Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.78 KB, 66 trang )

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ
I. Phương pháp kế toán tổng hợp chi tiết TSCĐ và cách đánh giá các loại
TSCĐ.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng
dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần
và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
* Tài sản cố định được chia làm ba loại:
- TSCĐ hữu hình: bao gồm toàn bộ những tư liệu lao động có hình thái vật
chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định (hiện
nay giá trị được coi là TSCĐ phải ≥ 5.000.000 và có thời gian sử dụng ≥ 1 năm).
- Tài sản cố định vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất phản
ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thật sự đầu tư. Theo quy định mọi khoản
chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng từ một năm trở lên
mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình.
- TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được
bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của
TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài
sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó.
1.1. Tài sản cố định hữu hình:
TSCĐ tại công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. Trong quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty TSCĐ thường xuyên biến động. Vì vậy để quản lý tốt TSCĐ kế
toán cần theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi biến động của TSCĐ.
Theo chế độ kế toán hiện hành việc hạch toán TSCĐ được theo dõi trên TK
211 - "TSCĐ hữu hình" và TK 214 "hao mòn TSCĐ hữu hình".
1.1.1. Phương pháp hạch toán.
* Kế toán tăng TSCĐ hữu hình.
Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội là doanh nghiệp cổ phần TSCĐ tăng
nhiều nguyên nhân như mua sắm, xây dựng trong thời gian qua chủ yếu là tăng do
mua sắm. Nguyên giá được xác định như sau:
Nguyên giá TSCĐ mua mới = giá mua + chi phí vận chuyển + chi phí lắp


đặt, chạy thử + thuế nhập khẩu +thuế GTGT + chi phí bằng tiền khác.
- Trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm.
Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 331
Ví dụ: Trong quý I/2002 công ty mua bộ máy nâng đỡ xe để sửa chữa gầm
xe tổng số tiền phải trả là 1.622.400.000 đồng công ty chưa thanh toán. Công ty đã
dùng nguồn vốn kinh doanh để mua. Kế toán ghi:
Nợ TK 211 1.622.400.000
Có TK 331 1.622.400.000
- Trường hợp tăng TSCĐ do nhận bàn giao, xây dựng cơ bản, nguyên giá
TSCĐ là giá công trình được duyệt, quyết toán kế toán ghi:
Nợ TK 211 nguyên giá
Có TK 241 nguyên giá
* Vốn kinh doanh (nếu đầu tư bằng vốn chủ sở hữu) kế toán ghi
Nợ TK liên quan (414, 431, 441)
Có Tk 411
Trong quý 1 không có trường hợp phát sinh.
* Kế toán giảm TSCĐ hữu hình.
Nguyên nhân giảm TSCĐ tại công ty chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán
những tài sản cũ, không dùng đến hoặc chuyển thành công cụ, dụng cụ.
- Giảm TSCĐ do thanh lý nhượng bán.
* Kế toán thanh lý TSCĐ
Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 214 (hao mòn)
Nợ TK 821 Giá trị còn lại
Có TK 211 nguyên giá
* Phản ánh chi phí thanh lý
Nợ TK 82
Có Tk 111, 112 Chi phí bằng tiền
Có TK 334 Phải trả công nhân viên

Có TK 331 Chi phí thuê ngoài
* Phản ánh số thu về thanh lý
Nợ TK 111, 112, 152
Có TK 721
Biểu số 7: Sổ chi tiết số tài khoản - TK 211 - Tải sản cố định hữu hình
Tháng 1/2002
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
S N Nợ Có
Số dư đầu
Tháng 28.956.243.570
- Mua 1 bộ máy vi tính IBM 111 18.984.000
- Mua 1 máy, 2 xe ô tô 331 796.121.000
Cộng phát sinh 815.105.000
Số dư cuối tháng 29.771.348.570
Kế toán nhượng bán TSCĐ
* Xoá sổ TK 914
Nợ TK 821
Có TK 211
* Phản ánh số thu từ nhượng bán TSCĐ
Nợ TK 111, 121, 131
Có TK 721
Có TK 3331
* Chi phí phát sinh trong quá trình nhượng bán
Nợ TK 821 Chi phí phát sinh
Có TK 152 Phế liệu
Có TK 111, 112 Nếu thu bằng tiền

Trong quý I năm 2002 không xảy ra trường hợp giảm TSCĐ
- Giảm do chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ
* Nếu TSCĐ mới chưa sử dụng kế toán ghi:
Nợ TK 153
Có TK 211
* Nếu TSCĐ đã qua sử dụng kế toán ghi
Nợ TK 1421 Giá trị còn lại
Nợ TK 214 Hao mòn
Có TK 211 Nguyên giá
1.2. Phương pháp tính hao mòn và trích khấu hao TSCĐ.
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và
điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật. TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này
được thể hiện dưới 2 dạng: Hao mòn hữu hình (là sự hao mòn vật lý. Trong quá
trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận) và hao mòn vô
hình (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra
những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng, với năng xuất cao hơn và với chi phí ít
hơn).
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao
bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra.
Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu
hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
Vê phương diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá
trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận rộng của doanh nghiệp.
Về phương diện tài chính: Khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp cho
doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất củaTSCĐ. Về phương diện thuế,
khấu hao là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịu thuế tức là được tính vào
chi phí kinh doanh hợp lệ.
Về phương diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.

Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước
về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp. Phương pháp khấu hao lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ
và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Trên thực tế hiện nay
phương pháp tính khấu hao đều theo thời gian đang được áp dụng phổ biến và
Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội cũng đã và đang áp dụng phương pháp này
hay còn gọi là phương pháp "khấu hao đường thẳng" để tính hao mòn và khấu hao
trong kinh doanh của công ty.
Phương pháp nàyêu cầuố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng
thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm
ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên việc thu hồi vốn chậm, không theo
kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ kỹ thuật) nên doanh
nghiệp không có điều kiện để đầu tư trang bị TSCĐ mới.
Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
Mức KH phải tính
bình quân năm
=
Nguyên giá
TSCĐ bình quân
x
Tỷ lệ KH bình
quân năm
= Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng TSCĐ
Mức kế hoạch phải trích
=
Mức KH bình quân năm
bình quân tháng 12
Do khấu hao TSCĐ được tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc tròn
tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản cố định tăng

(hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao. Vì
thế số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng, giảm) về
TSCĐ. Bởi vậy, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:
Số khấu hao phải
trích tháng này
=
Số KH phải trích
trong tháng trước
+
Số KH của những
TSCĐ tăng trên
trong tháng trước
-
Số KH của những
TSCĐ giảm đi trong
tháng trước
Ví dụ: Ngày 2/1/2002 công ty mua 01 chiếc xe để phục vụ cho công tác (mới
100%) với giá ghi trên hoá đơn là: 412.000.000đ, triết khấu mua hàng
10.000.000đ, chi phí vận chuyển là 8.000.000đ.
Biết rằng chiếc xe có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng là 6 năm
(phù hợp với quy định của nhà nước) chiếc xe được đưa vào sử dụng ngày
20/2/2001.
Biểu số 8:
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 1 lưu
Ngày 2/1/2002
Đơn vị bán hàng: Công ty Ford Việt Nam
Địa chỉ: Số 4 - Lê Hồng Phong - Số TK
Điện thoại: 8.526.267
Họ tên người mua hàng: Anh Minh

Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội.
Địa chỉ: Số 1 - Cẩm Hội - Lò Đúc : Số TK:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. Mã số
TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành
tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
Xe RAY
Mang nhãn hiệu Ford Việt Nam Chiếc 1 412.000.000
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ký Ký và ghi rõ họ tên Ký đóng dấu, ghi rõ họ tên
Với doanh nghiệp kinh doanh hàng đặc biệt, nội dung đặc thù thuế khấu trừ
3%. Như vậy giá xe không bao gồm thuế là 412.000.000đ.
Căn cứ vào hoá đơn chứng từ và áp dụng phương pháp tính khấu hao theo
phương pháp khấu hao đều "khấu hao theo thời gian" hay còn gọi là khấu hao theo
đường thẳng.
Kế toán tài sản tính giá khấu hao cho chiếc xe (tài sản) này như sau:
- Nguyên giá chiếc xe = Số được triết khấu + Các chi phí liên quan
(412.000.000 + 8.000.000) - 10.000.000 = 410.000.000
- Mức trích KH bình quân năm =
33333333368
n¨m6
000000410
,..
..
=
- Mức trích KH bình quân tháng =

444446945
th¸ng 21
33333333368
,..
,..
=
Số khấu hao phải
trích trong kỳ
=
Số KH đã trích
kỳ trước
+
Số KH phải trích
tăng trong kỳ
-
Số KH giảm
trong kỳ
Tài sản ở bộ phận nào thì trích khấu hao ở kế hoạch đó và tính chi phí vào
bộ phận đó.
* Kết cấu:
Nợ TK 214 Có
Tài khoản sử dụng 214 "Hao mòn TSCĐ".
Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng TK 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" để
theo dõi tình hình, hình thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ.
- Phản ánh giá trị hao mòn
tăng do trích khấu hao.
Dư: Giá trị hao mòn của
TSCĐ hiện có.
- Phản ánh các nghiệp vụ
phát sinh l m già ảm hao mòn

của TSCĐ (nhượng bán, mất
mát, thanh lý TSCĐ)
* Trình tự hạch toán:
Hàng quý trích khấu hao tính vào chi phí của từng bộ phận sử dụng kế toán
ghi:
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 214
Đồng thời ghi đơn trên TK 009 "mức khấu hao cơ bản" từ đó lập bảng phân
bổ khấu hao.
Bảng phân bổ khấu hao
Từ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán ghi
Nợ TK 627 577.769.600
Nợ TK 641 755.679.700
Nợ TK 642 399.889.500
Có TK 214 1.733.308.800
Từ các chứng từ gốc kế toán lập các chứng từ ghi sổ rồi từ chứng từ ghi sổ
lập lên đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái.
Biểu số 9
SỔ CHI TIẾT SỐ TÀI KHOẢN
TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
Tháng 1 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
Số tiền
S N Nợ Có
Số dư đầu tháng 6.669.982.700

Mua 1 bộ máy vi tính IBM 111 18.984.000
Mua hai xe ô tô 331 796.121.000
Cộng phát sinh 815.105.000
Số dư cuối tháng 8.300.192.700
Biểu số 10: Bảng phân bổ KHTSCĐ
Biểu số 12:
Đơn vị: Công ty cổ phần
đại lý Ford Hà Nội
CHỨNG TỪ GHI SỔ: SỐ 2
Ngày 31 tháng 01 năm 2002
Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú
Nợ Có
1 2 3 4 5
- Trích KH ở bộ phận sửa chữa 627 214 577.769.600
- Trích KH ở bộ phận bán hàng 641 214 755.679.700
- Trích KH ở bộ phận quản lý 642 214 399.889.500
Cộng 1.733.308.800
Người ghi sổ Kế toán trưởng

Biểu số 13:
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2002
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền
SH NT SH NT
1 30/1 476.039.780
2 30/1 1.733.308.800
3 30/1 1.666.789.899
4 30/1 2.876.924.350
Cộng 6.753.062.829
Người ghi sổ


Kế toán trưởng

Từ chứng từ số 2 và sổ đăng ký chứng từ số 2 ta có:
Biểu số 14:
SỔ CÁI
Năm 2002
Tên TK 214
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
TK đối
ứng
Số tiền
Ghi chú
SH NT Nợ Có
1 01/1 Số dư đầukỳ
- Trích khấu hao
4.766.039.780
2 30/1 Ở bộ phận sửa chữa 627 577.769.600
3 30/1 Trích khấu hao ở
phận bán hàng
641 755.679.700
4 30/1 Trích khấu hao ở
bộ phận quản lý
642 399.889.500

Cộng phát sinh 1.733.308.800
Số dư cuối kỳ 6.499.378.580
Người ghi sổ

Kế toán trưởng

II/ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ.
1. Nguyên vật liệu
1.1. Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động một trong ba yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất (tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất và sức lao
động), là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nguyên
vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
* Nguyên vật liệu ở công ty được chia làm hai loại.
+ Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành lên thực
thể của sản phẩm.
Bao gồm phụ tùng như: (vòng bi, xăm, lốp, in, phanh, ba đờ xốc...)
+ Nguyên vật liệu phụ: Có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất làm tăng
chất lượng của sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, làm tăng màu sắc của
sản phẩm như: sơn, nước hoá chất.
+ Nhiên liệu: Phục vụ cho công nghệ sản xuất, sửa chữa kinh doanh ... phục
vụ cho máy móc thiết bị hoạt động như: (xăng, dầu, điện năng...)
- Phụ tùng thay thế: Dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị trong công
ty và của khách.
1.2. Phương pháp kế toán:
* Chứng từ sử dụng bao gồm:
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Biên lai bán hàng
- Phiếu nhập kho vật liệu

- Phiếu chuyển tiền, giấy báo nợ
- Phiếu xuất kho
- Thẻ kho
* Tài khoản sử dụng:
TK 152, TK 156, TK 153
Hàng ngày kế toán hàng hoá căn cứ vào chứng từ và tài khoản sử dụng để
ghi các nghiệp vụ phát sinh.
1.3. Tính giá vật liệu.
Công ty sử dụng giá thực tế để hạch toán.
* Giá thực tế nhập kho
Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội kinh doanh chủ yếu là xe và phụ tùng
xe. Nguyên vật liệu chính là sản phẩm của ngành công nghiệp và chế biến như:
Cao xu, lốp, gang, sắt, thép ...
Giá vật liệu nhập kho = Giá mua thực tế + Chi phí phát sinh.
Trong quá trình mua + Thuế GTGT + Thuế nhập khẩu (nếu có hàng nhập
khẩu như sơn từ hãng TOYOTA của Nhật Bản).
+ Các chi phí mua hàng khác.
1.3.1. Giá thực tế xuất kho.
Vật liệu công cụ dụng cụ của công ty được thu, mua nhập kho chủ yếu là
mua ngoài. Cho nên giá thực tế của từng lần nhập kho là khác nhau. Do vậy để
thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật liệu được chính xác công ty áp dụng
phương pháp giá vật liệu xuất kho theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Giá nguyên vật
liệu thực tế xuất
kho
=
Giá thực tế vật
liệu tồn đầu ky
+
Giá thực tếp vật

liệu nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu
tồn đầu kỳ
+
Số lượng vật liệu
nhập trong kỳ
Sau đó đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu kế toán áp dụng
vào phiếu xuất kho cho từng đối tượng sử dụng từ đó tính ra giá thực tế vật liệu
xuất dùng.
Giá nguyên vật
liệu thực tế xuất
kho
=
Số lượng nguyên
vật liệu xuất kho
x
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ
Ví dụ: Căn cứ vào số lượng và giá trị tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ tính ra giá
vật liệu xuất kho.
Biểu số 1 5:
Tên hàng
Đơn vị
tính
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ
SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền
Lốp Chiếc 20 10.000.000 2.000 1.000.000.000 1.980 990.000.000
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ =
10.000.000 + 1.000.000.000
= 500.000

20 + 2000
Trị giá lốp xuất dùng và bán = 1980 x 500.000 = 990.000.000
4. Hạch toán chi tiết vật liệu - công cụ - dụng cụ
Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm chất lượng nguyên vật liệu
- Biên lai bán lẻ
- Phiếu chi
* Thủ tục nhập kho: Theo chế độ kế toán quy định tất cả nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ khi về đến công ty đều phải được tiến hành làm thủ tục nhập kho.
Khi nguyên vật liệu về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua nguyên vật
liệu, công cụ, dụng cụ có hoá đơn bán hàng, từ hoá đơn đó thủ kho làm thủ tục
nhập kho. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về số lượng,
chủng loại, quy cách và chất lượng. Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số
vật tư đã nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ
để viết phiếu nhập kho.
Ví dụ: Ngày 04/01/2002 công ty mua 4000 chiếc lốp mang nhãn hiệu sao
vàng, giá ghi trên hoá đơn là 2.060.000.000, hình thức thanh toán tiền mặt.
Căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi.
Nợ TK 152 2.060.000.000
Có TK 111 2.060.000.000
Biểu số 16
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 1 (lưu)
Ngày 04 tháng 01 năm 2002
Đơn vị bán hàng: Công ty Ford Việt Nam
Địa chỉ: Số 8 Trần Khánh Dư Số tài khoản: ...................................................
Điện thoại: ............................... MS:

Họ tên người mua hàng: Anh Kiên
Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội
Địa chỉ: Số 1 - Cẩm Hội Số tài khoản: ..................................................
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:
TT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Lốp sao vàng Chiếc 4.000 500.000 2.000.000.000
Thuế suất GTGT: 3% Tiền thuế GTGT: 60.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 2.060.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ không trăm, sáu mươi triệu chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)
Biểu số 17
PHIẾU NHẬP KHO
Đơn vị Mẫu số
Ngày 04 tháng 10 năm 2001
Nợ TK 1521
Có TK 111
Họ tên người giao hàng: Anh Kiên
Theo số ngày ..... tháng ..... năm
Nhập tại kho Phụ tùng A1
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư hàng hoá

số
Đơn

vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhiệm
A B C D 1 2 3 4 = (2x3)
Lốp sao vàng Chiếc 4.000 4.000 500.000 2.000.000.000
Cộng 2.000.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 2.000.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ chẵn
Ngày 04 tháng 01 năm 2002
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
Ký Ký Ký Ký
* Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên
- Liên 1: Kế toán lưu
- Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho định kỳ, thủ kho giao lại cho
phòng kế toán.
- Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán.
* Thủ kho xuất kho.
Hàng ngày phân xưởng lên kế hoạch lĩnh vật tư được xét duyệt của phòng kế
hoạch sản xuất kinh doanh sau đó căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư kế toán sẽ viết
phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống lĩnh, thu kho căn cứ vào phiếu xuất kho
và thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho.
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên.
- Liên 1: Phòng kế toán
- Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho
- Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư.
Ví dụ: Ngày 31 tháng 1 năm 2002 công ty bán 20 chiếc lốp với giá

700.000đ/1chiếc căn cứ vào chứng từ hoá đơn kế toán ghi:
Nợ TK 111 14.000.000
Có TK 152 14.000.000
Biểu số 18:
PHIẾU XUẤT KHO
Đơn vị Mẫu số: 02 - VT
Ngày 31 tháng 1 năm 2001
QĐ số 1141 - TC/CĐKKT ngày 01/11/1995
Họ tên người giao hàng: Chị thuỷ
Địa chỉ: ........................................................................................... Số 35
Lý do xuất kho: ............................................................................... Nợ 111
Xuất tại kho: ................................................................................... Có 1521
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn
vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhiệm
A B C D 1 2 3 4 = (2x3)
1 Đũa đẩy xupáp
Xe 1Q - 0565 - AA
Transit Cái 8 8 366.000 2.928.000
2 Đèn sương mù phải

B27K - 51 - 680A
Laser Cái 1 1 3.145.000 3.145.000
3 Ba đờ xốc trước Laser Cái 2 2 1.179.000 2.358.000
4 Lốp S.vàng Chiếc 20 20 700.000 14.000.000
Cộng 22.431.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 22.431.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu, bốn trăm ba mươi mốt ngàn chẵn
Ngày 31 tháng 1 năm 2002
Thủ trưởng Phụ trách cung tiêu Kế toán Người nhận Thủ quỹ
Ký Ký Ký Ký Ký
Biểu số 19:
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 1 (lưu)
Ngày 31 tháng 01 năm 2002
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội
Địa chỉ: Số 1 - Cảm Hội Số tài khoản: ...................................................
Điện thoại: ............................... MS:
Họ tên người mua hàng: Chị bích
Đơn vị: Xưởng sửa chữa số 7 - Phố Lê Duân - Hà Nội
Địa chỉ: Số 7 - Lê Duẩn Số tài khoản: ..................................................
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:
TT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Lốp sao vàng Chiếc 20 700.000 14.000.000
Thuế suất GTGT: 3% Tiền thuế GTGT: 700.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 14.700.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười bốn triệu, bảy trăm ngàn đồng chẵn

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)
Biểu mẫu thẻ kho được sử dụng tại công ty như sau:
Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội
Tên kho: Nguyên vật liệu chính (kho phụ tùng A1)
Biểu số 20:
THẺ KHO Mẫi số
Ngày 31 tháng 1 năm 2002
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư:Lốp xe sao vàng
Đơn vị tính: Chiếc
Mã số: No2
TK 152 (1)
TT
Chứng từ
Trích yếu
Ngày xuất
nhập
Số lượng
Ghi chú
SH N Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu kỳ 300
4/10 Kiên nhập 1/10 4.000
6/10 Tuấn xuất 6/10 2.000
20/10 Hạnh nhập 6/10 8
28/10 Tuấn xuất 300
9/11 Tuấn xuất 9/11 400
30/12 Mai nhập 30/12 30
30/12 Thuỷ xuất 30/12 20
Cộng 4.038 2720
Người lập thẻ Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký) (Ký) (Ký)
* Phương pháp ghi sổ
Với phương pháp ghi thẻ song song, việc theo dõi chi tiết nhập xuất, tồn các
loại vật liệu, công cụ dụng cụ được tổ chức cả ở kho và phòng kế toán, nội dung
phương pháp này như sau:
- Tại kho
Việc ghi chéo tình hình nhập - xuất - tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ
kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng mỗi loại vật liệu được ghi chép theo dõi trên
thẻ kho.
Khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập xuất kho vật liệu thủ kho kiểm
tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu lượng thực tế
nhập kho, xuất kho với số liệu ghi trên phiếu thực tế nhập kho, xuất kho với số
liệu ghi trên phiếu nhập phiếu xuất vật liệu, công cụ dụng cụ vào thẻ kho. Các
chứng từ nhập xuất hàng ngày được thủ kho phân loại từ nhập xuất hàng ngày
được thủ kho phân loaị thành phiếu nhập kho, phiếu xuất riêng cho từng loại.
Môi thẻ kho có thể được mở trên một hay nhiều tờ tuỳ thuộc vào khối lượng
nghiệp vụ nhập xuất phát sinh của từng thứ vật liệu.
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ ghi
chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng
kho dùng cho cả năm. Vào cuối mỗi quý thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất kho
vật liệu công cụ dụng cụ lên phòng kế toán, các chứng từ này đã được phân loại
theo từng thứ vật liệu. Kế toán sẽ tổng hợp số liệu ở các chứng từ này để ghi vào
sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ sổ này theo dõi cả hai chỉ tiêu (số lượng và
giá trị) đơn giá vật liệu công cụ dụng cụ để ghi sổ là giá bình quân cả kỳ dự trữ
gia truyền quyền của tổng số lượng vật liệu công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ và nhập
kho trong kỳ. Cuối mỗi tháng sẽ có sự kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thẻ kho, sổ
chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và số liệu kế toán tổng hợp.
Biểu số 21:
Đơn vị: công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội
Phòng tài chính

SỔ CHI TIẾT NHẬP KHO - TK 1521
Tháng 1 năm 2002
ST
T
Chứng từ Tên vật tư Đơn
vị
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
S N
01 048 01,
1
Lốp sao vàng Chiếc 1200 500.000(1) 60.000.000
02 049 05,
1
Lốp sao vàng Chiếc 1350 550000(2) 742.500.000
03 051 10,
1
Phanh trước Bộ 120 4200000 50.400.000
04 053 20,
1
Lốp sao vàng Chiếc 1980 480000(3) 950.400.000
05 054 30,
1
Lốp sao vàng Chiếc 4000 500000(4) 2000.000.000
06 061 30,
1
Ba đờ xốc Cái 120 1700000 204.000.000
Cộng 4.007.300.000
Người ghi sổ

(ký)
Kế toán trưởng
(ký)
Vì công ty áp dụng phương pháp tính giá thieo phương pháp bình quân cả
ky dự trữ nên từ số liệu ở bảng bi tiết nhập vật tư có bảng tính giá nhập bình
quân cả kỳ như sau:

×