Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Trần Đình H ằng</b></i>*
<b>1. Đăt vấn đề</b>
Vượt qua dãy Hoành Sơn, đi về vùng đất mới phương Nam,
người Việt đã phải tiếp xúc với một xứ sờ mà về đại thể, có thể bắt gặp
nhiều yếu tố văn hóa dị biệt. Sẽ là một cú sốc văn hóa rất lớn nếu người
Việt khơng có sự chuẩn bị để tiếp xúc, chuyển hóa. Nếu như ở làng xã
vùng châu thổ Bắc Bộ có sự hiện diện phổ biến và chi phối mạnh mẽ
của ỎNG THÀNH HỒNG thì trên vùng đất mới, BÀ MẸ x ứ SỞ có
mặt khắp nơi. Q trình dung hợp văn hóa ở đây trở thành chất xúc tác
có khả năng giảm thiểu mọi xung dột có thế xảy ra, đem lại nghị lực phi
thường cho lớp lớp tân dân, dần tạo nên thế ứng xử đặc trưng của người
Việt miền Trung.
Bài viết này muốn nhấn mạnh đến hiện tượng Bà Mẹ Xứ Sở ở
miền Trung được Việt hóa dưới nhiều lớp áo, mang nhiều màu sắc,
danh xưng khác nhau; được thể hiện qua truyền thuyết, giai thoại, lễ
nghi, phẩm vật cúng tế..., tùy thuộc vào hành trang mang theo từ cố
hương, thế ứng xử của từng cộng đồng làng xã.
<b>2. Người Việt vói tín ngũng thị' nữ thần và hình ảnh Bà Mẹ </b>
<b>Xứ Sỏ' trên vùng đất phía nam Hoành Son</b>
Dải đất hẹp nằm giữa Hồnh Sơn và Hải Vân sơn đóng vai trị đặc
biệt quan trọng, là nút thắt định mệnh mở ra cửa ngõ cho sinh lộ độc đạo
quốc Champa, thì mảnh đất Bình Trị Thiên hiện nay là vùng đệm của
quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa đó, trở thành cái bản lề trong vùng
đất đóng vai trị bản lề đó. Từ đây, người Việt di cư từ miền Bắc mới có
đủ điều kiện để tiếp nhận, dung hòa và chuyển hóa những yếu tố văn
hóa dị biệt, biến cái “của Người” thành cái “của Ta”, sau đó mới có thể
cùng cố, nâng cấp những giá trị “của Ta” đặc thù lên, trở thành nhũng
giá trị đặc trưng1.
<i>Victor Goloubevv trong Lời tựu cho Dần nhập nghiên cứu Annam </i>
<i>và Champa (1934) đã mô tả miền Trung là một dải đất hẹp, nối liền hai </i>
châu thổ Bắc Bộ và Nam Bộ: “Dải đất hẹp này hình như cứ xơ ra biển,
có vơ số dịng sông rạch ngang dải đất này..., là xứ có nhiều bãi cát
trắng và nhiều vách đá tầng bậc, đây là xứ sở của truyện cổ tích và vơ số
vị thần linh huyền bí...”2. Và trong số các vị thần linh huyền bí đó, trước
tiên, đáng chú ý chính là các vị nữ thần. Do vậy mà đến đây, người Việt
đâ tích hợp, chuyển hóa một cách phù hợp, lài tình hình ảnh Ơng và Bà,
xóa nhịa lằn ranh bất tương đồng có nguy cơ gây sốc rất lớn khi dung
<i>hợp hai yếu tố chính yếu là Bốn thổ của Bà Mẹ Xứ Sở và Thành hoàng </i>
<i>của Ơng thành hồng để làm nên Bổn thổ thành hoàng đầy phiếm xưng. </i>
Một chất xúc tác và cũng là phơng nền căn bản trong bối cảnh đó, chính
là hình ảnh của các vị nữ thần phương Nam, đặc biệt, và đứng đầu là Bà
Mẹ Xứ Sở Poh lư Nagar, tiếp đến là các vị nữ thần địa phương, hay
cũng có thể chính là hóa thân của Bà Mẹ Xứ Sở trên từng địa bàn làng
xã cụ thể.
Từ buổi đầu của công cuộc Nam tiến, người Việt đã sớm tịch
<i>nhập một vị nữ thần có nguồn gốc Chiêm Thành, như Việt điện u linh </i>
<i>tập (được biên soạn năm 1329) cho biết sau sự kiện Nam chinh của vua </i>
Lý Thánh Tông năm 1069, mà về sau, đến đời Trùng Hưng nguyên
<i>niên (Ất Dậu, 1285), được sắc phong H ậu Thổ Địa Kỳ N guyên Quân',</i>
<b>1 Trần Đình Hằng (2009), “Của Người, Cùa Ta: Thần điện làng Việt miện Trung”, </b>
<b>trong </b><i><b>Văn hóa nghệ thuật miền Trung - Hành trình 10 năm tiếp cận</b></i><b> (Kỳ yếu hội thào </b>
<b>khoa học), Huế, Phân Viện Văn hóa N ghệ thuật V iệt Nam tại Huế.</b>
<b>2 Claeys, Jean Yves., “Hành trình vào sự nghiên cứu nước An-Nam và nước Chămpa”, </b>
<i>4 năm sau gia phong hai chữ Nguyên Trung; năm Hưng Long thứ 21 </i>
<i>(Quí Sửu, 1313), gia phong bốn mỹ tự ử n g Thiên Hóa D ụ c1.</i>
<i>Hậu Thơ phu nhân được tác giả xếp vào mục hạo khí anh linh, khi </i>
đã hội nhập vào hệ thống thần linh của người Việt, với danh hiệu đầy đủ
<i>ứ n g Thiên Hoủ Dục Nguyên Trung Hậu Thồ Địa Kỳ Nguyên Quân. Ở </i>
<i>đây, có thể nhận ra dấu ấn “kín đáo” qua danh hiệu Hậu Thổ Địa Kỳ </i>
<i>Nguyên Quân ( Jp ± iẾ ij? TÊ © ) khá tương khớp về ý nghĩa của Poh </i>
<i>Inư Nagar. Còn ứ n g Thiên Hoủ Dục, là chữ phong tặng thêm thể hiện </i>
đức tính của Địa (Đất), được khái quát trong khái niệm “Khôn” của
<b>1 Chuyện kể rằng: “Xưa kia, Lý Thánh Tông nam chinh Chiêm Thành, đến cửa biến </b>
<b>Hoàn Hải thoắt bị gió to mưa lớn, sóng cuộn ầm ằm, long thuyền dao động cơ hồ </b>
<b>muốn chuyển; nguy cấp không ngờ, vua rất lo sợ.</b>
<b>Giữa lúc đang bàng hoàng, vua bỗng thấy một người con gái ước độ hai mươi tuổi, </b>
<b>mặt tựa hoa đào, mày đậm màu dương liễu, mắt sáng như sao, miệng cười như hoa nở; </b>
<b>nàng mặt áo trăng, quần lục, lưng m ang đai, dị dàng bước đến bạch với vua rằng:</b>
<b>Thiếp là tinh của đại địa Nam quốc thác cư ở làng Thuý Vân đã lâu lắm, xem thời </b>
<b>mà ra nếu gặp được lúc tốt. Bây g iờ gặp được Long nhan, chí nguyện bình sinh được </b>
<b>thỏa, cúi xin bệ hạ đi chuyến này hết sức mẫn cán, toàn thu hoạch thắng lợi. Thiếp tuy </b>
<b>là bô liễu m ong manh cũng nguyền đem sức mọn mặc nhiên phù tá Bệ hạ; ngày khải </b>
<b>hoàn, thiếp xin chực ở đây để bái yết...</b>
<b>Sau khi tinh giấc, tăng thống Huệ Lâm Sinh giải ma, cho rằng thần nói thác sinh </b>
<b>trên cây, ở làng Thủy Vân nên cho người tìm thấy được một cái cây, đầu giống hình </b>
<b>người, hình như cỏ dấu sơn cũ như đã thấy trong mộng. Vua mới lập hiệu là </b><i><b>Hậu Thô </b></i>
<i><b>Phu Nhàn</b></i><b>, đặt hương án trong ngự thuyền, “tự nhiên sóng gió êm lặng, cây cối hết lay </b>
<b>chuyền. Khơng chỉ có thế mà suốt hành trình, lúc lâm trận, lại “như có Thần giúp, quả </b>
<b>được đại thắng” . Tuy nhiên, sau ngày khải hoàn, “ngự thuyền đậu tại chỗ cũ, sắc lệnh </b>
<b>lập đền, gió mưa lại nổi lên như xưa” nên ngay sau khi về kinh, vua phải cho lập đền </b>
<b>thờ ở làng An Lãng, “rất có linh ứng, hễ có người nào phỉ báng nguyền rủa, lập tức </b>
<b>mắc phải tai họa. K hồng chỉ có vậy, đến đời vua Lý Anh Tông, nhân trời đại hạn, </b>
<b>quần thần xin đắp một cái đàn hình tròn ở Nam G iao đề tế trời, “thỉnh N guyên </b>
<b>1959, bản điện tử [ttp://w w w .lichsuvietnam .info], 110 trang, tr. 71-72).</b>
<b>2 Lê Đình Hùng, ‘T iế p biến văn hóa Việt - Chiêm trên vùng Thuận Hóa qua dấu ấn </b>
Sử sách ghi nhận đền Chế Thắng phu nhân ớ Hà Tĩnh là nơi thờ
bà phi Nguyễn Thị Bích Châu, tự nguyện hiến sinh đế cầu mong cho
đợt Nam chinh năm 1377 của vua Trần Duệ Tôn thắng lợi. Sự kiện
<i>này không thấy được đề cập đến trong Toàn thư, phần nói về Trần </i>
Duệ Tôn .
Tương tự là Lê Lợi năm 1425 từng hiến tế bà vợ thứ ba (mẹ vua Lê
Thái Tông) cho thần Phổ Hộ ở sông Lam, cũng với ý nghTa trấn an quân
tình và cầu mong cho một trận thắng có ý nghĩa bản lề trong chiến cuộc \
Một ý đồ tương tự cũng đã được áp dụng sau đó hơn trăm năm ở vùng
phên dậu phương Nam, với một nhân vật lịch sử đặc biệt quan trọng cho
xứ Đàng Trong: Tiên chúa Nguyễn Hoàng, mà phần sau, chúng tôi sẽ
4 À ạ
đe cập.
Đền Hà Lồ ở sông ô Lâu vẫn tồn tại tục hiến tế người chưa xa theo
<i>ghi nhận của Ô châu cận lụ c 3...</i>
Như vậy, trên vùng đất mới phương Nam, tiếp xúc với những tập
tục, lễ nghi xa lạ, người Việt vẫn tiếp nhận và từng bước thực hành,
nhưng đã mang một lớp áo Việt.
<b>1 </b><i><b>Toàn thư</b></i><b>, bản dịch của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, H: Nxb. Khoa học xã hội, </b>
<b>1998, t. II, tr. 156 - 163. Xem thêm Nguyễn Thư Hiền, </b><i><b>Chế thắng Phu nhân,</b></i><b> Sở Văn hóa </b>
<b>Thơng tin Hà Tĩnh xb, 2006.</b>
<b>2 Sự kiện này cũng không thấy </b><i><b>Toàn thư đề</b></i><b> cập nhưng </b><i><b>Lam Sơn thực lục</b></i><b> lại nói rất rồ: </b>
<b>Tới thành cửa sồng Hưng N guyên, chỗ ấy có đền thờ thần (tục gọi là thần Quả). Nhà </b>
<b>vua đêm chiêm bao thấy thần nhân nói với nhà vua rằng: Xin một người vợ lẽ của </b>
<b>tướng quân sẽ xin phù hộ tướng quân, đánh được giặc N gô, để gây nên nghiệp Đe. </b>
<b>Ngày mai nhà vua vời các vợ lẽ đến hỏi rằng: - Ai chịu làm vợ lẽ cho Thần? Ta được </b>
<b>thiên hạ sẽ truyền cho con làm thiên tử! Khi ấy mẹ vua Thái Tồng húy là Trần Thị </b>
<b>N gọc Trần, quỳ xuống nói với nhà vua rằng: - Túc hạ giữ đúng lời giao ước, thiếp xin </b>
<b>chịu nhận việc ấy. N gày sau chớ phụ con thiếp. Nhà vua giao ước với các quan văn, võ, </b>
<b>y như lời ấy. N gày 24 tháng ba, nhà vua giao N gọc Trần cho thần Phổ Hộ bắt lấy, chết </b>
<b>ngay trước mắt! Đến khi bình giặc N gồ, nhà vua lên ngơi, nói rằng: "Ta là chúa Bách </b>
<b>Thần!". Sai người động Nhân trầm là Lê c ố đem hài cốt về đến xã Thịnh Mỹ. Chiều </b>
<b>đến chưa kịp qua sông, ngủ ở nơi chợ! Một đêm mối đùn thành đống đất, lấp lên huyệt </b>
<b>thành mộ. Sứ già thấv điềm lạ về tâu. Nhà vua nói: - Thần nhân đã y lời hẹn! Liền </b>
<b>truyền ở lại nơi ấy, lập điện hiển nhân đề phụng thờ. Áy là đức cung từ Hoàng Thái </b>
<b>Hậu (Nguyễn Trãi, 1956, </b><i><b>Lam Sơn thực lục</b></i><b>, bản dịch Bảo Thần, Nxb. Tân Việt, in lần thứ </b>
<b>ba,lr. 14).</b>
Sự tiêp xúc văn hóa giữa người Việt di cư từ miên Băc và các
cộng đông tộc người bản địa tiền trú trên vùng đất này diễn ra suốt một
quá trình lịch sử dài lâu, mà buối đầu, người Việt vẫn còn là thiểu số.
<i>Thủy thiên ban cho thấy điều đó qua nỗi lo của ông Phạm Quán: “Ở đây </i>
người Chiêm Thành đơng, người mình ít, sợ sau này sinh hạ con cháu,
người Sở kẻ Tề nhuốm theo phong tục họ... Cứ như chồ ngài đang ở,
người mình nhiều, người Chiêm Thành ít, ngày sau họ sẽ hóa theo ta, có
nên thuần phong mỹ tục. Vậy ta xin được đến đày ở nhập với ơng, ơng
có đồng ý khơng?” 1.
Chính thức thì năm 1499, nhà Lê còn ban hành chiếu chi cấm
người Việt kết hôn với phụ nữ bản địa: “Tháng 8, ngày 9 (Kỷ Mùi -
1499), có chiếu rằng: Kể từ nay, trên từ thân vương, dưới đến dân chúng,
đều không được lấy đàn bà con gái Chiêm Thành làm vợ, để cho phong
tục được thuần hậu”2. Trước đó, tháng 10 năm Giáp Dần (1374), đã có
chiếu cấm quân dân không được mặc áo, chải đầu theo người phương
Bắc và bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm, Lào3.
Sẽ có nhiều cách lý giải nguyên nhân chọn Ải Tử làm điểm
đứng chân đầu tiên của chúa Nguyễn Hoàng nhưng chúng tơi cho
rằng, ngồi vị thế của cảng Cửa Việt đương thời trong vai trị đầu cầu
thơng thương của một huyết mạch giao thông thủy bộ sang tận Ai
Lao (qua ải Ai Lao, tức Lao Bảo và con đường 9 ngày nay), vẩn đề
văn hóa và tín ngưỡng phong tục phải cần được chú ý trước tiên bởi
trên một vùng đất hoàn toàn lạ lẫm, tất yếu buộc ông phải hành xử vô
cùng thận trọng. Ngay từ lúc mới đến Ái Tử, chúa Nguyễn Hoàng đă
<i>rất bối rối trước hiện tượng người dàn bản địa mang 7 chum nước đến </i>
vẩy mừng tân trấn thủ, nếu khơng có lời giải thích rất có ý nghĩa của vị
<b>1 Đây là một tư liệu đặc biệt quí hiếm, chứa đựng nhiều thông tin tư liệu rất giá trị về </b>
<b>bối cảnh giao lưu văn hoá buổi đầu trên vùng đất Thuận Hóa, hiện lưu giữ tại nhà thờ </b>
<b>họ Bùi làng Câu Nhi (Hải Lăng, Quáng Trị), khởi viết nãm Thuận Thiên 2 (14 2 9 ) bởi </b>
<b>2 </b><i><b>Toàn thư</b></i><b>, bàn dịch cùa Viện Khoa học xã hội Việt Nam, H: Nxb. Khoa học xã hội, </b>
<b>1998, t. Ill.tr. 17.</b>
Sử sách ghi nhận đền Chế Thắng phu nhân ở Hà Tĩnh là nơi thờ
bà phi Nguyễn Thị Bích Châu, tự nguyện hiến sinh đê cầu mong cho
đợt Nam chinh năm 1377 của vua Trần Duệ Tôn thắng lợi. Sự kiện
<i>này không thấy được đề cập đến trong Toàn thư, phần nói về Trần </i>
Duệ Tôn '
Tương tự là Lê Lợi năm 1425 từng hiến tế bà vợ thứ ba (mẹ vua Lê
Thái Tông) cho thần Phổ Hộ ở sông Lam, cũng với ý nghĩa trấn an quân
<i>tình và cầu mong cho một trận thắng có ý nghĩa bản lề trong chiến cuộc 2. </i>
Một ý đồ tương tự cũng đã được áp dụng sau đó hơn trăm năm ở vùng
phên dậu phương Nam, với một nhân vật lịch sử đặc biệt quan trọng cho
xứ Đàng Trong: Tiên chúa Nguyễn Hoàng, mà phần sau, chúng tôi sẽ
_ ị Ã A
đe cập.
Đền Hà Lồ ở sơng Ơ Lâu vẫn tồn tại tục hiến tế người chưa xa theo
<i>ghi nhận của Ô châu cận lục 3...</i>
Như vậy, trên vùng đất mới phương Nam, tiếp xúc với những tập
tục, lễ nghi xa lạ, người Việt vẫn tiếp nhận và từng bước thực hành,
nhưng đã mang một lớp áo Việt.
<b>1 </b><i><b>Toàn thư</b></i><b>, bản dịch cùa Viện Khoa hục xà hội Việt Nam , H: Nxb. Khoa hục xã hội, </b>
<b>1998, t. II, tr. 156 - 163. Xem thêm Nguyễn Thư Hiền, </b><i><b>Chế thắng Phu nhân</b></i><b>, Sở Văn hóa </b>
<b>Thơng tin Hà Tĩnh xb, 2006.</b>
<b>2 Sự kiện này cũng không thấy </b><i><b>Toàn thư đề</b></i><b> cập nhưng </b><i><b>Lam Sơn thực lục</b></i><b> lại nói rât rõ: </b>
<b>Tới thành cửa sông Hưng N guyên, chỗ ấy có đền thờ thần (tục gọi là thần Quả). Nhà </b>
<b>vua đêm chiêm bao thấy thần nhân nói với nhà vua rằng: Xin một người vợ lẽ của </b>
<b>tướng quân sẽ xin phù hộ tướng quân, đánh được giặc N gô, để gây nên nghiệp Đe. </b>
<b>Ngày mai nhà vua vời các vợ lẽ đến hỏi ràng: - Ai chịu làm vợ lẽ cho Thần? Ta được </b>
<b>thiên hạ sẽ truyền cho con làm thiên tử! Khi ấy mẹ vua Thái Tông húy là Trần Thị </b>
<b>N gọc Trần, quỳ xuống nói với nhà vua rằng: - Túc hạ giữ đúng lời giao ước, thiếp xin </b>
<b>chịu nhận việc ấy. N gày sau chớ phụ con thiếp. Nhà vua giao ước với các quan văn, võ, </b>
<b>y như lời ấy. N gày 24 tháng ba, nhà vua giao N gọc Trần cho thần Phô Hộ bắt lấy, chết </b>
<b>ngay trước mắt! Đến khi bình giặc Ngơ, nhà vua lên ngơi, nói rằng: "Ta là chúa Bách </b>
<b>Thần!”. Sai người động Nhân trầm là Lê c ố đem hài cốt về đến xã Thịnh Mỹ. Chiều </b>
<b>đến chưa kịp qua sông, ngủ ở nơi chợ! Một đêm mối đùn thành đống đất, lấp lên huyệt </b>
<b>thành mộ. Sứ giả thấy điềm lạ về tâu. Nhà vua nói: - Thần nhân đã y lời hẹn! Liền </b>
<b>truyền ở lại nơi ấy, lập điện hiển nhân đề phụng thờ. Áy là đức cung từ Hoàng Thái </b>
<b>Hậu (Nguyễn Trãi, 1956, </b><i><b>Lam Sơn thực lục</b></i><b>, bản dịch Bảo Thần, Nxb. Tân Việt, in lần thứ </b>
<b>ba, tr. 14).</b>
Sự tiếp xúc văn hóa giữa người Việt di cư từ miền Bắc và các
cộng đồng tộc người bản địa tiền trú trên vùng đất này diễn ra suốt một
quá trình lịch sử dài lâu, mà buổi đầu, người Việt vẫn còn là thiểu số.
<i>Thủy thiên bản cho thấy điều đó qua nồi lo của ơng Phạm Qn: “Ở đây </i>
người Chiêm Thành đông, người mình ít, sợ sau này sinh hạ con cháu,
người Sở kẻ Te nhuốm theo phong tục họ... Cứ như chồ ngài đang ở,
Chính thức thì năm 1499. nhà Lê còn ban hành chiếu chỉ cấm
người Việt kết hôn với phụ nữ bản địa: “Tháng 8, ngày 9 (Kỷ Mùi -
1499), có chiêu rằng: Ke từ nay, trên từ thân vương, dưới đến dân chúng,
đều không được lấy đàn bà con gái Chiêm Thành làm vợ, để cho phong
tục được thuần hậu”2. Trước đó, tháng 10 năm Giáp Dần (1374), đã có
chiếu cấm quân dân không được mặc áo, chải đầu theo người phương
Bắc và bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm, Lào3.
Sẽ có nhiều cách lý giải nguyên nhân chọn Ái Tử làm điểm
đứng chân đầu tiên của chúa Nguyễn Hoàng nhưng chúng tơi cho
rằng, ngồi vị thế của cảng Cửa Việt đương thời trong vai trị đầu cầu
thơng thương của một huyết mạch giao thông thủy bộ sang tận Ai
Lao (qua ải Ai Lao, tức Lao Bảo và con đường 9 ngày nay), vấn đề
văn hóa và tín ngưỡng phong tục phải cần được chú ý trước tiên bởi
trên một vùng đất hoàn toàn lạ lẫm, tất yếu buộc ông phải hành xử vô
cùng thận trọng. Ngay từ lúc mới đến Ái Tử, chúa Nguyễn Hoàng đã
<i>rất bối rối trước hiện tượng người dân bản địa mang 7 chum nước đến </i>
vẩy mừng tân trấn thủ, nếu khơng có lời giải thích rất có ý nghĩa của vị
<b>1 Đây là một tư liệu đặc biệt quí hiếm, chứa đựng nhiều thông tin tư liệu rất giá trị về </b>
<b>bối cảnh giao lưu văn hoá buối đầu trên vùng đất Thuận Hóa, hiện lưu giữ tại nhà thờ </b>
<b>họ Bùi làng Câu Nhi (Hải Lăng, Quáng Trị), khởi viết năm Thuận Thiên 2 (1429) bởi </b>
<b>vị thuy tổ Bùi Trành, qua sáu lần sao lục, bản gần đây thời Tự Đức, Khải Định (Bùi </b>
<b>Trành, </b><i><b>Thuỷ thiên ban,</b></i><b> lưu giữ tại Nhà thờ họ Bùi làng Câu Nhi, Hài Lăng, Quàng Trị, </b>
<b>bản dịch của Bùi Hoành).</b>
<i><b>2 Toàn thư</b></i><b>, bàn dịch cùa Viện Khoa học xã hội Việt Nam, H: Nxb. Khoa học xã hội, </b>
<b>1998, t. lil,tr . 17.</b>
<i>Tuy nhiên, điều đáng nói là từ chỗ trấn an quân tình, Nguyễn </i>
<i>Hoàng đã từng bước tiến đến bình ổn dân tình, chính thức kể từ khi </i>
nhận được sự trợ giúp của Bà Thiên Mụ năm Tân Sửu (1601), cũng
thông qua truyền thuyết về một Bà Trời Áo Đỏ xuất hiện để loan báo
cho sự có mặt của một vị chân chúa. Cho nên, chùa Thiên Mụ ra đời,
hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên: "Bấy giờ chúa dạo xem hình thế núi
sơng, thấy trên đồng bằng xã Hà Khê (thuộc huyện Hương Trà), giữa
đồng bàng nổi lên một gò cao, như hình đầu rồng quay lại, phía trước
nhìn ra sơng lớn, phía sau có hồ rộng, cảnh trí rất đẹp. Nhân thế hỏi
chuyện ngư ời địa phương, họ đều nói rằng gị này rất thiêng, tục truyền
ràng: Xưa có người đêm thấy bà già áo đỏ quần xanh ngồi trên đỉnh gị
nói ràng: "Sẽ có vị chân chúa đến xây chùa ở đây, để tụ khí thiêng, cho
bền long mạch". Nói xong bà già biến mất. Bấy giờ nhân đấy mới gọi là
núi Thiên Mụ. Chúa cho nơi ấy có linh khí. mới dựng chùa, gọi là chùa
Thiên M ụ"1.
Có lẽ hiện tượng/sự kiện Đức Mẹ hiện ra ở La Vang (Quảng Trị)
hồi cuối thế kỷ XVIII, cũng là một phương thức tiếp nhận, tiếp cận tín
ngưỡng thờ nữ thần vốn phổ biến đương thời và vận dụng quá trình
thiêng hóa dưới góc độ tơn giáo. Vượt qua Hải Vân sơn, lại có một hiện
tượng tương tự, đó chính là trường hợp Thánh Mầu Trà Kiệu, rất gần
Mỹ Sơn và các nữ thần có tầm ảnh hường rộng lớn khác, như Bà Thu
Bồn, Bà Chiêm Sơn v.v...
<i><b>chúa. Năm Canh Tý (1600), mùa hạ, Thải tổ vượt biển về nam, thuyền đến cửa biên </b></i>
<i><b>Thần Phù, dán nhiều người đi theo. Nghe nói quân Trịnh đuôi riết, LJ D ĩ sai quàn bơi </b></i>
<i><b>vào Thuận Hỏa, đến lúc chết được phong là Thị Tùng H ỗ Giả Phạm Phu Nhân)</b></i><b> (Ọ uốc </b>
<b>sử quán triều Nguyễn, 1997, </b><i><b>Đ ại Nam liệt truyện</b></i><b>, tập I, </b><i><b>Tiền biên,</b></i><b> Huê.: Nxb. Thuận </b>
<b>Hóa, tr 83 - 84).</b>
<b>Xem thêm:</b>
<b>- Chapuis A. (1932), “ Les lieux de culte du village de B ac-V ong-D ong”, </b><i><b>Bulỉetỉn </b></i>
<i><b>des Amỉs du Vỉeux Hue,</b></i><b> N°4: 3 7 1 - 4 1 0 .</b>
<b>- Trằn Đình Hằng (2004), "Sự tích miếu Bà Tơ và lễ hội cầu ngư ở làng Bác V ọng </b>
<b>Đông", trong </b><i><b>Thơng bảo văn hóa dàn gian</b></i><b>, Viện Nghiên cứu Văn hóa: Nxb. Khoa học </b>
<b>Xã hội. In lại trong tạp chí </b><i><b>Khoa học và Phát triên</b></i><b>, Huế: Sở Khoa học công nghệ Thừa </b>
<b>Thiên Huế, số xuân Ất Dậu 2005.</b>
Chúng tôi đã từng chứng minh sự tiệm tiến tiếp thu một di sản tín
ngưỡng tâm linh bản địa cùa người Việt trước ngôi đền thờ Bà Mẹ Xứ
Sở: từ Poh Inư Nagar trờ thành Thiên Y A Na. tích hợp các yếu tố Thiên
thần, Nữ thần, Sơn thần, Thủy thần trong Ngọc Trản sơn từ, nâng cấp
trờ thành vị Thánh Mầu của Thiên Tiên Thánh giáo thời Nguyễn mạt.
Điểm đáng chú ý là trước thời điểm 1601, người Việt di cư đã “Việt
hóa” vị nữ thần Bà Mẹ Xứ Sở này bằng cách phiên âm, chuyến hóa làm
cho Bà trở thành bà Thiên Mụ. tạo cơ hội chín muồi cho truyền thuyết
Bà Trời Áo Đỏ càng bội phần ảnh hưởng, mà Nguyễn Hoàng đã kịp thời
nắm bắt, khuyếch trương, từ đó chính thức chọn Phật giáo làm hệ tư
tưởng chính thống cho vùng đất mới Nam Hà. Quá trình chuyển hóa,
“cung thỉnh” Bà Mẹ Xử Sở Poh lư Nagar của các cộng đồng cư dân
1. Poh Inư Nagar (giải thích ý nghĩa theo từ Hán Việt).
2. Thiên Y A N a ộ Bà Mẹ Trời Đất/Xứ Sở (giải thích theo lối
chiết tự).
3. Bà Mẹ Trời Đất/Xứ Sở Thiên Mầu (rút gọn).
4. Thiên Mầu Thiên Mụ (sử dụng phương ngữ)1.
Sự hiện diện hầu khắp tận làng xã của các vị nữ thần buộc cộng
đồng Việt di cư phải có phương cách tiếp cận phù hợp, từ thái độ “kính
nhi viễn chi”, dần dần đến “kính như tại”. Những điểm thiêng, nơi trú
<b>1 - Nguyễn Hữu Thông, N guyễn Phước Bào Đàn, Trần Đình H ằn g..., </b><i><b>Hai Cát: Đ ất và </b></i>
<i><b>Người</b></i><b>, Huế: Nxb. Thuận Hố, 2006.</b>
<b>- </b> <b>Trần Đình Hằng, "Sự tác động qua lại giữa làng xã và nhà nước: nghiên cứu </b>
<b>trường họp Hài Cát" (Hương Thọ, Hương Trà, Thừa Thiên - Huế), trong </b><i><b>Thơng báo </b></i>
<i><b>Văn hố Dán gian, 2006</b></i><b>, H: N xb. Khoa học xã hội, 2007, tr. 93 - 103.</b>
<i>ngụ của các Yang, trước tiên, thường được tiếp cận, cụ thể hóa thành </i>
<i>những điểm thờ Bà, cụ thể là Bà Dàng, có khi lại được chuyển hóa theo </i>
<i>cấp độ Hán Việt cao hơn thành Bà Dương, gắn liền với những thạch </i>
<i>tượng, đương nhiên trở thành Bà Thai Dương, chuyển hóa một cách </i>
Q trình này cũng có thể được phân định thành các bước cụ thể:
1. Yang (thần) <=> Bà Dàng.
2. Bà Dàng Bà Dương.
3. Bà Dương Dương Phu nhân (với những thạch tượng, sẽ
thành Thai Dương Phu nhân).
Ngôi miếu Quảng Tế ở làng Phước Tích (Thừa Thiên Huế) thực ra
chinh là miếu thờ Thiên Y A Na, nhưng người Việt như cố quên đi lớp áo
bản địa tiền Việt để khốc lên bên trên lóp áo Việt khi dùng một mỹ tự
<i>trong tước vị của Bà được triều đình phong kiến sắc phong là Quàng Te </i>
(ân đức ban phát rộng rãi), để định danh ngơi cổ tự này.
L. Cadière đã có chun khảo về những cơng trình và kỷ vật Chàm
rất công phu ở nhiều làng xã Trị - Thiên, từ vấn đề địa danh học. quá trình
định cư của các dòng họ khai canh sát tại di tích Chàm, thuận lợi cho việc
<i>trồng lúa nước v.v...1. Người Việt nhanh chóng tiếp cận rồi Việt hóa </i>
<b>1 Cadière, L. (1905), "Monuments et souvenirs chams du Quàng Trị et du Thừa </b>
<i>lại chi tiết trọng tâm Bà, có khi dựng chồng lên trên, hoặc bên cạnh, một </i>
miếu đền mới v.v... Trên lun vực sông ô Lâu, đó là hai miếu Bà Lồi ở Mỳ
Xuyên, chùa Lồi ở Trạch Phổ, đình làng Phị Trạch ở sát bên một phế tích
Chàm cùng những Miễu Lồi, mả Chàm, mả Mọi; cồ n Dàng ở Phù Nông,
Cổ Tháp v.v...
Đền Thai Dương phu nhân ở Thuận An nổi tiếng linh ứng, với
<i>tước hiệu Thai Dương Linh Thạch Đoan Thục Nhu Thuận Trinh Ỷ Từ </i>
<i>Te Ỷ Đức Cấn Hạnh phu Nhân. Tương tự là Kỳ Thạch phu nhân ờ </i>
Thanh Phước1.
Q trình Việt hóa từ khía cạnh này cũng cần được lưu tâm, cụ thể
nhất là sự biến âm Zàng - Dương, điển hình với truyền tích và ngôi miếu
Thai Dương phu nhân ở Thuận An. vẫn giữ tên gọi miếu Bà Giàng, nơi
<b>1 Đen ở xã Thai Dương, hằng năm đến tế vào ngày Quí tháng 2, sau khi tế xã tắc và </b>
<b>ngày Thượng Quí tháng 8. Tương truyền ngày trước có ngư dân tên Bố, một đêm mưa </b>
<b>gió tồi om đến tận nửa đêm thì trời tạnh, thình lình thấy bên bờ có hịn đá kỳ dị, liền </b>
<b>Ồm vô một hồi rồi ngủ quên, mộng thấy một phu nhân tuyệt đẹp đến nói rằng: Ta đây </b>
<b>là Thai Dương phu nhân, ngươi là kẻ phàm phu, sao được khinh lờn ta như thế, phải </b>
<b>tránh đi cho mau!. B ố giật mình thức dậy, biết là hòn đá thần, bèn khấn: Trong đá này </b>
<b>như có thần, xin phù hộ cho con được nghề cá. Từ đó, nghề chài lưới nhờ vậy càng </b>
<b>Đen Kỳ thạch phu nhân ở Thanh Phước. Tục truyền xưa có ngư phủ thường đánh </b>
<b>lưới trên sông. Một ngày, lưới nặng không cất lên được, bơi ra xem thì bị đá chặn, </b>
<b>gắng mãi không dỡ nồi, bèn bủa lưới nơi khác. Đêm đến, mộng thấy một bà già đến </b>
<b>bào: Ta là thằn, ngươi đem ta lên bờ, ta sẽ phù hộ. Hôm sau, ông rủ người bạn lội </b>
<b>xuống sơng khiêng lên hai hịn đá vuông to bằng chiếc chiếu, sắc xanh hơi trắng, mặt </b>
<b>đá chạm hình thân người mặt thú, 20 cái tay, 4 cái chân. Các ngư phủ kinh hãi, cho là </b>
<b>Thân vật, khiêng để chỗ vắng, làm đền tranh phụng tự. Từ đó, nghề cá của ơng đắc lợi </b>
<b>và càng linh ứng. Buổi đầu, bản triều phong tước </b><i><b>Kỳ Thạch phu nhân chi thần</b></i><b>, mồi khi </b>
<b>cầu đảo đều rất ứng nghiệm. Có năm đại hạn, vua sai quan đến cầu đảo mãi vẫn không </b>
<b>được, bèn sai dời hai hịn đá đến chỗ bến sơng. Tối hơm ấy, gió mưa rằm rộ, hồm sau </b>
<b>biến mất một viên đá, bèn sai mang trở lại đền cũ [Ọuốc sử quán triều Nguyễn, 1961, </b>
<i><b>Đại Nam nhất thống chí: Thừa Thiên phủ,</b></i><b> tập Thượng (Tu Trai Nguyễn Tạo d.), s.: Nha </b>
thờ một bệ tượng, gắn liền một Linga, nhưng ở làng Hưng Nhơn (Hải
Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị) được chuyển hóa thành truyền thuyết:
chuyện một bà lão, thắng trong một vụ tranh kiện bằng cách thi bưng
<i>trống đá, nhờ đó mà mốc giới của làng được xác lập rộng hơn. Ghi nhớ </i>
công ơn này, làng xây dựng nên ngôi miếu và đưa Bà vào qui chế thờ tự
sau khi mất. v ề sau, truyền thuyết đó được thể hiện trên cơ sở phong tục
hóa, qua lệ thành đinh: trai làng phải thi bưng trống đá để đánh dấu nghi
Tương tự khi xem xét vấn đề ờ địa bàn vùng Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế, với các dịng sơng ơ Lâu, sơng Bồ, sông Hương..., chúng
tôi cho rằng sông Thu Bồn là một thủy lộ huyết mạch cho lịch sử và văn
hóa vùng xứ Quảng, và cá miền Trung. Điểm đặc biệt chú ý là dọc lưu
vực sông Thu Bồn, hiện diện khá rõ nét hình ảnh Bà Mẹ Xứ Sở, nhưng
dưới nhiều hiện thân, sắc thái khác nhau, nhưng về dại thế, nổi bật
xuyên suốt theo trục đông - tây (tức biển - núi) là sự hiện diện của Bà
Chúa Ngọc ở núi Chúa (ranh giới giữa huyện Quế Sơn và Duy Xuyên
hiện nay) và Bô Bô đại vương trên cù lao Chàm phía cửa biển Đại
Chiêm (Đại Chiêm hải khẩu).
<i>Nhất thống chí đề cập đến hai vị thần, một phía núi và một phía biển: </i>
(1) Đảo Đại Chiêm: ngất ngưỡng giữa biển, gọi là đảo Ngoạ Long, cũng
gọi là hịn Cù Lao, có tên nữa là Tiêm Bút, tên cổ là Chiêm Bất Lao, làm
trấn sơn cho cửa biển Đại Chiêm. Có ba ngơi đền: đền Phục Ba tướng
qn, đền Tứ Dương hầu, đền Bích Tiên; có thuyết nói là đền Cao Các đại
vương, đền Phục Ba tướng quân, đền Bô Bô đại vương... (2) Núi Án: Ờ
phía tây núi Tào Sơn chỗ giáp giới hai huyện Duy Xuyên và Quế Sơn,
hình thế cao vót, đỉnh núi như hình cái ấn vng sắc đỏ, nên gọi thế; lại có
tên là núi Chúa vì trên núi có đền thờ bà Chúa Ngọc Tiên Nương. Tục
truyền, chúa cỡi mây lên chầu thượng đế, mồi khi trở về động thì trong
động có ba tiếng như sấm vang2.
<b>1 Hoàng Thị Ái Hoa (2005), “Trống đá Hưng Nhơn, miếu Bà Giàng và lệ thành đinh ở </b>
<b>làng Hung Nhon (Hài Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị), </b><i><b>Thông tin Khoa học,</b></i><b> Huế: Phân Viện </b>
<b>Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin tại Huế, số tháng 3.</b>
Minh họa cho vân đê này trên địa bàn Quàng Nam, có thê thây
rất rõ điều đó: Bà Thu Bồn ở phường Rạnh (Quế Sơn), Bà Thu Bồn ờ
làng Thu Bồn (Duy Xuyên). Bà Phiếm Ái ở Đại Lộc, Bà Chiêm Sơn,
Bô Bô đại vương ở Cù Lao Chàm, thần Thạch Cảm Đương ở làng
Thanh Quýt, Bà Diêm Phố ở Tam Kỳ, Bà Chúa Ngọc làng Phong
Thử... “Người ta thờ cúng nhiều vị nữ thần đến mức độ kỳ lạ... trong
một tần sổ được nhấn mạnh với cái tên Bà Đá, Bà Lồi, Bà Ngọc, Bà
Thái Dương”, thậm chí nhiều pho tượng, linh vật giống đực, vẫn được
thờ cúng dưới danh xưng Bà L ồ i1. Pho tượng Bà Chiêm Sơn hiện nay
đã được Việt hóa rất nhiều, chí ít cũng nhờ khả năng sơn phết đế biến
thành một Phật Bà Quan Âm nhưng xung quanh lại được bảo bọc,
nâng đỡ bởi bảy rắn thần Naga. Tuy nhiên, điểm đặc biệt cần chú ý ở
<i>đây là tước vị của Bà vẫn là Bô Bô Kỳ Thạch Phu nhân.</i>
Kết quả khảo sát của Hội Polklore Đông Dương về đời sống
văn hóa làng xã Quảng Nam những năm 1940 - 1944 cũng cho biết
nhiều thông tin quan trọng: bà Thiên Y dược thờ ờ làng làng Văn
Quật, làng Phú Xuân (Duy Xuyên), vị Dương phu nhân ớ làng Lang
Châu, Bà Giàng (Quế Trạch), Bà Giàng Phi (hai làng Mông Lãnh,
Dưỡng Mong)...2.
Cũng tương tự như ở vùng Huế, từ kết quả khảo sát bước đầu,
chúng tôi tạm phân định tính chất các vị nữ thần trong đời sống tín
ngưỡng làng xã dọc lưu vực sông Thu Bồn thành các vị thiên thần và
nhân thần. Tất cả nhằm khẳng định khả năng và các hình thức Việt hóa
hữu hiệu của lớp lớp cư dân Việt di cư từ miền Bẳc: (1) Phủ lớp áo văn
hóa Việt lên trên những hiện tượng văn hóa tín ngưỡng bản địa và (2)
từng bước hình thành nên những hiện tượng văn hóa tín ngưỡng Việt,
nhưng cũng trên chính phơng nền chung đó.
Dân gian Quảng Nam đến nay vẫn lưu truyền phổ biến câu ca:
<b>1 A. Salles, “Di tích Chàm trong văn hóa dân gian Annam tại Quàng Nam”, </b><i><b>B.A. V</b></i><b>.//, </b>
<b>1923: 201-229, Nxb. Thuận Hóa, 2002, t.x , tr. 221, 224.</b>
<i>Bô Bô nói với Phường Chào</i>
<i>Bên em, bên chị, bên nào thiêng hơn?</i>
Đây chính là thái độ có tính nhị ngun, hay lưỡng hợp trong
<i>đời sống tín ngưỡng tâm linh cùa cư dân Việt miền Trung, đi từ kính </i>
<i>nhi viễn chi cho tới kính như tạ i; vừa muốn tôn vinh những giá trị </i>
<i>Việt đặc thù nhưng vẫn sợ và cảm thấy bất an, bất kính với những giá </i>
trị văn hóa tâm linh bản địa phi Việt, tiền Việt. Cho nên Bà Phường
Chào, Bà Phiếm Ái, hay Bà Chợ Được, thực chất chỉ là một, thuần
Việt và cũng được kiến tạo theo đúng mô thức Việt dạng Vân Cát
thần nữ ngao du sơn thủy và các địa danh nói trên, gắn bó mật thiết
với hạnh trạng của bà: nơi sinh ra, nơi dạo chơi, nơi giáng thế, nơi
dạy dân nghề nghiệp, chữa bệnh hay ban phát ân đức v.v... Tuy nhiên,
cho dù có thiêng liêng đến mức độ nào, Bà cũng chỉ dám đứng một vị
trí khiêm tốn so với Bà Mẹ Xứ Sở Poh lư Nagar có “tuổi thọ” và tầm
ảnh hưởng sâu rộng, ở một số khía cạnh cụ thể: sắc phong chỉ ở bậc
Trung đẳng thần, bà hoặc tín hữu của bà, tương truyền, từng mua
cúng cho lệ bà Thu Bồn 1,7 mẫu ruộng mà hiện nay ở Thu Bồn (Duy
Tân, Duy Xuyên, Quảng Nam), vẫn tồn tại xứ ruộng Bà Phường
Chào. Trong bối cảnh Bà Mẹ Xứ Sở hiện diện khắp nơi, người Việt ờ
Quảng Nam vẫn muốn Việt hóa ở mức cao nhất, trước hét là ở danh
<i>Diễn Phi Chúa Ngọc, Trang huy, Thượng Đẳng thần.</i>
<b>S ô n g II u o</b>
<b>- Ái Tử</b> <b>TRÃO</b>
<b>TRÃO</b>
<b>- Trà Bát</b>
<b>PHU NHÂN</b>
<b>- Dinh Cát</b>
<b>BÀ T ơ</b>
<b>- Phước Yên</b> <b>AN MO</b>
<b>- Bác Vọng</b> <b>BÀ T ơ </b>
<b>BÁC</b>
<b>- Kim Long</b> <b>VỌNG</b>
<b>- Phú Xuân</b>
<b>BÀ TRỜI </b>
<b>r ÁO ĐỎ</b>
<b>S ô n g T h u Bồ n</b>
<i><b>Chủ thích:</b></i>
<b>1. Bà Y Na (Hòn Chén)</b>
<b>2. Thành Lồi</b>
<b>3. Bà Thiên Mụ</b>
<b>4. Bà Kỳ Thạch (Thanh Phước)</b>
<b>5. Bà Thai Dương (Thuận An)</b>
<b>A. Bà chúa Ngọc </b><i><b>ở</b></i><b> núi Chúa</b>
<b>B. Bô Bô dại vương ở Cù Lao Chàm</b>
<b>a. Bà Phường Rạnh (Quế Trung)</b>
<b>h. Bà Thu Bồn (Duy Tân)</b>
<b>c. Bà Phường Chào (Đại Cường)</b>
<b>d. Bà Chiêm Sơn</b>
<b>e. Bà Trà Kiệu.</b>
<i><b>Bà M ẹ X ứ S ở trong bối cănlt tín ngưỡng thờ n ữ thần vùng </b></i>
<i>Q uảng Trị - Q uảng N am</i>
<b>3. Kết luận</b>
có thể xảy ra đã được giảm thiều, trước tiên chính là nhờ q trình tiếp
thu ảnh hưởng, tích hợp các vị nữ thần mới phương Nam vào trong thần
điện làng Việt miền Trung, mà bao trùm, chính là hình ảnh Bà Mẹ Xứ
Sở với nhiều hiện thân, lóp áo khác nhau.
Từ hành trang mang theo từ cố hương đất Bắc, người Việt di cư
đã sớm (1) Việt hóa những yếu tố văn hóa “phi Việt”, bằng cách khoác
lên bên trên những truyền tích, giai thoại, lễ nghi và kể cả việc định
danh hồn tồn mang tính chất Việt v.v..., biến cái “cùa Người” thành
cái “của Ta”, tất cả để làm phông nền cho việc (2) khẳng định những
yếu tố văn hóa và nâng cấp những giá trị “của Ta” lên trở thành yếu tố
chủ đạo. Lễ hội điện Hòn Chén, Lệ Bà Thu Bồn, về hình thức, mang
đậm sắc thái Việt nhưng về mặt lễ nghi, phẩm vật cúng tế, lại chứa đựng
nhiều giá trị văn hóa “phi Việt” .
Ơng thành hồng từ làng xã Bắc Bộ trong hành trang của người
Việt di cư đến miền Trung, bắt gặp hình ảnh Bà Mẹ Xứ Sở. Điểm đặc
biệt cần nhấn mạnh là người Việt đã chuyển hóa một cách phù hợp, tài
tình hình ảnh Ông và Bà bàng phương thức dung hợp hai yếu tố chính
<i>yếu là Bổn thố cùa Bà Mẹ Xứ Sở và Thành hồng của Ơng Thành </i>
<i>hồng để làm nên Dun thổ Thành hoàng đầy phiếm xưng, là phông nền </i>
căn bản cho việc hình thành, nâng cấp tín ngưỡng Khai canh Khai
khẩn/Tiền hiền và văn hóa dòng họ đặc trưng./.