Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ứng dụng khung tham chiếu châu âu về ngôn ngữ ở bậc đại học ở việt nam nhận thức và phản hồi của giáo viên dạy tiếng anh cơ bản chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ </b>


<b>THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<i><b>I. Phần mở đầu </b></i>


<i>Tên luận án: “Ứng dụng khung tham chiếu Châu Âu về ngôn ngữ ở bậc đại học ở Việt Nam: </i>


Nhận thức và phản hồi của giáo viên dạy tiếng Anh cơ bản”


<i>Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh Mã số: 9 14 01 11 </i>
<i>Tác giả: Lê Thị Thanh Hải </i> <i> Năm học: 2015-2018 </i>


<i><b>Tên cơ sở đào tạo: Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế </b></i>
<b>II. Những đóng góp mới của luận án </b>


Luận án này có ba đóng góp chính. Thứ nhất, luận án tìm hiểu việc áp dụng khung CEFR vào
ngữ cảnh của địa phương mà không cân nhắc các yếu tố về văn hóa, nguồn gốc, năng lực, v,v…
của nơi áp dụng. Luận án dựa trên lý thuyết và khái niệm về nhận thức của giáo viên, thuyết
quản lý thay đổi và kết quả các nghiên cứu liên quan để hình thành nên khung khái niệm. Các
kết quả lý thuyết và thực nghiệm đã giúp hiểu rõ hơn về CEFR và việc áp dụng khung này như
là một chính sách cải cách giáo dục trên tồn thế giới. Thứ hai, đóng góp về mặt phương pháp
luận của luận án là việc sử dụng thành cơng mơ hình nghiên cứu khám phá sử dụng phương
pháp kết hợp theo chuỗi để tìm hiểu nhận thức và phản hồi của giáo viên cũng như mối liên hệ
giữa hai yếu tố này. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu của luận án đã giúp hiểu rõ hơn việc áp
dụng khung CEFR, một chính sách áp từ trên xuống từ góc độ cơ sở. Kết quả nghiên cứu hàm
ý rằng để áp dụng có hiệu quả, cần phải tìm hiểu kỹ bối cảnh văn hóa xã hội của người học,
giáo viên và đơn vị đào tạo. Giáo viên phải được tham gia vào q trình soạn chính sách ngơn
ngữ. Tiếng nói của học cần được lắng nghe và thực hiện. Giáo viên cũng cần được trang bị kỹ


thuật, kỹ năng và kiến thức cần thiết cho quá trình áp dụng.


<b> Cán bộ hướng dẫn </b>


<b> PGS. TS. Phạm Thị Hồng Nhung </b>


<b> Nghiên cứu sinh </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
HUE UNIVERSITY


<b>UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES </b>


<b>INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION </b>


<i><b>I. General information </b></i>


<i>Thesis title: “Implementing the Common European Framework of Reference for Languages at </i>


tertiary level in Vietnam: General English teachers’ perceptions and responses”


<i> Major: Theory and Methodology of English language teaching Code: 9 14 01 11 </i>


<i><b> Ph.D Candidate: Lê Thị Thanh Hải Academic year: 2015-2018 </b></i>


<i>Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Phạm Thị Hồng Nhung </i>


<i><b>Institution: University of Foreign languages, Hue University </b></i>
<b>II. Contributions </b>



The present doctoral dissertation has three major contributions. Firstly, it addresses the
issues of adopting the CEFR into local contexts without taking into consideration the region’s
culture, background, capacity, etc. Theoretically, the present study based on concepts and
theories of teachers’ cognition (Borg, 2003; 2009), change management theory (Fullan, 2007)
and relevant research and studies on the CEFR and its implementation to form a conceptual
framework. Both theory and empirical findings contribute to our understanding of the CEFR
and its implementation as a language reform policy all over the world. Secondly, the
methodological contribution of the study has been the successful use of the mixed-method
sequential explanatory model to interpret teachers’ perceptions and responses and their
relationship like the present one. Finally, the practical contributions of this study are the detailed
insight of implementing the CEFR, a top-down language policy from the perspective of
grass-root level. The findings imply that for effective implementation, emphasis should be placed on
understanding the social cultural contexts of students, teachers and organization. The findings
also offer hints that teachers should be involved in the policy planning. Their voices must be
acknowledged, listened to and acted upon. They need to be empowered with techniques, skills
and knowledge necessary for the language policy implementation.


<b> </b>


<b> Supervisor </b>


<i><b>Assoc. Prof. Dr. Phạm Thị Hồng Nhung </b></i>


<b> </b>


<b> PhD candidate </b>


</div>

<!--links-->

×