Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trường cao đẳng y tế cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.69 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN THỊ THẢO

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC
CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN
TRƯỜNGCAO ĐẲNG Y TẾCÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

Nghệ An, 2017


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN THỊ THẢO

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC
CHÍNH TRỊ,TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN
TRƯỜNGCAO ĐẲNG Y TẾ CÀ MAU
Chuyên ngành: Chính trị học
Mã số: 60.31.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn

Nghệ An, 2017



1


2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ rất tận tình của q thầy cơ giáo Khoa Giáo dục chính
trị, Phịng Sau đại học, Hội đồng Khoa học và Đào tạo chuyên ngành Chính trị
học, Trường Đại học Vinh đã giảng dạy, quan tâm, tạo điều kiện để tác giả hoàn
thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo của Khoa Giáo dục chính
trị, Phịng Sau đại học, Hội đồng Khoa học và Đào tạo chuyên ngành Chính trị
học, Trường Đại học Vinh; đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.
TS. Nguyễn Thái Sơn, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hồn
thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn Tỉnh ủy; Hội Đồng Nhân Dân; Ủy ban Nhân dân
tỉnh Cà Mau; Tỉnh Đoàn Cà Mau,Trường Cao Đẳng y tế Cà Mau đã hỗ trợ, cung
cấp những tài liệu cần thiết giúp tác giả có đủ số liệu để chứng minh cho luận
văn.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đã rất cố gắng, tuy
nhiên sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong sự đóng góp của q Thầy Cơ
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Cà Mau, ngày 22 tháng 5 năm 2017
Tác giả

2



3

MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU ................................................................................ 4
B. NỘI DUNG..................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ,
TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN .......................................................................... 11
1.1................................................................................................... M
ột số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ........................................ 11
1.2. Tầm quan trọng và những yêu cầu đặt ra đối với cơng tác giáo dục
chính trị, tư tưởng cho sinh viên ......................................................................... 16
1.3. Nội dung, hình thức, phương pháp, tiêu chí đánh giá chất lượng cơng
tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên ...................................................... 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ
TƯỞNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ CÀ MAU ............. 37
2.1. Khái quát về trường Cao đẳng y tế Cà Mau .......................................... 37
2.2. Tình hình cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trường Cao
đẳng y tế Cà Mau ................................................................................................ 43
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH
VIÊNTRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ CÀ MAU.................................................. 61
3.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau ............................................ 61
3.2. Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau trong giai đoạn hiện nay .... 68
C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 85
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 89


3


4

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng là khâu quan trọng trong việc hình
thành nhân cách con người, ln được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm
và thường xuyên nhắc đến trong các văn kiện Đại hội, các Nghị quyết của Trung
ương nhằm xây dựng con người Việt Nam có lý tưởng, đạo đức trong sáng, ý chí
kiên cường để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới nội
dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả
của công tác tư tưởng, tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước. Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị, giáo dục cơng
dân trong hệ thống các trường chính trị, các trường thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân” [8,tr.256-257]. Đến Nghị quyết Đại hội XII Đảng ta tiếp tục khẳng
định: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến
đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ chính trị, phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất trong Đảng,
đồng thuận trong xã hội; đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước phù hợp với từng đối tượng theo hướng cụ thể, thiết thực,
hiệu quả” [9, tr.200]. Cho thấy Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến cơng tác
giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là đối với học sinh,
sinh viên.
Sinh viên là nhóm tri thức trẻ đầy tiềm năng và triển vọng trong công
cuộc xây dựng đất nước, đại bộ phận sinh viên rất năng động và sáng tạo, có bản

lĩnh chính trị vững vàng, lịng nồng nàn u nước, ý thức tự tơn dân tộc, có đạo
đức tốt, lối sống lành mạnh, luôn cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của thế lực
thù địch. Bên cạnh đó, một bộ phận sinh viên tỏ ra dao động, xa rời lý tưởng,
4


5

giảm niềm tin đối với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa. Nguyên nhân sâu xa là
do sự tác động từ mặt trái của kinh tế thị trường, một bộ phận sinh viên đua đòi,
chạy theo lối sống thực dụng, tâm lý hướng ngoại. Mặt khác, các thế lực thù
địch và phản động đang ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình” trên lĩnh
vực tư tưởng chính trị, chúng lấy sinh viên làm trọng tâm cho âm mưu này dẫn
đến lệch lạc trong tư tưởng, lối sống, bị mua chuộc, lôi kéo, vi phạm pháp luật
ảnh hưởng đến những giá trị cao đẹp của thế hệ sinh viên Việt Nam.
Trong những năm qua, Đảng bộ trường Cao đẳng y tế Cà Mau luônxác
định việc nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng
cho sinh viên là nhiệm vụ thường xuyên và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự
phát chung của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những sinh viên có lối sống lành
mạnh, năng động, sáng tạo và có ý chí vươn lên mạnh mẽ, tích cực tham gia
phong trào xã hội, phấn đấu lập thân, lập nghiệp vẫn cịn khơng ít bộ phận sinh
viên mơ hồ về lý tưởng cách mạng, ngại tham gia các phong trào xã hội, đồn
thể, thờ ơ với chính trị, ý chí phấn đấu chưa cao. Một số sinh viên vẫn còn vi
phạm pháp luật, nội quy, quy chế của nhà trường, chưa có ý thức cho ngày mai
lập nghiệp. Một bộ phận khơng nhỏ sinh viên có lối sống thực dụng, đua địi ăn
diện q mức. Trong mối quan hệ tình bạn, tình u, có xu hướng thực dụng,
phóng túng, thiếu trách nhiệm với nhau, xa rờinhững giá trị đạo đức của con
người Việt Nam ở mức báo động. Tình hình mê tín dị đoan, bạo lực học đường
trong sinh viên có chiều hướng tăng lên. Những hiện tượng này đã và đang ảnh
hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập và kết quả rèn luyện của một số

sinh viên trong thời gian qua.
Do đó, giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên là một hoạt động có tính
chất thường xun, được thực hiện từ khi sinh viên bước chân vào trường cho
đến khi sinh viên ra trường. Chủ thể của cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng
khơng chỉ là Bộ mơn Mác-Lênin, phịng Cơng tác sinh viên, mà là toàn bộ hệ

5


6

thống chính trị của nhà trường và các phịng, khoa, các giáo viên, viên chức kể
cả bản thân sinh viên.
Luật giáo dục (2005) đã bổ sung sửa đổi cũng nhấn mạnh, đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên vừa là mục đích trước mắt, vừa là mục tiêu lâu dài, là một
bộ phận quan trọng trong cơng tác tư tưởng của Đảng. Giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên là một hoạt động tất yếu, phải được thực hiện một cách có
kế hoạch, thường xuyên và liên tục. Đây cũng chính là một bộ phận quan trọng
trong hoạt động của Trường Cao đẳng y tế Cà Mau qua 19 năm xây dựng và
phát triển, nhằm đào tạo ra những thế hệ vừa “hồng” vừa “chuyên”.Công tác
giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trong nhà trường là một trong những
nội dung quan trọng của cơng tác đào tạo, góp phần hình thành nhân cách lối
sống cho sinh viên theo mục tiêu giáo dục toàn diện là vấn đề bức thiết đang
được đặt ra.
Thực tế đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở nước ta liên quan đến cơng
tác giáo dục chính trị tư tưởng như:

Nâng cao hiệu quả quản lí Nhà nước trong cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng và đạo đức đối với sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Huỳnh Công Ba, năm
2003
“Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Hữu Vị, Trường Đại
học Quốc gia Hà Nội, năm 2006;
“Giáo dục chính trị, tư tưởng và đạo đức không thể thiếu trong giáo dục
đại học”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Huỳnh Công Ba,
năm 2006
6


7

“Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên
chính qui Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ
của Trương Ngọc Dung, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
năm 2012;
“Tăng cường quản lý cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên
đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” Luận văn thạc sỹ của Lê Khánh
Hương, Trường Đại học Đà Nẵng, năm 2012;
“Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên tại Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay”, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Văn Kiên, Trường Đại học khoa
học xã hội và nhân văn, năm 2014;
Cao Đức Hải (1-2014), “Tăng cường cơng tác chính trị tư tưởng, góp
phần đưa lào Cai phát triển nhanh và bền vững”,Tạp chí cộng sản số 85;
Mai Long (1-2014), “Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và mơi trường
văn hóa hiện nay”, Tạp chí cộng sản số 85;
Nguyễn Văn Nải (9-2014), “Nâng cao chất lượng giáo dục cơng tác chính
trị, tư tưởng ở Đảng bộ thị xã Long Khánh”, Tạp chí cộng sản số 93;

“Giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên tỉnh Nghệ An trong giai
đoạn hiện nay”Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thơm, Trường Đại học Vinh,
năm 2015;
“Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho giáo viên
các trường tiểu học trên địa bàn quân Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận
văn thạc sỹ của Huỳnh Anh Tuấn, Trường Đại học Vinh, năm 2015
“Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đảng viên ở huyện Nơng
Cống, tỉnh Thanh Hóa trong thời kỳ hội nhập”Luận văn thạc sỹ của Nguyễn
Tuấn Hùng, trường Đại học Vinh, năm 2015;
“Giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ
điện và Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sỹ của Lê
Thị Hằng, Trường Đại học Vinh, năm 2015;
7


8

“Nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ,
đảng viên ở Đảng bộ khối Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang”,Luận văn thạc sỹ của
Lê Hoàn Vũ, Trường Đại học Vinh, năm 2015;
“Chất lượng công tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên
ở Đồng bằng sông Cửu long hiện nay”Luận văn tiến sĩ của Nguyễn Văn Út,
Học viện báo chí tuyên truyền, năm 2016;
Nhị Lê (8-2016); “Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
trong Đảng: Bình tĩnh phòng ngừa, chủ động ngăn chặn và kiên quyết tẩy trừ”;
Tạp chí cộng sản số 116;
Lương Khắc Hiếu (8-2016); “Đổi mới phương thức thực hiện các giải
pháp công tác tư tưởng nhằm khắc phục suy thối về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống trong cán bộ, Đảng viên hiện nay”, Tạp chí cộng sản số 116.
Những cơng trình nghiên cứu ở trên tập trung nghiên cứu về công tác giáo

dục chính trị tư tưởng nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị tư
tưởng tại một số địa phương. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ một nghiên cứu nào đề
cập đến vấn đề nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng tại
trường Cao đẳng y tế Cà Mau nơi tác giả công tác. Vì vậy, địi hỏi cấp thiết cần
có một nghiên cứu sâu sắc, hệ thống và khoa học về vấn đề này từ phương diện
lý luận đến thực tiễn. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tôi tâm đắc và mạnh dạn lựa
chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho
sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác giáo
dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau, luận văn đề
xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho
sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
những năm tới.

8


9

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng.
- Khảo sát thực trạng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên
trường Cao đẳng y tế Cà Mau.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế

Cà Mau
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài khơng nghiên cứu cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho mọi đối
tượng nói chung mà chỉ tập trung nghiên cứu cơng tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho đối tượng sinh viên cao đẳng y tế tại trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
trong khoảng thời gian từ 2015 đến 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu từ góc độ chính trị học, sử dụng phương pháp biện
chứng duy vật Mácxit làm nền tảng. Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng kết hợp
phương pháp lịch sử và lơgíc, phân tích với tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội
học và các phương pháp đặc thù của chính trị học.
6. Những đóng góp mới của đề tài
- Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ cơ sở khoa học cơng tác giáo dục
chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng.
- Về thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng chất lượng công tác giáo dục
chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau. Trên cơ sở
nghiên cứu về lý luận và thực trạng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh

9


10

viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế
Cà Mau trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho

sinh viên
Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
trường cao đẳng y tế Cà Mau
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục
chính trị, tư tưởng cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Cà Mau

10


11

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ,
TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1.1. Giáo dục chính trị, tư tưởng
Giáo dục chính trị, tư tưởng theo quan điểm Hồ Chí Minh là sự kế thừa,
tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo và phê phán từ các tiền đề: chủ nghĩa yêu nước,
truyền thống văn hoá, giáo dục và tinh thần nhân ái Việt Nam; triết lý giáo dục
phương Đông, đặc biệt là triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão; những tư tưởng
tiến bộ thời kỳ cận đại. Nhưng tiền đề quan trọng nhất, cái tạo nên sự phát triển
về chất trong tư tưởng giáo dục lý luận chính trị Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác
- Lênin.Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống học thuyết, các tri thức khoa học
mang giá trị thực tiễn cao. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra rằng, vũ khí của sự
phê phán cố nhiên khơng thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí, lực lượng
vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở
thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng. Lênin cho rằng,
cơng tác lý luận của chính Đảng của giai cấp vô sản phải đi tiên phong, phải đi
trước phong trào tự phát, chỉ đường cho nó, khi nào họ biết giải quyết trước

những người khác, tất cả các vấn đề lý luận, chính trị, sách lược và các vấn đề
về tổ chức mà “những yếu tố vật chất của phong trào húc phải một cách tự
phát”[21, tr.359]. Lênin cịn nhấn mạnh, nếu khơng phát triển được lý luận thì sẽ
khơng tiến lên được một bước nào cả trong cơng tác tun truyền, cổ động. Ơng
đưa ra một luận điểm rất nổi tiếng, khơng có lý luận cách mạng thì khơng thể có
phong trào cách mạng. Do đó, theo Hồ Chí Minh, phải dạy Lý luận Mác Lênin
cho mọi người vì lý luận Mác Lênin là tri thức, là tổng kết kinh nghiệm của lịch
sử loài người cho nên giáo dục Mác - Lênin tác động trực tiếp đến con người,

11


12

đến tư tưởng, đạo đức và khả năng thực hiện của mỗi người. Học chủ nghĩa Mác
Lênin là học tập tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin để xử lý mọi cơng việc.Theo
Hồ Chí Minh, giáo dục chính trị là giáo dục các quan điểm, đường lối chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà nước cho nhân dân.Khi mọi người được trang bị
những kiến thức về chính trị thì họ sẽ ủng hộ chủ trương của Đảng và Nhà nước,
thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của người công dân. Trong mỗi thời kỳ
cách mạng, vấn đề giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân luôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cấp bách. Nhờ làm tốt công tác này,
Đảng ta đã cùng với toàn thể dân tộc trên dưới một lòng, thống nhất nhận thức,
tư tưởng và hành động cùng nhau chiến đấu vì mục tiêu chung đó là giải phóng
dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và tiến lên chủ nghĩa
xã hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập, mở cửa, Đảng và Nhà nước
ta vẫn luôn quan tâm đến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng
viên nói chung và tầng lớp tri thức trẻ nói riêng. Điều này được thể hiện trong
các văn kiện, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong văn kiện Đại

hội XII chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính
chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu
thực hiện nhiệm vụ chính trị, phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất
trong Đảng, đồng thuận trong xã hội; đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với từng đối tượng theo hướng cụ thể,
thiết thực, hiệu quả”[9, tr.200]. Đến Hội nghị lần thư tư Ban chấp hành Trung
ương khóa XII tiếp tục chỉ đạo nâng cao nhận thức trong tồn Đảng về ý nghĩa,
vai trị, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực hiện
nghiêm túc, có hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách
Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị.
12


13

Giáo dục chính trị, tư tưởng là một bộ phận của cơng tác tư tưởng, có vai
trị, vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, là hoạt
động truyền bá những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của đảng cho cán bộ, đảng viên và quần
chúng nhân dân nhằm tác động vào đối tượng giáo dục bằng cách trình bày, giải
thích một cách khoa học những khái niệm, những quy luật, những quan
điểm…nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức đúng đắn những
nguyên lý của Chủ Nghĩa Mác – Lênin, kiên định mục tiêu lý tưởng độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhất trí cao với đường lối, quan điểm của
Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ,
hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống.
1.1.2. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
Trước bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế như hiện nay, sinh viên có

nhiều cơ hội, điều kiện và khả năng để tiếp xúc với các nền văn hóa khác nhau
trên thế giới. Do thiếu sự định hướng trong tiếp xúc với một số quan điểm, tư
tưởng, văn hóa, nghệ thuật, lối sống khơng phù hợp từ bên ngồi, khơng ít sinh
viên có biểu hiện dao động về lập trường, lơ là việc rèn luyện bản thân, không
chú trọng đến việc học tập, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu ý chí, hồi bảo
lập thân, lập nghiệp… dẫn đến mờ nhạt về lý tưởng sống, thậm chí trở thành tội
đồ của thần hoang lạc, những con thiêu thân lao mình vào lửa đỏ, biến thành
những kẻ nô lệ của vật chất, phù phiếm, giết chết tương lai của mình. Về điều
này, Đảng ta đã từng nhấn mạnh, tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo
đức, lối sống, những biểu hiện xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội; “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ có diễn biến phức tạp.Trong Nghị quyết số 04NQ/TW Đảng ta cũng chỉ rõ 27 biểu hiện suy thối thuộc 3 nhóm tư tưởng chính trị, đạo đức-lối sống, và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá"
trong nội bộ.

13


14

Sinh viên hiện nay chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số, là lực lượng ln
có những đóng góp quan trọng trong các giai đoạn lịch sử phát triển của đất
nước. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đặt niềm tin
và kỳ vọng lớn lao vào lực lượng sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung,
xác định sinh viên là rường cột của nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là một
trong những nhân tố quyết định sự hưng thịnh của dân tộc; cơng tác thanh niên,
trong đó có cơng tác chính trị, tư tưởng là một trong những yếu tố quyết định
thành bại của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc
tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội [30, tr. 428].
Đa số sinh viên Việt Nam hiện nay có lịng u nước nồng nàn, ln phát
huy truyền thống tốt đẹp của các thế hệ cha anh, khẳng định niềm tin vào mục
tiêu, lý tưởng cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng; có nhận thức và thái độ chính

trị đúng đắn, kiên quyết chống lại những biểu hiện sai trái, âm mưu “diễn biến
hịa bình”, các hành vi gây tổn hại đến sự phát triển đất nước của các thế lực
phản động, thù địch; quan tâm đến các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất
nước; có ý chí vươn lên trong học tập, lao động và công tác, mong muốn đưa đất
nước sớm thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, khơng thua kém các nước trên thế giới,
được cống hiến nhiều nhất cho cho cơng cuộc chấn hưng đất nước; sẵn sàng vì
lợi ích dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tình nguyện vì cộng đồng. Nhiều
sinh viên có ý thức chính trị tốt; tỷ lệ sinh viên phấn đấu trở thành đảng viên
Đảng cộng sản Việt Nam ngày càng tăng. Đa số sinh viên Việt Nam hiện nay có
phẩm chất tốt, tôn trọng các chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị văn hóa truyền
thống dân tộc, có ý thức cơng dân, chấp hành pháp luật, tích cực tham gia các
phong trào, hoạt động đồn thể, xung kích, sáng tạo, tình nguyện vì cộng đồng;
sống có nghĩa tình, ln biết quan tâm, giúp đỡ người khác, tinh thần tương thân
tương ái đã được khơi dậy, trở thành xu hướng chủ đạo lôi cuốn và thu hút giới
trẻ. Nhiều tấm gương sinh viên vượt qua khó khăn của bản thân, gia đình để
vươn lên thành những người hữu ích; khơng ít sinh viên dám đấu tranh quyết liệt
14


15

với các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội, tỏ thái độ lo lắng, băn khoăn trước
các hiện tượng tiêu cực và tệ nạn xã hội, bất bình trước những sai phạm của cán
bộ, đảng viên thối hóa, biến chất,vi phạm pháp luật. Phần lớn sinh viên hiện
nay có đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, nhu cầu giải trí lành mạnh, lên án
những hoạt động giải trí khơng lành mạnh, khơng phù hợp với thuần phong, mỹ
tục của dân tộc.
Bên cạnh những mặt nổi trội như đã nêu trên, cơng tác giáo dục chính trị,
tư tưởng cho sinh viên Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại cần
phải giải quyết. Một bộ phận sinh viên còn mơ hồ về lý tưởng cách mạng, ngại

tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể, thờ ơ với chính trị, ý thức phấn đấu
chưa cao. Một bộ phận sinh viên lười học, vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy
của nhà trường. Một số chưa tích cực học tập và rèn luyện ý thức cho ngày mai
lập nghiệp. Một số ít sinh viên có lối sống thực dụng, đua đòi ăn diện quá mức,
chạy theo những giá trị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần, không xem
trọng những giá trị đạo đức đã và đang diễn ra ở nhiều nơi. Trong mối quan hệ
tình bạn, tình u, có xu hướng thực dụng, thiếu trách nhiệm với nhau, do ảnh
hưởng của văn hóa phương Tây nên một số khơng nhỏ sinh viên có lối sống quá
dễ dãi, đánh mất đi truyền thống tốt đẹp của người Á Đơng. Đáng báo động hiện
nay là tình trạng sinh viên chưa nhận thức đúng đắn với việc học tập, vẫn cịn
tình trạng sinh viên có thái độ vô lễ với giảng viên, đánh mất đi những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống tôn sư trọng đạo. Ngày nay, công nghệ
thông tin phát triển, sinh viên có cơ hội tiếp xúc với những cơng nghệ hiện đại
như di động, truyền hình cáp, internet... nên dễ bị tiêm nhiễm những những tư
tưởng xấu dẫn đến tình trạng sống ảo, phóng túng, thiếu trách nhiệm với nhau,
xa lạ với con người Việt Nam. Tệ nạn nhất là ma túy, cờ bạc trong sinh viên tuy
giảm vẫn còn ở mức báo động.

15


16

Trong tình hình hiện nay, tình trạng suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo
đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ và nhân dân chưa được khắc phục hiệu
quả, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của thanh niên, sinh viên việc
học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tu dưỡng và rèn
luyện trở thành người công dân tốt, người lao động tốt là nghĩa vụ, trách nhiệm
và vinh dự lớn.
Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên là một trong những

nhiệm vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng của các trường cao đẳng, đại học. Làm
tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng đã góp phần định hướng nhận thức, xây
dựng và củng cố niềm tin của sinh viên, từ đó tạo được tính tự giác, lòng hăng
say, ý thức trách nhiệm để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra. Bối cảnh hội
nhập như hiện nay, chú trọng tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng, giáo dục, giác
ngộ lý tưởng, truyền thống cách mạng, giúp sinh viên rèn luyện bản lĩnh vững
vàng, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao nhận thức cho sinh viên về vai trị, vị trí
của sinh viên trong phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, bồi đắp lịng u nước, ý
chí tự tơn, tự cường dân tộc..là việc làm mang ý nghĩa quan trọng.
1.2. Tầm quan trọng và những yêu cầu đặt ra đối với công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
1.2.1. Tầm quan trọng của cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho
sinh viên.
Sinh viên là nhóm tri thức trẻ đầy tiềm năng và triển vọng của đất nước, là
những người đang chuẩn bị cho hoạt động lao động trong một lĩnh vực nghề
nghiệp nhất định, đang chuẩn bị để gia nhập vào đội ngũ trí thức xã hội. Mặt
khác họ là người đang trưởng thành về mặt xã hội, chín muồi về thể lực, định
hình về nhân cách, đang học tập tiếp thu những tri thức, kỹ năng của một lĩnh
vực nghề nghiệp nhất định. Ở lứa tuổi này sinh viên có sự phát triển thế giới
quan, nhân sinh quan, đạo lý, hoài bão vươn tới lý tưởng cao đẹp.

16


17

Lứa tuổi sinh viên là lúc hình thành và phát triển mạnh mẽ những phẩm
chất nhân cách bậc cao có ý nghĩa rất lớn đối với việc tự giáo dục, tự hồn thiện
bản thân theo hướng tích cực như: khả năng tự đánh giá, lòng tự trọng, tự tin, tự
ý thức. Họ có khát vọng được cống hiến, mong muốn được xã hội ghi nhận. Họ

cũng muốn được khẳng định vai trị, vị trí của mình trong gia đình, trong tập thể,
trong cơng việc, trong các mối quan hệ.Vì vậy, hơn lúc nào hết, đây là giai đoạn
tốt nhất, thuận lợi nhất cho việc giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên.
Ở lứa tuổi từ 18 đến 23 sinh viên đã có sự phát triển tương đối đầy đủ và
tồn diện, nhân cách đã định hình tương đối ổn định, trí tuệ đã phát triển, có khả
năng tự đánh giá, tự thẩm định và điều chỉnh hành vi. Quan điểm của Đảng ta
cho rằng sinh viên là nhân cách đã trưởng thành. Tuy nhiên, nhân cách không
phải là cái có sẵn, cố định, bất biến, hình thành một lần và xong xi. Nhân cách
là một q trình được hình thành và phát triển dần dần trong đời sống của cá
nhân. Lứa tuổi sinh viên là một giai đoạn quan trọng trong quá trình hình thành
nhân cách, nhưng kinh nghiệm sống của họ còn chưa phong phú, tư tưởng còn
chưa được chính chắn. Vì vậy, việc giáo dục chính trị, tư tưởng có ý nghĩa quan
trọng trong việc hình thành, phát triển nhân cách của sinh viên.
Do nhận thức về chính trị, tư tưởng của sinh viên nhìn chung cịn thấp.
Trong thời gian học tập ở nhà trường, hầu hết sinh viên dành nhiều sự quan tâm,
chú ý đến chuyên môn ngành đào tạo, coi trọng các môn chuyên ngành, chưa có
sự quan tâm đúng mức đến rèn luyện, giáo dục chính trị, tư tưởng. Vẫn cịn tồn
tại một số giảng viên, cán bộ, nhân viên trong các cơ sở đào tạo chưa nhận thức,
ý thức trách nhiệm về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng và
cơng tác quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong bối cảnh mới.
Thực tế, trong thời gian vừa qua, có lúc, có nơi, người lãnh đạo, người quản lý
chưa thực sự chú trọng công tác chính trị, tư tưởng, khơng tạo điều kiện thúc đẩy
hoạt động, chưa lắng nghe ý kiến sinh viên; giao khoán cho Đoàn thanh niên,
Hội sinh viên; làm cho sinh viên vơ tình tiếp nhận những thơng tin khơng chính
17


18

thống; bị tác động bởi những tin thất thiệt trên những trang web khơng tốt, hoặc

những tin đồn theo hình thức hành lang.
Thời gian qua, có nhiều phong trào, chương trình hành động, cuộc thi, tọa
đàm…được phát động, tạo được dấu ấn và sân chơi tốt cho sinh viên trong việc
giáo dục, tơi luyện chính trị, tư tưởng. Nhưng vẫn cịn một số phong trào chỉ
dừng lại ở cơng tác tuyên truyền, chỉ tập trung vào bề nổi chưa thực sự có chiều
sâu, việc tuyên truyền có những lúc bị động do khách quan; chưa có sự phối hợp
nhuần nhuyễn trong tun truyền giữa các phịng, khoa với Đồn thanh niên,
Hội sinh viên.
Đánh giá tổng thể và khách quan,công tác giáo dục chính trị tư tưởng của
phịng cơng tác chính trị tại các trường đại học, cao đẳng chưa thực sự tạo được
điểm nhấn cần thiết. Qua thực tiễn, chúng tơi nhận thấy, trong các hoạt động,
chương trình của phịng thường nghiên về mảng cơng tác sinh viên là chính chứ
chưa tập trung, chú trọng vào mảng cơng tác chính trị, tư tưởng sinh viên. Giữa
yêu cầu công tác và kết quả thực hiện vẫn còn khoảng cách.
Giai đoạn vừa qua, đất nước ta đã có một bước phát triển một cách sâu sắc
và toàn diện. Kinh tế thị trường đã đem lại cho chúng ta những diệu kì trong sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Bên cạnh mặt tích cực của nền kinh tế thị
trường đem lại, cũng xuất hiện biểu hiện tiêu cực, xuất hiện sự yếu kém trên lĩnh
vực đạo đức, lối sống và bản lĩnh của một bộ phận thanh niên, sinh viên. Toàn
cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình xã hội cịn kém phát triển
vừa đem lại cho ta những giá trị tốt đẹp, đồng thời tạo ra nhiều biến động trong
lối suy nghĩ, lối sống, tư tưởng của con người, làm cho khơng ít người có suy
nghĩ, hành vi lệch lạc, thể hiện sự thiếu bản lĩnh chính trị, trong khi đó các thế
lực thù địch đang tìm mọi cách chống phá “diễn biến hịa bình” đối với nước ta,
tìm cách lơi kéo, dụ dỗ, mua chuộc sinh viên.
Giáo dục chính trị, tư tưởng cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài,
quan trọng, đòi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư thích đáng. Đầu tư cho giáo dục,
18



19

trong đó có giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ
trẻ là đầu tư cho tương lai của đất nước. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, của các
cấp, các ngành, đoàn thể, gia đình và tồn xã hội; tạo điều kiện tối đa cho thế hệ
trẻ học tập, lao động, cống hiến, là lực lượng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kế
tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
1.2.2. Những yêu cầu đặt ra đối với công tác giáo dục chính trị tư tưởng
cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay
Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện
nay đã tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, đã và đang làm chao đảo nhiều giá
trị tinh thần nói chung và giá trị đạo đức nói riêng, vốn được xem là truyền
thống đạo đức của các dân tộc và của toàn thể nhân loại. Hiện tượng suy đồi đạo
đức là có thật và đang trở thành mối quan tâm lo ngại của nhiều quốc gia, dân
tộc trên toàn cầu.
Ở nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, bên cạnh những mặt đạt được thì cũng xuất hiện nhiều cách sống và
lối sống xa lạ, trái với các chuẩn mực đạo đức của xã hội, với truyền thống đạo
đức tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay có tâm lý sống thực dụng,
buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với văn hóa, đạo đức truyền
thống…Chính vì vậy, giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên là việc làm quan
trọng và hết sức cần thiết.
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy đảng về cơng tác giáo
dục chính trị tư tưởng đối với sinh viên trong nhà trường.
Xác định cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng là một trong những nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng, từ đó, tổ chức chặt chẽ việc nghiên cứu, học tập, quán
triệt và tuyên truyền Nghị quyết cùng các chỉ thị, kế hoạch của Trung ương và
của Thường vụ Đảng ủy cấp trên, làm cho sinh viên nhận thức rõ vị trí, vai trị, ý
nghĩa của cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng, trên cơ sở đó, tạo sự
thống nhất về nhận thức, tư tưởng, ý chí và hành động.

19


20

Thứ hai, tiếp tụcđổi mới nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng
giáo dục chính trị, tư tưởng thơng qua các buổi sinh hoạt lớp, tuần lễ học sinh –
sinh viên. Đặc biệt, qua các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật; hội thi kể chuyện tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh; sẽ tạo ra được sự lan tỏa mạnh mẽ, góp phần nâng
cao nhận thức cho sinh viên về các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước. Để giáo dục cho sinh viên về ý thức tổ chức kỷ luật, tình yêu
nghề nghiệp, giáo dục truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu quê
hương cho thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ
các lực lượng trong và ngồi trường, hình thức thực hiện cần được đa dạng hóa,
nội dung phong phú, thường xuyên quan tâm đến việc cập nhật thơng tin về tình
hình chính trị, kinh tế, xã hội địa phương, trong nước và quốc tế để sinh viên
nhận thức đúng đắn về những thay đổi của địa phương, của đất nước, tự ý thức
được vai trò trách nhiệm của bản thân trước những biến đổi đó.
Thứ ba, phát huy vai trò của đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn lý luận
chính trị đối với việc tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong nhà
trường. Giảng viên giảng dạy các bộ môn lý luận chính trị phải tự nhận thức
được vai trị, trách nhiệm của mình trong hoạt động này, góp phần tham mưu
cho nhà trường tổ chức những hoạt động thiết thực để nâng cao chất lượng cơng
tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên.
Thứ tư, nhà trường, các cấp, các ngành, đoàn thể cần chăm lo đời sống
và điều kiện học tập cho sinh viên. Điều này có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến
việc hình thành tư tưởng, chính trị đúng đắn trong sinh viên. Bởi lẽ, khi điều
kiện vật chất, đời sống được nâng cao, điều kiện học tập được cải thiện, sinh
viên sẽ an tâm hơn trong học tập, rèn luyện, xác định cho mình động cơ học tập
đúng đắn.

1.3. Nội dung, hình thức, phương pháp, tiêu chí đánh giá chất lượng
cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên

20


21

1.3.1. Nội dung của cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
- Tổchứcquántriệt nghịquyết, chỉ thị củaĐảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước cho sinh viên.
Tronggiai đoạn hiện nay, trước tình hình thế giới, khu vực, trong nước có
nhiều diễn biến phức tạp, các thế lực thù địch tăng cường chống phá, lợi dụng
các phương tiện thông tin để xuyên tạc đường lối của Đảng, đòi hỏi cần phải tiếp
tục đổi mới nâng cao hơn nữa chất lượng công tác quán triệt, triển khai và học
tập các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng nhằm định hướng và khẳng định vai trò
lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Đây là một vấn đề
cấp bách, là khâu quan trọng làm cho mọi người thấu suốt đường lối của Đảng,
nắm vững nội dung các Chỉ thị, Nghị quyết để vận dụng vào thực tiễn cuộc
sống, góp phần hiện thực hóa Nghị quyết của Đảng và đấu tranh bác bỏ các quan
điểm sai trái, thù địch.
Để thực hiện tốt vai trò tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn quán triệt, triển
khai các Nghị quyết của Đảng trong nhà trườnggiai đoạn hiện nay, làm cho sinh
viên thấm nhuần đường lối, chủ trương, chính sách và có niềm tin vững chắc
vào sự lãnh đạo của Đảng. Để thực hiện được điều đó, cần phải thường xuyên
coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên huấn có bản lĩnh chính trị vững vàng,
hiểu biết thực tiễn, có tư duy chiến lược, có kiến thức sâu rộng, nắm vững khoa
học và trình độ chun mơn nghiệp vụ. Do đó, việc xây dựng đội ngũ giảng viên
có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tư duy chiến lược, có kiến thức sâu rộng,
nắm vững khoa học và trình độ năng lực chun mơn giỏi là u cầu quan trọng,

nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ.
- Giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt
động của Đảng và xã hội ta. Là sự kế thừa có chọn lọc những thành tựu khoa
học, những giá trị tư tưởng và văn hóa, những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội
mà nhân loại đã đạt được; bằng trí tuệ thiên tài cùng với lao động nghiêm túc,
21


22

các ông đã để lại cho nhân loại một di sản vơ cùng q báu. Ngày nay, mặc dù
có nhiều biến đổi sâu sắc, nhiều quan điểm khác nhau về con đường và xu thế
phát phát triển của từng dân tộc cũng như nhân loại, song chủ nghĩa Mác-Lênin
là học thuyết duy nhất từ trước đến nay đặt ra mục tiêu, chỉ rõ con đường phát
triển triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên
thế giới thốt khỏi tình trạng bị nơ dịch và bóc lột, thốt khỏi đói nghèo lạc hậu.
Đồng thời, học thuyết cũng chỉ ra lực lượng cách mạng thực hiện sự nghiệp giải
phóng và phát triển xã hội là giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đem lại
cho họ niềm vui vào khả năng và sức mạnh của chính mình.
Từ khi ra đời đến nay, Chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn duy trì được sức sống
mãnh liệt, phát huy được sức mạnh to lớn đối với sự phát triển của xã hội loài
người mà chưa hề có học thuyết nào có được, cho dù xu thế phát triển của thế
giới có quanh co như hiện nay thì vẫn chưa vượt khỏi những quy luật cơ bản đã
được Chủ nghĩa Mác – Lêninkhái quát.Cách mạng nước ta giành được những
thắng lợi to lớn như ngày nay trước hết là nhờ có Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh dẫn đường. Lịch sử cách mạng Việt Nam 87 năm qua đã
chứng minh rằng: thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của Chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và nó đã trở thành hệ thống lý luận, ngọn
cờ dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.Giáo dục chủ nghĩa Mác –

Lênin giúp sinh viên từng bước xây dựng và hình thành thế giới quan khoa học,
có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa
học - công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp
cơng nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động. Hiểu và
nắm vững chủ nghĩa Mác- Lênin, sinh viên có điều kiện hiểu rõ mục đích, con
đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người, khơng
sa vào tình trạng mị mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách
nhìn xa trơng rộng, chủ động sáng tạo trong cơng việc, khắc phục chủ nghĩa giáo
điều, máy móc, tư tưởng nơn nóng đốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác. Giáo
22


23

dục chủ nghĩa Mác – Lêningiúp sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, thái độ
nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức cách mạng.
Đưa môn học tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy ở các trường đại học,
cao đẳng giúp sinh viên có những hiểu biết sâu sắc về tư tưởng tấm gương, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh, chuyển từ những nhận thức tình cảm, mang tính
tình cảm sang những nhận thức tự giác, khách quan khoa học. Tư tưởng Hồ Chí
Minh ln gắn liền với những vấn đề rất thiết thực và cụ thể của thực tiễn, do đó
mang tính chỉ đạo thực tiễn rất cao. Việc vận dụng một cách đúng đắn tư tưởng
Hồ Chí Minh trong các hoạt động của cuộc sống sẽ góp phần giúp sinh viên
nâng cao ý thức cách mạng, phát huy tính tự giác, khả năng, sức mạnh của mình,
xử lý một cách đúng đắn những mối quan hệ xã hội phức tạp hiện nay.
Thực tế cách mạng nước ta cho thấy, thanh niên dù ở nhóm xã hội nào,
hồn cảnh và điều kiện sống ra sao cũng một lòng tơn kính và u mến chủ tịch
Hồ Chí Minh, khơng phải chỉ vì Người là vị lãnh tụ mà cịn vì tư tưởng của
Người, phong cách sống và phương pháp tư duy của người đặc biệt gần gũi với
thanh niên. Giữa thanh niên – sinh viên và Bác Hồ không hề có khoảng cách.

Có thể nói, đối với thế hệ trẻ, tiếp nhận tư tưởng Hồ Chí Minh là một
cơng việc thật tự nhiên và giản dị. Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, bồi
dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cuộc
sống của thế hệ trẻ cần phải thống nhất được những quan điểm chung nhất từ
việc xây dựng kế hoạch đến việc chỉ đạo thực hiện. Phải hình thành một số cơ
chế hợp lý nhằm phát huy sức mạnh của chính quyền đồn thể, nhà trường, gia
đình và cộng đồng, coi cơng tác giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh niên
là một nhiệm vụ quan trọng của tồn xã hội.
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên là hết sức cần thiết để phát
huy được những mặt mạnh của hệ thống giáo dục. Phải tăng cường và mở rộng
các hình thức tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua những
hoạt động thực tiễn của cơng tác Đồn, Hội, Đội..Tổ chức các hình thức sinh
23


24

hoạt, học tập, nói chuyện đa dạng, phong phú về cuộc đời hoạt động cách mạng
của Bác cũng như những tư tưởng chủ đạo của Người. Lồng ghép những nội
dung giáo dục vào các hình thức sinh hoạt văn hóa, vui chơi, giải chí của thanh
niên.Xây dựng mạng lưới giáo dục, truyền thơng về tư tưởng Hồ Chí Minh có tổ
chức, ổn định, rộng khắp và đa dạng. Tổ chức tập huấn thường xuyên cho các
tuyên truyền viên về tư tưởng Hồ Chí Minh, để thu hút ngày càng đơng đảo
thanh niên tham gia học tập, nghiên cứu và làm theo lời dạy của Bác.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ln gần gũi và thiết thực với cuộc sống của thanh
niên. Do vậy, các hình thức và biện pháp giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí
Minh khơng thể cứng nhắc và khô khan mà cần đa dạng, phong phú, phù hợp và
xác thực với từng đối tượng cụ thể, theo tinh thần mà Bác đã dạy, học mà chơi,
chơi mà học.
Tóm lại, bồi dưỡng và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ là

một cơng việc cần thiết và thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi chúng ta cần tạo ra
những hình thức mới. Có như vậy, chúng ta mới có thể làm trịn trách nhiệm
trước lịch sử trong việc giữ gìn và truyền dạy tư tưởng cách mạng và nhân đạo
vĩ đại của Bác Hồ cho những thế hệ mai sau, đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào
thực tiễn cuộc sống
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức, đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp.
Đối với mỗi con người, yêu nước là một tình cảm rất tự nhiên, hết sức
thiêng liêng và có sức sống diệu kì. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là
cái vốn quý nhất và là đặc điểm của dân tộc Việt Nam ta trải qua hơn nghìn năm
lịch sử. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc ấy đã hình thành trong nhân
dân ngay từ khi dựng nước và phát triển trong quá trình đấu tranh lâu dài chống
ngoại xâm. Chính tình cảm thiêng liêng đó đã gắn bó con người Việt Nam lại
với nhau trong ánh mắt, trong nụ cười, trên nếp nhăn của vầng trán suy tư, trên
gương mặt đôn hậu của những bà mẹ tần tảo gánh vác việc nhà, việc nước.

24


×