Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá ong căng – terapon jarbua forsskål 1775 vùng ven biển thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 195 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ỌC </b>


<b> ƢỜN ỌC Ƣ P M </b>


<b>LÊ THỊ N Ƣ P ƢƠN </b>
<i><b> </b></i>


<b>NGHIÊN CỨ ẶC ỂM SINH HỌC </b>



<b>VÀ KHẢ NĂN N ÂN ỐN CÁ ON CĂN –</b>


<i><b>Terapon jarbua (Forsskål, 1775) </b></i>



<b>VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HU </b>



<b>Chuyên ngành: </b> <b> ộng vật học </b>


<b>Mã số: </b> <b>9.42.01.03 </b>


<b>LUẬN ÁN TI N Ĩ N ỌC </b>



<b>N ƢỜI ƢỚNG DẪN KHOA HỌC </b>
<b>P . . Võ Văn Phú </b>


<b>PGS. TS. Nguyễn Quang Linh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜ CAM OAN </b>



Xin cam đoan luận án này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
do tôi thực hiện với sự hƣớng dẫn khoa học của Quý Thầy giáo và đồng nghiệp. Tất
cả các số liệu và kết quả đƣợc trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực, chƣa
đƣợc công bố trên bất cứ luận văn, luận án hoặc một cơng trình của ai khác. Việc sử


dụng các tài liệu để hoàn chỉnh luận án đã đƣợc dẫn nguồn hoặc chú thích bằng tài
liệu tham khảo. Các cơng trình cơng bố chung liên quan đến luận án đã đƣợc các tác
giả gửi xác nhận cho sử dụng.


Thừa Thiên Huế, ngày 12 tháng 4 năm 2019
Tác giả luận án


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học,
Phòng Đào tạo Sau đại học, cùng tập thể cán bộ Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ
phạm, Đại học Huế đã tạo điều kiện để tôi thực hiện hồn thành chƣơng trình
nghiên cứu sinh.


Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS.TS. Nguyễn Quang
Linh, đã tận tình hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến về chun mơn và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để hồn thành Luận án.


Xin cảm ơn Quý thầy, cô giáo, các anh chị trong Trung tâm Ƣơm tạo và
chuyển giao công nghệ, Viện Công nghệ Sinh học thuộc Đại học Huế đã tạo điều
kiện cho tôi đƣợc tham dự đề tài Quỹ gen cấp Nhà nƣớc, hỗ trợ kinh phí thực hiện
nghiên cứu góp phần cho sự thành công của luận án.


Sau nữa tơi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các đồng nghiệp, Gia đình và
những ngƣời thân đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ nhiều mặt trong suốt quá
trình học tập, thực hiện đề tài luận án.


Chúng tơi kính gửi lời chào trân trọng.


<i>Thừa Thiên Huế, ngày 12 tháng 4 năm 2019 </i>



Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

i


<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỤC LỤC ... i</b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT ... iv</b>


<b>DANH MỤC BẢNG ... iii</b>


<b>DANH MỤC HÌNH ... v</b>


<b>MỞ ẦU ... 1</b>


<b>Chƣơng 1. ỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4</b>


1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... 4


1.1.1. Tình hình nghiên cứu về họ cá Căng (Teraponidae) trên thế giới ... 4


1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ... 10


1.1.3. Một số nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá biển ở Việt Nam ... 14


1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ... 18


1.2.1. Vị trí địa lý ... 18



1.2.2. Địa hình ... 19


1.2.3. Khí hậu và thủy văn ... 19


1.2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ... 24


<b>Chƣơng 2. Ố ƢỢN , ỊA ỂM, THỜ AN VÀ P ƢƠN P ÁP </b>
<b>NGHIÊN CỨU ... 27</b>


2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 27


2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ... 28


2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ... 28


2.3.1. Địa điểm thu mẫu ... 28


2.3.2. Địa điểm phân tích mẫu... 28


2.3.3. Địa điểm thăm dò khả năng nhân giống ... 28


2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 31


2.4.1. Sơ đồ nghiên cứu ... 31


2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ... 31


2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ... 32



2.4.4. Thăm dò khả năng nhân giống của cá Ong căng... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iii


<b>Chƣơng 3. K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ... 43</b>


3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ ONG CĂNG ... 43


3.1.1. Đặc điểm sinh trƣởng của cá ... 43


3.1.2. Đặc điểm dinh dƣỡng ... 51


3.1.3. Đặc điểm sinh sản ... 63


3.2. THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG ... 81


3.2.1. Kích thích sinh sản và ấp trứng cá Ong căng ... 81


3.2.2. Kỹ thuật ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng ... 89


3.2.3. Kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống ... 93


3.3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG ... 98


3.3.1. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ ... 99


3.3.2. Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ và cho đẻ ... 100


3.3.3. Kỹ thuật thu, ấp trứng nở ra cá bột ... 102



3.3.4. Kỹ thuật ƣơng cá bột lên cá hƣơng ... 103


3.3.5. Kỹ thuật ƣơng cá hƣơng lên cá giống ... 105


<b>K T LUẬN VÀ Ề NGHỊ ... 107</b>


1. KẾT LUẬN... 107


2. ĐỀ NGHỊ ... 108


<b>DANH MỤC CÁC CƠN ÌN Ã CÔN BỐ ... 109</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

iv


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT </b>



CMSD

Chín muồi sinh dục



Cs

Cộng sự



CT

Cơng thức



DO

Oxy hịa tan



D

1

Vây lƣng thứ nhất



D

2

Vây lƣng thứ hai



ĐH

Đại học




<b>Giai đoạn </b>



GSI

Gonadosomatic index: hệ số thành thục



HCG

Human Chorionic Gonadotropin: Hormone thai



kỳ đƣợc tiết bởi nhau thai.



KHCN

Khoa học công nghệ



KH và KT

Khoa học và kỹ thuật



KTSS

Kích thích sinh sản



L

1(tb),

L

2(tb),

L

3(tb),

L

4(tb)

Chiều dài trung bình hàng năm của cá



NT

Nghiệm thức



R

2

Hệ số tƣơng quan



UBND

Ủy ban nhân dân



T

1(tb),

T

2(tb),

T

3(tb),

T

4(tb)

Mức tăng trƣởng chiều dài trung bình hằng năm



TĂCN

Thức ăn công nghiệp



TLS

Tỷ lệ sống



TSD

Tuyến sinh dục




TLTT

Tỷ lệ thành thục



TB

Trung bình



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

iii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2016 tại các trạm quan trắc ở


tỉnh Thừa Thiên Huế ... 20


Bảng 1.2. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm 2016 ... 21


Bảng 1.3. Phân chia lao động theo khu vực kinh tế (ngƣời) ... 24


Bảng 1.4. Diện tích ni trồng thủy sản trong 5 năm (2012 – 2016) ... 25


Bảng 1.5. Sản lƣợng thủy sản 5 năm GĐ 2012 - 2016 ... 25


Bảng 2.1. Địa điểm, thời gian thu mẫu và số lƣợng mẫu ... 29


Bảng 2.2. Các loại và nồng độ chất kích thích sinh sản cá Ong căng ... 39


Bảng 2.3. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong các loại thức ăn (%) ... 41


Bảng 3.1. Chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng theo giới tính và theo nhóm tuổi .. 43


Bảng 3.2. Chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng theo giới tính trong các năm ... 46



Bảng 3.3. Tỷ lệ đực cái của cá Ong căng theo nhóm tuổi trong các năm ... 49


Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài trung bình hằng năm của cá Ong căng ... 50


Bảng 3.5. Các thông số sinh trƣởng theo chiều dài và khối lƣợng ... 51


Bảng 3.6. Thành phần các loại thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ong căng ... 52


Bảng 3.7. Khối lƣợng các nhóm thức ăn trong ống tiêu hóa cá Ong căng ... 54


Bảng 3.8. Độ no của cá Ong căng theo các tháng trong năm ... 56


Bảng 3.9. Bậc độ no của cá Ong căng theo mùa ... 57


Bảng 3.10. Độ no của cá Ong căng trong từng năm ... 58


Bảng 3.11. Độ no của cá Ong căng theo các GĐ CMSD ... 59


Bảng 3.12. Độ no của cá Ong căng theo nhóm tuổi... 61


Bảng 3.13. Hệ số béo của cá Ong căng theo nhóm tuổi ... 62


Bảng 3.14. Đƣờng kính tế bào trứng và nhân qua 4 thời kỳ phát triển ... 66


Bảng 3.15. Các GĐ CMSD của cá Ong căng theo nhóm tuổi ... 78


Bảng 3.16. Sức sinh sản tuyệt đối và tƣơng đối của cá Ong căng ... 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

iv



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<i>Hình 2.1. Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) ... 27</i>


Hình 2.2. Các vùng/điểm thu mẫu trong khu vực nghiên cứu ... 30


Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu của đề tài ... 31


Hình 3.1. Biểu đồ chiều dài trung bình của cá Ong căng theo nhóm tuổi ... 44


Hình 3.2. Biểu đồ khối lƣợng trung bình cá Ong căng theo nhóm tuổi ... 45


Hình 3.3. Đồ thị tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng ... 46


Hình 3.4. Biểu đồ thành phần nhóm tuổi (%) của cá Ong căng ... 47


Hình 3.5. Biểu đồ giới tính theo nhóm tuổi của cá Ong căng ... 48


Hình 3.6. Biểu đồ tăng trƣởng chiều dài hằng năm của cá Ong căng ... 50


Hình 3.7. Biểu đồ phổ thức ăn của cá Ong căng theo tỷ lệ (%) số nhóm thức ăn .... 54


Hình 3.8. Biểu đồ số loại thức ăn của cá Ong căng theo nhóm kích thƣớc ... 55


Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện các bậc độ no của cá Ong căng theo các tháng ... 57


Hình 3.10. Biểu đồ các bậc độ no theo mùa ... 58



Hình 3.11. Biểu đồ bậc độ no của cá Ong căng trong từng năm ... 59


Hình 3.12. Biểu đồ độ no của cá Ong căng theo GĐ CMSD ... 60


Hình 3.13. Biểu đồ các bậc độ no của cá Ong căng theo các nhóm tuổi ... 62


Hình 3.14. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ tổng hợp nhân (x20) ... 64


Hình 3.15. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ sinh trƣởng sinh chất (x20) ... 64


Hình 3.16. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng pha khơng bào hóa (x20) ... 65


Hình 3.17. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ chín (x20)... 66


Hình 3.18. Lát cắt buồng trứng GĐ I (x20) ... 68


Hình 3.19a. Cá Ong căng mang buồng trứng ở GĐ II ... 69


Hình 3.19b. Lát cắt buồng trứng cá Ong căng ở GĐ II (x20) ... 69


Hình 3.20a. Cá Ong căng mang buồng trứng ở GĐ III ... 70


Hình 3.20b. Buồng trứng cá Ong căng ở GĐ III (x20) ... 70


Hình 3.21a. Cá Ong căng mang buồng trứng ở GĐ IV ... 71


Hình 3.21b. Buồng trứng cá Ong căng ở GĐ IV (x20) ... 71


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vi



Hình 3.23. Lát cắt buồng trứng cá Ong căng GĐ VI - III (x20) ... 73


Hình 3.24. Ảnh tinh sào cá Ong căng GĐ I (x100) ... 73


Hình 3.25a. Tinh sào cá Ong căng GĐ II ... 74


Hình 3.25b. Ảnh tinh sào cá Ong căng GĐ II (x100) ... 74


Hình 3.26a. Tinh sào cá Ong căng GĐ III ... 75


Hình 3.26b. Ảnh tinh sào cá Ong căng GĐ III (x100) ... 75


Hình 3.27. Tinh sào cá Ong căng ở GĐ IV (x100) ... 76


Hình 3.28a. Bụng cá Ong căng đực GĐ V ... 76


Hình 3.28b. Tinh sào cá Ong căng ở GĐ V (x100) ... 76


Hình 3.29. Tinh sào cá Ong căng ở GĐ VI (x100) ... 77


Hình 3.30. Biểu đồ sự phát triển tuyến sinh dục theo nhóm tuổi... 79


Hình 3.31. Các GĐ phát triển của phôi cá Ong căng ... 88


Hình 3.32. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá GĐ cá bột lên cá hƣơng ... 93


Hình 3.33. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Ong căng ... 98


Hình 3.34. Vị trí đặt lồng ni tại xã Phú Thuận ... 99



Hình 3.35. Kiểm tra sự thành thục sinh dục của cá ... 101


Hình 3.36. Tiêm LRH-A3 cho cá ... 101


Hình 3.37. Bể đẻ cá Ong căng... 102


Hình 3.38. Bể ấp trứng ... 103


Hình 3.39. Bể ƣơng cá Ong căng từ cá bột lên cá hƣơng ... 104


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1

<b>MỞ ẦU </b>



Thừa Thiên Huế là tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dài hơn 127 km với
thềm lục địa biển Đơng và hệ đầm phá rộng lớn, có hệ sinh thái đa dạng với nhiều
loài thủy sinh vật sinh sống. Hệ thống đầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế
có giá trị nhiều mặt về kinh tế xã hội, lịch sử văn hoá, đặc biệt là về sinh thái, môi
trƣờng và đa dạng sinh học. Các thủy sản nhƣ cá, cua, tôm, thân mềm, thực vật biển
là nguồn tài nguyên quan trọng cho các sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản hợp lý trong vùng có một ý nghĩa quan
trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.


<i>Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) thuộc họ cá Căng </i>
(Teraponidae), nằm trong bộ cá Vƣợc (Perciformes), có nguồn gốc biển, di nhập
vào vùng đầm phá và vùng cửa sông – ven biển. Cá Ong căng đƣợc đánh giá là lồi
có triển vọng phát triển để nuôi thả tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế vì sức đề
kháng tốt, khỏe, có giá trị thƣơng phẩm và giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời dân
ƣu thích. Tuy nhiên, nghề ni cá Ong căng chƣa đƣợc phát triển do thiếu nguồn
giống, đặc biệt là giống đƣợc sản xuất nhân tạo để có thể cung cấp đƣợc số lƣợng
lớn cho nhu cầu nuôi.



Những năm gần đây, các dạng tài nguyên vùng cửa sông, ven biển bị khai thác
cạn kiệt, không đƣợc đặt trong một quy hoạch tổng thể, dẫn tới những hậu quả sinh
thái nghiêm trọng nhƣ hủy hoại nơi sống đặc trƣng của nhiều loài, gây sự suy giảm
đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi của các đối tƣợng khai thác có giá trị trong
vùng, đặc biệt là cá Ong căng. Các cơng trình khoa học nghiên cứu về cá Ong căng
tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại, một số đặc điểm sinh học của
cá, chƣa có nghiên cứu nào đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


<i><b>chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong </b></i>
<i><b>căng – </b><b>Terapon jarbua (Forsskål, 1775)</b><b> vùng ven biển Thừa Thiên Huế”. </b></i>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Qua bƣớc đầu tìm hiểu về tình hình nghiên cứu về họ cá Căng nói chung và
lồi cá Ong căng nói riêng trên thế giới và ở Việt Nam cũng nhƣ hiện trạng khai
thác và đánh bắt cá Ong căng ở Việt Nam, đề tài này đƣợc lựa chọn với các lý do
sau:


- Việc nghiên cứu về họ cá Căng nói chung và cá Ong căng nói riêng trên thế
tập chung chủ yếu vào đặc điểm sinh học, phân bố và mơi trƣờng sống của cá.


- Các cơng trình khoa học nghiên cứu về cá Ong căng tại Việt Nam chủ yếu
tập trung vào mô tả, phân loại, một số đặc điểm sinh học của cá, chƣa có nghiên cứu
nào đề cập tới việc cho sinh sản nhân tạo.


- Cá Ong căng đƣợc đánh giá là lồi có triển vọng phát triển để ni thả tại vùng
đầm phá Thừa Thiên Huế vì sức đề kháng tốt, khỏe, có giá trị thƣơng phẩm và giá
trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời dân ƣu thích. Tuy nhiên, nghề nuôi cá Ong căng


chƣa đƣợc phát triển do thiếu nguồn giống, đặc biệt là giống đƣợc sản xuất nhân tạo
để có thể cung cấp đƣợc số lƣợng lớn cho nhu cầu ni. Chính vì vậy việc nghiên
cứu về đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống của cá Ong căng góp phần phát
<b>triển nghề ni cá biển tại Thừa Thiên Huế. </b>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Hiểu rõ và xác định đƣợc các đặc điểm sinh học của cá Ong căng vùng ven biển
Thừa Thiên Huế.


- Thăm dò đƣợc khả năng nhân giống của cá Ong căng: thử nghiệm loại kích dục tố
và chất kích thích sinh sản thích hợp để kích thích sinh sản cá Ong căng, nghiên cứu
sự phát triển của cá Ong căng bột và biện pháp kỹ thuật ƣơng nuôi cá giai đoạn cá
bột lên cá giống.


<b>3. Nội dung nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3


- Nghiên cứu sử dụng các loại kích dục tố, chất kích thích sinh sản khác nhau để
kích thích cá Ong căng sinh sản nhân tạo và sự phát triển phôi cá Ong căng.


- Nghiên cứu ƣơng cá Ong căng bột lên cá giống ở các độ mặn và các loại thức ăn
khác nhau.


- Bƣớc đầu xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Ong căng.


<b>4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>
<i><b>- Về mặt khoa học: </b></i>



+ Luận án góp phần cung cấp những dẫn liệu đầy đủ về đặc điểm sinh học của cá
Ong căng.


+ Nghiên cứu cũng xác định đƣợc loại và liều kích dục tố, chất kích thích sinh sản
nhân tạo cá Ong căng. Kỹ thuật ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng và từ cá hƣơng lên cá
giống.


<i><b>- Ý nghĩa thực tiễn: Những kết luận về sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá Ong </b></i>
căng sẽ là nguồn cơ sở dữ liệu quan trọng cho việc hoàn thiện và phát triển nghề sản
xuất giống và ƣơng cá Ong căng, để chủ động cung cấp con giống cho nghề ni cá
biển, đa dạng hóa đối tƣợng và mơ hình ni thủy sản, góp phần phát triển bền
vững nghề nuôi thủy sản vùng ven biển.


<b>5. óng góp mới của luận án </b>


- Lần đầu tiên cung cấp đƣợc những dẫn liệu cơ bản và đầy đủ về những đặc
điểm sinh học, nhất là đặc điểm sinh sản của cá Ong căng ở vùng ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4


<b>Chƣơng 1. </b>



<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>



1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU


<b>1.1.1. Tình hình nghiên cứu về họ cá Căng ( eraponidae) trên thế giới </b>


Trên thế giới, họ cá Căng (Teraponidae) có khoảng 52 lồi nằm trong 16


giống. Chúng phân bố chủ yếu ở vùng ven bờ Ấn Độ Dƣơng và Tây Thái Bình
Dƣơng [77].


<i><b>1.1.1.1. Các nghiên cứu về phân loại, hình thái </b></i>


Các nghiên cứu về phân loại học của họ cá Căng đƣợc thực hiện ở nhiều vùng
khác nhau trên thế giới. Lourie và Ben-Tuvia A. (1970) lần đầu tiên đã ghi nhận
<i>đƣợc loài Pelates quadrilineatus (Bloch) thuộc họ Teraponidae ở vịnh Haifa [62]. </i>


Almeida và cs (2001), khi nghiên cứu khu hệ cá ở các thảm cỏ biển tại Đảo
Inhaca (Mozambique) với các mẫu đƣợc thu tại ba trạm trong tháng 7 – 8/1993, đã xác
<i>định đƣợc 66 loài cá thuộc 34 họ, trong đó có cá Ong bầu (P. quadrilineatus) chiếm </i>
21% về tỷ lệ số lƣợng và chiếm 11,4 % về sinh khối [44].


<i>Cá Ong căng Terapon jarbua lần đầu đƣợc tìm thấy và đặt tên Scieana jarbua bởi </i>
<b>Forsskål (1775) ở vùng Djedda, Biển Đỏ [57]. Cá Ong căng cịn có các synonym sau: </b>


<i>Sciaena jarbua (Forsskål, 1775); Holocentrus jarbua (Forsskål, 1775); Holocentrus </i>
<i>servus (Bloch, 1790); Grammistes servus (Bloch, 1790); Terapon servus (Bloch, </i>


<i>1790); Therapon servus (Bloch, 1790); Coius trivittatus (Hamilton, 1822); Terapon </i>


<i>timorensis (Quoy and Gaimard, 1824); Pterapon trivittatus (Gray, 1846); Therapon </i>
<i>farna (Bleeker, 1879); Stereolepis inoko (Schmidt, 1931) [96]. </i>


<i>Theo Golani và Appelbaum (2010), mẫu vật cá T. jarbua từ Biển Đỏ và Biển </i>
Địa Trung Hải khác với các mẫu vật thu đƣợc từ vùng Viễn Đông (Hồng Kông và
Nhật Bản) cho thấy cần phải tiến hành nghiên cứu phân loại phân tử để làm rõ nhận
<b>dạng của taxon này [55]. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5


đầu và gần chót mõm hơn gần điểm cuối nắp mang. Phần trán giữa hai mắt tƣơng
đối phẳng, cạnh sau xƣơng nắp mang có 1 gai cứng nhọn. Lỗ mang rộng, màng
mang hai bên dính liến nhau và có phủ vẩy. Vẩy lƣợc phủ toàn thân, một phần đầu
và gốc vây lƣng, vây hậu môn và vây đuôi, vẩy phủ lên các vây nhỏ hơn vẩy ở thân
và đầu. Đƣờng bên hoàn toàn bắt đầu từ sau bờ trên của lỗ mang và chấm dứt ở gốc
<i>vây đuôi. Mặt lƣng của thân và đầu cá T. jarbua có màu xám đen và nhạt dần </i>
xuống phía bụng. Bụng cá và mặt dƣới của đầu có màu trắng sữa. Mỗi bên thân cá
có 03 sọc đen chạy dọc trên thân, trong đó sọc ở phía dƣới bụng liền mạch, 02 sọc
phía lƣng sậm mẫu hơn và có thể liền mạch hoặc đứt quãng tạo thành từ 2 đến 3
đoạn. Nhìn từ phía trên lƣng xuống sẽ thấy các sọc tạo thành các vịng trịn có màu
<i>xám đen xen kẽ xanh lục đồng tâm ở lƣng cá. T. jarbua có hai vây lƣng. Vây lƣng </i>
thứ nhất có 10-11 gai cứng rất nhọn và khơng có tia mềm, phần phiến vây lƣng 1 ở
đầu mút các gai cứng 4, 5, 6 và 9, 10, 11 có màu nâu đen cịn các điểm cịn lại có
màu trắng sữa. Vây lƣng thứ 2 có 1 gai cứng và 9-11 tia mềm tia, các tia mềm đầu
phân nhánh, tia vây lƣng cuối cùng có thể là tia đơn hay tia đơi, phần phiến vây
lƣng hai có sự xen kẻ giữa màu trắng sữa và màu từ vàng đến nâu đen [53], [83].


<i><b>1.1.1.2. Các nghiên cứu về phân bố </b></i>


<i>T. jarbua phân bố rộng ở vùng ven biển nhiệt đới. Theo Vari R.P. (2001), cá </i>


chủ yếu phân bố ở Đơng Dƣơng, Khu vực Thái Bình Dƣơng [86]; gần đây, Daniel
Golani (2010) còn cho biết cá phân bố ở biển Địa Trung Hải [57]. Theo nghiên cứu
của Dahanukar N. (2011), loài cá này phân bố rộng rãi ở vùng ven biển Ấn Độ,
Bangladesh, Sri Lanka, Úc, Campuchia, Inđônêxia, Nhật Bản, Myanmar,
Madagascar, Nam Phi, Thái Lan và Việt Nam. Cá cũng đƣợc tìm thấy tại Biển Đỏ,
Đơng Phi, Ả-rập Xê-út, Singapore, Phi-líp-pin, Trung Quốc và Hàn Quốc [54].



<i>T. jarbua là loài rộng muối. Theo Wallace J.H. (1975) cá biệt có thể chịu đƣợc </i>


độ mặn 70 o


/oo [88]; Theo nghiên cứu của Rao (2000) cá có thể sống trong biển,


<i>vùng ven biển, cửa sông, nƣớc ngọt và ở một số đầm phá ven biển [78]. Tuy T. </i>


<i>jarbua chủ yếu sống ở vùng biển, nhƣng có thể di chuyển một khoảng cách rất lớn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6
<i><b>1.1.1.3. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học </b></i>


<i>Dinh dưỡng: Một số tác giả báo cáo rằng cá T. jarbua ăn tạp, trong khi một số </i>


khác đã ghi nhận nó là lồi ăn động vật. Lieske và Myers (1994) đã nghiên cứu và kết
<i>luận thức ăn của T. jarbua là cá, tảo và động vật không xƣơng sống [63], trong khi Das </i>
và cs. (2014) cho rằng thức ăn ƣa thích của cá là giun, giáp xác và tảo [52]. Theo
<i>nghiên cứu của Whitefield và Blaber (1978), ấu trùng cá T. jarbua ăn các thức ăn chủ </i>
yếu là Hymenoptera, Orthoptera và Coleoptera [89]. Theo Thangaraja và Ramamoorthi
<i>(1983), zooplankton là thức ăn chủ yếu của ấu trùng T. jarbua [84]. Basheedruddin và </i>
Nayar (1961) đã tìm thấy cá cùng với một số lƣợng nhỏ amphipoda, copepoda và ấu
<i>trùng lamellibranch trong ruột ấu trùng T. jarbua từ bờ biển Madras [47]. Ở cá trƣởng </i>
thành có sự tăng số lƣợng các loại thức ăn. Theo Whitefield và Blaber (1978), sự đa
dạng về thức ăn liên quan đến chiều rộng của hàm, các cá thể trƣởng thành có phổ thức
ăn rộng hơn cá con [90]. Manoharan và cs (2012) đã tiến hành nghiên cứu về thành
<i>phần thức ăn trong dạ dày cá T. jarbua ở ven biển Parangipettai và đƣa ra kết luận cá </i>
đực chủ yếu ăn động vật phù du, ngƣợc lại cá cái ăn thực vật phù du [67].


<i>Tương quan giữa chiều dài và khối lượng: Một số tác giả đã nghiên cứu về </i>



<i>mối quan hệ giữa chiều dài và khối lƣợng của T. jarbua ở các khu vực khác nhau. </i>
Sanjeevan V.N. và Ali M. (1982) đã thu tổng cộng 297 mẫu cá ở vùng biển
Bombay (Ấn Độ) có chiều dài từ 97 – 152 mm và từ 15 – 51 g về khối lƣợng và tìm
ra đƣợc giá trị của a, b lần lƣợt là 1,0235 và 3,131 đối với con cái, còn cá đực giá trị
a là 1,0387 và b là 2,929 [82].


<i>Năm 2000, Khan, M.A. và Imad A. đã ghi nhận T. jarbua là lồi có vùng phân </i>
bố rộng trong vùng biển gần bờ của Pakistan, đồng thời đƣa ra đƣợc chiều dài tối đa
của cá là 332 mm và có hệ số đƣờng cong tăng trƣởng (K) là 0,62. Các tác giả cũng
tính đƣợc hệ số tử vong tự nhiên của cá ở vùng nghiên cứu [58].


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7


Năm 2012, Mansor M. và cs đã đƣa ra phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều
<i>dài và khối lƣợng của T. jarbua ở vùng cửa sông Merbok (Kedal) với hệ số b dao </i>
động từ 2,793 đến 2,942 [65].


<i>Manoharan J. và cs (2013) đã thu 210 mẫu cá T. jarbua ở giai đoạn (GĐ) </i>
trƣởng thành ở vùng ven biển Parangipettai (Đơng Nam Ấn Độ) để tìm ra phƣơng
trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng. Nghiên cứu đã đƣa ra phƣơng trình
Log W=0,4141+1,4229 log L với R2


= 0,9569 ở cá cái và Log W=0,0977+1,6745
log L với R2<sub> = 0,9728 ở cá đực [68]. </sub>


Cũng trong năm 2013, Lavergne E. đã nghiên cứu về sự tƣơng quan giữa
<i>chiều dài và khối lƣợng của quần thể T. jarbua ở vịnh Aden, đảo Socotra và vùng </i>
biển Hadramout. Tổng cộng có 620 mẫu đƣợc thu thập để điều tra trong hai năm
<i>2007 và 2008. Phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của T. jarbua </i>


là W=0,0288.L2,99 với r2=0,96 [60].


Moradinasab A. A. và cs (2014) đã tiến hành thu 1257 mẫu cá từ tháng 8 năm
2012 đến tháng 8 năm 2013 tại vùng ven biển Hormozgan (Iran) để phân tích.
Chiều dài và khối lƣợng nhỏ nhất và lớn nhất bắt đƣợc lần lƣợt là 51 mm và 288
mm (chiều dài) và 1,53 g và 373,07 g (khối lƣợng). Các tác giả cũng đƣa ra mối
quan hệ giữa chiều dài và khối lƣợng theo phƣơng trình y=0,008x3,2082


với x là
chiều dài và y là khối lƣợng cá [70].


Nandikeswari R., Sambasivam M., Anandan V. (2014) đã thu 370 mẫu cá


<i>T.jarbua ở vùng biển Puducherry (Ấn Độ) để nghiên cứu về phƣơng trình sinh </i>


trƣởng của cá. Các tác giả đã đƣa ra phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối
lƣợng ở từng GĐ phát triển của cá W=0,0050.L3,2742


, W=0,0035L3,3616,
W=0,0736.L2,4076 , W=0,0098.L3,0807, W=0,0088.L3,0914, W=0,0038.L3,3776 cho cá
đực chƣa trƣởng thành, cá cái chƣa trƣởng thành, cá đực trƣởng thành, cá cái trƣởng
thành, tổng cá đực, tổng cá cái tƣơng ứng [72].


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

8


Nghiên cứu của Nuengruetai Y., Jes K., Nittharatana P., và Prasert T. (2017)
<i>đã mơ tả hình thái và xác định chiều dài ở GĐ cá con của T. jarbua và P. </i>


<i>quadrilineatus tại khu vực biển của tỉnh Trang (Thái Lan). Chiều dài ở GĐ cá con </i>



<i>của T. jarbua và P. quadrilineatus bắt đầu lần lƣợt là 23,16 mm và 18,24 mm [94]. </i>
Nandikeswari R., Sambasivam M. và Mohan P.M. (2017) đã so sánh chỉ số
K<sub>n</sub> (W.100/L3<i>) (Hệ số béo theo Fulton) của T. jarbua và Terapon puta ở vùng </i>
<i>Puducherry. Tổng số 208 con cái và 162 con đực T. jarbua, 250 con cái và 235 </i>
<i>con đực T. puta đƣợc thu tại vùng biển Bengal, Puducherry (Ấn Độ) từ tháng 7, </i>
2008 đến tháng 6, 2008 dùng để tính chỉ số Kn. Kết quả cho thấy Kn của cả hai lồi
có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê, đồng thời giá trị Kn của cá đực và cá cái của
cả hai lồi đều có giá trị lớn hơn 1 [74].


<i>Đặc điểm sinh học sinh sản của T. jarbua đƣợc các tác giả nhƣ Prabhu M. S. </i>
(1956), Miu Tsu – Chan và cs (1990), Chang Li – Mei, Joung Shoou – jeng và cs
(2008), Nandikeswari R., Sambasivam M., Anandan V. (2014) nghiên cứu.


<i>Từ các kết quả nghiên cứu về các GĐ phát triển của buồng trứng của T.jarbua, </i>
<i>Prabhu M. S. (1956) đã kết luận T. jarbua là loài đẻ trứng một lần trong một năm, thời </i>
<i>gian sinh sản của T. jarbua ngắn và cá chỉ đẻ trong một khoảng thời gian nhất định. Từ </i>
tháng Hai đến tháng Ba, cá di cƣ ra biển để sinh sản [75].


Miu Tsu – Chan và cs (1990) đã nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản của


<i>T. jarbua ở cửa sông Tamshui phía Tây bắc Đài Loan. Thời gian sinh sản của T. </i>
<i>jarbua kéo dài từ tháng Tƣ đến tháng Mƣời. Tỷ lệ đực cái của T. jarbua là 1,8:1 với </i>


cá cái chiếm đa số. Sức sinh sản tuyệt đối của cá từ 37.083- 480.400 trứng (trung
bình 145.816), sức sinh sản tƣơng đối từ 334 – 1.258 (520) trứng/g. Các tác giả
<i>cũng chỉ ra mối quan hệ giữa hàm lƣợng lipid trong gan với chu kì sinh sản của T. </i>


<i>jarbua [69]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9



<i>dài) và 65-298 g (khối lƣợng). Các tác giả đã chỉ ra đƣợc mùa sinh sản của T. </i>


<i>jarbua diễn ra từ tháng hai đến tháng bảy [51]. </i>


Ain M.U., và cs (2015) đã tiến hành nghiên cứu về hệ số thành thục GSI
(GSI=Khnh nghiên cứu về hệ số thành thục GSI c của<i>của T. jarbua tại vùng biển </i>
Karachi (Pakistan). Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại vùng biển Karachi (Pakistan).
Nghiên vi vùng biển Karachi (P676. H vùng biển Karachi (Pdao đùng biển
Karachi (Pakistan). Nghiên cứu đƣợ – 1,61 trong năm 2014 trong khi ctrong năm
2dao đg năm 2014 trong khi istan). Nghiên cứu đƣ0 đến 3,86 trong năm 2014.
Nghiên căm 2014 trong khi istan). Nghiên cứu đƣ0 đến 3,86 trong năm 2014. iên
<i>cứu dao T. jarbua [46]. </i>


<i>Hệ số thành thục GSI và tỷ lệ giới tính của T.jarbua ở vùng bờ biển </i>
Pondicherry đã đƣợc nghiên cứu bởi Nandikeswari R. và cs (2014). GSI của cá dựa
trên các nhóm kích cỡ khác nhau cho thấy sự gia tăng dần dần từ 0,48283 đến
2,48615 đối với cá đực và 0,31981 xuống còn 5,28722 đối với cá cái. Số liệu về tỷ
lệ giới tính của cá liên quan đến các nhóm chiều dài khác nhau cho thấy có 75% là
cá cái ở nhóm có chiều dài nhỏ nhất (120-140 mm). Các nhóm có chiều dài lớn
nhất (280 – 300 mm và 300 – 320 mm) chỉ đƣợc ghi nhận ở cá cái [71].


<i>Nandikeswari R. (2016) đã nghiên cứu trên 140 con T. jarbua cá đực (chiều </i>
dài từ 140 – 280 mm) và 140 cá cái (chiều dài 140 – 320 mm) ở vùng cửa sông
Pondicherry (Ấn Độ) tìm ra kích thƣớc của cá thành thục lần đầu là 208 mm với cá
đực và 218 mm với cá cái. Đồng thời, tác giả cũng đƣa ra đƣợc sự phát triển của
<i>tuyến sinh dục T. jarbua theo từng tháng [73]. </i>


<i><b>1.1.1.4. Các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10


<i>Các tài liệu có đƣợc cho thấy, nghiên cứu về T. jarbua chủ yếu tập trung vào đặc </i>
điểm sinh học, phân bố và môi trƣờng sống của cá.


<i>Đặc biệt mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của T. jarbua đƣợc </i>
nhiều tác giả nghiên cứu ở Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan, Pakistan,…Các nghiên cứu
này đều chỉ ra rằng, GĐ đầu cá tăng nhanh về chiều dài, còn GĐ sau cá tăng nhanh
về khối lƣợng, phù hợp với tính thích nghi chung của nhiều loài cá ở vùng ven biển
nhiệt đới. Trong GĐ đầu, sự tăng nhanh kích thƣớc cơ thể là đặc điểm thích nghi
trong cạnh tranh cùng loài, nhằm hạn chế sức chèn ép của động vật dữ, đảm bảo sự
sinh tồn của loài. Sự tăng nhanh về khối lƣợng ở nhóm cá có kích thƣớc lớn liên
quan đến việc tích luỹ chất dinh dƣỡng để đạt đƣợc trạng thái thành thục sinh dục,
tham gia sinh sản trong quần thể.


<i>Các nghiên cứu về dinh dƣỡng của T. jarbua có nhiều quan điểm tùy theo điều </i>
kiện tự nhiên từng vùng nghiên cứu nhƣng đều khẳng định nhóm cá kích thƣớc lớn
có phổ thức ăn rộng hơn nhóm cá kích thƣớc nhỏ. Điều này phù hợp với đặc điểm
chung của các loài cá ở vùng nhiệt đới, ăn tạp, trong mơi trƣờng có lƣới thức ăn
phức tạp. Sự phân hố thức ăn theo nhóm chiều dài nhằm giảm sự cạnh tranh dinh
dƣỡng trong loài để đảm bảo nguồn thức ăn cho cá nhỏ.


<i>Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản của T. jarbua tập trung các GĐ </i>
phát triển của tuyến sinh dục cá, sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tƣơng đối của
cá, hệ số GSI và mùa sinh sản. Qua các nghiên cứu, có thể thấy sức sinh sản của các


<i>T. jarbua tƣơng đối lớn, mùa sinh sản tập trung trong khoảng thời gian Xuân – Hè. </i>


<b>1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam </b>



Ở Việt Nam, họ cá Căng đƣợc ghi nhận có 8 lồi, 4 giống, phân bố chủ yếu ở
vùng cửa sơng, ven biển [28]. Các cơng trình nghiên cứu về họ cá Căng chủ yếu tập
trung về phân loại và đặc điểm sinh học (cấu tạo giải phẫu, sinh trƣởng, phát triển,
dinh dƣỡng, sinh sản,..).


<i><b>1.1.2.1. Các nghiên cứu về phân loại, hình thái </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

11


Tại đầm Ô Loan (Phú Yên), Nguyễn Thị Phi Loan (2008) khi nghiên cứu về
thành phần loài đã xác định đƣợc 134 loài cá, 88 giống trong 55 họ thuộc 16 bộ
<i>khác nhau. Họ cá Căng có 4 loài Terapon theraps, T. jarbua, P. quadrilineatus và </i>


<i>Helotes sexlineatus. Hai loài đƣợc xác định là cá kinh tế là P. quadrilineatus, H. </i>
<i>sexlineatus [15]. </i>


Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà (2008) đã nghiên cứu về thành phần lồi cá ở
sơng Bù Lu (Huế) trong 3 năm từ 2004 – 2007, xác định đƣợc 154 loài, 103 giống,
<i>51 họ thuộc 14 bộ khác nhau. Ba lồi trong họ cá Căng tại sơng Bù Lu là T. jarbua, </i>


<i>P. quadrilineatus và Rhyncopelates oxyrhynchus [17]. </i>


Tại hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia (Quảng Nam), Vũ Thị Phƣơng Anh
(2011) đã xác định đƣợc 197 loài cá, nằm trong 121 giống thuộc 48 họ của 15 bộ,
<i>họ cá Căng có 4 lồi là T. theraps, T. puta, Terapon oxyrhynchus và T. jarbua [2]. </i>
Đến năm 2014, Nguyễn Thị Tƣờng Vi và cs khi nghiên cứu về thành phần loài khu
<i>hệ cá cửa sông Thu Bồn đã xác định có hai loài cá Căng là T. jarbua, P. </i>


<i>quadrilineatus [38]. </i>



Tổng số 177 loài thuộc 129 giống của 73 họ trong 18 bộ đã thống kê đƣợc ở
phá Tam Giang – Cầu Hai trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu
<i>Dực (2012), trong đó họ cá Căng có 5 lồi: Pelates sexlineatus (Helotes </i>


<i>sexlineatus), P. quadrilineatus, T. jarbua, T. theraps và R. oxyrhunchus [9]. </i>


Khi nghiên cứu thành phần loài ở lƣu vực sông Sài Gòn, Tống Xuân Tám
(2012) đã xác định đƣợc 264 loài thuộc 155 giống, 68 họ nằm trong 16 bộ. Hai loài
<i>thuộc họ cá Căng là T. jarbua và T. theraps đều thu đƣợc số lƣợng mẫu rất ít [23]. </i>


Nguyễn Xuân Huấn và cs (2013) khi nghiên cứu về thành phần loài ở cửa
sông Ba Lạt đã thu đƣợc 111 loài thuộc 45 họ trong 15 bộ. Hầu hết là các loài cá
<i>xƣơng, trong đó họ cá Căng chiếm 5 loài: T. jarbua, T. theraps, Rhyncopelates </i>


<i>oxyrhynchus, P. quadrilineatus và H. sexlineatus [10]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

12


<i>đƣợc mẫu của 4 loài thuộc họ cá Căng, chiếm 4,94% tổng số loài là T. jarbua, </i>


<i>T .theraps, T. puta, T. quadrilineatus [6]. </i>


Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Hƣơng Liên (2014) khi nghiên cứu về thành
phần loài và biến động nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn Phù Long (Hải Phòng) đã
xác định đƣợc 63 loài thuộc 42 giống trong 25 họ phân bố tại khu vực nghiên cứu,
<i>trong đó có hai loài thuộc họ cá Căng là T. jarbua và T. theraps [20]. </i>


Trần Thị Hồng Hoa và cs (2014) đã nghiên cứu thành phần loài cá khai thác ở
vịnh Vân Phong (Khánh Hòa), xác định đƣợc 351 loài cá thuộc 19 bộ, 100 họ và
<i>215 giống. Bốn loài cá thuộc họ cá Căng là T. jarbua và T. theraps, T. puta, P. </i>



<i>quadrilineatus đều xuất hiện cả mùa vụ Bắc và Nam, đƣợc ngƣời dân chủ yếu bằng </i>


giã cào, lƣới rạn, lƣới giũ và lƣới vây [8].


Tống Xuân Tám, Nguyễn Thị Nhƣ Hân (2015), đã phát hiện đƣợc 4 loài cá Căng
<i>là T. puta, T. jarbua, T. therap và P. quadrilineatus khi nghiên cứu về thành phần loài </i>
và đặc điểm phân bố cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) [24].
Nguyễn Xuân Huấn và cs (2015) đã nghiên cứu thành phần loài cá vùng
cửa sơng Sồi Rạp trong thời gian hai năm 2011 – 2012 đã xác định đƣợc 131
loài thuộc 102 giống, 58 họ trong 15 bộ cá. Họ cá Căng chỉ xuất hiện một loài là


<i>T. jarbua [11]. </i>


Nguyễn Xuân Huấn và cs (2017) khi nghiên cứu về đa dạng thành phần lồi cá
ở vùng cửa sơng Cổ Chiên (Bến Tre) trong 3 năm 2011, 2012, 2015 đã xác định
đƣợc 142 loài thuộc 45 họ, 11 bộ của 2 lớp cá trong đó có ba lồi thuộc họ cá Căng
<i>(T. jarbua, T. puta, T. theraps ). Hai loài đƣợc xác định là có giá trị kinh tế là T. </i>


<i>jarbua, T. theraps [12]. </i>


Nguyễn Xuân Đồng, Phạm Thanh Lƣu (2017) đã nghiên cứu về thành phần
loài cá vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu từ tháng 01/2015 – 12/2016, xác định đƣợc
161 loài thuộc 68 họ nằm trong 18 bộ cá khác nhau. Họ cá Căng chỉ chiếm 2 loài
<i>là T. jarbua và T. theraps [7]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

13


<i>theraps. Từ các nghiên cứu trên có thể thấy cá Ong căng có vùng phân bố rộng, </i>



phân bố ở vùng sông, cửa sông, ven biển và cả vùng nƣớc ngập mặn.
<i><b>1.1.2.2. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học </b></i>


Một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá Ong căng: Lê Thị
Nam Thuận (2001, 2015, 2016), Võ Văn Phú và Biện Văn Quyền (2009), Trần Trung
Thành và Trần Đức Hậu (2015).


Lê Thị Nam Thuận (2001) nghiên cứu về một số đặc điểm sinh học của cá
<i>Ong (T. jarbua) ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế và vùng phụ cận [30]. </i>


Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền (2009) nghiên cứu về một số đặc điểm sinh
trƣởng của cá Ong căng ở đầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế nhƣ tƣơng
quan giữa chiều dài và khối lƣợng, cấu trúc tuổi của quần thể, tốc độ tăng trƣởng
chiều dài hàng năm, và đƣa ra phƣơng trình sinh trƣởng theo Von Bertalanffy của
cá Ong căng [18].


<i>Nghiên cứu về ấu trùng, cá con loài cá Ong căng (T. jarrbua) ở một số cửa </i>
sông Miền Bắc Việt Nam của Trần Trung Thành và cs (2015). Nghiên cứu này mơ
tả hình thái ấu trùng, cá con (8,3 – 52,3 mm) và đánh giá mối quan hệ giữa phân bố
của chúng với các điều kiện nƣớc ở cửa sông. GĐ sớm của cá xuất hiện ở miền Bắc
Việt Nam từ tháng 4 đến tháng 12, tập trung ở tháng 5 và 6. Chúng phân bố chủ yếu
ở xa cửa sông, nơi có độ mặn từ 4,5 đến 22,4 ‰ [26].


Lê Thị Nam Thuận (2015) nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của cá Ong
<i>căng T. jarbua vùng ven biển tỉnh Quảng Bình. Cá Ong căng chƣa phân biệt đƣợc </i>
giới tính ở nhóm tuổi 0+, cá bắt đầu có sự phân biệt giới tính rõ ràng ở các nhóm
tuổi 1+, 2+, 3+ và tỷ lệ cá cái nhiều hơn cá đực. Sức sinh sản tuyệt đối của cá khá
cao, dao động từ 11.008 đến 27.080 tế bào trứng, phụ thuộc vào kích thƣớc của cá
cái, trung bình 19.098 tế bào trứng. Sức sinh sản tƣơng đối của cá dao động từ 48 –
52 trứng/g cơ thể cá, đạt trung bình 50 trứng /g cơ thể cá [30].



Năm 2016, Lê Thị Nam Thuận và cs tiếp tục nghiên cứu về đặc điểm tổ chức
<i>học, tế bào – mơ học trong q trình phát triển tuyến sinh dục của cá Ong căng T. </i>


<i>jarbua ở vùng ven biển tỉnh Quảng Bình. Kết quả cho thấy sự phát triển của tế bào </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

14


học tƣơng tự các loài cá xƣơng khác với 4 thời kỳ phát triển của tế bào và 6 GĐ
chín muồi sinh dục của buồng trứng và tinh sào. Đặc điểm tổ chức học, tế bào và
mơ học cho thấy đây là lồi sinh sản nhiều lần trong mùa sinh sản và trong đời sống
của cá [31].


Ở Việt Nam các cơng trình nghiên cứu về họ cá Căng và Ong căng chủ yếu về
thành phần loài, xác định họ cá Căng bao gồm các lồi cá có giá trị kinh tế, các
nghiên cứu tập trung chủ yếu ở một số vùng có cửa sông, ven biển. Việc nghiên cứu
về đặc điểm sinh học, sinh thái cịn ít, chủ yếu ở các tỉnh ven biển miền Trung. Một
số nghiên cứu về nuôi để bảo tồn gen và nghiên cứu để bảo tồn và phát triển bền
vững đang đƣợc thực hiện.


<b>1.1.3. Một số nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá biển ở Việt Nam </b>


Ở nƣớc ta, nghề nuôi cá biển đã có từ lâu đời, nhƣng con giống chủ yếu lấy
từ nguồn tự nhiên và ni theo hình thức truyền thống, chƣa áp dụng các tiến bộ
về khoa học công nghệ. Trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu sản
xuất giống nhân tạo một số loài cá biển có giá trị kinh tế:


Trong khoảng thời gian cuối những năm 90, các nghiên cứu về sản xuất giống
nhân tạo, nuôi thƣơng phẩm cá biển chủ yếu đƣợc tiến hành tại Viện nghiên cứu
Nuôi trồng Thủy sản I, Viện Nghiên cứu Hải sản và Viện Nghiên cứu Nuôi trồng


<i>Thủy sản II. Các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu gồm có cá Mú (Epinephelus spp.), cá </i>
Đù đỏ, cá Tráp vây vàng [5].


Từ năm 1998 đến năm 2000, đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và
ni một số lồi cá biển có giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam” do Đỗ Văn
Khƣơng chủ nhiệm đƣợc thực hiện. Đề tài đã nghiên cứu xây dựng quy trình cơng
<i>nghệ sản xuất giống nhân tạo cá Mú mỡ ( Epinephelus tauvina), cá Giò </i>
<i>(Rachycentron canadum), cá Chẽm (Lates calcarifer), cá Tráp vây vàng (Mylio </i>


<i>latus) và xây dựng quy trình cơng nghệ ni. Nguyễn Tuần và cs (2000) đã báo cáo </i>


công nghệ nuôi vỗ cá bố mẹ và cho sinh sản nhân tạo cá Chẽm, là một phần kết quả
của đề tài trên [34].


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15


Nguồn cá giống cung cấp cho nghề nuôi cá biển gần nhƣ nhập từ Trung Quốc, Đài
Loan hoặc từ khai thác tự nhiên.


Từ năm 1996 – 2006, đƣợc sự tài trợ của Hội đồng Đào tạo Đại học Na Uy
(NUFU), trƣờng Đại học Nha Trang thực hiện chƣơng trình “Nghiên cứu và Đào tạo
Sau Đại học về Nuôi trồng Hải sản tại Việt Nam” (gọi tắt là dự án NUFU) với sự
tham gia của các nhà khoa học đến từ Na Uy, Bồ Đào Nha, Bỉ. GĐ 2 của dự án đã
tập trung nghiên cứu xây dựng và hồn thiện qui trình sản xuất giống nhân tạo cá
<i>chẽm (Lates calcarifer). Cuối năm 2003 đến nay, từ việc kế thừa các kết quả nghiên </i>
cứu trƣớc, ứng dụng các thành quả nghiên cứu đƣợc của dự án, cá chẽm giống đã
đƣợc sản xuất ở qui mô thƣơng mại với qui trình sản xuất ổn định, cung cấp số
lƣợng lớn con giống cho nghề nuôi cá chẽm thƣơng phẩm, chuyển giao công nghệ
cho nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc.



Năm 2003, tại Hội nghị khoa học tồn quốc về NTTS, Lê Xân đã có báo cáo
<i>về kết quả nghiên cứu sản xuất giống cá Song chấm nâu (Epinephelus coioides) </i>
[42], Đỗ Văn Minh và cs có báo cáo hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá Giò
<i>(Rachycentron canadum) [16]. </i>


Nguyễn Tuần và cs (2002) đã sử dụng HCG ở liều 4.500IU/kg cá cái để kích
thích sinh sản nhân tạo cá Chẽm <i>(Lates calcarifer). Kết quả sau từ 12 – 35 giờ cá </i>
đẻ, tỷ lệ thụ tinh đạt từ 0 – 99%, tỷ lệ nở đạt 24 – 99,9%. Tỷ lệ sống của cá từ GĐ
cá bột lên cá hƣơng là 60% và từ cá hƣơng lên cá giống là 65,7% [34].


Khi ni vỗ và cho cá Giị sinh sản tự nhiên, Đỗ Văn Minh (2003) đã thu đƣợc
kết quả là tỷ lệ thành thục trong nuôi vỗ là 65 – 78%, tỷ lệ cá tham gia sinh sản đạt
từ 70% trở lên, tỷ lệ thụ tinh lớn hơn 60%, tỷ lệ nở lớn hơn 70% và tỷ lệ sống của
cá bột lên cá giống (50 – 60 mm) khoảng 5%. Ƣơng ấu trùng cá Giò ở độ mặn
18-20‰ thì tỷ lệ sống đạt 3,75% sau 45 ngày [16].


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

16
cho đẻ trong bể hình trụ (45 m3


) hoặc bể hình vng (72 m3) với tỷ lệ đực cái là 2:1
hoặc 3:2, độ mặn 27 – 32‰, nhiệt độ 28 – 30oC thì cá đẻ sau 27 – 36 giờ với tỷ lệ
thụ tinh 0 – 87% (Trích bởi Lý Văn Khánh) [13].


<i>Lê Xân và cs (2004) đã cho sinh sản thành công cá Mú (Epinepheluss spp.) </i>
bằng cho đẻ tự nhiên. Trứng đƣợc ấp trong bể composite với mật độ 400 – 600
trứng/lít, độ mặn 30‰, nhiệt độ 27 – 29oC, pH từ 8,0 – 8,5 thì sau 18 – 20 giờ cá
nở, tỷ lệ thụ tinh từ 62,6 – 68% và tỷ lệ nở từ 61,2 – 72%. Nhiệt độ và độ mặn cũng
ảnh hƣởng đến tỷ lệ nở và thời gian nở. Ở nhiệt độ 24o<sub>C thì thời gian nở 26 – 30 giờ </sub>
nhƣng khi nhiệt độ 28o



C thì thời gian nở là 18 – 20 giờ; ở độ mặn 30‰ có tỷ lệ nở
cao nhất (85%) [43].


Đào Văn Trí (2004) khi nghiên cứu về sinh sản cá Măng cho thấy bố mẹ thành
thục tốt trong điều kiện nuôi trong bể bằng thức ăn công nghiệp, cá đẻ tự nhiên
khơng phải tiêm kích dục tố, thời gian ấp trứng 24 – 26 giờ ở nhiệt độ 29oC, độ mặn
32‰ và tỉ lệ nở đến 90%; tỉ lệ sống khi ƣơng cá bột lên cá hƣơng 22 ngày là 5,85%
với mật độ 26 – 30 con/lít và độ mặn 28 – 30‰ [34]. Ở Việt Nam, hiện chƣa có
nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Măng bằng kích dục tố .


Theo Lê Quốc Việt và cs (2010), khi tiêm kích dục tố LHRHa cho cá Đối
<i>(Liza subviridis) với các liều lƣợng khác nhau (200, 250, 300 và 350 µg/kg) kết hợp </i>
với domperidon (5 mg/kg) và Ovaprim (0,5; 1; 1,5 và 2 ml/kg) với phƣơng pháp
tiêm 2 liều thì tỷ lệ rụng trứng dao động 14,3-83,3%; thời gian hiệu ứng 13,2 – 20
giờ; tỷ lệ thụ tinh 76,5 – 82,3% và tỷ lệ nở 60,4 – 84,4% ở kích dục tố LHRHa liều
300 µg/kg là cao nhất [39].


Năm 2014, Nguyễn Anh Tuấn và cs đã nghiên cứu kích thích cá Bóp
<i>Rachycentron canadum sinh sản bằng các hormone HCG và LHRHa với các liều </i>
lƣợng khác nhau. Kết quả thu đƣợc, thời gian cá đẻ dao động từ 36 – 62 giờ và tỷ lệ
cá đẻ dao động từ 25 – 80%. Sử dụng chất kích thích LHRHa ở nồng độ 20 – 30
µg/kg cá cái cho kết quả cao nhất với tỷ lệ đẻ đạt 80%, tỷ lệ thụ tinh đạt từ 73,17 –
79,25% và tỷ lệ trứng nở đạt từ 74,2 – 83,53% [33].


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

17


Ovaprim, LHRHa và HCG ở các liều lƣợng khác nhau. Kết quả thu đƣợc thời gian
hiệu ứng của kích dục tố là 12-32 giờ; tiêm ovaprim 1 ml/kg thì tỷ lệ cá rụng trứng
cao nhất là 93,3%; tỷ lệ thụ tinh là 76,5%; tỷ lệ nở là 69,5%; và tỷ lệ cá dị hình chỉ
2,16% [13].



<i>Để kích thích sinh sản nhân tạo cá Chốt trắng (Mystus planiceps Cuvier and </i>
Valenciennes), Lý Văn Khánh và cs (2013) đã sử dụng LHRHa và HCG ở các liều
lƣợng khác nhau. Thời gian hiệu ứng khi tiêm LHRHa (liều 50 – 150 µg/kg cá cái)
là 6,4 – 7,11 giờ, HCG (1000 – 1500 IU/kg cá cái) là 7 – 8 giờ. Tiêm LHRHa liều
100 sẽ cho tỷ lệ đẻ cao nhất 83,3%, tỷ lệ thụ tinh và nở cao nhất lần lƣợt là 81,1%
và 82,2% ở HCG liều 1500 IU/kg cá cái. Tác giả cũng đƣa ra kết luận nên ấp trứng
cá Chốt trắng ở độ mặn 10‰ với mật độ 100 trứng/lít [14].


Nhìn chung, ở Việt Nam, các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá biển đƣợc
thực hiện chủ yếu ở các vùng ven biển và các đối tƣợng là các lồi cá có giá trị kinh
tế ở địa phƣơng. Để sinh sản nhân tạo cá biển, các tác giả sử dụng các kích dục tố nhƣ
Não thùy thể, HCG, LHRHa+Dom, Ovaprim với các liều lƣợng khác nhau.


<i>Với não thùy thể: Não thùy thể cá chép đƣợc xem là kích dục tố mạnh cho </i>


nhiều lồi cá kể cả các đối tƣợng khác họ và các loài cá biển. Tuy nhiên đây là
loại kích dục tố có giá thành cao nên đƣợc ít tác giả sử dụng trong sinh sản nhân
tạo cá biển.


<i>Với HCG: có tác dụng với một số loài cá biển nhƣ cá Chẽm với liều 4500 </i>


IU/kg cá cái, thời gian hiệu ứng từ 12 – 35 giờ [34]; Cá Bóp từ 250 – 750 IU/kg cá
cái thời gian hiệu ứng từ 52 – 62 giờ; với liều 1000 – 2000 IU/kg, thời gian hiệu
ứng từ 22,7 – 25,4 giờ [33]. Cá Chốt trắng 1000 – 2000IU/kg với thời gian hiệu
ứng 7 – 8 giờ [14]. Có thể thấy HCG là loại kích dục tố tốt, có tác dụng kích thích
sinh sản nhân tạo cá biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

18



(liều 300 µg/kg cá cái) [39], cá Bóp (30 µg/kg cá cái) [33], cá Chốt trắng (100
µg/kg cá cái) [14] đều cho tỉ lệ cá đẻ cao với thời gian hiệu ứng từ 13,2 – 62 giờ.


Với Ovaprim: đƣợc một số tác giả dùng để kích thích sinh sản nhân tạo cá Nâu
với liều 1ml/kg cho tỷ lệ thụ tinh đạt 76,5% và tỷ lệ nở đạt 69,5% [13].


Có thể thấy bốn loại kích dục tố HCG, LHRHa+Dom, não thùy và Ovaprime
đều có hiệu quả gây chín và rụng trứng tốt trên cá biển. Vấn đề còn lại là tùy theo
chất lƣợng thành thục của cá bố mẹ, GĐ mùa vụ, nhiệt độ mơi trƣờng mà có sự điều
chỉnh liều lƣợng kích dục tố sử dụng cho phù hợp để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Ngoài ra, các kích dục tố có sự tiện lợi trong bảo quản và có giá thành rẻ sẽ đƣợc ƣu
tiên sử dụng.


Hiện nay vẫn chƣa có cơng trình nghiên cứu nào chuyên sâu về thăm dò khả
năng nhân giống cá Ong căng tại Việt Nam đƣợc đăng trên các tạp chí uy tín trong
nƣớc cũng nhƣ thế giới. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu về đặc điểm sinh học, thăm dò
<i>khả năng nhân giống cá Ong căng - Terapon jarbua (Forsskål, 1775) là rất cần </i>
thiết hiện nay nhằm hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo đối tƣợng này
cũng nhƣ cung cấp nguồn cá Ong căng giống phục vụ cho nuôi trồng thủy sản ở
nƣớc ta.


1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
<b>1.2.1. Vị trí địa lý </b>


Thừa Thiên – Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam,
có tọa độ ở 16 – 16,8o kinh độ Bắc và 107,8 – 108,2o kinh độ Đông. Thừa Thiên –
Huế giáp với tỉnh Quảng Trị về phía Bắc, biển Đơng về phía Đơng, thành phố Đà
Nẵng về phía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam về phía Nam, dãy núi Trƣờng Sơn và
các tỉnh Saravane, Sekong (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) về phía Tây [35].



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

19
<b>1.2.2. ịa hình </b>


Thừa Thiên Huế có địa hình phức tạp, hƣớng thấp dần từ Tây sang Đông, bị
chia cắt mạnh thành 4 vùng:


<i>Khu vực núi trung bình: Chiếm khoảng 35% diện tích đồi núi và 25% diện tích </i>


tỉnh. Phân bố chủ yếu ở phía Tây, Tây Nam và Nam lãnh thổ, độ cao dao động từ 750 –
1800 m [35].


<i>Khu vực núi thấp và gị đồi: Chiếm 50% diện tích tồn tỉnh. Vùng núi thấp có độ </i>


cao từ 250 – 750 m, sƣờn núi có độ dốc từ 15o – 25o, chủ yếu gồm rừng và đồi trọc.
<i>Vùng gò đồi là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng [35]. </i>


<i>Vùng đồng bằng: Chiếm 16 % diện tích tự nhiên, phân bố ở độ cao từ 0 – 20 </i>


m, là vùng đất chạy dài theo Quốc lộ 1A đến đèo Hải Vân, càng về phía Nam diện
tích càng hẹp. Vùng đồng bằng của Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng
mài mịn, tích tụ, có cồn cát [35].


<i>Vùng đầm phá và biển ven bờ: Chạy dọc ven biển gần hết chiều dài của tỉnh, </i>


cắt ngang qua các huyện: Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc và thị xã
Hƣơng Trà, bao gồm Phá Tam Giang, đầm An Truyền, đầm Sam, đầm Thủy Tú và
đầm Cầu Hai chiếm 5% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Phía Đơng và Đông Bắc của hệ
đầm phá bị ngăn cách với biển bởi một dãy cồn cát rất hẹp, mà trên đó có nhiều
làng mạc của ngƣ dân. Chúng trao đổi nƣớc với Biển Đông qua cửa Thuận An (Phá
Tam Giang) và cửa Tƣ Hiền (đầm Cầu Hai). Các phía khác tiếp giáp với chân núi,


đồng ruộng. Riêng phía Tây Nam và Nam có hơn mƣời con sơng lớn, nhỏ bắt nguồn từ
Trƣờng Sơn Đông đổ nƣớc vào đầm phá [35].


<b>1.2.3. Khí hậu và thủy văn </b>
<i><b>1.2.3.1. Khí hậu </b></i>


Đặc điểm khí hậu: Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của
miền duyên hải Bắc Trung Bộ, nằm gọn trong phạm vi 150


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

20


Tƣơng tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động của
chế độ gió mùa khá đa dạng. Ở đây ln ln diễn ra sự giao tranh giữa các khối khơng
khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vƣợt
Trƣờng Sơn qua, từ phía Đơng lấn vào, từ phía Nam di chuyển lên [35].


<i><b>Phân bố nhiệt độ theo thời gian: Nhiệt độ (</b></i>oC) trung bình tháng và năm trong
năm 2016 tại Thừa Thiên Huế đƣợc trình bày ở bảng 1.1.


<b>Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2016 tại các trạm quan trắc </b>
<b>ở tỉnh Thừa Thiên Huế </b>


<b> ịa </b>
<b>điểm </b>


<b>Tháng </b> <b><sub>Năm </sub></b>


<b>(TB) </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>



<b> uế 19,5 21,8 25,1 25,9 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8 25,8 </b>
<b>Nam </b>


<b> ông </b> 19,6 23,3 25,6 26,2 29,1 28,9 27,6 28,0 27,6 25,0 25,1 22,1 25,7
<b>A </b>


<b>Lƣới </b> 18,6 19,3 22,3 22,8 25,7 25,5 24,7 24,7 24,3 21,9 22,0 19,1 22,5


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế, 2017) </i>
<i><b>Phân bố nhiệt độ theo khơng gian: Nhiệt độ trung bình năm ở lãnh thổ giảm </b></i>
từ Đông sang Tây. Nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 25°C ở đồng bằng và gò đồi
thấp hơn 100m giảm xuống 20 - 22°C khi lên cao 500 - 800m và dƣới 18°C tại núi
cao trên 1.000m. Song song với quá trình giảm nhiệt độ trung bình năm theo độ cao
cũng xảy ra hiện tƣợng giảm tổng nhiệt độ năm [22].


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

21


Thừa Thiên Huế nằm trong vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, tiếp giáp với
biển Đơng, có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thƣờng xuyên phải gánh chịu hậu quả do
thiên tai, bão, lũ lụt đem đến. Bão lụt thƣờng đổ bộ vào tỉnh từ tháng 9, 10. Lụt tiểu
mãn vào tháng 5 - 6 thƣờng gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp và ni, trồng
thủy sản. Tuy vậy cũng có những năm khơng có bão, đặc biệt là những năm gần đây
[37].


Chế độ mƣa: Thừa Thiên Huế là một trong các tỉnh có lƣợng mƣa nhiều nhất
nƣớc ta. Lƣợng mƣa trung bình năm trên tồn lãnh thổ đều vƣợt quá 2.600 mm, có
nơi trên 4.000 mm (Bạch Mã, Thừa Lƣu). Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2
năm sau, nhƣng tập trung chủ yếu vào 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12), tháng 11
thƣờng có lƣợng mƣa nhiều nhất trong năm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong


một năm. Một năm có thể chia ra hai mùa: mùa mƣa (mƣa lũ lụt) từ tháng 9 đến
tháng 12 với 70 – 80% lƣợng mƣa trong năm và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 với
<i>lƣợng mƣa chiếm từ 20 – 30% lƣợng mƣa năm [4]. </i>


Nắng: Có quan hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và lƣợng mây che. Tổng số giờ
nắng trung bình năm ở Thừa Thiên Huế dao động từ 1.700 đến 2.000 giờ/năm và
giảm dần từ khu vực đồng bằng duyên hải lên khu vực đồi núi. Trong thời gian ít
nắng nhất mỗi ngày vẫn có từ 3 – 5 giờ nắng. Tuy vậy, ở Thừa Thiên Huế cũng có
mƣa nhiều, nhiều ngày liền không thấy tia nắng nào (bảng 1.2)


<b>Bảng 1.2. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm 2016 </b>
<b> ịa </b>


<b>điểm </b>


<b>Tháng </b> <b>Năm </b>


<b>(TB) </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


Huế 119 135 167 198 287 270 133 257 225 168 170 105 186,2
Nam


Đông 121 135 194 192 234 241 111 229 213 164 151 136 162,4
A Lƣới 104 125 189 202 247 218 113 201 184 160 149 116 167,3
<i>(Nguồn: Niên giám thống kê, 2017) </i>


<i><b>1.2.3.2. Điều kiện thủy văn vùng đầm phá </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

22


Lƣợng nƣớc trong đầm phá đƣợc cấp chủ yếu do ba nguồn chính: Nguồn nƣớc
quan trọng là do Biển Đông cung cấp thong qua thủy triều. Thủy triều ở vùng này
theo chế độ bán nhật triều. Nƣớc triều lúc cƣờng không cao (50 – 70 cm) nhƣng mỗi
ngày có hai lần nƣớc biển tràn vào qua hai của Thuận An và Tƣ Hiền. Nguồn thứ
hai là do các con sông, suối nội địa đổ vào đàm phá. Trong những ngày mƣa lụt,
lƣợng nƣớc sông rất lớn. Hai nguồn nƣớc này có sự giao tranh và xáo trộn với nhau
trong đầm phá. Nguồn thứ 3 cung cấp nƣớc là do chế độ mƣa lớn ở đây, đổ gián tiếp
và trực tiếp xuống đầm phá. Đầm phá đƣợc xem nhƣ một bể chứa nƣớc thừa trong
nội địa với dung tích khoảng 350 triệu m3 nƣớc về mùa hạn [22].


Chế độ hải văn vùng ven bờ ngoài đầm phá phức tạp. Vùng cửa biển Thuận An
có chế độ bán nhật triều đều, biên độ dao động hàng ngày của mực nƣớc nhỏ nhất,
khoảng 35 – 50 cm. Đi về phía Nam và Bắc, biên độ dao động triều tăng dần lên. Tại
khu vực phía Nam, thủy triều chuyển sang bán nhật triều không đều, cụ thể là ở cửa
Tƣ Hiền, biên độ dao động triều vào khoảng 55 – 110 cm. Tại khu vực Chân Mây,
biên độ trung bình đạt 70 cm, biên độ cực đại - cực tiểu là 145 cm và 20 cm [22].


Biên độ triều trong đầm phá bé hơn biên độ triều ở vùng biển ven bờ. Tại Ca Cút
(phá Tam Giang) là 30-50 cm, tại Cống Quan (Cầu Hai) từ 10 – 20 cm. Dao động mực
nƣớc lớn nhất trong năm đạt 70 cm ở phá Tam Giang và 100 cm ở đầm Cầu Hai [22].


Trong đầm phá, sự trao đổi nƣớc đƣợc thực hiện bởi quá trình xáo trộn nƣớc
giữa đầm phá và biển; giữa đầm phá và sông; giữa các vùng trong đầm phá. Mùa
khô, lƣợng nƣớc biển chảy vào đầm phá lớn. Tại cửa Tƣ Hiền mỗi ngày nƣớc biển
chảy vào đầm phá khoảng 35,6 triệu m3 và chảy ra khoảng 29,8 triệu m3. Tại cửa
Thuận An lƣợng chảy vào gấp 6,2 lần và lƣợng chảy ra gấp 4,3 lần so với cửa Tƣ
Hiền [22]. Mùa mƣa tại cửa Tƣ Hiền lƣợng chảy vào giảm, lƣợng chảy ra tăng và
cân bằng chảy ra đạt 4 triệu m3 ngày (tăng 6,8 lần so với mùa khơ).



Ngồi ra, hàng năm các sông đổ vào đầm phá gần 6 km3


nƣớc và khoảng
620.070 tấn bùn, cát (sơng Hƣơng: 4,2 km3, sơng Ơ Lâu: 0,54 km3, sơng Đại Giang
và sông Truồi: 0,5 km3) làm thay đổi độ đục, độ muối, động lực trong đầm, nhất là
khu vực phía Tây gần cửa sơng [22].


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

23


<i><b>Độ đục: Độ đục trong vùng nƣớc biển ven bờ và đầm phá Tam Giang - Cầu </b></i>
Hai dao động trong khoảng từ 20 – 100 mg/l. Có sự khác nhau về giá trị giữa các
vùng và tầng nƣớc do nó có liên quan đến các chất dinh dƣỡng, độ chiếu sáng vực
nƣớc và sự bồi lắng của đầm phá. Cụ thể, vùng nƣớc cửa Thuận An và sơng Hƣơng
có độ đục cao hơn cả từ 50 – 100 mg/l; chỉ số độ đục ở tầng mặt cao hơn tầng đáy.
Vùng nƣớc đầm Cầu Hai có giá trị độ đục thấp nhất, dao động từ 20 – 50 mg/l và có
xu hƣớng tầng đáy cao hơn tầng mặt [35].


<i><b>Giá trị pH của hệ đầm phá Thừa Thiên Huế có xu hƣớng hơi kiềm hoặc trung </b></i>
tính, giá trị dao động từ 6,5 – 8,2. Tại cửa Thuận An, Tƣ Hiền độ pH ổn định hơn so
với các khu vực xa cửa biển. Giá trị pH biến đổi phụ thuộc vào mùa khá rõ rệt, mùa
khô độ pH thƣờng cao hơn mùa mƣa. Vào mùa mƣa, độ pH ở tầng đáy cũng có
những dao động tƣơng tự thƣờng thấp hơn tầng mặt. Mùa nắng, pH đồng đều ở hai
tầng. Độ pH ở các đầm chuyển tiếp (An Truyền, Sam, Thủy Tú) cao hơn ở hai đầm
lớn (Tam Giang và Cầu Hai) [35].


<i><b>Nồng độ muối: Độ mặn của nƣớc trong đầm phá dao động rất rộng và phức </b></i>
tạp từ 0,1 – 35‰. Cao nhất cửa Thuận An, Tƣ Hiền (20 – 35‰ về mùa khô; 5 –
30‰ về mùa mƣa). Độ mặn giảm dần về phía trong đầm phá, ổn định ở mức cao tại
đầm Cầu Hai, Thuỷ Tú [35].



<i><b>Nhiệt độ nước: Giống với các thủy vực khác, nhiệt độ nƣớc ở đầm phá Thừa </b></i>
Thiên Huế phụ thuộc vào các điều kiện khí hậu. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ
ra rằng, nhiệt độ phân bố theo độ sâu không chênh lệch nhiều. Điều này liên quan
đến độ sâu nhỏ và có sự chu chuyển của nƣớc thƣờng xuyên trong đầm phá. Nhiệt
độ của nƣớc thay đổi theo vị trí của từng vùng trong đầm phá. Các vùng ở gần cửa
biển Tƣ Hiền và cửa Thuận An thƣờng có nhiệt độ nƣớc trung bình cao hơn (26oC)
nhiệt độ nƣớc trung bình ở các vùng vửa sơng (23oC). Điều đó có thể do liên quan
đến nhiệt độ ở nƣớc biển cao hơn so với nhiệt độ nƣớc khe suối, bắt nguồn từ rừng
nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

24


8 nhiệt độ nƣớc tăng dần, đặc trƣng cho biến động mùa hè. Tháng 4 có nhiệt độ trung
bình quân là 24oC và tăng lên 30oC vào tháng 8 [22].


<b>1.2.4. iều kiện kinh tế - xã hội </b>
<i><b>1.2.4.1. Kinh tế </b></i>


Theo thống kê của Cục thống kê Thừa Thiên Huế, số lao động từ 15 tuổi trở
lên đang làm việc của toàn tỉnh năm 2016 là 606.537 ngƣời, lĩnh vực nông lâm ngƣ
nghiệp chiếm 174.644 ngƣời, tƣơng ứng với 28,8% [4]. Trong đó các hoạt động về
ngành thủy sản có mối liên hệ trực tiếp đến đầm phá. Số lao động phân chia theo
khu vực kinh tế đƣợc thể hiện ở bảng 1.3.


<b>Bảng 1.3. Phân chia lao động theo khu vực kinh tế (ngƣời) </b>
<b>Năm </b> <b>Nông, lâm nghiệp, </b>


<b>thủy sản </b>



<b>Công nghiệp </b>
<b>và xây dựng </b>


<b>Dịch vụ </b> <b>Tổng số </b>


2014 224776 144748 274150 643674


2015 177017 142762 292281 612060


2016 174644 149414 282479 606537


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế, 2017) </i>


Lao động ở vùng đầm phá chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và khai thác thủy sản.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản những năm gần đây ngày càng phát triển, đem lại hiệu
quả kinh tế cao cho ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân sống ở khu vực nông thôn, đầm
phá và vùng nƣớc ven bờ. Điều đó thể hiện ở việc diện tích nuôi trồng thủy sản và sản
lƣợng thủy sản thu hoạch đƣợc theo từng năm ngày càng tăng (bảng 1.4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

25


<b>Bảng 1.4. Diện tích ni trồng thủy sản trong 5 năm (2012 – 2016) </b>


(Đơn vị tính: ha)


<b>Tổng số </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b> <b>2016 </b>


<b>5754,4 </b> <b>7184,5 </b> <b>7513,2 </b> <b>7235,1 </b> <b>7175,0 </b>
<b>Phân theo loại </b>



<b>thủy sản </b>


- Tôm 3669,3 3076,1 2914,8 3041,0 2992,0


- Cá 1936,4 3144,7 3592,3 3267,0 3241,5


- Thủy sản khác 148,7 936,7 1006,1 927,1 941,5
<b>Phân theo hình </b>


<b>thức ni </b>


- Thâm canh 198,1 616,3 625,5 612,0 589,0


- Bán thâm canh 1300,9 3291,4 3965,2 3387,2 3266,0
<b>Phân theo loại </b>


<b>nƣớc nuôi </b>


- Nƣớc ngọt 1909,8 2067,6 2196,6 2082,4 2067,0
- Nƣớc lợ và mặn 3844,6 5116,9 5316,6 5152,7 5108,0


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế, 2017) </i>


Cùng với việc gia tăng về diện tích ni, sản lƣợng ni trồng thủy sản trong 5
năm từ 2012 đến 2016 cũng tăng lên. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lƣợng
đời sống cho ngƣời dân (bảng 1.5).


<b>Bảng 1.5. Sản lƣợng thủy sản 5 năm 2012 - 2016 </b>


(Đơn vị: tấn)



<b>Tổng số </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b> <b>2016 </b>


40642 47593 50807 54300 45405


<b>Khai thác </b> 30750 34384 35892 39157 31394


<b>Nuôi </b>
<b>trồng </b>


<b>Nƣớc ngọt </b> 4459 6442 6470 6759 7049


<b>Nƣớc lợ, mặn </b> 5433 6767 8445 8384 6963


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế, 2017) </i>
<i><b>1.2.4.2. Xã hội </b></i>


Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 có dân số trung bình 1.149.871 ngƣời, trong đó
dân số thành thị chiếm 559.451 ngƣời, nơng thơn chiếm 590420 ngƣời. Mật độ dân số
229 ngƣời/km2<b> [4]. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

26


các di tích lịch sử, di tích phi vật thể đƣợc UNESCO cơng nhận là di sản văn hố
Thế giới [37]. Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế có bờ biển dài với nhiều bãi biển nổi
tiếng, nhƣ: biển Thuận An, Cảnh Dƣơng, Lăng Cô và nhiều cảnh quan thiên nhiên
nên thơ, hùng vĩ: sông Hƣơng, Núi Ngự, đồi Vọng Cảnh, vƣờn Quốc gia Bạch Mã..
Thừa Thiên Huế đã và đang đẩy mạnh ngành “cơng nghiệp khơng khói”, trở thành
<b>một điểm đến lý tƣởng của du khách ngoài nƣớc cũng nhƣ bạn bè trên thế giới. </b>



Về y tế tồn tỉnh có 190 cơ sở y tế, bao gồm 26 bệnh viện, 6 phòng khám đa khoa
khu vực, 152 trạm y tế xã, phƣờng, 01 trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp và 5 cơ sở y tế
khác. Với số cơ sở y tế hiện có nhƣ vậy, số giƣờng bệnh trên toàn tỉnh là 7323 giƣờng,
5236 cán bộ ngành y và 464 cán bộ ngành dƣợc. Tỷ lệ xã, phƣờng, thị trấn có bác sĩ, hộ
sinh là 100%; tính bình qn số bác sĩ trên 1 vạn dân năm 2018 là 13 ngƣời. Bên cạnh
đó, tỷ lệ về số trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ tại các địa phƣơng khá cao,
trung bình tồn tỉnh là 98,5%. Nhìn chung hệ thống hạ tầng y tế khá đầy đủ [36;37].


Thống kê về tình hình giáo dục trên địa bàn tồn tỉnh trong năm học 2017 –
2018 có 206 trƣờng mầm non với 2121 lớp học; Số trƣờng học hiện có là 386
trƣờng, trong đó có 215 trƣờng tiểu học, 121 trƣờng trung học cơ sở, 38 trƣờng
trung học phổ thông, 10 trƣờng phổ thông cơ sở và 2 trƣờng trung học. Tỷ lệ học
sinh tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2016 – 2017 phân theo huyện/quận/thị
xã/thành phố thuộc tỉnh có giá trị trung bình cao 96,52% [36].


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

27


<b>Chƣơng 2. ỐI ƢỢN , ỊA ỂM, THỜI GIAN </b>


<b>VÀ P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU </b>



2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU


Cá Ong căng (Hình 2.1) có vị trí trong hệ thống phân loại của ngành có dây sống:
- Ngành Có dây sống: Chordata


- Lớp cá Vây tia: Actinopteri
- Bộ cá Vƣợc: Perciformes
- Họ cá Căng: Teraponidae
<i>- Giống: Terapon </i>



<i>- Loài: Terapon jarbua (Forssk</i>ål, 1775)


- Tên địa phƣơng: Cá Căng, cá Ong căng hoặc cá Căng cát
- Tên tiếng Anh: Target Fish hoặc Crescent Perch


<i>- Tên đồng vật: Terapon timorensis Quoy & Gaimard, 1824; </i>


<i>Scianena Forsskål, 1775 </i>


<i>Holocentrus jarbua Forsskål, 1775 </i>
<i>Therapon jarbua Forsskål, 1775 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

28
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU


Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 05/2015 – 12/2017, trong đó điều tra thực địa,
thu mẫu đƣợc tiến hành trong hai năm từ tháng 09/2015 – 08/2017; các thí nghiệm
thăm dị sinh sản nhân tạo cá đƣợc tiến hành đồng thời với thu mẫu và có sử dụng
các số liệu trƣớc đó của đề tài Quỹ gen cấp nhà nƣớc do PGS. TS. Nguyễn Quang
Linh chủ trì, mà tác giả là thành viên.


2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
<b>2.3.1. ịa điểm thu mẫu </b>


Trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, chúng tôi chọn 11 điểm/vùng thu mẫu. Khu
vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có sinh cảnh phức tạp nên chọn 6 điểm nghiên
cứu. Vùng ven biển Thừa Thiên Huế, chúng tôi đặt các điểm nghiên cứu cách bờ
khoảng 3 km trở lại, có độ sâu trung bình khoảng 20 m, phù hợp với các tàu đánh
bắt gần bờ, mẫu cá thu đƣợc vẫn còn tƣơi, thuận lợi cho việc nghiên cứu sinh
trƣởng của cá (hình 2.2, bảng 2.1).



<b>2.3.2. ịa điểm phân tích mẫu </b>


Phịng thí nghiệm Trung tâm ƣơm tạo và Chuyển giao Công nghệ; Viện
Công nghệ sinh học và Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế.
<b>2.3.3. ịa điểm thăm dò khả năng nhân giống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

29


<b>Bảng 2.1. ịa điểm, thời gian thu mẫu và số lƣợng mẫu </b>


<b>STT </b> <b> ịa điểm </b> <b>Thời gian </b> <b>Số lƣợng mẫu </b>


1 Vùng cửa sơng Ơ Lâu – Xã
Quảng Thái


Đợt 1: 19/09/2015
Đợt 2: 14/08/2016


31
20
2 Vùng nƣớc thuộc thị trấn


Thuận An


Đợt 1: 11/10/2015
Đợt 2: 25/09/2016
Đợt 3: 30/07/2017


30


24
30
3 Vùng nƣớc thuộc đầm Thủy Tú


(xã Vinh Thanh)


Đợt 1: 08/11/2015
Đợt 2: 09/10/2016


28
28
4 Cửa sông Truồi xã Lộc An Đợt 1: 06/12/2015


Đợt 2: 27/11/2016


27
28
5 Vùng nƣớc thuộc cửa Tƣ Hiền Đợt 1: 03/01/2016


Đợt 2: 04/12/2016


24
23
6 Vùng nƣớc thuộc vụng An Cƣ


(Lăng Cô)


Đợt 1: 28/02/2016
Đợt 2: 08/01/2017



35
28
7 Vùng biển thuộc xã Quảng Lợi Đợt 1: 20/03/2016


Đợt 2: 25/02/2017


33
29
8 Vùng biển thuộc xã Hoà Duân Đợt 1: 17/04/2016


Đợt 2: 19/03/2017


38
42
9 Vùng biển thuộc xã Vinh Hƣng Đợt 1: 29/05/2016


Đợt 2: 16/04/2017


26
38
10 Vùng biển thuộc xã Lộc Bình Đợt 1: 12/06/2016


Đợt 2: 14/05/2017
Đợt 3: 20/08/2017


28
42
23
11 Vùng biển thuộc Lăng Cô Đợt 1: 17/07/2016



Đợt 2: 18/06/2017


22
43


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

30


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

31
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
<i><b>2.4.1. ơ đồ nghiên cứu </b></i>


<b>Hình 2.3. ơ đồ nghiên cứu của đề tài </b>
<b>2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngồi thực địa </b>


Chúng tơi thu mẫu cá bằng cách đánh bắt trực tiếp cùng ngƣ dân hoặc mua tại
các thuyền, bến cá, các chợ ven đầm và dọc vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Mẫu cá
Ong căng đƣợc xử lý khi còn tƣơi để cân khối lƣợng, đo chiều dài, lấy vẩy, giải
phẫu,… Tổng số mẫu thu đƣợc trong thời gian nghiên cứu là 720.


<i><b>Thu mẫu nghiên cứu sinh trưởng: Đã xử lý cá ngay khi còn tƣơi, đo các chỉ </b></i>
<i>số về chiều dài thân (L và L</i>0<i>) và cân khối lƣợng (W và W</i>0) của cá.


Trong đó:


<i>L: Chiều dài cơ thể cá từ mút mõm đến hết tia vây đuôi dài nhất (mm). </i>
<i>L0</i>: Chiều dài cơ thể cá từ mõm đến hết phần phủ vẩy trên vây đuôi (mm).
<i>W: Khối lƣợng toàn thân cá (g). </i>


Nghiên cứu đặc điểm sinh học



Đặc điểm sinh trƣởng Đặc điểm dinh dƣỡng Đặc điểm sinh sản


Quy trình sản xuất giống
Ni vỗ thành thục


Thí nghiệm thăm dị sinh sản


Thí nghiệm ƣơng cá
giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

32


<i>W</i>0: Khối lƣợng bỏ nội quan của cá (g).


<i><b>Thu mẫu nghiên cứu dinh dưỡng: Mẫu cá đƣợc giải phẫu ngay khi cá còn sống </b></i>
để quan sát ruột và giải phẫu lấy thức ăn trong ống tiêu hố, định hình thức ăn trong
dung dịch formol 4% hoặc cồn 700. Chúng tôi xác định thành phần thức ăn cá Ong
<i>căng theo từng tháng trong năm và theo nhóm kích thƣớc cá. </i>


<i><b>Thu mẫu nghiên cứu sinh sản: Mẫu cá khi thu đƣợc giải phẫu, xác định khối </b></i>
lƣợng và các GĐ chín muồi sinh dục của tuyến sinh dục cá về hình thái theo thang 6
bậc của Kiselevits (1923) [19]. Sau đó cố định trong dung dịch Bouin để làm tiêu
bản nghiên cứu tổ chức tế bào học tuyến sinh dục cá.


<b>2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm </b>
<i><b>2.4.3.1. Về chỉ tiêu hình thái phân loại </b></i>


Đo đếm các chỉ tiêu phân loại dựa vào tài liệu hƣớng dẫn nghiên cứu cá của
Pravdin (1973) [19].



Mẫu cá khi đƣợc thu ngồi thực địa và mẫu cá ni về sẽ đƣợc xử lý, đánh số
để chụp ảnh và đƣợc cố định bằng formon 4% hoặc cồn 700<sub>, sau đó tiến hành phân </sub>
tích các chỉ tiêu hình thái cấu tạo bên ngồi theo trình tự sau:


− Quan sát màu sắc, hình dạng và miêu tả đặc điểm các cơ quan bên ngoài.
− Xác định khối lƣợng cá.


− Đo các chỉ tiêu:
+ Lt: Chiều dài tổng (mm)
+ Ls: Chiều dài chuẩn (mm)


+ Lcđ: Chiều dài cuống đuôi (mm)
+ Hb: Chiều cao thân (mm)


+ Lh: Chiều dài đầu (mm)
+ Hh: Chiều cao đầu (mm)
+ Diae: đƣờng kính mắt (mm)


+ Dis2e: Khoảng cách giữa hai mắt (mm)
Ngồi các thơng số trên, trong nghiên cứu cịn xác định hình thái cá dựa vào
các cấu tạo vây lƣng thứ nhất (D<sub>1</sub>), vây lƣng thứ hai (D<sub>2</sub>), vây ngực (P), vây bụng
(V), vây đuôi (C), vây hậu môn (A), dạng miệng.


<i><b>2.4.3.2. Nghiên cứu về sinh trưởng </b></i>


<i>Xác định tương quan giữa chiều dài và khối lượng: Tƣơng quan giữa chiều dài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

33
Trong đó:



<i>W : Khối lƣợng toàn thân của cá (g) </i>
<i>L </i> : Chiều dài toàn thân của cá (cm)


<i>a,b : Các hệ số tƣơng quan đƣợc giải bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến </i>


tính theo ngun tắc bình phƣơng nhỏ nhất.


Bằng các số liệu thực tế trên loài cá nghiên cứu, dựa vào phƣơng pháp hồi quy
tuyến tính để tính các hệ số a, b. Các hệ số này đƣợc đƣa vào phƣơng trình trên để
thể hiện sự tƣơng quan của loài cá.


<i>Xác định tuổi: Dùng vẩy để xác định tuổi cá Ong căng. Mẫu vẩy quan sát đƣợc </i>


ngâm trong dung dịch NaOH 4% để tẩy mỡ, các chất bẩn hay sắc tố bám trên vẩy.
Sau đó vớt ra, dùng bút lơng mềm chải nhẹ làm sạch các chất bẩn hay sắc tố bám
trên vẩy sao cho chỉ còn lại vẩy cá trong suốt. Rửa sạch bằng nƣớc, lau khô, quan
sát vịng năm và đo bán kính vẩy, kích thƣớc vịng năm dƣới kính hiển vi có gắn
trắc vi thị kính.


<i>Tốc độ tăng trưởng: Sử dụng phƣơng pháp của Rosa Lee (1920) để xác định </i>


mức tăng chiều dài cả cá Ong căng với công thức:




<i>t</i>
<i>t</i>


<i>V</i>



<i>L</i> <i>L a</i> <i>a</i>
<i>V</i>


   (1)


<i>Trong đó: L</i>t : Chiều dài cá ở tuổi t cần tìm (mm)


<i>L : Chiều dài hiện tại đã đo đƣợc của cá (mm) </i>


<i>V</i><sub>t</sub> : Khoảng cách từ tâm vẩy đến vòng năm thứ t (mm)


<i>V : Bán kính vẩy (đo trên trắc vi thị kính) </i>


<i>a : Chiều dài cá bắt đầu có vẩy (mm) (đƣợc tính bằng phƣơng trỉnh </i>


thực nghiệm)


Giá trị a đƣợc xác định dựa vào số liệu kích thƣớc vẩy và chiều dài tƣơng ứng
đƣợc giải theo các phƣơng pháp hồi quy tuyến tính[19].


<i>Sau khi có trị số L</i><sub>t</sub><i> chúng tơi tính tốc độ tăng trƣởng chiều dài năm T</i><sub>n</sub>, theo công thức:
<b> </b> <i>T<sub>t</sub></i> <i>L<sub>t</sub></i> <i>L</i><sub>(</sub><i><sub>t</sub></i><sub>1)</sub><b> </b> (2)


<i>Trong đó: T</i>t : Tốc độ tăng trƣởng chiều dài của cá ở lứa tuổi t (mm)
<i>L</i><sub>t</sub> : Chiều dài cá ở lứa tuổi t (mm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

34


Thay các số liệu chiều dài hàng năm tính đƣợc từ phƣơng trình (1) vào (2) ta
sẽ xác định đƣợc tốc độ tăng trƣởng chiều dài hàng năm của cá Ong căng.



<i>Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy (1952): </i>


- Về chiều dài: <sub>1</sub> <i>k t t</i> 0


<i>t</i>


<i>L</i>  <i>L</i><sub></sub><sub></sub> <i>e</i>  <sub></sub>


- Về khối lƣợng:

1

 0
<i>b</i>
<i>k t t</i>
<i>t</i>


<i>W</i>

<i>W</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i>e</i>

 

<sub></sub>


<i>Trong đó: L</i>∞ : Chiều dài tối đa của cá (mm)


<i>L</i><sub>t</sub> : Chiều dài cá ở lứa tuổi t (mm)


<i>W</i>∞ : Khối lƣợng tối đa của cá (g)
<i>W</i>t : Khối lƣợng cá ở lứa tuổi t (g)


<i>t và t</i><sub>o</sub><i>: Khoảng thời gian cá sinh trƣởng từ thời điểm t</i><sub>o</sub> đến t tuổi


<i>b: Hệ số tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá </i>


<i>k: Chỉ số đƣờng cong (corvature parametes) hay hệ số phân hóa </i>


Protein trong cơ thể cá



<i>Giá trị các tham số L</i>∞<i> , W</i>∞<i> , k , to</i> của phƣơng trình Von Bertalanffy (1952) đƣợc


xác định trên cơ sở xử lý số liệu thu đƣợc qua các phƣơng trình tốn học thực nghiệm.
<i><b>2.4.3.3. Nghiên cứu về dinh dưỡng </b></i>


Nghiên cứu thức ăn tự nhiên của cá Ong căng sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng
quy trình ƣơng ni, đóng góp thêm đối tƣợng ni mới, tạo thế đa canh trong ni
sinh thái của các lồi cá nƣớc lợ.


<i>Xác định thành phần thức ăn: Thức ăn đƣợc tách khỏi ruột và dạ dày theo </i>


nhóm kích thƣớc cá. Quan sát dƣới kính hiển vi hoặc kính lúp hai mắt. Vẽ các mẫu
thức ăn quan sát đƣợc trong thị trƣờng của kính để phân loại hình thái từng nhóm
(taxon) phân loại của các nhóm.


Chúng tơi sử dụng khố phân loại thực vật bậc thấp của Shirota (1968) [82] và
Trƣơng Ngọc An (1993) [1], Khóa phân loại động vật không xƣơng sống thuỷ sinh
của Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên (1981) [23] và Nguyễn Xuân Quýnh
(2001) [21] để định loại và phân loại các nhóm thức ăn. Đếm số lƣợng thức ăn để
xác định tần số xuất hiện và các mức độ tiêu hoá thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

35


theo phƣơng pháp khối lƣợng của Biswas (1993) [48]. Khối lƣợng của mỗi loại thức
ăn đƣợc xác định bằng cân phân tích. Khối lƣợng của tất cả thức ăn trong ống tiêu
hóa của từng mẫu cá đƣợc cộng lại để có đƣợc tổng khối lƣợng thức ăn trong ống
tiêu hóa của mẫu cá đang xét. Khối lƣợng của mỗi loại thức ăn đƣợc tính bằng phần
trăm trên tổng khối lƣợng thức ăn có trong ống tiêu hóa cá.


<i>Xác định cường độ bắt mồi của cá: Dựa vào sức chứa thức ăn trong ống tiêu </i>



hóa để đánh giá cƣờng độ bắt mồi. Sức chứa tính theo độ no của cá. Xác định độ no
dạ dày và ruột theo thang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) của Lebedev [19].


Bậc 0: Ruột và dạ dày khơng chứa thức ăn.
Bậc 1: Ruột có thức ăn, dạ dày khơng có thức ăn.


Bậc 2: Ruột và dạ dày có thức ăn nhƣng cịn khoảng trống khơng chứa thức ăn.
Bậc 3: Ruột và dạ dày có chứa nhiều thức ăn, phình to và khơng cịn khoảng trống.
Bậc 4: Ruột và dạ dày chứa đầy thức ăn, vách dạ dày phình to.


<i>Xác định hệ số béo: Sử dụng các phƣơng pháp của Fulton (1902) và Clark </i>


(1928) để xác định hệ số béo của cá Ong căng [19].


<i>Q</i> W<sub>3</sub>.100


<i>L</i>


 ( Fulton)


0


3


W
.100


<i>o</i>
<i>Q</i>



<i>L</i>


 ( Clark)


<i>Trong đó: Q : Hệ số béo theo Fulton </i>


<i>Q</i>0 : Hệ số béo theo Clark


<i>L: Chiều dài cá từ mút mõm đến hết tia vây đuôi dài nhất (mm) </i>
<i>W : Khối lƣợng toàn thân cá (g) </i>


<i>W</i>0 : Khối lƣợng cá bỏ nội quan (g)


Từ kết quả tính đƣợc, chúng tơi so sánh để đánh giá độ béo của cá.
<i><b>2.4.3.4. Nghiên cứu về sinh sản </b></i>


Nghiên cứu sinh sản cá theo các phƣơng pháp nghiên cứu ngƣ loại phổ biến
đƣợc sử dụng trong các phịng thí nghiệm của Pravdin (1973) [19], Shareck (1990)
[50], Michael King (1995) [66] và Quentin Bon (2008) [76].


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

36


hai mắt theo quan điểm của Kiselevits (1923) và nghiên cứu tổ chức học bằng các tiêu
bản tuyến sinh dục và đọc tiêu bản theo Xakun và Buskaia (1968) [41].


<i>Phương pháp hình thái: </i>


Xác định khối lƣợng tuyến sinh dục (TSD) cá bằng cân tiểu li. Từ đó xác định
sức sinh sản tuyệt đối bằng phƣơng pháp đếm trên đơn vị khối lƣợng TSD và sức


sinh sản tƣơng đối của cá Ong căng theo công thức:


Sức sinh sản tuyệt đối: <i>T</i>  <i>x w<sub>t</sub></i>


Sức sinh sản tƣơng đối:


W


<i>T</i>
<i>t</i> <b> </b>
Trong đó: T: Sức sinh sản tuyệt đối


<i> t: Sức sinh sản tƣơng đối (trứng/g) </i>
<i> w</i><sub>t</sub>: Khối lƣợng buồng trứng (g)


<i> W: Khối lƣợng cơ thể cá (g) </i>


<i> x: Số trứng có trong một g của buồng trứng </i>


<i>Nghiên cứu tổ chức học tuyến sinh dục: Làm tiêu bản nghiên cứu cấu trúc </i>


tế bào của buồng trứng và tinh sào


<i><b>+ Cố định mẫu: Sử dụng dung dịch Bouin để cố định mẫu trong thời gian từ 4 – 24 </b></i>
<i><b>giờ. Sau khi cố định xong, tiến hành rửa mô. Thời gian rửa bằng thời gian cố định </b></i>
nếu rửa bằng nƣớc, hoặc rửa trong cồn 50%, sau đó chuyển sang cồn 7% để bảo
quản trong thời gian dài.


<i><b>+ Cắt tỉa và định hướng cho mẫu mô đã được cố định: Mẫu mơ có thể đƣợc cắt tỉa </b></i>
<i><b>bằng lƣỡi dao cạo hoặc dao mổ để đạt đƣợc kích cỡ mong muốn. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

37


<i><b>+ Đúc khối: Mẫu mô đã đƣợc ngấm paraffin tốt sẽ đƣợc đặt trong khuôn bằng nhựa hay </b></i>
inox. Định hƣớng miếng mơ cho đúng, cẩn thận đổ paraffin nóng chảy vào khn. Sau đó
<i><b>đặt vào tủ lạnh để làm rắn khn, sau đó tách khối paraffin ra khỏi khn. </b></i>


<i><b>+ Cắt mẫu: Mục đích của bƣớc này nhằm cắt mẫu mơ thành những lát thật mỏng có </b></i>
<i><b>khả năng cho ánh sáng xuyên qua để quan sát bằng kính hiển vi. </b></i>


<i><b>+ Nhuộm tiêu bản: bằng phƣơng pháp HS/HE (Hematoxylin - sắt đối với tuyến sinh </b></i>


dục đực và Hematoxylin - Eosin đối với tuyến sinh dục cái); đọc tiêu bản dƣới kính
hiển vi có độ phóng đại 40 đến 1000 lần theo quan điểm của Xakun và Buskaia
(1968) [41]. Từ đó, đánh giá dự đốn thời gian đẻ trứng của cá.


<b>2.4.4. hăm dò khả năng nhân giống của cá Ong căng </b>
<i><b>2.4.4.1. Tuyển chọn đàn cá tham gia sinh sản nhân tạo </b></i>


Thu gom, tuyển chọn từ cá Ong căng ngồi tự nhiên có chất lƣợng tốt (khỏe
mạnh, không bị bệnh, không dị tật,...), bằng cách thuê các ngƣ dân khai thác cá từ
các cửa sông, cửa biển, trong đầm phá và vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế hoặc
từ các hộ nuôi trồng thủy sản.


Cá bố mẹ trƣớc khi đƣa vào nuôi vỗ cần có thời gian thuần dƣỡng để cá dần
dần thích nghi với điều kiện sống bán nhân tạo, đặc biệt đối với cá có nguồn gốc
ngoài tự nhiên. Nƣớc biển trong nuôi thuần dƣỡng cần đƣợc điều chỉnh độ mặn
tƣơng đồng với môi trƣờng tự nhiên, sau đó sẽ điều chỉnh dần theo độ mặn của trại
sản xuất trong q trình thuần dƣỡng khí oxi (O<sub>2</sub>) đƣợc cung cấp đầy đủ.



<i><b>2.4.4.2.Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng thành thục </b></i>


Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 02 nghiệm thức, tƣơng ứng với các loại thức
ăn khác nhau, mỗi thí nghiệm đƣợc lập lại 3 lần. Cá đƣợc bố trí ngẫu nhiên vào các
lơ thí nghiệm theo các bể composite ngồi trời có thể tích 50m3 (kích thƣớc 5m x
5m x 2 m, mức nƣớc: 1,3-1,5 m). Các điều kiện về mơi trƣờng và chăm sóc tƣơng
tự nhau, khác nhau về yếu tố thức ăn. Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng
của cá, chúng tơi chọn thức ăn chính là cá tạp và mực tƣơi.


+ NT1 (nghiệm thức 1): Cho cá ăn 50% cá tạp + 50% mực tƣơi
+ NT2 (nghiệm thức 2): 100% cá tạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

38
Tỷ lệ cá đực/cái là 1 : 1.


Thức ăn sử dụng: Thức ăn đƣợc cắt nhỏ, cho cá ăn khoảng 2 - 5% khối luợng
cơ thể, mỗi ngày 2 lần (7 – 8 giờ (h) sáng và 16 – 17h chiều). Có trộn thêm các
Vitamin E; C; Premix khoáng và Bokashi trầu, định kỳ 3 ngày một lần.


Các chỉ tiêu theo dõi: Các yếu tố môi trƣờng thông thƣờng, tốc độ sinh trƣởng,
biểu hiện phát dục và tỷ lệ thành thục.


(Trƣớc khi cá đƣa vào bố trí thí nghiệm đƣợc tiến hành cân khối lƣợng và đo
<i><b>chiều dài cá theo cách lấy ngẫu nhiên 9 con trong đàn làm đại diện). </b></i>


Định kỳ hàng tháng kiểm tra sự thành thục của cá:


<b>- Kiểm tra cá đực: Dùng tay vuốt nhẹ phía trên lỗ sinh dục khoảng 5 cm, thấy </b>
có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra, vậy cá đực đã thành thục tốt, có biểu hiện tinh
dịch màu trắng đặc, nhiều, phát tán nhanh trong nƣớc. Còn những cá đực thành thục


kém là có biểu hiện tinh dịch lỗng và ít.


<b>- Kiểm tra cá cái: bằng phƣơng pháp chọn ngoại hình: </b>


<i>+ Phương pháp chọn ngoại hình: Cá có bụng to, thn đều, bụng cá mềm đều </i>


từ trên xuống dƣới, khoảng giữa ngực và bụng hơi lõm xuống, thành bụng của cá
mỏng, vùng chung quanh lỗ sinh dục có màu hồng tƣơi, cƣơng phồng, lỗ hậu môn
mở rộng, vẩy xung quanh lỗ hậu môn dãn ra là xác định cá thành thục.


Theo dõi tỷ lệ thành thục của cá ở các nghiệm thức cho đến khi có ít nhất 50%
số cá ở một nghiệm thức thành thục sinh dục (cá có tuyến sinh dục ở GĐ IV) tạm
dừng. Thời gian bắt đầu thí nghiệm ni vỗ đến khi kết thúc là 5 tháng nuôi, lúc kết
thúc cá đạt tiêu chuẩn về sự thành thục, chúng ta tiến hành kích thích sinh sản.


- Tiến hành giải phẫu ngẫu nhiên ở mỗi nghiệm thức 09 con cá để để xác định
các GĐ phát triển của tuyến sinh dục.


+ GĐ phát triển của tuyến sinh dục: theo thang 6 bậc của Xakun và Buskaia
(1968) để đánh giá sự phát triển của tuyến sinh dục cá Ong căng trong quá trình
ni vỗ [41].


<i><b>2.4.4.3. Thăm dị khả năng sinh sản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

39


đƣợc thăm trứng tốt nhƣ: trứng có đƣờng kính đều nhau, rời, trịn đều và có màu
vàng nhạt, đƣờng kính trứng từ 0,5 – 0,7 mm chúng tôi tiến hành cho sinh sản.
Riêng cá đực có thân thon dài, khi vuốt nhẹ bụng gần phần phụ sinh dục thấy có sẹ
màu trắng sữa chảy ra.



Tiến hành bố trí 02 thí nghiệm về các phƣơng pháp kích thích sinh sản bằng tiêm
<b>02 loại thuốc LRH-A3 (μg/kg) + DOM (3 mg/kg) và HCG với liều lƣợng nhƣ bảng 2.2. </b>


<b>Bảng 2.2. Các loại và nồng độ chất kích thích sinh sản cá Ong căng </b>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Loại thuốc sử dụng </b> <b>Liều lƣợng </b>


<b>01 </b> <b>LRH-A3 (μg/kg) + DOM (3 mg/kg) </b> 40 70 100


<b>02 </b> HCG (IU/kg) 250 500 750


Liều lƣợng cá đực giảm ½ so với liều cho cá cái. Cá cái đƣợc tiêm kích dục tố
2 lần (lần 1: tiêm 1/3 lƣợng thuốc cần tiêm, sau khoảng 7 đến 8 giờ, tiêm lần 2, liều
quyết định với 2/3 lƣợng thuốc còn lại). Sau khi cá đƣợc tiêm kích thích tố, cho cá
đẻ ở trong bể composites 0,5-1 m3<sub> có dạng hình trịn, có dây sục khí, độ sâu cột </sub>
nƣớc từ 1,2-1,5 m, có 1 ống cấp và 1 ống thoát nƣớc để thuận tiện cho việc thu
trứng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu trứng. Bể cần vệ sinh sạch
sẽ; mỗi bể đẻ cho vào 2 cặp cá đã đƣợc xác định có thời điểm chín muồi sinh dục.
Nguồn nƣớc đƣợc lắng lọc qua bể cát và cấp vào bể đẻ, với độ mặn 29 – 30‰, duy
trì nhiệt độ nƣớc ở 28 – 31o<sub>C, pH 7,5 – 8,5. Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) >5mg/l. </sub>
Sục khí liên tục và có, dùng lƣới đen hoặc bạt che để giảm ánh ánh sáng bên ngoài
vào bể tạo nên sự yên tĩnh cần thiết cho cá.


Ấp trứng: Bố trí bể ấp có dạng hình trịn, với thể tích thƣờng 500 – 1.000 lít,
đƣợc vệ sinh sạch sẽ và khử trùng trƣớc khi đƣa vào ấp trứng.


Nguồn nƣớc cung cấp vào bể ấp sạch và đảm bảo các yếu tố môi trƣờng: độ
mặn khoảng 29 – 30‰, nhiệt độ khoảng 28 – 29o<sub>C, DO trong nƣớc duy trì > 5mg/l </sub>
và đƣợc duy trì sục khí nhẹ, liên tục trong q trình ấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

40


Các chỉ tiêu đƣợc theo dõi bao gồm: sức sinh sản thực tế (số trứng/cá cái), tỷ
lệ thụ tinh (%), tỷ lệ nở (%).


<i><b>2.4.4.4. Nghiên cứu quy trình ương từ cá bột lên cá hương </b></i>


Quy trình ƣơng cá giống GĐ cá bột lên cá hƣơng khoảng 15 ngày tuổi, chúng
tôi tiến hành bố trí 2 thí nghiệm.


<i>Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống của </i>


<i>cá GĐ từ bột đến hƣơng </i>


Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức (NT) với 04 tổ hợp khẩu phần thức ăn
khác nhau, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần và cá đƣợc bố trí hồn toàn ngẫu
nhiên vào các bể ƣơng.


<i>NT1: Tảo Nanochoropsis oculata và luân trùng Brachiunus rotudifordiformis </i>
<i>NT2: Tảo Nanochoropsis oculata và Nauplius của Artemia </i>


<i>NT3: Tảo Nanochoropsis oculata và thức ăn công nghiệp </i>
NT4 : Thức ăn công nghiệp


Mật độ tảo đơn bào là 5.105 tế bào/ml (tb/ml); mật độ luân trùng cho vào là 15
con/ml; Artemia là 2 con/ml. Cho cá ăn thức ăn tự nhiên và tảo đơn bào ngay từ
<i>ngày thứ nhất, luân trùng, Nauplius của Artemia, và thức ăn công nghiệp bắt đầu </i>
cho ăn từ ngày thứ 3 trở đi. Thức ăn cơng nghiệp sử dụng trong thí nghiệm này là
Grobest (Đài Loan).



<i>Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá GĐ từ </i>


<i>bột đến hƣơng </i>


Các nghiệm thức đƣợc bố trí dựa vào sự biến động của yếu tố độ mặn ở đầm
phá Tam Giang trong mùa sinh sản của cá Ong căng. Vì vậy các mức độ mặn khác
nhau gồm NT1 - 20‰, NT2 - 25‰, NT3 - 30‰. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3
lần, đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên.


<i>Chăm sóc và quản lý: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

41


dần theo ngày tuổi của cá trong quá trình ƣơng. Trong GĐ ƣơng này không thay
nƣớc, chỉ xi phông và thêm nƣớc mới vào 15 - 20% hàng ngày.


<i><b>2.4.4.5. Nghiên cứu quy trình ương từ các hương lên cá giống </b></i>


<i>Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến sinh trƣởng </i>


chiều dài và tỷ lệ sống của của cá GĐ từ 15 đến 40 ngày tuổi.


Bố trí 3 nghiệm thức (NT) với thức thức ăn khác nhau, ƣơng trong bể có thể
tích 500 lít, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần, bao gồm các loại thức ăn:


NT1: NRD 5/8 (Thái Lan) NT2: Ocialis (Pháp)
NT3: Grobest (Đài Loan)


<b>Bảng 2.3. àm lƣợng chất dinh dƣỡng trong các loại thức ăn (%) </b>



<b>Thành phần </b> <b>NRD 5/8 </b> <b>Ocialis </b> <b>Grobest </b>


Protein 59 58 43


Lipid 9 8 8


Xơ 1,9 1 4


Độ ẩm 8 15 11


Hàng ngày thay nƣớc với lƣợng từ 15 - 20 % thể tích bể ni.
Mật độ ƣơng: 4.500 con/bể 500 lít


<i>Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn đến sinh trƣởng chiều dài và </i>


tỷ lệ sống của của cá GĐ từ 15 đến 40 ngày tuổi


Để đánh giá ảnh hƣởng của độ mặn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống, đây là cơ sở
quan trọng để ứng dụng vào thực tiễn về môi trƣờng đầm phá Tam Giang luôn biến
động, cá ở GĐ từ hƣơng lên cá giống, độ mặn biến động từ 20 đến 30‰. Thí
nghiệm đƣợc bố trí trong 03 NT với độ mặn khác nhau gồm 20, 25 và 30‰, mỗi
nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần.


NT1: 20‰ NT2: 25‰ NT3: 30‰


<i><b>Chăm sóc và quản lý: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

42
<b>* Các chỉ tiêu theo dõi: </b>



- Các yếu tố mơi trƣờng: Oxy hồ tan, nhiệt độ, pH, độ mặn bằng máy do chất
lƣợng nƣớc đa chỉ tiêu cầm tay hiệu: HORIBA – U51 (Nhật Bản) và đƣợc lấy mẫu
hàng ngày để kiểm tra.


- Theo dõi tốc độ sinh trƣởng chiều dài - DGR<sub>L</sub> (mm/ngày) và tỷ lệ sống của
cá – TLS (%):


Định kỳ 5 ngày/lần thu mẫu ngẫu nhiên 30 cá thể/bể để xác định sinh trƣởng
chiều dài của cá. Hàng ngày ghi nhật ký về số lƣợng cá chết để xác định tỷ lệ sống
của cá.


<b>2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu </b>


Xử lý và phân tích các số liệu thu đƣợc từ các thí nghiệm bằng phần mềm
Minitab version 16.2.0:


+ Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.


+ Phân tích thống kê (One Way ANOVA với phép thử Turkey) để tìm ra sự
sai khác giữa trung bình các nghiệm thức ở mức ý nghĩa P < 0,05.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

43


<b>Chƣơng 3. K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN </b>



3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ ONG CĂNG


<b>3.1.1. ặc điểm sinh trƣởng của cá </b>



<i><b>3.1.1.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá </b></i>


Trong quá trình sinh trƣởng, phát triển của cá, sự gia tăng về chiều dài và khối
lƣợng cơ thể có mối liên quan với nhau. Trên cơ sở phân tích 720 mẫu cá Ong căng
ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa
chiều dài và khối lƣợng của quần thể cá (bảng 3.1)


<b>Bảng 3.1. Chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng theo giới tính và theo nhóm tuổi </b>


<b> uổi </b> <b> iới </b>
<b>tính </b>


<b>Chiều dài L (mm) </b> <b>Khối lƣợng W (g) </b> <b>N </b>


<b>Ldđ</b> <b>Ltb</b> <b>Wdđ</b> <b>Wtb</b> <b>N </b> <b>% </b>


0+ Juv 34,0 - 117,0 69,0 0,4 - 20,4 7,6 67 9,3


1+ Đực


80,0 - 200,0 151,0 12,4 - 147,3 78,6 45 6,3
Cái 72,0 – 210,0 149,0 8,6 - 212,4 78,0 52 7,2


2+ Đực 100,0 - 220,0 173,0 23,0 - 263,4 123,9 160 22,2
Cái 112,0 - 285,0 192,0 36,4 - 310,5 151,7 171 23,8


3+ Đực 200,0 - 255,0 223,0 116,9 - 285,5 232,6 79 11,0
Cái 205,0 – 297,0 244,0 192,6 - 542,0 338,3 91 12,6


4+ Đực



245,0 - 325,0 282,0 220,5 - 463,1 320,0 25 3,5
Cái 255,0 - 327,0 298,0 230,1 - 547,0 371,4 30 4,2
<b> ổng </b> <b>34,0 - 327,0 198,0 </b> <b>0,4 - 547,0 </b> <b>189,1 </b> <b>720 </b> <b>100 </b>
Ở bảng 3.1 cho thấy chiều dài và khối lƣợng cá phụ thuộc vào nhóm tuổi.
Trong khi cá non ở nhóm tuổi 0+ có chiều dài nhỏ nhất là 34,0 mm và chiều dài lớn
nhất là 117,0 mm, khối lƣợng tƣơng ứng từ 0,40 – 20,4 g thì cá trƣởng thành ở
nhóm 4+ có chiều dài nhỏ nhất là 245,0 mm và lớn nhất là 327,0 mm, với khối
lƣợng tƣơng ứng là 220,5 g và 547,0 g. Nhóm tuổi 1+<sub> có chiều dài dao động từ 72,0 </sub>
– 210,0 mm, khối lƣợng tƣơng ứng với 8,6 – 212,4 g. Nhóm tuổi 2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

44


động từ 100,0 – 285,0 mm, khối lƣợng từ 23,0 – 310,5 g. Nhóm tuổi 3+


có chiều dài
dao động từ 200,0 – 297,0 mm, khối lƣợng từ 116,9 – 542 g.


Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cũng nhƣ những loài cá khác, cá Ong căng
có sự tăng lên về chiều dài và lớn lên về khối lƣợng cơ thể qua từng năm, Tuy
nhiên, ở mỗi nhóm tuổi, mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá thay đổi
theo giới tính (trừ nhóm tuổi 0+). Ở nhóm tuổi 1+ cá Ong căng đực có chiều dài lớn
hơn cá cái (151,0 mm và 149,0 mm), ngƣợc lại ở các nhóm tuổi 2+


, 3+, 4+ cá cái có
chiều dài lớn hơn cá đực (bảng 3.1).


Chiều dài trung bình của cá Ong căng theo nhóm tuổi đƣợc thể hiện ở hình 3.1.


<b>Hình 3.1. Biểu đồ chiều dài trung bình của cá Ong căng theo nhóm tuổi </b>


Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng diễn biến theo chiều
thuận, trong quá trình phát triển, cùng với sự tăng lên về chiều dài là sự gia tăng về
khối lƣợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

45


Trong từng nhóm tuổi, khối lƣợng cá Ong căng cũng có sự biến động theo giới
tính. Trừ nhóm cá tuổi 1+, cịn lại các nhóm từ tuổi 2+ đến tuổi 4+ cá Ong căng cái
ln có khối lƣợng lớn hơn cá Ong căng đực (bảng 3.1 và hình 3.2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

46


<b>Bảng 3.2. Chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng theo giới tính trong các năm </b>
<b>Tuổi </b> <b>Giới </b>


<b>tính </b>


<b>Chiều dài (mm) và khối lƣợng (g) </b>


<b>Năm 2015 – 2016 </b> <b>Năm 2016 – 2017 </b>


<b>Ltb </b> <b>Wtb </b> <b>N </b> <b>Ltb </b> <b>Wtb </b> <b>N </b>


0+ Juv 61,0 6,5 32 77,0 8,8 35


1+ Đực 136,0 76,5 12 167,0 80,7 33


Cái 133,0 76,5 17 165,0 79,5 35


2+ Đực 168,0 120,3 82 178,0 127,4 78



Cái 175,0 135,2 90 209,0 168,6 81


3+ Đực 225,0 236,1 37 221,0 229,0 42


Cái 246,0 337,9 45 245,0 338,7 46


4+ Đực 270,0 310,8 12 285,0 329,3 13


Cái 298,0 345,8 15 298,0 396,9 15


<b> ổng </b> <b>191,0 </b> <b>182,8 </b> <b>342 </b> <b>205,0 </b> <b>195,4 </b> <b>378 </b>


Dựa vào công thức của Beverton - Holt (1956), phân tích kết quả nghiên cứu
thấy rằng: Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá Ong căng biến thiên
theo hàm số mũ. Trên cơ sở những số liệu quan trắc về chiều dài và khối lƣợng, đã
tính đƣợc các thơng số của phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng
cá Ong căng. Phƣơng trình tƣơng quan có dạng: 2 3,018


W 1,3335.10 .L  với 2


0,84


<i>R</i> 


<b> ình 3.3. ồ thị tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng </b>
Hình 3.3 cho thấy, sự tăng trƣởng về chiều dài và khối lƣợng của cá có mối
tƣơng quan chặt chẽ với nhau, với 2


0,84



<i>R</i>  . Trên đồ thị cũng cho thấy sự tăng


trƣởng về chiều dài và khối lƣợng của cá không đều và theo GĐ: GĐ đầu cá tăng
nhanh về chiều dài và khối lƣợng tăng chậm; GĐ sau cá tăng trƣởng chậm chiều dài


0
100
200
300
400
500
600


0 10 20 30 40


Khối lượng
Khối lượng (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

47


nhƣng tăng nhanh về khối lƣợng. Sự tăng nhanh về khối lƣợng ở cá có kích thƣớc
lớn có thể liên quan đến việc tích lũy chất dinh dƣỡng để đạt đƣợc trạng thái thành
thục sinh dục. Đặc điểm này phù hợp với tính thích nghi của các lồi cá nhiệt đới,
đảm bảo sự tái sản xuất của quần thể trong sự thích nghi sinh tồn của lồi.


<i><b>3.1.1.2. Cấu trúc tuổi </b></i>


Kết quả phân tích vẩy của cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế đã
xác định quần thể cá Ong căng có 5 nhóm tuổi. Trong đó nhóm tuổi thấp nhất là 0+



,
cao nhất là 4+. Căn cứ số lƣợng cá thể trong từng nhóm tuổi để xác định cấu trúc
tuổi của quần thể cá Ong căng. Theo đó, nhóm cá tuổi 2+ có số lƣợng cá thể nhiều
nhất, chiếm tỷ lệ 46,0%. Tiếp theo là nhóm tuổi 3+ có số lƣợng chiếm 23,6%. Nhóm
tuổi 1+ chiếm 13,5% số lƣợng cá thể. Hai nhóm cá có số lƣợng ít nhất lần lƣợt là
nhóm 0+ và nhóm 4+ với tỷ lệ 9,3% và 7,6%. Từ số liệu thu đƣợc ở bảng 3.1, cấu
trúc tuổi của quần thể cá Ong căng theo nhóm tuổi đƣợc thể hiện ở hình 3.4


<b>Hình 3.4. Biểu đồ thành phần nhóm tuổi (%) của cá Ong căng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

48
<i><b>3.1.1.3. Tỷ lệ giới tính </b></i>


Từ số liệu ở bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ giới tính ở các nhóm tuổi có sự thay đổi.
Những cá thể chƣa phân biệt giới tính chỉ bắt gặp ở nhóm tuổi 0+, chiếm tỷ lệ 9,4%.
Nhóm tuổi 4+ có tỷ lệ cá đực/cá cái lớn nhất (1:1,2), tiếp theo là nhóm tuổi 1+ và
nhóm tuổi 3+ với tỷ lệ lần lƣợt là 1:1,16 và 1:1,15. Nhóm tuổi 2+ có tỷ lệ đực/cái
thấp nhất (1:1,06) (Hình 3.5). Nhìn chung tỷ lệ đực cái của cá Ong căng khác nhau
không nhiều, cá cái chiếm tỷ lệ cao hơn cá đực. Kết quả nghiên cứu này tƣơng đồng
với kết quả nghiên cứu về cá Ong căng ở Quảng Bình của Lê Thị Nam Thuận
(2015) [31].


<b>Hình 3.5. Biểu đồ giới tính theo nhóm tuổi của cá Ong căng </b>


Tỷ lệ đực/cái theo nhóm tuổi trong các năm 2015 – 2016, 2016 – 2017 đƣợc
trình bày ở bảng 3.3


Từ kết quả nghiên cứu ta có thể thấy, tỷ lệ đực/cái trong từng năm xấp xỉ
1/1,11 – 1/1,17. Điều này chứng tỏ tỷ lệ đực/cái của cá Ong căng tại vùng ven biển


Thừa Thiên Huế tƣơng đối ổn định.


0
50
100
150
200


Juv.
Đực
Cái


<b> ố lƣợng cá thể </b>


<b>Nhóm tuổi </b>


0+<sub> </sub>


1+<sub> </sub>


2+<sub> </sub>


3+<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

49


<b>Bảng 3.3. Tỷ lệ đực cái của cá Ong căng theo nhóm tuổi trong các năm </b>


<b>Nhóm tuổi </b> <b> iới tính </b>



<b> hời gian </b>


<b>2015 – 2016 </b> <b>2016 – 2017 </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


0+ Juv. 32 9,4 35 9,3


1+ Đực 12 5,0 33 8,7


Cái 17 3,5 35 9,3


2+ Đực


82 24,0 78 20,6


Cái 90 26,3 81 21,4


3+ Đực


37 13,2 42 11,1


Cái 45 10,8 46 12,2


4+ Đực 12 4,4 13 3,4


Cái 15 3,5 15 4,0


<b> ổng </b> <b>342 </b> <b>100,0 </b> <b>378 </b> <b>100,0 </b>



<i><b>3.1.1.4. Sinh trưởng về chiều dài </b></i>


Căn cứ vào số liệu cụ thể về chiều dài và kích thƣớc vẩy tƣơng ứng, chúng tôi
đã xác định đƣợc hệ số a của phƣơng trình Rosa Lee (1920) là 8,6 mm. Đó là kích
thƣớc của cá khi bắt đầu hình thành vẩy. Phƣơng trình tính ngƣợc sinh trƣởng của
cá ong căng theo Rosa Lee (1920) đƣợc viết: ( 8, 6). <i>t</i> 8, 6


<i>t</i>


<i>V</i>
<i>L</i> <i>L</i>


<i>V</i>


   .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

50


<b>Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng chiều dài trung bình hằng năm của cá Ong căng </b>


<b>Tuổi </b> <b>Giới </b>
<b>tính </b>


<b> inh trƣởng chiều dài hàng </b>


<b>năm (mm) </b> <b>Mức tăng chiều dài hằng năm </b>


<b>N </b>
<b>L1(tb) </b> <b>L2(tb)</b> <b>L3(tb)</b> <b>L4(tb) T1(tb) </b>



<b>T2(tb)</b> <b>T3(tb)</b> <b>T4(tb)</b>


<b>mm </b> <b>% </b> <b>mm </b> <b>% </b> <b>mm </b> <b>% </b>


0+ <sub>Juv </sub> <sub>69,0 </sub> <sub>67 </sub>


1+


Đực 102,6 102,6 45


Cái 104,4 104,4 52


2+


Đực 120,4 151,1 120,4 30,8 25,5 160


Cái 133,6 167,0 133,6 33,3 25,0 171


3+


Đực 141,7 177,4 198,0 141,7 35,6 25,1 20,6 14,6 79


Cái 159,1 194,2 216,5 159,1 35,1 22,1 22,3 14,0 91


4+


Đực 159,5 182,1 200,5 224,2 159,5 22,6 14,2 18,4 11,5 23,7 14,8 25
Cái 175,3 201,5 223,0 233,7 175,3 26,3 15,0 21,4 12,2 10,7 6,1 30


<b>Trung bình </b> <b>137,1 </b> <b>178,9 </b> <b>209,5 </b> <b>228,9 </b> <b>137,1 </b> <b>30,6 </b> <b>21,1 </b> <b>20,7 </b> <b>13,1 </b> <b>17,2 </b> <b>10,5 </b> <b>720 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

51


<b>Bảng 3.5. Các thông số sinh trƣởng theo chiều dài và khối lƣợng </b>
<b>Thông số sinh trƣởng </b> <b>Theo chiều dài </b> <b>Theo khối lƣợng </b>


<i>L</i><sub></sub>(mm), W<sub></sub>(g) 346,08 1132,0


to - 0,426 -0,177


K 0,323 0,092


Phƣơng trình sinh trƣởng về chiều dài và khối lƣợng theo Von Bertalanffy có
dạng: 0,426.( 0,323)


346, 08.[1 <i>t</i> ]


<i>t</i>


<i>L</i>  <i>e</i>  và 0,177.( 0,092) 3,018


W<i>t</i> 1132, 0.[1 <i>e</i> <i>t</i> ]


 


  . Các thông số ở


bảng 3.5 cho thấy, cá Ong căng có thể đạt khối lƣợng tối đa là 1.132,0 g, tƣơng ứng
với chiều dài tối đa là 346,08 mm. Kết quả này tƣơng tự kết quả nghiên cứu của
Zhang (2002) khi tìm ra đƣợc khối lƣợng tối đa của cá Ong căng là 1.153,7 g và


chiều dài tối đa là 359,0 mm [95]. Đối chiếu với bảng 3.1, ta có thể thấy cá Ong
căng đang bị khai thác với kích thƣớc cịn q nhỏ. Điều này hoàn toàn bất lợi cho
sự phát triển của quần thể cá tự nhiên, đồng thời chất lƣợng và giá trị thƣơng phẩm
của cá không cao.


<b>3.1.2. ặc điểm dinh dƣỡng </b>
<i><b>3.1.2.1. Thành phần thức ăn </b></i>


Thành phần thức ăn của mỗi lồi cá thƣờng khơng giống nhau. Ngay trong cùng một
loài, ở các GĐ phát triển cá thể khác nhau của quá trình sinh trƣởng, thức ăn của chúng cũng
không giống nhau.


Sự sai khác này phụ thuộc vào mức độ phát triển của cơ quan tiêu hố, tập tính
bắt mồi, nguồn thức ăn có trong tự nhiên và nhu cầu dinh dƣỡng trong các cá thể của
loài. Cá Ong căng là lồi có giá trị kinh tế cao, có tiềm năng trong ni thả. Vì vậy
nghiên cứu thức ăn tự nhiên của cá sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình ƣơng
ni, góp phần phát triển nghề ni cá Ong căng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

52


<b>Bảng 3.6. Thành phần các loại thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ong căng </b>
<b>TT </b> <b>Thành phần các loại thức ăn </b>


<b>Nhóm chiều dài cá (mm) </b>
<b><150 </b> <b>150 – 250 </b> <b>>250 </b>
<b>A </b>


<b>THỰC VẬT PHÙ DU </b>
<b>I </b> <b>Cyanophyta (Ngành tảo Lam) </b>



1 Aphanocapsa 0 + +


2 Cyanodictyon 0 + 0


3 Oscillatoria + + +


<b>II </b> <b>Bacillariophyta (Ngành tảo Silic) </b>


4 Thalassiosira +++ ++ +


5 Coscinodiscus ++ 0 +


6 Diploneis + 0 0


7 Gyrosigma + 0 +


8 Rhizosolenia + + 0


<b>III </b> <b>Chlorophyta (Ngành tảo Lục) </b>


9 Nitzschia ++ + +


10 Chlorella +++ + +


<b>B </b> <b> NVE EB A A ( ỘNG VẬ K ÔN XƢƠN ỐNG) </b>


<b>IV </b> <b>Annelida (Ngành iun đốt) </b>


11 Chrysopetalidae ++ ++ ++



12 Hesionidae 0 +++ +++


13 Nephthydidae 0 +++ +++


14 Opheliidae ++ 0 +++


<b>V </b> <b>Mollusca (Ngành Thân mềm) </b>


15 Littorinidae 0 + +


16 Atlantidae 0 + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

53
<b>TT </b> <b>Thành phần các loại thức ăn </b>


<b>Nhóm chiều dài cá (mm) </b>
<b><150 </b> <b>150 – 250 </b> <b>>250 </b>


<b>VI </b> <b>Arthropoda (Ngành Chân khớp) </b>


18 Acetes 0 ++ +++


19 Copepoda + +++ ++


20 Mysidacea 0 ++ +


21 Portunidae 0 ++ ++


22 Decapoda 0 + +++



23 Ocypodidae ++ +++ +++


<b>C </b> <b>VE EB A A ( ỘNG VẬ CÓ XƢƠN ỐNG) </b>


<b>VII </b> <b>Chordata (Ngành ộng vật có dây sống) </b>


24 Clupeidae 0 0 ++


25 Ophichthidae 0 0 +


26 Engraulidae 0 + +++


27 Gobiidae + ++ ++


<b>VIII </b> <b>Thành phần khác </b>


28 Mùn bã hữu cơ +++ +++ +++


<b>Tổng </b> <b>14 </b> <b>22 </b> <b>25 </b>


<i>(Chú thích: 0: khơng xuất hiện, (+): xuất hiện ít, (++): xuất hiện trung bình, </i>


<i>(+++): xuất hiện nhiều). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

54


<b>Hình 3.7. Biểu đồ phổ thức ăn của cá Ong căng theo tỷ lệ (%) số nhóm thức ăn </b>
Phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa cá Ong căng cho thấy, nếu tính
theo số lƣợng đối tƣợng hay loại thức ăn thì nhóm Động vật khơng xƣơng sống có
thành phần cao nhất (13 đối tƣợng), sau đó là nhóm Tảo (10 đối tƣợng), nhóm Động


vật có dây sống (4 đối tƣợng) và 1 đối tƣợng là mùn bã hữu cơ.


<b>Bảng 3.7. Khối lƣợng các nhóm thức ăn trong ống tiêu hóa cá Ong căng </b>
<b>Kích thƣớc </b>


<b>(mm) </b>


<b>Khối lƣợng (g) </b>
<b>Mùn bã hữu </b>


<b>cơ </b>


<b>Thân </b>
<b>mềm </b>


<b>Chân </b>
<b>khớp </b>


<b>Giun </b>
<b>đốt </b>


<b>Có dây </b>
<b>sống </b>


<150 27,9 13,2 20,2 14,6 35,7


150 – 250 37,1 15,8 17,1 10,7 44


>250 45,7 16,4 13,9 13,4 50



<b> ổng </b> <b>110,7 </b> <b>45,4 </b> <b>51,2 </b> <b>38,7 </b> <b>129,7 </b>


<b>% </b> <b>29,5 </b> <b>12,1 </b> <b>13,6 </b> <b>10,3 </b> <b>34,5 </b>


Nếu xét về khối lƣợng thức ăn có trong ống tiêu hóa cá Ong căng thì nhóm
Đơng vật có dây sống (Chordata), chủ yếu là cá chiếm tỉ lệ cao nhất với 34,5%, tiếp
theo là mùn bã hữu cơ với 29,5%, ngành Chân khớp chiếm 13,6%, ngành Thân
mềm chiếm 12,1%, ngành Giun Đốt chiếm tỉ lệ thấp nhất với 10,3% (bảng 3.7). Kết
quả nghiên cứu cho thấy ngoài tự nhiên cá Ong căng là loài cá ăn động vật, phổ
thức ăn của chúng chủ yếu gồm cá, giáp xác và động vật thân mềm. Đặc điểm này


7,14


17,86
10,71
10,71


21,43
14,29


14,29
3,57


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

55


rất quan trọng và cần đƣợc lƣu ý khi cơ cấu khẩu phần thức ăn cho cá Ong căng
nuôi tại vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.


Quan phân tích thành phần các đối tƣợng thức ăn của cá Ong căng theo từng
nhóm chiều dài đƣợc thống kê ở bảng 3.6 cho thấy: Phân bố các nhóm thức ăn khác


nhau ở các nhóm kích thƣớc cá Ong căng. Nhóm 1 (< 150 mm), có 14 loại thức ăn
đƣợc tìm thấy, trong đó phần lớn là tảo và động vật kích thƣớc bé. Ở nhóm 2 (150 –
250 mm) có 22 loại thức ăn, ngồi nhóm tảo chúng tơi thu đƣợc nhiều động vật khơng
xƣơng sống. Nhóm cá 3 (>25 mm) có 25 loại thức ăn, đặc biệt tìm thấy nhiều lồi cá và
tơm khác nhau, có thể thấy thức ăn chính của nhóm cá lớn chủ yếu là động vật. Phổ
thức ăn của cá mở rộng theo nhóm kích thƣớc cá. Cá kích thƣớc lớn có phổ thức ăn đa
dạng hơn cá có kích thƣớc nhỏ, thể hiện tính thích nghi chung trong dinh dƣỡng của cá
nhiệt đới, nhằm tránh căng thẳng về thức ăn cho các cá thể trong cùng lồi. Hình 3.8
thể hiện mối quan hệ giữa thành phần các đối tƣợng thức ăn với nhóm chiều dài cơ
thể của cá.


<b>Hình 3.8. Biểu đồ số loại thức ăn của cá Ong căng theo nhóm kích thƣớc </b>


<i><b>3.1.2.2. Cường độ bắt mồi </b></i>


<b>3.1.2.2.1. Cƣờng độ bắt mồi theo thời gian </b>


Cƣờng độ bắt mồi của cá đƣợc xác định bằng chỉ số độ no trong dạ dày và ruột.
Thông thƣờng độ no bậc 3, bậc 4 của dạ dày và ruột thể hiện cƣờng độ bắt mồi của cá


0
5
10
15
20
25
30


<150 mm 150 - 250 mm >250 mm



Số loại thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

56


theo hƣớng tích cực. Ngƣợc lại độ no bậc 0, bậc 1 thể hiện cƣờng độ bắt mồi kém của
cá. Dựa vào số liệu về các bậc độ no để đánh giá cƣờng độ bắt mồi của cá (bảng 3.8).


Bảng 3.8 cho thấy: tất cả các tháng trong năm, tỷ lệ cá có độ no bậc 0 thƣờng
nhỏ nhất (13,6%) so với bậc 1 (39,9%), bậc 2 (73,0%), bậc 3 (54,6%) và bậc 4
(19,1%), điều này chứng tỏ cá Ong căng có cƣờng độ bắt mồi cao ở tất cả các tháng.
Tuy nhiên, trong từng tháng, cƣờng độ bắt mồi của cá không giống nhau (thể hiện
qua các bậc độ no khác nhau). Từ tháng 3 đến tháng 7, số cá tham gia bắt mồi cao
nhất với tỉ lệ từ 7,2 – 10,6%. Trong đó, tỷ lệ độ no bậc 3 dao động từ 3,8 – 7,5%, độ
no bậc 4 dao động từ 1,6 – 2,7% lớn hơn các tháng từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau.
Tháng 3 có số cá có độ no bậc 3, 4 cao nhất (7,5% và 2,7%). Thời gian này trùng
với các tháng mùa khô ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Điều này chứng tỏ cá bắt
mồi tích cực vào các tháng mùa khô.


<b>Bảng 3.8. ộ no của cá Ong căng theo các tháng trong năm </b>


<b>Tháng </b>


<b> ộ no </b>


<b>N </b> <b>% </b>


<b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

57


Từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, cƣờng độ bắt mồi của cá giảm. Trong đó, số
cá có độ no bậc 3, bậc 4 tỷ lệ thấp, dao động trong khoảng 1,4 – 5,5% và 0,6 –
1,7%; cá có độ no bậc 0, bậc 1 tăng lên (dao động từ 0,6 – 1,7% và 1,4 – 5,9%). Có
thể giải thích điều này qua yếu tố thời tiết, vì từ các tháng 9 đến tháng 2 năm sau là
các tháng mùa mƣa, nhiệt độ môi trƣờng thấp, cƣờng độ bắt mồi của cá giảm xuống
(hình 3.9)


<b>Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện các bậc độ no của cá Ong căng theo các tháng </b>
Khi nghiên cứu khả năng bắt mồi của cá Ong căng, ta thấy: từ tháng 3 đến
tháng 7, các bậc độ no của cá cao hơn các tháng còn lại (7,2 – 10,6% so với 6,0 –
8,9%), chứng tỏ cá có cƣờng độ bắt mồi cao vào thời gian này. Kết quả này có thể
liên quan đến quá trình tích lũy chất dinh dƣỡng để đảm bảo cho các hoạt động sống
của cá vào mùa Xuân – Hè. Tổng hợp các bậc độ no của cá Ong căng theo mùa
trong thời gian nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.9.


<b>Bảng 3.9. Bậc độ no của cá Ong căng theo mùa </b>


<b>Bậc độ no </b> <b>Mùa khô </b> <b>Mùa mƣa </b>


<b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b> ố lƣợng </b> 21 76 129 114 45 28 68 133 82 24
<b>% </b> 2,9 10,6 17,9 15,8 6,3 3,9 9,4 18,5 11,4 3,3
Bảng 3.9 cho thấy, số cá ở từng bậc độ no vào mùa khô luôn lớn hơn số cá có
cùng bậc độ no ở mùa mƣa (trừ độ no bậc 0 ở mùa mƣa nhiều hơn mùa khô), điều


0
5


10
15
20
25
30
35


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


n


Độ no bậc 0
Độ no bậc 1
Độ no bậc 2
Độ no bậc 3
Độ no bậc 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

58


này cho thấy, cƣờng độ bắt mồi của cá Ong căng ở mùa khơ tích cực hơn mùa mƣa
(hình 3.10).


<b>Hình 3.10. Biểu đồ các bậc độ no theo mùa </b>


Khi nghiên cứu cƣờng độ bắt mồi của cá Ong căng trong các năm 2015 –
2016, 2016 – 2017 thấy rằng: tỷ lệ các bậc độ no của cá ở các năm tƣơng đƣơng
nhau (bảng 3.10, hình 3.11).


<b>Bảng 3.10. ộ no của cá Ong căng trong từng năm </b>
<b>Bậc độ no </b>



<b> hời gian </b>


<b>Năm 2015 - 2016 </b> <b>Năm 2016 – 2017 </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


0 24 7,0 25 6,6


1 65 19,0 79 20,9


2 132 38,6 130 34,4


3 91 26,6 105 27,8


4 30 8,8 39 10,3


<b> ổng </b> <b>342 </b> <b>100,0 </b> <b>378 </b> <b>100,0 </b>


Từ những kết quả thu đƣợc, có thể đƣa ra nhận xét: cá Ong căng bắt mồi theo
các tháng trong năm nhƣng với cƣờng độ khác nhau. Tháng 3 và tháng 5 cá bắt mồi
với cƣờng độ tích cực nhất. Vào các tháng mùa khơ cá bắt mồi tích cực hơn các
tháng mùa mƣa. Điều này có thể liên quan đến nhiệt độ nƣớc và nhu cầu về chất
dinh dƣỡng để cá thành thục sinh dục.


0
20
40
60
80


100
120
140


0 1 2 3 4


Số lƣợng cá thể


Mùa khơ
Mùa mƣa


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

59


<b>Hình 3.11. Biểu đồ bậc độ no của cá Ong căng trong từng giai đoạn </b>
<i><b>3.1.2.2.2. Theo sự phát triển tuyến sinh dục </b></i>


Tuyến sinh dục của cá Ong căng phát triển qua 6 GĐ. Mỗi GĐ phát triển của
tuyến sinh dục đều liên quan đến q trình tích lũy chất dinh dƣỡng, năng lƣợng của
cá. Điều này đƣợc thể hiện quan mối liên quan giữa độ no của cá với sự phát triển
của từng GĐ chín muồi sinh dục (CMSD). Theo GĐ CMSD, độ no của cá Ong căng
đƣợc trình bày ở bảng 3.11.


<b>Bảng 3.11. ộ no của cá Ong căng theo các CMSD </b>
<b>Bậc độ </b>


<b>no </b>


<b>Các CMSD </b> <b>N </b> <b>% </b>


<b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V </b> <b>VI </b>



<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n % n </b> <b>% </b>


0 1 0,1 9 1,3 17 2,4 9 1,3 5 0,7 8 1,1 49 6,8
1 19 2,6 24 3,3 26 3,6 27 3,8 32 4,4 16 2,2 144 20,0
2 23 3,2 57 7,9 101 14,0 33 4,6 27 3,8 21 2,9 262 36,4
3 46 6,4 63 8,8 58 8,1 24 3,3 0 0,0 5 0,7 196 27,2
4 32 4,4 27 3,8 2 0,3 8 1,1 0 0,0 0 0,0 69 9,6
<b> ổng 121 16,8 180 25,0 204 28,3 101 14,0 64 8,9 50 6,9 720 100,0 </b>


0
20
40
60
80
100
120
140


0 1 2 3 4


Số lƣợng cá thể


Năm 2015 - 2016
Năm 2016 - 2017


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

60


Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy ở các GĐ CMSD thấp (GĐ I, II, III) tổng
các bậc độ no chiếm đến 70,1%. Trong đó cá có độ no bậc 3, bậc 4 chiếm 36,8%


chứng tỏ ở GĐ CMSD thấp, cá Ong căng bắt mồi tích cực hơn ở các GĐ CMSD
cao (IV, V, VI) (hình 3.12). Ở GĐ CMSD thấp, cá có cƣờng độ bắt mồi tích cực
nhằm đảm bảo các hoạt động sống bình thƣờng, tăng nhanh về kích thƣớc nhằm
tránh sự chèn ép của các lồi khác và để tích lũy chất dinh dƣỡng chuẩn bị cho sự
phát triển của tuyến sinh dục.


<b>Hình 3.12. Biểu đồ độ no của cá Ong căng theo CMSD </b>


Ở GĐ CMSD cao (GĐ IV, V, VI) số cá tham gia bắt mồi chỉ chiếm 26,5%.
Trong đó cá có độ no bậc 3, bậc 4 giảm xuống chỉ còn 4,3%. Điều này cho thấy, ở
GĐ CMSD cao, cá Ong căng vẫn bắt mồi nhƣng khơng tích cực, cƣờng độ bắt mồi
của cá giảm đáng kể (bảng 3.11). Kết quả này có lẽ do tuyến sinh dục cá phát triển
dần đến mức cao nhất, cá ngừng dinh dƣỡng để tập trung cho việc di đàn, đẻ trứng.
Hơn nữa cá cần phải tập trung chuyển hoá năng lƣợng cần thiết cho các hoạt động
sinh sản nên cƣờng độ bắt mồi của cá có xu hƣớng chậm lại. Từ những kết quả thu
đƣợc có thể nhận xét: Ở GĐ CMSD thấp, cá Ong căng bắt mồi tích cực với cƣờng
độ cao nhằm tích luỹ năng lƣợng để phát triển cơ thể. Trong đó, thời kỳ tuyến sinh
dục phát triển ở GĐ II, GĐ III CMSD cá Ong căng bắt mồi tích cực nhất. Các GĐ
CMSD cao và trong thời kỳ sinh sản cá vẫn bắt mồi nhƣng cƣờng độ giảm. Trong
và sau khi sinh sản (GĐ V, VI - III) cƣờng độ bắt mồi của cá Ong căng giảm thấp
nhất (bảng 3.11 và hình 3.12).


0
20
40
60
80
100
120



I II III IV V VI


Số lƣợng cá thể


Độ no bậc 0
Độ no bậc 1
Độ no bậc 2
Độ nô bậc 3
Độ no bậc 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

61
<b>3.1.2.2.3. Theo nhóm tuổi </b>


Kết quả nghiên cứu cƣờng độ bắt mồi của cá theo từng nhóm tuổi cho thấy dạ
dày và ruột cá ở 5 nhóm tuổi đều có các bậc độ no khác nhau (bảng 3.12). Điều này
chứng tỏ cá bắt mồi tích cực (ống tiêu hóa đều chứa thức ăn). Từ cá ở nhóm tuổi 0+
đến 2+<sub> cƣờng độ bắt mồi của cá Ong căng tăng theo nhóm tuổi, tích cực hơn cá ở </sub>
nhóm tuổi 3+ và 4+. Trong từng nhóm tuổi, cƣờng độ bắt mồi của cá cũng khác nhau
(thể hiện ở các bậc độ no khác nhau). Ngay từ GĐ tuổi 0+, cá Ong căng đã thể hiện
là lồi bắt mồi khá tích cực, thể hiện là có đến 4,2 % số cá ở độ no bậc 3 và 1,1% ở
độ no bậc 4.


<b>Bảng 3.12. ộ no của cá Ong căng theo nhóm tuổi </b>


<b>Nhóm tuổi </b>


<b>Bậc độ no </b>


<b>0 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>



<b>n </b> <b>% </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


<b>0+ </b> 0 0,0 13 1,8 21 2,9 15 2,1 18 2,5 67 9,3


<b>1+ </b> 9 1,3 21 2,9 37 5,1 22 3,1 8 1,1 97 13,5


<b>2+ </b> 24 3,3 54 7,5 123 17,1 110 15,3 20 2,8 331 46,0
<b>3+ </b> 10 1,4 40 5,6 66 9,2 39 5,4 15 2,1 170 23,6


<b>4+ </b> 6 0,8 16 2,2 15 2,1 10 1,4 8 1,1 55 7,6


<b> ổng </b> <b>49 6,8 </b> <b>144</b> <b>20,0</b> <b>262</b> <b>36,4</b> <b>196</b> <b>27,2</b> <b>69</b> <b>9,6</b> <b>720</b> <b>100,0</b>


Ở nhóm cá tuổi 1+<sub> và nhóm cá tuổi 2</sub>+<sub>, các bậc độ no ln có tỷ lệ lớn nhất </sub>
(13,5% và 46,0%), chứng tỏ cá Ong căng bắt mồi tích cực với cƣờng độ cao. Điều
này hoàn toàn phù hợp với quy luật là cá phải tích luỹ chất dinh dƣỡng, chuyển hố
năng lƣợng để tăng trƣởng và phát triển. Theo nhóm tuổi, các bậc độ no của cá Ong
căng đƣợc thể hiện ở hình 3.13. Ở nhóm cá tuổi 3+


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

62


<b>Hình 3.13. Biểu đồ các bậc độ no của cá Ong căng theo các nhóm tuổi </b>
Từ những kết quả phân tích trên cho thấy, cƣờng độ bắt mồi của cá Ong căng
phụ thuộc theo nhóm tuổi. Xu hƣớng chung là cá bắt mồi tích cực và tăng từ nhóm
tuổi 0+ đến nhóm tuổi 2+, trong đó ở nhóm tuổi 1+ và tuổi 2+ cá bắt mồi tích cực
nhất, vì đây là thời kỳ cá phải tích luỹ chất dinh dƣỡng để nhanh đạt đƣợc kích
thƣớc trƣởng thành. Nhóm cá tuổi 3+



và 4+ cƣờng độ bắt mồi chậm lại do liên quan
đến sự chín muồi các sản phẩm của tuyến sinh dục và trong thời kỳ sinh sản kéo dài
của quần thể cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế.


<i><b>3.1.2.3. Độ béo của cá Ong căng </b></i>


Dựa vào việc đánh giá hệ số béo của cá theo Fulton (1902) và Clark (1928), qua số
liệu thu thập đƣợc trong các năm 2015 – 2016, 2016 – 2017, có thể thấy rằng, trong 5 nhóm
tuổi của cá Ong căng, hệ số béo không giống nhau trong từng nhóm tuổi (bảng 3.13).


<b>Bảng 3.13. Hệ số béo của cá Ong căng theo nhóm tuổi </b>


<b> uổi </b> <b> iới tính </b> <b> ệ số béo của cá (g/cm3) </b> <b>N </b>


<b>Fulton (1902) </b> <b>Clark (1928) </b> <b>N </b> <b>% </b>


0 Juv. 47772.10-4 44486.10-4 67 9,3


1 Đực 47672.10


-4


45993.10-4 45 6,3


Cái 50068.10-4 47552.10-4 52 7,2


2 Đực 47780.10


-4 <sub>43140.10</sub>-4 <sub>160 </sub> <sub>22,2 </sub>



Cái 43523.10-4 38304.10-4 171 23,8


3 Đực 41943.10


-4


39237.10-4 79 11,0


Cái 45729.10-4 43365.10-4 91 12,6


4 Đực 30015.10


-4 <sub>28605.10</sub>-4 <sub>25 </sub> <sub>3,5 </sub>


Cái 28065.10-4 26614.10-4 30 4,2


<b> ổng </b> <b>720 </b> <b>100 </b>


0
20
40
60
80
100
120
140


0 1 2 3 4


Số lƣợng cá thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

63


Theo cơng thức của Fulton và Clark, có thể thấy hệ số béo của nhóm tuổi 4+ là
nhỏ nhất. Đối với cá ở nhóm tuổi 1+ và 3+, hệ số béo của cá cái lớn hơn cá đực.
Nhóm cá tuổi 2+ hệ số béo cá đực lớn hơn cá cái (bảng 3.13). Điều này liên quan
đến việc tích luỹ năng lƣợng cho q trình sinh trƣởng, phát triển và chín muồi các
sản phẩm sinh dục. Khi cá phát triển đến một GĐ nhất định, có sự tích lũy đầy đủ
về chất thì hoạt động trao đổi chất của cá chuyển sang một trạng thái hoạt động mới,
đó là sự chuyển hóa các chất dinh dƣỡng đã tích lũy trong cơ thể thành sản phẩm
mới, một trong những sản phẩm đó là sản phẩm sinh dục. Hệ số béo của cá Ong
căng cái thƣờng lớn hơn cá đực cho thấy q trình tích lũy năng lƣợng của cá cái
lớn hơn cá đực.


Từ bảng 3.13 có thể thấy hệ số béo theo cơng thức của Fulton ln có giá trị
lớn hơn so với cách tính theo công thức của Clark. Điều này cho thấy khối lƣợng
nội quan (tuyến tiêu hóa, tuyến sinh dục, thức ăn) của cá Ong căng khá lớn. Giá trị
thƣơng phẩm của cá phụ thuộc vào độ béo của từng lứa tuổi. Do đó có thể căn cứ
vào hệ số béo của cá để xác định tuổi khai thác quần thể phù hợp đạt chất lƣợng sản
phẩm cao.


<b>3.1.3. ặc điểm sinh sản </b>


<i><b>3.1.3.1. Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục </b></i>
<i>3.1.3.1.1. Đặc điểm phát triển của tế bào trứng </i>


Nghiên cứu cấu tạo tổ chức học tuyến sinh dục cá Ong căng, theo quan điểm
của Xakun O.F. và Buskaia N.A. (1968) [41], chúng tơi thấy q trình phát triển tế
bào trứng cá Ong căng có 4 thời kỳ:



<i>Thời kỳ tổng hợp nhân: Đây là thời kỳ đầu tiên trong chu kỳ phát triển tuyến </i>


sinh dục cá cái. Hình dạng tế bào trứng khơng trịn, có nhiều cạnh, các tế bào trứng
sắp xếp rất sát nhau. Nhân và nguyên sinh chất của tế bào trứng bắt màu khác nhau.
Nhân bắt màu nhạt, có những khoảng trống. Nguyên sinh chất bắt màu đậm hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

64


<b>Hình 3.14. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ tổng hợp nhân (x20) </b>
<i>Thời kỳ sinh trưởng sinh chất: Kích thƣớc tế bào trứng tăng đáng kể do khối </i>


lƣợng sinh chất tăng nhanh. Các tế bào trứng xếp gần nhau hơn, hình dạng trịn đều
hơn thời kỳ tổng hợp nhân.


Tế bào trứng có đƣờng kính từ 55 – 74 µvà nhân có đƣờng kính từ 26 – 39 µ
Tỷ lệ giữa nhân và tế bào khoảng 78 – 80%. Nhân ít bắt màu, thƣờng lệch về một
phía của tế bào. Tế bào chất có màu hồng (hình 3.15).


<b>Hình 3.15. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ sinh trƣởng sinh chất (x20) </b>
<i>Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng: Tồn tại rất lâu trong quá trình phát triển </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

65
Thời kỳ này gồm hai pha:


Pha khơng bào hóa: Màng nhân mỏng, khó quan sát đƣợc dƣới kính hiển vi.
Tế bào có hình trịn, có các khơng bào nằm giữa màng tế bào và nhân. Kích thƣớc tế
bào ở giai đoạn này là 95 – 190 µ và kích thƣớc nhân là 45 – 67 µ (hình 3.16).


<b>Hình 3.16. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng pha không bào hóa (x20) </b>



Pha tích lũy nỗn hồng: nỗn hồng lúc mới hình thành là những chấm nhỏ
li ti nằm sát màng tế bào trứng, bắt màu hồng rất đậm. Trong quá trình tích lũy,
nỗn hồng to dần, chuyển từ màng tế bào vào sát màng nhân, chèn ép không bào
làm màng nhân khơng trịn. Cuối pha tích lũy nỗn hồng có thể thấy màng nhân
khơng trịn, có nhiều hình dạng khác nhau; khơng bào biến mất hoặc chỉ còn những
khối nhỏ nằm sát màng tế bào. Tế bào trứng lúc này có kích thƣớc gần nhƣ tối đa.
Đƣờng kính tế bào đạt khoảng từ 210 – 300 µ và đƣờng kính nhân đạt 70 – 90 µ.


<i>Thời kỳ chín: Đây là thời kỳ tế bào trứng chín muồi, các hoạt động về tích </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

66


<b>Hình 3.17. Ảnh tế bào trứng cá Ong căng thời kỳ chín (x20) </b>


Sự biến đổi kích thƣớc của tế bào trứng và nhân tế bào qua từng thời kỳ đƣợc
trình bày ở bảng 3.14. Có thể thấy, kích thƣớc tế bào trứng và kích thƣớc nhân tăng
dẫn qua các thời kỳ phát triển. Kích thƣớc tế bào trứng tăng nhanh hơn nên tỷ lệ
giữa nhân và tế bào trứng giảm dần theo thời kỳ phát triển.


<b>Bảng 3.14. ƣờng kính tế bào trứng và nhân qua 4 thời kỳ phát triển </b>


<b>Thời kỳ/pha </b>


<b> ƣờng kính tế bào </b>
<b>(µ) </b>


<b> ƣờng kính nhân </b>
<b>(µ) </b>


<b>Tỷ lệ nhân/tế bào </b>


<b>(%) </b>
<b>Kích thƣớc </b> <b>Trung </b>


<b>bình </b>


<b>Kích </b>
<b>thƣớc </b>


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>Tỷ lệ </b>


<b>Trung </b>
<b>bình </b>
<b>Tổng hợp nhân </b> <sub>20 - 28 </sub> <sub>22 </sub> <sub>16 - 22 </sub> <sub>18 </sub> <sub>78 – 80 </sub> <sub>81 </sub>
<b> inh trƣởng sinh </b>


<b>chất </b> 55 - 74 60 26 - 39 29 47 – 53 48


<b>Sinh </b>
<b>trƣởng </b>


<b>dinh </b>
<b>dƣỡng </b>


<b>Pha </b>
<b>không </b>
<b>bào hóa </b>


95 - 190 150 45 - 67 57 35 – 47 38



<b>Pha </b>
<b>tích lũy </b>


<b>nỗn </b>
<b>hồng </b>


210 - 300 260 70 - 90 83 30 – 33 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

67


Thời kỳ tổng hợp nhân, nhân sinh trƣởng nhanh hơn tế bào trứng nên tỷ lệ
giữa nhân và tế bào trứng ở thời kỳ này là lớn nhất (trung bình 81%).


<i>3.1.3.1.2. Đặc điểm phát triển của tế bào sinh dục đực </i>


Quan sát tiêu bản tổ chức học tinh sào cá Ong căng cho thấy, tuyến sinh dục
đực có cấu tạo hình túi. Quá trình phát triển tế bào sinh dục đực cũng trải qua 4 thời
kỳ nhƣ tế bào trứng và có một số đặc điểm nhƣ sau:


<i>Thời kỳ sinh nguyên bào tinh: Là thời kỳ quan trọng nhất trong quá trình hình thành </i>
và phát triển tế bào sinh dục đực. Tế bào tinh là những tinh ngun bào lƣỡng bội
có kích thƣớc lớn, hình cầu, nằm trong vách ống sinh tinh


<i>Thời kỳ sinh trưởng: Các tinh nguyên bào biến đổi thành tinh bào thứ cấp, lớn về </i>
kích thƣớc và tiếp tục tích lũy chất dinh dƣỡng để cung cấp năng lƣợng cho quá
trình thụ tinh sau này.


<i>Thời kỳ hình thành: Các tinh nguyên bào thứ cấp đã tích lũy đủ chất dinh dƣỡng, </i>
phân chia giảm phân thành các tinh tử đơn bội (n). Từ một tinh nguyên bào thứ cấp


qua 2 lần phân chia giảm nhiễm cho ra bốn tinh tử có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
Kích thƣớc nhân tế bào của các tinh tử nhỏ hơn rất nhiều so với tinh nguyên bào
ban đầu.


Cả 3 thời kỳ sinh nguyên bào tinh, sinh trƣởng và hình thành của tế bào sinh dục
đực đều diễn ra trong ống sinh tinh.


<i>Thời kỳ chín: Tinh trùng đƣợc hình thành thực sự với bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). </i>
Tinh trùng hình thành thêm 3 bộ phận mới là thể đỉnh, phần cổ, phần đi. Thể đỉnh
có chứa enzim để phân hủy màng trứng, có chất hoạt hóa làm tan màng trứng cho
<i>tinh trùng chui vào thụ tinh với trứng. </i>


<i><b>3.1.3.2. Các GĐ phát triển của tuyến sinh dục </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

68
<i>3.1.3.2.1. Đối với tuyến sinh dục cái </i>


<b> I: Thƣờng tồn tại ở những cá thể chƣa chín muồi sinh dục – Juv. (cá con </b>
non)


<i>Hình dạng ngồi: Tuyến sinh dục chƣa phát triển, kích thƣớc rất nhỏ, có dạng </i>


sợi mảnh, mỏng, nằm sát vào phía trong của xoang cơ thể, có màu hồng hoặc màu
trắng đục, bằng mắt thƣờng không phân biệt đƣợc con đực hay con cái. Có thể nhận
biết đƣợc tuyến sinh dục cái nhờ tính bắt màu đậm của tế bào trứng (hình 3.18).


<b>Hình 3.18. Lát cắt buồng trứng (x20) </b>


<i>Về tổ chức học: Quan sát tiêu bản dƣới kính hiển vi, có thể thấy các tế bào </i>



trong buồng trứng chủ yếu ở thời kỳ tổng hợp nhân, các tế bào xếp gần nhau, bắt
màu đậm. Kích thƣớc nhân khá lớn, có màu sáng hơn và chiếm gần hết thể tích của
tế bào sinh dục cái.


<b> II: </b>


<i>Hình dạng ngồi: Buồng trứng ở GĐ này bắt đầu phát triển nhanh về kích </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

69


<b>Hình 3.19a. Cá Ong căng mang buồng trứng ở II </b>


<i>Về tổ chức học: Ở cá cái, GĐ II CMSD, các tế bào trứng chủ yếu trong thời </i>


kỳ sinh trƣởng sinh chất, kích thƣớc khá lớn. Ngồi ra cịn quan sát thấy các tế
bào ở thời kỳ tổng hợp nhân, một số tế bào ở đầu thời kỳ sinh trƣởng dinh
dƣỡng. Các tế bào trứng sắp xếp gần nhau, có dạng trịn đều hơn thời kỳ tổng
hợp nhân. Nhân khá tròn nằm hơi lệch về một phía do nguyên sinh chất phát
triển khơng đều (hình 3.19b)


<b>Hình 3.19b. Lát cắt buồng trứng cá Ong căng ở II (x20) </b>
<b> III: </b>


<i>Hình dạng ngồi: Buồng trứng chiếm 1/3 đến 1/2 xoang cơ thể. Buồng trứng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

70


trong buồng trứng, các hạt trứng nhỏ các tế bào trứng dạng hạt, nhƣng chƣa tách rời
nhau và khó tách khỏi vách ngăn bên trong (hình 3.20a).



<b>Hình 3.20a. Cá Ong căng mang buồng trứng ở III </b>


<i>Về tổ chức học: Tế bào trứng chuyển từ thời kỳ sinh trƣởng sinh chất sang thời </i>


kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng. Thời kỳ này gồm 2 pha (hình 3.20b):


- Pha khơng bào hóa: xuất hiện vào đầu thời kỳ sinh trƣởng. Màng nhân rất
mỏng, khó phát hiện dƣới kính hiển vi. Tế bào trứng có dạng hình cầu, khơng bào
hình thành nhƣ các dạng bọt, tròn nằm giữa màng nhân và nhân. Cuối pha các
không bào nằm sát màng tế bào. Nhân ở giữa nguyên sinh chất.


- Pha tích lũy nỗn hồng xảy ra khi các giọt khơng bào đã phát triển mạnh.
Nỗn hồng bắt đầu hình thành, gần màng tế bào. Cuối pha màng nhân biến dạng
bắt màu nhạt, tế bào có dạng trịn (hình 3.20b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

71
<b> IV: </b>


<i>Hình dạng ngồi: Buồng trứng có thể đạt đến kích thƣớc và khối lƣợng chiếm </i>


1/2 đến 2/3 thể tích xoang bụng. Trứng có màu vàng rơm và sáng hơn so với buồng
trứng ở GĐ III. Mạch máu lớn hơn và tập trƣng về đƣờng dẫn chính. Hạt trứng to,
tƣơng đối đồng đều, dễ dàng tách rời từng hạt, có thể nhìn thấy hạt trứng bằng mắt
thƣờng (hình 3.21a). Giai đoạn này số lƣợng trứng đầy đủ, kích thƣớc trứng tối đa,
đồng đều và rời ra. Có thể đếm trứng để xác định sức sinh sản của cá ở GĐ IV.


<b>Hình 3.21a. Cá Ong căng mang buồng trứng ở IV </b>


<i>Về tổ chức học: Phần lớn các tế bào trứng đã kết thúc thời kỳ sinh trƣởng dinh </i>



dƣỡng. Nhân di chuyển từ trung tâm ra ngoại biên tạo nên sự phân cực của tế bào.
Bên cạnh đó, ta có thể thấy thêm các tế bào sinh dục ở thời kỳ sinh trƣởng sinh chất
và pha cuối của sinh trƣởng dinh dƣỡng. Đây có lẽ là các tế bào bổ sung trứng cho
các lứa đẻ kế tiếp (hình 3.21b).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

72
<b> V: </b>


<i>Hình dạng ngồi: là GĐ cá đang trong mùa sinh sản và đang đẻ, thời gian tồn </i>


tại rất ngắn, buồng trứng đạt kích thƣớc lớn. Trứng có màu vàng, dạng hạt. Ở GĐ
này, khi thu mẫu cá sống, chúng tơi nhận thấy chỉ cần dùng ngón tay vuốt nhẹ lên
bụng cá cái có thể làm trứng chảy ra bên ngồi thành dịng.


<i>Về tổ chức học: Các tế bào trứng to, tròn đều, vỏ nang bắt đầu nứt ra để các </i>


noãn bào rơi vào xoang buồng trứng. Nằm xen kẽ các trứng chín, có các tế bào đang
trong thời kỳ sinh trƣởng sinh chất. Điều này, một lần nữa cho thấy, có thể cá Ong
căng đẻ phân đợt hoặc đẻ nhiều lần trong đời sống cá thể (Hình 3.22).


<b>Hình 3.22. Lát cắt buồng trứng cá Ong căng V (x20) </b>
<b> VI - III: </b>


<i>Hình dạng ngoài: GĐ VI – III là giai đoạn sau khi đẻ hết trứng chín, buồng </i>


trứng xẹp lại, kích thƣớc giảm, một số tế bào trứng cịn sót lại bị thối hóa, xoang
trứng rỗng. Trong nỗn sào cịn sót lại một số trứng. Một số trứng vỡ nang, nhƣng
khơng thốt ra ngồi, bị dính lại ở thành buồng trứng. Buồng trứng cá Ong căng lúc
này giống nhƣ ở GĐ CMSD III, nhƣng có nhiều nang trứng và kích thƣớc nhỏ. Có
nghĩa là sau khi sinh sản xong chu kỳ đầu, tuyến sinh dục cái không quay về phát


triển từ GĐ I mà chu kỳ trứng từ giai đoạn III CMSD.


<i>Tổ chức học: Trong buồng trứng cịn sót lại một vài trứng nhỏ và nang trứng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

73


<b>Hình 3.23. Lát cắt buồng trứng cá Ong căng V - III (x20) </b>
<i>3.1.3.2.2. Đối với tuyến sinh dục đực</i>


<b> I: </b>


<i>Hình dạng ngồi: Tuyến sinh dục có hình dạng giống tuyến sinh dục cái GĐ I: </i>


gồm 2 sợi chỉ mảnh có màu hồng nhạt do các mạch máu phân bố không đều.


<i>Tổ chức học: Ở GĐ này chủ yếu là các tinh nguyên bào ở thời kỳ sinh sản </i>


(nguyên bào tinh) (hình 3.24).


<b>Hình 3.24. Ảnh tinh sào cá Ong căng I (x100)</b>
<b> II: </b>


<i>Hình dạng ngồi: Có thể phân biệt đƣợc tinh sào qua hình thái, màu sắc và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

74


<b>Hình 3.25a. inh sào cá Ong căng II </b>


<i>Tổ chức học: Dƣới kính hiển vi, có thể quan sát thấy các tinh nguyên bào đang </i>



ở thời kỳ sinh sản, xếp sát nhau, tập trung trên vách của từng nang (hình 3.25b).
Quan sát trên tiêu bản có thể thấy một số tinh nguyên bào còn non đang trong quá
trình sinh trƣởng.


<b>Hình 3.25b. Ảnh tinh sào cá Ong căng II (x100) </b>
<b> III: </b>


<i>Hình dạng ngồi: Tinh sào có hình khối nhƣng phần trƣớc rộng hơn phần sau, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

75


<b>Hình 3.26a. inh sào cá Ong căng III </b>


<i>Tổ chức học: GĐ này đặc trƣng bởi sự chuyển biến mạnh mẽ tất cả các thời kỳ </i>


của quá trình phát triển từ tạo tinh trùng, lớn lên và chín. Ngồi các tinh ngun bào
cịn có thể thấy tiền tinh trùng bậc I, bậc II có kích thƣớc nhỏ hơn (hình 3.26b).


<b>Hình 3.26b. Ảnh tinh sào cá Ong căng III (x100) </b>
<b> IV: </b>


<i>Hình dạng: Tinh sào có kích thƣớc lớn hơn nhiều so với các GĐ trƣớc, màu </i>


trắng đục, có các mạch máu lớn phân bố. Tuyến sinh dục chứa đầy sẹ rất dễ chảy
khi ta ấn tay vào cá. Nếu cắt ngang tinh sào các mép sẽ tròn lại, chỗ cắt có dịch
nhờn chảy ra.


<i>Tổ chức học: Đánh dấu bởi sự kết thúc quá trình tạo số lƣợng tế bào sinh đục </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

76



<b>Hình 3.27. Tinh sào cá Ong căng ở IV (x100) </b>
<b> V: </b>


<i>Hình dạng: Tinh sào cá trở nên trắng đục, bề mặt nhẵn, hình thành rãnh và </i>


phồng to hơn GĐ IV, đạt kích cỡ tối đa. Khi vuốt nhẹ vào bụng cá sẹ chảy ra thành
từng tia (hình 3.28a).


<b>Hình 3.28a. Bụng cá Ong căng đực V </b>


<i>Tổ chức học: Tinh sào chứa chiều tinh trùng. Tinh trùng phát triển đầy đủ các </i>


phần nhƣ đầu, cổ và đi (hình 3.28b).


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

77
<b> VI – III </b>


<i>Hình dạng: Sau khi cá sinh sản, tinh sào xẹp xuống rất nhiều, khối lƣợng và </i>


kích thƣớc buồng tinh giảm đáng kể, trên bề mặt tinh sào có màu hồng nhạt, buồng
tinh mềm nhão.


<i>Tổ chức học: Tinh sào của cá trở về GĐ chuẩn bị cho một chu kỳ sinh sản </i>


mới. Trên tiêu bản lát cắt ngang của tinh sào GĐ này có thể thấy các đám tinh
nguyên bào, tiền tinh trùng bậc I và tiền tinh trùng bậc II (hình 3.29).


<b>Hình 3.29. inh sào cá Ong căng ở VI (x100) </b>



Nghiên cứu đặc điểm các GĐ phát triển tuyến sinh dục của cá Ong căng cho
thấy: Quá trình phát triển tuyến sinh dục của cá Ong căng trải qua 6 GĐ. Các đặc
điểm phát triển tuyến sinh dục đƣợc quan sát rõ trên thị trƣờng kính hiển vi nên mơ
tả khá đầy đủ qua từng GĐ. Dựa vào những đặc điểm nhận dạng bên ngoài của
tuyến sinh dục cá có thể biết đƣợc cá sắp, đang hay đã đẻ để có kế hoạch khai thác
hay tạm ngừng khai thác. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc phát triển quần thể cá
Ong căng theo hƣớng khai thác hợp lý. Ngồi ra cịn ứng dụng đƣợc vào trong sinh
sản nhân tạo cá để chủ động nguồn giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

78


Các cá thể còn non tuyến sinh dục phát triển lần lƣợt từ GĐ I đến GĐ VI CMSD.
Sau khi đẻ trứng, buồng trứng cịn sót lại một số trứng nhỏ. Những trứng đó bị thối
hóa đi. Sau một thời gian ngắn buồng trứng phát triển trở lại và tuyến sinh dục
chuyển sang GĐ III CMSD. Lần sinh sản tiếp theo trong đời sống, tuyến sinh dục
cá Ong căng cái bắt đầu phát triển từ GĐ III CMSD. Điều này phù hợp với quy luật
chung của nhiều loài cá nhiệt đới. Ở cá đực, tuyến sinh dục cũng phát triển tƣơng tự
nhƣ cá cái. Sau khi tham gia sinh sản, tinh sào mềm lại, tế bào sinh dục đực gồm
các thế hệ khác nhau từ tinh nguyên bào đến tiền tinh trùng bậc II. Chu kỳ mới phát
triển tuyến sinh dục cũng bắt đầu từ GĐ III CMSD. Số lƣợng tinh trùng của cá Ong
căng đƣợc tạo thành rất nhiều, thích nghi với q trình thụ tinh ngoài của cá.


<i><b>3.1.3.3. Tuổi thành thục sinh dục </b></i>


Mối liên hệ giữa các GĐ CMSD với nhóm tuổi của cá đƣợc trình bày ở bảng
3.15. Ở nhóm tuổi 0+, tuyến sinh dục của cá mới phát triển đến GĐ I CMSD, hay
nói các khác cá Ong căng ở nhóm tuổi 0+<sub> chƣa thành thục sinh dục. </sub>


<b>Bảng 3.15. Các CMSD của cá Ong căng theo nhóm tuổi </b>



<b> uổi </b>


<b>Các CMSD </b>


<b>N </b>


<b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V </b> <b>VI </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


0+ 67 9,3 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 67 9,3


1+ 19 2,6 30 4,2 20 2,8 14 1,9 7 1,0 7 1,0 97 13,5


2+ 35 4,9 106 14,7 114 15,8 32 4,4 34 4,7 10 1,4 331 46,0


3+ 0 0,0 37 5,1 54 7,5 40 5,6 17 2,4 22 3,1 170 23,6


4+ 0 0,0 7 1,0 16 2,2 15 2,1 6 0,8 11 1,5 55 7,6


<b> ổng </b> <b>121</b> <b>16,8</b> <b>180</b> <b>25,0</b> <b>204</b> <b>28,3</b> <b>101</b> <b>14,0</b> <b>64</b> <b>8,9</b> <b>50</b> <b>6,9</b> <b>720</b> <b>100,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

79
Cá Ong căng ở nhóm tuổi 2+


và 3+ có tuyến sinh dục phát triển đủ 6 GĐ
CMSD. Trong đó, số lƣợng cá có tuyến sinh dục ở GĐ IV, V, VI chiếm tỷ lệ khá
cao (26,0% so với tổng số cá thu đƣợc), chứng tỏ cá ở nhóm tuổi này là thành phần
chủ yếu tham gia vào quá trình sinh sản (hình 3.30).



<b>Hình 3.30. Biểu đồ sự phát triển tuyến sinh dục theo nhóm tuổi </b>


Nhóm tuổi 3+ và 4+ không xuất hiện GĐ CMSD I, chứng tỏ sau khi cá đã tham
gia đẻ trứng, tuyến sinh dục chuyển sang GĐ VI – III. Kết quả này phù hợp với kết
quả nghiên cứu đƣợc trình bày tại mục 3.1.3.1, khi cá Ong căng có tuyến sinh dục
phát triển ở GĐ VI – III là cá đã kết thúc một chu kỳ sinh sản.


Từ số liệu của bảng 3.15 cho thấy, quần thể cá Ong căng ở vùng ven biển
Thừa Thiên Huế, số lƣợng cá chƣa tham gia vào đàn sinh sản chiếm tỷ lệ khoảng
70,1% (tuyến sinh dục ở từ GĐ I đến GĐ III). Số cá tham gia vào đàn đẻ trứng
trong mùa sinh sản chiếm gần 22,9%. Kết quả nghiên cứu này cần đƣợc quan tâm
để xác định thời vụ đánh bắt cá Ong căng một cách hợp lý.


Từ những kết quả trên có thể đƣa ra nhận xét, cá Ong căng ở vùng ven biển
Thừa Thiên Huế phát dục sớm, cá ở nhóm tuổi 1+ đã có thể phát dục tham gia vào
đàn đẻ trứng. Nhóm cá tuổi 2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

80
<i><b>3.1.3.4. Sức sinh sản </b></i>


Dựa vào sức sinh sản của cá, ta có thể biết đƣợc khả năng đẻ trứng của quần
thể. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định đàn cá bố mẹ tham gia vào
sinh sản nhân tạo để chủ động nguồn giống cá Ong căng. Để tính đƣợc sức sinh sản
tuyệt đối và sức sinh sản tƣơng đối của cá phải dựa vào số lƣợng trứng có trong
tuyến sinh dục cá cái. Nhằm xác định sức sinh sản của cá Ong căng, chúng tôi tiến
hành thu và chọn 50 mẫu cá có GĐ IV CMSD ở 3 nhóm tuổi 2+, 3+, 4+. Kết quả thu
đƣợc thể hiện ở bảng 3.16.


<b>Bảng 3.16. Sức sinh sản tuyệt đối và tƣơng đối của cá Ong căng </b>
<b> uổi </b> <b>Chiều dài TB </b>



<b>(mm) </b>


<b>Khối </b>
<b>lƣợng TB </b>


<b>(g) </b>


<b>Khối lƣợng </b>
<b>buồng </b>
<b>trứng (g) </b>


<b> ức sinh </b>
<b>sản tuyệt </b>
<b>đối (trứng) </b>


<b> ức sinh sản </b>
<b>tƣơng đối </b>


<b>(trứng/g) </b>


<b>N </b>


2+ 274,34 293,41 18,10 292.779 999 25


3+ 284,63 327,23 17,44 315.138 967 19


4+ 316,37 426,67 19,31 418.250 981 16


<b> ổng </b> <b>291,78 </b> <b>349,10 </b> <b>18,29 </b> <b>342.056 </b> <b>982 </b> <b>50 </b>



Từ số liệu ở bảng 3.16 cho thấy: Ở nhóm tuổi 2+, chiều dài trung bình đạt
274,34 mm, khối lƣợng trung bình 293,41 g thì số lƣợng trứng có trong buồng trứng
là 292.779 trứng. Ở nhóm tuổi 4+, chiều dài trung bình là 316,37 mm và khối lƣợng là
426,67 g, số lƣợng trứng trong buồng trứng đạt 418.250 trứng. Có thể thấy giữa sức
sinh sản tuyệt đối, khối lƣợng và kích thƣớc cơ thể có mối quan hệ với nhau, cá càng
lớn thì số lƣợng trứng trong buồng trứng càng nhiều. Trong sinh sản nhân tạo cá, để
huy động đủ lƣợng con giống ta cần lựa chọn cá bố mẹ có kích thƣớc cơ thể lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

81


3.2. THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG


<b>3.2.1. Kích thích sinh sản và ấp trứng cá Ong căng </b>
<i><b>3.2.1.1. Nuôi vỗ thành thục cá Ong căng </b></i>


<i>3.2.1.1.1. Các yếu tố mơi trường </i>


Trong ni vỗ có rất nhiều yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sự thành thục sinh
dục của cá. Nhƣng yếu tố nhiệt độ, oxy hòa tan, pH có ảnh hƣởng trực tiếp tới các
động thái chất lƣợng mơi trƣờng, từ đó ảnh hƣởng đến sự thành thục sinh dục và các
chỉ tiêu sinh học sinh sản của cá. Trong suốt thời gian nuôi vỗ thì các yếu tố của
mơi trƣờng ni vỗ khơng có biến động nhiều giữa ngày, đêm ln nằm trong
khoảng thích hợp cho cá Ong căng phát triển và thành thục. Sự biến động của các
yếu tố nhiệt độ, độ mặn, oxy hịa tan, pH trong q trình ni vỗ đƣợc trình bày
trong bảng 3.17.


<b>Bảng 3.17. Các yếu tố sinh thái trong trong thí nghiệm ni vỗ </b>
<b>ở các môi trƣờng khác nhau </b>



<b>Yếu tố </b>
<b>môi </b>
<b>trƣờng </b>


<b>Nghiệm thức </b>
<b>(NT) </b>


<b>Tháng </b>
<b>nuôi 1 </b>


<b>Tháng </b>
<b>nuôi 2 </b>


<b>Tháng </b>
<b>nuôi 3 </b>


<b>Tháng </b>
<b>nuôi 4 </b>


<b>Tháng </b>
<b>nuôi 5 </b>


<b>Nhiệt độ </b>


NT1 B.Sáng 20,5 ± 0,5 21,1 ± 1,1 25,3 ± 0,8 29,0 ± 1,1 29,5 ± 0,8
B.Chiều 20,7 ± 0,7 21,9 ± 1,4 25,8 ± 0,9 30,4 ± 1,1 21,4 ± 0,9
NT2 B.Sáng 20,1 ± 0,7 20,5 ± 0,5 25,1 ± 0,8 29,1 ± 0,8 29,1 ± 0,8
B.Chiều 20,5 ± 0,8 21,1 ± 0,5 25,5 ± 0,7 29,5 ± 0,8 30,3 ± 0,3
<b> ộ mặn </b> NT1 32,0 ± 0,5 32,1 ± 1,5 32,5 ± 1,4 31,7 ± 0,8 32,3 ± 0,9
NT2 27,2 ± 0,6 27,1 ± 0,6 26,5 ± 0,9 26,7 ± 1,1 26,6 ± 0,9



<b>pH </b>


NT1 8,0 ± 0,2 8,0 ± 0,2 8,1 ± 0,3 8,1 ± 0,2 8,1 ± 0,2
NT2 8,4 ± 0,1 8,3 ± 0,1 8,3 ± 0,1 8,4 ± 0,1 8,2 ± 0,2


<b>DO </b>


NT1 4,4 ± 0,4 4,4 ± 0,4 4,2 ± 0,3 4,4 ± 0,5 4,4 ± 0,4
NT2 4,6 ± 0,6 4,7 ± 0,6 4,6 ± 0,5 4,6 ± 0,6 4,7 ± 0,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

82


25 – 32oC [49]. Ngoại trừ nhiệt độ trong 2 tháng nuôi vỗ đầu tiên dao động từ 20,1 -
21,1oC thấp, thì những tháng ni cịn lại nhiệt độ nƣớc ở các lơ thí nghiệm nằm
trong khoảng thích hợp cho sự phát triển và thành thục sinh dục của cá Ong căng.


pH là yếu tố chỉ thị cho các tƣơng tác chuyển hóa các ion trong mơi trƣờng
ni, nhất là mơi trƣờng nƣớc nhiễm phèn nặng hay nhẹ, nó có ảnh hƣởng trực tiếp
và gián tiếp đến đời sống của thủy sinh vật nhƣ: sinh trƣởng, tỷ lệ sống, sinh sản và
dinh dƣỡng. Trong các lơ thí nghiệm ni vỗ, giá trị pH trung bình dao động từ 8,0
– 8,4. Theo Boyd (1990) thì pH nƣớc thích hợp cho sự phát triển của cá trong
khoảng từ 6,5 – 9 [49]. Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009) thì
pH có giá trị từ 7 đến 8 thích hợp cho các lồi cá ni, pH thấp hơn hay quá cao
hoặc sự chênh lệch pH trong ngày lớn hơn 1 đơn thì cũng ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng và sinh sản của cá [27]. Đối chiếu với nhận định trên thì pH ở trong nghiên
cứu này là phù hợp đối với sự phát triển và thành thục sinh dục của cá Ong căng.


Oxy là yếu tố rất quan trọng đối với đời sống của cá. Trong suốt thời gian nuôi
vỗ, giá trị oxy hòa tan ở mức 4-6 mg/l phù hợp cho cá sống và phát triển. Trong các


thí nghiệm này, hàm lƣợng oxy hịa tan trung bình ở các nghiệm thức dao động từ
4,2 – 4,7 mg/lít là tốt cho cá Ong căng sinh trƣởng và thành thục.


<i>3.2.1.1.2. Thành thục của cá Ong căng nuôi vỗ </i>


a) Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến khả năng thành thục của cá Ong căng


Kết quả nghiên cứu tỷ lệ thành thục sinh dục của cá Ong căng sau 5 tháng ni
vỗ đƣợc trình bày ở bảng 3.18.


<b>Bảng 3.18. Tỷ lệ thành thục của cá Ong căng theo thời gian </b>
<b>ở các môi trƣờng nuôi vỗ khác nhau (%) </b>


<b>Thời gian nuôi vỗ </b>
<b>(tháng nuôi) </b>


<b>NT1 </b> <b>NT2 </b>


<b>Cá cái </b> <b>Cá đực </b> <b>Cá cái </b> <b>Cá đực </b>


1 - - - -


2 - 12,0 - 14,0


3 - 31,1 - 24,4


4 32,5 47,5 34,3 54,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

83



Qua kết quả nuôi vỗ thành thục cá Ong căng ở các môi trƣờng khác nhau, cho
thấy tỷ lệ cá thành thục sinh dục ở 2 NT đều tăng dần và đạt cao nhất vào tháng thứ
5. Tỷ lệ thành thục của cá đực cao hơn so với cá cái. Đối với NT nuôi ở môi trƣờng
nƣớc biển tỷ lệ thành thục sinh dục đạt 57,1% (cá cái) và 65,7% (cá đực) thấp hơn
so với NT nuôi ở môi trƣờng nƣớc đầm phá là 68,6% (cá cái) và 71,4% (cá đực).


Nhƣ vậy, nuôi vỗ trong môi trƣờng bằng nƣớc biển và môi trƣờng đầm phá
đều đạt đƣợc hiệu quả tốt đến quá phát triển tuyến sinh dục cá Ong căng. Trong đó
mơi trƣờng đầm phá có tỷ lệ thành thục cao hơn, nhƣng không đáng kể. Kết quả này
cho thấy có khả năng ni vỗ cá Ong căng thành thục để phục vụ cho công tác sản
xuất giống nhân tạo.


<b>b) Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến khả năng thành thục của cá Ong căng </b>


Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về thành phần thức ăn của cá Ong căng ngoài
tự nhiên, chúng tôi tiến hành nuôi vỗ cá Ong căng bằng cá tạp và cá tạp + mực tƣơi.
Kết quả nghiên cứu tỷ lệ thành thục sinh dục cá Ong căng sau 5 tháng ni vỗ đƣợc
trình bày ở bảng 3.19.


<b>Bảng 3.19. Tỷ lệ thành thục của cá Ong căng </b>
<b>đƣợc nuôi vỗ bằng các loại thức ăn khác nhau (%) </b>
<b>Thời gian nuôi vỗ </b>


<b>(tháng nuôi) </b>


<b>NT1 </b> <b>NT2 </b>


<b>Cá cái </b> <b>Cá đực </b> <b>Cá cái </b> <b>Cá đực </b>


1 - - - -



2 - 8,0 - 10,0


3 - 35,6 - 28,9


4 37,5 52,5 27,5 42,5


5 68,6 71,4 51,4 62,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

84


Dinh dƣỡng, đặc biệt là hàm lƣợng đạm trong thức ăn đóng vai trị quan trọng
trong sự thành thục sinh dục và sinh sản của cá. Khi tăng mức đạm trong thức ăn
của hầu hết các loài cá nƣớc ngọt thì kích thƣớc và khối lƣợng buồng trứng cũng
tăng cao. Ngoài ra, cá bố mẹ trong thời kỳ ni vỗ thành thục có nhu cầu đạm cao
hơn để cá sinh tinh hay noãn bào. Tăng trƣởng và sinh sản ở hầu hết các loài cá sẽ
đƣợc cải thiện tốt hơn ở mức đạm 30 – 40% [61].


Nhƣ vậy, cả 2 NT thức ăn đều dẫn tới khả năng thành thục sinh dục tốt của cá.
Tuy nhiên, sự kết hợp giữa thức ăn 50% cá tạp + 50% mực cho khả năng thành thục
của cá Ong căng cao hơn so với NT chỉ cho ăn bằng cá tạp (bảng 3.19)


Từ kết quả nuôi vỗ cá Ong căng ở trên đã khẳng định rằng cá Ong căng có thể
thành thục sinh dục bình thƣờng trong ao ni nƣớc biển, trong môi trƣờng đầm phá
với thức ăn là cá tạp hoặc 50% cá tạp và 50% mực.


<i><b>3.2.1.2. Kích thích cá Ong căng sinh sản </b></i>


<i>3.2.1.2.1. ch thích cá Ong căng sinh sảnành thục sinh dục bình thường trong ao ni </i>
Kết quả kích thích sinh sản cá Ong căng bằng LRH-A3+DOM ở các liều


lƣợng khác nhau đều gây chín và rụng trứng; Thời gian hiệu ứng thuốc kích thích
dao động trong khoảng 38,0 – 44,2 giờ (bảng 3.20).


<b>Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của LRH-A3 đến một số chỉ tiêu sinh sản </b>
<b>Liều lƣợng </b>


<b>(LRH-A3+3 </b>
<b>mg DOM) </b>


<b>Thời gian </b>
<b>hiệu ứng (giờ) </b>


<b>Sức sinh sản </b>
<b>thực tế </b>
<b>(trứng/cá cái) </b>


<b>Tỷ lệ thụ </b>
<b>tinh (%) </b>


<b>Tỷ lệ trứng </b>
<b>nở </b>
40 43,8a ± 1,0 13.667b ± 2021 52,32b ± 3,96 94,00a ± 0,20
70 38,0b ± 1,5 19.667a ± 1061 67,05a ± 3,45 96,00a ± 0,20
100 44,2a ± 0,8 15.600b ± 1353 49,85b ± 3,19 91,90a ± 4,29


<i>Các chữ số ký hiệu a, b khác nhau trên cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý </i>
<i>nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa p < 0,05 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

85



Khơng thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về thời gian hiệu ứng của cá khi tiêm
ở nồng độ 40 μg/kg +3 mg/kg DOM và 100 μg/kg +3 mg/kg DOM) (p > 0,05).


Sức sinh sản tuyệt đối và tỷ lệ thụ tinh của cá Ong căng ở lơ thí nghiệm với
<b>nồng độ 70 μg/kg LRH-A3 + DOM (3 mg/kg) đạt lần lƣợt 19.667 trứng/cá cái, </b>
<i>67,05% cao hơn và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với hai nồng độ còn lại (p </i>


<i>< 0,05). Khơng thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thụ tinh của cá khi </i>


tiêm ở nồng độ 40 μg/kg + 3 mg/kg DOM và 100 μg/kg + 3 mg/kg DOM) (p > 0,05).
Trong q trình làm thí nghiệm, khi tăng liều lƣợng LRH – A3 lên 150 μg/kg
xảy ra hiện tƣợng cá bị chết sau 3 – 4 tiếng tiêm, có thể thấy liều LRH – A3 quá cao
không phù hợp với cá Ong căng.


Nhƣ vậy, nồng độ LRH-A3 thích hợp để kích thích sinh sản ở cá Ong căng
cho kết quả tốt nhất về thời gian hiệu ứng, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của
<b>trứng là 70 μg/kg + 3 mg/kg DOM. Liều lƣợng LRH-A3 sử dụng cho cá Ong căng </b>
<i>để đạt hiệu quả cao hơn so với liều sử dụng cho cá Bóp R. canadum (20 và </i>
<i>30µg/kg) [33] và thấp hơn liều sử dụng cho cá cá Chốt trắng M. planiceps (100 </i>
µg/kg cá cái) [14].


<i>3.2.1.2.2. /kg cá cái) [1ử dụng cho cá cá Chốt trắng ao hơn so với liều sử dụng c </i>
Kết quả ở bảng 3.21 cho thấy thời gian hiệu ứng của kích dục tố HCG đối với
cá Ong căng bố mẹ tƣơng đối dài từ 54 đến 64,7 giờ, nồng độ kích thích tố càng cao
thì hiệu ứng càng nhanh. Thời gian hiệu ứng đạt nhanh nhất ở NT3 – HCG 750
IU/kg (54,0 giờ), tiếp đến là NT2 - HCG 750 IU/kg (60,7 giờ) và chậm nhất là NT1
- HCG 250 IU/kg (64,7 giờ). Thời gian hiệu ứng giữa các NT sai khác có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).


<b>Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của nồng độ C đến một số chỉ tiêu sinh sản </b>


<b>của cá Ong căng </b>


<b>Liều lƣợng </b>
<b>HCG </b>
<b>(IU/kg) </b>


<b>Thời gian </b>
<b>hiệu ứng </b>


<b>(giờ) </b>


<b>Sức sinh sản thực </b>
<b>tế (trứng/cá cái) </b>


<b>Tỷ lệ thụ </b>
<b>tinh (%) </b>


<b>Tỷ lệ trứng </b>
<b>nở </b>
250 64,7a ± 1,6 12027b ± 1896 41,90b± 2,05 92,10a ± 0,85
500 60,7b ± 0,6 12900ab ± 100 40,00b ± 2,29 86,93a ± 3,2
750 54,0c ± 1,0 15450 a ± 626 47,47a ± 2,34 91,37a ± 2,57


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

86


Sức sinh sản tuyệt đối đạt cao nhất ở NT3 – HCG 750 IU/kg (15.450 trứng/kg
cá cái) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT1 – HCG 250 IU/kg (p < 0,05),
tiếp đến là NT2 - HCG 500 IU/kg (12.900 trứng/kg cá cái) và thấp nhất ở NT1 -
HCG 250 IU/kg (12027 trứng/kg cá cái). Tuy nhiên, sức sinh sản tuyệt đối giữa
NT3 và NT2, giữa NT2 và NT1 khơng sai khác có nghĩa thống kê (p > 0,05).



Nhìn chung tỷ lệ thụ tinh ở các NT tƣơng đối thấp (<50%). Trong đó, tỷ lệ thụ
tinh đạt cao nhất ở NT3 – HCG 750 IU/kg (47,47%) và khác biệt có nghĩa thống kê so
với 02 NT còn lại (p < 0,05), tiếp đến là NT1 - HCG 250 IU/kg (41,90%) và thấp nhất
ở NT2 - HCG 500 IU/kg (40,00%). Tuy nhiên, tỷ lệ thụ tinh giữa NT2 và NT1 khơng
sai khác có nghĩa thống kê (p> 0,05). Tỷ lệ nở ở các NT tƣơng đối cao (>85%), và
khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này (p> 0,05).


Nhƣ vậy, ta có thể thấy nồng độ của HCG chỉ ảnh hƣởng đến thời gian hiệu ứng
(nồng độ càng cao, thời gian hiệu ứng càng ngắn) nhƣng không làm thay đổi kết quả của
tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng cá Ong căng. Liều lƣợng HCG dùng để sinh sản nhân
tạo cá Ong căng tƣơng đƣơng với cá Bóp (250 – 750 IU/kg cá cái) [33], thấp hơn cá
Chốt trắng (1.500 IU/kg cá cái) [14] và cá Chẽm (4.500 IU/kg cá cái) [34].


Qua đây ta có thể thấy sử dụng những kích dục tố kích thích sinh sản khác
nhau thì cũng cho kết quả sinh sản khác nhau, kích dục tố hiệu quả trên loài này
nhƣng lại khơng hiệu quả trên lồi khác. Vì vậy, trong sinh sản nhân tạo cá, tùy
thuộc vào từng đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà sử dụng loại, liều lƣợng cũng nhƣ
phƣơng pháp tiêm các loại kích dục tố phù hợp để đem lại hiệu quả cao trong sinh
sản nhân tạo cá.


Từ kết quả nghiên cứu ở thí nghiệm kích thích cá Ong căng sinh sản đã rút ra
nhận định là để kích thích sinh sản nhân tạo cá Ong căng đạt hiệu quả tốt nhất, ta có
<b>thể dùng LRH-A3 với liều lƣợng là 70 μg/kg + 3 mg/kg DOM hoặc HCG với liều </b>
lƣợng 750 IU/kg cá cái.


<i>3.2.1.2.3. Sự phát triển của phôi cá Ong căng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

87



Sự phát triển của phôi cá rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ. Trong giới
hạn thích hợp, khi nhiệt độ thấp thì thời gian phát triển của phôi kéo dài là khi nhiệt
độ cao thời gian phát triển của phôi ngắn. Nhƣng khi nhiệt độ tăng gần tới giá trị
cực đại của nhiệt độ thích ứng thì thời gian nở chênh lệch không đáng kể. Thời gian
phát triển phôi của cá Ong căng diễn ra nhanh hơn thời gian phát triển phôi của cá
Nâu (19 giờ), cá Mú chuột (20 giờ) [13]. Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn
Kiểm (2009), thì hầu hết trứng các lồi cá đều khơng có khả năng phát triển trong
mơi trƣờng có pH quá cao hay quá thấp, bất kỳ một thay đổi nào dù rất nhỏ về pH
cũng làm cho trứng ngừng phát triển [27].


<b>Bảng 3.22. Sự phát triển phôi của cá Ong căng </b>
<b>Các phát triển </b> <b>Thời gian </b>


<b>sau thụ tinh </b> <b>Nhiệt độ (</b>


<b>o<sub>C) </sub></b> <b><sub>pH </sub></b>


Thành lập đĩa mầm 00 giờ 15 phút 28oC 8,3


2 tế bào 00 giờ 30 phút 28oC 8,3


4 tế bào 01 giờ 00 phút 28oC 8,3


8 tế bào 01 giờ 30 phút 28oC 8,3


32 tế bào 02 giờ 00 phút 28oC 8,3


64 tế bào 03 giờ 00 phút 28oC 8,3


Phôi nang 05 giờ 40 phút 29oC 8,4



Phôi thần kinh 10 giờ 00 phút 29oC 8,4


Phôi chuẩn bị nở 14 giờ 40 phút 29,5oC 8,4


Ấu trùng mới nở 14 giờ 50 phút 29,5oC 8,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

88


c. 4 tế bào (1 giờ) (x40) d. 8 tế bào (1giờ 30 phút) (x40)


e. 32 tế bào (2 giờ 30 phút) (x40) f. Phôi 64 tế bào (3 giờ) (x40)


g. Phôi nang (5 giờ 40 phút) (x40) h. Phôi thần kinh (10 giờ) (x40)


i. Phôi đang nở (14h40) (x100) k. Ấu trùng mới nở (14h50) (x40)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

89


<b>3.2.2. Kỹ thuật ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng </b>
<i><b>3.2.2.1. Các yếu tố môi trường </b></i>


Các yếu tố sinh thái của môi trƣờng bể ƣơng đƣợc trình bày ở bảng 3.23 và
bảng 3.24. Trong đó giá trị pH biến động không lớn trong thời gian tiến hành thí
nghiệm. Giá trị pH trung bình của cả hai thí nghiệm biến động ở mức 7,6 – 7,8. Sự
chênh lệch pH trong ngày khơng đáng kể; trong suốt q trình thí nghiệm đều nằm
trong giới hạn thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của cá ƣơng.


<b>Bảng 3.23. Các yếu tố sinh thái của môi trƣờng ƣơng cá Ong căng </b>
<b>từ cá bột lên cá hƣơng trong thí nghiệm về độ mặn </b>



<b>Yếu tố sinh thái </b>


NT


<b>NT 1 </b> <b>NT 2 </b> <b><sub>NT 3</sub></b>


<b>Nhiệt độ </b>
<b>(oC) </b>


<b>Sáng </b> 26, 2 27,9


26, 6 0, 48



26,1 28, 0
26, 6 0,53





26, 0 27,8
26, 6 0, 61





<b>Chiều </b> 26, 4 30,9



28,1 0, 73



26, 6 31, 0
28,3 0, 62





26, 7 31,1
28, 0 0,54





<b>pH </b>


<b>Sáng </b> 7, 6 8, 2


8,1 0, 23



7,8 8, 0
8,1 0,12






7, 7 8,3
8, 0 0, 24





<b>Chiều </b> 7,8 8,3


8,1 0, 23



7,8 8, 0
8,1 0,12





7, 7 8, 4
8, 2 0, 28





<b> ộ mặn </b>
<b>(‰) </b>


20 20,5
20,1 0, 08






25, 0 25,8
25, 2 0, 2





30, 0 30, 4
30, 2 0, 23





<b>DO </b>
<b>(mg/L) </b>


4,5 5, 4
5, 2 0, 42





4, 6 5,5
5,3 0, 43






4,8 5, 6
5, 4 0,57





<i>(Min: giá trị nhỏ nhất, Max: giá trị lớn nhất, X: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn) </i>
Nhiệt độ trong thời gian ƣơng nuôi biến thiên trong khoảng 26 – 310C, trong
đó nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 26,5 ± 2,8, nhiệt độ trong thời gian
thí nghiệm là phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của cá.


Trong thời gian thí nghiệm, hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) dao động trong
khoảng từ 4,5 – 5,6 mg/l, trung bình ở mức 5,2-5,4 mg/l, có thể thấy đƣợc DO trong
các bể ấp phù hợp cho sự phát triển của cá thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

90


<b>Bảng 3.24. Các yếu tố sinh thái ƣơng cá Ong căng </b>
<b>từ cá bột lên cá hƣơng trong thí nghiệm về thức ăn </b>


<b>Yếu tố sinh thái </b>


NT


<b>NT 1 </b> <b>NT 2 </b> <b><sub>NT 3</sub></b> <b>NT 4 </b>


<b>Nhiệt độ </b>
<b>(oC) </b>


<b>Sáng </b> 26, 2 27,9



26,5 0,53



26,1 28, 2
26, 6 0, 62





26, 2 28,8
26, 7 0, 41





26, 0 28,5
26,5 0,5





<b>Chiều </b> 26, 4 30, 6


28, 0 0,53



26, 6 31, 0


28, 4 0,59





26, 7 31,1
28, 2 0, 44





26, 6 30,1
28, 0 0,54





<b>pH </b>


<b>Sáng </b> 7,8 8, 2


8, 0 0, 3



7, 9 8, 2
8,1 0, 3





7,8 8,3
8,1 0,3



7, 9 8, 2
8,1 0, 3





<b>Chiều </b> 7, 7 8,3


8, 0 0, 47



7,8 8,1
8,1 0, 2





7,8 8, 3
8, 0 0, 31





7, 7 8, 3


8, 0 0,1





<b> ộ mặn </b>
<b>(‰) </b>


26,8 30, 2
28, 2 0,83





26,8 30, 2
28, 2 0,83





26,8 30, 2
28, 2 0,83





26,8 30, 2
28, 2 0,83






<b>DO </b>
<b>(mg/L) </b>


4, 6 5, 6
5, 2 0,56





4,8 5, 6
5, 4 0, 47





4,3 5, 6
5, 0 0,83





4, 5 5, 3
5,1 0, 72





<i>(Min: giá trị nhỏ nhất, Max: giá trị lớn nhất, X: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn) </i>


Nhiệt độ trong thời gian ƣơng nuôi biến thiên trong khoảng 26 – 310C, trong
đó nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 26,5 ± 2,8, nhiệt độ trong thời gian
thí nghiệm là phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của cá.


Trong thời gian thí nghiệm, hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) dao động trong
khoảng từ 4,5 – 5,6 mg/l, trung bình ở mức 5,2-5,4 mg/l. Có thể thấy đƣợc DO
trong các bể ấp phù hợp cho sự phát triển của cá thí nghiệm.


Kết quả cho thấy nhiệt độ môi trƣờng bể ƣơng dao động từ trong khoảng thích
hợp cho cá sinh trƣởng bình thƣờng, khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa các NT vì
các bể ƣơng đƣợc bố trí trong nhà không bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi thời tiết, đặc biệt là
tảo không phát triển quá mạnh do thay nƣớc thƣờng xuyên, anh sáng vừa đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

91


<i><b>3.2.2.2. Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tỷ lệ sống của cá Ong căng GĐ cá </b></i>
<i><b>bột lên cá hương </b></i>


Sau 15 ngày ƣơng nuôi, tỷ lệ sống của cá tại các NT khá thấp, dao động từ
<i>1,03% - 4,48% (bảng 3.25). Tỷ lệ sống cao nhất ở NT1 (Nanochloropsis oculata + </i>
<i>Rotifer) là 4,48%, tiếp theo là NT2 (Nanochloropsis oculata + Nauplius của </i>
<i>artemia) đạt 3,23% và thấp nhất là NT3 (Nanochloropsis oculata + TĂCN) 1,03%. </i>
Đặc biệt ở NT4, cá bột chết đồng loạt sau 5 ngày ƣơng bằng TĂCN. Kết quả phân
tích phƣơng sai cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các NT (p < 0,05).


<b>Bảng 3.25. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>
<b> cá bột lên cá hƣơng (%) </b>


<b>Ngày </b>
<b>nuôi </b>



<b>NT1 </b>
<i><b>Nanochloropsis </b></i>
<i><b>oculata +Rotifer </b></i>


<b>NT2 </b>
<i><b>Nanochloropsis </b></i>


<i><b>oculata + </b></i>
<b>Nauplius của </b>


<b>artemia </b>


<b>NT3 </b>
<i><b>Nanochloropsis </b></i>
<i><b>oculata + ĂCN </b></i>


<b>NT4 </b>
<b> ĂCN </b>


Ban đầu


(ngày 0) <b>100 </b> <b>100 </b> <b>100 </b> <b>100 </b>


05 90,00a ± 5,00 85,00a ± 5,00 70,83b ± 1,44 0
10 36,67a ± 2,89 23,33b ± 2,89 15,00b ± 5,00 0
15 4,48a ± 0,11 3,23b ± 0,28 1,03c ± 0,26 0


<i>Các chữ số ký hiệu a, b,c khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sự sai khác </i>
<i><b>có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa p < 0,05 </b></i>



Khi quan sát trên kính hiển vi ruột và dạ dày cá ở các NT cho thấy, trong 15 ngày
ƣơng, ống tiêu hóa của cá Ong căng đều có tảo và số lƣợng tảo nhiều nhất ở trong 5
ngày đầu; Điều đó có thể thấy tảo giữ vai trị quan trọng trong quá trình ƣơng cá Ong
căng. Tảo hiện diện trong môi trƣờng nƣớc sẽ làm thay đổi và ổn định giá trị dinh
dƣỡng của rotifer. Wootton (1995) cho rằng khi cá ăn tảo tƣơi nó có chức năng trong
việc kích hoạt hệ men trong ruột của cá con để cá có thể bắt đầu tiêu hố đƣợc lƣợng
thức ăn tƣơi sống đƣa từ ngoài vào nhƣ luân trùng, nauplius của artemia [92].


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

92


quen bắt mồi tĩnh và thức ăn khơng có liên tục trong mơi trƣờng sống của cá. Kết
quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu của Lý Văn Khánh khi ƣơng cá
Nâu bằng TĂCN cá chết sau 8 ngày ƣơng [13], cho rằng cá cịn nhỏ khơng thể sử
dụng thức ăn tổng hợp.


Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu này cho thấy không thể sử dụng riêng lẻ TĂCN
để ƣơng cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hƣơng vì ống tiêu hóa của cá ở những ngày
đầu chƣa phát triển, cá chƣa có men để tiêu hóa TĂCN; GĐ này cá chỉ ăn đƣợc
động vật phù du cá có thể hấp thu dễ dàng, Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy rotifer
giữ vai trò quan trọng trong ƣơng cá Ong căng bột, góp phần tăng tỷ lệ sống của cá
do có kích thƣớc nhỏ, giàu dinh dƣỡng, dễ tiêu hóa, phù hợp với GĐ ấu trùng của
cá.


<i><b>3.2.2.3. Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ sống của cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hương </b></i>


Kết quả ƣơng cá Ong căng từ GĐ cá bột lên cá hƣơng đƣợc trình bày ở bảng 3.26.
<b>Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ sống của cá Ong căng </b>


<b> cá bột lên cá hƣơng (%) </b>



<b>Ngày ni </b> <b>NT thí nghiệm </b>


<b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


Ban đầu (ngày 0) 100 100 100


05 73,33b ± 2,89 83,33a ± 2,89 90,00a ± 5,00
10 15,00b ± 5,00 23,33ab ± 5,77 36,67a ± 7,6
15 1,77c ± 0,39 3,30b ± 0,31 5,53a ± 0,48


<i>Các chữ số ký hiệu a, b,c khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sự sai khác </i>
<i><b>có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa p < 0,05 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

93


hơn so với việc ƣơng cá ở độ mặn thấp, vì khi ƣơng cá ở độ mặn thấp hơn so với
mơi trƣờng có độ mặn ƣa thích của nó cá sẽ mất nhiều năng lƣợng cho q trình
điều hồ áp suất thẩm thấu [64].


<b>Hình 3.32. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá cá bột lên cá hƣơng </b>
Nhìn chung cả thức ăn và độ mặn có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến tỷ lệ
sống của cá GĐ cá bột lên hƣơng (1 đến 15 ngày tuổi). Đối với cá Ong căng GĐ từ
bột lên hƣơng khi ƣơng ở độ mặn 30 ‰ sẽ đạt tỷ lệ sống cao nhất. Ở GĐ ƣơng này,
cho cá ăn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi tôm công nghiệp hoặc tảo tƣơi với luân
trùng hoặc nauplius của Artemia sẽ cho tỷ lệ sống cao hơn so với việc cho cá ăn
<i>thức ăn tổng hợp (p<0,05). </i>


<b>3.2.3. Kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống </b>
<i><b>3.2.3.1. Các yếu tố môi trường </b></i>



Kết quả các yếu tố sinh thái đo đƣợc trong thời gian thí nghiệm đƣợc thể hiện
ở bảng 3.27 và bảng 3.28.


Kết quả cho thấy nhiệt độ môi trƣờng nuôi dao động từ trong khoảng thích
hợp cho cá sinh trƣởng bình thƣờng, khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa các NT
thí nghiệm vì đƣợc bố trí trong nhà khơng bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi thời tiết, đặc
biệt là tảo không phát triển quá mạnh do đƣợc thay nƣớc thƣờng xuyên.


b


b


a


0
1
2
3
4
5
6
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

94


<b>Bảng 3.27. Các yếu tố sinh thái của môi trƣờng ƣơng cá Ong căng </b>
<b>từ cá hƣơng lên cá giống trong thí nghiệm về thức ăn </b>


<b>Yếu tố môi trƣờng </b>



NT


<b>NT 1 </b> <b>NT 2 </b> <b><sub>NT 3</sub></b>


<b>Nhiệt độ </b>
<b>(oC) </b>


<b>Sáng </b> 26, 0 28,3


26, 7 0, 64



26, 0 28, 2
26, 6 0, 62





25,5 28, 2
26, 6 0, 64





<b>Chiều </b> 26,5 30, 0


28,3 1, 22




26, 4 30, 0
28,3 1,19





26,5 30, 0
28,3 1, 21





<b>pH </b>


<b>Sáng </b> 7, 9 8, 3


8,1 0,19


7,9 8,3
8,1 0,11


7,9 8,3
8,1 0,12




<b>Chiều </b> 8, 0 8, 4


8, 2 0,1



8, 0 8,5
8, 2 0,12





8, 0 8, 4
8, 2 0,12





<b> ộ mặn </b>
<b>(‰) </b>


24, 0 30, 0
28, 2 2, 29





24, 0 30, 0
28, 2 2, 29






24, 0 30, 0
28, 2 2, 29





<b>DO </b>
<b>(mg/L) </b>


4, 4 5, 7
4,9 0,31


4,3 5,5
4,9 0,32



4, 3 5, 6
4, 9 0, 3





<i>(Min: giá trị nhỏ nhất, Max: giá trị lớn nhất, X: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

95



<b>Bảng 3.28. Các yếu tố sinh thái của môi trƣờng ƣơng cá Ong căng </b>
<b>từ cá hƣơng lên cá giống trong thí nghiệm về độ mặn </b>


<b>Yếu tố môi trƣờng </b>


NT


<b>NT 1 </b> <b>NT 2 </b> <b><sub>NT 3</sub></b>


<b>Nhiệt độ </b>
<b>(oC) </b>


<b>Sáng </b> 26,5 28, 2


26, 6 0, 73



26, 4 28,1
26,5 0,56





26,3 28, 0
26,1 0,33






<b>Chiều </b> 26,8 30,1


28, 4 0,83



26,9 30, 2
28, 2 0,83





26,8 30, 2
28,3 0,83





<b>pH </b>


<b>Sáng </b> 7,8 8, 2


8, 0 0, 3



7, 9 8, 2
8,1 0, 3





7,8 8,3
8,1 0,3



<b>Chiều </b> 7,8 8, 2


8, 2 0, 3



7,8 8,1
8,1 0, 2





7,8 8, 2
8, 2 0,1





<b> ộ mặn </b>
<b>(‰) </b>


18,8 21, 4
20, 2 0,3






24,8 26, 2
25,3 0,5





28, 6 32, 4
30,5 0, 6





<b>DO </b>
<b>(mg/L) </b>


4, 5 6,1
4,8 0, 3





4, 6 6, 2
5, 2 0, 4






4,8 6, 4
5, 0 0, 6





<i>(Min: giá trị nhỏ nhất, Max: giá trị lớn nhất, X: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn) </i>
<i><b>3.2.3.2. Tăng trưởng của cá Ong căng ở các độ mặn khác nhau </b></i>


Kết quả tăng trƣởng về chiều dài của cá trong thời gian thí nghiệm đƣợc thể
hiện ở bảng 3.29.


<b>Bảng 3.29. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tăng trƣởng của cá </b>


<b>Ngày tuổi </b> <b>NT độ mặn </b>


<b>NT1 (20‰) </b> <b>NT2 (25‰) </b> <b>NT3 (30‰) </b>


<b>15 </b> 9,5 ± 0,1 9,5 ± 0,1 9,5 ± 0,1


<b>20 </b> 11,13 ± 0,31 11,33 ±0,25 11,40 ±0,10


<b>25 </b> 12,60 ±0,90 13,13 ±0,60 12,10 ±0,61


<b>30 </b> 15,13 ±0,25 15,77 ±0,31 15,60 ±0,70


<b>35 </b> 17,00 ±0,53 18,23 ±0,60 17,90 ±0,66


<b>40 </b> 21,66ab±0,99 23,67a±0,47 20,83b±0,91


<b>Tốc độ tăng trƣởng </b>


<b>(mm/ngày) </b> <b>0,49</b>


<b>ab<sub>±0,39 </sub></b> <b><sub>0,57</sub>a<sub>±0,19 </sub></b> <b><sub>0,45</sub>b<sub>±0,36 </sub></b>


<i>Các ký tự a,b giống nhau trên cùng một hàng chỉ sự sai khác khơng có ý nghĩa </i>
<i>thống kê giữa các NT (p>0,05) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

96


Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu cho thấy, ở thời điểm sau gần một tháng
ƣơng nuôi, sinh trƣởng và tốc độ tăng trƣởng của cá sau 25 ngày ƣơng (giai đoạn
hƣơng lên giống) ở NT độ mặn 25‰ cho kết quả tốt nhất và có sự sai khác có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT3, nhƣng lại không thấy sự sai khác có ý nghĩa
thống kê (p>0,05) giữa NT1 với NT2 và giữa NT1 và NT3.


<i><b>3.2.3.3. Tăng trưởng của cá Ong căng ở các khẩu phần thức ăn khác nhau </b></i>


<b>Bảng 3.30. Ảnh hƣởng của các khẩu phần thức ăn đến tăng trƣởng của cá </b>
<b>Ngày tuổi </b>


<b>NT thức ăn </b>


<b>NT1 (N 5/8) </b> <b>NT2 (Ocialis) </b> <b>NT3 (Grobest) </b>


15 9,5 9,5 9,5


20 10,71 ±0,25 11,33 ±0,13 11,29 ±0,13



25 12,97 ±0,42 12,98 ±0,66 12,04 ±0,13


30 14,45 ±0,62 14,99 ±0,94 15,40 ±0,66


35 17,02 ±0,65 17,55 ±0,47 18,04 ±0,94


40 22,85a±0,53 20,70b±0,36 21,06b±0,47


<b>Tốc độ tăng </b>


<b>trƣởng (mm/ngày) </b> <b>0,53</b>


<b>a <sub>± 0,17 </sub></b> <b><sub>0,45</sub>b <sub>± 0,21 </sub></b> <b><sub>0,46</sub>b <sub>± 0,14 </sub></b>


<i>Các ký tự a,b giống nhau trên cùng một hàng chỉ sự sai khác khơng có ý nghĩa </i>
<i>thống kê giữa các NT (p>0,05) </i>


Sau gần 1 tháng ƣơng nuôi, tăng trƣởng chiều dài cá cũng nhƣ tốc độ tăng
trƣởng tuyệt đối cá ở NT1 đạt cao nhất, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với
<i>các NT còn lại (p<0,05). Tốc độ tăng trƣởng của cá khi cho ăn thức ăn N 5/8 của </i>
hãng Inve đạt kết quả tốt cao nhất và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với hai
loại thức ăn còn lại (bảng 3.30)


<i><b>3.2.3.4. Ảnh hưởng của thức ăn và độ mặn đến tỷ lệ sống của cá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

97


ăn Grobest (bảng 3.31). Tuy nhiên kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy tỷ lệ sống
của cá Ong căng ở các NT thức ăn khác nhau không sai khác có ý nghĩa thống kê (P
> 0,05). Từ đó cho thấy các loại thức ăn cơng nghiệp khác nhau trong thí nghiệm có


tác động khơng đáng kể đến tỷ lệ sống của cá Ong căng trong GĐ này.


<b>Bảng 3.31. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>
<b> 15 đến 40 ngày tuổi (%) </b>


<b>NT </b> <b>Trung bình </b> <b>Min </b> <b>Max </b>


NT1 - NRD 5/8 81,48a ± 6,79 75,56 88,89


NT2 – Ocialis 74,07a ± 7,80 66,67 82,22


NT3 – Grobest 66,67a ± 4,44 62,22 71,11


<i>Chú thích: Các giá trị trên cùng một cột có các kí tự (a,b,c,…) khác nhau thể </i>
<i>hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). </i>


Tỷ lệ sống của cá Ong căng GĐ từ 15 đến 40 ngày tuổi đƣợc ƣơng ni trong các
NT có độ mặn 20‰, 25‰ và 30‰ cho thấy tỷ lệ sống đạt cao nhất khi ni trong mơi
trƣờng có độ mặn 30‰ (74,51%), tiếp đến là độ mặn 25‰ (70,98%), và thấp nhất ở độ
mặn 20‰ (66,67%). Tuy nhiên, tỷ lệ sống giữa 03 NT độ mặn khác nhau khơng sai khác
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Trong nghiên cứu này, độ mặn từ 20 đến 30‰ ảnh hƣởng
không đáng kể đến tỷ lệ sống của cá (bảng 3.32).


<b>Bảng 3.32. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>
<b> 15 đến 40 ngày tuổi (%) </b>


<b>NT </b> <b>Trung bình </b> <b>Min </b> <b>Max </b>


NT1- 20‰ 66,67a ± 8,99 58,82 76,47



NT2 - 25‰ 70,98a ± 2,96 68,24 74,12


NT3 - 30‰ 74,51a ± 6,79 70,59 82,35


<i>Chú thích: Các giá trị trên cùng một cột có các kí tự (a,b,c,…) khác nhau thể </i>
<i>hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). </i>


Qua theo dõi các bể thí nghiệm, chúng tơi thấy rằng tỷ lệ chết của cá giảm dần
khi ngày tuổi của cá tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

98


nuôi cá Ong căng, trong GĐ này nên sử dụng thức ăn NRD 5/8 và ƣơng nuôi ở độ
mặn 25‰.


3.3. BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG


<b>Hình 3.33. ơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Ong căng </b>
<b>Tuyển chọn, nuôi thuần dƣỡng cá Ong căng bố mẹ </b>


(Cá khỏe mạnh, tỷ lệ đực cái: 1:1, khối lƣợng 100 – 200g/cá đực
và 200 - 400 g/cá cái, thuần dƣỡng độ mặn và thức ăn)


<b>Ni vỗ tích cực </b>


(Trong lồng hoặc ao với mật độ nuôi 2-3kg/m3, thức ăn cá tạp và
mực, từ tháng 01 đến tháng 05)


<b>Ni vỗ duy trì </b>



(Ni lồng hoặc ao, mật độ nuôi 2-3kg/m3, thức ăn cá tạp, từ
tháng 09 đến tháng 01 năm sau)


<b>Chọn cá bố mẹ thành thục sinh dục cho sinh sản </b>


<b>Kích thích cá Ong căng bố mẹ sinh sản </b>


(Sử dụng 70µg LRH-A3 + 3mg DOM/kg cá cái, cá đực đƣợc tiêm
1/2 liều cá cái, tiêm 1 lần, sau 36-40 giờ cá sẽ đẻ với tỷ lệ đẻ
95-100% trứng đƣợc thụ tinh một cách tự nhiên, tỷ lệ thụ tinh 90-95%)


<b>Thu trứng, tách trứng và ấp nở </b>


<b>Ƣơng nuôi ấu trùng cá bột lên cá hƣơng </b>


(Cá Ong căng 1 - 15 ngày tuổi, ƣơng trong bể composite/ximăng
có kích thƣớc từ 2-5 m3


, mật độ 20-30 con/lít, thức ăn: tảo


<i>nanochloropsis, luân trùng, artemia, tỷ lệ sống 3-5%) </i>


<b>Ƣơng nuôi ấu trùng cá hƣơng lên cá giống </b>


(Cá Ong căng 15- 40 ngày tuổi trong bể composite/ximăng có
kích thƣớc từ 20-50 m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

99


<b>3.3.1. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ </b>



- Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ là một trong những khâu quan trọng đầu tiên
trong quy trình sản xuất giống; Cá bố mẹ có chất lƣợng tốt sẽ cho tỷ lệ sống cao và
tốc độ tăng trƣởng nhanh. Các bƣớc nuôi vỗ cụ thể:


<i><b>* Bước 1. Tuyển chọn cá bố mẹ </b></i>


- Tuyển chọn cá bố mẹ từ cá nuôi thƣơng phẩm hoặc đánh bắt tự nhiên. Lựa chọn
những con khỏe mạnh, màu sắc đẹp, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn. Phân biệt
đực cái dựa vào lỗ sinh dục: Cá cái 3 lỗ, cá đực 2 lỗ.


+ Cá đực: Khối lƣợng 100 - 200 g.
+ Cá cái: Khối lƣợng 200 - 400 g.
<i><b>* Bước 2. Nuôi vỗ cá bố mẹ </b></i>


Nuôi vỗ cá bố mẹ là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành
công trong sản xuất giống nhân tạo.


<i>- Lựa chọn địa điểm: Cá bố mẹ đƣợc nuôi trong lồng làm bằng lƣới PE có thể </i>


tích 10m3, với kích thức 2,5m x 2m x 2m, sử dụng mắt lƣới 2a = 4cm, đặt tại vùng ni
có độ mặn ổn định, dao động từ 20‰ đến 25‰, độ trong trên 1,5m, dòng chảy
0,2-0,5m/s. Nơi ít sóng gió đảm bảo an tồn cho lồng bè (hình 3.34).


<b>Hình 3.34. Vị trí đặt lồng nuôi tại xã Phú Thuận </b>
<i>- Mật độ nuôi vỗ: 2-3kg/m</i>3


<i>- Nuôi cá đực riêng và cá cái riêng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

100



+ Ni duy trì: Từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau; lƣợng cho ăn 1,5% khối lƣợng
thân. Thức ăn cá tạp tƣơi.


+ Ni vỗ tích cực: Thời gian từ tháng 1 đến tháng 9; lƣợng cho ăn 3% khối
lƣợng thân. Thức ăn cá tạp tƣơi và mực. Mỗi tháng cho ăn 7 ngày mực tƣơi thay bằng
cá tạp tƣơi.


<i>- Chăm sóc: Hàng ngày sau khi cho ăn tiến hành kiểm tra và vệ sinh lồng, loại </i>


bỏ thức ăn dƣ thừa. Sau 2-3 ngày/lần dùng chổi nylon quét các vật bám quanh lồng,
nhẹ nhàng tránh làm cá nhảy.


<i>- Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ nƣớc, pH, hàm lƣợng oxy hòa tan (DO), </i>


độ mặn (S‰), độ kiềm đƣợc kiểm tra 2 lần/ tuần.


<i>- Các chỉ tiêu theo dõi: Khả năng phát dục của cá (khả năng phát triển tuyến </i>


sinh dục đực và cái), hệ số thành thục sinh dục.


<b>3.3.2. Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ và cho đẻ </b>


- Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ và cho đẻ là một trong những khâu quan trọng trong
sản xuất giống nhân tạo. Việc tuyển chọn và cho đẻ cần tuân thủ nghiêm ngặt những
yêu cầu kỹ thuật để tạo đƣợc những con giống có chất lƣợng tốt.


<i><b>* Bước 3. Chọn cá bố mẹ thành thục </b></i>


<i>- Chuẩn bị bể đẻ: Bể cho cá đẻ thể tích từ 2-5 m</i>3, sâu 1,2-1,5m. Bể có 1 ống


cấp nƣớc và thốt nƣớc thuận tiện cho việc thu trứng.


<i>- Chuẩn bị nước cho đẻ: Trƣớc khi chọn cá cho đẻ tiến hành cấp đầy nƣớc vào </i>


bể đẻ. Nguồn nƣớc đƣợc lắng lọc qua bể cát. Nƣớc bể đẻ có độ mặn 29-300/<sub>00</sub>, nhiệt
độ 28-310<sub>C, pH 7,5 - 8,5 DO >5mg/l. </sub>


<i>- Chọn cá cho đẻ: Tuyển chọn cá khỏe mạnh, linh hoạt, đầy đủ các phần phụ, </i>


thân hình cân đối không bị dị tật, không bị xây xát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

101


<b>Hình 3.35. Kiểm tra sự thành thục sinh dục của cá </b>


+ Đối với cá cái: Quan sát thấy cá cái bụng hơi căng to ra, mềm mại có tính
đàn hồi thành bụng mỏng, vùng xung quanh lỗ sinh dục có màu hồng tƣơi cƣơng
phồng thì tuyển vào cho đẻ.


<i><b>* Bước 4. Phương pháp cho đẻ </b></i>


- Tiêm kích dục tố: Loại thuốc và liều lƣợng: 70 µg LRH-A3 + 3 mg DOM/kg.


- Vị trí tiêm: Tiêm vào gốc vây ngực hoặc cơ lƣng (Hình 3.36).


Cá cái đƣợc tiêm một lần. Cá đực đƣợc tiêm bằng 1/2 tổng liều cá cái và đƣợc
tiêm trùng thời điểm cá cái, sau 36-40 giờ cá sẽ đẻ. Tỷ lệ đẻ 95-100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

102
<i><b>* Bước 5. Phương pháp thụ tinh tự nhiên </b></i>



Sau khi tiêm cá xong cho cá bố mẹ vào bể đẻ (Hình 3.37) với tỷ lệ đực cái là
1:1 hoặc 2:1, duy trì nhiệt độ 28-310C, sau 36-40 giờ cá đực và cá cái đẻ trứng và
thụ tinh một cách tự nhiên. Tỷ lệ thụ tinh 90-95%.


<b>Hình 3.37. Bể đẻ cá Ong căng </b>
<b>3.3.3. Kỹ thuật thu, ấp trứng nở ra cá bột </b>


- Kỹ thuật thu và ấp trứng đƣợc xem là khâu quan trọng quyết định tỷ lệ nở và chất
lƣợng ấu trùng sau khi nở trong quy trình sản xuất giống.


<i><b>* Bước 6. Thu trứng, tách trứng và ấp nở </b></i>


<i>- Thu trứng: Dùng vợt vớt hết trứng trong bể đẻ, chú ý không bao giờ để </i>


trứng quá lâu trên khơng khí, trứng vớt đƣợc phải thả ngay vào thùng đựng trứng
có sục khí.


<i>- Tách trứng: Trứng đang từ bể đẻ độ mặn 29-30‰, đƣa vào nƣớc 35-36‰ </i>


những trứng tốt sẽ nổi lên, vớt trứng nổi trên bề mặt nƣớc, những trứng lắng đáy
hoặc chìm sâu trong tầng nƣớc là trứng xấu cần loại bỏ. Làm lặp lại động tác tách
trứng nhƣ vậy trong 2 – 3 lần mỗi lần cách nhau 2 giờ đến khi loại bỏ hồn tồn
trứng xấu, chỉ cịn lại trứng tốt trƣớc khi đƣa vào bể ấp.


<i>- Ấp trứng: Trong quá trình ấp duy trì độ mặn 29-30‰ và sục khí nhẹ, liên tục </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

103


Chú ý trong suốt quá trình vớt trứng, tách trứng, ấp trứng và san cá bột phải


đảm bảo cân bằng nhiệt độ để phơi phát triển bình thƣờng, hạn chế tỷ lệ dị hình dị
tật ấu trùng cá. Sau 14 đến 16h thì cá nở. Tỷ lệ nở khoảng 90-95%.


<b>Hình 3.38. Bể ấp trứng </b>
<b>3.3.4. Kỹ thuật ƣơng cá bột lên cá hƣơng </b>


<i><b>* Bước 6. Ương nuôi ấu trùng cá bột lên cá hương </b></i>
<i><b>- Yêu cầu hệ thống bể ương: </b></i>


+ Bể ƣơng cá Ong căng là bể composite hoặc bể ximăng bên trong tối màu, bể
có kích thƣớc từ 2-5 m3<sub> (Hình 3.39). Bể ƣơng có lắp đặt các hệ thống cấp nƣớc, cấp </sub>
khí, ánh sáng nhƣ sau:


+ Hệ thống cung cấp nƣớc: Bao gồm hệ thống đƣờng ống trục và ống nhánh,
van cấp nƣớc đƣa nƣớc từ bể chứa nƣớc lọc đến từng bể ƣơng, mỗi bể có 1 van
riêng biệt để có thể điều chỉnh lƣợng nƣớc cấp phù hợp với quy trình ƣơng.


+ Hệ thống sục khí: Trong 10 ngày đầu cứ bình qn 5m3 bể ƣơng bố trí 3 vịi
sục khí nhẹ, những ngày sau khi cá đã lớn và khỏe mạnh hơn bố trí 5m3 bể ƣơng có
5 vịi sục khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

104


<b>Hình 3.39. Bể ƣơng cá Ong căng từ cá bột lên cá hƣơng </b>


<i>- Kỹ thuật ương: </i>


+ Yêu cầu chất lƣợng nƣớc bể ƣơng: Độ mặn: 29-30‰ sau 10 ngày có thể
giảm dần xuống 20-25‰; pH: 7,5-8,5; oxy hoà tan: > 5,5 mg/l.



+ Mật độ ƣơng: Cá 1-15 ngày tuổi ƣơng 20-30 con/lít.
+ Cách cho ăn nhƣ sau:


<i>++ Ngày thứ nhất: cho tảo nanochloropsis mật độ 5.10</i>5 tb/ml.


<i>++ Ngày thứ 2, 3, 4: Luân trùng Brachiunus rotudifordiformis </i>


++ Từ ngày thứ 5 đến thứ 8 cho ln trùng có cƣờng hố.


<i>++ Từ ngày thứ 8 đến thứ 15 cho ăn Artemia bung dù (Vĩnh Châu) và ấu trùng </i>


<i>Artemia (Bỉ). </i>


<i>+ Lƣợng cho ăn nhƣ sau: Luân trùng:10 – 15 con/ml và Artemia: 1 – 2 con/ml </i>
<i>- Quản lý bể ương: </i>


+ Thay nƣớc định kỳ với lƣợng đảm bảo, thời gian đầu không thay nhiều làm
sốc cá luôn luôn giữ hàm lƣợng oxy trong nƣớc lớn hơn 5,5 mg/l. Tỷ lệ nƣớc thay
hàng ngày tăng dần theo độ tuổi của cá:


+ Cá 1 – 15 ngày tuổi hàng ngày thay: 0 – 10%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

105


+ Định kỳ tắm cá bằng formol với nồng độ 5 ppm trong thời gian 30 phút để
loại bỏ ký sinh trùng bám trên cơ thể cá hƣơng và cá giống.


+ Khi cá cỡ tuổi đạt chiều dài 1-1,2 cm thì chuyển sang bể nuôi lớn hơn. Tỷ lệ
sống ở giai đoạn này là 3-5%.



<b>3.3.5. Kỹ thuật ƣơng cá hƣơng lên cá giống </b>


<i><b>* Bước 7. Ương nuôi cá hương lên cá giống </b></i>


<i>- Yêu cầu hệ thống bể ương: Bể ƣơng cá Ong căng là bể composite hoặc bể </i>


ximăng bên trong tối màu, bể có kích thƣớc từ 50 m3<sub>, có đầy đủ hệ thống cấp khí, </sub>
cấp nƣớc, đặt nơi có ánh sáng tự nhiên (Hình 3.40).


<b>Hình 3.40. Bể ƣơng giai đoạn cá hƣơng lên cá giống </b>


<i>- Kỹ thuật ương: </i>


+ Yêu cầu chất lƣợng nƣớc bể ƣơng: Độ mặn: 20-25‰ sau 10 ngày có thể
giảm dần xuống 20-22‰; pH: 7,5-8,5; oxy hoà tan: > 5,5 mg/l; NH<sub>4</sub>+ : < 0,1mg/l


+ Mật độ ƣơng: Cá 15-40 ngày tuổi ƣơng 10-15 con/lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

106


+ Quản lý bể ƣơng: Thay nƣớc định kỳ với lƣợng đảm bảo, thời gian đầu
không thay nhiều làm sốc cá, luôn luôn giữ hàm lƣợng oxy trong nƣớc lớn hơn 5,5
mg/l. Tỷ lệ nƣớc thay hàng ngày tăng dần theo độ tuổi của cá:


.Cá 15-30 ngày tuổi hàng ngày thay: 30 – 50%.


. Cá trên 30 ngày tuổi hàng ngày thay: 100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

107



<b>K T LUẬN VÀ Ề NGHỊ </b>



1. KẾT LUẬN


<i>1.1. Về sinh trưởng: Quần thể cá Ong căng trong tự nhiên có chiều dài trung bình </i>


lớn nhất khi khai thác ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế đạt 298,0 mm, với khối
lƣợng tƣơng ứng 371,4 g. Ở nhóm tuổi thấp, cá chủ yếu tăng về chiều dài, khi tuổi
cao hơn cá tăng nhanh về khối lƣợng


Cấu trúc tuổi của quần thể cá Ong căng vùng ven biển Thừa Thiên Huế gồm 5
nhóm tuổi, thấp nhất là 0+, cao nhất là 4+. Nhóm tuổi chiếm ƣu thế là 2+ và 3+ với tỷ
lệ tƣơng ứng 46,0% và 23,6% so với các nhóm tuổi khác.


Phƣơng trình sinh trƣởng về chiều dài và khối lƣợng theo Von Bertalanffy có
dạng: 0,426.( 0,323)


346, 08.[1 <i>t</i> ]


<i>t</i>


<i>L</i>  <i>e</i>  và 0,177.( 0,092) 3,0180


W<i>t</i> 1132, 0.[1 <i>e</i> <i>t</i> ]


 


  .


<i>1.2. Về dinh dưỡng: Ngoài tự nhiên cá Ong căng là loài cá ăn động vật, phổ thức ăn </i>



của chúng chủ yếu gồm cá, giáp xác và động vật thân mềm. Ở nhóm cá kích thƣớc
<i>lớn, phổ thức ăn đa dạng hơn ở nhóm cá có kích thƣớc nhỏ. </i>


Cƣờng độ bắt mồi của cá phụ thuộc vào nhóm tuổi hay kích thƣớc cá, sự phát
triển của tuyến sinh dục và nhiệt độ mùa mƣa hay mùa khô trong năm. Cá bắt mồi
tích cực vào các tháng mùa khơ. Tháng 3 và tháng 5 cá bắt mồi với cƣờng độ tích
cực nhất. Cá ở nhóm tuổi 0+ đến 2+ có cƣờng độ bắt mồi tăng theo nhóm tuổi và tích
cực hơn cá ở nhóm tuổi 3+ và 4+. Nhóm cá có GĐ CMSD thấp thƣờng bắt mồi tích
cực hơn nhóm cá ở GĐ CMSD cao.


<i>1.3. Về sinh học sinh sản: Ở vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, cá Ong căng có </i>


tuyến sinh dục phát triển qua 6 GĐ. Cá đạt tuổi 1+ đã bắt đầu phát dục để tham gia
sinh sản. Sau mỗi đợt sinh sản, tuyến sinh dục cá bắt đầu phát triển lại từ GĐ III
CMSD của chu kỳ sau.


Sức sinh sản tuyệt đối trung bình của cá Ong căng đạt 342.056 trứng. Sức sinh
sản tƣơng đối trung bình đạt 982 trứng/g khối lƣợng cơ thể. Tỷ lệ đực/cái trong từng
năm xấp xỉ 1/1,11 – 1/1,17.


<i>1.4. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ: Cá Ong căng có thể thành thục sinh dục bình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

108
<i>1.5. Kích thích sinh sản nhân tạo: </i>


<b>Ở cá Ong căng nồng độ LRH-A3 thích hợp để kích thích sinh sản là 70 μg/kg </b>
<b>cá cái + 3 mg/kg DOM cho kết quả tốt nhất với thời gian hiệu ứng là 38 giờ, sức </b>
sinh sản thực tế là 19.667 trứng, tỷ lệ thụ tinh là 67,06% và tỷ lệ trứng nở là 96%.



Nồng độ của HCG chỉ ảnh hƣởng đến thời gian hiệu ứng (nồng độ càng cao,
thời gian hiệu ứng càng ngắn) nhƣng không làm thay đổi tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở
của trứng cá Ong căng. Với liều lƣợng 750 IU/kg HCG, cá cái có thời gian hiệu ứng
54 giờ, sức sinh sản thực tế 15.450 trứng, tỷ lệ thụ tinh 47,47% và tỷ lệ trứng nở đạt
91,37%, đạt hiệu quả cao nhất.


Thời gian phát triển phôi của cá Ong căng dao động trong khoảng 14 đến 16
giờ, trung bình 14 giờ 50 phút. Cá mới nở dinh dƣỡng bằng nỗn hồng và sau
khoảng 3 - 4 ngày cá bắt đầu dinh dƣỡng bằng thức ăn ngoài.


<i>1.6. Ương cá bột lên cá hương và cá giống: </i>


GĐ ƣơng cá bột lên cá hƣơng (1 đến 15 ngày tuổi): Thức ăn và độ mặn có vai
trị quan trọng ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của cá. Đối với cá Ong căng GĐ từ cá bột
lên cá hƣơng khi ƣơng ở độ mặn 30‰ sẽ đạt tỷ lệ sống cao nhất là 5,53%. Thức ăn


<i>Nanochloropsis oculata + Rotifer cho tỷ lệ cá sống cao nhất là 4,48%. </i>


GĐ ƣơng cá hƣơng lên cá giống (15 đến 40 ngày tuổi): Các loại thức ăn công
nghiệp (NRD 5/8, Ocialis và Grobest) và độ mặn từ 20 đến 30‰ không ảnh hƣởng đến
tỷ lệ sống, nhƣng ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của cá Ong căng. Để nâng cao
hiệu quả quá trình ƣơng ni cá Ong căng trong GĐ từ cá hƣơng lên cá giống nên sử
dụng thức ăn NRD 5/8 và ƣơng nuôi ở độ mặn 25‰.


2. ĐỀ NGHỊ


<b>2.1. Sinh sản nhân tạo cá Ong căng bằng LRH-A3 với nồng độ 70 μg/kg cá cái </b>
<b>+ 3 mg/kg DOM hoặc HCG với liều lƣợng 750 IU/kg. </b>


2.2. Ƣơng cá Ong căng GĐ từ cá bột lên cá hƣơng ở độ mặn 30‰ và thức ăn



<i>Nanochloropsis oculata + Rotifer. Ƣơng nuôi cá Ong căng trong GĐ từ cá hƣơng lên </i>


cá giống sử dụng thức ăn NRD 5/8 và ƣơng nuôi ở độ mặn 25‰.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

109


<b>DANH MỤC CÁC CƠN ÌN Ã CÔN BỐ </b>



1. Le Thi Nhu Phuong, Nguyen Quang Linh: “Study on Reproductive Performance
<i>of Terapon jarbua (Forsskål, 1775) in Tam Giang-Cau Hai Lagoon Systems, Thua </i>
Thien Hue Province”, Journal of Agricultural Science and Technology, David
Publishing, USA. 2017, vol 7, pp.93-97.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

110


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



A. TIẾNG VIỆT


1. <i>Trƣơng Ngọc An (1993), Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nhà xuất </i>
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 315 trang.


2. <i>Vũ Thị Phƣơng Anh (2011), Nghiên cứu khu hệ cá ở hệ thống sông Thu Bồn – </i>
<i>Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Huế, 142 trang. </i>
3. <i>Nguyễn Tƣờng Anh (1999), Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá, NXB </i>


nông nghiệp, Hà Nội, 238 trang.


4. <i>Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2017), Niên giám thống kê năm 2016, Cục </i>


Thống kê Thừa Thiên Huế xuất bản tháng 5 năm 2017.


5. <i>Trần Văn Đan, Đỗ Văn Khƣơng, Mai Công Khuê, Hà Đức Thắng (2000), Kết </i>
<i>quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá đù đỏ Sciaenops </i>
<i>ocellatu di nhập từ Trung Quốc tại khu vực Hải Phịng, In trong “Tuyển tập các </i>
cơng trình nghiên cứu nghề cá biển”, II: 479 – 492, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
6. <i>Nguyễn Xuân Đồng, Kiên Thái Bích Nga (2014), Ghi nhận bước đầu về thành </i>


<i>phần loài cá thuộc bộ cá Vược ở hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai, Tạp chí </i>
Khoa học và phát triển, 12 (5): 665 – 674.


7. <i>Nguyễn Xuân Đồng, Phạm Thanh Lƣu (2017), Đa dạng thành phần loài cá </i>
<i>vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 15(3A): 95 – 104. </i>
8. Trần Thị Hồng Hoa, Võ Văn Quang, Nguyễn Phi Uy Vũ, Lê Thị Thu Thảo,


<i>Trần Công Thịnh (2014), Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Long, tỉnh </i>
<i>Khánh Hòa, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 20: 70 – 88. </i>


9. <i>Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Dực (2012), Nghiên cứu cấu trúc thành </i>
<i>phần loài khu hệ cá Phá Tam Giang – Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí </i>
Sinh học, 34(1): 20 – 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

111


<i>11. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Nhƣ Thành (2015), Thành </i>
<i>phần loài cá ở vùng cửa sông Soài Rạp, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí </i>
Sinh học, 37(2): 141 – 150.


<i>12. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Đức Hải (2017), Đa dạng </i>
<i>thành phần loài cá ở vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học </i>


ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33 (1S): 246 – 256.


13. Lý Văn Khánh (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh sản và thử nghiệm sản xuất
<i>giống cá Nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766), Luận án Tiến sĩ Thủy sản. </i>
Trƣờng Đại học Cần Thơ, 163 trang.


14. Lý Văn Khánh, Lê Quốc Việt, Cao Mỹ Án, Võ Nam Sơn và Trần Ngọc Hải
<i>(2013), Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá Chốt trắng (Mystus planiceps, </i>
Cuvier and Valenciennes), Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Phần B:
Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 25: 125 – 131.


<i>15. Nguyễn Thị Phi Loan (2008), Thành phần loài cá ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú </i>
<i>Yên, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 49: 65 – 74. </i>


16. Đỗ Văn Minh, Lê Xân, Peter Lauesen, Đồng Xuân Vĩnh, Nguyễn Quang Huy,
<i>Mai Công Khuê (2003), Kết quả nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất </i>
<i>giống và ni thương phẩm cá giị (Rcahycentron canadum) tại Hải Phòng – </i>
<i>Quảng Ninh, Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại hội nghị </i>
khoa học toàn quốc lần thứ 2: 235 – 244, NXB Nông nghiệp.


<i>17. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà (2008), Đa dạng thành phần lồi cá ở hệ </i>
<i>thống sơng Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa </i>
học, Đại học Huế, 15: 111 – 121.


<i>18. Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền (2009), Một số đặc điểm sinh trưởng của cá </i>
<i>Căng ở đầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế, Tạp chí nghiên cứu phát </i>
triển 1(72): 33 – 38.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

112



<i>20. Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Hƣơng Liên (2014), Thành phần loài và biến </i>
<i>động nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn Phù Long, Cát Hải, Hải Phịng, Tạp </i>
chí Khoa học và Phát triển, 12 (3): 384 – 391.


<i>21. Nguyễn Xuân Quýnh (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống </i>
<i>nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 110 trang. </i>
<i>22. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu </i>


<i>thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hoá, Huế, 156 trang. </i>


<i>23. Tống Xuân Tám (2012), Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố và </i>
<i>tình hình nguồn lợi cá ở lưu vực sông Sài Gòn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, </i>
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 152 trang.


<i>24. Tống Xuân Tám, Nguyễn Thị Nhƣ Hân (2015), Nghiên cứu thành phần loài </i>
<i>và đặc điểm phân bố cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí </i>
<i>Minh, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ Phạm TP HCM, 2(67): 133 – 148. </i>


<i>25. Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên (1981), Định loại động vật không xương </i>
<i>sống nước ngọt Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, 573 trang. </i>


<i>26. Trần Trung Thành, Trần Đức Hậu, Tạ Thị Thủy (2015), Ấu trùng, cá con loài </i>
<i>cá căng ong (Terapon jarbua) ở một số cửa sông miền Bắc Việt Nam, Hội nghị </i>
Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 315 – 320.
<i>27. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học và kỹ thuật </i>


<i>sản xuất cá giống cá, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 215 trang. </i>


<i>28. Lê Thị Thu Thảo, Võ Văn Quảng, Nguyễn Phi Uy Vũ (2012), Danh sách các lồi </i>
<i>thuộc họ cá Móm Gerreidae, cá Lượng Nemipteridae và cá Căng Terapontidae ở </i>


<i>vùng ven biển Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu Biển, 18:119 – 126. </i>


<i>29. Đào Văn Trí (2004), Sản xuất cá măng bột, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu </i>
khoa học cơng nghệ (1984-2004): 381 – 384. NXB Nông nghiệp.


<i>30. Lê Thị Nam Thuận (2001), Một số đặc điểm sinh học của cá Ong (Therapon </i>
<i>jarrbua) ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế và vùng phụ cận. Thông tin KH, </i>
trƣờng ĐHKH – ĐH Huế, 1 (12): 91 – 96.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

113


<i>32. Lê Thị Nam Thuận, Nguyễn Thị Hiền (2016), Một số đặc điểm tế bào – mô </i>
<i>học tuyến sinh dục của cá Căng (Terapon jarbua (Forsskål, 1775)) vùng ven </i>
<i>biển tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Trƣờng Đại Học Khoa </i>
Học – Đại Học Huế, 4 (1): 105 – 114.


<i>33. Nguyễn Anh Tuấn, Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải (2014), Nghiên cứu kích thích </i>
<i>cá Bóp Rachycentron canadum sinh sản bằng các hormon khác nhau, Tạp chí </i>
Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Thủy sản 1: 132 – 137.


<i>34. Nguyễn Tuần, Nguyễn Duy Hòa và Nguyễn Hữu Thành (2002), Nghiên cứu </i>
<i>kỹ thuật sản suất giống cá chẽm (Lates calcarifer Block), Tuyển tập nghề cá </i>
Sông Cửu Long: 139 – 146, NXB Nông Nghiệp.


<i>35. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, Phần Tự Nhiên, </i>
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 307 trang.


<i>36. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm </i>
<i>2017 của UBND Thừa Thiên Huế, Huế. </i>



<i>37. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Giới thiệu tổng quan Thừa Thiên Huế, </i>
Thừa Thiên Huế, tháng 8 năm 2018.


38. Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Lê Thị Thu Thảo, Bùi Thị Ngọc Nở, Võ Văn Quang
<i>(2015), Kết quả bước đầu nghiên cứu khu hệ cá cửa sông Thu Bồn, tỉnh </i>
<i>Quảng Nam, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Biển; 15 (1): 55 – 66. </i>


<i>39. Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Anh Tuấn (2010a), Nghiên cứu biện </i>
<i>pháp kích thích cá đối (Liza subviridis) sinh sản nhân tạo bằng hormone khác </i>
<i>nhau, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 14: 263 – 270. </i>


<i>40. Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Anh Tuấn (2010b), Ương ấu trùng cá </i>
<i>Đối (Liza subviridis) với các loại thức ăn và độ mặng khác nhau, Tạp chí Khoa </i>
học, Đại học Cần Thơ, 14: 295 – 306.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

114


<i>42. Lê Xân, Nguyễn Xuân Sinh, Bùi Khánh Tùng, Lê Đức Cƣờng (2003), Kết quả </i>
<i>bước đầu về nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống cá song </i>
<i>chấm nâu (Epinephelus coioides), Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy </i>
sản tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2: 275 – 282. NXB Nông nghiệp.
<i>43. Lê Xân (2004), Kết quả nghiên cứu trong sản xuất giống và ni thương phẩm </i>


<i>một số lồi cá biển và cá nước lợ ở Việt Nam trong thời gian qua, định hướng </i>
<i>nghiên cứu và sản xuất trong thời gian tới, Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về </i>
nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản: 541 –
549, NXB Nông nghiệp.


B. TIẾNG ANH



<i>44. Almeida A. J, Amoedo L., Saldanha L. (2001), Fish assemblages in the </i>
<i>seagrass beds at Inhaca island (Mozambique) - cold season, Bol. Mus. Mun. </i>
Funchal, Sup. 6: 111 – 125.


<i>45. Ahmed Q., Mohammad A. Q., Sabri B. (2015), Seasonal changes in condition </i>
<i>factor and weight – length relationship of tiger perch, Terapon jarbua </i>
<i>(Forsskål, 1775) (Family – Terapontidae) collected from korangi fish habour, </i>
<i>karachi, Pakistan, Pakistan Journal of Marine Sciences, 24(1&2):19 – 28. </i>
<i>46. Ain M.U, Farooq R.Y., Masood Z. (2015), Gonado Somatic Index of a </i>


<i>teraponid species, Terapon jarbua (Forsskål, 1775) (Family: Teraponidae) of </i>
<i>Karachi coast, Pakistan, International Journal of Biology and Biotechnology, </i>
12(4): 575 – 578.


<i>47. Basheedruddin S., Nayar K.N. (1961), A preliminary study of the juvenile </i>
<i>fishes of the coastal waters of Madras city, Indian Journal of Fisheries, 8(1): </i>
169 – 188.


<i>48. Biswas, S.P., (1993), Manual of Methodl in Fish Biology, South Asian </i>
Publisheres, New Delhi. 157 pp.


<i>49. Boyd, C.E. (1990), Water quality in ponds for aquaculture, Ala. Agr. Exp. </i>
Sta., Auburn Univer., Ala, 462 pp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

115


<i>51. Chang L. M., Joung S., Wu C., Su W., Wu L. (2008), Reproductive Biology of </i>
<i>Thornfish Terapon jarbua from the Southwestern Waters off Taiwan, J. Fish. </i>
Soc. Taiwan, 35(4): 335 – 350.



<i>52. Das P., Mandal S., Khan A., Manna S.K. and Ghosh K. (2014), Distribution of </i>
<i>extracellular enzyme-producing bacteria in the digestive tracts of 4 brackish </i>
<i>water fish species, Turkish Journal of Zoology, 38: 79 – 88. </i>


<i>53. Day F. (1878), The fishes of India being a natural history of the fishes known </i>
<i>to inhabit the seas and fresh waters of India, Burma and Ceylon, William </i>
<i>Dowson and Sons, London, 778 pp. </i>


<i>54. Dahanukar N. (2011), Terapon jarbua, The IUCN Red List of Threatened </i>
Species 2011: e.T166892A6291073. Downloaded on 11 November 2016.


<i>55. Golani D., Appelbaum B. (2010), First record of the Indo-Pacific fish the </i>
<i>Jarbua terapon (Terapon jarbua) (Osteichthyes: Terapontidae) in the </i>
<i>Mediterranean with remarks on the wide geographical distribution of this </i>
<i>species, Scientia Marina, 74(4): 717 – 720. </i>


<i>56. Hinton, D.E. (1990), Methods for Fish Biology, American Fisheries Fisheries </i>
<i>Society, 191 – 213 pp. </i>


<i>57. IUCN (2017). The IUCN Red List of Threatened Species. Version 2017-3. </i>
<i>Available at: www.iucnredlist.org. (Accessed: 7 December 2017). </i>


<i>58. Khan, M.A., Imad A. (2000), Population dynamics of Terapon jarbua (Forsskål) </i>
<i>in coastal area of Pakistani waters, Pak. J. Mar. Sci, 9 (1& 2): 91 – 96. </i>


<i>59. Kuronuma, K., (1961). A check list of fishes of Vietnam. United States </i>
Consultants, Inc.; International Cooperation Administration Contract – IV –
153. Division of Agriculture and Natural Resources, United States Operations
<i>Mission to Vietnam, 66 pp. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

116


<i>61. Liley, N.R., Stacey N.E. (1983), Hormones, pheromones, and reproductive </i>
<i>beheviour in fish. In: W.S. Hoer., D.J. Randdall, and E. M. Donaldson (editors). </i>
Fish physiology, Vol. IX. Part B. Academic Press, Inc. London. 1- 63 pp.


<i>62. Lourie A., Ben-Tuvia A. (1970), Two Red Sea fishes, Pelates quadrilineatus </i>
<i>(Bloch) and Crenidens crenidens (Forsskål) in the Eastern Mediterranean, </i>
Israel Journal of Zoology, 19(4): 203 – 207.


<i>63. Lieske E., Myers R., Collins P. G. (1994), Coral reef fishes. Indo-Pacific & </i>
<i>Caribbean including the Red Sea, Haper Collins Publishers, 400 pp. </i>


<i>64. Lisboa V., Barcarolli I. F., Sampaio L.A., Bianchini A. (2015). Effect of </i>
<i>salinity on survival, growth and biochemical parameters in juvenile Lebranch </i>
<i>mullet Mugil liza (Perciformes: Mugilidae). Neotropical Ichthyology, 13(2): </i>
447 – 452.


<i>65. Mansor M. I., Mohamad N. A. B., Mohamad Z. M. Z., Khairun Y., Siti A. M. </i>
<i>N. (2012), Length-weight Relationships of Some Important Estuarine Fish </i>
<i>Species from Merbok Estuary, Kedah, Journal of Natural Sciences Research, 2 </i>
<i>(2): 8 – 17. </i>


<i>66. Michael K. (1995), Fisheries biology, assessment and management, Fishing </i>
New Books, A division of Blackwell Science Ltd, 54 University Street,
Carlton Victoria 3053, Australia.


67. Manoharan J., Gopalakrishnan A., Varadharajan D., Thilagavathi B.,
<i>Priyadharsini S. (2012), Stomach content analysis of Terapon jarbua </i>
<i>(Forsskål) from Parangipettai coast, South East Coast of India, Advances in </i>


Applied Science Research, 3 (5): 2605 – 2621.


68. Manoharan J., Gopalakrishnan A., Varadharajan D., Udayakumar C. and
<i>Priyadharsini S. (2013), Length-Weight Relationship of Crescent Perch </i>
<i>Terapon Jarbua (Forsskål) from Parangipettai Coast, South East Coast of </i>
<i>India, Journal Aquaculture Research & Development, 4 (4). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

117


70. Moradinasab A.A., Kamrani E., Andakhsh M., Aghajanpour M., Raeisi H.,
<i>Daliri M. and Vafadar K. (2014), Population Dynamic of Terapon jarbua </i>
<i>(Forsskål, 1775) in the Northern Persian Gulf (Hormozgan Coastal Waters), </i>
Oceanography, 5 (20): 1/6 – 6.


<i>71. Nandikeswari R., Sambasivam M., Anandan V. (2014), Estimation of </i>
<i>Fecundity and Gonadosomatic Index of Terapon jarbua from Pondicherry </i>
<i>Coast, India, International Journal of Biological, Food, Veterinary and </i>
Agricultural Engineering 8 (1): 61 – 65.


<i>72. Nandikeswari R., Sambasivam M., Anandan V. (2014), Length Weight </i>
<i>Relationship of Terapon jarbua (Forsskål, 1775) from Puducherry Waters, </i>
International Journal of Biological, Food, Veterinary and Agricultural
Engineering, 8 (3): 281 – 285.


<i>73. Nandikeswari R. (2016), Size at first maturity and maturity stages of Terapon </i>
<i>jarbua (Forsskål, 1775) from Pondicherry Coast, India, Journal of Fisheries, 4 </i>
(2): 385 – 389.


<i>74. Nandikeswari R., Sambasivam M. and Mohan P.M. (2017), Comparative study </i>
<i>on condition factors of Terapon jarbua and Terapon puta from Puducherry </i>


<i>waters. Indian Journal of Geo Marine Sciences, 46 (02): 245 – 249. </i>


<i>75. Prabhu M. S (1956), Maturation of intra-ovarian eggs and spawning </i>
<i>periodicities in some fishes, Indian Journal of Fisheries, 3 (1): 59 – 90. </i>


<i>76. Quentin B., Richard H. M. (2008), Biology of Fishes, Third Edition, Published </i>
by Taylor & Francis Group, USA&UK.


<i>77. Rainboth, W.J. (1996), Fishes of the Cambodian Mekong. Rome: Food and </i>
Agriculture Organization of the United Nations.


<i>78. Rao D.V., Devi K. and Rajan P.T. (2000), An account of Ichthyofauna of </i>
<i>Andaman & Nicobar Islands, Bay of Bengal, Records of the Zoological </i>
Survey of India, Occasional Paper No. 178, Kolkata. 434 pp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

118


<i>80. Roy K. (2016), Rapid review on the use of new age induced breeding agent </i>
<i>'LHRHa' in Indian finfish seed production sector, Journal of Fisheries, 4 (2) : </i>
401 – 407.


<i>81. Shirota A. (1968), The plankton in the South of Vietnam, Freshwater and </i>
Marine plankton, Overseas technical cooperation Agency.


<i>82. Sanjeevan V.N., Ali M. Ali (1982), Morphometric study and length weight </i>
<i>relationship of Therapon jarbua (Forskal), Journal Indian Fisheries </i>
Association, 12-13 (83): 45 – 50.


<i>83. Talwar P.K., Jhingran A.G. (1991), Inland fishes of India and adjacent </i>
<i>countries, Vol-1 and Vol-2. Oxford and IBH Publishing Co. Pvt. Ltd. New </i>


<i>Delhi, Bombay and Calcutta, India, 1063 pp. </i>


<i>84. Thangaraja M., Ramamoorth K. (1983), Studies on the early life history of </i>
<i>Therapon jarbua (Forskal) from the Vellar estuary, Porto Novo, </i>
Mahasagar-Bulletin of the National Institute of Oceanography. 16 (3): 363 – 369.


<i>85. Vari R.P. (1978), The terapon perches (Percoidei, Teraponidae): a cladistic </i>


<i>analysis and taxonomic revision, Bulletin of the American Museum of Natural </i>


History. 159 (5): 175 – 340.


<i>86. Vari R.P. (2001), Teraponidae, pp. 3305-3316. In: K.E. Carpenter and V.H. </i>
Niem (Eds.), FAO species identification guide for fisheries purposes, The
living marine resources of the western central Pacific. Vol. 5. FAO, United
Nations, Rome.


<i>87. Van Der Elst, Rudy, Peter Borchert (1994), A Guide to the Common Sea </i>
<i>Fishes of Southern Africa, New Holland Publishers, 142 pp. </i>


<i>88. Wallace J.H. (1975). The estuarine fishes of the east coast of South Africa. </i>
Investigational Reports – Oceanographic Research Institute. 40: 1 – 72.


<i>89. Whitefield A.K., Blaber S.J.M. (1978), Food and feeding ecology of </i>
<i>piscivorous fishes at Lake St. Lucia, Zululand, Journal of Fish Biology, 13: </i>
675-691.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

119


<i>91. Whitefield A.K. (1979), Field observations on the lepidophagous teleost Terapon </i>


<i>jarbua (Forskål), Environmental Biology of Fishes. 4(2): 171 – 172. </i>


<i>92. Wootton R. J., (1995). Ecology of teleost Fishes. Chapman and Hall. 404 pp. </i>
93. Yamada U., Shirai S., Irie T., Tokimura M., Deng S., Zheng Y., Li C., Kim


<i>Y.U. and Kim Y.S., (1995). Names and illustrations of fishes from the East </i>
<i>China Sea and the Yellow Sea. Overseas Fishery Cooperation Foundation, </i>
Tokyo, Japan, 288 pp.


<i>94. Yoknoi N., Kettratad J., Paphavasit N., Tongnunui P. (2017), Development </i>
<i>patterns and defining length at juvenile of two co-occurring Terapontids, </i>
<i>Terapon jarbua and Pelates quadrilineatus, from Trang province coastal </i>
<i>area, Southern Thailand, Songklanakarin J. Sci. Technol. 39 (3): 293 – 301. </i>
<i>95. Zhang J., Song B., Chen G. (2002), Study on the age and growth of Therapon </i>


<i>jarbua, Marine Science. 26(7): 66 – 70. </i>
C. TRANG WEB


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

P1


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

P2
<b>PL 1. Cách tính các thơng số sinh trƣởng </b>


<b>1.1. Tính các chỉ số tƣơng quan chiều dài và khối lƣợng </b>


Mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng đƣợc biểu diễn theo phƣơng trình:


W . <i>b</i>


<i>a L</i>



 (1)


<i>Trong đó: W: Khối lƣợng tồn thân cá </i>
L: Chiều dài lớn nhất của cá


a, b: Là các hệ số tƣơng quan phải tìm trên cơ sở xử lý số liệu.
Lấy logarit thập phân 2 vế của phƣơng trình (1), tính đƣợc:
lgW = lg(a.Lb) ⇔ lgW = lg a + b.lg L (2)


Đặt Y = lgW; X = lg L
a’ = lga; b = b


Phƣơng trình (2) đƣợc viết dƣới dạng: Y = a’ + bX (*)


Từ phƣơng trình (*) cho phép xác định đƣợc hai hệ số a, b theo hai đại lƣợng
biến thiên Y (lgW) và X (lg L).


Để giải phƣơng trình trên đƣa về dạng tổng quát:


2


. '
'


<i>n a</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>Y</i>
<i>a</i> <i>X</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>XY</i>


  





 <sub></sub> <sub></sub>









n: Là số đại lƣợng theo dõi.


<b>Bảng PL 1.1. Chỉ số tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá theo nhóm </b>
<b>tuổi </b>


<b>Nhóm </b> <b>Ltb </b> <b>Wtb </b> <b>X(logL) Y(logW) </b> <b>X2 </b> <b>X.Y </b>


1 4,28 1,07 0,63 0,03 0,40 0,02


2 8,78 9,06 0,94 0,96 0,89 0,90


3 10,98 18,73 1,04 1,27 1,08 1,32


4 13,15 32,00 1,12 1,51 1,25 1,68


5 16,91 66,17 1,23 1,82 1,51 2,24


6 19,21 103,51 1,28 2,01 1,65 2,59


7 21,89 143,37 1,34 2,16 1,80 2,89



8 24,91 220,24 1,40 2,34 1,95 3,27


9 27,77 302,45 1,44 2,48 2,08 3,58


10 30,43 405,97 1,48 2,61 2,20 3,87


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

P3


Từ bảng phụ lục, ta thiết lập đƣợc hệ phƣơng trình:


10. ' 11,91. 17,19


11,91 14,81. 22,36


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
 

 <sub></sub> <sub></sub>


Giải hệ phƣơng trình trên ta có:


' 1,875
3, 018
<i>a</i>
<i>b</i>
 


 

1,875 2


' 1,875 10 1,3335.10


<i>a</i>    <i>a</i>   


Vậy Phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng theo
Beverton – Holt (1956): 2 3,018


W1,3335.10 .L


<b>* Xác định hệ số a của Rosa Lee bằng phƣơng trình thực nghiệm. </b>


Trong cơng thức tính ngƣợc sinh trƣởng cá theo Rosa Lee (1912) hệ số a đƣợc
xác định dựa vào chiều dài và kích thƣớc vẩy cá.


Phƣơng trình có dạng: Lt = (L – a) Vt/V + a (3)
Trong đó Lt: Chiều dài của cá cần tìm ở tuổi t (mm).
L: Chiều dài hiện tại đo đƣợc của cá (mm).


Vt: Khoảng cách từ tâm vẩy đến vạch vòng năm ở tuổi t.
V: Bán kính vẩy đo từ tâm vẩy đến mép vẩy.


a: Chiều dài cá khi bắt đầu có vẩy (mm).
Đặt Y = Lt ; X = Vt


b = (L – a)/V ; a = a



Phƣơng trình (3) đƣợc đƣa về dạng: Y = bX + a
Ta đƣa về dạng tổng quát: <i>n a b</i>. <i>X</i> <sub>2</sub> <i>Y</i>


<i>a</i> <i>X</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>XY</i>


  

 <sub></sub> <sub></sub>





<b>Bảng PL 1.2. ƣơng quan kích thƣớc vẩy và chiều dài của cá Ong căng </b>
<b> ố nhóm </b>


<b>Chiều dài </b>
<b>dao động(tb) </b>


<b>Chiều </b>


<b>dài tb </b> <b>OV </b> <b>X2 </b> <b>XY </b>


<b>1 </b> 80 - 125 106,2 2,2 4,9 234,2


<b>2 </b> 130 – 165 159,7 2,6 6,8 392,2


<b>3 </b> 170 – 220 189,6 3,0 9,0 568,8


<b>4 </b> 225 – 270 255,3 3,5 12,3 881,3



<b>5 </b> 275 – 327,3 299,76 4,2 17,6 1208,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

P4


Thay cá số liệu từ Bảng PL 1.2 vào hệ phƣơng trình trên có:


5. 15,5. 1010,56 8, 6


15,5. 50,5. 3285,5 62, 4


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  


 <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


Phƣơng trình sinh trƣởng của cá Ong căng theo Rosa Lee đƣợc thiết lập theo
công


thức: Lt = (L – 8,6) Vt/V + 8,6.


<b>*Thành lập phƣơng trình Von Bertalanffy: </b>


<i><b>Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy về chiều dài có dạng: </b></i>



.( )


.[1 <i>k t to</i> ]


<i>t</i>


<i>L</i> <i>L</i> <i>e</i> 


Trong phƣơng trình này, cần xác định 3 tham số sinh trƣởng: <i>L</i><sub></sub>, k, t<sub>o</sub>.
Beverton (1956) đã nêu lên phƣơng trình tƣơng quan giữa tuổi t+1 (L t+1) và tuổi t
(Lt) nhƣ sau: 1 .[1 ]


<i>k</i> <i>k</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>L</i> <i>L</i> <i>e</i> <i>L e</i> (4)


Đặt Lt+1 = Y ; b = e-k


; X = Lt ; a = <i>L</i><sub></sub>.(1- e-k)
Khi b = e-k và a = L∝(1-e-k) ⇒ L∝ = a/(1-b)
Phƣơng trình (4) trở thành: Y = a + bX
Đƣa về dạng tổng quát: <i>n a b</i>. <i>X</i><sub>2</sub> <i>Y</i>


<i>a</i> <i>X</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>XY</i>


  


 <sub></sub> <sub></sub>





<i><b>Bảng PL 1.3. Các chỉ số liên hệ giữa Lt và Lt+1 </b></i>


<b>N </b> <b>tuổi cá X=Ltb Ytb=Lt+1 </b> <b>X2</b> <b>XY </b>


<b>1 </b> <b>0+ </b> 6,11 134,65 37,33 822.71


<b>2 </b> <b>1+ </b> 134,65 171,90 18130,62 23146.34
<b>3 </b> <b>2+ </b> 171,90 233,80 29549,61 40190.22
<b>4 </b> <b>3+ </b> 233,80 288,65 54662,44 67486.37
<b> ổng </b> 546.46 829,00 102380,00 131645,60
Từ số liệu ở Bảng PL 1.3 có hệ phƣơng trình


4. 546.46. 829 116, 63


546, 46. 102380. 131645, 6 0, 62


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  


 <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>



 


Thay a, b vào phƣơng trình


1


<i>a</i>
<i>L</i>


<i>b</i>


  <sub></sub> , ta tính đƣợc <i>L</i> 346, 08mm


Xác định tham số k và to


Từ phƣơng trình .(1 ) .(1 )


.[1 e <i>k</i> <i>to</i> ] .(e <i>k</i> <i>to</i> )


<i>t</i> <i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

P5
Lấy logarit tự nhiên hai vế phƣơng trình (5):


ln(<i>L</i><sub></sub><i>L<sub>t</sub></i>)(ln<i>L</i><sub></sub><i>k t</i>. )<i><sub>o</sub></i> k.t


Đặt Yln(<i>L</i><sub></sub><i>L<sub>t</sub></i>)
a(ln<i>L</i><sub></sub><i>k t</i>. )<i><sub>o</sub></i>



X=1; b=-k


Phƣơng trình (6) có dạng: Y=a+bX


Đƣa về dạng tổng quát: <i>n a b</i>. <i>X</i><sub>2</sub> <i>Y</i>


<i>a</i> <i>X</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>XY</i>


  

 <sub></sub> <sub></sub>





<i><b>Bảng PL 1.4. Chỉ số tương quan giữa tuổi và ln(L∝ - Lt) </b></i>
<b>N </b> <b>x (tuổi cá) </b> <b>X2 </b> <b>l - lt </b> <b>y=ln(l -lt) </b> <b>Xy </b>


1 0 0 308,47 5,73 0


2 1 1 179,93 5,19 5,19


3 2 4 142,68 4,96 9,92


4 3 9 80,78 4,39 13,18


Tổng 6 14 711,86 20,28 28,29


Thay các số liệu từ Bảng PL 1.4 vào hệ phƣơng trình tổng là:



4. 6. 20, 28 5, 709


0, 426


6. 14. 28, 29 0, 426


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>k</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  


 <sub></sub> <sub> </sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub> </sub>


 


Thay a vào phƣơng trình a(ln<i>L</i><i>k t</i>. )<i>o</i> , ta đƣợc to= - 0,32319


Phƣơng trình sinh trƣởng theo Von Bertalanffy (1954) về chiều dài:


0,426.( 0,323)


346, 08.[1 <i>t</i> ]


<i>t</i>



<i>L</i>  <i>e</i> 


<i><b>* Phương trình sinh trưởng về khối lượng theo Von Bertalanffy có dạng: </b></i>


.( )


W W .[1 <i>k t to</i> ]<i>b</i>


<i>t</i> <i>e</i>


 


 


Trong phƣơng trình này cần xác định 3 tham số sinh trƣởng là: W∝; k; t0; còn
b là hệ số của phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá. Giải
phƣơng trình này theo phƣơng pháp của Ricker (1958) tƣơng tự nhƣ cách giải về
chiều dài.


Phƣơng trình tƣơng quan giữa khối lƣợng với tuổi t (Wt) và tuổi t (t+1)
(Wt+1) nhƣ sau:W<i><sub>t</sub></i><sub>1</sub>W .[1 <i>e</i><i>k</i>] W . <i><sub>t</sub>e</i><i>k</i> (7)


Đặt: Y = Wt+1 ; b’ = e-k (đặt b’) để tránh trùng lặp với hệ số b ở phƣơng trình (1)
X = Wt ; a = W∝ (1 – e-k) ⇒ W∝ = a/(1-b) (7) có dạng: Y = a + b’X.


Đƣa về dạng tổng quát:


2



. '


'


<i>n a b</i> <i>X</i> <i>Y</i>
<i>a</i> <i>X</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>XY</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

P6


Xác định W∝ nhờ vào chỉ số liên hệ giữa Wt và Wt+1 của cá Ong căng:
<b>Bảng PL 1.5 Các chỉ số liên hệ giữa Wt và Wt+1 </b>


<b>N </b> <b>tuổi cá X=Wtb Wtb=Wt+1=Y </b> <b>X2tb </b> <b>XY </b>


<b>1 </b> <b>0+ </b> 6,53 76,48 42,64 499,38


<b>2 </b> <b>1+ </b> 76,48 127,76 5848,43 9770,06


<b>3 </b> <b>2+ </b> 127,76 287,02 16321,34 36668,24
<b>4 </b> <b>3+ </b> 287,02 328,29 82380,48 94224,36


<b> ổng </b> 497,78 819,54 104592,90 141162,00


Thay các số liệu ở Bảng PL 1.5 vào hệ phƣơng trình tổng quát đƣợc:


4. 497, 78. 819,535 90,56


497, 78. 104592,9. 141162 0,92


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>



<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  


 




 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


  và W1132, 0


Xác định tham số k và t0


Từ .( )


W W .[1 <i>k t to</i> ]<i>b</i>


<i>t</i> <i>e</i>


 


 


Lấy logarit tự nhiên hai vế phƣơng trình (5):


ln(W<sub></sub>W )<i><sub>t</sub></i> ln W<sub></sub><i>b k t</i>. .<i><sub>o</sub></i><i>b</i>.k.t



Đặt Yln(W<sub></sub>W )<i><sub>t</sub></i> , b’=-b.k
a(ln W<i>b k t</i>. . )<i>o</i>


Phƣơng trình (8) có dạng: Y=a+b’.X


Đƣa về dạng tổng quát: <i>n a b</i>. <i>X</i><sub>2</sub> <i>Y</i>


<i>a</i> <i>X</i> <i>b</i> <i>X</i> <i>XY</i>


  

 <sub></sub> <sub></sub>





a, b’ sẽ đƣợc xác định bằng hệ số tƣơng quan giữa tuổi và ln(W∝ - Wt)
<b>Bảng PL 1.6. Chỉ số tƣơng quan giữa tuổi và ln (W-Wt) </b>
<b>N </b> <b>x (tuổi cá) </b> <b>X2 </b> <b>l – lt </b> <b>y=ln(l -lt) </b> <b>Xy </b>


1 0 0 1125,47 7,03 0,00


2 1 1 1055,53 6,96 6,96


3 2 4 1004,25 6,91 13,82


4 3 9 844,98 6,74 20,22


Tổng 6 14 4030,22 27,64 41,00



Thay các số liệu từ Bảng PL 1.6 vào hệ phƣơng trình tổng là:


4. 6. 27, 64 7, 048


0, 092


6. 14. 41 0, 092


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>k</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  


 <sub></sub> <sub> </sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub> </sub>


 


Thay a vào phƣơng trình a(ln W<i>k t</i>. )<i>o</i> , ta đƣợc to= - 0,177


Phƣơng trình sinh trƣởng theo Von Bertalanffy (1954) về khối lƣợng:


0,177.( 0,092) 3,018


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

P7
<b>PL 2. Số liệu thử nghiệm sinh sản nhân tạo </b>



3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ LRH-A3, HCG đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá Ong căng
<b>Bảng PL 2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ L -A3 đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá Ong </b>
<b>căng </b>


<b>NT </b> <b>NT1 - 40μg/kg </b> <b>NT2 - 70μg/kg </b> <b>NT3 - 100μg/kg </b>


Số cặp cá tham gia sinh sản 2 2 2


2 2 2


2 2 2


Số cá Cái đẻ 2 2 2


2 2 2


2 2 2


Tỷ lệ đẻ (%)


100 100 100


100 100 100


100 100 100


<b>Trung bình </b> <b>100 </b> <b>100 </b> <b>100 </b>


Sức sinh sản


tuyệt đối
(trứng/cá cái)


11500 20150 15500


15500 20400 17000


14000 18450 14300


<b>Trung bình </b> <b>13667 </b> <b>19667 </b> <b>15600 </b>


Số trứng thụ tinh


6500 13501 7750


7540 12979 7920


7252 13012 7574


<b>Trung bình </b> <b>7098 </b> <b>13163 </b> <b>7749 </b>
Tỷ lệ thụ tinh


(%)


56,52 67,00 50,00


48,65 63,62 46,59


51,80 70,53 52,96



<b>Trung bình </b> <b>52,32 </b> <b>67,05 </b> <b>49,85 </b>
Thời gian hiệu


ứng (giờ)


45 36,5 45


43,5 38 43,5


43 39,5 44,2


<b>Trung bình </b> <b>43,8 </b> <b>38,0 </b> <b>44,2 </b>


Số cá bột nở ra


6123 12960 6743


7073 12485 7524


6817 12466 7096


<b>Trung bình </b> <b>6663 </b> <b>12637 </b> <b>7125 </b>


Tỷ lệ nở (%) 94,20 96,00 87,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

P8


<b>NT </b> <b>NT1 - 40μg/kg </b> <b>NT2 - 70μg/kg </b> <b>NT3 - 100μg/kg </b>


94,00 95,80 93,70



<b>Trung bình </b> <b>94,00 </b> <b>96,00 </b> <b>91,90 </b>


<b>Descriptive Statistics: Thoi gian hi. Suc SS tuyet. Ty le thu ti. Ty le no (%) </b>
Nghiem


thuc -


Variable TN1 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
Thoi gian hieu ung (gio) NT1 3 43,833 0,601 1,041 43,000 45,000
NT2 3 38,000 0,866 1,500 36,500 39,500
NT3 3 44,233 0,433 0,751 43,500 45,000
Suc SS tuyet doi (trung/ NT1 3 13667 1167 2021 11500 15500
NT2 3 19667 613 1061 18450 20400
NT3 3 15600 781 1353 14300 17000


Ty le thu tinh (%) NT1 3 52,32 2,29 3,96 48,65 56,52
NT2 3 67,05 1,99 3,45 63,62 70,53
NT3 3 49,85 1,84 3,19 46,59 52,96


Ty le no (%) NT1 3 94,000 0,115 0,200 93,800 94,200
NT2 3 96,000 0,115 0,200 95,800 96,200
NT3 3 91,90 2,48 4,29 87,00 95,00


<b> One-way ANOVA: Thoi gian hieu ung (gio) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 73,04 36,52 28,12 0,001
Error 6 7,79 1,30



Total 8 80,84


S = 1,140 R-Sq = 90,36% R-Sq(adj) = 87,15%
Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ----+---+---+---+---
NT1 3 43,833 1,041 (---*---)


NT2 3 38,000 1,500 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

P9


37,5 40,0 42,5 45,0


Pooled StDev = 1,140


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT3 3 44,233 A


NT1 3 43,833 A
NT2 3 38,000 B


Means that do not share a letter are significantly different.



Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+-
NT2 -8,689 -5,833 -2,978 (----*---)


NT3 -2,456 0,400 3,256 (---*---)
---+---+---+---+-
-5,0 0,0 5,0 10,0
Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+-
NT3 3,378 6,233 9,089 (----*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

P10


<b>One-way ANOVA: Suc SS tuyet doi (trung/ca cai) versus Nghiem thuc - TN1 </b>



Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 56275556 28137778 11,99 0,008
Error 6 14078333 2346389


Total 8 70353889


S = 1532 R-Sq = 79,99% R-Sq(adj) = 73,32%


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev
Level N Mean StDev --+---+---+---+---


NT1 3 13667 2021 (---*---)


NT2 3 19667 1061 (---*---)
NT3 3 15600 1353 (---*---)


--+---+---+---+---
12000 15000 18000 21000


Pooled StDev = 1532


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT2 3 19667 A



NT3 3 15600 B
NT1 3 13667 B


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:
Nghiem


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

P11


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT2 2162 6000 9838 (---*---)


NT3 -1905 1933 5772 (---*---)
---+---+---+---+---
-5000 0 5000 10000
Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT3 -7905 -4067 -228 (---*---)



---+---+---+---+---
-5000 0 5000 10000


<b>One-way ANOVA: Ty le thu tinh (%) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 518,8 259,4 20,58 0,002
Error 6 75,6 12,6


Total 8 594,4


S = 3,550 R-Sq = 87,28% R-Sq(adj) = 83,04%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+---
NT1 3 52,322 3,964 (---*---)


NT2 3 67,049 3,453 (---*---)
NT3 3 49,850 3,189 (---*---)


---+---+---+---+---
49,0 56,0 63,0 70,0


Pooled StDev = 3,550


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

P12



Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT2 3 67,049 A


NT1 3 52,322 B
NT3 3 49,850 B


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT2 5,831 14,727 23,622 (---*---)


NT3 -11,368 -2,472 6,423 (---*---)


---+---+---+---+--
-15 0 15 30



Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT3 -26,094 -17,199 -8,303 (---*----)


---+---+---+---+--
-15 0 15 30


<b>One-way ANOVA: Ty le no (%) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

P13


Total 8 62,24


S = 2,484 R-Sq = 40,52% R-Sq(adj) = 20,69%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+----
NT1 3 94,000 0,200 (---*---)


NT2 3 96,000 0,200 (---*---)
NT3 3 91,900 4,293 (---*---)



---+---+---+---+----
90,0 93,0 96,0 99,0
Pooled StDev = 2,484


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT2 3 96,000 A


NT1 3 94,000 A
NT3 3 91,900 A


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT2 -4,224 2,000 8,224 (---*---)



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

P14


---+---+---+---+--
-6,0 0,0 6,0 12,0


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:
Nghiem


thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT3 -10,324 -4,100 2,124 (---*---)


---+---+---+---+--
-6,0 0,0 6,0 12,0


<b>Bảng PL 2.2. Ảnh hƣởng của nồng độ C đến một số chỉ tiêu sinh sản </b>


<b>NT </b> <b>NT1 - </b>


<b>250IU/kg </b>


<b>NT2 - </b>
<b>500IU/kg </b>


<b>NT3 - </b>
<b>750IU/kg </b>
Số cặp cá tham gia sinh sản



2 2 2


2 2 2


2 2 2


Số cá Cái đẻ


2 2 2


2 2 2


2 2 2


Tỷ lệ đẻ (%)


100 100 100


100 100 100


100 100 100


<b>Trung bình </b> <b>100 </b> <b>100 </b> <b>100 </b>
Sức sinh sản tuyệt đối


(trứng/cá cái)


10100 13000 15500


12090 12800 16050



13890 12900 14800


<b>Trung bình </b> <b>12027 </b> <b>12900 </b> <b>15450 </b>


Số trứng thụ tinh


4030 5525 7750


5320 4864 7287


5806 5096 6956


Trung bình <b>5563 </b> <b>5162 </b> <b>7331 </b>


Tỷ lệ thụ tinh (%)


39,9 42,5 50


44 38 45,4


41,8 39,5 47


<b>Trung bình </b> <b>41,9 </b> <b>40,0 </b> <b>47,5 </b>


Thời gian hiệu ứng (giờ)


66,1 61 55


65 61 53



63 60 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

P15


Số cá bột nở ra


3708 4977 6898


4947 4232 6857


5301 4265 6330


<b>Trung bình </b> <b>5124 </b> <b>4248 </b> <b>6593 </b>


Tỷ lệ nở (%)


92 90,09 89


93 87 94,1


91,3 83,7 91


<b>Trung bình </b> <b>92,15 </b> <b>86,93 </b> <b>91,37 </b>
<b>Descriptive Statistics: Thoi gian hi. Suc SS tuyet. Ty le thu ti. Ty le no (%) </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN2 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum


Thoi gian hieu ung (gio) NT1 3 64,700 0,907 1,572 63,000 66,100
NT2 3 60,667 0,333 0,577 60,000 61,000
NT3 3 54,000 0,577 1,000 53,000 55,000


Suc SS tuyet doi (trung/ NT1 3 12027 1095 1896 10100 13890
NT2 3 12900 57,7 100 12800 13000
NT3 3 15450 362 626 14800 16050


Ty le thu tinh (%) NT1 3 41,90 1,18 2,05 39,90 44,00
NT2 3 40,00 1,32 2,29 38,00 42,50
NT3 3 47,47 1,35 2,34 45,40 50,00


Ty le no (%) NT1 3 92,100 0,493 0,854 91,300 93,000
NT2 3 86,93 1,84 3,20 83,70 90,09


NT3 3 91,37 1,48 2,57 89,00 94,10


<b> One-way ANOVA: Thoi gian hieu ung (gio) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 175,20 87,60 69,10 0,000
Error 6 7,61 1,27


Total 8 182,81


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

P16


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev
Level N Mean StDev +---+---+---+---


NT1 3 64,700 1,572 (----*---)


NT2 3 60,667 0,577 (---*----)
NT3 3 54,000 1,000 (---*----)


+---+---+---+---
52,5 56,0 59,5 63,0


Pooled StDev = 1,126


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT1 3 64,700 A


NT2 3 60,667 B
NT3 3 54,000 C


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:



Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT2 -6,855 -4,033 -1,212 (---*----)


NT3 -13,521 -10,700 -7,879 (----*----)


---+---+---+---+---
-12,0 -6,0 0,0 6,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

P17


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT3 -9,488 -6,667 -3,845 (----*----)


---+---+---+---+---
-12,0 -6,0 0,0 6,0




<b>One-way ANOVA: Suc SS tuyet doi (trung/ca cai) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 18984422 9492211 7,13 0,026


Error 6 7993067 1332178


Total 8 26977489


S = 1154 R-Sq = 70,37% R-Sq(adj) = 60,50%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+-
NT1 3 12027 1896 (---*---)


NT2 3 12900 100 (---*---)


NT3 3 15450 626 (---*---)
---+---+---+---+-
12000 14000 16000 18000


Pooled StDev = 1154


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT3 3 15450 A


NT2 3 12900 A B
NT1 3 12027 B



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

P18


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 97,80%
Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+-
NT2 -2019 873 3765 (---*---)


NT3 531 3423 6315 (---*---)
---+---+---+---+-
-3000 0 3000 6000


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+-
NT3 -342 2550 5442 (---*---)


---+---+---+---+-
-3000 0 3000 6000



<b> One-way ANOVA: Ty le thu tinh (%) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 90,35 45,17 9,09 0,015
Error 6 29,83 4,97


Total 8 120,18


S = 2,230 R-Sq = 75,18% R-Sq(adj) = 66,91%


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

P19


Level N Mean StDev ---+---+---+---+----
NT1 3 41,900 2,052 (---*---)


NT2 3 40,000 2,291 (---*---)


NT3 3 47,467 2,335 (---*---)
---+---+---+---+----
38,5 42,0 45,5 49,0
Pooled StDev = 2,230


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping


NT3 3 47,467 A


NT1 3 41,900 B
NT2 3 40,000 B


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT2 -7,487 -1,900 3,687 (---*---)


NT3 -0,020 5,567 11,153 (---*---)
---+---+---+---+
-7,0 0,0 7,0 14,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

P20


Nghiem
thuc -



TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT3 1,880 7,467 13,053 (---*---)


---+---+---+---+
-7,0 0,0 7,0 14,0


<b>One-way ANOVA: Ty le no (%) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 46,95 23,48 4,01 0,078
Error 6 35,09 5,85


Total 8 82,04


S = 2,418 R-Sq = 57,23% R-Sq(adj) = 42,97%


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev
Level N Mean StDev -+---+---+---+---


NT1 3 92,100 0,854 (---*---)
NT2 3 86,930 3,196 (---*---)


NT3 3 91,367 2,570 (---*---)
-+---+---+---+---
84,0 87,5 91,0 94,5


Pooled StDev = 2,418


Grouping Information Using Tukey Method



Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT1 3 92,100 A


NT3 3 91,367 A
NT2 3 86,930 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

P21


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT2 -11,230 -5,170 0,890 (---*---)


NT3 -6,793 -0,733 5,326 (---*---)
---+---+---+---+
-6,0 0,0 6,0 12,0



Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT3 -1,623 4,437 10,496 (---*---)


---+---+---+---+
-6,0 0,0 6,0 12,0
<b>3.2. Ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng (1 đến 15 ngày tuổi) </b>


<b>Bảng PL 2.3. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến quá trình ƣơng cá Ong căng bột lên cá </b>
<b>hƣơng </b>


<b>Ngày </b>
<b>ni </b>


<b>Lơ thí </b>
<b>nghiệm </b>


<b> ô lƣợng và tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>


NT1 - Tảo+Rotifer NT2-Tảo+Nauplius


artemia NT3-Tảo+TĂCN


Số lƣợng cá
bột (con)



Tỷ lệ
sống
(%)


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống


(%)


Số lƣợng cá
bột (con)
Tỷ lệ
sống
(%)
Ban
đầu
(ngày
0)


1 20000 100,0 20000 100,0 20000 100


2 20000 100,0 20000 100,0 20000 100


3 20000 100,0 20000 100,0 20000 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

P22
<b>Ngày </b>



<b>ni </b>


<b>Lơ thí </b>
<b>nghiệm </b>


<b> ơ lƣợng và tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>


NT1 - Tảo+Rotifer NT2-Tảo+Nauplius


artemia NT3-Tảo+TĂCN


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống
(%)


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống


(%)


Số lƣợng cá
bột (con)
Tỷ lệ


sống
(%)
<b>bình </b>
5


1 18000,0 90,0 16000,0 80,0 14000,0 70


2 17000,0 85,0 17000,0 85,0 14500,0 72,5


3 19000,0 95,0 18000,0 90,0 14000,0 70


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>18000,0 </b> <b>90,0 </b> <b>17000,0 </b> <b>85,0 </b> <b>14166,7 </b> <b>70,8 </b>


10


1 8000,0 40,0 5000,0 25,0 4000,0 20


2 7000,0 35,0 4000,0 20,0 3000,0 15


3 7000,0 35,0 5000,0 25,0 2000,0 10


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>7333,3 </b> <b>36,7 </b> <b>4666,7 </b> <b>23,3 </b> <b>3000,0 </b> <b>15,0 </b>
15


1 890,0 4,5 700,0 3,5 250,0 1,25



2 920,0 4,6 650,0 3,3 150,0 0,75


3 877,0 4,4 590,0 3,0 220,0 1,1




<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>895,7 </b> <b>4,5 </b> <b>646,7 </b> <b>3,2 </b> <b>206,7 </b> <b>1,0 </b>


<b>Results for: TLS ca Cang bot - TN1 uong nuoi ca Cang bot len ca huong </b>


<b>Descriptive Statistics: TLS ca bot sau 0. TLS ca bot sau 1. TLS ca bot sau 1 </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN1 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
TLS ca bot sau 05 ngay ( NT1 3 90,00 2,89 5,00 85,00 95,00
NT2 3 85,00 2,89 5,00 80,00 90,00


NT3 3 70,833 0,833 1,443 70,000 72,500


TLS ca bot sau 10 ngay ( NT1 3 36,67 1,67 2,89 35,00 40,00
NT2 3 23,33 1,67 2,89 20,00 25,00


NT3 3 15,00 2,89 5,00 10,00 20,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

P23



NT2 3 3,233 0,159 0,275 2,950 3,500
NT3 3 1,033 0,148 0,257 0,750 1,250




<b>One-way ANOVA: TLS ca bot sau 05 ngay (%) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 593,1 296,5 17,08 0,003
Error 6 104,2 17,4


Total 8 697,2


S = 4,167 R-Sq = 85,06% R-Sq(adj) = 80,08%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+
NT1 3 90,000 5,000 (---*---)


NT2 3 85,000 5,000 (---*---)
NT3 3 70,833 1,443 (---*---)


---+---+---+---+
72,0 80,0 88,0 96,0


Pooled StDev = 4,167



Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT1 3 90,000 A


NT2 3 85,000 A
NT3 3 70,833 B


Means that do not share a letter are significantly different


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

P24


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper +---+---+---+---
NT2 -15,440 -5,000 5,440 (---*---)


NT3 -29,607 -19,167 -8,726 (---*---)



+---+---+---+---
-30 -15 0 15


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper +---+---+---+---
NT3 -24,607 -14,167 -3,726 (---*---)


+---+---+---+---
-30 -15 0 15




<b>One-way ANOVA: TLS ca bot sau 10 ngay (%) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 716,7 358,3 25,80 0,001
Error 6 83,3 13,9


Total 8 800,0


S = 3,727 R-Sq = 89,58% R-Sq(adj) = 86,11%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev



Level N Mean StDev +---+---+---+---
NT1 3 36,667 2,887 (---*----)


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

P25


NT3 3 15,000 5,000 (----*----)


+---+---+---+---
10 20 30 40


Pooled StDev = 3,727


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT1 3 36,667 A


NT2 3 23,333 B
NT3 3 15,000 B


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%



Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper -+---+---+---+---
NT2 -22,672 -13,333 -3,995 (---*---)


NT3 -31,005 -21,667 -12,328 (---*---)


-+---+---+---+---
-30 -15 0 15


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

P26


TN1 Lower Center Upper -+---+---+---+---
NT3 -17,672 -8,333 1,005 (---*---)


-+---+---+---+---
-30 -15 0 15


<b> One-way ANOVA: TLS ca bot sau 15 ngay (%) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 18,2581 9,1290 178,04 0,000
Error 6 0,3077 0,0513



Total 8 18,5657


S = 0,2264 R-Sq = 98,34% R-Sq(adj) = 97,79%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ----+---+---+---+---
NT1 3 4,4783 0,1103 (-*--)


NT2 3 3,2333 0,2754 (--*--)
NT3 3 1,0333 0,2566 (--*-)


----+---+---+---+---
1,2 2,4 3,6 4,8


Pooled StDev = 0,2264


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT1 3 4,4783 A


NT2 3 3,2333 B
NT3 3 1,0333 C



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

P27


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%
Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper +---+---+---+---
NT2 -1,8124 -1,2450 -0,6776 (--*--)


NT3 -4,0124 -3,4450 -2,8776 (--*--)


+---+---+---+---
-4,0 -2,0 0,0 2,0


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper +---+---+---+---
NT3 -2,7674 -2,2000 -1,6326 (--*--)


+---+---+---+---
-4,0 -2,0 0,0 2,0



<b>Bảng PL 2.4. Ảnh hƣởng của độ mặn </b>
<b>đến quá trình ƣơng cá Ong căng bột lên cá hƣơng </b>


<b>Ngày </b>
<b>ni </b>


<b>Lơ thí </b>
<b>nghiệm </b>


<b> ơ lƣợng và tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>


NT1 - 20‰ NT2 - 25‰ NT3 - 30‰


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống
(%)


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống


(%)


Số lƣợng cá


bột (con)
Tỷ lệ
sống
(%)
Ban
đầu
(ngày
0)


1 20.000,0 100,0 20.000,0 100,0 20.000,0 100,0


2 20.000,0 100,0 20.000,0 100,0 20.000,0 100,0


3 20.000,0 100,0 20.000,0 100,0 20.000,0 100,0


<b>Trung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

P28
<b>Ngày </b>


<b>ni </b>


<b>Lơ thí </b>
<b>nghiệm </b>


<b> ơ lƣợng và tỷ lệ sống của cá Ong căng </b>


NT1 - 20‰ NT2 - 25‰ NT3 - 30‰


Số lƣợng cá


bột (con)


Tỷ lệ
sống
(%)


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống


(%)


Số lƣợng cá
bột (con)


Tỷ lệ
sống
(%)


5


1 15000 75,0 17000,0 85,0 19000,0 95


2 14000 70,0 16000,0 80,0 17000,0 85


3 15000 75,0 17000,0 85,0 18000,0 90


<b>Trung </b>



<b>bình </b> <b>14666,7 </b> <b>73,3 </b> <b>16666,7 </b> <b>83,3 </b> <b>18000,0 </b> <b>90,0 </b>


10


1 2000,0 10,0 6000,0 30,0 9000,0 45


2 3000,0 15,0 4000,0 20,0 7000,0 35


3 4000,0 20,0 4000,0 20,0 6000,0 30


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>3000,0 </b> <b>15,0 </b> <b>4666,7 </b> <b>23,3 </b> <b>7333,3 </b> <b>36,7 </b>


15


1 270,0 1,4 725,0 3,6 995,0 5,0


2 367,0 1,8 656,0 3,3 1153,0 5,8


3 425,0 2,1 600,0 3,0 1170,0 5,9




<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>354,0 </b> <b>1,8 </b> <b>660,3 </b> <b>3,3 </b> <b>1106,0 </b> <b>5,5 </b>


<b>Results for: TLS cua ca Cang bot - TN2 uong ca Cang bot len ca huong </b>


<b> Descriptive Statistics: TLS ca bot sau 0. TLS ca bot sau 1. TLS ca bot sau 1 </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN2 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
TLS ca bot sau 05 ngay ( NT1 3 73,33 1,67 2,89 70,00 75,00
NT2 3 83,33 1,67 2,89 80,00 85,00


NT3 3 90,00 2,89 5,00 85,00 95,00


TLS ca bot sau 10 ngay ( NT1 3 15,00 2,89 5,00 10,00 20,00
NT2 3 23,33 3,33 5,77 20,00 30,00


NT3 3 36,67 4,41 7,64 30,00 45,00


TLS ca bot sau 15 ngay ( NT1 3 1,770 0,226 0,392 1,350 2,125
NT2 3 3,302 0,181 0,313 3,000 3,625


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

P29


<b>One-way ANOVA: TLS ca bot sau 05 ngay (%) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 422,2 211,1 15,20 0,004
Error 6 83,3 13,9


Total 8 505,6



S = 3,727 R-Sq = 83,52% R-Sq(adj) = 78,02%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+---
NT1 3 73,333 2,887 (---*---)


NT2 3 83,333 2,887 (---*---)
NT3 3 90,000 5,000 (---*---)
---+---+---+---+---
70,0 77,0 84,0 91,0


Pooled StDev = 3,727


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT3 3 90,000 A


NT2 3 83,333 A
NT1 3 73,333 B


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals



All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

P30


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT2 0,662 10,000 19,338 (---*---)


NT3 7,328 16,667 26,005 (---*---)
---+---+---+---+---
-12 0 12 24


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT3 -2,672 6,667 16,005 (---*---)


---+---+---+---+---
-12 0 12 24


<b> One-way ANOVA: TLS ca bot sau 10 ngay (%) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P



Nghiem thuc - TN2 2 716,7 358,3 9,21 0,015
Error 6 233,3 38,9


Total 8 950,0


S = 6,236 R-Sq = 75,44% R-Sq(adj) = 67,25%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ----+---+---+---+---
NT1 3 15,000 5,000 (---*---)


NT2 3 23,333 5,774 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

P31


Pooled StDev = 6,236


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT3 3 36,667 A


NT2 3 23,333 A B
NT1 3 15,000 B



Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ----+---+---+---+---
NT2 -7,292 8,333 23,959 (---*---)


NT3 6,041 21,667 37,292 (---*---)
----+---+---+---+---
-20 0 20 40


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ----+---+---+---+---
NT3 -2,292 13,333 28,959 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

P32



<b>One-way ANOVA: TLS ca bot sau 15 ngay (%) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 21,449 10,725 66,45 0,000
Error 6 0,968 0,161


Total 8 22,417


S = 0,4017 R-Sq = 95,68% R-Sq(adj) = 94,24%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev --+---+---+---+---
NT1 3 1,7700 0,3916 (---*---)


NT2 3 3,3017 0,3131 (---*---)


NT3 3 5,5300 0,4825 (---*---)
--+---+---+---+---
1,5 3,0 4,5 6,0


Pooled StDev = 0,4017


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -



TN2 N Mean Grouping
NT3 3 5,5300 A


NT2 3 3,3017 B
NT1 3 1,7700 C


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

P33


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT2 0,5251 1,5317 2,5383 (---*---)


NT3 2,7534 3,7600 4,7666 (---*---)
---+---+---+---+---
-2,5 0,0 2,5 5,0


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem


thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+---
NT3 1,2217 2,2283 3,2349 (---*---)


---+---+---+---+---
-2,5 0,0 2,5 5,0


<b>3.4. Ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống (15 – 40 ngày) </b>


<b>Bảng PL 2.5. Chiều dài và tốc độ tăng trƣởng về chiều dài của cá Ong căng ở các NT </b>
<b>thức ăn khác nhau </b>


<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


<b>Ban </b>
<b>đầu </b>
<b>(ngày </b>


<b>15) </b>


1 9,6 9,5 9,7 9,5 9,4 9,5 9,5 9,5 9,5


2 9,4 9,7 9,4 9,6 9,8 9,6 9,3 9,3 9,6


3 9,2 9,4 9,3 9,3 9,5 9,3 9,6 9,6 9,4


4 9,3 9,3 9,4 9,7 9,5 9,7 9,5 9,5 9,5



5 9,5 9,4 9,4 9,7 9,8 9,7 9,5 9,6 9,4


6 9,6 9,4 9,7 9,4 9,4 9,4 9,8 9,4 9,6


7 9,6 9,7 9,5 9,8 9,6 9,8 9,6 9,2 9,5


8 9,4 9,5 9,7 9,5 9,4 9,5 9,6 9,7 9,3


9 10,1 9,7 9,6 9,5 9,5 9,5 9,3 9,6 9,3


10 9,7 9,6 9,3 9,8 9,3 9,8 9,6 9,5 9,5


11 9,6 9,3 9,0 9,4 9,6 9,4 9,4 9,4 9,6


12 9,6 9,0 9,4 9,6 9,6 9,6 9,3 9,3 9,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

P34
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


14 9,4 9,6 10,3 9,6 9,6 9,4 9,4 9,4 9,7


15 9,3 9,4 9,5 9,4 9,3 9,5 9,5 9,5 9,5


16 9,1 9,2 9,2 9,5 9,7 9,6 9,6 9,3 9,6


17 9,3 9,3 9,6 9,6 9,7 9,4 9,4 9,6 9,4



18 9,4 9,5 9,4 9,4 9,6 9,5 9,5 9,5 9,5


19 9,4 9,6 9,2 9,5 9,4 9,5 9,4 9,5 9,4


20 9,7 9,6 9,3 9,5 9,5 9,6 9,6 9,8 9,6


21 9,5 9,4 9,5 9,6 9,6 9,5 9,5 9,6 9,5


22 9,7 10,1 9,6 9,5 9,4 9,3 9,3 9,6 9,3


23 9,6 9,7 9,6 9,3 9,5 9,6 9,3 9,3 9,3


24 9,3 9,6 9,4 9,6 9,5 9,6 9,5 9,6 9,5


25 9,0 9,6 10,1 9,6 9,6 9,4 9,5 9,4 9,6


26 9,4 9,2 9,7 9,5 9,5 9,5 9,8 9,3 9,4


27 10,0 9,5 9,6 9,4 9,4 9,4 9,6 9,6 9,2


28 9,8 10,3 9,6 9,8 9,8 9,8 9,6 9,4 9,7


29 9,5 9,5 9,2 9,6 9,6 9,6 9,3 9,6 9,6


30 9,2 9,2 9,5 9,6 9,6 9,6 9,6 9,5 9,5


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b>



<b>20 </b>
<b>ngày </b>


1 10,8 10,7 10,9 11,3 11,2 11,3 11,3 11,3 11,3


2 10,6 10,9 10,6 11,4 11,6 11,4 11,1 11,1 11,4


3 10,4 10,6 10,5 11,1 11,3 11,1 11,4 11,4 11,2


4 10,5 10,5 10,6 11,5 11,3 11,5 11,3 11,3 11,3


5 10,7 10,6 10,6 11,5 11,6 11,5 11,3 11,4 11,2


6 10,8 10,6 10,9 11,2 11,2 11,2 11,6 11,2 11,4


7 10,8 10,9 10,7 11,6 11,4 11,6 11,4 11,0 11,3


8 10,6 10,7 10,9 11,3 11,2 11,3 11,4 11,5 11,1


9 11,3 10,9 10,8 11,3 11,3 11,3 11,1 11,4 11,1


10 10,9 10,8 10,5 11,6 11,1 11,6 11,4 11,3 11,3


11 10,8 10,5 10,2 11,2 11,4 11,2 11,2 11,2 11,4


12 10,8 10,2 10,6 11,4 11,4 11,4 11,1 11,1 11,2


13 10,4 10,6 10,7 11,2 11,3 11,4 11,4 11,4 11,0


14 10,6 10,8 11,5 11,4 11,4 11,2 11,2 11,2 11,5



15 10,5 10,6 10,7 11,2 11,1 11,3 11,3 11,3 11,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

P35
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


17 10,5 10,5 10,8 11,4 11,5 11,2 11,2 11,4 11,2


18 10,6 10,7 10,6 11,2 11,4 11,3 11,3 11,3 11,3


19 10,6 10,8 10,4 11,3 11,2 11,3 11,2 11,3 11,2


20 10,9 10,8 10,5 11,3 11,3 11,4 11,4 11,6 11,4


21 10,7 10,6 10,7 11,4 11,4 11,3 11,3 11,4 11,3


22 10,9 11,3 10,8 11,3 11,2 11,1 11,1 11,4 11,1


23 10,8 10,9 10,8 11,1 11,3 11,4 11,1 11,1 11,1


24 10,5 10,8 10,6 11,4 11,3 11,4 11,3 11,4 11,3


25 10,2 10,8 11,3 11,4 11,4 11,2 11,3 11,2 11,4


26 10,6 10,4 10,9 11,3 11,3 11,3 11,6 11,1 11,2


27 11,2 10,7 10,8 11,2 11,2 11,2 11,4 11,4 11,0



28 11,0 11,5 10,8 11,6 11,6 11,6 11,4 11,2 11,5


29 10,7 10,7 10,4 11,4 11,4 11,4 11,1 11,4 11,4


30 10,4 10,4 10,7 11,4 11,4 11,4 11,4 11,3 11,3


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>10,7 </b> <b>10,7 </b> <b>10,7 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b>


<b>25 </b>
<b>ngày </b>


1 13,1 12,8 13,1 12,5 11,9 13,2 12,1 12,1 12,0


2 12,8 13,7 12,8 12,3 12,6 12,4 11,9 12,2 12,1


3 12,7 13,3 12,7 13,1 13,9 13,2 11,9 12,3 12,2


4 12,8 12,6 12,8 13,9 13,8 13,3 11,9 12,1 11,9


5 13,7 13,2 13,7 12,9 13,7 13,8 12,0 12,1 12,0


6 12,7 11,7 12,7 12,5 12,5 11,9 12,1 12,0 12,0


7 13,1 13,2 13,1 12,3 12,3 12,6 11,9 11,9 11,9


8 12,7 12,7 12,7 13,1 13,1 13,9 12,2 12,2 11,8


9 12,7 13,4 12,7 13,9 13,9 13,8 12,1 12,1 12,1



10 13,6 12,6 13,6 12,9 12,9 13,7 11,9 11,9 12,2


11 13,2 12,8 13,1 13,3 13,3 13,3 11,9 11,9 12,3


12 12,8 13,7 12,8 12,7 12,7 12,7 11,9 11,9 12,1


13 12,7 13,3 12,7 12,1 12,1 12,1 12,0 12,0 12,1


14 12,7 12,6 12,8 12,3 12,3 12,3 12,1 12,1 12,0


15 13,3 13,2 13,7 13,1 13,1 13,1 12,2 12,2 12,2


16 12,6 11,7 12,7 13,2 13,2 13,2 12,2 12,2 12,2


17 13,1 13,2 13,1 14,0 14,0 14,0 11,9 11,9 11,9


18 12,7 12,7 12,7 12,1 12,1 12,1 12,1 12,1 12,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

P36
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


20 13,3 12,6 13,6 12,4 12,4 12,4 11,9 11,9 11,9


21 12,8 13,2 13,2 12,4 12,4 12,4 12,1 12,1 12,1


22 13,7 12,8 12,8 12,2 12,2 12,2 12,1 12,1 12,1



23 13,3 12,7 12,7 13,7 13,7 13,7 12,1 12,0 12,0


24 12,6 12,7 12,7 13,4 13,4 13,4 12,2 12,1 12,1


25 13,2 13,3 13,3 12,1 12,1 12,1 12,3 12,2 12,2


26 11,7 12,6 12,6 13,2 11,9 13,2 12,1 11,9 11,9


27 13,2 13,1 13,1 12,4 12,6 12,4 12,1 12,0 12,0


28 12,7 12,7 12,7 13,2 13,9 13,2 12,0 12,0 12,0


29 13,4 13,6 13,6 13,3 13,8 13,3 11,9 11,9 11,9


30 12,6 13,3 13,3 13,8 13,7 13,8 12,2 11,8 11,8


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>13,0 </b> <b>12,9 </b> <b>13,0 </b> <b>12,9 </b> <b>13,0 </b> <b>13,0 </b> <b>12,0 </b> <b>12,0 </b> <b>12,0 </b>


<b>30 </b>
<b>ngày </b>


1 14,7 14,3 14,0 13,8 14,4 14,9 15,2 15,7 15,9


2 15,2 14,3 15,2 14,8 15,7 15,6 14,4 15,9 15,9


3 13,4 13,9 15,1 16,1 14,9 15,3 14,2 15,1 16,9


4 14,0 14,2 14,7 15,7 12,8 15,7 15,5 15,0 15,0



5 15,2 14,7 15,2 14,5 15,2 13,8 15,2 14,5 14,9


6 14,3 14,0 15,1 14,0 15,9 14,8 16,1 15,5 15,1


7 15,2 15,2 13,3 16,3 14,7 16,1 16,2 15,2 15,7


8 13,5 15,1 15,2 14,4 15,9 15,7 15,5 14,4 15,2


9 14,0 14,7 15,1 15,7 13,9 14,5 14,6 15,9 15,7


10 14,5 15,2 14,7 14,9 14,9 14,0 15,8 15,9 15,9


11 14,2 14,2 14,2 12,8 15,6 16,3 16,2 16,9 15,1


12 13,5 13,5 13,5 15,2 15,3 14,4 15,2 15,0 15,0


13 14,3 14,3 14,3 15,9 15,7 15,7 15,1 14,9 14,5


14 15,1 15,1 15,1 14,7 13,8 14,9 16,3 15,1 15,5


15 13,6 13,6 13,6 15,9 14,8 12,8 15,4 15,7 15,2


16 14,3 14,3 14,3 13,9 16,1 15,2 15,7 15,2 14,4


17 14,3 15,1 14,3 14,9 15,7 15,9 15,9 14,4 14,4


18 14,3 13,3 14,3 15,6 14,5 14,7 15,1 14,2 14,2


19 13,9 15,2 13,9 15,3 14,0 15,9 15,0 15,5 15,5



20 15,1 15,1 14,2 15,7 16,3 13,9 14,5 15,2 15,2


21 13,3 14,7 14,7 15,9 15,9 15,9 15,5 16,1 16,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

P37
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


23 15,1 13,4 13,4 12,4 12,4 12,4 14,4 15,5 15,5


24 14,7 14,0 14,0 14,9 14,9 14,9 15,9 14,6 14,6


25 14,0 15,2 15,2 15,0 15,0 15,0 15,9 15,8 15,8


26 15,2 14,3 14,3 15,4 15,4 15,4 16,9 16,2 16,2


27 15,1 15,2 15,2 14,4 14,4 14,4 15,0 15,2 15,2


28 14,7 13,5 13,5 14,7 14,7 14,7 14,9 15,1 15,1


29 15,2 14,0 14,0 14,9 14,9 14,9 15,1 16,3 16,3


30 14,2 14,5 14,5 16,1 16,1 16,1 15,7 15,4 15,4


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>14,4 </b> <b>14,4 </b> <b>14,4 </b> <b>15,0 </b> <b>15,0 </b> <b>15,0 </b> <b>15,4 </b> <b>15,4 </b> <b>15,4 </b>



<b>35 </b>
<b>ngày </b>


1 16,4 17,9 16,3 17,5 17,5 17,5 18,6 18,6 18,6


2 16,3 17,8 17,7 17,0 17,0 17,0 17,9 17,9 17,9


3 17,1 16,7 16,5 18,1 18,1 18,1 16,2 16,2 16,2


4 16,5 17,7 16,2 16,9 16,9 16,9 18,3 18,3 18,3


5 16,5 17,7 17,7 17,6 17,6 17,6 18,5 18,5 18,5


6 16,2 16,7 16,2 17,4 17,4 17,4 16,7 16,7 16,7


7 17,9 17,5 16,3 17,0 17,0 17,0 17,7 17,7 17,7


8 17,9 17,6 17,6 18,1 18,1 18,1 19,1 19,1 19,1


9 16,8 16,2 16,2 17,0 17,0 17,0 17,9 17,9 17,9


10 17,8 17,4 17,4 17,2 17,2 17,2 18,5 18,5 18,5


11 17,1 16,4 16,3 17,7 17,7 17,7 19,1 19,1 19,1


12 16,7 16,3 17,7 17,5 17,5 17,5 17,0 17,0 17,0


13 17,4 17,1 16,5 17,6 17,6 17,6 18,3 18,3 18,3


14 17,9 16,5 16,2 17,5 17,5 17,5 18,0 18,0 18,0



15 17,8 16,5 17,7 18,3 18,3 18,3 16,7 16,7 16,7


16 16,7 16,2 16,2 18,1 18,1 18,1 18,0 18,0 18,0


17 17,7 17,9 16,3 17,7 17,7 17,7 18,8 18,8 18,8


18 17,7 17,9 17,6 17,4 17,4 17,4 17,9 17,9 17,9


19 16,7 16,8 16,2 17,3 17,3 17,3 18,9 18,9 18,9


20 17,5 17,8 17,4 17,0 17,0 17,0 19,2 19,2 19,2


21 17,1 17,1 16,4 18,2 18,2 18,2 17,8 17,8 17,8


22 16,7 16,7 16,3 17,8 17,8 17,8 16,1 16,1 16,1


23 17,4 17,4 17,1 17,0 17,0 17,0 19,3 19,3 19,3


24 17,9 16,3 16,5 17,3 17,3 17,3 18,9 18,9 18,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

P38
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


26 16,7 16,5 16,2 17,6 17,6 17,6 19,4 19,4 19,4


27 17,7 16,2 17,9 18,2 18,2 18,2 16,2 16,2 16,2



28 17,7 17,7 17,9 18,4 18,4 18,4 17,8 17,8 17,8


29 16,7 16,2 16,8 16,9 16,9 16,9 18,4 18,4 18,4


30 17,5 16,3 17,8 18,3 18,3 18,3 18,1 18,1 18,1


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>17,2 </b> <b>17,0 </b> <b>16,8 </b> <b>17,6 </b> <b>17,6 </b> <b>17,6 </b> <b>18,0 </b> <b>18,0 </b> <b>18,0 </b>


<b>40 </b>
<b>ngày </b>


1 23,3 23,2 22,3 20,2 20,5 20,9 21,1 21,3 21,0


2 23,3 22,1 23,2 20,7 20,9 20,4 20,8 21,0 21,0


3 22,3 22,6 21,8 20,2 21,0 20,8 21,3 21,0 21,0


4 21,9 23,1 23,3 20,8 20,7 20,7 20,9 21,0 21,1


5 22,6 23,2 23,0 20,9 20,7 20,5 20,0 21,1 21,5


6 23,2 23,2 23,2 20,4 20,5 20,5 21,3 21,1 20,9


7 22,9 22,5 23,2 20,9 20,0 20,9 21,0 20,8 21,1


8 23,2 21,9 22,1 21,0 21,0 21,0 21,0 21,3 20,8


9 23,3 23,0 22,6 21,1 20,6 20,7 21,0 20,9 21,3



10 23,2 22,6 23,1 20,9 20,7 20,7 21,1 20,0 20,9


11 23,1 23,6 23,2 20,5 20,2 20,2 21,5 21,5 20,0


12 21,9 23,5 23,2 20,9 20,7 20,7 20,9 20,9 21,3


13 22,3 22,3 23,3 21,0 20,2 20,2 21,3 21,3 21,3


14 23,2 23,2 23,3 20,7 20,8 20,8 21,5 21,7 21,5


15 21,8 21,8 22,3 20,7 20,9 20,9 20,0 21,7 20,0


16 23,3 23,3 21,9 20,5 20,4 20,4 20,9 21,0 20,9


17 23,0 23,0 22,6 20,0 20,9 21,8 21,4 21,2 21,4


18 23,2 23,2 23,2 21,0 21,0 20,3 21,5 21,8 21,5


19 23,2 23,3 22,9 20,6 21,1 20,8 21,2 19,9 21,2


20 22,1 23,3 23,2 20,7 20,9 20,9 21,7 21,5 21,7


21 22,6 22,3 23,3 20,4 20,4 20,8 21,7 20,0 21,7


22 23,1 21,9 23,2 20,8 20,8 20,0 21,0 20,9 21,0


23 23,2 22,6 23,1 20,7 20,7 21,0 21,2 21,4 21,2


24 23,2 23,2 21,9 20,5 20,5 20,6 21,8 21,5 21,8



25 22,5 22,9 22,5 20,0 20,0 20,0 19,9 21,2 19,9


26 21,9 23,2 21,9 21,8 21,8 20,9 20,9 20,9 20,9


27 23,0 23,3 23,0 20,3 20,8 21,0 21,3 21,3 21,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

P39
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 – Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


29 23,6 23,1 23,6 20,9 20,9 20,7 21,1 21,1 21,1


30 23,5 21,9 23,5 20,8 20,3 20,5 20,5 20,5 20,5


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>22,9 </b> <b>22,9 </b> <b>22,9 </b> <b>20,7 </b> <b>20,7 </b> <b>20,7 </b> <b>21,1 </b> <b>21,1 </b> <b>21,1 </b>


<b> ốc độ </b>
<b>tăng </b>
<b>trƣởng </b>


<b>chiều </b>
<b>dài </b>
<b>(mm/n</b>


<b>gày) </b>



1 0,55 0,55 0,51 0,43 0,44 0,46 0,46 0,47 0,46


2 0,55 0,50 0,55 0,44 0,45 0,43 0,46 0,47 0,45


3 0,52 0,52 0,50 0,44 0,46 0,46 0,47 0,45 0,47


4 0,50 0,55 0,56 0,44 0,45 0,44 0,45 0,46 0,46


5 0,52 0,55 0,54 0,45 0,44 0,43 0,42 0,46 0,48


6 0,55 0,55 0,54 0,44 0,44 0,44 0,46 0,47 0,45


7 0,53 0,52 0,55 0,45 0,42 0,45 0,46 0,46 0,46


8 0,55 0,49 0,50 0,46 0,46 0,46 0,46 0,47 0,46


9 0,53 0,53 0,52 0,47 0,44 0,45 0,47 0,45 0,48


10 0,54 0,52 0,55 0,44 0,45 0,44 0,46 0,42 0,46


11 0,54 0,57 0,57 0,44 0,42 0,43 0,48 0,48 0,41


12 0,49 0,58 0,55 0,45 0,44 0,44 0,47 0,47 0,48


13 0,52 0,52 0,55 0,47 0,43 0,42 0,47 0,47 0,48


14 0,55 0,55 0,52 0,44 0,45 0,45 0,48 0,49 0,47


15 0,50 0,50 0,51 0,45 0,46 0,46 0,42 0,49 0,42



16 0,57 0,56 0,51 0,44 0,43 0,43 0,45 0,47 0,45


17 0,55 0,55 0,52 0,42 0,45 0,50 0,48 0,46 0,48


18 0,55 0,55 0,55 0,46 0,45 0,43 0,48 0,49 0,48


19 0,55 0,55 0,55 0,44 0,47 0,45 0,47 0,42 0,47


20 0,50 0,55 0,56 0,45 0,46 0,45 0,48 0,47 0,48


21 0,52 0,52 0,55 0,43 0,43 0,45 0,49 0,42 0,49


22 0,54 0,47 0,55 0,45 0,45 0,43 0,47 0,45 0,47


23 0,54 0,51 0,54 0,45 0,45 0,45 0,47 0,48 0,47


24 0,56 0,55 0,50 0,44 0,44 0,44 0,49 0,48 0,49


25 0,54 0,53 0,50 0,42 0,41 0,42 0,42 0,47 0,41


26 0,50 0,56 0,49 0,49 0,49 0,46 0,45 0,47 0,46


27 0,52 0,55 0,54 0,44 0,45 0,46 0,47 0,47 0,49


28 0,51 0,52 0,52 0,44 0,44 0,46 0,46 0,46 0,45


29 0,57 0,54 0,58 0,45 0,45 0,44 0,47 0,46 0,46


30 0,57 0,51 0,56 0,45 0,43 0,44 0,44 0,44 0,44



<b>Trung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

P40


<b>Results for: Chieu dai ca Cang - TN1 uong ca huong len ca giong </b>


<b>Descriptive Statistics: Chieu dai ca. Chieu dai ca. Chieu dai ca. ... </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN1 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
Chieu dai ca - 15 ngay ( NT1 90 9,4920 0,0264 0,2501 9,0100 10,3200
NT2 90 9,5283 0,0134 0,1269 9,3200 9,7700


NT3 90 9,4887 0,0132 0,1256 9,2100 9,7600


Chieu dai ca - 40 ngay NT1 90 22,855 0,0554 0,525 21,820 23,610
NT2 90 20,682 0,0382 0,363 19,950 21,820


NT3 90 21,060 0,0494 0,469 19,890 21,830




<b>One-way ANOVA: Chieu dai ca - 15 ngay (B.dau) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 0,0871 0,0436 1,38 0,252


Error 267 8,4039 0,0315


Total 269 8,4911


S = 0,1774 R-Sq = 1,03% R-Sq(adj) = 0,28%


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev
Level N Mean StDev ---+---+---+---+


NT1 90 9,4920 0,2501 (---*---)


NT2 90 9,5283 0,1269 (---*---)
NT3 90 9,4887 0,1256 (---*---)


---+---+---+---+
9,480 9,510 9,540 9,570


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

P41


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT2 90 9,5283 A


NT1 90 9,4920 A
NT3 90 9,4887 A



Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 98,00%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT2 -0,0256 0,0363 0,0982 (---*---)


NT3 -0,0652 -0,0033 0,0586 (---*---)
---+---+---+---+--
-0,060 0,000 0,060 0,120


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT3 -0,1016 -0,0397 0,0222 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

P42



<b> One-way ANOVA: Chieu dai ca - 40 ngay versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 242,497 121,249 579,52 0,000
Error 267 55,863 0,209


Total 269 298,360


S = 0,4574 R-Sq = 81,28% R-Sq(adj) = 81,14%


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+--
NT1 90 22,855 0,525 (-*)


NT2 90 20,682 0,363 (-*)
NT3 90 21,060 0,469 (-*-)


---+---+---+---+--
21,00 21,60 22,20 22,80


Pooled StDev = 0,457


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -



TN1 N Mean Grouping
NT1 90 22,8547 A


NT3 90 21,0603 B
NT2 90 20,6820 C


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

P43


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT2 -2,3323 -2,1727 -2,0131 (-*-)


NT3 -1,9539 -1,7943 -1,6347 (-*-)


---+---+---+---+
-1,60 -0,80 -0,00 0,80


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem


thuc -


TN1 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT3 0,2187 0,3783 0,5379 (-*-)


---+---+---+---+
-1,60 -0,80 -0,00 0,80


<b>Results for: Toc do tang truong chieu dai - TN1 uong ca Cang huong len ca giong </b>


<b>Descriptive Statistics: Toc do tang truong chieu dai (m </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN1 N Mean StDev Minimum Maximum
Toc do tang truong chieu NT1 90 0,53451 0,02347 0,47360 0,57760
NT2 90 0,44615 0,01528 0,41360 0,49560


NT3 90 0,46287 0,01955 0,41080 0,49320


<b> One-way ANOVA: Toc do tang truong chieu dai (m versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN1 2 0,396580 0,198290 510,01 0,000
Error 267 0,103808 0,000389


Total 269 0,500388



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

P44


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+---
NT1 90 0,53451 0,02347 (-*)


NT2 90 0,44615 0,01528 (*-)
NT3 90 0,46287 0,01955 (*-)


---+---+---+---+---
0,450 0,475 0,500 0,525


Pooled StDev = 0,01972


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT1 90 0,53451 A


NT3 90 0,46287 B
NT2 90 0,44615 C


Means that do not share a letter are significantly different.



Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 98,00%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper --+---+---+---+---
NT2 -0,09524 -0,08836 -0,08148 (--*-)


NT3 -0,07852 -0,07164 -0,06476 (-*-)


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

P45


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper --+---+---+---+---
NT3 0,00984 0,01672 0,02360 (--*-)
--+---+---+---+---
-0,090 -0,060 -0,030 0,000


<b>PL 2.6. Ảnh hƣởng của các loại Ă lên tỷ lệ sống (%) </b>
<b> (số lƣợng cá thả ban đầu n=4500 con/lơ N) </b>



<b>Lơ thí nghiệm </b> <b>NT1 - NRD 5/8 </b> <b>NT2 - Ocialis </b> <b>NT3 - Grobest </b>


1 80,00 73,33 71,11


2 88,89 82,22 66,67


3 75,56 66,67 62,22


<b>Trung bình </b> <b>81,48 </b> <b>74,07 </b> <b>66,67 </b>


<b>Results for: TLS ca Cang - TN1 uong ca Cang huong len giong </b>


<b>Descriptive Statistics: Ty le song (%) </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN1 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
Ty le song (%) NT1 3 81,48 3,92 6,79 75,56 88,89


NT2 3 74,07 4,51 7,80 66,67 82,22
NT3 3 66,67 2,57 4,44 62,22 71,11




<b>One-way ANOVA: Ty le song (%) versus Nghiem thuc - TN1 </b>


Source DF SS MS F P



Nghiem thuc - TN1 2 329,2 164,6 3,90 0,082
Error 6 253,5 42,2


Total 8 582,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

P46


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+---
NT1 3 81,481 6,789 (---*---)


NT2 3 74,074 7,804 (---*---)
NT3 3 66,667 4,444 (---*---)


---+---+---+---+---
60 70 80 90


Pooled StDev = 6,500


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN1 N Mean Grouping
NT1 3 81,481 A



NT2 3 74,074 A
NT3 3 66,667 A


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN1


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN1 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper -+---+---+---+---
NT2 -23,694 -7,407 8,880 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

P47


Nghiem thuc - TN1 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN1 Lower Center Upper -+---+---+---+---
NT3 -23,694 -7,407 8,880 (---*---)


-+---+---+---+---


-30 -15 0 15


<b>Bảng PL 2.7. Chiều dài và tốc độ tăng trƣởng về chiều dài của cá Ong căng ở các NT </b>
<b>độ mặn khác nhau </b>


<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


<b>Ban </b>
<b>đầu </b>
<b>(ngà</b>
<b>y 15) </b>


1 9,4 10,3 9,4 9,4 9,4 10,3 9,4 9,6 9,3


2 9,4 9,4 9,4 9,5 9,7 9,5 9,4 9,4 9,4


3 9,4 9,4 9,4 9,3 9,4 9,3 9,4 9,7 9,5


4 9,4 9,4 9,4 9,7 9,4 9,7 9,7 9,6 9,3


5 9,5 9,5 9,5 9,6 9,7 9,6 10,3 9,7 9,3


6 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,3 9,5 9,3


7 9,5 9,5 9,5 9,7 9,5 9,7 9,3 9,3 9,3


8 9,5 9,5 9,5 9,4 9,3 9,4 9,3 9,7 9,5



9 9,6 9,5 9,5 9,4 9,4 9,4 9,7 9,6 9,4


10 9,6 9,5 9,5 9,7 9,3 10,5 9,5 9,6 9,6


11 9,5 9,4 9,4 9,4 9,5 9,4 9,5 9,4 9,7


12 9,4 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 9,4 9,5


13 9,4 9,5 9,5 9,3 9,4 9,5 9,4 9,4 9,3


14 9,4 10,4 9,4 9,5 9,5 9,4 9,5 9,5 9,7


15 9,5 9,4 9,4 9,4 9,3 9,4 9,5 9,6 9,5


16 9,4 9,4 9,4 9,4 9,7 9,6 9,7 9,4 9,7


17 9,4 9,4 10,6 9,6 9,6 9,4 9,4 9,7 9,4


18 9,4 9,4 9,4 9,4 9,5 9,4 9,6 9,6 9,6


19 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,5 9,6 9,5


20 9,5 10,5 10,6 9,4 9,4 9,6 9,6 9,8 9,6


21 9,5 9,4 9,4 9,6 9,6 9,4 9,6 9,6 9,6


22 9,5 9,5 10,5 9,4 9,4 9,3 9,4 9,6 9,4


23 9,5 9,5 9,5 9,3 9,4 9,5 9,4 9,4 9,4



24 9,6 9,5 10,4 9,5 9,4 9,5 9,6 9,6 9,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

P48
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


26 8,8 9,4 9,4 9,4 9,4 9,4 9,8 9,4 9,5


27 8,4 9,5 9,5 9,4 9,4 9,4 9,3 9,6 9,3


28 9,3 9,5 9,5 9,7 9,7 10,4 9,3 9,5 9,7


29 10,1 9,4 9,4 9,6 9,6 10,5 9,4 9,6 9,6


30 9,9 9,4 9,4 9,5 9,5 9,5 9,6 9,6 9,6


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>9,4 </b> <b>9,5 </b> <b>9,6 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,6 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b> <b>9,5 </b>


<b>20 </b>
<b>ngày </b>


1 11,1 12,0 11,2 11,3 11,2 12,1 11,1 11,3 11,0


2 11,1 11,1 11,1 11,4 11,6 11,4 11,1 11,1 11,1


3 11,1 11,2 11,2 11,1 11,3 11,1 11,2 11,4 11,2



4 11,1 11,1 11,1 11,5 11,3 11,5 11,5 11,3 11,0


5 11,2 11,2 11,2 11,5 11,6 11,5 12,0 11,4 11,0


6 11,1 11,1 11,1 11,2 11,2 11,2 11,0 11,2 11,0


7 11,2 11,2 11,2 11,6 11,4 11,6 11,0 11,0 11,0


8 11,2 11,2 11,2 11,3 11,2 11,3 11,0 11,5 11,2


9 11,3 11,3 11,3 11,3 11,3 11,3 11,4 11,4 11,1


10 11,3 11,3 11,3 11,6 11,1 12,4 11,2 11,3 11,3


11 11,2 11,1 11,1 11,2 11,4 11,2 11,2 11,2 11,4


12 11,1 11,2 11,2 11,4 11,4 11,4 11,3 11,1 11,2


13 11,1 11,2 11,2 11,2 11,3 11,4 11,1 11,1 11,0


14 11,1 12,2 11,2 11,4 11,4 11,2 11,2 11,2 11,5


15 11,2 11,2 11,2 11,2 11,1 11,3 11,3 11,3 11,3


16 11,1 11,1 11,1 11,3 11,5 11,4 11,4 11,1 11,4


17 11,1 11,1 12,4 11,4 11,5 11,2 11,2 11,4 11,2


18 11,1 11,2 11,2 11,2 11,4 11,3 11,3 11,3 11,3



19 11,1 11,1 11,1 11,3 11,2 11,3 11,2 11,3 11,2


20 11,2 12,2 12,3 11,3 11,3 11,4 11,4 11,6 11,4


21 11,2 11,1 11,1 11,4 11,4 11,3 11,3 11,4 11,3


22 11,2 11,2 12,2 11,3 11,2 11,1 11,1 11,4 11,1


23 11,2 11,2 11,2 11,1 11,3 11,4 11,1 11,1 11,1


24 11,3 11,3 12,1 11,4 11,3 11,4 11,3 11,4 11,3


25 10,3 11,3 11,3 11,4 11,4 11,2 11,3 11,2 11,0


26 10,5 11,1 11,1 11,3 11,3 11,3 11,6 11,1 11,2


27 10,1 11,2 11,2 11,2 11,2 11,2 11,0 11,4 11,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

P49
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


29 11,8 11,2 11,2 11,4 11,4 12,3 11,1 11,4 11,4


30 11,6 11,2 11,2 11,4 11,4 11,4 11,4 11,3 11,3


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>11,1 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,3 </b> <b>11,4 </b> <b>11,2 </b> <b>11,3 </b> <b>11,2 </b>



<b>25 </b>
<b>ngày </b>


1 12,0 12,8 13,1 13,5 13,8 13,2 12,0 12,1 12,0


2 12,0 13,7 12,8 13,5 12,6 12,4 12,0 12,2 12,1


3 12,2 13,3 12,7 13,7 13,9 13,2 12,0 12,3 12,2


4 12,3 12,6 12,8 13,9 13,8 13,3 12,1 12,1 11,9


5 12,4 13,2 13,7 13,8 13,7 13,8 12,2 12,1 12,0


6 12,5 11,7 12,7 12,5 12,5 13,5 11,0 12,0 12,0


7 13,1 13,2 13,1 12,3 12,3 12,6 11,9 11,9 11,9


8 12,7 12,7 12,7 13,1 13,1 13,9 12,2 12,2 11,8


9 12,7 12,2 12,7 13,9 13,9 13,8 12,1 12,1 12,1


10 13,6 12,6 13,6 12,9 13,0 13,7 11,9 11,9 12,2


11 13,2 12,8 13,1 13,3 13,3 13,3 11,9 11,9 12,3


12 12,8 13,7 12,8 13,0 12,7 12,7 11,9 11,9 12,1


13 12,7 13,3 12,7 12,1 12,1 13,8 12,0 12,0 12,1



14 12,7 12,6 12,8 12,3 12,3 12,3 12,1 12,1 12,0


15 13,3 13,2 13,7 13,1 13,1 13,1 12,2 11,0 12,2


16 12,6 11,7 12,7 13,2 13,2 13,2 12,2 12,2 12,2


17 13,1 13,2 13,1 14,0 14,0 14,0 11,9 12,0 11,0


18 12,7 12,7 12,7 13,0 12,1 12,1 12,1 12,1 12,1


19 13,6 12,0 12,7 13,9 13,9 13,9 12,2 12,2 12,2


20 13,3 12,6 13,6 12,4 12,4 12,4 11,9 11,9 11,9


21 12,8 12,0 13,2 12,4 12,4 12,4 12,1 12,1 12,1


22 13,7 12,8 12,8 12,2 12,2 12,2 12,1 12,1 12,1


23 13,3 12,7 12,7 13,7 13,7 13,7 12,1 12,0 12,0


24 12,6 12,7 12,7 13,4 13,4 13,4 12,0 12,1 12,0


25 13,2 13,3 13,3 12,1 12,1 12,1 12,3 12,2 12,2


26 11,7 12,6 12,6 13,2 11,9 13,2 12,1 11,9 11,9


27 13,2 13,1 13,1 14,2 14,0 12,4 12,1 12,0 12,0


28 12,7 12,7 12,7 13,2 13,9 13,2 12,0 12,5 12,0



29 12,0 13,6 13,6 13,3 13,8 13,3 12,0 11,9 11,9


30 12,0 13,3 13,3 13,8 13,7 13,8 12,2 11,8 11,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

P50
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>
<b>bình </b>


<b>30 </b>
<b>ngày </b>


1 15,0 15,0 14,0 15,7 15,9 16,0 15,5 15,6 15,0


2 15,2 15,5 15,2 15,8 15,5 15,2 15,4 15,5 15,2


3 15,0 15,6 15,1 15,0 15,6 15,1 15,5 15,6 15,5


4 15,6 15,8 14,7 15,6 15,8 15,8 15,6 15,8 15,6


5 15,2 15,0 15,2 15,2 15,0 15,9 15,2 15,0 15,2


6 15,0 15,7 15,1 15,0 15,7 15,9 15,0 15,7 15,1


7 15,2 15,2 15,0 15,2 15,2 15,9 15,2 15,2 15,0


8 15,2 15,1 15,2 15,2 15,1 16,0 15,2 15,1 15,2


9 15,9 14,7 15,1 15,9 16,0 16,2 15,9 15,5 15,6



10 15,0 15,2 15,0 15,0 15,2 15,0 15,6 15,2 15,5


11 15,0 14,2 15,0 15,0 15,9 15,0 15,5 15,6 15,0


12 15,0 15,5 15,8 15,0 15,5 15,8 15,0 15,5 15,8


13 15,9 14,3 15,0 15,9 16,0 15,0 15,9 14,3 15,0


14 15,1 15,1 15,1 15,1 15,1 15,1 15,1 15,1 15,1


15 15,8 15,0 15,5 15,8 15,0 15,5 15,8 15,6 15,5


16 15,5 14,3 14,3 15,5 16,0 16,0 15,5 15,6 15,7


17 15,0 15,1 15,4 15,9 15,1 15,4 15,0 15,1 15,4


18 15,0 15,0 15,8 15,7 15,0 15,8 15,0 15,0 15,8


19 15,0 15,2 15,0 16,0 15,2 15,0 15,0 15,2 15,0


20 15,1 15,1 15,0 15,1 15,1 15,0 15,1 15,1 15,0


21 15,0 14,7 14,7 15,7 15,9 15,8 15,0 13,5 13,5


22 15,2 15,2 15,2 15,8 15,2 16,0 15,2 15,2 15,2


23 15,1 15,2 15,2 16,0 15,2 15,8 15,1 15,2 15,2


24 15,0 15,9 15,8 15,9 15,9 15,7 15,0 15,9 15,8



25 15,0 15,2 15,2 15,9 15,2 15,9 15,0 15,2 15,2


26 15,2 14,3 15,0 15,9 16,0 15,8 15,2 13,0 15,0


27 15,1 15,2 15,2 16,0 15,2 15,2 15,1 15,2 15,2


28 15,5 15,8 15,0 16,2 15,8 15,0 15,5 15,8 15,0


29 15,6 14,0 14,0 16,2 15,7 15,7 15,6 15,6 15,6


30 15,2 14,5 14,5 15,9 15,9 15,7 15,5 15,5 15,5


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>15,2 </b> <b>15,1 </b> <b>15,0 </b> <b>15,6 </b> <b>15,5 </b> <b>15,6 </b> <b>15,3 </b> <b>15,2 </b> <b>15,2 </b>
<b>35 </b>


<b>ngày </b>


1 16,4 17,9 16,3 18,4 18,7 18,7 18,6 18,6 18,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

P51
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


3 17,1 16,7 16,5 18,1 18,1 18,1 16,2 16,2 16,2


4 16,5 17,7 16,2 18,0 18,5 18,3 18,3 18,3 18,3



5 16,5 17,7 17,7 18,0 18,4 18,9 18,5 18,5 18,5


6 16,2 16,7 16,2 18,0 18,5 18,5 16,7 16,7 16,7


7 17,9 17,5 16,3 18,0 18,5 18,8 17,7 17,7 17,7


8 17,9 17,6 17,6 18,1 18,1 18,1 19,1 19,1 19,1


9 16,8 16,2 16,2 18,0 18,0 18,4 17,9 17,9 17,9


10 17,8 17,4 17,4 18,0 18,9 18,4 18,5 18,5 18,5


11 17,1 16,4 16,3 17,7 18,8 17,7 19,1 19,1 19,1


12 16,7 16,3 17,7 18,0 18,5 18,0 17,0 17,0 17,0


13 17,4 17,1 16,5 17,6 18,6 17,6 18,3 18,3 18,3


14 17,9 16,5 16,2 18,0 18,9 17,5 18,0 18,0 18,0


15 17,8 16,5 17,7 18,3 18,3 18,3 16,7 16,7 16,7


16 16,7 16,2 16,2 18,1 18,1 18,1 18,0 18,0 18,0


17 17,7 17,9 16,3 17,7 18,7 18,0 18,8 18,8 18,8


18 17,7 17,9 17,6 18,0 18,0 18,0 17,9 17,9 17,9


19 16,7 16,8 16,2 18,2 18,2 18,5 18,9 18,9 18,9



20 17,5 17,8 17,4 18,0 18,0 18,0 19,2 19,2 19,2


21 17,1 17,1 16,4 18,2 18,2 18,2 17,8 17,8 17,8


22 16,7 16,7 16,3 18,5 17,8 17,8 16,1 16,1 16,1


23 17,4 17,4 17,1 18,0 18,2 18,0 19,3 19,3 19,3


24 17,9 16,3 16,5 18,0 18,3 18,5 18,9 18,9 18,9


25 17,8 17,7 16,5 18,0 18,4 18,4 17,9 17,9 17,9


26 16,7 16,5 16,2 18,0 18,5 18,6 19,4 19,4 19,4


27 17,7 16,2 17,9 18,2 18,2 18,2 16,2 16,2 16,2


28 17,7 17,7 17,9 18,4 18,4 18,4 17,8 17,8 17,8


29 16,7 16,2 16,8 18,5 19,0 18,9 18,4 18,4 18,4


30 17,5 16,3 17,8 18,3 18,3 18,5 18,1 18,1 18,1


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>17,2 </b> <b>17,0 </b> <b>16,8 </b> <b>18,1 </b> <b>18,4 </b> <b>18,3 </b> <b>18,0 </b> <b>18,0 </b> <b>18,0 </b>


<b>40 </b>
<b>ngày </b>



1 21,2 21,0 22,3 23,9 23,2 23,0 21,1 21,3 21,0


2 23,3 21,0 23,2 23,0 23,7 23,7 20,8 21,0 21,0


3 21,3 21,5 21,8 23,7 23,4 23,7 21,3 21,0 21,0


4 21,3 21,0 23,3 23,7 23,5 23,5 20,9 21,0 21,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

P52
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


6 21,3 21,3 23,2 23,4 23,7 23,6 21,3 21,1 20,9


7 21,0 21,0 23,2 23,6 23,9 23,6 21,0 20,8 21,1


8 21,2 21,9 22,1 23,6 23,0 23,0 21,0 20,0 20,8


9 21,2 21,0 22,6 23,0 23,2 23,8 21,0 20,9 20,0


10 21,1 21,0 23,1 23,8 23,9 23,9 21,1 20,0 20,9


11 21,0 21,6 23,2 23,9 23,5 23,0 21,5 21,5 20,0


12 21,9 21,5 23,2 23,0 23,9 23,0 20,9 20,9 20,0


13 21,0 21,3 23,3 23,2 23,0 23,0 21,3 21,3 20,0


14 21,0 21,2 23,3 23,7 23,7 24,0 21,5 21,7 20,0



15 21,8 21,8 22,3 23,4 23,7 23,2 20,0 21,7 20,0


16 21,6 21,3 21,9 23,5 23,5 23,7 20,9 21,0 20,9


17 21,5 21,0 22,6 23,5 23,4 23,4 21,4 21,2 21,4


18 21,4 21,2 23,2 23,7 23,6 23,5 20,0 20,0 19,0


19 21,3 21,3 22,9 23,9 23,6 23,5 21,2 19,9 21,2


20 21,2 21,3 23,2 23,0 23,0 23,7 21,7 21,5 21,7


21 21,0 21,3 23,3 23,2 23,8 23,9 21,7 20,0 21,7


22 21,1 21,9 23,2 23,9 23,9 23,0 21,0 20,9 21,0


23 21,1 21,0 23,1 23,5 23,0 23,2 21,2 20,0 21,2


24 21,2 21,0 21,9 23,0 23,0 23,9 20,0 21,5 21,8


25 21,0 21,9 22,5 23,0 23,0 23,5 19,9 21,2 19,9


26 21,9 21,2 21,9 24,0 24,0 23,9 20,9 20,9 20,9


27 20,8 21,2 23,0 23,9 23,9 23,9 21,3 20,0 20,0


28 21,0 21,1 22,6 23,8 23,8 23,8 21,0 21,0 21,0


29 21,0 20,0 23,6 23,9 23,9 23,9 21,1 21,1 21,1



30 21,0 21,0 23,5 23,3 23,0 23,5 20,5 20,5 20,5


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>21,3 </b> <b>21,2 </b> <b>22,9 </b> <b>23,5 </b> <b>23,5 </b> <b>23,5 </b> <b>20,9 </b> <b>20,9 </b> <b>20,8 </b>
<b> ốc </b>


<b>độ </b>
<b>tăng </b>
<b>trƣở</b>


<b>ng </b>
<b>chiề</b>
<b>u dài </b>
<b>(mm</b>


1 0,47 0,43 0,52 0,58 0,55 0,51 0,47 0,47 0,47


2 0,56 0,46 0,55 0,54 0,56 0,57 0,46 0,46 0,46


3 0,48 0,48 0,50 0,58 0,56 0,58 0,48 0,45 0,46


4 0,48 0,46 0,55 0,56 0,56 0,55 0,45 0,46 0,47


5 0,47 0,47 0,54 0,55 0,55 0,55 0,39 0,46 0,49


6 0,48 0,48 0,55 0,56 0,57 0,57 0,48 0,47 0,47


7 0,46 0,46 0,55 0,56 0,58 0,56 0,47 0,46 0,47



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

P53
<b>Ngày </b>


<b>nuôi </b> <b>STT </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>
<b>/ngà</b>


<b>y) </b>


9 0,47 0,46 0,52 0,54 0,55 0,58 0,46 0,45 0,42


10 0,46 0,46 0,54 0,56 0,59 0,53 0,47 0,42 0,45


11 0,46 0,49 0,55 0,58 0,56 0,54 0,48 0,48 0,41


12 0,50 0,48 0,55 0,54 0,58 0,54 0,46 0,46 0,42


13 0,47 0,47 0,55 0,56 0,54 0,54 0,48 0,48 0,43


14 0,47 0,43 0,56 0,57 0,57 0,59 0,48 0,49 0,41


15 0,49 0,50 0,52 0,56 0,58 0,55 0,42 0,49 0,42


16 0,49 0,48 0,50 0,56 0,55 0,57 0,45 0,47 0,45


17 0,49 0,46 0,48 0,56 0,55 0,56 0,48 0,46 0,48


18 0,48 0,47 0,55 0,57 0,56 0,56 0,42 0,42 0,38


19 0,48 0,48 0,54 0,58 0,57 0,56 0,47 0,41 0,47



20 0,47 0,43 0,51 0,54 0,54 0,57 0,48 0,47 0,48


21 0,46 0,48 0,56 0,55 0,57 0,58 0,49 0,41 0,49


22 0,47 0,50 0,51 0,58 0,58 0,55 0,47 0,45 0,47


23 0,47 0,46 0,54 0,57 0,54 0,55 0,47 0,42 0,47


24 0,47 0,46 0,46 0,54 0,54 0,58 0,42 0,48 0,49


25 0,50 0,49 0,52 0,54 0,54 0,57 0,41 0,47 0,43


26 0,52 0,47 0,50 0,58 0,58 0,58 0,44 0,46 0,46


27 0,50 0,47 0,54 0,58 0,58 0,58 0,48 0,41 0,43


28 0,47 0,47 0,52 0,56 0,56 0,54 0,47 0,46 0,45


29 0,44 0,42 0,57 0,57 0,57 0,54 0,47 0,46 0,46


30 0,45 0,46 0,56 0,55 0,54 0,56 0,44 0,44 0,44


<b>Trung </b>


<b>bình </b> <b>0,48 </b> <b>0,47 </b> <b>0,53 </b> <b>0,56 </b> <b>0,56 </b> <b>0,56 </b> <b>0,46 </b> <b>0,45 </b> <b>0,45 </b>


<b>Results for: Chieu dai ca Cang - TN2 uong ca huong len ca giong </b>



<b>Descriptive Statistics: Chieu dai ca. Chieu dai ca. Chieu dai ca. ... </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN2 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
Chieu dai ca - 15 ngay ( NT1 90 9,5041 0,0356 0,3378 8,3700 10,6200
NT2 90 9,5048 0,0244 0,2315 9,2600 10,5400


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

P54


Chieu dai ca - 40 ngay NT1 90 21,797 0,0928 0,880 20,000 23,610
NT2 90 23,516 0,0355 0,337 23,000 24,000


NT3 90 20,855 0,0613 0,581 19,000 21,830




<b>One-way ANOVA: Chieu dai ca - 15 ngay (B.dau) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 0,0001 0,0000 0,00 0,999
Error 267 17,4489 0,0654


Total 269 17,4490


S = 0,2556 R-Sq = 0,00% R-Sq(adj) = 0,00%


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev


Level N Mean StDev +---+---+---+---


NT1 90 9,5041 0,3378 (---*---)
NT2 90 9,5048 0,2315 (---*---)
NT3 90 9,5036 0,1683 (---*---)
+---+---+---+---
9,450 9,480 9,510 9,540


Pooled StDev = 0,2556


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT2 90 9,5048 A


NT1 90 9,5041 A
NT3 90 9,5036 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

P55


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 98,00%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:



Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+-
NT2 -0,0885 0,0007 0,0899 (---*---)
NT3 -0,0897 -0,0006 0,0886 (---*---)
---+---+---+---+-


-0,050 0,000 0,050 0,100
Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+-
NT3 -0,0904 -0,0012 0,0880 (---*---)
---+---+---+---+-


-0,050 0,000 0,050 0,100




<b>One-way ANOVA: Chieu dai ca - 40 ngay versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 327,656 163,828 400,82 0,000
Error 267 109,131 0,409



Total 269 436,787


S = 0,6393 R-Sq = 75,02% R-Sq(adj) = 74,83%


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev
Level N Mean StDev -+---+---+---+---


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

P56


NT2 90 23,516 0,337 (-*-)
NT3 90 20,855 0,581 (-*)


-+---+---+---+---
20,80 21,60 22,40 23,20


Pooled StDev = 0,639


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT2 90 23,5156 A


NT1 90 21,7974 B
NT3 90 20,8546 C


Means that do not share a letter are significantly different.



Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 98,00%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT2 1,4950 1,7181 1,9412 (*-)


NT3 -1,1660 -0,9429 -0,7198 (-*)


---+---+---+---+
-1,5 0,0 1,5 3,0


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

P57


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+
NT3 -2,8841 -2,6610 -2,4379 (*-)


---+---+---+---+
-1,5 0,0 1,5 3,0


<b>Results for: Toc do tang truong chieu dai - TN2 uong ca Cang huong len ca giong </b>




<b>Descriptive Statistics: Toc do tang truong chieu dai (m </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN2 N Mean StDev Minimum Maximum
Toc do tang truong chieu NT1 90 0,49173 0,03616 0,42320 0,56760
NT2 90 0,56043 0,01544 0,50960 0,58560


NT3 90 0,45404 0,02519 0,37600 0,49080


<b>One-way ANOVA: Toc do tang truong chieu dai (m versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 0,523777 0,261889 360,30 0,000
Error 267 0,194071 0,000727


Total 269 0,717849


S = 0,02696 R-Sq = 72,96% R-Sq(adj) = 72,76%


Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev
Level N Mean StDev -+---+---+---+---


NT1 90 0,49173 0,03616 (-*-)


NT2 90 0,56043 0,01544 (-*-)


NT3 90 0,45404 0,02519 (-*-)


-+---+---+---+---
0,450 0,480 0,510 0,540


Pooled StDev = 0,02696


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

P58


Nghiem
thuc -


TN2 N Mean Grouping
NT2 90 0,56043 A


NT1 90 0,49173 B
NT3 90 0,45404 C


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 98,00%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -



TN2 Lower Center Upper
NT2 0,05929 0,06870 0,07810
NT3 -0,04710 -0,03769 -0,02829


Nghiem
thuc -


TN2 ---+---+---+---+
NT2 (*-)


NT3 (-*)


---+---+---+---+
-0,060 0,000 0,060 0,120


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

P59


Nghiem
thuc -


TN2 ---+---+---+---+
NT3 (*-)


---+---+---+---+


-0,060 0,000 0,060 0,120


<b>Bảng PL 2.8. ỷ lệ sống của cá Ong căng (%) (số lƣợng cá thả ban đầu n=8500 con/lơ </b>
<b>TN) </b>


<b>Lơ thí nghiệm </b> <b>NT1 - 20‰ </b> <b>NT2 - 25‰ </b> <b>NT3 - 30‰ </b>


1 76,47 74,12 82,35


2 64,71 70,59 70,59


3 58,82 68,24 70,59


<b>Trung bình </b> <b>66,67 </b> <b>70,98 </b> <b>74,51 </b>


<b>Results for: TLS ca Cang - TN2 uong ca Cang huong len giong </b>


<b>Descriptive Statistics: Ty le song (%) </b>


Nghiem
thuc -


Variable TN2 N Mean SE Mean StDev Minimum Maximum
Ty le song (%) NT1 3 66,67 5,19 8,99 58,82 76,47


NT2 3 70,98 1,71 2,96 68,24 74,12
NT3 3 74,51 3,92 6,79 70,59 82,35





<b>One-way ANOVA: Ty le song (%) versus Nghiem thuc - TN2 </b>


Source DF SS MS F P


Nghiem thuc - TN2 2 92,6 46,3 1,02 0,414
Error 6 271,3 45,2


Total 8 363,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

P60


Individual 95% CIs For Mean Based on
Pooled StDev


Level N Mean StDev ---+---+---+---+-
NT1 3 66,667 8,985 (---*---)


NT2 3 70,980 2,961 (---*---)
NT3 3 74,510 6,792 (---*---)
---+---+---+---+-
63,0 70,0 77,0 84,0


Pooled StDev = 6,724


Grouping Information Using Tukey Method


Nghiem
thuc -



TN2 N Mean Grouping
NT3 3 74,510 A


NT2 3 70,980 A
NT1 3 66,667 A


Means that do not share a letter are significantly different.


Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals


All Pairwise Comparisons among Levels of Nghiem thuc - TN2


Individual confidence level = 97,80%


Nghiem thuc - TN2 = NT1 subtracted from:


Nghiem
thuc -


TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT2 -12,535 4,314 21,162 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

P61


-12 0 12 24


Nghiem thuc - TN2 = NT2 subtracted from:


Nghiem
thuc -



TN2 Lower Center Upper ---+---+---+---+--
NT3 -13,319 3,529 20,378 (---*---)


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

P62


<b>PL 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HO ỘNG NGHIÊN CỨU </b>


<b>Hình PL 3.1. Phỏng vấn ngƣ dân </b> <b>Hình PL 3.2. Thu mẫu cá Ong căng </b>
<b>tại chợ Thuận An </b>


<b> ình PL 3.3. Cá Ong căng tại chợ Nọ </b> <b>Hình PL 3.4. o mẫu cá Ong căng </b>
<b>tại thuyền đánh bắt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

P63


<b>Hình PL 3.5. Nghiên cứu tuyến sinh dục </b>
<b>cá Ong căng </b>


<b>Hình PL 3.6. Nghiên cứu trong </b>
<b>phịng thí nghiệm </b>


<b>Hình PL 3.7. Ao nuôi vỗ cá Ong căng </b>
<b>thuộc trại Phú Thuận </b>


<b>Hình PL 3.8. Lồng ni cá Ong căng </b>
<b>tại xã Phú Thuận </b>


<b>Hình PL 3.9. Cá Ong căng đƣợc ni </b>
<b>tại xã Hải Dƣơng </b>



<b>Hình PL 3.10. Kiểm tra sự thành </b>
<b>thục của cá Ong căng nuôi tại đầm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

P64


<b>Hình PL 3.11. Tuyển chọn cá cho sinh sản nhân tạo </b>


<b>Hình PL 3.12. Hệ thống ni tảo và Rotifer </b>


<b>Hình PL 3.13. ếm cá giống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

P65


<b>a. Cá 1 ngày tuổi (x40) </b> <b>b. Cá 2 ngày tuổi (x40) </b>


<b>c. Cá 3 ngày tuổi (x40) </b> <b>d. Cá 4 ngày tuổi (x40) </b>


<b>e. Cá 5 ngày tuổi (x40) </b> <b>f. Cá 7 ngày tuổi (x100) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

P66


<b>i. Cá 14 ngày tuổi </b> <b>j. Cá 16 ngày tuổi </b>


<b>k. Cá 18 ngày tuổi </b> <b>l. Cá 23 ngày tuổi </b>


<b>m. Cá 25 ngày tuổi </b> <b>n. Cá 28 ngày tuổi </b>


<b>o. Cá 33 ngày tuổi </b> <b>p. Cá 40 ngày tuổi </b>



</div>

<!--links-->

×