Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hiệu quả của sinh thiết màng phổi bằng kim cope trong chần đoán nguyên nhận tràn dịch màng phồi tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIỆU QUẢ CỦA SINH THIÉT MÀNG PHỔI BẰNG KIM COPE </b>


<b>TRONG CHẦN ĐOÁN NGUYÊN NHẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỒI </b>



<b>TẠI TRUNG TÂM HÔ HÁP BỆNH VIỆN BẠCH MA!</b>


<b>Phạm Đìrih Tài </b>


<i><b>(Thạc sỹ, Bảc sỹ, Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa)</b></i>
<b>TĨM TẤT:</b>


<i>Đ ặt vấn đề: tràn dịch màng phổi (TDMP) là một vẩn đề rất phổ biến trong thực hành lâm sàng, là hậu quả của </i>
<i>hơn 50 bệnh lý ở phổi, màng phỗi và các cơ quan ngồi phổi, có nhiều phương phâp để chần đồn ngun nhân </i>
<i>TDMP trong đơ sinh thiết màng phổi (STMP) mù bằng kim Cope đóng vai trị qn trọng</i>


<i>M ục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng và hiệu quả chần đoán cửa STMP mù bằng kim Cope trong chần đoán </i>
<i>nguyên nhân TDMP do lao và do ung thư.</i>


<i>P hương pháp: tiến hành STM Pm ù bằng kim Cope cho tất cả những bệnh nhân TDMP dịch tiết điều trị tại </i>
<i>Trung tâm Hô hắp Bệnh viện Bạch M ai từ 10/2014 - 3/2015</i>


<i>K ết quả: có 187 bệnh nhân TDMP dịch tiết (125 nam và 62 nữ), độ tuồi trung bình 48,3 ± 19,7 (14 - 90 tuổi) </i>
<i>đuực STMP bằng kim Cope. Cốc triệu chứng phổ biến là hõ khan (69,5%), ho máu (2,1%), đau ngực (76,5%), </i>
<i>khó thở (49,7%), sốt (57,2%). Hiệu quả của STMP bằng kim Cope trong chần đốn lao có độ nhạy (Se): 76,7%, </i>
<i>độ đặc hiệu (Sp): 100%, già trị tiên đốn dương tính (PPV): 100%, giố trị tiên đốn âm tính (NPV): 55,9%; trong </i>
<i>chẩn đoốn ung thư có Se: 60,5%, Sp: 100%, PPV: 100%, NPV: 89,6%. Tai biến có 8 bệnh nhân tràn khí màng </i>
<i>phổi (TKMP) chiếm 4,3%, 5 bệnh nhân cường phế vị: 2,7%, 2 bệnh nhân tràn máu màng phổi: 1,0%</i>


<i>K ế t luận: chẩn đoản nguyên nhân TDMP bằng kim Cope cho hiệu quả cao, tai biển thấp.</i>


<i>Từ khóa: Sinh thiết màng phổi, tràn dịch màng phổi, kim Cope, iao màng phổi, ung thư màng phổi </i>
<b>SUMMARY</b>



<b>EFFECTS OF PLEURAL BIOPSY BY COPE NEEDLE IN DIAGNOSING THE CAUSE PLEURAL </b>
<b>EFFUSION CENTER AT RESPIRATORY CENTRE - BACH MAI HOSPITAL </b>


<i><b>MM. Pham Dinh Tai </b></i>
<i><b>Thanh Hoa Medical College</b></i>


<i>B ackground: pleural effusion (PE) is very common problem in medical practice. PE can develop as a result o f </i>
<i>over 50 different pleuropulmonary o r systemic disorders. There are some diagnostic methods o f PE, among them </i>
<i>pleural biopsy by Cope needle has important role.</i>


<i>Objectives: study on clinical features and evaluate the diagnostic value o f pleural biopsy by Cope needle in </i>
<i>the diagnosis o f exudative PE cause o f the tubeculosis and cancer.</i>


<i>Methods: pleural biopsies by Cope needle were performed on patients with undiagnosed exudative PE, who </i>
<i>were admited Respiratory Centre - Bạch Mai Hospital from October 2014 to March 2015</i>


<i>Results: 187 cases o f exudative PE (125 male and 62 female) with a mean age o f 48.3 ± 19.7 (range, 1 4 - 9 0 </i>
<i>years) were admited and perfomed by blind percutaneous pleural biopsy by Cope needle fo r diagnosis. The </i>
<i>common symptoms: dry cough (69.5%), hemoptysis (2.1 %), chest pain (76.5%), dyspnea (49.7%), fever (57.2%). </i>
<i>The diagnostic value o f pleural biopsy by Cope needle fo r tuberculous pleurisies included sensitivity (Se): 76.7%, </i>
<i>specificity (Sp): 100%, positive predictive value (PPV): 100%, negative predictive value (NPV): 55.9%; for </i>
<i>malignant PE included Se: 60.5%, Sp: 100%, PPV: 100%, NPV: 89.6%. Complications include 8 cases of </i>
<i>pneumothorax (4.3%), 5 vasovagal reaction (2.7%), 2 haemothorax (1.0%).</i>


<i>C onclusion: pleural biopsies by Cope needle had high diagnostic value for undiagnosed exudative PE and </i>
<i>complications were low</i>


<i>Keyw ords: pleural biopsy, pleural effusion, Cope needle, tuberculous pleurisy, malignant pleural effusions.</i>


ĐẬT VÁN ĐÈ: <i>1. Mô tà đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của</i>



TDMP là hậu quả của hơn 50 bệnh lý ở phổi, màng <i>bệnh nhân tràn dịch màng phổi dịch tiết điều tri tại</i>


phổi và các cơ quan ngồi phổi, ở Mỹ có 1,5 triệu <i>Trung tãm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai</i>


người TDMP/ nam, trong đó suy tim xung huyết <i>2. Hiệu quả của sinh thiết màng phổi bằng kim</i>
500.000 người; TDMP do ung thư 200.000 người; đo <i>Cope troiig chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng</i>
lao 2.500 người. Tại Việt Nam có

6

% bệnh nhân <i>phổi do lao và do ung thư.</i>


TDMP điều trị nội trú' tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:


<b>Bạch Mai, TDMP do lao 32,7%, do ung thư </b> <b>1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu:</b>


23,9%[1],[2]. Có nhiều biện pháp chần đoán nguyên Đối tượng nghiên cửu gồm 187 bệnh nhân TDMP
nhân TDMP trong đó STMP kín có hiệu quà cao.và ít dịch tiết, đáp ứng được tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
can thiệp tới người bệnh. Tại Việt Nam chưa có cơng nằm điều trị nội trú tại Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện
trình nghiên cưu nào được báo cáo về hiệu quả của Bạch Mai tư ngày 01/10/2014 đến ngày 31/03/2015 và
STMP bằng kim Cope nên chúng tôi tiến hành đề tài đều được STMP bằng kim Cope


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tất cả các bệnh nhân TDMP dịch tiết
+ Protein > 30 g/L, phản ứng Rivalta (+).


+ Nếu Protein < 30 g/L, phản ứng Rivalta (+) có thể
áp dụng tiêu chuẩn


• LDHDMp/LDHMáu > 0,6


3. Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Tràn mủ màng phổi



+ Bệnh nhân co chống chỉ định STMP: PT<50%,
Tiểu cầu<50G/L, suy hô hấp, suy tim, suy thận


+ Bệnh nhân khôna đồng ý STMP


<b>4. Tiêu chuẩn chấn đoán lâm sàng (CĐLS) cuối </b>
<b>cùng:</b>


<i>• TDMP do lao</i>


<i>- M ơ bệnh học (MBH) có tổn thương lao của: </i>
<i>STMP, sinh thiết xuyên thành ngực (STXTN), sinh thiết </i>
<i>hạch, sinh thiết cựa hoặc xuyên vảch phế quản qua </i>
<i>nội soi phế quàn, STMP qua nội soi lồng ngực.</i>


- Vi sinh cỏ sự hiện diện của ỉrực khuan lao: AFB
(+), PCR-MTB (+), Nuôi cấy MGIT {+) các bệnh phẩm
đơm, DMP, dịch phế quản.


- Điều trị thử thuốc chống lao có đáp ứng.


<b>• </b> <i><b>Tràn dịch màng phoi do ung thư</b></i>


<i>- MBH và tế bào học (TBH) có te bào ung thư của </i>


các bệnh phẩm lấy qua STMP, soi phế quản, STXTN
dưới hướng đẫn cùa cắt lớp vi tính, hoặc sinh thiết
hạch ngoại vi và các cơ quan nghi ngờ di căn từ phổi.
TBH, cell biock DMP có tể bào ùng thư.



<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>


-Tiến cứu, mô tả cắt ngang


6

. Cách chọn mẫu:


- Cách chọn mẫu không xác suất, với mẫu íhuận
tiện


<b>7. Xử lý số liệu:</b>


- Nhập và xử lý số liệu trên phần mềm STATA 10
- Sử dụng các thuật toán thống kê so sánh tỷ lệ, có
ý nghĩa khi p < 0,05


- Tính đọ nhạy: a/(a+c), độ đặc hiệu: d/(d+b), giá trị
tiên đốn dương tính: a/(a+b), giá trị tiên đốn ám tính:
d/(d+c). Trong đó a: dương tính thật, b: dương tính
giả, c: âm tính giả, d: âm tính thật


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>
<b>1. Phân bố theo tuổi và giới:</b>


Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới (n = 187)


——Qịới
NhómTtiỡL^


Nam (1) Nữ (2) Ghung
n=125 % n=62 % n=187 %


<20 3 2,4 2 3,2 5 2,7
21 -3 0 25 20,0 15 24,2 40 21,4
31 -4 0 21 16,8 9 14,5 30 16,0
41-50 24 19,2 4 6,5 28 15,0
51 -60 18 14,4 10 16,1 28 15,0
>60 34 27,2 22 35,5 56 29,9
Tuối trung


bình


47,2 ±18,7 50,5 ±21,7 48,3 + 19,7


p p1,2 = 0,32
(Mann-whitney test)


Nhận xét: trong 187 bệnh nhân có 125 nam và 62
nữ. Độ tuổi gặp nhiều nhất ịà >60 tuồi (29,9%). Độ tuồi
trung binh là 48,3 ± 19,7


<b>2. Trỉệy chứng lâm sàng </b>


Bảng 2. Các triệu chứng Tâm sàng (n=187)


Triệu chứng n %


Sốt 107 56,6%


Gầy sút cân 49 26,2%
Hạch ngoại vi 24

12,8




Ho


Khan 130 69,5
Có đờm 54 28,9
Ho máu 4

2,1



Đau íức ngực 143 76,5


Khó thở 93 49,7


Hội chứng 3 giảm 158 84,5
Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp:
sốt (56,6%), ho khan (69,5%), đau ngực (76,5%), khó
thờ (49,7%), hội chứng 3 giảm (84,5%)


<b>3. </b> <b>kế t quả chẩn đoán tâm sàng cuối cùng </b>


Bảng 3. Kết quả chần đoán lam sàng cuối cùng
(n=187)


CĐLS cuồi cùnq n %
TDMP do lao 129 69,0%
TDMP do unq thư 38 20,3%
TDMPdo VKXĐ 20 10,7%


Nhận xét: nguyên nhân TDMP do lao 69,0%, do
ung thư 20,3%, do viêm không xác định (VKXĐ)
10,7%


<b>4. </b> <b>Hiệu quả của sinh thiết màng phổi bằng kim </b>


<b>Cope</b>


<b>4.1. Hiệu quà chẩn đoán nguyên nhân</b>


Bảnạ 4. Hiệu quả chần đoán nguyên nhân của
STMP bằng kỉrri Cope (n=187)


Nguyên nhân TĐMP n %
TDMP do lao 99 52,9
TDMP do unq thư 23 12,3
TDMPdo VKXĐ 65 34,8
Chán đoán được nguyên nhân 122 65,2


Nhận xét: tỷ lệ chẩn đoán được nguyên nhân
TDMP của STMP bằng klm Cope là 65,2%


<b>4.2. </b> <b>Hiệu quả trong chẩn đoán TDMP do lao của </b>
<b>STMP bằng kim Cope</b>


Bảng 5. Hiệu quả trong chẩn đốn TDMP do íao
(n=167)


"T3DtS^uoi^cijng TDMP do
lao


TDMP không
do lao Tổng
Chấn đoản lao {+) 99 0 99
Chấn đoán ỉao (-) 30 38 68
... Jong 129 38 167



Nhận xét: Se=99/129=76,7%, Sp=38/38=100%,
PPV=99/99=100%, NPV=38/68=55,9%


<b>4.3. </b> <b>Hiệu quả trong chẩn đoán TDMP do ung </b>
<b>thư của STMP bằng kim Cope</b>


Bảng

6

. Hiệu qua trong chẩn đoán TDMP do ung
thư (n=167)


cuối cùng <sub>TDMP do </sub>
ung thư


TDMP
không do


unq thư
Tổng


Chấrrđoán unq thư (+) 23 0 23
Chần đoán ung thư (-) 15 129 144


Tổng 38 129 167
Nhận xét: Se=23/38=60,5%, Sp=100%,
PPV=23/23=100%, NPV=129/144=89,6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-5. Tai biến của sinh thỉếỉ màng phổi</b>


Bảng 7. Tai biến cùa sinh thiét màng phổi (n=187)



<b>BÀN LUẬN</b>


<b>1. Đặc điểm theo tuồi và giới</b>
<b>Tuồi</b>


Theo bảng 1, TDMP gặp ở tất cả mọi nhóm tuổi.
Nhóm tuỗl gạp nhiều nhat là > 60 tuổi chiếm 29,9%,
nhóm tuổi gặp íí nhất là

2

20 tuổi chiếm 2,7% trường
hợp. Kết qua cùa chúng tôi cũng tương đồng <b>VƠI </b>


nghiên cứu của Ngô Thanh Binh (2007) [3] độ tuồi >
60 là 28,93%, < 20 tuổi là 3,09%.


Độ tuổi trung bình írong nghiên cứu của chúng tôi
là 48,3 ± 19,7, trẻ nhất là 14 tuổi, già nhất lả 90 tuổi.
Độ tuổi trung bình của 2 giới: Nam (47,2 ± 18,7), nữ
(50,5 ± 21,7) có khác nhau nhưng sự khác biệt khơng
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Ket quả nghiên cứu
của chung^tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu
của Nguyên Thị Thanh Hà (2010) [4] độ tuổi trung bình
46,7 ± 22,8, sự khác biệt về độ tuồi giữa hai giới khơng
có ý nghĩa thổng kê; Ngơ Thanh Bình (2007) [3] độ tuổi
trung bình là 46~3.


<b>Giới</b>


Tỷ lệ nam giới nhỉều hơn nữ giới, cụ thề nam giới
chiểm

66

,

8

%; nữ chiếm 33,2%. Kết auà này phù hợp
với đại đa sổ các nghiên cứu đều thay tỷ lệ nam gặp
TDMP nhiều hơn nữ. Như nghiên cứu của Ngô Quy

Châu (2003) [2] tỷ lệ nam giới chiếm 62,3%; Ngơ
Thanh bình (2011) [5] là 68,57%.


<b>2. Triệu chứng lâm sàng</b>
<b>Triệu chứng cơ năng</b>


Có 107/187 bệnh nhân có triệu chứng sốt chiếm
57,2%


Có 49/187 trường hợp bệnh nhân bị gầy sút cân
chiếm 26,2%.


Có 24/187 bệnh nhân có hạch ngoại vi chiếm
12<b>,</b>8<b>% .</b>


So sánh với một số nghiên cứu khác như Ngô Quý
Châu (2003) [2] sốt chỉếrn_50^%, gầy sút cân 29,9%,
hạch ngoại <b>VI </b>9,2%; Nguyễn Thị Thanh Hà (2010) [4]
sổt 44,8%, gầy sủt cân 21,9%, hạch ngoại vi 15,6%;
Ngô Thanh Binh (2011) [5] sốt 57,14% trong đó có
77,6% sốt trong nhóm TDMP do lao, gầy sút 54,28%,
hạch ngoại vi

2

,

86

%.


<b>Trỉẹu chứng thực thể</b>


Ho khan có 130 bệnh nhân chiếm 69,5%, ho khạc
đờm 54 bệnh nhân chiếm 28,9%, ho máu có 4 bệnh
nhân chiếm

2

,

1

% trong đó có

1

trường hợp do lao,

2



do ung thư, 1 TDMP do nguyên nhân khác có giãn phế


quản kèm theo, tất cả các trường hợp này đều ho máu
số lượng ít.


Đau tức ngực có 143 bệnh nhân chiếm 76,9%, khó
thở có 93 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 52,0%, hội chứng 3
giảm có 158 bệnh nhân chiếm 84,5%.


Kết quả nghiên cứu của chùng tôi cũng có một số


điểm tương đồng với nghiên cứu của Ngô Quý Châu
(2003) [2] ho khan (46,8%), ho có đờm (27,8%), ho
máu (4,6%), đau ngực (76,7%), khó thở 78,2%, hội
chứng 3 giảm (87%); Nguyễn Thị Thanh Hà (2010) [4]
ho khan (59,4%), ho khạc đờm (18,7%), đau ngực
(84,6%), khó thở (65,6%)' hội chứng 3 giam (78,1%);
Mihmaniỉ A (2004) [

6

] ho (54,3%) đau ngực (75,2%)
khó thở (47,6%).


<b>3. Kết quả chẩn đoán lâm sàng cuối cùng</b>


Kết quả chẩn đoán lâm sàng cuối cùng trong
nghiên cứu của chúng tôi: TDMP do !ao 69,0%, TDMP
do ung thư 20,3%, TDMP do VKXĐ 10,7%


So sánh với một sổ íác gíả trong và ngoài nước
đều thấy tỷ lệ TDMP do iao chiếm ty lệ cao hơn hẳn
như: Đặng Hùng Minh (2002) [7] TDMP do lao 61,7%,
TDMP do ung ỉhư 29,8%. Muhammad Rizwan Khaliq
(2003) [

8

] TDMP do iao 70,05%, TDMP do ung thư
21,17%.


<b>4. Hiệu quả của sinh thiết màng phổi bằng kim </b>
<b>Cope</b>


STMP bằng kim Cope trong nghiên cứu cùa chúng
tôi chẩn đoán được 65,2% nguyên nhân TDMP (bâng
4). Trong chẩn đoán lao: Se: 76,7%, Sp: 100%, PPV:
100%, NPV: 55,9% (bảng 5). Trong chẩn đoán ung
thư Se: 60,53%, Sp: 100%, PPV: 100%, NPV: 89,6%
(bảng

6

)


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương
đồng với một số íác giả khác khi STMP bằng các kim
khác như: Đặng Hùng Minh (2002) [7]: chẩn đoán
được

66

% nguyên nhân TDMP, chần đoán !ao Se:
72%, Sp: 94,4. Chẩn đoán ung thư: Se: 64,3%, Sp:
100%. Bueno c (1990) STMP bằng kim Cope kết hợp
với chẩn đoán tề bào học DMP rìen có đọ nhạy cao
hơn nghiên cứu của chúng tơi, chần đốn iao có Se:


86

%, Sp: 100%. Chẩn đoán ung thư Se: 79%, Sp:


100% .


Theo Gouda A.M và cộng sự (2006) [9] so sánh
hiệu quả chần đoán của kim Copé và kim Abrams thấy
độ nhạy của chẩn đoán nguyên nhân chung của kim
Cope ià 82% so với 54% của kim Abrams, độ nhạy
trong chẩn đoán lao của kim Cope là 85% so vơi
57,5% cùa kim Abrams nhưng sự khác biệt khơng có ý


nghĩa thống kê.


<b>5. Tai biến của STMP</b>


Theo bảng 7, có 15 bệnh nhân có tai biến sau
STMP chiếm íỷ lệ íà 8,0% trong đó:


8/187 trường hợp (4,3%) cỏ biến chứng TKMP, 2
trường hợp phai mơ dẫn iứu màng phổi toi thiểu để
hút khí.

6

trường hợp còn lại TKMP so lượng ít chì xử
trí thở oxy kính.


5/187 trường hợp (2,7%) có biến chửng cường
phế vị, bệnh nhan được nằm đầu íhấp, tiêm bầp

2

ống
Aíropin 0,25mg sau đó bệnh nhân hồn íồn bình
phục.


2/187 trường hợp (1,0%) có biến chứng chảy máu
màng phổi số lượng ít. Bệnh nhân được phát hiện do
các ìan chọc tháo DMP bằng kim nhỏ ở những ngày
sau khi STMP íhì DMP từ màu vàng chanh (trước
ngày STMP) chuyển sang màu hồng nhạt.


Kết quả nghiên cứu của chủng tôi cũng phù hợp
với các y văn írước đây [9],[10],[11]


Tai biến n %


Khơnq tai biên 172 92,0%
Tràn khí màng phổi 8 4,3%



0! p rv n q p h e \/i <sub>5</sub> <sub>2,7%</sub>


Tràn máu màng phối 2 1,0%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Tai biên Nghiên cứu của


chúng tôi Nghiên cứu khác
Tràn khí màng phổỉ 4,3% 3-18%


Cường phe vị 2,7% 1-5%
Tràn máu màng phối 1,0% <2%


<b>KẾT LUẬN</b>


Qua nghiên cứu 187 bệnh nhân TDMP dịch tiết
chúng tôi rút ra một số kết luạn sau


1. Đặc điểm lâm sàng


- Độ tuổi trung bình là 48,3 ± 19,7 (14-90 tuổi),
nhóm tuồi > 60 gặp tỷ lệ cao nhất chiếm 29,9%. Tỷ lệ
nam

66

,

8

%, nữ 33,2%


- Triệu chứng lâm sàng: sốí chiếm tỷ lệ 57,2%; gầy
sút cân (26,2%); hạch ngoại vi (

12

,

8

%), ho khan
(69,5%) ho máu (2,1%); đau tức ngực (76,9%); khó
thở (49,7%); hội chứng 3 giảm (84,5%)


<b>2. Hiệu quả sinh thiết màng phổi</b>



- Độ nhạy, độ đặc hiệu của STMP trong chẩn đoán
lao và ung thư


+ Chẩn đoán lao: Se = 76,7%, Sp = 100%, PPV:
100%, NPV: 55,9%


+ Chần đoan ung thư: Se = 60,5%, Sp = 100%,
PPV: 100%, NPV: 89,6%


+ Tỷ lệ chẩn đoán ổuợc nguyên nhân của STMP là
65,2%


- Biến chứng của STMP: 8,0% trong đó TKMP
(4,3%), cường phế vị (2,7%), chảy máu màng phồi


<b>(1,0%)</b>


<b>TAI LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>1. Light R.W (2007), Pleural Diseases, 5th, </i>
Lippincoỉt Williams & Wilkins, Philadelphia.


2. Ngô Quý Châu và cộng sự (2003), Đặc điểm
!âm sàng” cận lấm sàng của bệnh nhan tràn dịch màng
phồi điều trị tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm
<i>2001, Tạp chí nghiên cứu Yhọc, 26(6), 56-62.</i>


3. Ngơ Thanh Bình (2007), "Vai trò của sinh thiết



màng phổi mù trong chần đoán nguyên nhân tràn dịch
<i>màng phổi", Tạp chí nghiên cứu Ỷ học T.p Hồ Chí </i>


<i>Minh, 11(1), 227-233.</i>


<i>4. Nguyễn Thị Thanh Hà (2010), Nghiên cứu giá </i>


<i>trị của kỹ thuật sính thiết màng phổi bằng kim </i>
<i>Castelain trong tràn dịch màng phổi ít tại Khoa Hơ hấp </i>
<i>Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học</i>


Y Hà Nối. '


5. Ngô Thanh Binh, Nguyễn Thị Tuyếi Nhi (2011),
Giá trị của sinh thiết màng phổi mù bằng kim Casielain
trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi,


<i>Tạp chí Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(1), </i>


415-422.


6

. Mihmanli A, Ozseker F, Baran A et al (2004),
'■Evaluation of 105 cases with tuberculous pleurisy",


<i>TuberkToraks, 52(2), 137-44.</i>


<i>7. Đặng Hùng Minh (2002), Hiệu quả của sinh </i>


<i>thiết màng phổi bằng kim Casỉelain dươi hướng dẫn </i>
<i>cùa siêu âm trong chẩn đoản nguyên nhân tràn dịch </i>


<i>màng phổi, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà </i>


Nội.


8

. Muhammad Rizwan Khaliq (2003), Pleural
Biopsy by Abrams Punch Needle pattern and
frequency of histopathoiogical lesions encountered in
<i>patients with exudative pleurai effusion, AAnn, 8(1), </i>

6



-11.


9. Gouda A.M, Ai-Shareef N.s (2006), MA
comparison between Cope and Abrams needle in the
<i>diagnosis of the pleural effusion", Annals o f Thoracic </i>


<i>Medicine, 1(1), 12-5.</i>


10. Wedzicha J.A, Johnston S.L, Brown J.s et al
<i>(2010), "BTS Pleural Disease Guideline", Thorax, </i>
65(2), 1-76.


11. Tomlinson J.R (1987), Invasive procedures in
<i>the diagnosis of pleura! disease", Semin Respir Med, </i>
9(2+), 30-60.


<b>NỒNG Đ ộ CEA VÀ CYFRA 21-1 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔ </b>


<b>TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN</b>



<i><b>BS Trần Văn Học (Bộ môn Nội Trường đại học Y dược Thái Nguyên) </b></i>
<i><b>TS. Phạm Kim Liên (Bộ môn Nội Trường đại học Y dược Thái Nguyên)</b></i>



<b>TÓM TẮT</b>


</div>

<!--links-->

×