Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.94 KB, 4 trang )

UBND TX BN HỒ
PHỊNG GD&ĐT

KIÊM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020-2021
Môn : Ngữ Văn – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 / Kiến thức:
Củng cố kiến thức về:
2 /Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu nhan đề, nhận biết về tác phẩm văn học, hiểu kiểu bài văn
cảm nghĩ từ đó áp dụng vào bài viết.
3 / Thái độ:
Từ đó có ý thức cảm nhận giá trị tác phẩm văn học đối với đời sống con người.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Tự luận: 100%
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức
độ

Nhận biết

Thông hiểu

NLĐD
Nhớ được từ - Xác định được sự
I. Đọc hiểu
-Ngữ liệu: đoạn loại danh từ
việc và thái độ của


văn
năm ơng thầy bói
-Tiêu chí lựa
xem voi ở truyện:
chọn ngữ liệu:
Thầy bói xem voi
+ 01 đoạn văn
Số câu
1Câu
1Câu
Số điểm
1.0đ
2.0đ
Tỉ lệ %
10%
20%
II. Tạo lập văn
bản
Viết 1 bài văn
kể chuyện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng
1.Câu
1.Câu
số câu
1.đ
2.đ
số điểm Tỉ

10%
20%
lệ

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ :

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

a. Viết đoạn văn
ngắn nêu bài
học rút ra từ
truyện: Ếch
ngồi đáy giếng
1.Câu
2.đ
20%
- Viết bài văn
kể về thầy cô

1.Câu
2.đ
20%

1.Câu
5.đ
50%

1.Câu
5.đ
50%

4 Câu
10.0đ
100%


UBND TX BN HỒ
PHỊNG GD&ĐT

KIÊM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020-2021
Môn : Ngữ Văn – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề)

A. Đọc- hiểu văn bản
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“… Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm ơng thầy chung nhau tiền biếu người
quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vịi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ
tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đi.
Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo :
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo :
- khơng phải nó chần chẫn như cái địn càn.
Thầy sờ tai bảo :
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi :

- Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đi lại nói :
- Các thầy nói khơng đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng, khơng ai chịu ai, thành ra xơ xát,
đánh nhau tốc đầu, chảy máu”.
(Truyện : Thầy bói xem voi)
Câu 1:(2.0điểm)
a. Đoạn trích trên kể về sự việc gì?
b.Thái độ của năm ơng thầy bói như thế nào?
Câu 2 (1.0 điểm): Tìm các danh từ trong đoạn văn trên chỉ về bộ phận của voi.
B. Tạo lập văn bản:(7 điểm):
Câu 3 (2.0 điểm): Nêu bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng .
Câu 4 (5.0 điểm): Kể về một Thầy (cô) giáo mà em yêu quí nhất.


UBND TX BN HỒ
PHỊNG GD&ĐT

Câu
Câu 1

Câu 2

KIÊM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020-2021
Môn : Ngữ Văn – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (Không kể chép đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Hướng dẫn chấm
Điểm


a. Đoạn trích kể về năm ơng thầy bói xem voi.
b. - Chủ quan, bảo thủ, phiến diện.
- Phủ nhận hoàn toàn quan điểm của người khác, khẳng định
quan điểm của mình, ln cho mình là đúng.
Các danh từ chỉ bộ phận của voi: vịi, ngà, tai, chân, đi.

(1.0đ)
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(1.0đ)

Câu 3

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng để lại bài học đó là khơng (2.0đ)
nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hồn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu
căng, xem thường nếu khơng sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta
vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn.

Câu 4

(5 đ)
1.Yêu cầu chung: Hình thức:
- Kiểu bài kể chuyện.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá hay những suy tư đậm màu sắc
cảm xúc về một hay thế giới loài cây.
- Bài viết có bố cục 3 phần: Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, giàu hình
ảnh. Câu viết đúng ngữ pháp, khơng sai những lỗi chính tả thơng
thường.
2.u cầu cụ thể: Đảm bảo nội dung sau:

* Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu về người thầy (người cơ), lí do em viết về người thầy
(người cô) ấy.
* Thân bài:
Những cảm xúc, đánh giá, nhận xét của bản thân về người thầy
(người cơ):
- Hình dáng, lời nói, cử chỉ... của người thầy (người cơ) để lại trong
em nhiều ấn tượng.
- Những việc làm, hành động đáng nhớ của người thầy (người cô) ấy.
- Thái độ cư xử của người thầy (người cô) với mọi người, với bản
thân làm em cảm phục, quý mến,...
- Những việc em đã làm hoặc định làm đối với người thầy (người cơ)
để thể hiện lịng biết ơn.
* Kết bài: (0,5 điểm)
- Khẳng định tình cảm, thái độ của em đối với người thầy (người cô).
*Biểu điểm:
- Điểm 4 - 5: Bài viết có bố cục rõ ràng, kỉ niệm chân thành gợi
được những rung động, lời văn trong sáng có sức truyền cảm, biết kết
hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm để làm nổi bật nội dung.


- Điểm 3 - 4: Bài viết đảm bảo yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng,
lời văn mạch lạc, sai ít lỗi chính tả.
- Điểm 2 - 3: Bài viết còn sơ sài, chưa thật sự đảm bảo yêu
cầu của đề, lời văn cịn vụng sai nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 0,5 – 1,5: Bài viết sơ sài, lời văn lủng củng, mắc nhiều lỗi
chính tả.
- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.




×