Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp
học (TT12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GDĐT
qui định:


<i> - Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, GV, viên chức làm </i>


<i>cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư </i>
<i>vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành </i>
<i>tổ chuyên môn theo mơn học, nhóm mơn học hoặc nhóm </i>
<i>các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT.</i>


<i>- Mỗi tổ chuyên mơn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó </i>
<i>chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ </i>
<i>nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao </i>
<i>nhiệm vụ vào đầu năm học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Là 1 bộ phận trong hệ thống cơ cấu tổ chức của nhà trường;
- Là tế bào của tập thể sư phạm trong nhà trường và là hạt
nhân của phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt.


- Là nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà trường,
trong đó hoạt động DH-GD là trọng tâm và chính yếu.


- Có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với các bộ
phận nghiệp vụ, các tổ chưc đoàn thể khác trong nhà trường.
- Là ”cánh tay nối dài” của HT; là ”đầu mối quản lý” mà HT
nhất thiết phải dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều
phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động GD-DH và hoạt
động sư phạm của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đặc biệt, tổ chun mơn


là nơi có điều kiện sâu sát
để hiểu biết tâm tư, tình
cảm, nguyện vọng và những
thuận lợi, khó khăn trong đời
sống và công tác của giáo
viên trong tổ, kịp thời động
viên giúp đỡ nhau; có vai trị
đồn kết các thành viên
trong tổ để hoàn thành tốt
nhiệm vụ của người GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của
tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ
viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các
hoạt động giáo dục khác của nhà trường;


b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia
đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của
Chuẩn nghề nghiệp GV trung học và các quy định khác hiện
hành;


c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Tổ chuyên môn là:</b>


- Là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan trọng nhất trong việc
quản lí đổi mới PPDH, KTĐG;


- Là đầu mối để thực hiện các QĐ, chủ trương của Hiệu
trưởng;



- Là nơi tổ chức HT, ứng dụng những lí luận về PPDH,
KTĐG mới thông qua việc HT các chuyên đề, tổng kết các
kinh nghiệm DH, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo,...


<i>=> Quản lí hoạt động của tổ CM là nội dung quan trọng </i>
<i>nhất của quản lí đổi mới PPDH, KTĐG. </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Quan niệm về sinh hoạt chuyên môn </b>


<b>thông qua NCBH</b>



<i><b> Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) thông qua NCBH là </b></i>


<b>một hoạt động sinh hoạt chun đề chun mơn nhưng </b>


ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến


người học như:



- HS học như thế nào?



- HS đang gặp khó khăn gì trong học tập?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> SHCM thông qua NCBH không tập trung vào </i>



việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà:



- Nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại


sao HS học chưa đạt kết quả như mong muốn và có


biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ


hội cho mọi HS được tham gia vào quá trình HT;




- Giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội


dung, PPDH cho phù hợp với đối tượng HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Mục đích của SHCM thơng qua NCBH</b>



- Để hiểu rõ hơn về cách học của HS từ đó điều chỉnh
PPDH của GV; tác động của PPDH đến việc học của
HS.


- Để góp phần nâng cao hiệu quả HT của HS.


- Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự hợp tác
có hệ thống với các GV khác trong trường hay cụm
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.1. Chuẩn bị bài dạy minh họa</b>



- Bài dạy minh họa được một nhóm GV thiết kế. Nhóm
thiết kế được khuyến khích linh hoạt, sáng tạo, chủ
động, không lệ thuộc một cách máy móc vào quy trình,
các bước dạy trong SGK hay SGV.


<b> - Nhóm thiết kế có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung, </b>


điều chỉnh thời lượng DH, lựa chọn các PPDH, KTDH,
TBDH phù hợp với đối tượng HS.


<b> - Các hoạt động đưa ra trong thiết kế bài học cần đảm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.2. Tiến hành bài dạy và dự giờ</b>



<i>a)Tiến hành bài dạy</i>


- GV dạy minh họa thay mặt cho nhóm thiết kế thể hiện
các ý tưởng đã thiết kế trong bài học.


- GV quan tâm đến những khó khăn của HS.


- GV dạy minh họa nhằm kiểm định những giả thiết về ND,
PPDH của nhóm thiết kế có phù hợp với HS khơng, do
đó họ khơng cần dạy trước, luyện tập trước cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>b) Dự giờ</i>



- Người dự giờ đứng ở vị trí thuận lợi để có thể quan


sát, ghi chép, quay phim các hoạt động học của HS


một cách dễ dàng nhất.



<b>3.2. Tiến hành bài dạy và dự giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>b) Dự giờ</i>


- Đặt trọng tâm quan sát vào các biểu hiện tâm lí, thái độ,
hành vi trong các tình huống, hoạt động học tập cụ thể
của HS.


- Kết hợp sử dụng các kĩ thuật: nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi
chép, quay phim, chụp ảnh để có dữ liệu phân tích nhằm
trả lời các câu hỏi: HS học tập như thế nào? HS gặp khó


khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi như thế nào để kết quả HT
của HS tốt hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Quan sát hành vi HS trong lớp học</b>



Đồng thuận Chú tâm và phân tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tự tin và kém tự tin Gặp phải khó khăn


Khơng thể hiểu… Cần và bất cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Suy nghĩ, thảo luận và áp dụng</b>



- GV dạy minh họa chia sẻ về mục tiêu bài học, những ý
tưởng mới, những thay đổi, điều chỉnh về ND, PPDH,
những cảm nhận của mình qua giờ học, những điều hài
lòng và chưa hài lòng trong quá trình dạy minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Người chủ trì dẫn dắt buổi thảo luận tập trung vào nội
dung trọng tâm, tạo khơng khí thân thiện, cởi mở và ln
linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong q trình thảo
luận. Tơn trọng và lắng nghe tất cả ý kiến của GV, không áp
đặt ý kiến của mình hoặc của một nhóm người.


- Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tóm tắt lại vấn đề thảo
luận, đưa ra các biện pháp hỗ trợ việc HT của HS.


- Người tham dự tự suy nghĩ rút kinh nghiệm và lựa chọn
các biện pháp áp dụng cho các giờ dạy của mình; không
đánh giá xếp loại giờ học; không đánh giá GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>(1). Đối với học sinh</i>


- Kết quả HT của HS được cải thiện. Việc học của HS
thực sự trở thành trung tâm của quá trình DH, được GV
quan tâm, hỗ trợ.


- HS tự tin hơn, tham gia tích cực hơn vào các hoạt động
học, vì tất cả HS được tạo điều kiện để phát triển năng
lực HT, khơng có HS bị “bỏ quên”. HS tự tin, mạnh dạn
đề xuất ý kiến/hoặc yêu cầu GV giải đáp những thắc mắc
khi không hiểu bài.


- Quan hệ giữa HS với HS trở nên thân thiện, khơng có
sự phân biệt giữa HS khá và HS kém, HS có ý thức giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>(2). Đối với giáo viên</i>


- GV tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra các biện pháp để
nâng cao chất lượng dạy và học. GV dám tự chịu trách
nhiệm về chất lượng HT của lớp mình.


GV có cơ hội nhìn lại quá trình dạy, tự nhận ra những
hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời, quan tâm
nhiều hơn đến những khó khăn của HS, đặc biệt HS yếu
kém; biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của HS trong các
giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>(2). Đối với giáo viên (tt)</i>



- GV có cơ hội phát triển chuyên môn một cách bền vững.
Quan hệ giữa GV với HS gần gũi, thân thiện.


- Quan hệ giữa các đồng nghiệp trở nên gần gũi, có sự
cảm thơng gắn bó, chia sẻ khỏ khăn, sẵn sàng giúp đỡ,
lắng nghe, công nhận sự khác biệt của nhau và khiêm
tốn học hỏi lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>(3). Đối với cán bộ quản lý </i>


- Đặt hiệu quả của bài học lên hàng đầu; đánh giá cao sự
linh hoạt, sáng tạo của từng GV.


- Không áp đặt; biết lắng nghe, thấu hiểu những khó khăn
trong giảng dạy của từng GV để đạt được mục tiêu bài
học.


- Cùng chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ các biện pháp cụ thể để
cải thiện chất lượng học của HS.


- Quan tâm đến từng GV, khuyến khích khả năng sáng
tạo của mỗi GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>(3). Đối với cán bộ quản lý </i>


- Có cơ hội đi sâu, đi sát chun mơn, hiểu được nguyên
nhân của những khó khăn trong quá dạy học để có các
biện pháp hỗ trợ kịp thời.



- Quan hệ giữa CBQL với GV gần gũi, gắn bó, chia sẻ và
thơng cảm. CBQL là người giúp đỡ, tạo điều kiện, tạo
niềm tin và động lực phát triển năng lực cho từng GV,
không chỉ là người đánh giá GV.


- Từ đó, GV tơn trọng, nhiệt tình ủng hộ, tích cực, tự giác
tham gia vào quá trình đổi mới nhà trường, khơng ngại
chia sẻ những khó khăn với đồng nghiệp, dám chịu trách
nhiệm về kết quả HTcủa HS lớp mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>(4) Đối với nhà trường</i>



Các thành viên trong nhà trường có mối quan hệ


cảm thơng, gắn bó, đồng thuận trong mọi hoạt


động, cùng nhau chia sẻ giải quyết những khó


khăn trong dạy và học, hướng đến mục tiêu cải


thiện hiệu quả giờ học. Nhờ đó, chất lượng giáo


dục được nâng cao.



SHCM truyền thống


Đổi mới SHCN
qua NCBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Trân trọng cám ơn!</b></i>



<b>Lê Minh Thuấn</b>
<b>ĐT: 0982850570</b>


<b>Email: </b>



</div>

<!--links-->
slide chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
  • 36
  • 2
  • 2
  • ×