ quan dân
cữ và cơ quan hành chính ở địa phương> tùy theo từng quốc gia, hệ thống các cơ quan
này được thành lập khác nhau, ngay t ong một quốc gia ứng với các giai đoạn lịch sử
nhất định các cơ quan này cũng được tổ chức khác nhau T ách nhiệm giải t ình của
CQĐP cịn được thực hiện bởi hoạt động giải t ình nội bộ do chính các cơ quan t ong
hệ thống CQĐP thực hiện Đối với Việt Nam, t ách nhiệm giải t ình của CQĐP được
thực hiện thơng qua các chủ thể được pháp luật xác định là HĐND, ƯBND các cấp,
các cơ quan t ực thuộc CQĐP và cá nhân có thẩm quyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


xuất phát từ tính chất “địa phương” và mối quan hệ của chủ thể có t ách nhiệm
giải t ình, đó ỉà cơ quan nhà nước cấp t ên, các cơ quan nhà nước cùng cấp> các
tổ chức chính t ị, tổ chức xã hội, các cơ quan tư pháp, các cơ quan t uyền thơng,
người dân địa phương Nhìn chung, CQĐP phải có t ách nhiệm giải t ình t ước
các cơ quan có thẩm quyền yêu cầu cung cấp thông tin, yêu cẩu giải thích, làm õ,
u cầu giải quyết, có quyển chất vấn, yêu cầu báo cáo đối với các hoạt động


của CQĐP


hứ ba, nội dung mà CQĐP phải thực hiện giải t ình là liên quan đến việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyển được giao cho CQĐP Thực chất nội dung giải
t ình của CQĐP ỉà quá t ình thực hiện và kết quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ,
thẩm quyển của CQĐP đã được pháp luật quy định


hứ tư, t ách nhiệm giải t ình của CQĐP được thực hiện thơng qua nhiều hình
thức khác nhau như: báo cáo, chất vấn, giám sát, giải t ình, thanh t a, kiểm t a, khiếu
nại, tố cáo, đối thoại, họp báo, cung cấp thông tin do vậy, ứng với từng hình thức
giải t ình khác nhau mà CQĐP có cách thức thực hiện khác nhau, có thể bằng văn bản
hoặc t ực tiếp bằng lời nói


2 3 P â loạ trác ệm ả trì của c í qu địa p ươ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải tiitĩh trong quản trị nhà nước


thức: i) sẽ khơng có cách phấn loại nào là hoàn hảo và thể hiện được hết các khía
cạnh phong phú của t ách nhiệm eiải t ình* mỗi cách tiếữ cận t one nhân loại sẽ
có ý nghĩa quan t ọng đối với mục đích mà các chủ thể nghiên cứu đặt a, điểm
quan t ọng t ong phân loại t ách nhiệm giải t ình là t ả lời cho câu hỏi, việc phân
loại nhằm giải quyết vấn để gì ii) với tư cách là một thuộc tính của người được ủy
quyển, t ách nhiệm giải t ình là một thuộc tính khống thể phân chia và không thể
phân thành nhiểu loại tách bạch nhau, việc phân loại thực a chỉ là các góc nhìn
khác nhau về cùng một hiện tượng, khơng nên xem các loại t ách nhiệm giải t ình
là khác nhau, độc lập nhau Tuy nhiên, để hiểu õ hơn và khai thác một cách có
hiệu quả t ách nhiệm giải t ình t ong các tổ chức/cơ quan thì cẩn có sự phân loại
và thơng qua đó có thể nhận diện đầy đủ, toàn diện hơn về t ách nhiệm giải t ình,


iii) cách phân loại nào phù hợp là phụ thuộc vào việc xác định mối quan hệ cơ bản
t ong thực hiện t ách nhiệm giải t ình: ai chịu t ách nhiệm giải t ình (chủ thể giải
t ình) và giải t ình t ước ai (chủ thể yêu cầu giải t ình) Việc xác định đúng, õ
mối quan hệ giữa chủ thể giải t ình và chủ thể yêu cầu giải t ình sẽ là cơ sở quan
t ọng xác lập các kênh t ách nhiệm giải t ình phù hợp, phản ánh một cách đầy đủ
các khía cạnh của t ách nhiệm giải t ình t ong mối quan hệ đó Với nhận thức nêu
t ên, gắn với chủ ý nghiên cứu t ách nhiệm giải t ình của CQĐP, tác giả cho ằng
việc phân loại t ách nhiệm giải t ình của CQĐP có thể dựa t ên các tiêu chí và cách
phân loại sau đây ỉà phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ỷ YỂU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


thành lập, người đứng đầu cơ quan hành chính địa phương do cử t i t ực tiếp bầu
hoặc do cơ quan nhà nước cấp t ên bổ nhiệm nhìn chung cơ quan hành chính địa
phương được thành lập để thực hiện chức năng quản iý của nhà nước ở địa phương,
do vậy, cơ quan này phải có t ách nhiệm giải t ình đối với cơ quan nhà nước cấp
t ên t ực tiếp, cơ quan dân cử cùng cấp đã bầu a nó, cơ quan nhà nước chun mơn
cấp t ên và các thiết chế khác ở địa phương t ong quá t ình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyển hạn của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của người dân địa phương, thậm chí là các nhóm lợi ích khác nhau t ong xã hội, các
phươnẹ tiện thônẹ tin đại chúnẹ chủ thể nhận sự ẹiải t ình theo cách phân loại nàyu • V • V • • u A /
là ất đa dạng, (iv) trách nhiệm giải trình trước cơ quan tư pháp: Mức độ, phạm vi giải
t ình của CQĐP t ước cơ quan tư pháp ở địa phương ở các quốc gia là ất khác nhau Ở
Anh, việc thực thi quyền hạn của CQĐP ở Anh chịu sự tài phán của hệ thống tư pháp để
đảm bảo ằng, việc thực thi quyền lực này tuân theo nguyên tắc pháp quyển Bất cứ cá
nhân, tổ chức nào có quyền lợi bị xâm phạm bởi hành vi t ái pháp luật của CQĐP đều
có thể bị đệ đơn u cầu Tịa án xem xét hành vi của CQĐP Ở Việt Nam, CQĐP, cán


bộ, công chức t ong những t ường hợp nhất định phải chịu t ách nhiệm giải t ình t ước
tòa án liên quan đến các quyết định hành chính cá biệt và hành vi hành chính bị các cá
nhân, tổ chức khiếu kiện


“Dựa vào tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương: t ên khía cạnh
này CQĐP được quan niệm như là một bộ phận cấu thành của quyển ỉực nhà nước
thống nhất, việc tổ chức thực hiện quyển lực nhà nước ở địa phương thông qua các
cơ quan được thành lập ở địa phương là nhằm thực hiện ý chí của quyền ỉực nhà
nước thống nhất, bến cạnh đó, CQĐP được thành lập cịn thể hiện ý chí, nguyện
vọng của nhân dân tại địa phương Do đó, theo chiều dọc, có thể phân loại thành,
t ách nhiệm giải t ình của CQĐP đối với các cơ quan nhà nước ở t ung ương, tùy
thuộc vào việc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc phân quyển, tập quyền,
tản quyền hay kết hợp giữa các nguyên tắc này mà cơ chế, mức độ thực hiện t ách
nhiệm giải t ình của CQĐP đối với cơ quan nhà nước ở t ung ương là khác nhau
Ở Việt Nam, nếu xem xét t ách nhiệm giải t ình của các cơ quan nhà nước ở địa
phương thì có thể thấy, tất cả các cơ quan nhà nước được thành lập ở địa phương
đểu có t ách nhiệm giải t ình đối với các cơ quan nhà nước cấp t ên theo hệ thống
dọc Bên cạnh đó, các cơ quan nhà nước ở địa phương còn phải thực hiện t ách
nhiệm giải t ình theo chiểu ngang khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
t ên cơ sở nguyên tắc nền tảng thực hiện việc kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan
được tổ chức tại địa phương


Việc làm õ một số vấn đề lý luận về t ách nhiệm giải t ình cùa CQĐP sẽ là
tiền để quan t ọng cho việc tiếp cận t ách nhiệm giải t ình của CQĐP t ên những
khía cạnh khác nhau Cũng cẩn nhận thức ằng, các vấn để lý ìuận vể t ách nhiệm
giải t ình của CQĐP nêu t ên mới chi là những vấn đề lý luận cơ bản nhất, bởi lẽ,


Ỷ YẾU HỘĨ THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nươc



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai,minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


t ách nhiệm giải t ình nói chung và t ách nhiệm giải t ình của CQĐP nói iêng
là một vấn đề khá phức tạp, liên quan và chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố khác
nhau, thậm chí có sự t anh luận khác nhau, do đó, các nội dung mà bài viết đề
cập mới chỉ giải quyết phần nào phương diện lý luận t ách nhiệm giải t ình của
CQĐP


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Hà Ngọc Anh, háp ỉuật về trách nhiệm giảỉ trình của chính quyên địa phương
ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5,20 7


2 Hà Ngọc Anh, Một số cơ sở xác ỉập trách nhiệm giải trình của chính qun địa
phương, Tạp chí Sinh hoạt ỉý luận, số 4,20 8


3 Bùi Thị Cần, rách nhiệm giải trình của Chính phủy Tạp chí Lý luận chính t ị,
số 4,20 7


4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc ỉần thứXỈỈ,
Văn phịng T ung ương Đảng, 20 6


5 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn
(Đổng chủ biên), Quản trị tốt ỉý ỉuận và thực tiễn, Nxb Chính t ị quốc gia - Sự thật,
HàNọi, 20 7


6 Hà Thị Mai Hiên, Những nội dung cơ bản của Hiến pháp sửa đổi nãm 2013 về


trách nhiệm giải trình của các cơ quan hiến định và định hướng triển khai thực hiện,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6,20 4


7 Jai o Acunã-Alfa o và Đỗ Thanh Huyền, Công khai, minh bạch và giải trình:
Vai trị của chính qun địa phương?Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số ,20 4


8 Ngân hàng Thế giới và các nhà tài t ợ, Báo cáophát triển Việt Nam năm 2010:
Các thể chế hiện đại


Ngân hàng thế giới, Bộ Kế hoạch và đẩu tư, Báo cáo Việt Nam 2035 hướng tới
thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ, 20 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


U Chiavo - Campo và P S A Sunda am, hục vụ và duy trì: Cải thiện hành
chỉnh cơnợ tronvmột thế viơỉ cạnh tranh Nxb Chính t i ouốcPÌa- Hà Nội, 2003=


2 T ung tâm Nghiên cứu phát t iển và Hỗ t ợ cộng đồng (CECODES), T ung
tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam
(VFF-CRT) và Chương t ình Phát t iển Liên hợp quốc (UNDP), Báo cáo A I năm 2011


</div>

<!--links-->

×