Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY LEN HÀ ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.6 KB, 42 trang )

THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY LEN HÀ ĐÔNG
I - TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LEN HÀ ĐÔNG

1- Giới thiệu chung
Tên công ty: Nhà máy len Hà Đông
Trụ sở giao dịch: Đường 430-Vạn Phúc-Thị xã Hà Đông-Tỉnh Hà Tây
Lĩnh vực kinh doanh: Chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng len để
phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngồi. Ngồi ra Nhà máy
cịn nhận gia công sản phẩm len cho các đơn vị khác.
Nhiệm vụ:
- Sử dụng và bảo quản tài sản được giao theo đúng chế độ Nhà nước quy
định, sản xuất kinh doanh hiệu quả để phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động, có
nghĩa vụ đầy đủ về nộp thuế cho Nhà nước.
- Ln tn thủ đúng chế độ, đúng chính sách của Nhà nước
- Tổ chức nắm bắt các thông tin về thị trường, giá cả mặt hàng, nghiên cứu
thị trường một cách tồn diện để có những giải pháp kinh tế, các quyết định kinh
doanh có hiệu quả tốt nhất.
- Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ người lao động có trình độ chun
mơn vững vàng, có tầm nhìn rộng để hoạch định các chiến dịch kinh doanh một
cách chủ động, sáng tạo và có hiệu quả.
Lực lượng lao động của Nhà máy : Tổng số cán bộ cơng nhân viên của cơng
ty là 314 người trong đó có 42 người quản lý, số nhân viên nam chiếm 40 %, nữ
chiếm 60 %. Nhìn chung tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Nhà máy đều có đủ
năng lực đảm nhận các công việc được giao, mọi người ln có ý thức phấn đấu


hồn thành tốt nhiệm vụ của mình để cùng xây dựng Nhà máy ngày càng phát
triển.
2- Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy len Hà Đông
Nhà máy len Hà Đông là một doanh nghiệp Nhà nước, được khởi công xây


dựng vào tháng 4 năm 1958. Năm 1959, chính thức đi vào hoạt đơng và có tên là
Nhà máy Nhuộm in hoa Hà Đơng. Khi đó Nhà máy chỉ là một cơ sở gia công
nhuộm tẩy các mặt hàng vải lụa, sợi thuộc Công ty Bông vải, sợi - Bộ Nội Thương.
Ban đầu, công nghệ sản xuất chủ yếu là sản xuất thủ công trên chảo rang và hong
khơ ngồi trời.
Tháng 1 năm 1996, Nhà máy chính thức chuyển sang cho Bộ Công nghiệp
nhẹ quản lý và đổi tên thành Xí nghiệp In hoa Hà Đơng theo quyết định 201 - ngày
20/1/1961. Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp lúc đó là in hoa trên vải và khăn mặt
bông. Nhuộm vải sợi phục vụ cho việc tiêu dùng trong nước.
Năm 1973, theo kế hoạch đầu tư xây dựng thêm 1 phân xưởng sản xuất len
phục vụ cho dệt thảm xuất khẩu. Nhờ đó, thiết bị sản xuất của Xí nghiệp được cơ
khí hố dần dần.
Đến năm 1977, Xí nghiệp được đổi tên thành Nhà máy Len nhuộm Hà
Đông, thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Bộ Cơng nghiệp nhẹ.
Từ năm 1990, thực hiện chương trình đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà
nước, Nhà máy đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động. Để giải
quyết công ăn việc làm cho số lao động dư thừa, Nhà máy đã xây thêm một bộ
phận dệt thảm len xuất khẩu, đồng thời phát triển thêm dây chuyền in vải hoa (là
nghề chuyền thống của Nhà máy)
Năm 1996, Nhà máy đã đầu tư xây dựng thêm 1 phân xưởng sản xuất len
acrylic đan áo xơ hoá học với dây chuyền cơng nghệ và máy móc hiện đại nhập
khẩu từ Pháp.


Hiện nay, mặt hàng chủ yếu của Nhà máy là len thảm, len mộc sợi len Xơ-PAN
và len Acylic. Ngoài ra, Nhà máy cịn nhận gia cơng cho các đơn vị ngoài.
Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Nhà máy đã có nhiều cố gắng trong
việc mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất.
Từ một cơ sở gia công, sản xuất thủ công ban đầu, đến nay đã trở thành một
Nhà máy với hơn 300 cán bộ công nhân viên. Trong những năm gần đây, do biến

động của thị trường tiêu thụ, sản phẩm của Nhà máy phải cạnh tranh với các hàng
nhập lậu bằng các đường tiểu ngạch qua biên giới nên nhàmáy gặp rất nhiều khó
khăn. Tuy vậy, Nhà máy vẫn cố gắng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách
Nhà nước, đảm bảo cho lao động hiện có.
2- Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Nhà máy
len Hà đơng
2.1- Quy trình cơng nghệ của Nhà máy Len Hà Đơng
Quy trình cơng nghệ sản xuất của Nhà máy là quy trình cơng nghệ phức tạp,
trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Quy trình cơng nghệ sản xuất len I: Đầu tiên nguyên vật liệu được đưa vào
để xé, trộn, phun, ủi sau đó được đem trải và chế biến thành sợi con.Sợi con được
đánh ống, qua giai đoạn nhuộm, sấy thì tạo ra thành phẩm. Quy trình này được thể
hiện qua sơ đồ sau:
DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LEN I
Nguyên vật
liệu

Thành phẩm

Xé, trộn, phun, ủi

Nhuộm ,
sấy

Đánh ống

Chải

Sợi con



Dây chuyền công nghệ được nhập mới của Pháp và Italia năm 1977. Đây là
dây chuyền hết sức đồng bộ, công suất thiết kế 1500 tấn/1năm. Nhưng năm sản
xuất lớn nhất của Nhà máy là năm 1984 với 850 tấn/năm. Điều này chứng tỏ Nhà
máy chưa sử dụng hết 2/3 công suất thiết kế. Đây cũng một phần là do nhu cầu của
thị trường cịn thấp.
Quy trình cơng nghệ sản xuất len Acrylic : ở quy trình này thì gồm nhiều
giai đoạn hơn quy trình sản xuất len I. Trước tiên nguyên vật liệu được đưa vào
nhuộm sấy, rồi gia nhiệt và hấp hơi.Tiếp đó là giai đoạn ghép thơ để tạo ra sợi con,
những sợi con được đưa vào chập và xe săn quấn ống. Sau đó sợi được đưa vào
guồng và hấp hơi , trải qua giai đoạn máy ống để tạo ra thành phẩm. Sơ đồ dây
truyền cơng nghệ này được mơ tả như sau:
DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT LEN ACRYLIC
Nguyên
vật liệu

Nhuộm,
sấy

Hấp hơi

Máy ống

Gia nhiệt,
hấp hơi

Guồng

Ghép thô
Sợi con


Xe săn quấn
ống

Chập sợi

Thành phẩm

Dây chuyền công nghệ sản xuất len Acrylic
Nhà máy nhập một dây chuyền kéo sợi 1002 từ dạng xơ dài liên tục để kéo
sợi 34/2 hoặc 36/2 dệt quần áo mặt ngoài dùng cho nội địa hoặc xuất khẩu. Nhập
máy cũ từ Pháp năm 1998 với công suất thiết kế 150 tấn/năm, nhưng Nhà máy chỉ


sản xuất từ 80 đến 100 tấn/năm. Dự kiến năm 2001 Nhà máy mở rộng thêm (nhập
thêm) máy cũ để tăng công suất 250 tấn sợi và 150 tấn OP (cúi)
2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy len Hà Đơng
Căn cứ vào quy trình cơng nghệ và mơ hình tổ chức sản xuất, Nhà máy len
Hà Đơng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình trực tuyến- chức năng.
Đứng đầu Nhà máy là Giám đốc - chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toàn Nhà
máy. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước Nhà máy về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước.
Giúp việc cho giám đốc có Phó Giám đốc kỹ thuật - là người tham mưu trực
tiếp cho Giám đốc về mặt kỹ thuật.
Nhà máy có các phịng ban chức năng sau:
Phịng Tài chính - Kế tốn : có nhiệm vụ, thu thập chứng từ ghi chép, tính
tốn phản ánh các nghiệp vu kinh tế phát sinh về tình hình tài chính của Nhà máy.
Trên cơ sở cácsố liệu đã có, tham mưu tài chính cho Giám đốc, cung cấp các
thơng tin cần thiết và chính xác giúp cho Giám đốc đưa ra các quyết định quản trị.
Phòng Kỹ thuật : chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, về quản lý chất lượng,

chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và có nhiệm vụ xây dựng các định mức
kinh tế kỹ thuật cho Nhà máy.
Phịng Kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổ chức
thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân xưởng
Phòng Kinh doanh : có nhiệm vụ cung ứng NVL và quản lý tồn bộ NVL,
cơng cụ dụng cụ cho sản xuất sản phẩm tổ chức mạng lưới tiêu thụ cho tồn bộ sản
phẩm
Phịng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trù mua
sắm, quản lý cấp phát các dụng cụ trang bị hành chính phục vụ cho nhu cầu làm
việc của cán bộ công nhân viên. Phịng tổ chức hành chính cịn chịu trách nhiệm tổ


chức công tác văn thư lưu trữ, tổ chức tiếp khách giao dịch với Nhà máy, tổ chức
khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ cơng nhân viên.
Ngồi ra, phịng Tổ chức - Hành chính cịn bao gồm cơng tác bảo vệ, tham
mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ của bộ máy quản lý lao động, tiền
lương và các công tác thuộc phạm vi chế độ chính sách đối với người lao động,
cơng tác bảo vệ, quân sự, thi đua, tuyên truyền…
Các phân xưởng Nhà máy đều có mơ hình tổ chức quản lý như sau :
Đứng đầu phân xưởng có các quản đốc, họ là người trực tiếp chỉ đạo và tổ
chức sản xuất sản phẩn ở phân xưởng, giúp việc cho các quản đốc có đốc cơng, các
cán bộ kỹ thuật và tổ trưởng sản xuất.
Giữa các phòng ban và các phân xưởng của Nhà máy có sự phối hợp chặt
chẽ với nhau cùng triển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY LEN HÀ ĐƠNG
GIÁM ĐỐC
Phó giám
đốc Kỹ thuật

Phịng Tổ

chức
Hành
chính

Phân xưởng
len I

Phịng
Kinh
doanh

Phịng Kỹ
thuật

Phân xưởng
len II

Phịng
Tài chính
Kế tốn

Phân xưởng cơ
điện


Bộ phận
len thảm

len PAN


cơ điện

nồi hơi

Nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận:
- Bộ phận sản xuất chính: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất len, gồm:
Phân xưởng Len I : Là phân xưởng sản xuất len thảm, len mộc và len PAN.
Phân xưởng Len II : Là phân xưởng sản xuất len cao cấp acrylic đan áo từ
xơ hoá học.
- Bộ phận sản xuất phụ : Có nhiệm vụ hỗ trợ cho bộ phận sản xuất chính
như cung cấp nước, cung cấp điện,...
Phân xưởng cơ điện: Là ngành sản xuất phụ trợ cho các phân xưởng trong
Nhà máy. Ngành cơ điện gồm :
. Bộ phận nồi hơi : Là bộ phận sử dụng các nhiên liệu như : Than, dầu để đốt
và cung cấp hơi cho các phân xưởng.
. Bộ phận cơ khí : Là bộ phận có nhiệm vụ bảo dưỡng và sửa chữa máy móc
thiết bị sản xuất trong tồn Nhà máy.
3- Tổ chức cơng tác kế tốn của Nhà máy len Hà Đơng
3.1- Nội dung cơng tác kế tốn tại Nhà máy len Hà Đơng
Nội dung cơng việc kế tốn ở Nhà máy là thu thập, hệ thóng hố -xử lý và
cung cấp thơng tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong q trình hoạt động
của Nhà máy, thơng qua đó kiểm tra giám sát được hoạt động kinh tế tài chính và
phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính tại Nhà máy.


Theo mức độ hệ thống hố thơng tin kế tốn,cơng việc kế toán ở Nhà máy
được phân chia thành 2 bộ phận là :
- Phần kế toán tổng hợp;
- Phần kế toán chi tiết;
Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp :là việc hệ thống hố thơng tin theo các chỉ

tiêu kinh tế tài chính tổng hợp trong bảng cân đối kế toán và trong báo cáo kết quả
kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
Nhiệm vụ của kế tốn chi tiết: Theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh để mở các sổ chi tiết có liên quan như: sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi tiết
thanh toán với người mua, sổ chi tiết thanh toán với người bán…
3.2- Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Nhà máy len Hà Đơng được tổ chức thành Phịng Kế
tốn - Tài chính chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giám đốc. Hình thức tổ
chức kế tốn của Nhà máy là hình thức tổ chức kế tốn tập trung .
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI NHÀ MÁY LEN HÀ ĐƠNG :

Kế tốn trưởng
(Kế tốn tổng hợp )

Phó phịng (Kiêm kế tốn tập
hợp CP SX, tiêu thụ sản phẩm

Kế tốn TSCĐ
và thanh tốn

Thủ
quỹ

Kế tốn NVL, cơng cụ
dụng cụ, tiền lương và
BHXH

Kế toán trưởng: Hàng tháng nhận báo cáo của các kế toán viên, đối chiếu
với các bảng kê, sổ nhật ký sau đó tổng hợp lên báo cáo kế tốn và các báo biểu có
liên quan.



Phó phịng: tập hợp và phân loại chi phí, lập phiếu tính giá thành, đánh giá
sản phẩm dở dang,..để từ đó đưa ra quyết định về giá bán của sản phẩm sao cho
hợp lý và đảm bảo có lãi. đồng thời theo dõi chi tiết hàng hoá để đưa ra ý kiến đề
xuất về chất lượng mẫu mã sản phảm để bộ phận kinh doanh đưa ra chiến lược
quyết định về Marketing cho sản phẩm.
Kế toán tài sản cố định và thanh tốn: có nhiệm vụ, ghi chép, phản ánh,
tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình trích khấu hao và
phân bổ khấu hao cho các đối tượng tập hợp chi phí. Đồng thời theo dõi phần
thanh toán với khách hàng.
Kế toán vốn bằng tiền: hàng ngày hoặc định kỳ nhận báo cáo của thủ quỹ,
kiểm tra về mặt thủ tục, chứng từ sau đó ghi vào sổ chi tiết các tài khoản liên quan.
Cuối tháng, cuối quý lên nhật ký, bảng kê cho các tài khoản đó.
Kế tốn ngun vật liệu và công cụ dụng cụ, tiền lương và BHXH : Theo dõi
tình hình tăng giảm ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ đồng thời theo dõi tổng
hợp tiền lương và BHXH, KPCĐ, BHYT.
3.3- Thực hiện cơng tác kế tốn tại Nhà máy len Hà Đơng
- Nhà máy áp dụng hình thức sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Nhà máy sử dụng 10 nhật ký chứng từ
- Chứng từ bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,bảng kê,
bảng phân bổ,...
- Hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng là hệ thống tài khoản kế
toán được ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ra ngay 01 tháng 11
năm 1995 của Bộ Tài chính và các Quyết định thông tư bổ sung.
- Tài khoản sử dụng:
Loại 1: TK 111, 112, 131, 141, 138, 152, 153, 154;
Loai 2: TK 211, 214;
Loại 3: TK331, 333, 334, 336, 338;



Loại : TK 411, 412, 441, 421;
Loại: TK 511, 512;
Loại 6: TK 621, 622, 627, 641, 642,632;
Loại 7: TK711, 721;
Loại 8: TK 811, 821;
Loại 9: TK 911.
- Sổ sách kế toán bao gồm: Sổ tổng hợp và sổ chi tiết trong đó Nhà máy sử
dụng các sổ chi tiềt sau: Sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết thanh toán, sổ chi tiết bán
hàng,
- Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO SƠ ĐỒ HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Chứng từ gốc và các bảng
phân bổ
Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Thẻ và sổ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính



Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiều,kiểm tra
3.4- Các chính sách khác
Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ;
Hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình qn gia quyền;
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun;
Kế tốn bằng đồng Việt Nam;
Năm tài chính theo năm dương lịch.
II - THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI NHÀ MÁY LEN HÀ ĐƠNG

Đặc điểm nổi bật của chu trình sản xuất sản phẩm ở Nhà máy len Hà Đông
là chu kỳ sản xuất tương đối ngắn. Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm len thường
được tiêu thụ mạnh vào mùa đơng nên sản xuất của Nhà máy mang tính thời
vụ.Vào mùa hè thì chi phí phát sinh khơng nhiều nhưng vào mùa đơng thì Nhà máy
phải huy động tối đa cơng suất, máy móc thiết bị, tăng giờ làm việc của công nhân
sản xuất,… để sản xuất đủ sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nên chi
phí phát sinh ở thời điểm này là rất lớn. Do vậy nếu khơng có những biện pháp
quản lý phù hợp thì việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà
máy sẽ khơng đảm bảo chính xác về số liệu
1- Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất
1.1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Để có thể hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính
xác thì bước đầu tiên phải xác định được đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất.


Xuất phát từ đặc điểm về sản phẩm của Nhà máy có nhiều chủng loại khác nhau

được sản xuất tại các phân xưởng khác nhau và trên dây truyền công nghệ khác
nhau nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định ở từng phân xưởng sản
xuất phù hợp với dây truyền công nghệ.
1.2- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Sau khi xác định được từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo như
nguyên tắc đã nêu ở trên, kế toán xác định phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
phù hợp với phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng và theo nhóm
sản phẩm hoặc sản phẩm. Chi phí phát sinh liên quan đến phân xưởng nào thì sẽ
được tập hợp theo từng phân xưởng. Đối với những chi phí sản xuất có thể tập hợp
riêng theo từng đối tượng thì sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng. Vì vậy
đối với chi phí tập hợp được trực tiếp thì tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng
đối tượng tính giá thành theo chi phí kế hoạch.
1.3- Hạch tốn chi phí sản xuất tại Nhà máy len Hà Đơng
1.3.1- Hệ thống chứng từ kế tốn, tài khoản, sổ sách sử dụng trong cơng tác kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất tại Nhà máy.
a) Chứng từ kế tốn
Căn cứ vào phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, ghi sổ kế tốn theo hình
thức Nhật ký - Chứng từ, phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên và căn cứ vào đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất, kế tốn
xác định các tài khoản, sổ kế toán.
b) Tài khoản sử dụng
-TK 621: Chi tiết cho từng loại sản phẩm;
- TK 622: Chi tiết cho từng loại sản phẩm;
- TK627: Chi tiết cho từng phân xưởng.


- TK 154: Đây là tài khoản dùng để hạch tốn chi phí sản xuất để phục vụ
cho việc tính giá thành sản phẩm.
c) Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất gồm:
Để phản ánh cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,

kế toán sử dụng các loại sổ sách kế toán sau:
-Sổ kế toán chi tiết:
Sổ chi tiết TK621;
Sổ chi tiết TK622;
Sổ chi tiết TK627;
Sổ chi tiết TK154.
- Sổ kế toán tổng hợp gồm:
Bảng kê số 4,5,6
Nhật ký chứng từ số 7 gồm hai phần:
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tồn Nhà máy
Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
Sổ cái các tài khoản có liên quan: TK621, TK622, TK627,154.
d) Các chứng từ gồm:
Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội;
Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ;
Bảng phân bổ số 3: Bảng phân bỏ khấu hao tài sản cố định;
Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất;
Bảng kê số 5: Tập hợp chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.3.2- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất tại Nhà máy len Hà Đơng
Tại Nhà máy len Hà Đơng, kế tốn sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.


Chi phí sản xuất được tập hợp, phân loại theo khoản mục chi phí trong giá
thành sản phẩm gồm:
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp;
Chi phí nhân cơng trực tiếp;
Chi phí sản xuất chung;
Tất cả các chi phí phát sinh đều được tập hợp theo tháng. Cuối tháng, kế
toán lập các bảng phân bổ, từ bảng phân bổ lấy số liệu vào bảng kê số 4, số 5. Cuối

tháng kế tốn chi phí sẽ tập hợp bảng kê số 4, số 5 theo quý và lập Nhật ký Chứng từ số 7.
Căn cứ vào q trình tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy len Hà Đông, xin
lấy số liệu thực tế trên các chứng từ, sổ kế toán tháng 12 năm 2001 của Nhà máy
làm số liệu minh hoạ.
* Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Tại Nhà máy len Hà Đông tất cả các nguyên vật liệu cấu thành nên sản
phẩm, tức là có thể kiểm sốt được sự có mặt của chúng ở trong sản phẩm thì đều
được coi là nguyên vật liệu trực tiếp chúng tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi ở bên Có của
TK152, ghi Nợ TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được chi tiết cho từng
loại sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tất cả các giá trị của các loại vật
liệu trực tiếp bao gồm: Lông cừu, xơ Acrylic trắng, …
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm 2 loại: Nguyên vật liệu chính và
nguyên vật liệu phụ.
- Nguyên vật liệu chính bao gồm:
Lơng cừu: dùng để sản xuất len thảm;
Xơ Acrylic trắng: dùng để sản xuất len PAN;
Tow Acrylic trắng: dùng để sản xuất len Acrylic.


Ngun vật liệu chính này được kết hợp với hố chất thuốc nhuộm để cấu
thành nên sản phẩm của Nhà máy.
Vật liệu chính là do Nhà máy tự mua. Các vật liệu này được nhập khẩu từ
nước ngồi thơng qua hình thức thanh tốn là mở thư tín dụng. Lơng cừu được
nhập khẩu từ Newdilan, Thời gian từ khi mở L/C đến lúc hàng về kho Nhà máy
mất khoảng hai tháng. Xơ Acrylic được nhập khẩu từ Đài Loan, thời gian mua mất
khoảng 10 ngày. Tow acrylic được mua từ Nhật Bản, thời gian mua từ 10 đến 15
ngày.
- Vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại hoá chất, phụ tùng, phụ liệu…các loại vật
liệu nàycó thể mua từ nước ngồi (hoá chất, thuốc nhuộm hoặc ngay trong thị

trường nội địa.
Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho tại Nhà máy là phương pháp giá thực
tế đích danh, thuế giá trị gia tăng của Nhà máy được thực hiện theo phương pháp
khấu trừ. Do vậy, giá vật liệu xuất kho của Nhà máy được xác định bằng công thức
sau:
Giá thực tế của vật liệu xuất kho = Giá thực tế nhập kho vật liệu = Giá mua
ghi trên hoá đơn chưa có thuế VAT cả thuế nhập khẩu (nếu có) + Chi phí thu mua
Để theo dõi nguyên vật liệu của Nhà máy thì TK152 được mở chi tiết như sau:
TK152.1: Lơng cừu - vải sợi;
TK152.2: Hố chất thuốc nhuộm;
TK152.3: Nhiên liệu;
TK152.4: Phụ tùng, phụ liệu.
Kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp
nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho phân xưởng len I và
phân xưởng len II tại các phân xưởng này lại được mở chi tiết cho từng đối tượng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Nhà máy là từng phân xưởng. Nhà máy xác
địng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng phân xưởng là từng loại
sản phẩm. Tại phân xưởng len I sản xuất len thảm, len mộc và len PAN; tại phân


xưởng len II sản xuất len Acrylic. Quá trình tập hợp chi phí nguyên vật liệu tại Nhà
máy diễn ra như sau:
Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ của sản xuất sản phẩm, các phân xưởng
làm giấy xin lĩnh vật tư đưa lên phòng kỹ thuật. Phòng kỹ thuật căn cứ vào đó để
lập “ Phiếu định mức vật tư” sau khi được thủ trưởng đơn vị duyệt phòng cung ứng
vật liệu sẽ lập “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” người có trách nhiệm đi nhận vật tư
của các phân xưởng cầm “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho” xuống kho để lấy vật tư
và chuyển phiếu này cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số lượng
thực xuất để ghi vào thẻ kho.
Định kỳ từ 5 ngày đến 7 ngày, thủ kho mang các chứng từ (phiếu nhập,

phiếu xuất…) lên phịng kế tốn và cùng kế toán vật liệu ký vào phiếu giao nhận
chứng từ, kế toán vật tư sẽ tổng hợp và phân loại theo từng loại vật tư để ghi vào
“Sổ xuất vật liệu” sổ này được mở chi tiết theo từng kho và chi tiết theo từng loại
vật liệu xuất dùng. Đến cuối thàng sau khi tổng hợp số liệu trên “Sổ xuất vật liệu”
kế toán sẽ ghi vào “ Sổ tổng hợp xuất vật liệu” từ đó được ghi vào cột giá thực tế
trên Bảng kê số 3 “Tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ”. Bảng kê số 3 “Tính giá
vật liệu và cơng cụ dụng cụ” ở Nhà máy có tác dụng giúp cho lãnh đạo Nhà máy
nắm được tình hình tồn kho nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Từ đó có biện pháp
điều chỉnh cho phù hợp, không để hiện tượng thừa hoặc thiếu nguyên vật liệu xảy
ra ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sản phẩm.
Khi đã xác định được chi phí của vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng, kế
toán vật tư sẽ lập “Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ” cho từng tháng có
thể khái quát quá trình tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp tại Nhà máy qua sơ
đồ sau.
SƠ ĐỒ TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Chứng từ xuất

Sổ xuất vật liệu

Sổ tổng xuất vật liệu


Bảng phân bổ vật
liệu và công cụ
dụng cụ

Bảng kê số 3

Biểu số 1

HOÁ ĐƠN KIÊM PHIẾU XUẤT KHO

Số 27
Ngày 15-12-2001
Tên và địa chỉ của khách hàng:

Nguyễn văn Trường- phân xưởng len I

Lý do tiêu thụ:

xuất cho sản xuất len thảm

Nhận tại kho:

Lông cừu – vải sợi

STT

Tên nhãn
hiệu, quy cách
vật tư

Đơn vị
tính

Số
lượng

Đơn giá


Thành tiền

1

Lơng cừu Tây

Kg

10.924

35.628,9

389.210,75

6

9

15.682,0

191.795.49

ban Nha
2

Acrylic trắng

Kg

12.228


6
3

Vải PP tái sinh

m

2.800

1.300

3.640.000

Ghi
chú


4

Vải 6000

m

1.338

3.050

585.018.34
5



Người nhận
(Ký)

Thủ kho
(Ký)

Thủ quỹ
(Ký)

Phụ trách cung tiêu
(Ký)

Kế toán trưởng
(Ký)

Phụ trách đơn vị
(Ký)

Biểu số 2
SỔ XUẤT VẬT LIỆU ( TRÍCH)
Tháng 12/2001
Kho 152.2 – hoá chất – thuốc nhuộm
Tên vật liệu: Natri Sunph;;at (Na2SO4)
Xuất cho
STT




Số phiếu
xuất kho


111A

phân
Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

xưởng, bộ
phận sản


10


1.490,4


14.904

xuất

Phân xưởng

111B


28

1.490,4

41.731,2

len I
Phân xưởng

123

87

1.490,4

129.664,8

len II
Phân xưởng


141
173



80
74


1.490,4
1.490,4

119.232

len II
Phân xưởng

110.289,6

len I
Phân xưởng
len II
Phân xưởng

201

112

1.490,4

166.924,8


Tổng cộng


31.183,7



1.490,4


46.476.018

len I



Biểu số 3
SỔ TỔNG XUẤT VẬT LIỆU
Tháng 12/2001
Tên vật tư
I-VLC(152.1)
1. Lông cừu
2. acrylic
3. Tôn acrylic
Cộng
II-VLP(152.2)
1. MitinBC
2. Pigmen
Black
3.CH3COOH
4. Na2SO4

Cộng
III- Nhiên

Đơn giá Số lượng Len thảm


Len acrylic

35.628
8.320
15.682
7.221
21.580,6 11.970
27.511

258.319.811

660.000
60.000

12,28
4,3

12.064.800

59.000
3.600

300,2
1.490,9

5.050.200
1.764.850

8.716.300
870.200


3.354..300
1.320.240

19.479.850

5.844.500

6.665.540

liệu(152.3)
1. Than cục
390
2. Mỡ
12.680
Vadơlin
3. Dầu HD40

Len PAN

9800

157

tùng(152.4)
1. Bánh răng 320.000
2. Bạt tráng 350.000

Phòng ban


113.239.722
258.319.811
296.424.960 113.239.722 258.319.811
285.000

20.100
4


Cộng
IV- Phụ

Cơ khí

12.334.178 2.141.950

7.839.000
50.720
822.000

196.600

10.722.000

2.296.600

1
3

68.600

11.030.050 2.780.600

790.000

320.000
560.790

150.000

1.760.000

cao xu

Cộng

1.250.000

2.540.220

ss
Biểu số 4
BẢNG KÊ SỐ 3
TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ VẬT LIỆU-CƠNG CỤ DỤNG CỤ (152,153)

500.800



×