Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SUPE PHỐT PHÁT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.59 KB, 8 trang )

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SUPE
PHỐT PHÁT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO.
3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty Supe PP & HC Lâm Thao, được tìm
hiểu về thực tế tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và đặc biệt
là Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tôi thấy
Công tác quản lý cũng như Công tác kế toán của Công ty tuy có nhiều điểm tiến bộ
tích cực nhưng vẫn còn nhiều điểm cần được hoàn thiện.
Sau đây là một số nhận xét của bản thân tôi về Công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành tại Công ty.
3.1.1.Những ưu điểm đã đạt được:
Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất lớn có nhiều bộ phận, các hoạt động
sản xuất kinh doanh đa dạng với số lượng sản phẩm phong phú. Công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có những vận
dụng sáng tạo chính sách quản lý và chế độ kế toán.
Một là: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập
chung, nửa phân tán với đội ngũ nhân viên hoàn chỉnh, gọn nhẹ, có trình độ chuyên
môn khá đồng đều phù hợp với yêu cầu tổ chức quản lý, hạch toán chi phí sản xuất
tới từng xí nghiệp thành viên vừa đảm cho việc quản lý trong toàn Công ty. Việc
phân Công trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán: Kế toán tổng hợp giá thành; kế
toán NVL- CCDC... và các nhân viên kế toán tại các xí nghiệp phân xưởng là phù
hợp, tránh chồng chéo chức chức năng và khuyến khích nhân viên làm tốt nhiệm
vụ của mình.
Hai là: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên và hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ số dư cho phép kế toán
theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và tổng hợp các nghiệp vụ liện quan đến chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành theo phương pháp này tạo điều kiện cho kế toán hạch toán rõ ràng các phương
thức tiêu thụ sản phẩm trong Công ty.


Ba là: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
khoa học và hợp lý. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán, chứng từ kế toán
phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo
đúng chế độ kế toán. Tổ chức luôn chuyển chứng từ khoa học, hợp lý đảm bảo
nhanh chóng, kịp thời là cơ sở cho việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm.
Bốn là: Công ty tính lương cho Công nhân sản xuất trực tiếp theo hình thức
trả lương theo sản phẩm khuyến khích tinh thần làm việc và trách nhiệm trong
Công việc của cán bộ, Công nhân viên trong Công ty.
Năm là: Do đặc điểm tổ chức sản xuất, Công tác xác định đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất theo từng xí nghiệp sản xuất và chi tiết từng loại sản phẩm hàng
hoá tạo điều kiện cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất đơn giản và dễ làm.
Sáu là: Đối tượng tính giá thành ở Công ty là sản phẩm hoàn thành nhập
kho, phù hợp với quy trình sản xuất liên tục. Công ty xác định kỳ tính giá thành
sản phẩm là tháng, thuận lợi cho việc tính giá thành đầy đủ, kịp thời và phục vụ
yêu cầu cung cấp thông tin cho Công tác quản lý.
Bảy là: Với khối lượng quản lý chi phí và giá thành lớn, Công ty đã xây
dựng được định mức chi phí sản xuất và giá thành linh hoạt, hợp lý theo từng
tháng. Định mức chi phí và giá thành được xây dựng (theo từng tháng) trên cơ sở
chi phí sản xuất và giá thành kỳ trước và kế hoạch giá thành là cơ sở cho Công tác
quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tám là: Việc áp dụng Công tác kế toán thủ Công kết hợp với máy vi tính
giúp nhân viên kế toán giảm bớt khối lượng ghi chép và sử lý số liệu kế toán, giúp
nhân viên kế toán thực hiện tốt chức năng của mình.
3.1.2.Những điểm cần hoàn thiện:
Tuy nhiên, Công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của
Công ty còn có mặt hạn chế.
Một là: Về mặt phân bổ tiền lương và BHXH, Công ty đã hoạch toán chung
tiền lương của Công nhân gồm tiền lương nghỉ phép, tiền lương chính, tiền phụ
cấp... Nên không phản ánh lương sản phẩm và lương phụ.

Mặt khác, do số lượng Công nhân viên nghỉ phép khá đều đặn và với số
lượng ít, nên Công ty không trích trước tiền lương Công nhân nghỉ phép.
Hai là: Do TSCĐ hiện nay của Công ty đã cũ nên Công việc sửa chữa TSCĐ
thường xuyên. Công ty không phân biệt sửa chữa lớn và sữa chữa nhỏ mà tập hợp
toàn bộ chi phí sửa chữa vào tài khoản 627. Đến khi hạch toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm cuối kỳ lại loại trừ hết chi phí này trên Bảng kê số 4 nên
không phản ánh rõ ràng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY SUPE PP& HC LÂM
THAO.
Sau đây là một số kiến nghị của bản thân tôi về Công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Supe PP& HC Lâm Thao. Tuy
còn có những hạn chế, nhưng tôi hy vọng rằng những ý kiến này sẽ góp phần nhỏ
vào nỗ lực chung nhằm hoàn thiện Công tác kế toán của các cán bộ, nhân viên
phòng Kế toán- Tài chính trong Công ty.
3.2.1. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội:
Trong Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của Công ty hiện nay không hạch
toán chi tiết khoản phải trả Công nhân viên: TK334. Theo tôi Công ty nên hạch
toán chi tiết khoản lương chính, lương phụ và các khoản khác:
_ Lương chính là khoản tiền lương trả cho Công nhân viên trong thời gian
thực hiện Công việc được giao.
_ Lương phụ là khoản trả cho Công nhân viên trông thời gian nghỉ phép,
nghỉ lễ tết, đi học, ngừng việc.
_ Khoản khác: là các khoản phải trả cho Công nhân viên như tiền ăn ca...
Dưới đây là Bảng thanh toán tiền lương và BHXH đề nghị, do hạn chế về
mặt thời gian và số lượng Công nhân viên trong Công ty lớn (gần 4000 người) nên
tôi không thể tính lại Bảng này.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
(Kiến nghị)
TK ghi có

TK ghi nợ
Phải trả CB CNV: TK 334 PTPN khác: TK 338 TK
335
Tổng
cộng
Lương
chính
Lương
Phụ
Khoản
khác
Cộng
334
3382 3383 3384 Cộng
338
TK 622:
AI
AII
SI
SII
K 627:
AI
AII
SI
SII
3.2.2. Với kế toán TSCĐ:
Tuy TSCĐ của Công ty được mua sắm từ lâu, giá trị còn lại không lớn,
nhưng là một doanh nghiệp Công nghiệp, số lượng TSCĐ trong Công ty có số
lượng nhiều, giá trị lớn. Chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí
sản xuất chung.

Việc lập và phân bổ khấu hao TSCĐ đống vai trò quan trọng trong kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hiện nay Công ty lập Bảng
tính và phân bổ khấu hao TSCĐ còn quá đơn giản nên chưa phản ánh chính xác chi
phí khấu TSCĐ Công ty đã trích trong kỳ.
Do đặc điểm sản xuất một số tài sản cố định trích khấu hao theo tháng nên có
những tài sản cố định chỉ được trích khấu hao vài tháng trong năm, vì thế xảy ra hiện
tượng có xí nghiệp tháng này trích khấu hao TSCĐ nhưng tháng sau lại không. Để
theo dõi chi tiết hơn khoản khấu hao TSCĐ cần làm lại
Bảng tính và phân bổ khấu TSCĐ theo mẫu:
S
T
T
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
khấu
hao
(%)
hoặc
thời
gian sử
dụng
Nơi SD
Toàn DN
TK627 CPSXC
TK6
41C
PBH
TK64
2
CPQ

LDN
TK241
XDCB
DDD
TK142
CHI
PHí
trả
trước
TK33
5 CP
phải
trả
NG
TS

Số
KH
PX
(SP)
PX
(SP)
PX
(SP)
...
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1
I. số KH đã
trích tháng
trước

2
II. số
KHTSCĐ
tăng trong
tháng
3 ...
4 ....
5
III. số
KHTSCĐ
giảm trong
tháng
6 ...

×