Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ngôn ngữ biểu tượng tại các ngôi chùa ở thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tên đề tài luận án: Ngôn ngữ biểu tượng tại các ngôi chùa ở Thừa Thiên Huế </b></i>
<b>Chuyên ngành: Dân tộc học </b> <b>Mã số: 62.31.03.10 </b>


<b>Họ và tên: Đặng Vinh Dự </b> <b>Khóa đào tạo: 2014 - 2017 </b>
Người hướng dẫn: <b>1. PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh </b>


<b> </b> <b>2. TS. Đại đức Lê Quang Tư </b>


<b>Cơ sở đào tạo: Đại học Khoa học, Đại học Huế </b>


<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>



Với việc kế thừa những thành quả của các tác giả đi trước trong cùng vấn đề nghiên cứu
và trên cơ sở các lý thuyết của dân tộc học/nhân học, văn hóa học, tôn giáo học về biểu
<i>tượng, luận án Ngôn ngữ biểu tượng tại các ngơi chùa ở Thừa Thiên Huế có những đóng góp </i>
<i>về lý luận cũng như thực tiễn sau: </i>


<i>Về lý luận, trước tiên luận án giải mã ngôn ngữ biểu tượng tại các ngôi chùa ở Thừa </i>
<i>Thiên Huế nhằm minh chứng, bổ sung thêm cho các hướng tiếp cận lý thuyết trong nhân </i>
<i>học biểu tượng, nhân học tôn giáo và các lý thuyết liên quan với trường hợp nghiên cứu </i>
biểu tượng ở một cộng đồng văn hóa cụ thể.


<i>Thứ hai, luận án góp phần làm rõ hơn, phong phú hơn đặc trưng văn hóa Thừa Thiên </i>
Huế trong sự giao thoa giữa văn hóa – mỹ thuật thời Nguyễn và văn hóa Phật giáo; sự giao
thoa giữa văn hóa dân gian, văn hóa làng với văn hóa Phật giáo; sự hịa quyện giữa tín
<i>ngưỡng thờ cúng tổ tiên và văn hóa Phật giáo; sự kết hợp “Tam giáo đồng nguyên” trong các </i>
biểu tượng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo. Đồng thời, khẳng định đặc trưng của ngôn ngữ
biểu tượng tại các ngôi chùa ở Thừa Thiên Huế.


Về thực tiễn, hệ thống biểu tượng tại các ngôi chùa ở Thừa Thiên Huế được tập hợp và
lý giải một cách hệ thống và mang tính khoa học. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm


cứ liệu trong q trình trùng tu, tơn tạo các ngơi chùa, đặc biệt về mặt trang trí, biểu tượng
thực chất hơn, tránh rơi vào sự kệch cỡm, đua đòi của thị hiếu tôn sùng sức mạnh đồng tiền
khi cố gắng phá bỏ cái cũ để xây dựng cái mới càng to càng hoành tráng đang phổ biến hiện
nay.


<i><b> Huế, ngày 17 tháng 9 năm 2017 </b></i>
<b> Nghiên cứu sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thesis title: Symbolic language of pagodas in Thua Thien Hue </b></i>
Major: <b>Ethnology </b> <b>Code: 62.31.03.10 </b>


The author’s name: <b>Dang Vinh Du </b> <b>Course duration: 2014 – 2017 </b>
<b>Supervisors: 1. Ass. Prof. Dr. Nguyen Van Manh </b>


<b>2. Dr. Ven. Le Quang Tu </b>


<b>Place of education: Hue University, College of Sciences </b>


<b>CONTRIBUTIONS OF THE THESIS </b>



In order to inherit the fruits of the previous researchers in the matter of research and
based on the theories of ethnology/anthropology, cultural studies, and religious study of
symbols, the thesis namely Symbolic language of pagodas in Thua Thien Hue desires to
achieve results on theory as well as practice as follows;


<i>Theoretically, at first, the thesis decodes the symbolic language of pagodas in Thua </i>
<i>Thien Hue to prove and supplement to theories of symbolic anthropology, religious </i>
<i>anthropology and related theory in case of study symbols in a specific cultural community. </i>


<i>Secondly, the thesis sheds light on richer cultural characteristics of Thua Thien Hue in </i>


the interculture between the Nguyen age culture and Buddhist culture; among the folk
culture, village culture and Buddhist culture; and the blending of ancestor worship and
<i>Buddhist culture; as well as the combination of “The three religions” in Confucianism, </i>
Buddhism and Taoism symbols. These may confirm the characteristics of symbolic language
<i>in the pagodas in Thua Thien Hue. </i>


In terms of practicality, system of symbols at Thua Thien Hue pagodas have been
collected and interpreted systematically and scientifically. Results of the thesis can be the
evidence in the process of restoration and renovation of pagodas, especially in terms of actual
decoration and symbols, to avoid the grotesque situation, following all tastes and devoting
currency strength when trying to turn down the old things and build the new grandios one
nowadays.


<i><b> Hue, September 17</b></i>th, 2017
<b> Post-graduate </b>


</div>

<!--links-->

×