Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TIẾT túc ký SINH (arthropoda) ppt _ KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 34 trang )

TIẾT TÚC KÝ SINH
- arthropoda Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được hình thể chung của tiết túc
2. Trình bày được phân loại sơ bộ tiết túc y
học.
3. Trình bày được hình thể, đặc điểm sinh học,
khả năng gây bệnh, cách phòng và điều trị
đối với S.scabiei.
4. Trình bày được hình thể, đặc điểm sinh thái
của muỗi.


Đại cương về tiết túc y học
1. Đại cương
- Tiết túc là những động vật đa bào, không xương sống. Cơ thể cấu tạo đối
xứng, được bao bọc bởi lớp vỏ cứng kitin và chân có nhiều đốt (nhiều
khớp).
- Chiếm đa số về số lượng, số loài trong giới động vật.
- Chủ yếu tiết túc sống ở ngoại cảnh, chiếm thức ăn của VC bằng cách hút
máu => truyền 1 số bệnh từ người này sang người khác, từ thú vật sang
người hoặc ngược lại .
- Có tiết túc ko hút máu nhưng do phương thức ăn => vận chuyển mầm
bệnh từ nơi này => nơi khác (ruồi, gián …)
- Vai trò chủ yếu của tiết túc là truyền bệnh, 1 số có thể gây bệnh



2. Hình thể chung
- Bao phủ tồn cơ thể là 1 lớp vỏ kitin:
+ Cứng, không liên tục mà gián đoạn
=> lớp vỏ kitin có tính đàn hồi
=> tiết túc có thể lớn lên trong vỏ cứng.
+ Nhưng mức độ đàn hồi hạn chế =>
trong q trình phát triển có hiện
tượng lột xác (xảy ra theo các giai đoạn
phát triển, đến giai đoạn trưởng
thành thì ngừng)


- Đa số tiết túc con trưởng thành có cơ thể chia làm 3 phần:
đầu, ngực, bụng ( trừ lớp nhện )
+ Đầu: có mắt (lớp cơn trùng bao giờ cũng là mắt kép, lớp
nhện thường khơng có mắt hoặc chỉ có mắt đơn). Pan/xúc
biện (tìm VC, tìm chỗ hút máu, giữ thăng bằng lúc đậu). ăng
ten/râu đ hướng) và bộ phận miệng.
* Lớp nhện đầu chỉ mang bộ phận bám - Đầu giả


- Ngực: thường có 3 đốt (ngực trước, ngực giữa, ngực sau).
Ngực thường mang bộ phận vận động (chân, cánh)
- Bụng: chứa các cơ quan nội tạng của tiết túc (tiêu hoá, bài
tiết, sinh dục …). Bụng gồm nhiều đốt, 1số đốt cuối trở
thành bộ phận sinh dục ngoài


3.Chu kỳ chung


ấT II (Thanh trùng)

Trứng

ấu trùng I ( Thiếu trùng )


4. Phân loại tiết túc y học
Lớp giáp xác – Tôm, cua.
Nghành thở
bằng mang

Lớp nhuyễn thể – ốc .
Lớp nhện

- Đầu, ngực, bụng dính
liền thành 1 khối
- Con trưởng thành có 8
chân

Lớp cơn
trùng

- Đầu, ngực, bụng chia
thành 3 phần rõ rệt
- Con trưởng thành có 6
chân

Nghành thở
bằng khí quản



*Lớp nhện ( Arachnida )
- Hầu hết thở bằng khí quản, những loại rất bé thở qua da
Có 2 bộ liên quan đến y học (Linguatula và Acarina )
+ Bộ Linguatula: hình dạng giống sán, khơng có chân, thân
chia làm nhiều đốt, thở qua da. Ký sinh ở đường hô hấp trên
của ĐV có xương sống. Gồm 2 giống, ký sinh ở người có 2
lồi (Linguatula serrata, Procephalus armillatus )


+ Bộ Acarina: đầu, ngực, bụng dính liền thành 1 khối. Con
trưởng thành có 8 chân, ấu trùng có 6 chân
Họ có lỗ thở ở giữa cơ thể
Ixodidae (ve): Rickettsia (sốt phát ban, viêm não - màng não do
ve, sốt Queensland, sốt Địa Trung Hải. .)
Gamasidae (mạt): mạt gà (toi gà, viêm não-màng não), Mạt
chuột (Bệnh Rickettsia pox – # thuỷ đậu)
Họ có lỗ thở ở phía trước chân
Thrombidoidae (mị): gây viêm loét da và truyền bệnh sốt mò
do Rickettsia tsutsugamushi gây ra.
Họ khơng có lỗ thở mà thở qua da mỏng: Sarcoptoidae
(S.scabiei / ghẻ)


*Lớp côn trùng ( Insecta ) : chia thành 2 nhóm
Nhóm phát triển biến thái khơng hồn tồn: Các giai đoạn ÂT
có hình thái tương tự con trưởng thành (KT, độ dài cánh, cơ
quan SD). Có 2 bộ liên quan đến y học



 Bộ không cánh: Bộ Anoplura – Họ Pediculidae – 2 giống liên
quan đến y học
 Pediculus (chấy, rận): gây ngứa, chốc hoá. Sốt hồi quy (xoắn
khuẩn), sốt phát ban, sốt chiến hào (Rickettsia).
 Phthirius (rận bẹn): không truyền bệnh, chỉ gây ngứa

Chấy

Rận

Rận bẹn


 Bộ 4 cánh: Bộ Hemiptera – 2 họ liên quan y học
 Cimicidae (Rệp): gây ngứa, không truyền bệnh.
 Reduvidae – họ phụ Triatominae (bọ xít / rệp có cánh) giống Triatoma truyền bệnh Chagas do T.cruzi.

Rệp

Bọ xít hút máu


 Nhóm phát triển biến thái hồn tồn: Các giai đoạn ÂT và
trưởng thành rất khác nhau. Có 2 bộ chính liên quan đến y
học


 Bộ không cánh: Bộ Siphonaptera – Bọ chét
 Thường ký sinh trên các động vật có vú và cả lồi chim. Bọ

chét thường ký sinh ở chó, mèo, chuột và sang người
 Có khoảng 2000 lồi, ở VN đã phát hiện được 34 loài
 Truyền bệnh dịch hạch (Yersinia pestis)
 Truyền bệnh sốt phát ban (Rickettsia mooseri)
 Truyền các bệnh sán: sán hạt dưa, sán chuột do ăn phải bọ
chét có chứa ấu trùng sán
 Bọ chét ký sinh trong da: gặp ở xứ nóng (châu Mỹ, châu Phi,
ấn độ, Trung quốc). Do bọ chét cái Tunga penetrans sau khi
thụ tinh sống gắn chặt ở trong da => gây kích thích, viêm
loét.



 Bộ 2 cánh: Bộ Diptera – Chia làm 2 bộ phụ
 Bộ phụ Brachycera (ruồi) : Râu dưới 3 đốt
 Nhóm trực liệt: con trưởng thành phá nhộng ra ngồi theo
một khe hình chữ T – họ Tabanidae (ruồi trâu)
 Truyền giun chỉ Loa loa và Trypanosoma động vật.
 Nhóm hồn liệt: con TT phá nhộng ra ngồi theo 1 nắp.
Nhóm này gồm 2 loại
 Loại ruồi hút máu: Glossina (ruồi Tse – Tse)
 Loại ruồi không hút máu: Ruồi nhà, nhặng xanh
 Đóng vai trị vận chuyển mầm bệnh
 Gây bệnh giòi ruồi
 Bộ phụ Nematocera: Râu trên 3 đốt


Ruồi trâu

Ruồi nhà


Nhặng xanh


- Bộ phụ Nematocera: Râu trên 3 đốt. Chia 2 nhóm
+ Nhóm có đường Costa chạy tới đầu cánh
Râu ngắn: họ Simulidae (ruồi vàng hút máu)
Nhả độc tố có thể gây chết người. Viêm loét da
Truyền bệnh giun chỉ Onchocerca (mù lồ)
Râu dài: họ Chironomidae (dĩn) – giun chỉ.
+ Nhóm có đường Costa chạy vịng quanh cánh
Trên gân cánh có lơng: họ Psychodidae (muỗi cát)
Trên gân cánh có vẩy: Họ Culicidae


Muỗi – Culicidae
1. Hình thể
1.1. Trứng
- Hình thuẫn, lúc mới đẻ màu trắng, vài giờ => màu sẫm.
- Thường nổi trên mặt nước nhờ sức căng bề mặt / phao
- Anopheles: thường đứng rời rạc, có phao ở 2 bên
- Culex: thường kết với nhau thành bè
- Mansonia: có gai giúp trứng bám vào mặt dưới lá cây TS
- Aedes: gần giống hình thoi, đứng rời rạc, màu đen sẫm.


1.2. Bọ gậy ( Thiếu trùng )
- Có nhiều giai đoạn phát triển, hình thể giống nhau, chỉ khác
nhau về kích thước.
- Cơ thể chia 3 phần rõ rệt, tồn thân được bao bọc bởi 1 tầng

kitin không thấm nước. Trên thân có nhiều lơng và gai (cảm
giác, vận động, giữ thăng bằng, bám)
- Đầu hình cầu, hơi dẹt, trên đầu có những lơng tơ khác nhau
tuỳ lồi
- Bụng có 9 đốt, đốt thứ 8, 9 tạo thành phức hợp đốt mà phía
trên có lỗ thở hoặc ống thở
- Anopheles: Nằm song song mặt nước – lỗ thở
- Culex: Nằm nghiêng với mặt nước
- Mansonia: cắm ống thở vào rễ bèo để thở



Hình ảnh bọ gậy muỗi


1.3. Quăng ( Thanh trùng )
- Có hình dạng giống như 1 dấu hỏi.
- Phía đầu có 2 ống thở với hình thể khác nhau tuỳ lồi
- Bụng có 9 đốt trên 1 số đốt có lơng
- Hình thể phức tạp => ít được dùng để định loại


1.4. Con trưởng thành
- Cơ thể chia 3 phần rõ rệt
- Đầu hình cầu có 2 mắt kép, có vịi, xúc biện, ăngten / râu
(lông của ăng ten muỗi đực dài và rậm, cái ngắn, thưa)


×