Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

hướng dẫnxây dựng kế hoạch giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.54 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN</b>


<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC </b>


<b>TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON</b>


LẬP
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>THỰC HIỆN</b>
<b>ĐÁNH GIÁ</b>


<b>ĐIỀU CHỈNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Lý do cần phải tập huấn “Hướng dẫn xây dựng KHGD”:</i>



Kết quả đánh giá Chương trình GDMN sau 6 năm triển khai


thực hiên, cho thấy: Một số địa phương (CBQL, GVMN)


còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong việc quản lý và thực


hiện xây dựng KHGD (xác định mục tiêu, nội dung, hoạt


động giáo dục, KHGD theo chủ đề chưa thể hiện đúng tính


chất là tích hợp nội dung phù hợp, cịn mang tính áp đặt bao


trùm tồn bộ nội dung giáo dục trong CTGDMN…).



Tập huấn, hướng dẫn mang tính chỉ ra các nguyên tắc xây


dựng các loại KHGD.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Sau khi được tập huấn, học viên :</b></i>


- Được chia sẻ những khó khăn, khắc phục hạn chế và học tập
kinh nghiêm trong việc xây dựng kế hoạch GD trong thực hiện


chương trình giáo dục GDMN.


- Nắm được một số nguyên tắc (yêu cầu) về xây dựng các loại
KHGD


- Bổ sung một số cách (kỹ thuật) về xây dựng các loại KHGD.


- Nắm vững những căn cứ và một số yêu cầu trong xây dựng
KHGD.


- Biết xây dựng các loại kế hoạch giáo dục cho trẻ NT, MG giáo
phù hợp với điều kiện của trường, lớp.


- CBQL biết hướng dẫn GV và quản lý việc XDKHGD để nâng
cao chất lượng thực hiện CTGDMN trong CSGDMN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NỘI DUNG CHÍNH



<b>5 nội dung cơ bản:</b>



1. Các loại kế hoạch GD thực hiện chương trình GDMN.


2. Căn cứ để xây dựng KHGD



3. Hướng dẫn xây dựng các loại kế hoạch giáo dục trong


CSGDMN.



4. Thực hành và chia sẻ, học tập kinh nghiệm xây dựng kế


hoạch GD.



5. Một số yêu cầu trong xây dựng KHGD




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>1. Có các loại kế hoạch giáo dục nào để thực hiện CTGDMN?</i>
<i>2. Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục?</i>


<i>3. Ai là người xây dựng kế hoạch giáo dục (Ban giám hiệu và giáo </i>
<i>viên có vai trị trong việc lập kế hoạch giáo dục như thế nào)?</i>


<i>4. Những khó khăn vướng mắc trong xây dựng các loại KHGD hiện </i>
<i>nay? </i>


<b>A. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kế hoạch giáo dục giúp giáo viên thực hiện chương


trình giáo dục một cách có mục đích và có hệ thống.



<i>Bao gồm:</i>



Kế hoạch giáo dục năm học



Kế hoạch giáo dục tháng hoặc chủ đề


Kế hoạch giáo dục tuần



Kế hoạch giáo dục ngày



Các loại kế hoạch giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
<i>hành (căn cứ vào tất cả các thành tố của CTGDMN)</i>


- Đề án phát triển giáo dục của địa phương (định hướng mục tiêu


GD, phát triển chương trình GD của địa phương).


- Mong đợi của xã hội trong giai đoạn.


- Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương,
trường, lớp.


- Khả năng và nhu cầu thực tế của trẻ trong nhóm/lớp.
- Khả năng của giáo viên.


- Khung thời gian trong năm học do Bộ GDĐT qui định (35 tuần
thực học).


- Khoảng thời gian dự kiến cho việc thực hiện các chủ đề.
- Điều kiện khác...


Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kế hoạch giáo dục năm học của khối, độ tuổi do Ban lãnh đạo
nhà trường và giáo viên cốt cán (tổ trưởng chuyên môn/trưởng
khối lớp nếu có)cùng xây dựng.


- KHGD năm học của nhóm, lớp GV xây dựng trên cở sở KHGD
năm học của nhà trường. Rà soát thực tiễn, xác định mục tiêu, nội
dung giáo dục, dự kiến các chủ đề (sự kiện) và phân phối quỹ thời
gian thực hiện cho từng chủ đề (sự kiện) trong năm học ở
nhóm/lớp phù hợp với điều kiện của nhóm/lớp, nhu cầu và khả
năng của trẻ trong nhóm/lớp.


- Kế hoạch giáo dục chủ đề, KHGD tuần, KHGD ngày, hoạt


động (giáo viên xây dựng, lãnh đạo nhà trường duyệt có ý kiến bổ
sung, điều chỉnh trước và trong quá trình giáo viên tổ chức thực
hiện).


Ai lập kế hoạch giáo dục?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG</b>


<b> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC</b>



Câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

:





Thông tin



<b>I. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC</b>



Bao gồm:



1. Mục tiêu giáo dục năm học.


2. Nội dung giáo dục năm học.



3. Dự kiến các chủ đề giáo dục và thời gian thực hiện


trong năm học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Căn cứ xác định mục tiêu giáo dục năm học</b>




<i>Mục tiêu giáo dục năm học được xác định theo các </i>


<i>lĩnh vực giáo dục (PT thể chất, nhận thức, ngơn </i>



<i>ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, thẩm mỹ) trên cơ sở:</i>


-

Mục tiêu GD và kết quả mong đợi của từng lĩnh


vực giáo dục theo độ tuổi trong chương trình giáo


dục mầm non. Riêng MG 5-6 tuổi tham khảo thêm


Bộ chuẩn PTTENT làm cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu


cho phù hợp với trẻ trong trường/lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Căn cứ xác định mục tiêu giáo dục năm học</b>



- Khả năng của trẻ và điều kiện thực tiễn của


trường/lớp.



- Mục tiêu phát triển chất lượng giáo dục của địa


phương (nếu có).



- Mong đợi của xã hội trong một thời kỳ/giai đoạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cách xác định/viết mục tiêu giáo dục </b>



Mục tiêu cần hướng vào trẻ:



- Mục tiêu giáo dục thể hiện trẻ có thể biết gì, làm được gì


và có thái độ, hành vi như thế nào?... sau quá trình giáo dục.


<i>Do đó, khi viết mục tiêu bao giờ cũng bắt đầu bằng những </i>


<i>từ như: Trẻ có khả năng, biết được, hiểu được, thực hiện </i>


được, sử dụng được, yêu thích…




- Mục tiêu đặt ra cần cụ thể, có thể quan sát, đo đếm, lượng


hóa được.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nội dung giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Căn cứ xác định nội dung giáo dục</b>



- Căn cứ vào mục tiêu giáo dục năm học để lựa chọn nội


dung giáo dục phù hợp.



- Nội dung giáo dục trong kế hoạch năm học là những


nội dung cơ bản của các lĩnh vực giáo dục theo độ tuổi


trong

Chương trình giáo dục mầm non được phát triển


thành các nội dung cụ thể cho phù hợp với trẻ

theo độ tuổi,



phù hợp với vùng, miền và điều kiện thực tế của địa


phương, trường, lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Cách xây dựng/lựa chọn nội dung giáo dục</b>



- Mục tiêu và nội dung giáo dục có mối liên quan chặt


chẽ với nhau.



-

Có thể lựa chọn một hoặc một số nội dung giáo dục có


liên quan để thực hiện được một mục tiêu giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Một số lưu ý khi xác định nội dung GD năm học</b>



- Riêng đối với trẻ 5 tuổi: những chỉ số có trong bộ



chuẩn mà khơng có nội dung giáo dục trẻ 5-6 tuổi trong


Chương trình GDMN thì giáo viên tự lựa chọn nội dung


bổ sung phù hợp.



- Đối với lớp mẫu giáo ghép: dựa vào nội dung giáo


dục của lứa tuổi lớn nhất trong lớp ghép

và những nội


dung giáo dục chỉ có ở lứa tuổi bé hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ví dụ minh họa</b></i>



- Những ví dụ dưới đây chỉ có tính minh họa để làm rõ


cách xác định một vài mục tiêu và lựa chọn nội dung


một số nội dung GD liên quan đến mục tiêu GD, giáo


viên có thể

có cách khác với ví dụ này, sao cho phù hợp


với các yêu cầu nêu trên và đảm bảo KHGD năm học thể


hiện rõ mục tiêu GD, nội dung GD, dự kiến các chủ đề


GD thực hiện trong năm học.



- Nội dung giáo dục mang tính tích hợp, do đó nội


dung được lựa chọn và phân bổ thực hiện cho các mục


tiêu chỉ mang tích tương đối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ví dụ: Kế hoạch giáo dục năm học</b>
<b>(Mẫu giáo 4-5 tuổi)</b>


<b>Mục tiêu giáo dục năm học</b> <b>Nội dung giáo dục năm học</b>


<b>I. Giáo dục phát triển ngôn ngữ</b>
<b>* Nghe và hiểu lời nói:</b>



<b>- Trẻ thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên </b>


tiếp


<b>- Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái </b>


quát: rau quả, con vật, đồ gỗ..


<b>- Lắng nghe và trao đổi với người </b>


đối thoại


<b>* Nghe và hiểu lời nói:</b>


- Nghe, hiểu lời nói và làm theo 2- 3
yêu cầu trong giao tiếp hằng ngày
- Nghe, hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính
chất, cơng dụng: đồ dùng/thực
vật/động vật….


-Nghe, hiểu nghĩa của từ khái quát:
rau quả, con vật, đồ gỗ...


- Nói, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ví dụ: Kế hoạch giáo dục năm học</b>
<b>(Mẫu giáo 4-5 tuổi)</b>



<b>Mục tiêu giáo dục năm học</b> <b>Nội dung giáo dục năm học</b>


<b>* Làm quen với việc đọc, viết</b>


<b>- Trẻ biết chọn sách để xem</b>


<b>- Trẻ biết cầm sách đúng chiều và </b>


giở từng trang để xem tranh ảnh và
biết “đọc vẹt” theo tranh minh họa.


<b>- Trẻ biết mô tả hành động của các </b>


nhân vật trong tranh


<b>* Làm quen với việc đọc, viết</b>


- Xem và nghe đọc các loại sách khác
nhau


- Làm quen với cách sử dụng sách, cách
đọc sách


- “Đọc” chuyện qua sách tranh/tranh vẽ
- Làm quen với cách đọc sách (hướng


đọc: từ trái sang phải, từ trên xuống
dưới; đọc ngắt nghỉ sau các dấu)


- Phân biệt đầu, kết thúc của sách


- Giữ gìn bảo vệ sách


- Mơ tả sự vật, hiện tương, tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN </b>
<b>CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC</b>


Thảo luận và Hướng dẫn <i>(10 phút)</i>


<i>- Thảo luận về dự kiến các chủ đề giáo dục năm học: 1 năm có </i>
<i>bao nhiêu chủ đề</i>


<i>- Cách lựa chọn tên chủ đề</i>


<i>- Thời gian thực hiện các chủ đề </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Một số yêu cầu xác định/dự kiến các chủ đề GD trong năm học</b>


- Chủ đề tích hợp những nội dung giáo dục trong chương trình.


- Chủ đề dễ hiểu, gần gũi, phù hợp với nhận thức của trẻ 24-36 tháng
và ở lứa tuổi mẫu giáo và mang tính địa phương.


- Chủ đề cần tạo được nhiều cơ hội để trẻ khám phá, trải nghiệm, giúp
trẻ học tốt nhất.


- Số lượng và thời lượng chủ đề được chọn tùy thuộc vào nhu cầu,
hứng thú của trẻ và điều kiện cụ thể của từng địa phương, nhưng số
lượng chủ đề không nên quá nhiều.



- Thời lượng thực hiện mỗi chủ đề cần linh hoạt nhưng nên thực hiện
tối thiểu trong thời gian 1 tuần và không nên quá 4 tuần.


- Các chủ đề cần được sắp xếp hợp lý theo trình tự thời gian và được
thực hiện trong suốt năm học (35 tuần/theo Kế hoạch Khung thời
gian năm học do Bộ GDĐT qui định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG/CHỦ ĐỀ</b>


<b>Bao gồm:</b>



1.

Mục tiêu giáo dục theo tháng/chủ đề


2.

Nội dung giáo dục theo tháng/chủ đề


3.

Hoạt động giáo dục theo tháng/chủ đề


4.

Môi trường giáo dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRONG THÁNG/CHỦ ĐỀ</b>


Thảo luận và Hướng dẫn <i>(10 phút)</i>


<i>- Thảo luận về cách xác định mục tiêu GD tháng/chủ đề</i>
<i>+ Những căn cứ để xác định mục tiêu GD tháng/chủ đề</i>
<i>+ Cách xác định mục tiêu GD tháng/chủ đề</i>


<i>+ Ví dụ minh họa</i>


<i>+ Một số lưu ý khi xác định mục tiêu GD tháng/chủ đề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Cách phân bổ mục tiêu GD năm học vào các tháng/chủ đề</b>



- Căn cứ vào tháng hoặc thời điểm trong năm học, thời
lượng/số tuần, số lượng chủ đề đã lựa chọn để phân bổ mục tiêu
vào từng tháng/chủ đề phù hợp.


- Phân bổ mục tiêu GD năm học vào các chủ đề phải đảm bảo
tính phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp
với sự phát triển của trẻ.


<i>Ví dụ: mục tiêu năm học là: trẻ hiểu được một số từ khái quát: </i>
<i>đồ gỗ. Tùy theo khả năng của trẻ, có thể bắt đầu từ những từ chỉ </i>
đặc điểm bên ngồi đến những từ chỉ cấu tạo, tính chất bên trong
của đối tượng, từ đó trẻ hiểu được từ khái qt đó


(Xem ví dụ sau đây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>VÍ DỤ</b>



<b>Mục tiêu giáo dục </b>
<b>năm học:</b>


<b>Mục tiêu tuần 1 tháng </b>
<b>9 hoặc chủ đề nhánh </b>
<b>tuần 1 - chủ đề 1:</b>


<b>Mục tiêu tuần 2 tháng </b>
<b>9 hoặc chủ đề nhánh </b>
<b>tuần 2 - chủ đề 1:</b>


Trẻ hiểu được
nghĩa một số từ


khái quát: rau quả,
con vật, đồ gỗ...


Sử dụng được các từ
chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm...


Hiểu được nghĩa một số
từ khái quát đồ gỗ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Cách phân bổ mục tiêu GD năm học vào các tháng/chủ đề</b>



- Trong từng tháng/chủ đề có đầy đủ mục tiêu GD của các lĩnh
vực giáo dục (thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm và
kỹ năng xã hội).


- Tùy theo thời lượng và nội dung chủ đề mà xác định mục tiêu
cho phù hợp. Không nên đưa quá nhiều mục tiêu vào một chủ đề.


- Có những mục tiêu có thể được thực hiện trong 1 hoặc 1 số


tháng/chủ đề.


- Các sự kiện chung quan trọng trong năm liên quan đến trẻ, có ý
nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho trẻ có thể được lựa chọn
làm chủ đề phù hợp với điều kiện thực tế của lớp và thời điểm thực
hiện: Tết Trung thu, ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, ngày hội
quốc tế, các lễ hội riêng của từng địa phương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG THÁNG/CHỦ ĐỀ</b>



Thảo luận và Hướng dẫn <i>(10 phút)</i>


<i>- Các vấn đề cần trao đổi và thống nhất một số điểm chung cần </i>
<i>thiết khi xác định nội dung GD tháng/chủ đề</i>


<i>+ Cách xác định nội dung GD tháng/chủ đề</i>
<i>+ Ví dụ minh họa</i>


<i>+ Một số lưu ý khi xác định nội dung GD tháng/chủ đề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Cách xác định nội dung giáo dục trong tháng/chủ đề</b>



-

Nội dung giáo dục trong tháng/chủ đề được lựa


chọn trên cơ sở các nội dung theo độ tuổi của Chương


trình GDMN, phù hợp với mục tiêu của chủ đề và điều


kiện cụ thể của địa phương.



- Một số nội dung giáo dục trong một số lĩnh vực phát


triển (giáo dục phát triển vận động) ít liên quan đến nội


dung các chủ đề, nhưng vẫn cần thực hiện trong thời


gian của chủ đề với sự linh hoạt, sáng tạo của GVMN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Một số lưu ý khi xác định mục tiêu, nội dung GD tháng/chủ </b></i>


<i><b>đề:</b></i>



- Căn cứ mục tiêu, nội dung trong KHGD năm học
- Mục tiêu, nội dung theo các lĩnh vực GD, độ tuổi


- Căn cứ thời điểm trong năm học, thời gian (tuần thứ bao nhiêu


trong năm, số tuần để tích hợp nội dung theo chủ đề).


- Có thể phân bổ mục tiêu, nội dung vào tất cả các tháng/chủ đề
đã dự kiến trong năm học đảm bảo từ dễ đến khó, từ gần đến xa
và tránh bỏ sót mục tiêu và nội dung giáo dục...


- Mục tiêu có thể lặp lại ở các chủ đề khác nhau (lặp lại có sự
phát triển).


- Nội dung GD của các lĩnh vực GD chủ yếu được thực hiện
theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề gần gũi thông qua
các hoạt động giáo dục.


- Một số nội dung giáo dục ít liên quan đến ND chủ đề nhưng
vẫn cần thực hiện trong thời gian thực hiện chủ đề đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Xác định hoạt động giáo dục theo </b>


<b>tháng/chủ đề</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Xác định hoạt động giáo dục cho từng nội dung </b></i>


<b>giáo dục trong tháng/chủ đề</b>


Các nội dung giáo dục trong tháng/chủ đề được thực hiện
thông qua các hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động
và hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.


- Hoạt động học: gồm những nội dung có liên quan đến việc
cung cấp mới hoặc chính xác hóa các kiến thức, kỹ năng cho trẻ.
Hoạt động học được tổ chức dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo


viên. Hoạt động này thường được tổ chức chung cho cả lớp.


- Hoạt động chơi: gồm các nội dung liên quan đến kiến thức, kỹ
năng trẻ đã biết, thông qua chơi trẻ được vận dụng, củng cố và
mở rộng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sẵn có của bản
thân. Hoạt động này được diễn ra tại các góc chơi trong lớp theo
nhóm nhỏ, và khu vực vui chơi ngoài sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Xác định hoạt động giáo dục cho từng nội dung </b></i>


<b>giáo dục trong tháng/chủ đề</b>


- Hoạt động lao động: gồm những nội dung liên quan đến việc
cho trẻ trải nghiệm với những công việc lao động như tự phục vụ
(đi giày dép, cởi mặc quần áo...), trực nhật, sắp xếp lớp học, nhổ
cỏ, tưới cây ngoài vườn trường... Hoạt động này thường được tiến
hành vào các thời điểm thích hợp: thời điểm đón, trả trẻ, thời điểm
hoạt động ngoài trời, trước và sau bữa ăn, buổi chiều.


- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: liên quan đến việc hình
thành một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt, đáp ứng nhu
cầu sinh lý của trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ. Một số
nội dung giáo dục có thể được thực hiện trong thời điểm diễn ra
hoạt động này như: rèn thói quen rửa tay, đánh răng sau khi ăn;
dọn dẹp đồ dùng sau khi ăn; xếp, cất đồ dùng ngăn nắp sau khi
ngủ; nhận biết và cảm nhận về các món ăn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Ví dụ minh họa kế hoạch GD tháng/chủ đề</b></i>


<i><b>(xác định mục tiêu, phân bổ nội dung và lựa chọn hoạt động</b></i>


<i><b> giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ)</b></i>


<b>Kế hoạch GD tháng 9/chủ đề “Lớp mẫu giáo của bé”</b>
<b>(Lớp MG 4-5 tuổi)</b>


<i><b>Thời gian thực hiện 4 tuần: từ ngày .../... đến ngày .../.../201...</b></i>


<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD</b>


<b>Giáo dục phát triển ngôn ngữ</b>
<b>MT1. Trẻ thực </b>


hiện được 1-2
yêu cầu liên tiếp


Nghe, hiểu lời nói và làm
theo 1-2 yêu cầu của cô
giáo trong giao tiếp hằng
ngày


<b>- HĐ chơi; HĐ lao động tự phục </b>


<b>vụ: Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ </b>


dùng và làm một số việc tự phục vụ
theo yêu cầu.


+ Chơi trò chơi: “làm theo người
chỉ dẫn” “làm theo yêu cầu của cô”
<b>- HĐ học: Yêu cầu trẻ thực hiện </b>


nhiệm vụ học tập theo yêu cầu
trong thực hiện các hoạt động học
(VD: bật liên tục về phía trước và
lấy ĐC làm bằng gỗ theo yêu cầu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>KKKKKKKKKKk</b></i>



<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD</b>


<b>MT2. Trẻ hiểu được </b>


nghĩa một số từ khái
quát: đồ gỗ..


- Nghe, hiểu các từ chỉ
đặc điểm, tính chất, cơng
dụng: đồ dùng làm bằng
gỗ.


- Nghe, hiểu nghĩa của
từ khái quát: đồ gỗ


<b>- HĐ học:</b>


+ Đặc điểm công dụng, cách
sử dụng một số đồ dùng, đồ
chơi trong lớp


+ Phân loại đồ dùng, đồ chơi
theo 1-2 dấu hiệu (chất liệu và


công dụng).


<b>- HĐ chơi: </b>


+ Trị chơi học tập: tìm đồ
dùng, đồ chơi theo chất liệu
u cầu.


+ Trị chơi thí nghiệm: tìm vật
chìm - nổi.


+ Trị chơi lắp ghép: từ ngun
liệu bằng gỗ tạo ra các sản
phẩm khác nhau.


<b>- HĐ lao động vệ sinh: Lau </b>
đồ chơi và sắp xếp đồ chơi
trong góc chơi theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD</b>


<b>MT3. Nói rõ để người </b>


nghe có thể hiểu được


- Phát âm các tiếng có
chứa các âm khó.


- Trả lời và đặt câu hỏi
“Cái gì?” “Ở đâu?.



<b>- Đón, trả trẻ, trị </b>


<b>chuyện hằng ngày: giao </b>


tiếp với cô và bạn


<b>- HĐ học: phát âm các từ </b>


khó trong:


+ Từ “Nhút nhát” trong
bài thơ: “Bạn mới”


+ Câu chuyện: “Mèo con
đến lớp”


“Chuyện ở lớp MG của
bé Bi”…


<b>- HĐ chơi:</b>


+ Dạo chơi trong trường
tìm đồ vật, đồ chơi theo
yêu cầu…


+ Trò chơi: “trốn tìm”
“Cái gì đây/ai đốn giỏi?”
“Cái này có ở đâu”



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD</b>


<b>MT4. Trẻ đọc thuộc một </b>
<b>số bài thơ, ca dao, đồng </b>


dao.


Nghe, đọc một số bài thơ,
ca dao, đồng dao, về
trường, lớp phù hợp với độ
tuổi.


<b>- HĐ học: Bài thơ: </b>


“Bạn mới”


“Cô giáo của em”


<b>- HĐ chơi: Nghe bài thơ </b>


về trường, lớp MG sưu
tầm.


<b>MT5. Trẻ sử dụng được </b>


các từ như: “mời cô” “mời
bạn” “xin phép” “thưa”
“dạ” “vâng”… phù hợp
với tình huống



- Sử dụng các từ biểu thị
sự lễ phép


<b>- HĐ giờ ăn, sinh hoạt </b>


hằng ngày


<b>- HĐ chơi: Đóng phân </b>
vai theo chủ đề “Cô giáo”
“Người bán hàng” “Mẹ và
con”…


<b>- HĐ học: Nghe và kể lại </b>


chuyện: “Mèo con đến
lớp”


“Chuyện ở lớp MG của bé
Bi”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD</b>


<b>MT6. Trẻ nhận ra ký hiệu </b>


thông thường trong trường,
lớp (nhà VS, cấm lửa, nơi
nguy hiểm…)


Làm quen với một số ký
hiệu thông thường trong


trường, lớp (nhà VS, cẩm
lửa, nơi nguy hiểm...)


<b>- HĐ học: </b>


+ Hướng dẫn sử dụng các
thiết bị và đồ dùng chung
của trường, lớp.


+ Khám phá các khu vực
trong trường MN


<b>- HĐ chơi: </b>


+ Dạo chơi trong trường
+ Trị chơi: tìm, nối, tơ
màu những nơi nguy
hiểm…


+ Xem tranh, video về một
số ký hiệu nhà VS, cẩm
lửa, nơi nguy hiểm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4. Môi trường giáo dục</b>



- Môi trường giáo dục trong trường, lớp mẫu giáo có vai


trị quan trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ,


nhận thức, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ của trẻ.



-

Môi trường giáo dục

theo chủ đề trong lớp

do giáo viên




cùng trẻ xây dựng và sử dụng

bao gồm việc trang trí tranh



ảnh, đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ có liên quan tới


nội dung của chủ đề ... nhằm tạo sự mới mẻ, hấp dẫn, kích


thích trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4. Môi trường giáo dục</b>



- Các góc hoạt động (góc chơi) được lựa chọn, bố trí phù hợp
với diện tích lớp học, số lượng trẻ và đồ dùng, đồ chơi, vật liệu
chơi sẵn có. Tên gọi và sắp đặt đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi
của mỗi góc cần phù hợp, sắp xếp hợp lý, thân thiện, lơi cuốn sự
chú ý của trẻ, khuyến khích trẻ tham gia, sử dụng và khám phá.


<i>VD: góc chơi phân vai theo chủ đề: "Gia đình yêu thương" gồm </i>
những vật dụng, đồ chơi có liên quan gần gũi như: Một số trang
phục, bàn ghế, giường, tủ, bát đũa, nồi niêu, xoong, chảo... và
những tranh ảnh về gia đình, một số ảnh của trẻ và gia đình của
trẻ.


- Nên duy trì một số góc chơi mà trẻ thích đến chơi như: góc
xây dựng, góc học tập, góc phân vai… kể cả khi thay đổi chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN</b>


<b>Bao gồm:</b>



Nội dung/Hoạt động GD theo tuần (hoặc chủ đề


nhánh/nhỏ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Cách phân chia các nội dung, hoạt động các ngày trong tuần:</b>


- Phân bổ các nội dung và hoạt động giáo dục trong chủ đề vào
các ngày trong tuần và vào các thời điểm theo chế độ sinh hoạt:
đón trẻ, chơi, thể dục sáng; học; chơi, hoạt động ở các góc; chơi
ngồi trời; ăn bữa chính; ngủ; bữa phụ; chơi, hoạt động theo ý
thích, trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ, đảm bảo cân đối giữa học và
chơi, động và tĩnh, hoạt động và nghỉ ngơi…


- Để đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình, tùy từng độ tuổi,
mỗi ngày hoạt động học theo như chế độ sinh hoạt cho trẻ theo độ
tuổi. Ngồi ra, vào những thời điểm thích hợp trong ngày, GV có
thể tiến hành cho trẻ luyện tập các kiến thức, kĩ năng đã học hoặc
giới thiệu với trẻ về những vấn đề liên quan tới nội dung học tập
tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Cách phân chia các nội dung, hoạt động các ngày trong tuần:</b>


- Hoạt động lao động giản đơn có thể được thực hiện vào các
thời điểm khác nhau trong ngày (đón, trả trẻ, chơi ngoài trời,
trước và sau giờ ăn hoặc hoạt động chiều). Điều cốt yếu là các
hoạt động đó phải phù hợp với khả năng thực hiện và hứng thú
của trẻ, phù hợp với điều kiện thời tiết, điều kiện trường lớp.


- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân được thực hiện theo yêu
cầu của chế độ sinh hoạt trong ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ví dụ:</b>



<i><b>Lưu ý: Đối với kế hoạch tuần của nhà trẻ, theo chế độ </b></i>




sinh hoạt cho trẻ nhà trẻ,

nội dung và hoạt động có thể


được lặp lại tuần 1,3 và 2,4 đối với trẻ từ 18 - 24 tháng


tuổi và nội dung, hoạt động của tuần sau có phát triển mở


rộng so với tuần trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>IV. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY</b>


<i>Thảo luận và Hướng dẫn (5 phút) </i>


<i> + Kế hoạch giáo dục ngày gồm những gì?</i>



<i> + Một số lưu ý trong xây dựng KHGD ngày.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Kế hoạch GD ngày</b>



- Kế hoạch giáo dục ngày thể hiện các hoạt động giáo dục theo
chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi trong Chương trình
GDMN. Mỗi hoạt động trong ngày có một vị trí và nhiệm vụ đặc
trưng riêng nhằm thực hiện các mục tiêu GD.


- Các hoạt động giáo dục được sắp xếp vào các thời điểm thích
hợp theo chế độ sinh hoạt ở từng độ tuổi và phù hợp với điều
kiện thực tế.


- Mức độ chi tiết của kế hoạch giáo dục ngày thường phụ thuộc
vào khả năng, kinh nghiệm của giáo viên khi xây dựng và tổ chức
các hoạt động giáo dục, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần cung cấp
cho trẻ là mới hay đã được thực hiện nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>* Những điểm cần lưu ý khi xây dựng </b></i>

<i><b>KHGD ngày:</b></i>




- Thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động. Các hoạt động cần
phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau. Sử dụng một số hoạt
động hữu ích để quản lý lớp (dùng các trò chơi, tín hiệu thông báo…).


- Xen kẽ một số hoạt động gây ra tiếng ồn và các hoạt động khác tương
đối yên tĩnh (cân bằng giữa các hoạt động), đa dạng hoạt động và thay đổi
không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu. Tránh ôm đồm nội dung quá sức của
trẻ.


- Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan.
- Xen kẽ các hoạt động nhóm lớn và nhóm nhỏ.


- Xen kẽ giữa các hoạt động do GV định hướng (trực tiếp hướng dẫn)
với hoạt động do trẻ chủ động (theo ý thích).


- Sắp xếp để trẻ có thời gian chơi ở trong lớp và ngoài sân (ngoài trời).
- Sử dụng triệt để các điều kiện có lợi của mơi trường xung quanh.


- Chú trọng quá trình giáo dục, không nên nghĩ đơn thuần mình làm
như thế nào, mà nên xem xét trẻ học như thế nào. Thúc đẩy sự phát triển
của mỗi trẻ trên cơ sở trình độ khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Một số lưu ý khi xây dựng </b></i>

<i><b>KH hoạt động GD</b></i>



- Xác định hoạt động nào trẻ thích nhất?
- Hoạt động nào trẻ đã lặp lại nhiều lần?
- Đồ dùng nào trẻ thích sử dụng?


- Khu vực/góc chơi nào/trong lớp hay ngồi trời trẻ thích và hay


đến chơi nhất?


- Trẻ sẽ học được gì ở hoạt động này?


- Làm thế nào để có thể hỗ trợ trẻ tốt nhất (khả năng của từng
trẻ/nhóm trẻ: điểm mạnh, điểm yếu của trẻ)


- Trẻ gặp khó khăn gì?


- Tập trung vào hoạt động/nội dung nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>

<!--links-->

×