Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phân tích hiện trạng và xây dựng chương trình hội nhập, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giao hàng tại công ty nam giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.6 KB, 100 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP,
ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ GIAO HÀNG TẠI CƠNG TY NAM GIANG
Chun ngành: Quản trị kinh doanh

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

SVTH: Phạm Duy Triều
MSHV: 10171088
GVHD: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Cán bộ chấm nhận xét 1:.................................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2: ................................................................................

Khóa luận thạc sĩ ñược bảo vệ/nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ KHÓA
LUẬN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . tháng . . . năm . . .


Thành phần hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: ......................................................................................................

2. Thư ký: ........................................................................................................
3. Ủy viên: .......................................................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp. HCM, ngày 09 tháng 04 năm 2012

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHẠM DUY TRIỀU......................................... Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 16-05-1971..................................................... Nơi sinh: Tp. HCM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh................................................. MSHV: 10171088
Khố (Năm trúng tuyển): 2010
1- TÊN ĐỀ TÀI: “Phân tích hiện trạng và xây dựng chương trình hội nhập, đào

tạo nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ giao hàng tại Cơng ty Nam Giang”.
2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN:

Đề tài được thực hiện tại Bộ Phận Giao Hàng Công ty Nam Giang với mục tiêu là:

- Phân tích hiện trạng cơng tác hội nhập và ñào tạo nhân viên.
- Đề xuất chương trình hội nhập và đào tạo để nâng cao chất lượng ñội ngũ giao
hàng.
- Thử nghiệm và ñánh giá hiệu quả chương trình.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
4- NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ:

05-12-2012
09-04-2012

5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Nội dung và đề cương Khóa luận thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


Khóa luận tốt ngiệp

Trang i

LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại khoa Quản lý công nghiệp - Trường Đại Học Bách
Khoa Tp.HCM, tơi đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của q thầy cơ
giáo. Chính những hỗ trợ này giúp tơi nâng cao được những hiểu biết, tiếp thu thêm
những kiến thức bổ ích về nghề nghiệp và tạo thuận lợi trong việc hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Chân thành cám ơn Cơ TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan đã tận tình hướng dẫn để tơi

hồn tất khóa luận tốt nghiệp của mình. Chúc Cơ ln đạt nhiều thành cơng trong
cơng tác.
Trân trọng cảm ơn Giám Đốc Công ty Nam Giang - Anh Phạm Văn Nga, cùng tồn
thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình thực hiện khóa luận này. Kính chúc các Anh Chị nhiều sức khỏe,
hạnh phúc và ñạt nhiều thành công trong cuộc sống.
Cuối cùng xin cám ơn Mẹ, Vợ và Con gái đã ln ủng hộ tơi ñi học.

Học viên
Phạm Duy Triều


Khóa luận tốt ngiệp

Trang ii

TĨM TẮT ĐỀ TÀI
0
Đề tài: “Phân tích hiện trạng và xây dựng các chương trình hội nhập, ñào tạo
nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ giao hàng tại Cơng ty Nam Giang” đã thực
hiện những nội dung sau:
- Tham khảo các tài liệu, phỏng vấn Ban Giám Đốc, phỏng vấn người hướng dẫn,
phỏng vấn và quan sát nhân viên mới để khảo sát, tìm hiểu hiện trạng cơng tác hội
nhập và đào tạo nhân viên.
- Xây dựng chương trình hội nhập và đào tạo: chương trình ñược thiết kế dựa trên
“lý thuyết”, “kết quả khảo sát” và “điều kiện thực tế tại cơng ty”. Cụ thể các
chương trình này gồm: Giới thiệu tổng qt về Cơng ty - biên soạn “Sổ tay nhân
viên”, Giới thiệu về công việc cụ thể, Kế hoạch thực hiện; Xây dựng chương trình
đào tạo - biên soạn “Tài liệu huấn luyện kiến thức cơ bản cho nhân viên giao hàng”
- Tiến hành thử nghiệm và ñánh giá hiệu quả của chương trình.

Qua các chương trình này, nhân viên giao hàng sẽ nhanh chóng hịa nhập với mơi
trường làm việc, được trang bị các kiến thức, kỹ năng ñáp ứng yêu cầu cơng việc
hiện tại và chuẩn bị cho những thay đổi trong tương lai.


Khóa luận tốt ngiệp

Trang iii

ABSTRACT
0
Thread: "Situation analysis and designing of orientation program and training aimed
at improving the quality of the delivery team in Nam Giang Company" has done the
following:

- Reference documents, interview board of directors, interview guide, interview and
observe the new staff to investigate, find out the status of orientation program and
training.
- Building orientation programs and training: the program is based on "theory",
"survey results" and "actual conditions in the company". The programs include:
General introduction about the company – Compose "Employee Handbook,"
Introduction of works, implementation plan; Designing training program - Compose

"Document training of basic knowledge for delivery staff "
- Testing and evaluation of program effectiveness.
Through these programs, delivery staff will quickly integrate into the work
environment and is equipped with the knowledge and skills to meet current job
requirements and prepare for future changes.



Khóa luận tốt ngiệp

Trang iv

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

Nhiệm vụ khóa luận ..........................................................................................................
Lời cám ơn ........................................................................................................................i
Tóm tắt đề tài ...................................................................................................................ii
Abstract ...........................................................................................................................iii
Mục lục............................................................................................................................iv
Danh sách các bảng ........................................................................................................vii
Danh sách các hình..........................................................................................................ix
Danh sách các từ viết tắt ..................................................................................................x
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..........................................................................................1
1.1 Lý do hình thành ñề tài...........................................................................................1
1.2 Mục tiêu của ñề tài ..................................................................................................2
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài....................................................................................2
1.4 Phạm vi giới hạn của ñề tài ....................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
1.5.1 Qui trình nghiên cứu ..............................................................................................3
1.5.2 Thông tin nghiên cứu .............................................................................................3
1.5.3 Các phương pháp ñược sử dụng ñể thu thập thông tin sơ cấp ...............................5
1.5.4 Phương pháp xử lý dữ liệu .....................................................................................6
1.6 Bố cục khóa luận .....................................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................7
2.1 Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực.................................................................7

2.1.1 Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực .................................7
2.1.2 Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực...............................................7


Khóa luận tốt ngiệp

Trang v

2.2 Lý thuyết về hội nhập vào mơi trường làm việc...................................................7
2.2.1 Khái niệm ...............................................................................................................7
2.2.2 Mục đích.................................................................................................................8
2.2.3 Các giai đoạn của chương trình..............................................................................8
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hội nhập .......................................................8
2.3 Lý thuyết đào tạo nhân sự ....................................................................................10
2.3.1 Khái niệm .............................................................................................................10
2.3.2 Mục đích...............................................................................................................10
2.3.3 Chương trình đào tạo............................................................................................11
2.3.4 Các phân tích nhu cầu đào tạo .............................................................................11
2.3.5 Những biểu hiện của nhu cầu ñào tạo ..................................................................12
2.3.6 Hình thức và phương pháp đào tạo ......................................................................13
2.4 Lý luận thực tiễn về hội nhập và ñào tạo ............................................................13
2.4.1 Cơ sở thực tiễn về hội nhập..................................................................................13
2.5.2 Cơ sở thực tiễn về đào tạo....................................................................................13
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY .............................................................15
3.1 Quá trình hình thành và phát triển ....................................................................15
3.1.1 Lịch sử hình thành................................................................................................15
3.1.2 Định hướng phát triển ..........................................................................................15
3.2 Sản phẩm - Nhà cung cấp; Thị trường - Khách hàng; Cạnh tranh - Đối thủ.16
3.2.1 Sản phẩm - Nhà cung cấp.....................................................................................16
3.2.2 Thị trường - Khách hàng ......................................................................................16

3.2.3 Sự cạnh tranh – Đối thủ .......................................................................................17
3.3 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................17
3.4 Công tác quản trị nguồn nhân lực .......................................................................17


Khóa luận tốt ngiệp

Trang vi

3.4.1 Hoạch định nguồn nhân lực .................................................................................18
3.4.2 Tuyển dụng...........................................................................................................18
3.4.3 Cơng tác hội nhập và đào tạo ...............................................................................18
3.4.4 Lương bổng và đãi ngộ ........................................................................................19
3.4.5 Tình hình nhân sự trong công ty hiện nay............................................................19
CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................22
4.1 Phân tích hiện trạng và xây dựng chương trình hội nhập ................................22
4.1.1 Phân tích hiện trạng..............................................................................................22
4.1.2 Xây dựng chương trình hội nhập .........................................................................29
4.2 Phân tích hiện trạng và xây dựng chương trình đào tạo...................................32
4.2.1 Phân tích hiện trạng..............................................................................................32
4.2.2 Xây dựng chương trình đào tạo............................................................................33
4.3 Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả các chương trình .........................................44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................46
5.1 Kết luận ..................................................................................................................46
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................47
5.3 Hạn chế và hướng mở rộng ñề tài........................................................................50
5.3.1 Hạn chế.................................................................................................................50
5.3.2 Hướng mở rộng ñề tài ..........................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC



Khóa luận tốt ngiệp

Trang vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các phương pháp được sử dụng để thu thập thơng tin sơ cấp ........................5
Bảng 2.1: Những biểu hiện của nhu cầu đào tạo...........................................................13
Bảng 3.1: Tình hình nhân sự của Cơng ty (2009-2011) ................................................20
Bảng 3.2: Danh sách nhân viên bộ phận giao hàng.......................................................21
Bảng 4.1: Danh sách người hướng dẫn ñược phỏng vấn ..............................................23
Bảng 4.2: Danh sách nhân viên mới ñược phỏng vấn...................................................24
Bảng 4.3: Kết quả tổng hợp phỏng vấn người hướng dẫn và nhân viên mới ...............25
Bảng 4.4: Kết quả so sánh quan ñiểm của người hướng dẫn và nhân viên mới ...........27
Bảng 4.5: Kết quả theo thông tin quan sát ....................................................................28
Bảng 4.6: Nội dung phỏng vấn và ñối tượng phỏng vấn...............................................32
Bảng 4.7: Các loại kiến thức/ kỹ năng có được từ thông tin thứ cấp ............................34
Bảng 4.8: Danh sách nhân viên thâm niên ñược phỏng vấn .........................................34
Bảng 4.9: Các loại kiến thức/ kỹ năng từ phỏng vấn nhân viên thâm niên...................35
Bảng 4.10: Danh sách các loại kiến thức/ kỹ năng cần xem xét đào tạo ......................35
Bảng 4.11: Mơ tả đặc điểm tổng thể nghiên cứu...........................................................36
Bảng 4.12: Tần số của các mức trong thang ño mức ñộ thành thạo .............................37
Bảng 4.13: Kết quả tính tốn Mean TT.........................................................................38
Bảng 4.14: Kết quả về hình thức đào tạo ......................................................................39
Bảng 4.15: Kết quả tìm hiểu ý kiến về khóa đào tạo.....................................................39
Bảng 4.16: Bảng tổng kết chi phí .................................................................................43
Bảng 4.17: Danh sách hội đồng đánh giá chương trình ...............................................44



Khóa luận tốt ngiệp

Trang viii

Bảng 4.18: Kết quả đánh giá ........................................................................................45
Bảng 5.1: Các hiệu chỉnh trong giai ñoạn “Giới thiệu về công việc cụ thể” ...............52


Khóa luận tốt ngiệp

Trang ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Qui trình nghiên cứu .......................................................................................4
Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng trong q trình hội nhập..............................................9
Hình 2.2: Chương trình đào tạo.....................................................................................11
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty....................................................................................17
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ phận nhân sự .....................................................................18


Khóa luận tốt ngiệp

Trang x

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
HNVMTLV :

Hội nhập vào môi trường làm việc

KCN


:

Khu Công Nghiệp

QLCN

:

Quản lý công nghiệp

STT

:

Số thứ tự

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

Tp. HCM

:

Thành Phố Hồ Chí Minh



Khóa luận tốt ngiệp

Trang 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Ngày nay, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ñang diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
của hoạt ñộng kinh doanh, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên
thương trường, khơng có con ñường nào bằng con ñường quản trị nhân sự một cách
có hiệu quả. Nhân sự là tài nguyên quý giá nhất của doanh nghiệp, mang lại cho
doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh khơng gì so sánh được.
Trong phạm vi một doanh nghiệp, nhân sự ñược coi là vấn ñề quan trọng hàng đầu,
thiếu vốn doanh nghiệp có thể đi vay, thiếu thị trường doanh nghiệp có thể từng
bước mở rộng thêm. Các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và ñi mua tất cả mọi
thứ hiện hữu nhưng lại khơng thể bắt chước hay đi mua được sự cống hiến, lòng tận
tụy và trung thành của nhân viên trong doanh nghiệp. Nhưng quản trị nhân sự sao
cho có hiệu quả cao nhất lại là một vấn ñề riêng biệt ñặt ra trong từng doanh nghiệp.
Công ty TNHH Nam Giang là một doanh nghiệp thương mại. Hoạt động chính của
Cơng ty là nhập các loại hóa chất về phân phối lại trên thị trường Tp.HCM và các
tỉnh lân cận. Mục tiêu phấn đấu của cơng ty là trở thành doanh nghiệp hàng đầu
chun kinh doanh hóa chất. Cơng ty xác ñịnh, muốn cạnh tranh tốt trên thương
trường, Công ty cần phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn, tạo ra giá trị cho
khách hàng, nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ. Tại Cơng ty, giao hàng là khâu
có quan hệ trực tiếp với khách, sự chuyên nghiệp của đội ngũ này sẽ làm tăng uy tín
Cơng ty, ảnh hưởng đến niềm tin nơi khách hàng. Song để có một đội ngũ giao
hàng chun nghiệp, năng động, uy tín lại là vấn đề khơng đơn giản.
Năm 2011 thị trường Cơng ty được mở rộng, Cơng ty đã xây dựng ñược hệ thống
ñại lý giúp tiêu thụ sản phẩm ở các thị trường xa như An Giang, Kiên giang, Đồng
tháp. Đây là ñiều ñáng mừng, nhưng do phát triển nhanh, tình hình nhân sự tại bộ
phận giao hàng biến động nhiều, xảy ra nhiều sai sót trong cơng việc. Các nhân viên

mới chưa được hướng dẫn, đào tạo nên cịn rất bỡ ngỡ. Đã xảy ra nhiều trường hợp
nhân viên mới làm hư hỏng hàng hóa hay giao nhầm hàng, gây thiệt hại lớn cho


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 2

khách, làm giảm uy tín cơng ty. Khi sự việc xảy ra, vì lo sợ nên nhân viên mới lại
xin nghỉ việc (năm 2011 ñã nghỉ 5 nhân viên). Cơng tâm mà nói, những lỗi này
khơng phải hồn tồn do họ, mà do họ chưa được ñào tạo, chỉ dẫn tận tình.
Xuất phát từ thực tế, ñược sự ủng hộ của Ban Giám Đốc, và với mong muốn đóng
góp một phần nhỏ giá trị nghiên cứu của mình cho Cơng ty, tác giả đã chọn đề tài:
“Phân tích hiện trạng và xây dựng chương trình hội nhập, ñào tạo nhằm nâng
cao chất lượng ñội ngũ giao hàng tại Công ty Nam Giang”.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài ñược thực hiện tại Bộ Phận Giao Hàng Cơng ty Nam Giang với mục tiêu là:
• Phân tích hiện trạng cơng tác hội nhập và đào tạo nhân viên.
• Đề xuất chương trình hội nhập và đào tạo ñể nâng cao chất lượng ñội ngũ giao
hàng.
• Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của chương trình.
1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Khi thực hiện chuyên ñề này, tơi ln mong muốn chun đề có một giá trị nhất
định. Trước tiên chun đề này có thể làm tài liệu tham khảo cho các cấp quản lý
trong Công ty có nhu cầu nâng cao chất lượng nhân sự của bộ phận mình.
Thứ hai, nâng cao chất lượng nhân viên, chất lượng phục vụ khách hàng là nâng cao
khả năng cạnh tranh của Cơng ty trên thương trường, đồng thời nó cũng là tiền đề
để tăng lương, tăng thu nhập, tăng chất lượng cuộc sống cho anh em trong Công ty.
Cuối cùng tơi cũng mong muốn chun đề phải có ý nghĩa đối với chính bản thân,
giúp tơi hiểu sâu hơn về kiến thức ñã học và cách áp dụng những kiến thức này vào

thực tế.


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 3

1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
• Đề tài thực hiện với đối tượng nghiên cứu là các nhân viên giao hàng tại Công ty
Nam Giang (20 người)
• Do giới hạn về mặt thời gian nên đề tài chỉ xây dựng chương trình, thử nghiệm
và ñánh giá hiệu quả (theo phương pháp chuyên gia). Việc triển khai thực tế sẽ
nằm trong hướng mở rộng ñề tài sau này.
• Các thơng tin thứ cấp liên quan ñến Bộ Phận Giao Hàng ñược thu thập và xem
xét trong khoảng thời gian năm 2010 và 2011
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Qui trình nghiên cứu
Qui trình nghiên cứu được thể hiện cụ thể trong Hình 1.1
1.5.2 Thơng tin nghiên cứu
1.5.2.1 Thơng tin thứ cấp:
• Tài liệu về các đợt tuyển dụng nhân viên giao hàng.
• Kết quả đánh giá thành tích cơng tác hàng tháng.
• Bảng ghi nhận các sai sót, các phàn nàn, các khiếu nại của khách (do Trưởng Bộ
Phận ghi nhận)
• Các biên bản họp xử lý sai sót tại Bộ Phận Giao Hàng
• Các bản tường trình, tự kiểm của nhân viên giao hàng
• Các quy định làm việc trong Cơng ty
Các thơng tin thứ cấp này cùng với các thông tin sơ cấp mà ta thu ñược ở phần sau,
ñối chiếu so sánh với lý thuyết sẽ giúp ñánh giá hiện trạng và xây dựng các chương
trình hội nhập, đào tạo cho Cơng ty.



Khóa luận tốt ngiệp

Trang 4

Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu lý thuyết
(Hội nhập và đào tạo)

Thu thập thơng tin thứ cấp
- Các tài liệu tại cơng ty
- Internet, tạp chí, báo đài

Thu thập thơng tin sơ
cấp giai đoạn 1

Phân tích hiện trạng cơng tác hội nhập và
đào tạo

Thu thập thơng tin sơ cấp giai ñoạn 2

Tổng hợp và xử lý dữ liệu

Xây dựng chương trình
(Hội nhập và đào tạo)

Kết luận và kiến nghị


Hình 1.1 Qui trình nghiên cứu
1.5.2.2 Thơng tin sơ cấp:
Thu thập thơng tin sơ cấp giai đoạn 1: phục vụ cho việc phân tích hiện trạng
• Phỏng vấn các cấp quản lý, nhân viên mới: nhằm tìm hiểu quan điểm các thành
viên trong cơng ty về cơng tác hội nhập.


Trang 5

Khóa luận tốt ngiệp

• Quan sát nhân viên mới: nhằm tìm hiểu cách thức và thái độ nhân viên mới
trong q trình hội nhập, thu thập thêm những thơng tin liên quan.
Thu thập thơng tin sơ cấp giai đoạn 2: phục vụ cho việc xây dựng chương trình
• Phỏng vấn nhân viên giao hàng “thâm niên và lành nghề” ñể xác ñịnh các
kiến thức/kỹ năng cần ñể thực hiện tốt cơng việc giao hàng
• Phỏng vấn, tham khảo ý kiến cấp quản lý về các loại kiến thức/ kỹ năng nào
khác cần thiết cho nhân viên ñể thực hiện tốt cơng việc.
• Từ kết quả phỏng vấn trên ta ñược danh sách các loại kiến thức/ kỹ năng cần
xem xét ñào tạo, ñây là cơ sở ñể xây dựng bảng câu hỏi khảo sát ñối với nhân
viên bộ phận giao hàng. Nội dung cơ bản của bảng câu hỏi bao gồm các vấn ñề:
thu thập kiến thức, kỹ năng hiện có ở mỗi nhân viên; đánh giá mức độ thành
thạo của các kiến thức, kỹ năng; khảo sát hình thức ñào tạo phù hợp.
1.5.3 Các phương pháp ñược sử dụng để thu thập thơng tin sơ cấp
Như vậy, để thu thập thông tin sơ cấp phục vụ cho việc lập chương trình hội nhập
tác giả sử dụng hai phương pháp: Phỏng vấn và Quan sát nhân viên. Cịn đối với
việc lập chương trình đào tạo tác giả sử dụng hai phương pháp: Phỏng vấn và Bảng
câu hỏi. Tất cả ñược tóm tắt trong bảng 1.1:
Bảng 1.1 Các phương pháp ñược sử dụng ñể thu thập thông tin sơ cấp


Phỏng vấn

Hội nhập

Đào tạo

X

X

Bảng câu hỏi
Quan sát

X
X


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 6

1.5.4 Phương pháp xử lý dữ liệu
Do tổng thể nghiên cứu nhỏ (20 người) nên trong khóa luận sẽ khảo sát 100% các
đối tượng (khơng lấy mẫu) và sử dụng phần mềm Excel ñể thống kê mơ tả kết quả.
1.6 BỐ CỤC KHĨA LUẬN
Khóa luận gồm có các chương sau:
Chương 1: Tổng quan. Trong chương 1, trình bày về cơ sở hình thành đề tài, xác
định mục tiêu, ý nghĩa, phạm vi của ñề tài và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Chương 2 trình bày lý thuyết làm cơ sở cho việc xây
dựng chương trình hội nhập và đào tạo tại cơng ty trong chương 4. Bao gồm các lý

thuyết sau:
• Lý thuyết về hội nhập và cơ sở thực tiễn.
• Lý thuyết về ñào tạo và cơ sở thực tiễn.
Chương 3: Tổng quan về cơng ty. Chương 3 trình bày sơ lược về công ty và công
tác quản trị nguồn nhân lực hiện tại của Công ty.
Chương 4: Giải quyết vấn ñề. Chương 4 phân tích hiện trạng và xây dựng chương
trình hội nhập, đào tạo. Q trình phân tích tại chương 4 giúp nhận diện những quan
điểm từ phía cơng ty, người hướng dẫn và nhân viên trong quá trình hội nhập, ñào
tạo ñể tạo nên nền tảng cho việc xây dựng các chương trình. Việc xây dựng các
chương trình dựa trên cơ sở lý thuyết tại chương 2 và cơ sở thực tế tại chương 3 và
chương 4. Chương 4 cịn tiến hành thử nghiệm đánh giá hiệu quả các chương trình.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Chương 5 tóm lược các việc làm được, nêu lên
kiến nghị với các bên có liên quan và đề xuất hướng mở rộng ñề tài.


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2.1.1 Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn ñề về quản trị con người trong các tổ
chức ở tầm vi mơ và có hai mục tiêu cơ bản (Trần Kim Dung, 2006):
• Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao
tính hiệu quả của tổ chức.
• Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo ñiều kiện cho nhân viên ñược
phát huy tối ña các năng lực cá nhân, ñược kích thích, ñộng viên nhiều nhất tại
nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.
2.1.2 Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực

Quản trị nguồn nhân lực có thể chia làm ba nhóm chức năng chủ yếu (Trần Kim
dung, 2006):
• Chức năng thu hút: ñảm bảo có ñủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù
hợp cho doanh nghiệp.
• Chức năng đào tạo: chú trọng vấn ñề nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo
cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng cần thiết để hồn thành tốt
cơng việc được giao.
• Chức năng duy trì: chú trọng vấn đề duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp.
2.2 LÝ THUYẾT HỘI NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
2.2.1 Khái niệm
Trong những ngày ñầu ở một nơi làm việc mới, nhân viên thường có cảm giác
hoang mang, lo sợ, cảm thấy mơ hồ về công việc, lạ lẫm với các quy trình thủ tục,
phạm vi quyền hạn, trách nhiệm ... Vì vậy một chương trình hội nhập vào mơi


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 8

trường làm việc (HNVMTLV) tốt sẽ mang lại lợi ích to lớn cho cả người lao động
và doanh nghiệp (Nguyễn Hữu Thân, 2007).
2.2.2 Mục đích
Chương trình hội nhập có bốn mục đích chính (Nguyễn Hữu Thân, 2007):
• Giúp nhân viên mới dễ thích ứng với tổ chức.
• Cung cấp thơng tin liên quan đến cơng việc và kỳ vọng.
• Giảm bớt sai lỗi và tiết kiệm thời gian.
• Tạo ấn tượng thuận lợi.
2.2.3 Các giai đoạn của chương trình HNVMTLV
Chương trình HNVMTLV gồm hai giai đoạn (Nguyễn Hữu Thân, 2007):

• Chương trình tổng qt HNVMTLV: Đây là giai đoạn đầu tiên giới thiệu tổng
qt về cơng ty, về chính sách, thủ tục, lương bổng, phúc lợi, an tồn lao động,
cơ sở vật chất hạ tầng, và các yếu tố liên quan đến chi phí (gọi chung là các yếu
tố kinh tế). Chương trình này do Bộ Phận Nhân Sự của cơng ty đảm trách.
• Chương trình chun mơn: Đây là giai đoạn mà cấp quản trị trực tiếp của nhân
viên mới phải ñảm nhận. Nội dung của chương trình này tùy thuộc vào các kỹ
năng và kinh nghiệm của nhân viên mới.
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trong q trình hội nhập
Mơ hình nghiên cứu được tổng hợp từ lý thuyết hội nhập, ñược xây dựng dựa trên
các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hội nhập của nhân viên mới. Xây dựng mơ hình
nhằm mục đích cụ thể hóa cơng việc đánh giá các yếu tố ñể xem xét mức ñộ ảnh
hưởng của các yếu tố lên quá trình hội nhập (Nguyễn Hữu Thân, 2007).
Các yếu tố được xem xét bao gồm:
• Yếu tố thuộc về bản thân người hội nhập như: “Giới tính, tuổi, kinh nghiệm”;
“Sự hịa đồng”


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 9

• Yếu tố thuộc về mơi trường như: “Kỹ năng mới”; “Người hướng dẫn; “Các
thông tin về cơng ty”

Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng trong q trình hội nhập
Diễn giải:
• Giới tính, tuổi và kinh nghiệm: Là những yếu tố nhân khẩu học. Giới tính có
ảnh hưởng tới cơng việc và tùy theo mỗi cơng việc. Tuổi có ảnh hưởng tới sự
tiếp nhận và sáng tạo, cũng như có mức độ mong muốn sự ổn ñịnh trong công
việc khác nhau. Những người từng ñi làm có những kinh nghiệm trong cuộc

sống cũng làm cho họ nhanh chóng hịa nhập vào tổ chức.
• Kỹ năng mới: Là những kỹ năng bí quyết của cơng ty để thực hiện cơng việc
nhanh chóng hơn được tích lũy theo thời gian. Tùy theo mức ñộ tiếp nhận những
kỹ năng mới này mà nhân viên mới sẽ hội nhập vào cơng việc nhanh hay chậm.
• Thơng tin về mơi trường làm việc: Ở đây thơng tin mơi trường làm việc bao
gồm hoạt động cơng ty, quy định tại nơi làm việc, tiêu chuẩn đánh giá cơng việc,
phong cách quản trị và cả bầu khơng khí làm việc. “Thơng tin về mơi trường làm
việc” ở đây được hiểu theo nghĩa là một phần của “Văn Hóa Doanh Nghiệp”.
Khi thơng tin về môi trường làm việc rộng mở, dễ tiếp cận, nhân viên mới sẽ


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 10

nhanh chóng hịa nhập hơn với tổ chức. Ngồi ra khi đầy đủ thơng tin thì nhân
viên mới cũng có thể tự hội nhập.
• Người hướng dẫn: Là người giúp cho nhân viên hòa nhập vào tổ chức và công
việc. Nếu chọn người hướng dẫn tốt thì nhân viên có được những thuận lợi trong
việc hội nhập vào tổ chức.
• Sự hịa đồng: Nhân viên mới nhanh chóng hịa đồng với tổ chức thì cơng việc
hội nhập diễn ra tốt hơn. Sự hịa đồng là kết quả của tác động hai chiều từ phía
nhân viên mới và từ phía các nhân viên cũ tại cơng ty.
2.3 LÝ THUYẾT ĐÀO TẠO NHÂN SỰ
2.3.1 Khái niệm
Khái niệm ñào tạo được đề cập đến một q trình cho phép con người tiếp thu các
kiến thức, học các kỹ năng mới và thay ñổi các quan ñiểm hay hành vi và nâng cao
khả năng thực hiện cơng việc. Điều đó cũng có nghĩa là đào tạo được áp dụng để
làm thay đổi việc nhân viên biết gì, làm như thế nào và quan điểm của họ đối với
cơng việc (Trần Kim Dung, 2006).

2.3.2 Mục đích
Chương trình đào tạo bao gồm những mục đích sau (Trần Minh Thư, 2007):
• Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện cơng việc tốt hơn.
• Cập nhật các kiến thức kỹ năng mới cho nhân viên.
• Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.
• Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chun mơn kế cận.
• Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên.


Trang 11

Khóa luận tốt ngiệp

2.3.3 Chương trình đào tạo
Nhu cầu ñào tạo thường ñược ñặt ra khi nhân viên không có đủ các kiến thức kỹ
năng cần thiết để thực hiện cơng việc Chương trình đào tạo gồm các bước sau (Trần
Minh Thư, 2007):
Phân tích
nhu cầu đào tạo

Hoạch định
chương trình

Thực hiện
chương trình

Các chỉ tiêu
cần đạt của
chương trình


Kỹ năng,
kiến thức
khả năng
mới của
người
được đào
tạo

Đánh giá
hiệu quả

Hình 2.2 Chương trình đào tạo
2.3.4 Các phân tích nhu cầu đào tạo
2.3.4.1 Phân tích doanh nghiệp
Phân tích doanh nghiệp nhằm xác định doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu ở mức
ñộ như thế nào, bao gồm (Trần Kim Dung, 2006 ):
Phân tích tổ chức doanh nghiệp:
- Phân tích các tiêu thức tổ chức doanh nghiệp.
- Xác ñịnh những vấn ñề cơ bản và sự cần thiết của ñào tạo.
Kế hoạch chuẩn bị ñội ngũ kế cận:
- Nội bộ : dự kiến các chương trình đào tạo.
- Tuyển từ ngồi : hình thức tuyển, phương pháp tuyển.


Khóa luận tốt ngiệp

Trang 12

Phân tích mơi trường tổ chức:
- Đánh giá quan ñiểm của nhân viên

- Đánh giá ảnh hưởng do khơng được đào tạo đầy đủ với những điểm khơng tốt
trong tổ chức.
2.3.4.2 Phân tích tác nghiệp
Phân tích tác nghiệp nhằm xác ñịnh những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho nhân
viên thực hiện tốt công việc. Phân tích tác nghiệp giống với phân tích cơng việc, tuy
nhiên phân tích tác nghiệp là định hướng nhân viên khơng phải là định hướng cơng
việc. Phân tích tác nghiệp sẽ chú trong xác định xem nhân viên cần làm gì ñể thực
hiện công việc tốt (Trần Minh Thư, 2007).
2.3.4.3 Phân tích nhân viên
Phân tích nhân viên chú trọng lên các năng lực và các đặc tính cá nhân viên nhằm
(Trần Minh Thư, 2007):
Xác ñịnh kỹ năng, hành vi cần thiết cho nhân viên thực hiện tốt cơng việc.
Xác định kỹ năng, kiến thức, quan ñiểm cần chú trọng trong chương trình đào
tạo.
Ngồi ra các số liệu về nhu cầu đào tạo có thể thu nhập thơng qua:
- Thảo luận với các vị trí lãnh đạo và các nhóm nhân viên thực hiện cơng việc.
- Quan sát tình hình thực tế thực hiện công việc.
- Thực hiện trắc nghiệm và bản câu hỏi điều tra nhằm tìm hiểu kiến thức và hiểu
biết của nhân viên về cơng việc.
- Phân tích kết quả đánh giá chung về tình hình thực hiện cơng việc.
2.3.5 Những biểu hiện của nhu cầu ñào tạo
Những biểu hiện của nhu cầu ñào tạo thể hiện qua bảng 2.1 (Trần Minh Thư, 2007):


×