Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phiếu bài học tuần 31_ Nội tiết _ sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.7 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN BÌNH THẠNH


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b> LAM SƠN</b>



<b>NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH </b>


<b>TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19</b>



Tổ, nhóm:Lý_Hóa_Sinh


Mơn học: SINH HỌC Khối lớp: 8


Tuần học từ ngày 20/ 4 đến ngày 25/ 4/ 2020



<b>Nội dung:</b>


I.

Lý thuyết:



CHƯƠNG X- NỘI TIẾT
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


Khi học xong bài này, HS:


- Nắm được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và ngoại tiết.
- Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.


- Trình bày được vai trị và tính chất của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu
rõ được tầm quan trọng của tuyến nội tiết với dời sống.


- Hiểu được chức năng của từng tuyến nội tiết và vai trò của chúng.


- Hiểu được sự điều hòa và phối hợp của các tuyến nội tiết được diễn ra như thế nào.
- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.


- Có thái độ u thích mơn học.


<b>Bài mới</b>


Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trị quan trọng trong việc
điều hồ các hoạt động sinh lí trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? có những tuyến nội
tiết nào?


<i><b>1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ NỘI TIẾT</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK.


- Nêu đặc điểm của hệ nội tiết?


 <i><b>- Điều hồ q trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt</b></i>
<i><b>là quá trình trao đổi chất.</b></i>


<b>- Sản xuất ra các hcmn theo đường máu đến cơ </b>
<b>quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng.</b>
- GV khẳng định lại kiến thức.


<i><b>- Điều hồ q trình sinh lí của</b></i>
<i><b>cơ thể, đặc biệt là quá trình trao</b></i>
<i><b>đổi chất.</b></i>


<i><b>- Sản xuất ra các hcmn theo</b></i>
<i><b>đường máu đến cơ quan đích. Tác</b></i>
<i><b>động chậm, kéo dài trên diện</b></i>
<i><b>rộng.</b></i>


<i><b>2: PHÂN BIỆT TUYếN NỘI TIẾT VỚI TUYẾN NGOẠI TIẾT</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI
- Yêu cầu HS quan sát H 55.1; 55.2 nghiên cứu


đường đi của sản phẩm tuyến và trả lời câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến
ngoại tiết?


<i><b> + Giống: các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm</b></i>
<i><b>tiết.</b></i>


<i><b>- Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết tập trung vào ống</b></i>
<i><b>dẫn để đổ ra ngoài.</b></i>


<i><b>- Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết ngấm thẳng vào</b></i>
<i><b>máu.</b></i>


<b>- Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là </b>
<b>tuyến pha: tuyến sinh dục, tuyến tuỵ.</b>


<i>- Kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng</i>
<i>thuộc loại tuyến nào?</i>


- Cho HS quan sát H 50.3 kể tên tuyến nội tiết, nêu vị
trí.


<i><b>ngồi.</b></i>


<i><b>- Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết</b></i>


<i><b>ngấm thẳng vào máu.</b></i>


<i><b>- Tuyến vừa là nội tiết, vừa là</b></i>
<i><b>ngoại tiết gọi là tuyến pha: tuyến</b></i>
<i><b>sinh dục, tuyến tuỵ.</b></i>


<i><b>3: HOOCMON</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin và trả lời câu


hỏi:


<i>H. Hoocmon là gì?</i>


<i><b> - Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết.</b></i>
<i>H. Hoocmon có những tính chất nào?</i>


<i><b> - Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một</b></i>
<i><b>số cơ quan nhất định.</b></i>


<i><b>- Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao.</b></i>


<i><b>- Hoocmon khơng mang tính đặc trưng cho lồi.</b></i>
H. Hoocmon có vai trị gì đối với cơ thể?


<i><b> - Duy trì tính ổn định của mơi trường bên trong</b></i>
<i><b>cơ thể.</b></i>


<i><b>- Điều hồ các q trình sinh lí diễn ra bình </b></i>


<i><b>thường.</b></i>


- GV lưu ý HS: trong điều kiện hoạt động bình
thường của tuyến ta khơng thấy rõ vai trị của chúng,
chỉ khi mất cân bằng hoạt động của tuyến nào đó gây
bệnh lí mới thấy rõ vai trị.


<i><b>- Hoocmon là sản phẩm tiết của</b></i>
<i><b>tuyến nội tiết.</b></i>


<i><b>1. Tính chất của hoocmon</b></i>


<i><b>- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới</b></i>
<i><b>một hoặc một số cơ quan nhất</b></i>
<i><b>định.</b></i>


<i><b>- Hoocmon có hoạt tính sinh học</b></i>
<i><b>rất cao.</b></i>


<i><b>- Hoocmon khơng mang tính đặc</b></i>
<i><b>trưng cho lồi.</b></i>


<i><b>2. Vai trị của hoocmon</b></i>


<i><b>- Duy trì tính ổn định của mơi</b></i>
<i><b>trường bên trong cơ thể.</b></i>


<i><b>- Điều hồ các q trình sinh lí</b></i>
<i><b>diễn ra bình thường.</b></i>



<i><b>4: TUYẾN N</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu nội dung


thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Nêu vị trí, cấu tạo của tuyến yên?


<i><b>Tuyến yên nằm ở nền sọ, có liên quan tới vùng</b></i>


<i><b>- Chức năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>dưới đồi.</b></i>


<i><b>- Gồm 3 thuỳ: truỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau.</b></i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 56.1 và trả lời câu hỏi:
- Tuyến yên tiết những loại hoocmon nào? Tác dụng
của các loại hoocmon đó?


- Nêu chức năng của tuyến yên?
<i><b> - Chức năng:</b></i>


<i><b>+ Thuỳ trước: tiết hoocmon kích thích hoạt động</b></i>
<i><b>của nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự</b></i>
<i><b>tăng trưởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoáng.</b></i>
<i><b>+ Thuỳ sau: tiết hoocmon điều hoà trao đổi nước,</b></i>
<i><b>sự co thắt các cơ trơn (ở tử cung).</b></i>


<i><b>+ Thuỳ giữa; chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng</b></i>


<i><b>đối với sự phân bố sắc tố da.</b></i>


- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và đưa thêm một
số thông tin liên quan đến hoạt động của tuyến yên.


<i><b>tăng trưởng, sự trao đổi glucozơ,</b></i>
<i><b>chất khoáng.</b></i>


<i><b>+ Thuỳ sau: tiết hoocmon điều</b></i>
<i><b>hoà trao đổi nước, sự co thắt các</b></i>
<i><b>cơ trơn (ở tử cung).</b></i>


<i><b>+ Thuỳ giữa; chỉ phát triển ở trẻ</b></i>
<i><b>nhỏ, có tác dụng đối với sự phân</b></i>
<i><b>bố sắc tố da.</b></i>


<i><b>- Hoạt động của tuyến yên</b></i>
<i><b>chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc</b></i>
<i><b>gián tiếp của hệ thần kinh.</b></i>


<i><b>5: TUYẾN GIÁP</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI
- Yêu cầu HS quan sát H 56.2 nghiên cứu thông tin và


trả lời câu hỏi :


- Nêu vị trí, cấu tạo của tuyến giáp?


<i><b> - Tuyến giáp nằm trước sụ giáp của thanh quản,</b></i>


<i><b>nặng 20 – 25 gam.</b></i>


<i>- Chức năng của tuyến giáp là gì?</i>


<i>- Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động “toàn dân</i>
<i>dùng muối iốt”?</i>


<i>- Phân biệt bệnh bazơđo với bệnh bướu cổ do thiếu</i>
<i>muối iốt về nguyên nhân và hậu quả?</i>


- GV cho HS quan sát tranh ảnh về 2 bệnh này.


<i><b>- Tiết hoocmon tirơxin (có thành</b></i>
<i><b>phần chủ yếu là iốt), có vai trò</b></i>
<i><b>quan trọng trong trao đổi chất và</b></i>
<i><b>quá trình chuyển hoá các chất</b></i>
<i><b>trong tế bào.</b></i>


<i><b>- Bệnh liên quan đến tuyến giáp:</b></i>
<i><b>bệnh bướu cổ, bệnh bazơđô.</b></i>


<i><b>- Tuyến giáp và tuyến cận giáp có</b></i>
<i><b>vai trị trao đổi muối canxi và</b></i>
<i><b>photpho trong máu.</b></i>


<i><b>6: TUYẾN TỤY</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


- Vai trò của các hoocmon tuyến tuỵ.



- Phân biệt được chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết của tuyến tuỵ.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI
- Yêu cầu HS quan sát H 57.1 SGK, đọc thơng tin,


GV giới thiệu về vị trí của tuyến tụy.
? Nhắc lại chức năng của tuyến tụy?


<i>-GV chỉ lên hình hỏi đảo tụy có chức năng gì?</i>
<i>-Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến nội tiết? </i>


<i> - Tuyến ngoại tiết tiết dịch vào ống dẫn đến cơ</i>


<i><b>- </b><b>Tuyến tụy tiết dịch tụỵ, theo ống</b></i>
<i><b>dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự</b></i>
<i><b>biến đổi thức ăn trong ruột non.</b></i>
<i><b>(ngoại tiết).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quan cần tác động.


- Tuyến nội tiết tiết hoocmôn ngấm vào máu đi khắp
cơ thể sau đó đến nơi tác động


<i>Tuyến tụy thuộc loại tuyến nào?</i>

<i> - Tuyến tụy là tuyến pha</i>
<i>- Đảo tuỵ chứa loại tế bào nào?</i>


<i><b> Trong đảo tuỵ có 2 loại tế bào: β và α.</b></i>
<i><b>Vai trị của các hoocmơn tuyến tuỵ:</b></i>



<i> - GV u cầu HS thảo luận nhóm trình bày tóm tắt</i>
q trình điều hịa lượng đường huyết giữ ổn định
- Tác động đối lập của 2 loại hoocmon insulin và
glucagơn có vai trị gì?


- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ
dẫn tới tình trạng gì?


- GV liên hệ thực tế: bệnh tiểu đường (lượng đường
tăng cao, thận không hấp thụ lại hết được dẫn tới đi
tiểu ra đường). Hậu quả: có thể chết.


- Chứng hạ đường huyết.


<i><b>trong máu. (Nội tiết)</b></i>


<i><b>- Trong đảo tuỵ có 2 loại tế bào: β</b></i>
<i><b>và α.</b></i>


<i><b>Vai trò của các hoocmôn tuyến</b></i>
<i><b>tuỵ:</b></i>


<i><b>+ Lượng đường huyết> 0,12%; tế</b></i>
<i><b>bào β tiết insulin chuyển hóa</b></i>
<i><b>Gllucozơ thành Glicơgen</b></i>


<i><b> + Lượng đường huyết < 0,12%; tế</b></i>
<i><b>bào α tiết glucagon chuyển hóa</b></i>
<i><b>Glycogen thành Glucozo</b></i>



<i><b>- Nhờ tác dụng đối lập của hai loại</b></i>
<i><b>hoocmon mà lượng đường huyết</b></i>
<i><b>luôn ổn định</b></i>


<i><b>- Sự rối loạn trong hoạt động nội</b></i>
<i><b>tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình</b></i>
<i><b>trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường,</b></i>
<i><b>chứng hạ đường huyết</b></i>


<i><b>7: TUYẾN TRÊN THẬN</b></i>
<i><b>Mục tiêu: - HS nắm được vị trí, cấu tạo của tuyến trên thận. </b></i>
- Chức năng tiết hoocmon của tuyến trên thận.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI


- Yêu cầu HS quan sát mơ hình và cho biết vị trí của
tuyến trên thận.


- Nêu vị trí, số lượng của tuyến trên thận?
- Yêu cầu HS quan sát H 57.2 (SGK)
- Trình bày cấu tạo của tuyến trên thận?


<i><b>- Vị trí : gồm một đôi nằm trên đỉnh hai quả thận</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>-Cấu tạo : lớp cầu</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>+ Vỏ tuyến chia 3 lớp </b></i> <i><b>lớp sợi</b></i>
<i><b> lớp lưới</b></i>
<i><b> + Tuỷ tuyến </b></i>



- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.


- Nêu chức năng của các hoocmon tuyến trên thận?


<i><b>- Vai trò </b></i>
<i><b>+ Của vỏ tuyến</b></i>


<i><b>* Lớp cầu Tiết hoocmon điều hoà các</b></i>
<i><b>muối natri, kali trong máu</b></i>


<i><b>* Lớp sợi Tiết hoocmon điều hoà đường</b></i>
<i><b>huyết</b></i>


<i><b>* Lớp lưới Tiết hoocmon điều hoà sinh</b></i>
<i><b>dục nam</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+ Vỏ tuyến?</i>
<i>+ Tuỷ tuyến?</i>

<i><b> Vai trò: </b></i>
<i><b>+ Vỏ tuyến</b></i>


<i><b>* Lớp cầu Tiết hoocmon điều hoà các muối natri,</b></i>
<i><b>kali trong máu</b></i>


<i><b>* Lớp sợi Tiết hoocmon điều hoà đường huyết</b></i>
<i><b>* Lớp lưới Tiết hoocmon điều hoà sinh dục nam</b></i>
<i><b>+ Tủy tuyến tiết ađrênalin và noađrênalin có tác</b></i>
<i><b>dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp,</b></i>
<i><b>cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.</b></i>
Gv giới thiệu hội chứng Cushing.



<i><b>: TINH HOÀN VÀ HOOCMON SINH DỤC NAM</b></i>


<i><b>Mục tiêu: - HS nắm được chức năng của hoocmon sinh dục nam và biết sự hoạt động</b></i>
của hoocmon sinh dục nam gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI


- GV hướng dẫn HS quan sát H 58. 1; 58.2 và làm bài
tập điền từ (SGK – Tr 182).


- GV nhận xét, công bố đáp án:


1- LH, FSH, 2- Tế bào kẽ., 3- Testosteron
? Nêu chức năng của tinh hoàn?


- GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam, yêu
cầu: các em đánh dấu vào dấu hiệu có ở bản thân?
- Lưu ý HS: đấu hiệu xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của
giai đoạn dậy thì chính thức


<i><b>Tinh hồn:</b></i>


<i><b>+ Sản sinh ra tinh trùng.</b></i>


<i><b>+ Tiết hoocmon sinh dục nam</b></i>
<i><b>testosteron.</b></i>


<i><b>- Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi</b></i>
<i><b>cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.</b></i>



<i><b>9: BUỒNG TRỨNG VÀ HOOCMON SINH DỤC NỮ</b></i>


<i><b>Mục tiêu: - HS nắm được chức năng của hoocmon sinh dục nữ và biết sự hoạt động của</b></i>
hoocmon sinh dục nữ gây ra biến đổi cơ thể nữ giới ở tuổi dậy thì.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI


- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và làm bài tập điền
từ SGK.


- Yêu cầu HS nêu kết quả.


- GV nhận xét, khẳng định đáp án.


1- Tuyến yên, 2- Nang trứng, 3- Ơstrogen,
4-Progesteron


- Nêu chức năng của buồng trứng?


- GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: các
em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu của bản thân.
- Lưu ý HS: kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu hiệu của
dậy thì chính thức ở nữ.


<i><b>- Buồng trứng:</b></i>
<i><b>+ Sản sinh ra trứng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhắc nhở HS ý thức vệ sinh kinh nguyệt.



<i><b>10: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI


- Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của cá
hoocmon tiết ra từ tuyến yên?


<i>- Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp</i>
<i>và tuyến trên thận? (hoặc sự điều hoà hoạt động của</i>
tế bào kẽ trong tinh hoàn) H 59.1; 59.2; 58.1


- Yêu cầu HS rút ra kết luận.


<i><b>- Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự</b></i>
<i><b>hoạt động của các tuyến nội tiết.</b></i>


<i><b>- Sự hoạt động của tuyến yên được</b></i>
<i><b>tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi</b></i>
<i><b>phối của các hoocmon do các tuyến nội</b></i>
<i><b>tiết khác tiết ra.</b></i>


<i><b>=> Đó là cơ chế tự điều hồ của các</b></i>
<i><b>tuyến nội tiết nhờ các thơng tin ngược.</b></i>
<i><b>11: SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI


- Lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn định
là do đâu?



<i><b> VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và</b></i>
<i><b>tuyến trên thận.</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát H 59.3:


- Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội
tiết khi đường huyết giảm?


- GV: Ngoài ra ađrênalin và nonađrênalin cùng phối
hợp với glucagơn làm tăng đường huyết.


<i><b>- Sự điều hồ, phối hợp hoạt động của</b></i>
<i><b>các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì</b></i>
<i><b>đảm bảo cho các q trình sinh lí trong</b></i>
<i><b>cơ thể diễn ra bình thường.</b></i>


II. Ví dụ:



………


III.

Bài tập (u cầu của giáo viên)



-

HS ghi chép đầy đủ nội dung bài vào tập.


-

Đọc “ Em có biết”



-

GV sẽ kiểm tập, trả bài sau khi đi học lại.


IV.

Những việc cần chuẩn bị:



-

Học bài theo nội dung đã ghi



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kiểm tra, duyệt bài</b>




Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng chun mơn



……… ………...


Ngày…..tháng……năm 2020



</div>

<!--links-->

×