Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI 1 LS lí thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.65 KB, 2 trang )

BÀI 1
SỰ HìNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 -1949)
I. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC
1. Bối cảnh lịch sử
- Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, có nhiều vấn đề
được đặt ra đòi hỏi các cường quốc lãnh đạo phe Đồng minh phải giải quyết, trong đó có 3 vấn đề
lớn là :
- Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
- Thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh
- Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc thắng trận.
2. Những quyết định của Hội nghị
- Hội nghị họp từ ngày 4 - 2 đến 11 - 2 - 1945 tại thành phố Ianta (Liên Xô) với sự tham gia của
nguyên thủ ba cường quốc đứng đầu phe Đồng minh là I.Xtalin (Liên Xô), Ph.Rudơven (Mĩ) và
U.Sớcsin (Anh), diễn ra căng thẳng, quyết liệt mà chủ yếu xoay quanh vấn đề chia nhau phạm vi ảnh
hưởng trên thế giới.
Cả ba cường quốc đó đi đến những quyết định:
- Các nước đã nhất trí tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật bản ; Liên Xô
sẽ tham chiến chống Nhật trong thời gian từ 2 - 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hồ bình và an ninh thế giới.
- Các nước thỏa thuận về việc đóng qn tại các nước có phát xít chiếm đóng và phân chia phạm
vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa các cường quốc thắng trận.
Cụ thể:
- Ở châu Âu :
+ Liên Xơ chiếm đóng tại miền Đông nước Đức, Đông Béc lin và các nước Đông Âu.
+ Anh, Mĩ, Pháp: Chiếm đóng vùng miền Tây Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu
+ Áo và Phần Lan trở thành hai nước trung lập
- Châu á: - Hội nghị đồng ý để Liên Xô tham gia chống Nhật ở châu á.
+ Giữ nguyên trạng Mông Cổ
+ Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh;
+ Quốc tế hóa thương càng Đại Liên của Trung Quốc;


+ khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân;
+ Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu - Đại Liên;
+ Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin
+ Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản;
+ ở Triều Tiên: Phía Bắc vĩ tuyến 38 Liên Xơ chiếm đóng; Phía Nam qn Mĩ chiếm đóng.
+ Trung Quốc trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ, Liên Xô và Mĩ rút khỏi Trung Quốc;
+ Chính phủ Trung Hoa Dân quốc có sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ;
+ Trả lại cho TQ vùng Mãn Châu, Đài Loan và quần đảo Bành hồ;
+ Các vùng cịn lại của châu á (Đơng Nam á, Nam á, Tây á) thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền
thống của các nước phương Tây.
- Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, từ 17/7 đến 2/8/1945), việc giải giáp phát xít Nhật
ở Đơng Dương giao cho qn Anh từ vĩ tuyến 16 vào Nam và quân Trung Hoa Dân quốc ở bắc vĩ
tuyến 16.


c. Hệ quả
những quyết định của hội nghị Ianta và những thoả thuận sau đó đã trở thành khn khổ cho
việc thiết lập một trật từ thế giới mới, thường gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
1. Sự thành lập
- Sự thành lập : từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, đại biểu của 50 nước đã họp Hội nghị tại thành
phố Xan Phranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Đến ngày 31/10/1947, Đại hội đồng LHQ đã quyết định lấy ngày 24 -10 hằng năm là ngày thành lập
LHQ.
2. Mục đích
+ Duy trì hồ bình và an ninh thế giới.
+ Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế.
3. Nguyên tắc hoạt động
Dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản :
- Bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
- Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc)
4. Các cơ quan chính
Liên hợp quốc gồm nhiều cơ quan chun mơn, trong đó có 6 cơ quan chính là
+ Đại hội đồng: là cơ quan lớn nhất, gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng.
+ Hội đồng Bảo an:
+ Hội đồng Kinh tế và Xã hội; Hội đồng Quản thác; Toà án Quốc tế và Ban Thư kí.
5. Vai trị của Liên hợp quốc
- Là diễn đàn quốc tế lớn nhất, ở đó vừa có sự hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hồ bình và
an ninh thế giới
- Góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.
- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá,
giáo dục, y tế,...
6. Quan hệ Việt Nam và Liên hợp quốc
- Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam đã xin gia nhập và đã được kết nạp là thành
viên thứ 149 của Liên hợp quốc (tháng 9-1977).
- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của Liên hợp quốc. Ngày 16-10-2007 Việt Nam đã
được bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 - 2009.
- Hiện nay, nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động hiệu quả ở Việt Nam
như : UN DP, UNICFF, PAO, WHO, UNESCO,...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×