Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Một số phương pháp dạy học hợp tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.62 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<b>DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC</b>
I


<b>BÀN TAY NẶN BỘT</b>
II


<b>DẠY HỌC THEO GÓC</b>
III


<b>DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG</b>
IV


<b>MỘT SỐ PP DẠY HỌC HỢP TÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LOG</b>


<b>O</b>

<b>PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC</b>



<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


<i><b>Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic là một tổ hợp PPDH phức hợp </b></i>
<i><b>bao gồm nhiều PPDH (như thuyết trình, thí nghiệm, nghiên </b></i>
<i><b>cứu, ...) liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau </b></i>


<i><b>trong đó phương pháp xây dựng bài tốn ơrixtic (tình huống </b></i>
<i><b>có vấn đề) giữ vai trị trung tâm chủ đạo. </b></i>


Dạy học nêu vấn đề có khả năng xâm nhập vào hầu hết các


PPDH khác, làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn.
<i><b> Ví dụ: </b></i>


PP thuyết trình, PP đàm thoại, ... nếu quán triệt tiếp cận
<b>PP này thì sẽ trở thành thuyết trình ơrixtic, đàm thoại ơrixtic, </b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<i><b>2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic.</b></i>


Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt bài toán nêu vấn đề
<i>ơrixtic (chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm).</i>


Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài tốn ơrixtic như mâu
<i>thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề.</i>


Trong quá trình giải quyết vấn đề học sinh lĩnh hội một cách
<i>tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do đó có được </i>
<i>niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo.</i>


<b>PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LOG</b>


<b>O</b>

<i><b>3. Bài toán nêu vấn đề - Ơrixtic </b></i>



Bài toán nêu vấn đề - ơrixtic là công cụ trung tâm và chủ
<i>đạo của dạy học nêu vấn đề- ơrixtic, có các đặc điểm sau: </i>


- Phải xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết và vừa sức đối
với người học.


- Phải chứa đựng một chướng ngại nhận thức mà người giải
phải tìm tịi phát hiện chứ khơng thể dùng sự tái hiện hay sự
thực hiện thao tác đơn thuần để tìm ra lời giải.


- Mâu thuẫn nhận thức trong bài tốn tìm tịi cần được cấu
trúc lại một cách sư phạm để thực hiện được đồng thời cả 2
tính chất trái ngược nhau (vừa sức, xuất phát từ cái quen biết
và khơng có lời giải chuẩn bị sẵn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LOG</b>


<b>O</b>

<i><b>4. Tình huống có vấn đề (xuất phát)</b></i>



<b>4.1. Định nghĩa</b>


<b>4.2. Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề</b>
<b>4.3. Các cách xây dựng tình huống có vấn đề</b>


<i><b>Cách 1: Tình huống nghịch lý - bế tắc</b></i>
<i><b>Cách 2: Tình huống lựa chọn</b></i>


<i><b>Cách 3: Tình huống tại sao</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<i> Tình huống có vấn đề trong dạy học là trạng thái tâm </i>


<i>lý đặc biệt của học sinh khi họ gặp mâu thuẫn khách quan </i>
<i>của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự </i>
<i>họ chấp nhận và có nhu cầu, có khả năng giải quyết mâu </i>
<i>thuẫn đó bằng tìm tịi tích cực, sáng tạo, kết quả là họ </i>
<i>nắm được cả kiến thức và phương pháp giành kiến thức.</i>


<i><b> Định nghĩa tình huống có vấn đề</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LOG</b>


<b>O</b> <i><b><sub>Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề</sub></b></i>


<i>Có mâu thuẫn nhận thức: có tồn tại một vấn đề mà trong đó </i>
bộc lộ mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, chủ thể
phải ý thức được một khó khăn trong tư duy hoặc hành động
mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua. Điều chưa biết
đó sẽ được khám phá trong giai đoạn giải quyết vấn đề.


<i> Gây ra nhu cầu nhận thức: Tình huống đặt ra phải kích thích, </i>
gây được hứng thú nhận thức đối với HS, tạo cho HS tự giác
<i>và tích cực trong hoạt động nhận thức. </i>


<i>Phù hợp với khả năng của học sinh: Tình huống có vấn đề </i>
nên bắt đầu từ cái quen thuộc, bình thường, đã biết (từ vốn


kiến thức cũ của học sinh, từ những hiện tượng thực tế..) mà đi
đến cái bất thường (kiến thức mới) một cách bất ngờ nhưng
logic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LOG</b>



<b>O</b> <i><b><sub> Các cách xây dựng tình huống có vấn đề</sub></b></i>


<i><b>Ngun tắc chung: Dựa vào sự không phù hợp giữa kiến thức </b></i>
<i>đã có của học sinh với yêu cầu đặt ra cho họ khi giải quyết </i>
<i>nhiệm vụ mới.</i>


<i><b>Cách thứ nhất: </b></i>Tình huống nghịch lý - bế tắc


<i> Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi kiến thức học sinh đã </i>
<i>có khơng phù hợp (khơng đáp ứng được) với địi hỏi của nhiệm </i>
<i>vụ học tập hoặc với thực nghiệm. Vấn đề đưa ra mới nhìn thì </i>
<i>thấy dường như vơ lý, trái với những nguyên lý đã công nhận </i>
<i>chúng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


Có thể algorit hố q trình tạo tình huống có vấn đề theo
cách này thành 3 bước như sau:


<i> Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan bằng cách cho </i>
học sinh nêu lại một kết luận, một qui tắc... đã học.


<i>Bước 2: Đưa ra hiện tượng (có thể làm thí nghiệm, hoặc nêu ra </i>
<i>một hiện tượng, một kinh nghiệm) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với </i>
kết luận vừa được nhắc lại, điều đó sẽ gây ra sự ngạc nhiên.


<i>Bước 3: Phát biểu vấn đề: đi tìm nguyên nhân của mâu </i>
thuẫn hoặc giải thích hiện tượng lạ đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Ví dụ: </b></i>



<i>Tạo ra tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính oxihố </i>
<i>của H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nóng.</i>


<i>Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan:</i> axit tác dụng với kim
loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động của kim loại và giải
phóng H<sub>2</sub>.


<i>Bước 2:</i> <i>Làm xuất hiện mâu thuẫn: làm thí nghiệm biểu diễn về </i>
<i>tác dụng của H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nóng với Cu (kim loại đứng sau hiđro).
Vẫn thấy có PƯHH xảy ra, khí tạo ra không phải là H<sub>2</sub> mà là SO<sub>2</sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Cách thứ hai:</b></i>

<b> </b>

Tình huống lựa chọn



<i> Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải lựa chọn </i>
<i>giữa 2 hay nhiều phương án giải quyết, chỉ lựa chọn được một </i>
<i>phương án duy nhất để bảo đảm việc giải quyết nhiệm vụ đặt </i>
<i>ra.</i>


<i><b>Ví dụ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Bước 1:</i> <i>Tái hiện kiến thức cũ, nêu nhiệm vụ mới cần giải </i>
<i>quyết:</i> Ancol etylic có cơng thức phân tử C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O phải có cơng
thức cấu tạo như thế nào?


<i> Bước 2: Làm xuất hiện mâu thuẫn, nêu các giả thuyết: ứng </i>
với công thức phân tử C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O có thể có 2 cơng thức cấu tạo:



(1) (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Cách thứ ba: Tình huống vận dụng hoặc tình huống tại sao</b></i>


<i> Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải được ứng </i>
<i>dụng kiến thức vào trong học tập, trong thực tiễn hoặc tìm lời </i>
<i>giải đáp cho câu hỏi tại sao?</i>


<i><b>Ví dụ: </b></i>



Tạo ra tình huống có vấn đề khi nghiên cứu tính chất lưỡng
tính của Al(OH)<sub>3</sub>.


<i>Bước 1:<b> Nêu ra những kiến thức đã học có liên quan đến một </b></i>


vấn đề cần khắc sâu: dd AlCl<sub>3</sub> có tác dụng với dd NaOH tạo ra
Al(OH)<sub>3</sub> kết tủa.


<i>Bước 2: Đưa ra hiện tượng có chứa mâu thuẫn với kiến thức cũ: </i>


<i>đổ một lượng nhỏ dd AlCl3 vào lượng lớn dd NaOH thì khơng </i>
<i>thu được kết tủa (lúc đầu có xuất hiện kết tủa nhưng lại tan </i>
<i>ngay)</i>


<i>Bước 3: Tìm ngun nhân của việc khơng thu được kết tủa và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Các bước của quá trình dạy học sinh </b></i>


<i><b>giải quyết một vấn đề học tập</b></i>




<i><b>Bước 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề</b></i>


<i><b>Bước 2: Xác định phương hướng giải quyết - nghĩa là xác định </b></i>
phạm vi kiến thức tìm kiếm. Nêu giả thuyết. Nếu có vấn đề lớn,
phải chia nó ra thành những vấn đề nhỏ để giải quyết dần.


Bước 3: Kiểm tra sự đúng đắn của các giả thuyết bằng lý luận
hay thực nghiệm. Xác nhận một giả thuyết đúng.


<i><b>Bước 4: Giáo viên chỉnh lý, bổ sung giả thuyết đúng và chỉ ra </b></i>
kiến thức mới cần lĩnh hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ví dụ</b></i>

<i><b>:</b></i>



Giải quyết vấn đề nêu ra trong tình huống có vấn đề về tính
chất oxihố của axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nóng.


<i>Bước 1: Làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề</i>


➢ GV làm thí nghiệm: Nhúng một lá đồng đã cạo sạch vào axit
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc ở nhiệt độ thường. Hãy quan sát, nhận xét.


➢ GV: Đun nóng ống nghiệm đựng axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc và dây
đồng? Có hiện tượng gì?


➢ GV hướng dẫn học sinh phát biểu các vấn đề cần giải đáp:


- ở nhiệt độ thường axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc có tác dụng với Cu
khơng? ở đk nào thì có PƯ ? (VĐ 1)



- Chất khí bay ra có phải là H<sub>2</sub> khơng? Đó là chất gì? (VĐ2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bước 2: Xác định phương hướng giải quyết. Nêu giả thuyết.</i>


Tiếp tục đun nóng ống nghiệm chứa axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>đặc có nhúng
dây đồng.


• Giải quyết VĐ 1: So sánh ống nghiệm đựng axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>đặc
nguội có nhúng lá đồng với ống nghiệm đựng axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>đặc
nóng có nhúng lá đồng?


• Giải quyết VĐ 2:


- Dùng giấy màu hồng hay hoa dâm bụt (mới nhúng nưước)
đặt trên miệng ống nghiệm nếu là khí SO<sub>2</sub> thì giấy mất màu
hoặc cánh hoa sẽ mất màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Giải quyết VĐ


3 :<sub>Giáo viên hướng dẫn học sinh lập luận và hoạt động như sau:</sub>


- Sản phẩm được tạo thành trong phản ứng của H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc
nóng với đồng là những chất gì?


- Hãy quan sát màu dung dịch trong ống nghiệm và so sánh
với ống nghiệm đựng dd CuSO<sub>4</sub>?


- Hãy nhận xét màu, mùi của chất khí sinh ra trong phản ứng
và tác dụng của nó với giấy màu hay hoa dâm bụt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bưước 3: Xác nhận một giả thuyết đúng


➢ Vấn đề 1:


HS: H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nguội không tác dụng với đồng. Chỉ tác dụng
khi đun nóng.


➢ Vấn đề 2:


- HS: Chất khí sinh ra trong phản ứng khơng bị cháy khi đưa
que đóm đang cháy vào ống nghiệm, nó khơng phải là khí H<sub>2</sub>.
- HS: Chất khí sinh ra có mùi hắc, làm mất màu giấy màu hay
cánh hoa dâm bụt nó là khí SO<sub>2</sub>.


➢ Vấn đề 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: PT của PƯ là:


Cu + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4 đ.nong </sub>CuSO<sub>4 </sub> + SO<sub>2</sub>↑ + 2H<sub>2</sub>O


Cu - 2e Cu0 +2


S + 2e S +6 +4


HS: H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> là chất oxihố.


GV: DD H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc khi nóng là chất oxihóa mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Bước 4: Kết luận về lời giải. GV chỉnh lý, bổ sung và chỉ ra </i>
kiến thức cần lĩnh hội:



<i>Ngồi tính axit, khi ở trạng thái đặc và nóng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> cịn có </i>
<i>tính chất đặc thù là tính oxihố, tác dụng được với hầu hết các </i>
<i>kim loại, trừ Au và Pt. Trong phản ứng có giải phóng khí SO<sub>2</sub></i>
<i>mà khơng giải phóng khí H<sub>2</sub>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Các mức độ của dạy học nêu vấn đề.</b>



<i>Mức độ 1: </i>GV thực hiên cả 3 khâu: đặt vấn đề, phát biểu vấn
<i>đề, giải quyết vấn đề. Đó chính là phương pháp thuyết trình có </i>
<i>nêu vấn đề.</i>


<i>Mức độ 2: GV đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, HS giải quyết </i>
vấn đề.


<i>Mức độ 3: GV đặt vấn đề, HS phát biểu và giải quyết vấn </i>
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<i><b>1. Khái niệm: </b></i><b>Bàn tay nặn bột (sáng lập vào năm 1995 bởi </b>


Giáo sư Georges Charpak) là một phương pháp dạy học tích cực
dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn
học tự nhiên.


- PP này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh
bằng các thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu.



- Thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài
liệu hoặc điều tra thì chính các em sẽ tìm ra câu trả lời cho các
vấn đề được đặt ra trong cuộc sống .


<b>PP BÀN TAY NẶN BỘT</b>



- Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả
thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu,
kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận
nhằm kích thích tính tị mị, ham mê khám phá của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<b>2. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>80%</b>


<b>90%</b>


<b>30%</b>


<b>55%</b>


<b>Học sinh là trung tâm HĐNT </b>


GV nêu VĐ (tình huống xuất phát)


HS tự tìm tình huống cần giải quyết;



=THTN, hoạt động nhóm đưa ra GT
GV giúp HS CM giả thuyết KL<sub>⇒</sub>


<b>PP BÀN TAY NẶN BỘT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>LOG</b>
<b>O</b>
<b>3.MỤC TIÊU</b>
<b>CỦA PP</b>
<b> Rèn luyện </b>
<b>kỹ năng </b>
<b>diễn đạt </b>
<b> Lĩnh hội </b>
<b>KTKH một </b>
<b>cách độc </b>
<b>lập</b>


<b> Tạo nên tính</b>
<b>tị mị, ham </b>
<b>muốn khám </b>


<b>phá </b>


<b> Sự say mê </b>
<b>và yêu </b>
<b>thích khoa </b>


<b>học</b>


<i><b>Giảng dạy khoa </b></i>


<i><b>học dựa trên </b></i>
<i><b>tìm tịi khám </b></i>


<i><b>phá</b></i>


<b>PP BÀN TAY NẶN BỘT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>LOG</b>


<b>O2015</b>

<b>PP BÀN TAY NẶN BỘT</b>



<i><b> 4.Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp</b></i>



<b>- Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với các em, và </b>



các em cảm nhận được.



- Khoa học được xem như các hoạt động khám phá.



- Chính học sinh là người thực hiện các thí nghiệm thực hành,



- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức của riêng các em.


- Thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục.



- HS có một cuốn vở thực hành cùng với các từ ngữ riêng.



- Cần chú trọng đến: + Đặt câu hỏi; + Tự chủ; + Kinh nghiệm


+ Cùng nhau xây dựng kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>LOG</b>



<b>O2015</b>

<b>PP BÀN TAY NẶN BỘT</b>



<i><b> 5. Các nguyên tắc hoạt động của phương pháp</b></i>



- Là một tiến trình sư phạm dựa trên hoạt động tìm tịi khám


phá của học sinh



- Là một sự kết hợp của cộng đồng các nhà khoa học.



- Hình thành một mạng lưới và tương tác giữa các giáo viên


- Các tài liệu được cung cấp miễn phí trên Internet và mạng


lưới những chuyên gia làm việc với phương pháp này.



- Sự cộng tác của các trường đào tạo sư phạm và Bộ Giáo


dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<i><b>6.Tiến trình sư phạm của phương pháp BTNB gồm </b></i>



<i><b>5 bước </b></i>

(Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày



01tháng 12 năm 2011 của BGD-ĐT):



<b>Bước 1:</b>

Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.



<b>Bước 2:</b>

Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.




<b>Bước 3:</b>

Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án


thực nghiệm.



<b>Bước 4:</b>

Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu.



<b>Bước 5:</b>

Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.



<b>PP BÀN TAY NẶN BỘT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>LOG</b>
<b>O</b>


<b>7.THIẾT KẾ MỘT TIẾT DẠY THEO </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT”</b>



• Bước 1: Đưa ra tình
huống có vấn đề và xác
định vấn đề cần giải
quyết.


•Bước 2: Tổ chức
các hoạt động để giải
quyết vấn đề.


•Bước 3: Củng cố,
định hướng mở
rộng.


<b>1</b> • Đưa ra tình <sub>huống có vấn đề.</sub>
<b>2</b>



• HS làm việc
cá nhân hay
theo nhóm.


<b>3</b> •Tiến hành thực <sub>nghiệm.</sub>
<b>4</b> •So sánh kết quả <sub>với dự đoán.</sub>


<b>5</b> • Kết luận, mở rộng.


• <b>GV:</b> là người hướng


dẫn: đề ra tình huống, định
hướng HĐ, giới hạn phạm
vi, chỉ ra thơng tin…


• là người trung gian: KT và
TN, giải quyết, đàm phán
hay phân xử các xung đột
nhận thức, hoạt động HS hay
nhóm


<b>HS:</b> quan sát, tìm tịi,
suy nghĩ và đề ra hướng
đi của TN, trao đổi chia
sẻ ý tưởng để hinh thành
kết luận tạm thời


<i><b>Tiến trình của 1 giờ dạy</b></i> <i><b>Tiến trình của một </b></i>



<i><b>thực nghiệm</b></i> <i><b>Vai trị</b></i>


<b>2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×