Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Giáo trình Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam (Phần II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 146 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương VI</b>


THUẾ NHÀ ĐẤT



<b>I - KHÁI NIỆM THUẾ NHÀ ĐẤT</b>


Thuế nhà đất là thuế thu vói nhà và đất ở, đất xây dựng cơng
trình.


Hiện nay ở nước ta tạm thời chưa thu thuế'nhà và chưa quy
định về thuế nhà.


Đất ở và đất xây dựng công trình (khơng phân biệt đất có
giấy phép hay khơng có giấy phép sử dụng) gồm :


<i>— Đất ở: là đất thuộc khu vực dân cư ở các thành thị và nông </i>
thôn. Đất ở gồm: đất đã xây cất nhà (kể cả mặt sông, hồ, ao,
kênh rạch làm nhà nổi cố định), đất làm vườn, làm ao, làm
đường đi, làm sân hay bỏ trống quanh nhà, trừ diện tích đã nộp
thuế nơng nghiệp; kể cả đất đã được cấp giấy phép, nhưng chưa
<i>xây dựng nhà ở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dựng xong dang sử dụng, đang xây dựng hoặc đất đã dược cấp
giấy phép nhưng chưa xây dựng, hoặc dùng làm bãi chứa vật
tư, hàng hóa...


<i>Ở miẻn Bắc nước ta, nãm 1956 nhà nước đã ban hành Điều lệ </i>
<i>thuế thổ trạch, áp dụng dối với nhà và đất ờ của tư nhân tại một </i>
số thành phố, thị xã mới được giải phóng sau kháng chiến
chống Pháp như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hà Đông, Hà
Nam, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương. Căn cứ tính thuế gồm giá


tính thuế và thuế suất. Giá tính thuế cho nhà, đất do Bộ Tài
chính quy định hằng năm theo dề nghị của ủy ban Hành chính
các tỉnh, thành phố. Thuế suất 0,8%/năm trên giá trị nhà và


1,2%/năm trên giá trị đâ't.


Sau năm 1975, các tỉnh, thành phố phía Nam được nhà nước
<i>cho phép tạm thời ắp dụng chế độ thuế thổ trạch cùa chính </i>
quyền Sài Gịn trước đây. Thuế thổ trạch là loại thuế thu hàng
năm đối với các bất động sản ở đô thành, thị xã, tỉnh lỵ, huyộn
lỵ và các khu thị tứ khác. Các bất động sản chịu thuế gồm: nhà
xưởng (xí nghiệp, nhà máy, hãng, công ty...) kể cả các thiết bị
gắn liền với kiến trúc và các bất động sản xây cất hoặc dùng
vào mục đích thương mại, kỹ nghệ. Thuế suất được ấn định tối
đa là 1,5% và tối thiếu là 0,5% trên giá trị đất; đối với nhà được
ấn định tối đa là 1,0% và tối thiểu là 0,5% trên giá trị kiến trúc.
Giá tính thuế được quy định lại hằng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thông nhất quản lý, nhưng đã, đang bị nhiéu người chiếm dung
môt cách vổ nguyín tác và sử dụng đất lãng phí, trong khi xã
hội đang đòi hòi phát triển cổng trình phúc lợi công công nhưng
chưa dược đáp ứng dù chỉ ờ mức độ thấp.


Chính sách thổ trạch trước dây ờ miến Bắc và miến Nam lại
bộc lộ nhiổu hạn chế :


- Thực hiộn khỏng thống nhất giữa các dịa phương.
- Thiếu sự quan tâm cùa chính quyẻn các cấp.


- Nguổn thu ngày càng giảm sút do không diểu chinh kịp


thời càn cứ tính thuế.


Vì vẠy, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa VIII, ngày 28/12/1989.
Quốc hỏi dã ra Nghị quyết ùy quyền cho Hội đồng Nhà nước
ban hành một sơ chính sách thuế mới và thuế nhà, đất.


Ngày 29/6/1991, Hội dổng Nhà nước chính thức ban hành
Pháp lổnh thuế nhà, đất thay cho Thuế Thổ trạch trước dây.


Pháp lệnh thuế nhà, dất được diều chỉnh lại theo Nghị quyết
cùa Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 10, ngày 26/12/1991, được
ban hành ngày 31/7/1992 và sửa dổi ngày 19/5/1994.


* Pháp lệnh thuế nhà, đất dược ban hành dồng bộ với Luật
dất dai và Pháp lộnh nhà ờ và các sắc thuế khác nhằm :


a) Khuyến khích sử dụng dất hợp lý, tiết kiệm.
b) Tạo nguổn thu cho ngAn sách.


c) Phàn ánh chi phí sản xuất một cách diìng đắn, dẩy đủ, đảm
bào sự công bằng giữa các dem vị kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Il - NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA THUẾ NHÀ ĐẤT</b>


<b>1. Đối tượng nộp Thuế Nhà đất</b>


Đối tượng nộp thuế đất là tất cả các tổ chức, cá nhân có
quyền sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công
trình. Cụ thể:



- Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp đất ở, đất xây
dựng cơng trình.


- Tổ chức, cá nhân nhận ủy quyền quản lý đất.
- Tổ chức, cá nhân đang quản lý đất bị tịch thu.


- Cán bộ cơng nhân viên được mua nhà hóa giá, được cấp đất.
- Các tổ chức, cá nhân có nhà đất cho thuê.


- Cơ quan, xí nghiệp, đơn vị. vũ trang phân phối nhà đất cho
cán bộ, cơng nhân viên của mình.


- Trường hợp có sự tranh chấp hoặc chưa xác định được
quyền sử dụng đất, kể cả trường hợp lấn chiếm trái phép, thì tổ
chức, cá nhân đang trực tiếp sử dụng đất phải nộp thuế đất. Việc
nộp thuế đất này khơng có nghĩa thừa nhận tính hợp pháp về
quyền sử dụng đất.


- Tổ chức, đại diện cho bên Việt Nam dùng đất góp vốn liên
doanh với nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Những trường hợp không thu thuế đất ở, đất xây dựng </b>
<b>cơng trình</b>


- Đất sử dụng vì lợi ích công cộng, phức lợi xã hội hoặc từ
thiện chung, không vì mục đích kinh dọanh hoặc để ở, như: đất
làm đường, cầu cống, công viên, sân vận động, đê, cơng trình
thủy lợi, trường học, bệnh viện, nghĩa trang... .


- Đất chuyên dùng vào việc thờ cúng của các tôn giáo; các tổ


chức; các di tích lịch sử. Riêng đền, miếu, nhà thờ tự vẫn phải
nộp thuế.


<b>3. Căn cứ tính Thuê Nhà đất</b>


Căn cứ tính thuế là diện tích đất, hạng đất và mức thuế trên
một đơn vị diện tích.


<i>3.1. </i> <i>Đối với đất thuộc thành phố, thị x ã , thị trấn</i><b> (g o i c h u n g là d ấ t </b>
<b>d ơ thị)</b>


<i>a) Diện tích đất tính thuế bao gồm : diện tích mặt đất xây </i>
nhà ở, xây cơng trình, diện tích đường đi lại, diện tích sàn, diện
tích bao quanh nhà, bao quanh cơng trình, diện tích ao hồ, diện
tích để trồng cây trong phạm vi đất được phép sử dụng.


<i>b) Hạng đất vá mức thuế</i>
<i>* Đối với đất ở, đất xây dựng</i>


Cơng trình thuộc thành phố, thị xã, thị trấn mức thuế đất
bằng 3 đến 32 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của hạng
đất cao nhất trong vùng.


Mức thuế cụ thể phụ thuộc vào vị trí đất của thành phố, thị
xã, thị trấn. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Đô thị loại 1: Mức thuế đất từ 9 đến 32 lần mức thuế sử </b>
<b>dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất trong vùng.</b>


<b>- Đô thị loại 2: Mức thuế đất từ 8 đến 30 lần mức thuế sử </b>


<b>dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất vùng.</b>


<b>- Đô thị loại 3: Mức thuế đất từ 7 đến 26 lần mức thuế sử </b>
<b>dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất vùng.</b>


<b>- Đô </b>thị <b>loại 4: Mức thuế đất từ 5 đến 13 lần mức thuế sử </b>
<b>dụng </b>đất <b>nông nghiệp của hạng đất cao nhất vùng.</b>


- Thị trấn, mức thuế đất từ 3 đến 13 lần mức thuế sử dụng
đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất vùng.


<i>* Đối với đất ở, đất xây dựng cồng trình thuộc vùng ven đơ thị, </i>
ven trục giao thơng chính, mức thuế đất bằng 1,5 đến 2,5 lần mức
thuế sử dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất trong vùng.


Mức thuế cụ thể phụ thuộc vào vùng ven của đô thị và trục
giao thông chính. Cụ thể:


- Đối với đất khu dân cư, đất xây dựng cơng trình ven đơ thị,
loại 1 là diện tích đất ngoại thành có mặt tiếp giáp trực tiếp với
nội thành, mức thuế đất bằng 2,5 lần mức thuế sử dụng đất nông
nghiệp của hạng đất cao nhất trong xã.


- Đối với khu dân cư, đất xây dựng cơng trình thuộc vùng
ven đô thị loại I, II, III, IV, và V là tồn bộ diện tích của thơn
ấp có mặt tiếp giáp trực tiếp với đất nội thị, mức thuế đất bằng 2
lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất
trong thôn ấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

giao thông nối liền giữa thành phố, thị xã này với thành phố, thị


xã khác; với các khu công nghiệp, khu du lịch, khu thương mại
không nằm trong khu vực đất đô thị, mức thuế đất bằng 1,5 lần
mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của hạng đất cao nhất vùng.


<i>Loại đô thị : Theo bảng xếp loại đô thị của Chính phủ, các đơ </i>
thị ở Việt Nam được chia thành 5 loại (gồm 76 đô thị).


Loại I : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội (2)


Loại II : Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ, Biên Hòa (5)
Loại HI : Nha Trang, Nam Định, Quy Nhơn, Vũng Tầu, Long
Xuyên, Đà Lạt, Thái Nguyên, Vinh, Mỹ Tho, Hòn Gai, Phan
Thiết, Cẩm Phả, Buôn Mê Thuột, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Thanh
Hóa, Cà Mau, Bạc Liêu, Việt Trì, Phan Rang, Pleiku, Hịa Bình,
Rạch Giá, Thái Bình, Tuy Hịa, Cao Lãnh, Hải Dương, Châu Đốc,
Sa Đéc, Tân An, Bắc Giang, ng Bí, Trà Vinh, Tam Kỳ (35).


Loại IV : Bến Tre, Thủ Dầu Một, Hà Đông, Đông Hà, Quảng
Ngãi, Sơn Tây, Tây Ninh, Bắc Ninh, Kontum, Sơn La, Lạng
Sơn, Ninh Bình, Cao Bằng, Vĩnh Yên, Tuyên Quang, Bỉm Sơn,
Kiến An, Hội An, Lai Châu, Đồng Hới, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Hà
Giang, Lao Cai (24).


Loại V; Vĩnh An, Tam Điệp, Phú Thọ, Đồ Sơn, Hà Nam, Vị
Thanh, Gị Cơng, Sầm Sơn, Sơng Cơng, Hưng n (10).


<i>Vị trí đất : Mỗi loại đường được xếp theo 4 vị trí đất :</i>
Vị trí 1 : Đất ờ mặt tiền


Vị trí 2 : Đất ở ngõ, hổm lớn



Vị trí 3 : Đất ở ngõ, hẻm nhỏ hơn vị üi hai


Vị trí 4 : Đất ở ngõ, hẻm nhánh và các vị trí cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>♦> Ví dụ 1 : Ồng Mai Thế An chủ SỪ hữu ngôi biột thự ờ mặt </i>
tiền đường Nguyễn Thái Học, thành phố Hà Nội. Các phần của
biệt thự có diện tích như sau :


- Diên tích nhà đang ở 200m2
- Diện tích vườn 300 m2


- Diện tích sân chơi thể thao 200m2
- Diện tích đường đi lại 100m2
- Nhà để xe 40m2


Tổng diện tích 840m2


Tính thuế đất năm 1996 mà óng An phải nộp. Giá thóc tính
thuế nơng nghiệp năm 1996 là 1200 đ/kg.


+ Giá đất nông nghiệp hạng I vùng đồng bằng 550kg/1000m2.
Sũy ra, thuế nơng nghiệp đất loại I tính thành lm2 là 660d/m2.


+ Mức thuế đất vị trí I (mặt tiền), đường phố loại I, đô thị loại I
bằng 32 lần mức thuế nông nghiệp. Vậy ông An phải nộp thuế đất
ở trong năm 1996 là 17.740.800 đ (66ốđ X 840m2 X 32 lần).


<i>3.2. </i> <i>Đối với đất th u ộ c vù n g nô n g thôn, đóng bằng, trung du, </i>
<i>m iền núi</i>



a) Diện tích tính thuế là tồn bộ diện tích thực tế đang quản
lý, sử dụng. Việc xác định diện tích tính thuế ờ nơng thơn căn
cứArâo sổ địa chính nhà nước.


b) Hạng đất để xác định thuế đất bằng cùng hạng đất nơng
nghiệp trong xã, thơn, xóm, ấp.


<i>c) Mức thuế đất ở vùng này bằng 1 lần mức thuế sử dụng đất </i>
nông nghiệp ghi thu bình quân trong xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>3.3. </i> <i>Phân b ổ t h u ế đất dối với nhà nhiểu táng và khu tập t h ể thuộc </i>
<i>nhiêu t ổ c h ú t, cá nhân quản lý, s ử dụng</i>


a) Đối với nhà nhiều tầng do một tổ chức hay cá nhân quản lý
thì cá nhân hay tổ chức phải nộp thuế cho tồn bộ diện tích đất
trong khn viên. Trường hợp tổ chức, cá nhân này cho một tổ
chức, cá nhân khác thuê thì bên thuê không phải nộp thuế đất.


b) Trong một khoảng đất có nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng,
nguyên tắc tính thuế là: tổng diện tích đất chịu thuế của các tổ
chức, cá nhân này phải bằng tổng diện tích đất của tồn bộ
khoảnh đất đó. Việc phân bổ diện tích đất sử dụng chung như:
sân, đường sá chung,... và diện tích bỏ trống do các tổ chức, cá
nhân tự giải quyết. Nếu họ không thể tự giải quyết được thì cơ
quan thuế sẽ tính tốn phân bổ.


c) Đối với đất xây dựng nhà nhiều tầng do nhiều tổ chóc, cá
nhân quản lý, sử dụng ở các tầng khác nhau thì tầng thứ 5 (lầu 4)
trờ lên không phải nộp thuế đất. Từ tầng 4 (lầu 3) trở xuống


việc phân bổ phần diện tích sử dụng chung cũng xác định như
mục b trên.


<b>Hệ SỐ phân bổ thuế đất cho các tầng (lầu) đối với phần diện </b>
<b>tích đất xây dựng nhà nhiều tầng (lầu) như sau:</b>


Hệ số các tầng (lầu)


Nhà <sub>Tầng 1 </sub>


(lầu trệt)


Tầng 2
(lầu 1)


Tầng 3
(lầu 2)


Tầng4
(lầu 3)
1 tầng (trệt) 1


2 tầng (1 lầu) 0,7 0,3


3 tầng (2 lầu) 0,7 0,2 0,1


4 tầng (3 lầu) 0,7 0,2 0,07 0,03


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>3.4. </i> <i>T h u ế đất ở tính bằ n g thóc, th u b à n g tlén th eo giá th ó c th u ế </i>
<i>s ử d ụ n g đất nông nghiệp của năm thu th u ế đất ở.</i>



<b>III - GIẢM THUẾ, MIỀN THUẾ ĐẤT</b>


<b>1. Các trưởng hợp được miễn thuế đất</b>


- Đất xây dựng trụ sờ, cơ quan hành chính sự nghiệp nhà
nước, tổ chức xã hội, cơng trình văn hóa, đất dùng vào mục dích
quốc phịng, an ninh; nếu dùng vào mục dích kinh doanh thi
phải nộp thuế.


- Đất ở cùa gia dinh tlnrơng binh hạng l/4, hạng 2/4; gia
dinh liệt sĩ dược hường chế dộ trợ cấp của nhà nước quy dinh;
đất xây nhà tình nghĩa.


- Đất ờ thuộc vùng rừng núi, rẻo cao dược miẻn thuế nỏng
nghiệp, vùng dinh canh, định cư. Đất ờ vùng kinh tê mới dược
miễn thuế đất trong 5 năm dầu kc từ ngày dốn ờ.


- Đất ờ của người tàn tật, người chưa đến tuổi thành niên
và người già cỏ đơn không nơi nương tựa không có khả năng
nộp thuế.


<b>2. Giảm thuê đất cho những người gặp khó khăn về kinh tế </b>
<b>do thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ. </b>Cụ thể <b>:</b>


- Nếu thiệt hại từ 20% dến 50% tổng giá trị tài sản dược xét
giảm 50% thuế đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV - Tổ CHỨC THỰC HIỆN</b>



- Tổ chức, cá nhân đang trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây
dựng cơng trình có trách nhiệm kê khai tình hình sử dụng đất
với cơ quan thuế theo quy định.


- Cung cấp tài liệu cần thiết có liên quan đến việc tính thuế
đất theo yêu cầu của cơ quan thuế.


- Nộp thuế đủ, đúng hạn theo thông báo của cơ quan thuế.
- Thuế đất thu 2 kỳ trong năm : vào tháng 4 và tháng 10
trong năm. Mỗi kỳ nộp 50%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chuơng VII</b>


THUẾ TÀI NGUYÊN



<b>I - KHÁI NIỆM THUẾ TÀI NGUYÊN</b>


Thuế tài nguyên là một loại thuế gián thu đánh vào các hoạt
động khai thác tài nguyên thiên nhiên.


Pháp lệnh Thuế Tài nguyên ở nước ta được Hội đồng nhà
nước ban hành ngày 30/3/1990, căn cứ vào Nghị quyết của
Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 6 ngày 28/12/1989.


Sau một thời gian thực hiện, ngày 16/4/1998. ủ y ban thường
vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thuế Tài nguyên (sửa đổi) số
05/1998/PL-UBTVQH10 nhằm hoàn thiện hơn nữa loại thuế này.


Thuế tài nguyên ra đời là nhằm khuyến khích việc bảo vệ,
khai thác, sử dụng tài nguyên được tiết kiệm, hợp lý, có hiệu


quả và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II - NÒI DUNG Cơ BẢN CỦA THUẾ TÀI NGUYÊN</b>


<b>1. Đỏi tượng nộp Thuế Tài nguyên</b>


<i><b>a) Mọi tó chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tẻ, khống </b></i>
<b>phan hiệt ngành nghé, lùnh thức khai thác, hoạt động thường </b>
<b>xuyên hay không thường xuyên, tổ chức cá nhân trong nước hay </b>
<b>ngoài nước có khai thác tài nguyên thiên nhiôn cùa nước Việt </b>
<b>Nam đồn phải nộp thuế tài nguyên.</b>


<i><b>h) Các dối tượng phải nộp thuế tài nguvén</b></i>


<b>Bén Viột Nam tham gia liôn doanh với nước ngoài theo Luật </b>
<b>dâu tư nước ngoài tại Viẹt Nam mà góp vốn pháp dinh bằng các </b>
<b>Iiguổn tài nguyên, thì doanh nghiệp liên doanh không phải nộp </b>
<b>thuế tài nguyôn dối với sỏ tài nguycn mà bôn Việt Nam dùng dè </b>
<b>góp vón pháp định.</b>


<b>Định kỳ 3 tháng, 6 tháng, bên Việt Nam phải kê khai số tài </b>
<b>nguyên phát sinh dã góp vốn, báo cáo Bô Tài chính để ghi vốn </b>
<b>ngAn sách Nhà nước và quản lý vốn theo chế độ hiện hành.</b>


<i><b>c) </b></i> <i><b>Các dối tượng nộp T h u ế Tài nguyên theo những quy định </b></i>
<i><b>riêng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trường hợp doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành
lập trên cơ sở liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh và Hợp
đồng chia sản phẩm, thì thuế tài nguyên phải nộp của doanh


nghiệp liên doanh hay của bên nước ngoài phải được xác định
trong Hợp đồng liên doanh và tính vào sản phẩm chia cho bên
Việt Nam. Khi chia sản phẩm khai thác, bên Việt Nam có trách
nhiệm nộp thuế tài nguyên vào ngân sách Nhà nứớc theo quy
định của Luật ngân sách.


<b>2. Đối tượng chịu Thuế Tài nguyên</b>


Các loại tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải
đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
thuộc chủ quyền của hước CHXHCN Việt Nam đều là đối tượng
chịu thuế tài nguyên, bao gồm:


1- Khoáng sản kim loại: gồm khoáng sản kim loại đen và
khoáng sản kim loại màu.


2- Khống sản khơng kim loại gồm:, đất làm gạch, đất khai
thác san lấp, xây dựng cơng trình, đất khai thác sử dụng cho các
mục đích khác; đá, cát, sỏi, than, đá quý,.... nước khống, nưóc
nóng thiên nhiên thuộc dối tượng quy định tại Luật Khoáng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6- Thuỷ sản tự nhiên: các loại động vật, thực vật tự nhiên ở
biển, sơng, ngịi, hổ, ao, đám thiên nhiên.


7- Nước thiên nhiên gồm: nước mặt, nước dưới lịng đất, trừ
nước nóng, nước khống thiên nhiên thuộc nhóm 2 nêu trên.


8- Tài nguyên thiên nhiên khác: gồm các loại tài nguyên
không thuộc các nhóm trên.



<b>3. Căn cứ tính Thuế Tài ngun</b>


Căn cứ tính Thuế Tài nguyên là sản lượng tài nguyên khai
thác, giá tính thuế đơn vị tài nguyên và suất thuế tính trên giá
trị tài ngun. Cơng thức tính như sau :


-Thuế Tài nguyên = Sản lượrìg tài ngun khai thác <b>X </b>Giầ tính


thuế đơn vị tài nguyên <b>X </b>Thuế suất


<i>3.1. X ác định sả n lượng tài n g u yê n khai thác</i>


<i>- Đối với tài nguyên nguyên khai tiếp tục chế biến hay bán </i>
<i>ra mà xác định được số lượng của từng loại tài nguyên ở giai </i>
đoạn khai thác thì số lượng tài nguyên tính thuế là trọng lứợng
hoặc khối lượng của từng loại tài nguyên nguyên khai khai thác
trong kỳ không phân biệt mục đích sử dụng (bán ra, tiêu dùng
nội bộ, dự trữ,...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>♦> Ví dụ: Một cơng ty trong kỳ nộp thuế phải sàng tuyển </i>
hàng nghìn m3 đất, đá nước (không thể xác định được số lượng)
để thu được 2 kg vàng cốm, 100 tấn quặng sắt,... thì thuế tài
nguyên được tính trên số lượng vàng cốm và quãng sắt này.


- Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thủ
công, phân tán, không thường xuyên, điểu kiện khai thác lưu
dộng, khó khăn trong việc quản lý kết quả khai thác, thì có thể
thực hiện khoán số lượng tài nguyên khai thác.


Cũng trong trường hợp nêu trên, nếu loại tài nguyên khai


thác được tập trung vào dầu mối thu mua và được cơ sở thu mua
chấp thuận, thì cục thuế tỉnh, thành phố có thể để cá nhân thu
mua tài nguyên nộp thuế thay cho người khai thác.


<i>3.2. Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị của tài nguyên </i>
tại nơi khai thác tài nguyên và được xác định cụ thể trong từng
trường hợp như sau:


a) Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác
và có thể bán ra ngay sau khi khai thác thì giá tính thuế tài
nguyên là giá thực tế bán ra tại nơi khai thác chưa bao gồm thuế
GTGT (nếu có) phải nộp. Nếu phát sinh chi phí vận chuyển, bốc
xếp, lưu kho từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ, thì các chi phí đó
được trừ khi xác định giá tính thuế tài nguyên. Trường hợp này
nếu không bán ra (như đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo) thì
áp dụng giá tính thuế do UBND tỉnh, thành phố quy cỉịnh theo
nguyên tắc sau:


- Giá bán của loại tài nguyên khai thác có giá trị tương đương.
- Giá bán của sản phẩm nguyên chất và hàm lượng chất này
trong tài nguyên khai thác hoặc giá của sản phẩm nguyên chất
và hàm lượng của từng chất trong tài nguyên khai thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giá bán ra của hàng hoá sản xuất từ tài nguyên khai thác
trừ các chi phí sản xuất ra hàng hố đó.


<i>b) Loại tài ngun xác định được sản lượng ở khâu khai thác, </i>
nhưng chưa thể bán ra ngay được mà phải qua sàng, tuyển, chọn
lọc,... mới bán ra, thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán của sản
phẩm đã qua sàng, tuyển, phân loại,., trừ các chi phí phát sinh


từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ và quy đổi theo hàm lượng hay
theo tỷ trọng để xác định giá tính thuế là giá bán của tài nguyên
thực tế khai thác không bao gồm thuế GTGT.


<i>♦♦♦ Ví dụ: Giá bán 1 tấn than sạch là 75.000đ/tấn, chi phí sàng </i>
tuyển, vận chuyển từ nơi khai thác đến nơi bán ra là lO.OOOđ/tấn;
tỷ trọng than sạch trong than ngun khai là 80%, thì:


Giá tính thuế tài


ngun 1 tân than = (75.000đ — lO.OOOđ) <b>X </b>80% Thuê GTGT
tại nơi khai thác


<i>c) Loại tài nguyên không xác định được số lượng ở khâu khai </i>
thác vì tạp chất lớn, có nhiều chất khác nhau, thì giá tĩnh thuế là
giá bán thực tế của từng chất tại nơi khai thác không bao gồm
thuế GTGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đ) Giá tính thuế tài nguyên thiên nhiên đối vói nước dùng
cho sản xuất thuỷ điện là giá bán điên thương phẩm, đối với gỗ
ỉà giá bán tại bãi 2.


Riêng đối với dầu mỏ, khí đốt, giá tính thuế tài nguyên thực
hiện theo quy định tại Luật Dầu khí và Điều 47 Nghị định số
84/CP ngày 17/2/1996 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
Luật Dầu khí.


<i>3.3. T h u ế su ấ t th u ế tài n g u yê n</i>


Thuế suất thuế tài nguyên được xác định theo khung thuế


suất quy định tại Điều 6 Pháp lệnh Thuế Tài nguyên (xem “Biểu
thuế tài nguyên quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế Tài
nguyên (sửa đổi) ở cuối chương).


<b>III - MIỄN, GIẢM THUẾ TẢI NGUYÊN</b>


Theo quy định tại Điều 10 Pháp lệnh Thuế Tài nguyên (sửa
đổi), Điểu 12 Nghị định số 68/1998/NĐ-CP ngày 3/9/1998 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế Tài nguyên
(sửa đổi), việc miễn giảm thuế tài nguyên được xác định như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. TỔ chức, cá nhân khai thác tài nguyên gặp thiên tai, địch
hoạ, tai nạn bất ngờ gây tổn thất tài nguyên đã kê khai và nộp
thuế được miễn thuế tài nguyên phải nộp cho số tài nguyên bị
tổn thất. Xác định mức độ thiêt hại như sau:


- Đối với tài nguyên bị thiệt hại về sản lượng cụ thể, thì xác
định thiệt hại theo sản lượng cụ thể.


- Đối với loại tài nguyên bị thiệt hại về phẩm cấp, tỷ trọng
tài nguyên thì đánh giá và xác định lại giá tính thuế, mức thuế
phải nộp. Số thuế tài nguyên được miễn bằng số chênh lệch giữa
số thuế đã tính và kê khai trước đó với số thuế tài nguyên phải
nộp sau khi xảy ra thiệt hại.


<i>❖ Ví dụ: Tỷ trọng than sạch là 80% trong than nguyên khai, </i>
nhưng trong kỳ mưa lũ làm tỷ trọng than sạch giảm xuống cịn
50%, thì phải tính lại giá tính thuế xác định mức chênh lệch
thuế được miễn.



3. Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản xa bờ bằng
phương tiện có cơng suất lórn được miễn thuế tài nguyên trong 5
năm đầu, từ khi được cấp giấy phép khai thác và giảm 50% thuế
tài nguyên trong 5 năm tiếp theo.


4. Miễn thuế tài nguyên đối với sản phẩm rừng tự nhiên cho
dân cư trên địa bàn xã có rừng được phép khai thác như: gỗ,
cành, củi, tre, nứa, lá, giang, tranh, vàu, lồ ô phục vụ cho cuộc
sống sinh hoạt hàng ngày, kể cả có dư thừa bán ra. Phạm vi bán
ra trong phạm vi địa bàn huyện nơi khai thác.


5. Miễn thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng vào
sản xuất thuỷ điện khơng hồ vào mạng lưới điện quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>6. </b> <b>Miễn thuế tài nguyên đối với đất khai thác để sử dung vào </b>
<b>các mục dích:</b>


<b>- Xây dung các công trình phục vụ an ninh, q'c phịng.</b>


<b>- Xây dựng các cổng trình th lợi, dơ điểu, làm dường giao </b>
<b>thống.</b>


<b>- Xây dựng các cồng trình mang ý nghĩa nhan dạo, từ thiện, </b>
<b>ưu dãi dôi với người có cổng với cách mạng.</b>


<b>- Xây dựng các cỏng trình cơ sờ hạ táng </b><i><b>ờ mién núi phục vu </b></i>
<b>cho việc phát triổn dời sdng kinh tế - xã hôi trong vùng.</b>


<b>- Khai thác trong phạm vi </b>dat <b>dược giao, được thuỂ dé san </b>
<b>láp, tổn đắp </b>xa y <b>dựng tại chỗ trong phạm vi diện tích đó.</b>



<b>- San lấp, xây dựng các cổng trinh trọng diổm quớc gia theo </b>
<b>quyết định của Chính phù cho từng trường hợp cụ thế.</b>


<b>IV - TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


<b>1. Các tổ chức, cá nhan khai thác tài nguyẾn có trách </b>
<b>nhiộm: khai báo trung thực đáy đù với cơ quan thuế theo </b>111<b> Au </b>


<b>quy dịnh chạm nhất là 5 ngày dáu tháng sau, nộp dáv dù thui, </b>
<b>dứng thời hạn.</b>


<b>2. Cơ quan thuế có quyển ấn định Thuế Tài nguyẾn cho dổi </b>
<b>tượng phải nộp thuế trong các trường hợp sau:</b>


<b>- Không khai báo hoẠc khai báo không đúng quy dinh cùa Nhà </b>
<b>nước.</b>


<b>- Khỏng nộp hoặc nổp khống dũng thời hạn tờ kố khai vổ thuở </b>
<b>tài nguyên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, chứng từ kế </b>
<b>toán.</b>


<b>- Từ chối việc xuất trình sổ sách, chứng từ k ế toán theo yêu </b>
<b>cầu cùa cơ quan thuế hoặc không cung cấp đầy đủ số liệu cần </b>
<b>thiết liên quan đến việc xác định số thuế tài nguyên.</b>


BIỂU THUẾ TÀI NGUYÊN



<i>(Ban hành kèm theo Pháp lệnh ThuếTài nguyên (sửa đổi) </i>
<i>ngày 28/4/1998 cùa Chù tịch nước)</i>


TT Nhóm, loại tài nguyên Thuế suất (%)


1 Khoáng sản kim loại (trừ vàng và đất hiếm) 1-5


- Vàng 2-5


- Đất hiếm . 3 -8


2 Khống sản khơng kim loại (trừ đá q và than) 1 -5


- Đá quý 3 -8


- Than 1 -3


3 Dầu mỏ 6 - 25


4 Khí đốt 0-10


5 Sản phẩm gỗ rùng tự nhiên:


a) Gỗ các loại (trừ gỗ cành ngọn) 10-40


- GỖ cành ngọn í - 5


b) Dược liệu (trừ trầm hương, ba kích, kỳ nam) 5-15


- Trầm hưong, ba kích, kỳ nam 20-25



c) Các loại sản phẩm rừng tự nhiên khác 5-20
6 Thuỷ sản tự nhiên (trừ hải sâm, bào ngư, ngọc trai) 1-2


7


- Hải sâm, bào ngư, ngọc trai 6-10


8 Tài nguyên thiên nhiên khác (trừ yến sào) 0-10


- Yến sào . 10-20


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chương VIII</b>


THUÊ SỬ DỤNG ĐẤT NỐNG NGHIỆP



<b>I - KHÁI NIỆM THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP</b>
Thuế sử dụng đất nông nghiệp là loại thuế đánh trên việc sử
dụng đất đai vào sản xuất nông nghiệp.


Thuế nông nghiệp luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng thu
từ thuế vào ngân sách nhà nước, hơn nữa nó cịn được xem là một
công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô
đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp và nông thơn. Tại kỳ họp
thứ 3 Quốc hội khóa IX, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp đã
được thông qua và Chủ tịch nước ký công bố ngày 24/07/1993
sau khi đã xem xét sửa đổi, bổ sung sắc lệnh thuế 1991.


<b>: II-ĐỐI TƯƠNG NỘP THUẾ </b>



<b>SỬ DỤNG DAT NỖNG NGHIỆP </b> <b>'</b>


<b>1. </b>

<b>Các loại đất thuộc loại chịu Thuế </b>

<b>sử </b>

<b>dụng đất nông nghiệp</b>


- Đất trồng trọt (đất trồng cây hằng năm; lầu năm, đất trồng
cỏ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đất trồng rừng


<b>2. Những loại đất không chịu Thuế sử dụng đất nông nghiệp</b>


mà chịu các loại thuế khác hoặc không phải chịu thuế theo quy
định cùa pháp luật bao gồm:


- Đất rừng tự nhiên


- Đất trồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức cá nhân nào sử
dụng


- Đất để ở, đất xây dựng cơng trình thuộc diện chịu thuế nhà
đất


- Đất làm giao thông thủy lợi dùng chung cho cánh đồng
- Đất chuyên dùng là đất được xác định sử dụng vào mục
đích khơng phải sản xuất nông, lâm nghiệp mà làm nhà ở.


Đất được Chính phủ, ủy ban Nhân dân các cấp thực hiện
cho thuê đối với các hộ gia đình, cá nhân và tổ chức.


<b>3. Đối tượng nộp Thuế s ử dụng đất nông nghiệp</b>



Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp
có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất nơng nghiệp, gồm :


- Các hộ gia đình nơng dân, hộ tư nhân và cá nhân


- Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ
đất dành cho nhu cầu công ích của xã hội.


- Các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản bao
gồm: nông trường, lâm trường, xí nghiệp, trạm trại và các doanh
nghiệp khác, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị lực
lượng vũ trang, tổ chức xã hội và các đơn vị khác sử dụng đất
vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III - CĂN Cứ TÍNH THUẾ s ử DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP</b>
Khi tính thuế, người ra thường căn cứ :


- Diện tích tính thuế
- Định suất thuế
- Hạng đất tính thuế


<b>1. Diện tích tính thuế</b>


- Diện tích được ghi trong sổ địa chính


- Diện tích đo đạc ở thời gian gần nhất được cơ quan quản
lý ruộng đất có thẩm quyển xác nhận (nếu chưa được cấp sổ
địa chính).



- Nếu chưa có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền thì căn
cứ vào diện tích ghi trong tờ khai của chủ hộ nộp thuế.


Ở những nơi chưa kịp thực hiện Nghị định 061/64/CP ngày
27/09/1993 của Chính phủ về việc giao đất thì diện tích tính
thuế do người đứng đầu hợp tác xã hoặc tập đồn sản xuất nơng
nghiệp xác nhận.


Diện tích tính thuế của từng thửa ruộng là diện tích thực sự
sử dụng được giao cho từng hộ nộp thuế cho phù hợp với diện
tích ghi trong sổ địa chính hoặc trong tờ khai của chủ hộ.


- Cơ quan quản lý đất đai các cấp trong phạm vi 'quyển hạn
quy định, có trách nhiệm với cơ quan thuế xác định diện tích
tính thuế trong địa phương mình.


<b>2. Hạng đất tính thuế</b>


Việc phân hạng đất tính thuê được thực hiện theo quy định
tại Nghị định số 73/CP ngày 25/10/1993 của Chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Định suất thuế</b>


Định suất thuế 1 năm tính bằng kg thóc/lha của từng hạng


<i>a) </i> <i>Đối với đất trồng cây hàng năm, đất có mặt nước ni </i>
<i>trồng thủy sản</i>


Hạng đất
1


<b>2</b>
3
4
5

6



Định suất thuê
550
460
370
280
180
50
<i>b) Đối với đất trồng cây lâu năm</i>


Hạng đất
1


2


3
4
5


Định suất thuế
650
550
400


<b>200</b>



80


<i>c) Đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm</i>
<i>- Bằng 1,3 lần thuế sử dụng đất trồng cây hàng năm cùng </i>
hạng, nếu thuộc đất hạng 1, hạng 2, hạng 3.


- Bằng thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng nếu thuộc đất
hạng 4, hạng 5, hạng 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>(ỉ) D</i> <i>ố</i> <i>i </i> <i>v ớ i đ</i> <i>ất </i> <i>t r ốn</i> <i>g</i> <i>c á</i> <i>c </i> <i>l o</i> <i>ại c</i> <i>à</i> <i>y</i> <i>láu năm thu hoạch l lán </i>
<i>c h</i> <i>ị u</i> <i> m</i> <i>ứ</i> <i>c t h</i> <i>u</i> <i>ế = 4</i> <i>%</i> <i> g i á t r ị s à n l ư</i> <i>ợn</i> <i>g k ha</i> <i>i t h á c .</i>


<b>Hộ sử dụng đất nóng nghiệp vượt quá hạn mức diẽn tích theo </b>
<b>quy định sẽ phải nỏp thẽm thuế bổ sung bằng 20% mức thuế ghi </b>
<b>thu binh quân các loại đất nống nghiệp của pliíin diện tích vượt </b>
<b>hạn mức.</b>


<i>I l ạ</i> <i>n m</i> <i>ứ</i> <i>c ( l ấ t n</i> <i>ó</i> <i>n</i> <i>g n</i> <i>g</i> <i>h</i> <i>i ệ p c ủ</i> <i>a</i> <i> m</i> <i>ỗ</i> <i>i h</i> <i>ộ</i> <i>g i a c l i n h</i><b> dược quy dinh </b>


<b>lại Nghị dinh sô 64/CP ngày 27/9/1993 cùa Chính phù theo từng </b>
<b>loại và cho từng dịa phương như sau:</b>


<b>+ Đối với dất nơng nghiộp đổ trịng cây hàng năm:</b>


<b>Các tỉnh thuộc mién Nam (gốm các linh mién Tây và </b>
<b>miền Đóng Nam Bộ): khỏng quá 3 ha.</b>


<b>Các tỉnh miển Trung và mién Bắc: khỏng quá 2 ha.</b>
<b>+ Đối với dđt nông Iighiẽp dô trổng cây líiu năm:</b>



<b>Các xã dổng bằng: khóng quá 10 ha.</b>


<b>Các xã trung du, mién núi: khống quá 70 ha.</b>


<b>Càn cứ tính thuế bổ sung là diện tích đất nỏng nghiộp sử </b>
<b>dụng vượt quá hạn mức quy định, mức thuế ghi thu binh quăn</b>
<b>cho từng loại dất nóng nghiệp và thuế suất bằng 20% mức thuế </b>
<b>sử dụng dất nóng nghiệp.</b>


<b>- </b><i>D</i> <i>i ệ n t í c h v ư ợ t h</i> <i>ạn</i> <i> m</i> <i>ứ</i> <i>c</i><b> dược xác định theo cóng thức:</b>


<b>Sv = S - S |,m</b>


<b>Trong dó: Sv : Diện tích vượt quá h ạ n mức quy d ị n h của dát </b>


<b>trổng cây hàng nãm (hoặc cây lâu năm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

shm

: Diên tích đất nơng nghiệp sử dụng trong hạn mức quy
định để trồng cây hằng năm (hoặc cây lâu năm).


Nếu một số hộ sử dụng nhiều loại đất nơng nghiệp thì diện
tích đất tính thuế bổ sung được tính theo hạn mức diện tích cho
từng hạng đất.


<i>- Mức thuê'ghi thu bình quân cho từng loại đất nơng nghiệp </i>
<i>để tính thuế bổ sung là mức thuế sử dụng đất nơng nghiệp tính </i>
bình qn trên một đơn vị diện tích cho từng loại đất của hộ nộp
th và được tính theo cơng thức:



<b>s : T ổ n g d iệ n t íc h c h ịu t h u ế c ủ a đ ấ t tr ồ n g c â y h ằ n g n ã m</b>


<b>( h o ặ c c â y lâ u n ă m ).</b>


Mt : Mức thuế ghi thu bình quân của đất trồng cây hằng
năm (hoặc cây lâu năm).


Mt : Tổng số thuế ghi thu của đất trồng cây hằng nặm (hoặc
cây lâu năm) của hộ nộp thuế.


s

: Tổng diện tích chịu thuế của đất trồng cây hằng năm
(hoặc cây lâu nãm) của hộ nộp thuế.


<i>- Thuế suất bổ sung (20%) là mức thuế sử dụng đất nông </i>
nghiệp trên diện tích từng loại đất nông nghiệp vượt quá hạn
mức quy định, được xác định như sau:


Tv = Mt <b>X </b>Sv <b>X </b>t%


Trong đó:


Tv : Thuế sử dụng đất nông nghiệp vượt quá hạn mức của đất
trồng cây hằng năm (hoặc cây lâu năm) của hộ nộp thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Sv : Diện tích vượt quá hạn mức cùa đất nông nghiệp trổng</b>
<b>cAy hằng năm (hoặc cây lâu năm) cùa hộ nôp thuế.</b>


<b>❖ </b><i>Ví dụ: </i><b>Tính thuế sử dụng đất nơng nghiệp phải nộp và cịn </b>
<b>phải nộp thêm đối với một hỏ nông dân ờ một xã thuộc vùng </b>
<b>dồng bằng miên Nam theo tài liệu sau:</b>



<b>- Nống hộ được giao quyển sử dụng 18 ha. Số đất này dược </b>
<b>sử dụng như sau:</b>


- 2 ha ruộng lúa một vụ, thuộc dất hạng 1.


<b>- 3 ha đất trồng cây hàng năm hạng 2 dược sử dụng dể trồng rau</b>
màu.


<b>- 2,5 ha đất trổng cáy hằng năm hạng 2 được sử dụng để </b>
<b>trồng cây ăn quả.</b>


<b>- 0,5 ha đất thổ cư.</b>


<b>- 10 ha đất hạng 4 dùng trồng cây cơng nghiệp.</b>


<b>Biết rằng giá thóc được quy định tại thời điểm nộp thuế là</b>
<b>l.OOOđ/kg.</b>


<b>1) Số thuế phải nộp:</b>


<b>- Đất hạng 1: 550kg </b>X <b>2 ha = 1.1 OOkg</b>


<b>- Đất trồng rau màu hạng 2: 460kg X 3ha = 1.380kg</b>


<b>- Đất ưồng cây ăn quả hạng 2: 460kg X 2,5ha X l,31ần = 1495 kg</b>


<b>(Đất trồng cây ãn quả - cây lâu năm - trộng trên đất hằng </b>
<b>nãm nộp gấp 1,3 lần đất trồng cây hằng năm cùng hạng).</b>



<b>M , : M ứ c t h u ế g h i th u b i n h q u â n c ù a đ ấ t t r ồ n g c â y h ằ n g n ă m</b>
<b>( h o ặ c c â y lAu n ă m ) c ủ a h ộ n ộ p t h u ế .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Đất hạng 4 trồng cây công nghiệp: 200kg X lOha = 2.000kg


Vậy số thuế sử dụng đất nông nghiêp của hộ nông dân này là:
1lOOkg+ 1380kg+ 1495kg + 2000kg = 5975kg


2) Ngoài ra hơ này cịn phải nộp thêm thuế sử dụng đất nông
nghiệp bổ sung đối với phần diện tích trồng cây hằng năm vượt
hạn mức diện tích quy định (3 ha):


- Diện tích trồng cây hàng hăm vượt định mức (Sv):
Sv = (2 + 3 + 2,5) - 3 = 4,5 ha


- Mức thuế ghi thu bình quân của đất trồng cây hằng năm:
77 _ M t _ (1.100 + 1380 + 1495) _ „ ni


M ,= s (2 7 3 7 2 3 ) =5 g


- Thuế sử dụng đất nông nghiệp vượt quá hạn mức của đất
trồng cây hằng năm phải nộp:


Tv = Mt X Sv X t% = (530 X 4,5 X 20%) = 477 kg


Vậy số tiền thuế hộ nông dân này phải nộp trong năm là:
(5975kg + 477kg) <b>X </b>lOOOđ = 6.452.000đ


<b>IV - MIỄN THUẾ VÀ GIẢM THUẾ </b>
<b>SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP</b>



<b>1. Các trường hợp miễn Thuế s ử dụng đất nông nghiệp</b>


- Đất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông, lâm nghiệp; đất
trồng rừng phòng hộ; rừng đặc dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đất trồng cây lâu năm chuyển sang trồng mới


- Đất trồng cây hằng năm chuyển sang trồng cây lâu năm.
Cây ăn quả trong thời gian xây dựng cơ bản và cộng thêm 3
nãm từ khi có thu hoạch được miễn thuế.


- Đất khai hoang


Tính đến thời điểm khai hoang đưa vào sản xuất thì mảnh đất
đó bị bỏ hoang (ít nhất là 5 năm trở lên) được miễn thuế 5 năm
<i>(nếu trồng trên đất khai hoang ở miền núi, đầm lầy và lấn biển </i>
thì miễn thuế 7 năm).


Đất trồng cây lâu năm được miễn thuế thòi gian xây dựng cơ
bản cộng thêm 3 năm kể từ khi có thu hoạch (nếu trồng trên đất
khai hoang miền núi, đầm lầy và lấn biển được cộng thêm 6 năm).


- Đất khai hoang bằng nguồn vốn ngân sách, nếu trồng cây
hằng năm ở miền núi, đầm lầy và lấn biển được miễn thuế 3
năm, kể cả trồng lại mới (trừ cây lấy gỗ) được miễn trong thời
gian xây dựng cơ bản cộng thêm 1 năm (ở miền núi, đầm lầy và
lấn biển được cộng thêm 2 năm).


Trường hợp hết hạn nộp thuế nếu còn gặp khó khăn thì được


xét giảm 50% (thời gian tiếp theo nhưng không quá thời hạn
như phần miễn thuế trước).


* Đối với các hộ gia đình di chuyển đến vùng kinh tế mới :
- Đất được giao phải khai hoang để sản xuất nông nghiệp
được miễn thuế như trên và cộng thêm 2 năm.


- Đất được giao là đất đang sản xuất nông nghiệp, nếu dùng
vào trồng cây hằng năm thì được miễn thuế 3 năm kể từ ngày
nhận đất, nếu dùng vào trồng cây lâu năm thì được miễn theo
quy định trên cộng 2 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Đối với các hộ nông dân sản xuất ở vùng cao, miền núi,
biên giới và hải đảo, các hộ nông dân thuộc dân tộc thiểu số mà
sản xuất và đời sống gặp nhiều khó khăn, quy định dưới đây
được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp:


- Hộ sản xuất ờ sườn núi cao, hải đảo xa đất liền, ruộng bậc
thang không cày bừa được bằng trâu bị.


- Hộ nơng dân thuộc dân tộc thiểu số sống trên các sườn núi
cao và vùng sâu, vùng hẻo lánh.


- Hộ nông dân thuộc dân tộc thiểu số ỏr các vùng khác mà
đời sống khó khăn như gặp tai nạn bất ngị, gia đình thương
binh, bệnh binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng ngồi
diện quy định.


* Miễn thuế cho các hộ nông dân là người tàn tật, già yếu
không nơi nương tựa được quy định cụ thể đối với các trường


hợp sau :


- Chủ hộ là người trong độ tuổi lao động nhưng bị tàn tật
khơng cịn khả năng lao động.


- Người tàn tật già yếu sống độc thân không nơi nương tựa.
Ngồi ra, cịn miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp cho hộ nộp
thuế có thương binh hạng 1/4 và 2/4, bệnh binh hạng 1/3 và 2/3.
Hộ gia đình liệt sĩ có người được hưởng trợ cấp sinh hoạt phí
ni dưỡng theo quy định hiện hành.


<b>2. Các trường hợp được giảm Thuế s ử dụng dất nông nghiệp</b>


- Giảm tối đa không quá 50% số thuế ghi thu cho các hộ
nông dân sản xuất ở vùng cao, miền núi, hải đảo, biên giới,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thuộc dân tộc thiểu số mà sản xuất và dời sống cịn khó khản
ngồi đối tượng trên. Hộ gia dinh thương binh liệt sĩ, bộnh binh
đời sống có nhiều khó khăn.


Diện tích được xét giảm hoặc miễn thuế của mỗi hộ là diện
tích thực canh tác.


* Trường hợp do thiên tai, định họa làm mùa màng bị thiệt h ại:
- Thiệt hại từ 10 - 20% : giảm thuế tương ứng theo mức thiệt
hại


- Thiệt hại từ 20% đến dưới 30% : giảm thuế 60%
- Thiệt hại từ 30% đến dưới 40% : giảm thuế 80%
- Thiệt hại từ 40% trở lên : miễn thuế 100%



Tỉ lệ thiệt hại được xác định trên cơ sở lấy sản lượng thu
hoạch thực tế từng vụ so với sản lượng tính theo năng suất tham
khảo khi phân hạng đất tính thuế.


Cấp Chủ tịch tỉnh, thành phố sẽ có quyền quyết định việc
miễn giảm thuế theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thuế.


Quyết định miễn giảm thuế phải được thông báo đến từng hộ.
Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm
tra việc thực hiện việc miễn giảm thuế của các địa phương, hoặc
bãi bỏ việc miễn giảm trên nếu làm trái với Nghị định và Thơng
báo của Chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ghương IX</b>


THUẾ CHUYỂN QUYÊN s ử DỤNG DẤT



Luật Đất đai năm 1993 (có hiệu lực thi hành từ ngày
15/10/1993) quy định người sử dụng đất hợp pháp có quyền chuyển
quyền sử dụng đất (CQSDĐ) và-khi CQSDĐ phải đóng thuế.


Tiếp tục hồn thiện pháp luât thuế, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội
khoá IX ngày 25/6/1994 đã thông qua Luật thuế chuyển quyền sử
dụng đất. Thuế chuyển quyền sử dụng đất (Tax on transfer of land
use right) là loại thuế trực thu nhằm huy động vào Ngân sách Nhà
nước một phần thu nhập của người sử dụng đất khi CQSDĐ.


<b>1 - ĐỔI TƯỢNG NỒP THUẾ, Đối TƯỢNG CHỊU THUẾ </b>
<b>CHUYỂN QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT</b>



<b>1. Đối tượng nộp thuê</b>


Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất, khi
được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về
đất đai, đều phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất.


Trường hợp chuyển đổi đất cho nhau mà có chênh lệch về trị
giá thì bên nhận phần chênh lệch trị giá đất phải nộp thuế
chuyển quyền sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trường hợp các đối tượng có quyền sử dụng đất để thế chấp
vay vốn, nhưng đến hạn không có khả năng thanh tốn nợ bị cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền chuyển quyền sử dụng đất cho
người khác để thu hồi vốn cho chủ nợ thì "chủ đất" cũ phải nộp
thuế chuyển quyền sử dụng đất.


<b>2. Những trường hợp không thuộc diện chịu thuế chuyển </b>
<b>quyền sử dụng đất </b>(Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất số 17/1999/QH10
thông qua ngày 21/12/1999 tại Kỳ họp thứ 6, QH khoá X):


(1) Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng
theo quy định của pháp luật;


(2) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại đất cho Nhà nước
hoặc Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật;


(3) Chuyển quyền sử dụng đất trong trường hợp ly hôn, thừa
kế theo quy định của pháp luật;



(4) Chuyển quyền sử dụng đất giữa vợ với chồng; cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi với con đẻ, con nuôi; ông nội, bà
nội, ông ngoại, bà ngoại với cháu nội, cháu ngoại; anh chị em
ruột với nhau;


(5) Tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất có chuyển
nhượng quyền sử dụng đất cho thuê;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Đối tượng chịu thuế</b>


Đối tượng chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất là trị giá đất
được chuyển quyển sử dụng theo quy định của pháp luật về đất
đai, gồm trị giá các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất
khu dân cư nông thôn, đất đô thị và đất chuyên dùng.


Trị giá đất tính thuế chuyển quyển sử dụng đất xác định như sau:
Trị giá đất tính Diện tích đất thực Giá đất
thuế chuyển quyền = tế chuyển quyền <b>X </b> tính thuế


sử dụng sử dụng


Trường hợp chuyển đổi đất cho nhau theo quy định của pháp
luật về đất đai mà có chênh lệch về trị giá đất, thì đối tượng
chịu thuế là phần chênh lệch về trị giá đất. Phần chênh lệch về
trị giá đất được xác định như sau:


<i>*> Ví dụ 1 : Chênh lệch về diện tích đất :</i>


Ong A có 1800m ruộng hạng 1; ơng B có 1080m ruộng hạng


1, hai ông đổi ruộng cho nhau. Như vậy, ông A nhận 1080m2 ruộng
của ơng B, cịn 720m2 ruộng chênh lệch (1.800m2 - 1080m2) ồng A
nhận bằng tiền và ông A là người phải nộp thụế chuyển quyền sử
dụng đất. Theo Nghị định số 87/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994
của Chính phủ, giá ruộng đất hạng 1 là. 1.100 đ/m2.thì ơng A
phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất là:


Số thuế phải nộp = Phần chênh lệch về trị giá đất <b>X </b>Thuế suất


= (720m2 <b>X </b>1.100 đ/m2) <b>X </b>2%


= 792.000 <b>X </b>2%
= 15.840 ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ãỡô </b><i>V</i> <i>í d</i> <i>ụ</i> <i> ĩ</i> <b> : </b><i>C</i> <i>l i é n</i> <i>h l ệ c h v é l i ạ n g d</i> <i>át</i>


<b>Ỏng </b>

c

<b>có 1080m2 ruộng hạng </b>

I

<b>; ơng D có 1080m2 ruộng hạng 2, </b>
<b>hai ông đổi ruộng cho nhau. Như vậy, ỏng </b>

c

<b>được nhận thêm một </b>
<b>số tién do chênh lộch vé hạng đất, và ông </b>

c

<b>là người phải nộp thuế </b>
<b>chuyổn quyén sử dụng dit. Theo Nghị định só 87/CP giá dát ruộng </b>
<b>hạng 1 </b>

là 1

<b>.100 d/m2 và giá dất ruộng hạng 2 là 920d/m: thì óng </b>

c


<b>phải nộp (huế chuyên quyén sử dụng dất là :</b>


<b>Số thuế phải nộp = Phán chênh lệch vé trị giá dất X Thuế suất</b>
<b>= (1080m2 </b>X <b>J .100d/m2) - (1080m2 </b>X <b>920d/m2) </b>X <b>2%</b>


<b>= 194.400 dông </b>X <b>2 </b><i>%</i>


<i>=</i><b> 3 888 dồng</b>



<b>❖ </b><i>V</i> <i>í d</i> <i>ụ 3 : </i> <i>V</i> <i>ừ</i> <i>a</i> <i>c l i é n h </i> <i>l ệ c h </i> <i>v é di ệ n</i> <i>t í c h , </i> <i>v ừ a </i> <i>ch</i> <i>ê nh</i> <i>l ệ c h </i> <i>v e </i>
<i>hạ</i> <i>n</i> <i>g</i> <i> d át</i>


- 2


<b>On|» E có 30m dát loại 1 ở nội thành Hà nội, ổng F có</b>
<b>100m đất loại 1 thuộc khu dân cư ven thành phố. hai ỏng dổi</b>


2


<b>dất cho nhau. Như vây, ỏng E nhận 100m đất cua óng F và </b>
<b>nhân thêm 1 số tién do chênh lệch vể hạng đất, óng E là người </b>
<b>phải nộp thuế chuyển quyén sử dụng đất. Già thiết theo Nghị </b>
<b>dinh số 87/CP giá đất dô thị loại 1 là 4.600.000đ/m", giá dất </b>
<b>khu dân cư vùng ven dô thị là 600.000đ/m thì ơng E phai nộp </b>
<b>thuế chuyển quyên sử dụng đất là:</b>


<b>Số thuế phải nộp = Phẩn chênh lệch vé trị giá dất X Thuế suất</b>
<b>= [(30m2 X 4.600.000d/m2) - (lOOin2 X 600.000d/m2)] X 4%</b>


<b>= 78.000.000dồng </b>X <i>4</i> <i>%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II </b> <b>- CĂN CỨ TÍNH THUẾ </b>


<b>CHUYỂN QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT</b>


Cãn cứ tính thuế chuyển quyén sử dụng dất là: Diộn tích đất,
giá dất tính thuế và thuế suất.


<b>1. Diện tích đất tính Thuế Chuyển quyền sử dụng đất</b>



Diộn tích đất tính thuế là diện tích đất thực tế chuyển quyền
sử dụng phù hợp với bản đồ địa chính, sổ địa chính Nhà nước.
Trường hợp chưa có bản đồ địa chính Nhà nước, thì phải có xác
nhộn của cơ quan địa chính quận, huyộn, thành phố, thị xã
thuộc tỉnh.


<b>2. Giá đất tính Thuế Chuyển quyền sử dụng đất</b>


Giá dất tính thuế chuyển quyền sử dụng đất là giá do ủy ban
Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định trong
khung giá đất của Chính phủ phù hợp với thực tế ờ địa phương.


Trường hợp chuyển quyền sử dụng đất cùng với thay dổi mục
đích sử dụng từ dất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp thì
giá đát tính thuế là giá đất phi nơng nghiệp.


Trường hợp chuyển quyển sử dụng đất do thực hiện đấu thầu,
thì giá đất tính thuế là giá đất do ủy han Nhân dân tỉnh; thành
phố trực thuộc trung ương quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hệ số phân bổ cho các tầng


Nhà Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5 Táng 6


2 tầng 0,7 0,3


3 tầng 0,7 02 0,1


4 tầng 0,7 0,15 0,1 0,05



5 tầng trờ lên 0,7 0,15 0,08 0,05 0,02 0,00


<b>3. Thuê' suất Thuế Chuyển quyển sử dụng đất</b>


<i>a</i> <i>) T</i> <i>r ườ</i> <i>n</i> <i>g</i> <i> hợ</i> <i>p</i> <i> c</i> <i>hu</i> <i>y ển</i> <i> q</i> <i>u</i> <i>yề n</i> <i> s ử</i> <i> d</i> <i>ụ</i> <i>n</i> <i>g</i> <i> đấ</i> <i>t n</i> <i>h</i> <i>ư</i> <i>n</i> <i>g k</i> <i>h</i> <i>ô</i> <i>n</i> <i>g</i> <i> t ha</i> <i>y </i>


<i>đ</i> <i>ổ</i> <i>i m</i> <i>ụ</i> <i>c</i> <i> đí c h</i> <i> s ử</i> <i> d</i> <i>ụn</i> <i>g</i> <i> đ</i> <i>ất</i>


Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng
đất mà đã nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thì
khi chuyển quyền sử dụng đất phải nộp thuế chuyển quyền sừ
dụng đất như sau:


- Đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm
muối: thuế suất là 2%.


- Đất ở, đất xây dựng cơng trình và các loại đất khác: thuế
suất là 4%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>b) Trường hợp chuyển quyền sử dụng đất cùng với thay dổi </i>
<i>mục đích sử dụng đất</i>


- Trường hợp chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông
nghiệp:


Từ đất nông nghiệp trồng lúa ổn định sang đất phi nồng
nghiệp, thuế suất là 50% trị giá đất tính thuế; riêng trường hợp
chuyển sang đất xây dựng cơng trình cơng nghiệp, thuế suất là
30% trị giá đất tính thuế;



Từ đất nơng nghiệp không phải là đất trồng lúa ổn định sạng
đất phi nông nghiệp, thuế suất là 40% trị giá đất tính thuế; riêng
chuyển sang đất xây dựng cơng trình cơng nghiệp, thuế suất là
20% trị giá đất tính thuế.


Đất xây dựng cơng trình cơng nghiệp phải có quy hoạch
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt theo quy định
tại Điều 63 Luật Đất đai năm 1993.


- Trường hợp chuyển từ đất phi nông nghiệp sang đất nông
nghiệp thuế suất là 0%.


Đất phi riông nghiệp bao gồm : Đất khu dân cứ nông thôn,
đất đô thị, đất chuyên dùng theo quy định tại Chương III' của
Luật Đất đai năm 1993.


<b>III </b> <b>- MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ </b>
<b>CHUYỂN QUYỂN SỬ DỤNG ĐẤT</b>


<b>1. Miễn, giảm Thuế Chuyển quyền sử dụng đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>(1) Hộ gia đình, cá nhân chuyển quyẻn sử dụng đất dể di </b>
<b>chuyển đến định cư tại các vùng kinh tế mới, miển núi, hài dào </b>
<b>theo quyết dinh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyẻn.</b>


<b>(2) Người dược Nhà nưóc phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt </b>
<b>Nam anh hùng" chuyển quyển sử dụng đất.</b>


<b>(3) Chuyển quyển sử dụng các loại đất thuộc xã nông thôn ờ </b>


<b>miển rtúi, hải đảo do Chính phù quy dịnh.</b>


<b>(4) Chuyển dổi đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiộp, nuôi </b>
<b>trồng thuỷ sản, làm muối .cho nhau dể phù hợp với điều kiên </b>
<b>canh tác.</b>


<b>(5) Tổ chức kinh tế dược Nhà nước giao đất có thu tién sử </b>
<b>dụng dất dể dầu tư xây dựng nhà ờ để bán, xây dựng kết cấu hạ </b>
<b>tầng để chuyên nhượng có chuyển quyên sử dụng dất gắn với </b>
<b>nhà, với kết cấu hạ tầng.</b>


<b>* </b><i><b>Giám 50% (năm mươi phần trám) thuế chuyển quyền sử </b></i>
<i><b>dụng đất đối với những dối tượng sau dây:</b></i>


<b>(1) Cá nhân thương binh hạng 1/4, hạng 2/4 và bệnh binh </b>
<b>hạng 1/3, hạng 2/3.</b>


<b>(2) Thân nhân liệt sỹ được hường chế độ trợ cấp cùa Nhà </b>
<b>nước.</b>


<b>(3) Người tàn tật khơng cịn khả nàng lao dộng, người chưa đốn </b>
<b>tuổi thành niên và người già cô đơn mà khơng có nơi nương tựa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nộp thuế cu trú, kèm theo các giấy tờ hợp lệ theo quy định cho
từng truờng hợp cụ thể.


Đối tuợng thuộc diện miễn, giảm thuế chuyển quyền sử dụng
đất chỉ đuợc xét miễn thuế hoặc giảm thuế đối với diện tích đất
đuợc Nhà nuớc giao lần đầu, căn cứ theo giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, sổ địa chính của xã, phường, thị trấn nơi có


đất chuyển quyền sử dụng.


<b>2. Thẩm quyền xét miễn, giảm Thuế Chuyển quyển sử dụng đất</b>
Thuế chuyển quyền sử dụng đất được nộp tại cơ quan thuế
cấp nào thì cơ quan thuế cấp đó có quyền xét và quyết định việc
miễn thuế, giảm thuế cho đối tượng nộp thuế. Các trường hợp
được xét miễn thuế, cơ quan thuế phải có giấy miễn thuế, làm
căn cứ để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho người nhận quyền sử dụng đất.


<b>IV - TỐ CHỨC THỰC HIỆN</b>


Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất khi
chuyển quyền sử dụng đất phải nộp tờ khai theo đúng quy định
của cơ quan thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Chương X</b>


THUẾ THU NHẬP UOANH NGHIỆP



<b>I,- KHÁI NIỆM THUẾ THƯ NHẬP DOANH NGHIỆP</b>


Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào
thu nhập của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng
hố, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.


<i>Ở mỗi quốc gia loại thuế này mang những tên khác nhau: thuế </i>
<i>thu nhập công ty (Thụy Điển), thuế lợi nhuận công ty (Mỹ)...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II - NỘI DUNG c ơ BẢN</b>



<b>CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN)</b>


<b>1. Đối tượng nộp và không thuộc diện nộp Thuê Thu nhập </b>
<b>doanh nghiệp</b>


<i>a) Đôi tượng nộp Thuế Thu nhập doanh nghiệp</i>


Các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập đều là
đối tượng nộp thuế TNDN. Đó là:


- Doanh nghiệp Nhà nứớc (doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh và doanh nghiệp hoạt động cơng ích).


- Doanh nghiệp tư nhân.


- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài
tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước
ngồi tại Việt Nam.


- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.


- Cơng ty nước ngồi và tổ chức nước ngoài hoạt động
kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật Đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam.


- Cơng ty nước ngồi hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở
thường trú tại Việt Nám'



- Hợp tác xã, tổ hợp tác (trừ các hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ
chức kinh tế tập thể có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ:
hộ cá thể, cá nhân hành nghề độc lạp, cá nhân có tài sắn cho thuê.


- Đối với hộ gia đình, cá nhân nơng dân sản xuất nơng
nghiệp có tổng giá trị sản lượng hàng hố nơng nghiệp trên 90
triệu đồng/năm và có thu nhập trên 36 triệu đồng/năm thuộc đối
tượng nộp Thuế Thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập trên
36 triệu đồng.


- Các cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có
thu nhập phát sinh tại Việt Nam.


<i>b) Đối tượng không thuộc diện nộp ThuếThu nhập doanh nghiệp</i>
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nơng
nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế TNDN, trừ hộ gia
đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập
cao <b>(cỡ</b> <i>thể tham khảo Thông tư 96/1999/TT-BTC ngày </i>


<i>12/8/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).</i>


<b>2. Căn cứ tính Thuế Thu nhập doanh nghiệp</b>


<i>Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế Vã thuế suất.</i>


<i>2.1. Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản </i>


xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thù nhập thu
được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngồi.


2.1.1. Tính thu nhập chịu thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>* Doanh thu để tính thuế</i>


Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiển bán
hàng, tiền gia công, tiển cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá.


Trong trường hợp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy
đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do Ngân
hàng nhà nước Việt Nam cống bố tại thời điểm thu ngoại tệ.


Cụ thể:


<i>a) Đối với cơ sớ kinh doanh phải nộp thúế' GĨGT tính theo </i>
<i>phương pháp khấu trừ thì doanh thu để tính thuế thu nhập là </i>
toàn bộ số tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ (khơng có thuế
GTGT). Trong doanh thu để tính thuế thu nhập còn bao gồm cả
trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng.


<i>❖ Ví dụ: Cơ sở kinh doanh X là đối tượng nộp thuế GTGT </i>
(áp dụng phương pháp khấu trừ).


Trên hoá đơn bán hàng (hoá đơn GTGT) ghi rõ:


- Giá bán: 300 triệu đồng


- Thuế (GTGT) 10%: 30 triệu đồng


- Giá thanh toán: 330 triệu đồng.


Vậy doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế
là 300 triệu đồng.


<i>b) Nếu cơ sở kinh doanh là đối tượng nộp thuếGTGT và tính </i>
<i>thuê theo phương pháp trực tiếp, thì giá bên mua thực tế thanh </i>
toán được coi là doanh thu tính thu nhập chịu thuế.


<i>'»* Ví dụ: Cơ sở kinh doanh X phầi nộp thuế GTGT và tính </i>
thuế thẹo phương pháp trực tiếp trên GTGT. Trên hoá đơn bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hàng có ghi tổng số tiền mà người mua phải thanh tốn là 330
triệu đồng thì đây cũng là doanh thu tính thu nhập chịu thuế.


<i>c) Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp thì doanh </i>
thu tính thu nhập chịu thuế là giá bán trả 1 lần.


<i>❖ Ví dụ: Cơ sở X là đối tượng được áp dụng tính thuế </i>
GTGT theo phương pháp khấu trừ, bán xe máy M theo phương
thức trả góp.


— Giá bán (chưa có thuế GTGT) trả 1 lần là 25 triệu đồng.
- Giá bán trả góp:


Trả ngay 15 triệu đồng (chưa có thuế GTGT)


Số còn lại trả 4 kỳ, mỗi kỳ 3 triệu đồng (chưa có thuế GTGT).
Vậy doạnh thu tính thu nhập chịu thuế chỉ là 25 triệu đồng.
<i>d) Đối với hoạt động cho thuê tài sản, doanh thu tính thuế </i>


thu nhập chịu thuế là số tiền thu được trong kỳ (do người đi
thuê trả từng kỳ hay trả trước 1 lần cho nhiều năm).


<i>*t* Ví dụ: Cơ sở A kinh doanh nhà cho thuê (cơ sở A nộp thuế </i>
GTGT tính theo phương pháp khấu trừ).


Nếu đơn vị B thuê nhà trong 3 năm, mỗi năm đơn vị B trả
một lần, mỗi lần 50 triệu đồng (chưa có thuế GTGT) thì doanh
thu tính thuế thu nhập chịu thuế là 50 triệu đồng.


Nếu cho đơn vị B thuê nhà trong 3 năm, giá cho thuê 50 triệu
đồng/năm (chưa có thuế GTGT), đơn vị B trả một lần cả 150 triệu
đồng, thì đây chính là doanh thu tính thuế thu nhập chịu thuế.


<i>e) Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để sử dụng nội bộ,trao </i>
<i>đổi, biếu, tặng,... thì doanh thu để tính thuế thu nhập chịu thuế</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

là giá hán (chưa có thuố GTCỈT) của hàng hoá, dịch vụ cùng loại
hoặc tương dương tại thời điếm phát sinh các hoạt dộng này.


<i>•> Ví dụ: Cơ sờ X sàn xuất quạt diộn (cơ sờ nộp thuế GTGT </i>
theo phương pháp khâu trừ) trong kỳ tính thuế có xuất kho 10
quạt dể trang bị cho các phòng, ban. Giá bán (chưa có thuế
GTGT) 1 chiếc quạt tại thời dicin xuất kho là 200.000d. Vây
doanh thu dổ tính thu nhẠpchịu thuế cùa sàn phàm này là:


10 X 200.000d = 2.000,000d


g) <i>Dổi với lioạt dộng gia công, doanh thu đổ tính thu nhập </i>
chịu thuế là tổng sỏ tiỏn thu vé gia cổng.



<i>❖ Ví dụ: Cơ sờ A (nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu </i>
trừ) có nhạn hợp đổng gia công hàng hoá cho cơ sờ B. Tổng sô'
tiổn thu vé gia công hàng hố này là (chưa có thuế GTGT):


Tiổn nhan cơng:
Tién nhiCn liệu:
Tién dịng lực:
Tién vạt liCu phụ:


Tổng:


200 triệu đổng
50 triôu đổng
30 triệu dồng
20 triệu đổng
300 triệu đổng


ĐAy chính là doanh thu tính thu nhẠpchịu thuế trong kỳ tính thuế.
h) <i>Đối với lioợt dộng tín dụng, doanh thu tính thu nhập chịu </i>
thuế là lãi vé tiền cho vay phải thu trong kỳ tính thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>* Các khoản chi phí hợp lý được trừ dể tính thu nhập chịu </i>
<i>thuế bao gồm:</i>


a) Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật;


b) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng
hóa thực tế sử dụng vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ liên quan


đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ, được tinh theo
mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho;


c) Tiền lương, tiền công, tiền ăn giữa ca, các khoản mang
tính chất tiền lương, tiền công theo chế độ quy định, trừ tiền
lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư rihân, chủ hộ cá thể
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu nhập của sáng lập viên các
công ty mà họ không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ;


d) Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; sáng kiến; cải
tiến; tài trợ cho giáo dục; y tế; đào tạo lao động theo chế độ
quy định;


đ) Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nừớc, điện thoại; sửa
chữa tài sản cố định; tiền thuê tài sản cố định; kiểm toán; bảo
hiểm tài sản; chi trả tiền sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng
sáng chế, giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định; các


dịch Vụ kỹ thuật; '


e) Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp
luật; chi bảo hộ lao động; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh; trích
nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của
cơ sở kinh doanh sử dụng lao động; kinh phí cơng đồn; khoản
trích nộp hình thành nguồn chi phí quản lý cho câ'p trên theo
chế độ quy định;


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

g) Chi trả lãi tién vay vốn sàn xuất, kinh doanh, dịch vu cùa
ngíln hàng cùa các tổ chức tín dụng theo lãi suất thực té; chi trà


lãi ticn vay của các dôi tương khác theo lãi suất thực tế, nhưng
tỏi da khống quá tỳ lô lãi suất trán do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam quy dinh cho các tổ chức tín dụng;


h) Trích các khoản dư phịng theo chê dơ quy dịnh (giâm giá
hàng tổn kho, cdng nợ khó dịi, giảm giá chứng khốn);


i) Trợ cấp thỏi viôc cho người lao dỏng theo chô độ hiện
hành;


k) Chi phí vẻ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ (bào quàn, vẠn
chuyến, bốc xếp);


l) Chi phí quàng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp


đôn hoạt động sàn xuA't, kinh doanh, dịch vụ và các khoản chi phí
khác dược khống chế tối da khổng quá 7% tổng sô chi phí. Đối
với hoạt dơng thương nghiệp, tổng sỏ chi phí đe xác định mức
khống chế khỏng bao gồm giá mua vào cùa hàng hóa bán ra;


ni) Các khoản thuế (thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế TTĐI3,
thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuê nhà đất,...), phí, lệ phí phải
nộp có liên quan dến hoạt dỏng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
dược tính vào chi phí;


Đổi với cơ sờ nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
trên GTGT thì thuế GTGT phải nộp cũng được tính vào dùy.


n) Chi phí quàn lý kinh doanh do cơng ty nước ngồi phân bổ
cho cơ sở thường trú ờ Viẹt Nam theo quy dịnh của Chính phù.



<i>* Khơng được lính vào chi phí hợp lý các khoản sau (lây:</i>
a) Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế khỏng chi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

b) Các khoản chi không có chứng từ hoặc chứng từ không
hợp pháp;


c) Các khoản tiẻn phạt: vi phạm chế độ kế toán thống kê, chế
độ thuế, vay nợ quá hạn,... Riêng phạt vi phạm hợp đồng, nếu
số bị phạt lớn hơn số thu phạt thì phần chênh lệch coi là chi phí
khơng hợp lệ (đưa vào lợi nhuận sau thuế), nếu số bị phạt nhỏ
hơn số thu phạt thì đưa vào thu nhập chịu thuế khác.


d) Các khoản chi do các nguồn vốn khác dài thọ.


đ) Các khoản chi không liên quan đến doanh thu tính thu nhập
chịu thuế: chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi ùng hộ địa phương, chi
từ thiện.


<i>❖ Ví dụ: Doanh nghiệp Nhà nước A là đối tượng nộp thuế </i>
GTGT (áp dụng phương pháp khấu trừ) có những khoản chi phí
trong kỳ tính thuế dược tập hợp như sau:


- Khấu hao TSCĐ: 65 triệu đồng, trong đó phần khấu hao
vượt mức quy định là 15 triệu đồng.


- Chi phí vật tư 300 triệu đồng, trong dó phần vượt định mức
(định mức do giám đốc xây dựng và phê duyệt) tính thành tiển
là 20 triệu đồng.



- Chi phí tiền lương:


- Chi đầu tư xây dựng cơ bản:
- Trích lập các quỹ dự phòng:
- Chi tiền phạt vay nợ quá hạn:
- Chi từ thiện:


50 triộu đồng.
100 triệu đồng.'
20 triệu dồng.
10 triệu đồng.
20 triệu đồng.


- Chi sửa chữa lớn TSCĐ: 20 triệu đồng (trong khi chi phí
trích trước sửa chữa lớn TSCĐ là 25 triệu dồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chi nghiên cứu khoa học: 20 triệu đồng.
- Chi nộp bảo hiểm xã hội: 25 triệu đồng.
- Chi nộp bảo hiểm y tế: 10 triệu đổng.


- Thuế môn bài: 3 triệu đồng.


- Thuế GTGT phải nộp: 30 triệu đồng.


- Chi vận chuyển hàng hoá tới nơi tiêu thụ: 15 triệu đồng.
- Lệ phí cầu phà: 5 triệu đồng.


- Chi trợ cấp thối việc: 3 triệu đồng (theo chế độ).
- Chi trợ cấp mất việc: 4 triệu đồng.



- Chi dịch vụ mua ngoài: 10 triệu đồng.
- Chi thưởng cuối năm: 15 triệu đồng.
- Chi phạt về trả nợ vay quá hạn: 5 triệu đồng


- Thuế nhà đất đã nộp: 12 triệu đồng (số phải nộp trong năm
là 15 triệu đồng).


• - Lãi vay phải trả cho ngân hàng: 15 triệu đồng.
- Chi phí bảo hành sản phẩm: 4 triệu đồng.
- Chi phí trợ cấp khó khăn đột xuất: 3 triệu đồng.
Tất cả các chi phí trên đều có chứng từ hợp lệ.


Dựa vào tài liệu trên, ta có thể xác định chi phí hợp lý được
trừ để xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ như sau:


- Khấu hao TSCĐ : (65 - 15) = 50 triệu đồng
- Chi vật tư : (300 - 20) = 280 triệu đổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Tién lương: 50 triệu dổng
- Lập quỹ dự phòng: 20 triệu đổng
- Chi sửa chữa lớn TSCĐ: 20 triệu đổng
- Chi nghiên cứu khoa học: 20 triệu đổng
- Chi nộp bào hiểm xã hội: 25 triệu đồng
- Chi nộp bào hiểm y tế: 10 triệu dồng


- Thuế môn bài: 3 triộu dồng


- Chi vận chuyên hàng hoá: 15 triéu dóng


- Lộ phí cáu phà: 5 triệu đồng



-T rợ cấp thôi việc: 3 triệu đồng
- Dịch vụ mua ngoài: 10 triệu đổng


- Thuế nhà đâ't: 15 triệu dồng


- Lãi vay: 15 triệu đồng


Tổng: 541 triộu đống


2.1.2. Thu nhập chịu thuế khác : là toàn bộ các khoản chốnh
lệch giữa doanh thu hoạt dộng khác (doanh thu tài chính và
doanh thu bất thường) với chi phí hoạt động khác (chi phí hoạt
dộng tài chính và chi phí hoạt dơng bất thường) .trong k\ tính
thuế, dó là:


- Chênh lệch mua bán chứng khoán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Thu nhập từ việc bán, thanh lý tài sản.
- Hoàn nhập khoản dự phịng.


- Hồn nhập các khoản trích trước khơng chi hết.
- Nợ khó địi đã xử lý, nay địi được.


- Nợ phải trả khơng xác định được chủ.


- Thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng (sau khi đã trừ tiền bị
phạt do vi phạm hợp đồng nếu còn).


- Doanh thu của các năm trước bị bỏ sót.


<i>Một sơ trường hợp dặc biệt:</i>


+ Nếu chưa nộp thuế thu nhập ở nước ngồi thì phải nộp thuế
thu nhập.


+ Nếu đã nộp thuế thu nhập ở nước ngoài, nhưng số thuế thu
nhập đã nộp ở nước ngoài nhỏ hơn số thuế thu nhập tính theo
luật thuế thu nhập ở Việt Nam thì phải nộp thêm phần chênh
lệch đó. Nếu số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài lớn hơn số
thuế thu nhập tính theo luật thuế thu nhập ở Việt Nam thì khơng
phải nộp thuế thư nhập cho khoản thu nhập trên nữa.


<i>♦> Ví dụ: Doanh nghiệp A có khoản thu nhập ở nước ngoài là</i>
1.000 triệu đồng và đã phải nộp thuế thu nhập ở nước ngoài là
300 triệu đồng. Vậy doanh nghiệp A phải nộp thuế thu nhập của
khoản thu nhập trên tại Việt Nam là:


(1.000 triệu X 32%) — 300 triệu = 20 triệu đồng


Vẫn doanh nghiệp A có khoản thu nhập ở nước ngoài là 1.000
<i>triệu đổng và đã nộp thuế thu nhập ờ nước ngoài là 350 triệu đồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Do đó doanh nghiệp A không phải nộp thuế thu nhập của khoản
thu nhập 1.000 triệu dồng tại Việt Nam nữa, vì:


1.000 triệu X 32% < 350 triệu đồng


- Nếu cơ sở kinh doanh có thu nhập từ liên doanh, liên kết
(sau khi cơ sở liên doanh liên kết đã nộp thuế thu nhập) thì
khoản thu nhập đó khơng phải tính vào thu nhập khác chịu thuế


thu nhập trong kỳ.


<i><b>2.2. Thuế suất Thuế Thu nhập doanh nghiệp</b></i>


Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 03/1997/ỌH9
ngày 10/5/1997 và Điều 9, Điéu 10, Điều 11, Điều 12 của Nghị
định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 của Chính phù: “Quy
định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp” thì thuế
suất thuế TNDN được quy định cụ thể như sau:


2.2.1. Thuế suất Thuế TNDN áp dụng đối với cơ sở kinh doanh trong
nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam khơng theo
Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là 32%.


Một số trường hợp được áp dụng như sau:


a) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh dưới đây được áp dụng
thuế suất 25% trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày 1/1/1999:


- Doanh nghiệp khai thác mỏ, khoáng sản, lâm sản và thuỷ
sản;


- Doanh nghiêp luyện kim;
- Doanh nghiệp sản xuâ't cơ khí;


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Doanh nghiệp sàn xuất vAt liẻu xAy dưng (trừ sân xuất xi
màng);


- Doanh nghiôp xAv dựng (trừ khảo sát, thiết kế, tư vAn,
giám sát);



- Doanh nghiệp vẠn tài (trừ vẠn tài hàng khỏng, vẠn tài taxi).
b) Các cơ sờ kinh doanh có thu nhẠp cao do lợi thế khách
hàng mang lại nlnr: dịa diểm kinh doanh thuẠn lợi, ngành nghé
kinh doanh ít bị cạnh tranh, ... thì ngồi việc nộp th' thu nhẠp
theo thuế suât 32%, phÁn thu nhẠp còn lại nếu cao hơn 12% giá
trị vổn chù sờ hữu hiện có tại thịi điểm quyết tốn năm thì phần
thu nhAp cao hơn dó phài nộp thuế thu nhập bổ sung với thuế
su At là 25%.


<i>❖ Ví du: PhÀn thu nhAp còn lại sau khi nộp thuế thu nhập là</i>
5.000 triốu dỏng. Vốn chù sờ hữu hiện có đến thời điểm quyết
tốn năm cùa doanh nghiơp là: 30.000 triơu đổng.


- Sô thuế thu nh.Ạp bổ sung là:


(5.000 - (30.000 X 12%)] X 25% = 350 triệu dồng


Tạm thời không thu thuế thu nhập bổ sung dối với các cơ sờ
kinh doanh sau:


- Các cơ sờ sản xuất, kinh doanh được áp dụng thuế suất
25% trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày 1/1/1999.


- Các dự án dẩu tư thuộc các lĩnh vực, ngành nghể, địa bàn
khuyến khích dáu tư dược hường mức thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiíp ưu dãi.


- Cơ sờ sản xuất nếu xuất khẩu trên 50% sản phẩm xuất ra
hoảc có doanh thu xuất khẩu chiếm trơn 50% tổng doanh thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

c) Đối với các dự án đầu tư mới thuộc các lĩnh vực, ngành
nghề, địa bàn ưu đãi đầu tư được áp dụng mức thuế suất thuế
TNDN như sau:


- Nếu thuộc các lĩnh vực, ngành nghề được ưu đãi đầu tư theo
quy định của Chính phủ được hưởng mức thuế suất ưu đẵi là 25%.


- Nếu dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, ngành nghề ưu đãi đầu tư,
đồng thời đầu tư vào huyện thuộc vùng dân tộc thiểu số, miền
núi và hải đảo, vùng có khó khăn khác theo quy định của Chính
phủ được hưởng mức thuế suất 15%.


Các dự án đầu tư được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp ưu đãi theo quy định tại điểm này phải đảm bảo
các điều kiện như sau:


- Có giấy phép đăng ký kinh doanh và hoạt động đúng đăng
ký kinh doanh.


- Có giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư do cơ quan có thẩm
quyền cấp ghi rõ điều kiện ưu đãi.


- Thi hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ,
đăng ký nộp thuế, kê khai nộp thuế.


Khi các điều kiện ưu đãi không còn do thay đổi nhiệm vụ
kinh doanh, chuyển địa điểm kinh doanh, cơ sở kinh doanh
không được hưởng mức thuế suất ưu đãi cho cả năm đó nếu điều
kiện ưu đãi chấm dứt trong thời gian 6 tháng đầu năm. Trường


hợp điều kiện ưu đãi chấm dứt trong thòi điểm 6 tháng cuối
năm thì bắt đầu từ năm sau, cơ sở kinh doanh không được
hưởng thuế suất ưu đãi.


Cơ sở kinh doanh không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế
toán, hoá đơn chứng từ, kê khai hoặc kê khai không đúng các.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

căn cứ tính thuế thì không được hưởng mức thuế suất ưu đãi
mà phải nộp thuế hàng tháng theo chế độ khoán doanh thu và
tỷ lệ thu nhập chịu thuế. Ngoài ra, còn bị phạt vi phạm hành
chính về thuế.


2.2.2 Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong
nước (và nước ngồi) tiến hành tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí là
50%. Khai thác tài ngun q hiếm khác, mức thuế suất có thể
từ 32% đến 50% thu nhập chịu thuế do Bộ Tài chính quyết định
cụ thể đối với các dự án đầu tư của tổ chức, cá nhân trong nước;
do cơ quan có thẩm quyền quyết định cụ thể đối với các dự án
có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng phải được sự đồng ý của Bộ
Tài chính bằng văn bản.


<b>III - MIỄN, GIẢM VÀ HOÀN THUẾ </b>
<b>THU NHẬP DOANH NGHIỆP</b>


Việc xét miễn, giảm và hoàn thuế chỉ được tiến hành sau khi
cơ sở kinh doanh đã có báo cáo quyết tốn tài chính và quyết
tốn thuế. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ
đề nghị miễn, giảm, hoàn thuế, cơ quan thuế phải quyết định
tạm miễn, tạm giảm hoặc quyết định giảm, miễn hoặc thông
báo cho cơ sở kinh doanh biết lý do chưa giải quyết, không giải


quyết. Để giảm bớt khó khăn cho cơ sở kinh doanh, trong năm
được xét miễn giảm thuế, cơ quan thuế cổ thể tạm miễn, tạm
giảm thuế. Các cơ sờ kinh doanh trong nước và doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi sau khi quyết toán với cơ quan thuế mà
bị lỗ, thì được chuyển số lỗ sang năm sau để trừ vào thu nhập
chịu thuế. Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Các trường hợp miễn, giảm, hoàn thuế thu nhập được quy
định chi tiết như sau:


<b>1. Miễn, giảm Thuế Thu nhập doanh nghiệp</b>


a) Đối với cơ sở sản xuất trong nước mới thành lập và được
cấp giấy phép kinh doanh kể từ ngày Luật thuế TNDN có hiệu
lực thi hành 1/1/1999.


- Được miễn thuế TNDN 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập
chịu thuế và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Nếu thành lập ở
miền núi, hải đảo và vùng khó khăn khác 'thì thời gian được
giảm thuế kéo dài thêm 2 năm.


- Nếu thuộc ngành nghề được ưụ đãi đầu tư được miễn thuế
2 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế
TNDN phải nộp trong 3 nãm tiếp theo.


- Nếu thuộc ngành nghề được ưu đãi đầu tư ở vùng thuộc
dân tộc, miền núi cao thì được miễn thuế TNDN 4 năm kể từ
khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp
trong 9 năm tiếp theo:



- Nếu thuộc ngành nghề được ưu đãi đầu tư ở vùng thuộc
dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo được miễn thuế trong 4 năm
kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế TNDN
phải nộp trong 7 năm tiếp theo.


- Nếu thuộc ngành nghề được ưu đãi đầu tư ở vùng khó khăn
khác, được miễn thuế trong 3 nãm kể từ khi có thu nhập chịu
thuế và giảm 50% trong 5 năm tiếp theo.


Khi xin miễn, giảm thuế, các cơ sở kinh doanh thuộc đối
tượng trên chỉ cần làm công văn đề nghị miễn, giảm thuế gửi cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

quan thuế trực tiếp quản lý. Sau khi kiểm tra, cơ quan thuế
thông báo cho cơ sờ kinh doanh biết có được miễn, giảm thuế
thu nhập hay không.


b) Đối với những cơ sở kinh doanh dịch vụ mới thành lập và
được cấp giấy phép kinh doanh kể từ ngày 1/1/1999 (ngày Luật
thuế TNDN có hiệu lực thi hành) thuộc ngành nghề, lĩnh vực ưu
đãi đầu tư:


- Được giảm 50% thuế TNDN phải nộp trong 2 năm kể từ
khi có thu nhập chịu thuế.


- Nếu thành lập ở các huyện vùng dân tộc thiểu số, miền núi,
hải đảo thì được miễn thuế trong 2 năm đầu kể từ khi có thu
nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 4
năm tiếp theo.


- Nếu được thành lập ở các vùng khó khăn khác, được miễn


thuế 1 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế
TNDN phải nộp trong 3 năm tiếp theo.


<i>•** Ví dụ: Cơ sở kinh doanh dịch vụ A thuộc ngành nghề, lĩnh </i>
vực ưu đãi đầu tư, được thành lập tháng 5/1998. Vậy cơ sở này
không thuộc đối tượng được miễn, giảm thuế TNDN.


Cơ sở kinh doanh dịch vụ B, thuộc ngành nghề ưu đãi đầu tư
<i>ở huyện thuộc vùng dân tộc thiểu số, được thành lập tháng </i>
5/1996. Đây chính là đối tượng được miễn, giảm thuế TNDN.


Giả sử năm 1999 và năm 2000 cơ sở này làm ăn thua lỗ, do
vậy cơ sở này khơng có thu nhập chịu thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

năm: năm 2001 và năm 2002. Giả sử thu nhập chịu thuế của các
năm từ 2003 đến năm 2007 là 500 triệu đồng. Vậy số thuế mà
cơ sở này phải nộp mỗi năm là:


500 triệu đồng <b>X </b>20% <b>X </b>50% = 50 triệu đồng


Sau khi có quyết định thành lập, các cơ sờ thuộc đối tượng
được miỗn, giảm thuế thu nhập làm công văn đề nghị miễn,
giảm thuế (trong đó nêu rõ lý do miễn, giảm thuế) gửi cơ quan
thuế trực tiếp quản lý.


c) Cơ sờ kinh doanh-trong nước di chuyển tới miền núi, hải
đảo (sau ngày Luật thuế có hiệu lực 1/1/1999) được miễn thuế
TNDN 3 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế.


d) Cơ sở sản xuất có đầu tư mới (đổi mới dây chuyền công


nghệ, mở rộng quy mỏ, nùng cao năng lực sản xuất,...) dược
miễn thuế thu nhập cho phần thu nhập tăng thêm của năm đầu
và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp tăng thêm do đẩu tư mói
này mang lại trong 2 năm tiếp theo.


<i>♦> Ví dụ: Cơng ty A có thu nhập chịu thuế là 300 triệu đồng ở năm</i>
1999. Tháng 1/2000, công ty A đưa một dây chuyền công nghệ
mới vào sản xuất. Thu nhập chịu thuê của 3 năm liên tiếp (1999,
2000, 2001) giả định là 600 triệu đồng/mỗi năm. Vậy công ty A
được miễn thuế, giảm thuế như sau:


- Miễn thuế TNDN của phần thu nhập tăng thêm trong năm
1999 là:


600 triệu đồng - 300 triệu đồng = 300 triệu đồng


(công ty A chỉ phải nộp thuế thu nhập là 300 X 32% = 96
triệu đồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp của phần thu nhập tăng
thêm của 2 năm 2000 và 2001:


(600 - 300) <b>X </b>32% <b>X </b>50% = 48 triệu đồng


(công ty chỉ phải nộp thuế thu nhập ở 2 năm 2000 và năm
2001 mỗi năm là: 600 triệu đồng X 32% - 48 triệu đồng = 144


triệu đồng).


Để được miễn, giảm thuế TNDN, các cơ sở kinh doanh phải


lập hổ sơ. Hồ sơ bao gồm:


- Công văn đề nghị xin miễn, giảm thuế gửi cơ quan thuế
trực tiếp quản lý (trong đó nêu rõ lý do xin miễn, giảm thuế).


- Báo cáo quyết tốn tài chính và quyết tốn thuế TNDN của
cơ sở kinh doanh trước năm đầu tư và năm sau đầu tư xin miễn,
giảm thuế.


e) <i>Miễn thuế TNDN cho các phần thu nhập của các cơ sở </i>
kinh doanh trong nước trong các trường hợp sau:


- Thực hiện các hợp đồng thực hiện nghiên cứu khoa học;
- Thực hiện các hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ
nông nghiệp;


- Cơ sở kinh doanh dành riêng cho người tàn tật;


- Hoạt đông dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, dân tộc
thiểu số, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ
nạn xã hội;


Hồ sơ xin miễn thuế TNDN phải gửi cho cơ quan thuế trực
tiếp quản lý và các giấy tờ khác có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chưa thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ mua bán
hàng hoá, địch vụ, .... nếu nghỉ liên tục 15 ngày trờ lên, thì được
giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp, nếu nghỉ cả tháng thì
được miễn thuế tháng đó.



- Có thu nhập bình qn tháng trong năm dưới mức lương tối
thiổu do Nhà nưóc quy định đối vói cơng chức Nhà nước thì
dược miễn thuế cả năm.


<i>❖ Ví dụ: Hộ cá thể A có 5 người làm dịch vụ dẫn hành </i>
khách tham gia chùa H. Chùa H mỗi năm mở lễ hội một lần,
thời gian vào đầu năm (dương lịch). Từ tháng 4 tới tháng 12
khơng có lễ hội, do đó dịch vụ dẫn khách tham quan đương
nhiên chấm dứt. Thu nhập 3 tháng đầu năm 1999 của hộ A là:


Tháng 1: 15.000.000 đồng
Tháng 2: 20.000.000 đồng
Tháng 3: 7.000.000 đồng
Tổng cộng: 42.000.000 đồng


Vậy hộ cá thể A có thu nhập bình qn một người tháng
trong năm là:


42.000-000 = <b>7 0 0</b> <b>0 0 0</b>đ > I80.000đ (mức lương tối thiểu Nhà


nước quy định đối vói cơng chức Nhà nước).
Vậy hộ cá thể A phải nộp thuế TNDN:
- Thuế TNDN tháng 1/1999 phải nộp:


15.000. 000 đồng X 32% = 4.800.000 đồng


- ThuếTNDN tháng 2/1999 phải nộp:


20.000. 000 đồng X 32% = 6.400.000 đổng



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Thuế TNDN tháng 3/1999 phải nộp:


7.000.000 đồng X 32% = 2.240.000 đồng


Vẫn ví dụ trên, nhưng hộ A chỉ có thu nhập từ dịch vụ dẫn
khách tham quan các tháng là:


Tháng 1: 1.000.000 đồng
Tháng 2: 5.400.000 đồng
Tháng 3: 2.000.000 đồng


Tổng: 8.400.000 đồng


Thu nhập bình quân một người hộ A là:


MQQịQpO = 140.000 d/tháng < 180.000đ


Do vậy hộ A được miễn thuế TNDN cả năm.


h) Miễn thuế, giảm thuế TNDN cho các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh như sau:


- Các dự án được áp dụng mức thuế suất 20% trong thời hạn
10 năm kể từ khi hoạt động sản xuất-kinh doanh, được miễn
thuế 1 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế
phải nộp trong 2 năm tiếp theo.


<i>❖ Ví dụ: Dự án liên doanh A là dự án có 60% sản phẩm làm </i>
ra để xuất khẩu. Dự án này bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu


1999 và bị lỗ năm hoạt động đầu tiên. Từ năm 2000 trở đi, thu
nhập chịu thuế thu nhập là 1.000 triệu đồng/năm. Vậy liên
doanh A phải nộp thuế thu nhập như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Năm 2000: Được miễn.


+ Từ năm 2001 tới 2002, dự án liên doanh riày phải nộp thuế
thu nhập mỗi năm là:


1.000 triệu đồng X 20% X 50% =100 triệu đồng


+ Từ nãm 2003 tới năm 2008, dự án liên doanh này phải nộp
thuế thu nhập mỗi năm là:


1.000 triệu đồng X 20% = 200 triệu đồng


+ Từ năm 2009 trở đi số thuế thu nhập phải nộp mỗi năm là:
1.000 triệu đồng X 25% = 250 triệu đồng


Vẫn dự án liên doanh A, nhưng từ năm 2010 mới có thu nhập
chịu thuế 1.000 triệu đồng/năm. Vậy dự án liên doanh A phải
nộp thuế thu nhập các năm như sau:


+ Từ năm 1999 tới năm 2009: Khơng có.
+ Năm 2010: Được miễn.


+ Từ năm 2011 tới 2012: Số thuế thu nhập phải nộp mỗi năm là:
1.000 triệu đồng <b>X </b>25% <b>X </b>50% = 125 triệu đồng


+ Từ năm 2014 trở đi: Số thuế thu nhập phải nộp mỗi năm là:


1.000 triệu đồng X 25% = 250 triệu đồng


— Các dự án được áp dụng mức thuế suất 15% trong thời hạn
12 năm kể từ khi hoạt động sản xuất-kinh doanh, được miễn
thuế trong 2 năm đầu, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm
50% số thuế TNDN phải nộp trong 3 năm tiếp theo.


— Các dự án được áp dụng mức thuế suất 10% trong thời hạn
15 năm kể từ khi hoạt động sản xuất-kinh doanh, được miễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

(huí trong 4 nám đàu, kổ từ khi có thu nh.Ạp chịu thuế và giảm
50% sô thué TNDN phài nộp trong 4 nâm tiếp theo.


- Các dự án trổng rừng, xây dựng kết cấu hạ táng,... dược
miẻn thuế TNDN K nàm kổ từ khi cỏ thu nhẠp chịu thuế.


Viịc miẻn, giàtn th' thu nliẠp trôn dAv khỏng áp dụng với
dự án khách sạn (trừ trường hợp dÁu tư vào miổn núi, hài dào
hoặc chuyên giao khổng bổi hoàn cho Viêt Nam khi kết thúc
thời hạn hoạt dộng), các dự án dÀu tư vào lĩnh vực tài chính,
ngAn hàng, bào hiổm, cung cấp dịch vụ thương mại.


<b>IV </b> <b>- TỔ CHỨC THỰC HIỆN </b>


<b>1. Kẻ khai nộp thuê</b>


- Chạm nhất là 25 tháng 1 hằng năm, cơ sờ kinh doanh nộp
cho cơ quan thuế bàn tự khai doanh thu, chi phí, thu nhập chịu
thuế. Cơ quan thuế sẽ kiểm tra tạm xác dinh số thuế phải nộp
cho cà năm, có chia ra từng qúy. Nếu tình hình kinh doanh


trong năm có thay đổi lớn thì cơ sờ kinh doanh phải thông báo
cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý dể diẻu chỉnh sỏ thuế phải
nộp hàng quý. Tiẻn thuế dược nộp hàng quý theo thông báo cùa
cơ quan thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cơ sờ kỉnh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo
từng chuyến hàng cho cơ quan thuế trưóe khi vận chuyển hàng di.


<b>2. Ân định thuế thu nhập chịu thuế</b>


Cơ quan thuế thực hiện quyển ấn định thuế đối với các cơ sở
kinh doanh trong các trường hợp sau :


a) Không thực hiện hoặc thực hiên không đúng chế dơ kế
tốn, hóa dơn, chứng từ.


b) Không kê khai hoặc kê khai không đúng các căn cứ để
tính thuế thu nhập.


c) Từ chối việc xuất trình sổ sách kế tốn, hóa đơn, chứng từ
và các tài liệu cần thiết liên quan tới việc tính thuế thu nhập.


d) Kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh mà bị phát
hiện.


Cơ quan thuê căn cứ vào tài liệu điều tra về tình hình hoạt
động sản xuất - kinh doanh để xác định thu nhập chịu thuế
hoặc ấn định thu nhập chịu thuế căn cứ vào thu nhập chịu thuế
của cơ sở kinh doanh có cùng ngành nghề và quy mô kinh
doanh tương đương với cơ sở kinh doanh bị ấn định thu nhập


chịu thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Chương XI</b>


THUẾ THU NHẬP ĐỠÌ VỚI NGƯỜI cố


THU NHẬP CAU



<b>I - KHÁI NIỆM THUẾ THU NHẬP</b>


<i>Thuế Thu nhập dối với người có thu nhập cao (Income tax on </i>
<i>high income earner, dưới dây viết tắt là "Thuế TN") là loại thuế </i>
trực thu đánh vào thu nhập cá nhân gồm: tiền lương, tiên công,
lợi tức cổ phần và các khoản thu nhập khác.


Mục đích của viôc ban hành thuế này là góp phần thực hiện
cổng bằng xã hội, động viên một phần thu nhập của người có
thu nhạp cao vào ngân sách Nhà nước.


Thuế thu nhập dược áp dụng từ lâu trên thế giới, chẳng hạn ở
Anh năm 1841, Nhật: 1887, Đức: 1899, Mỹ: 1903, Phápĩ 1916,
LiỂn Xô (cũ): 1922. Ở miển Nam nước ta, chế độ cũ đã áp dụng
<i>thuế thu nhập dân cư, nhưng vói tên gọi là thuế lợi tức lương </i>
<i>hổng từ năm 1962 và sau dó dược cải cách vào năm 1972.</i>


Đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người
nước ngồi có thu nhập phát sinh ờ nước sờ tại không phân biệt
nghé nghiôp và địa vị xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

dụng phổ biến ở Anh, Nhật Bản, Thuỵ Điển, các nước châu Phi,
Liên Xô (cũ), Hungari, Tiệp Khắc,... Ưu điểm của cách thu này là


đơn giản, dễ làm, đảm bảo thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước.
Nhưng có nhược điểm là chưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại thu
nhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệu qủa và đáp ứng được sự
công bằng xã hội, nhất là dối với cá nhân có nhiều người ăn theo.


<i>Cách thứ hai được áp dụng ở Pháp, Hà Lan,... Cách này được </i>
coi là công bằng hơn về mặt đạo đức xã hội, nhưng phức tạp
hơn do phải mở sổ sách kế toán theo dõi từng nguồn thu nhập
và phải đối chiếu với nơi phát sinh thu nhập của các thành viên
trong mỗi gia đình. Vì phức tạp như vậy nên ít nước dùng cách
thứ hai.


Ở nướe ta, ngày 27/12/1990, Hội đồng nhà nước đã ban hành
Pháp lệnh thuế TN đối với người có thu nhập cao. Sau đó theo
các Nghị quyết ngày 26/3/1991, ngày 10/3/1992 của Chính phủ
và các Pháp lệnh (sửa đổi) ngày 19/5/1994 và ngày 6/2/1997
của UBTVQH khóa IX, mức thuế thu nhập đã được sửa đổi cho
phù hợp với tình hình thực tế.


<b>II - NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA THUẾ THU NHẬP</b>


<b>1. Đối tượng nộp Thuế Thu nhập</b>


Những cá nhân thuộc diện sau đây phải nộp Thuế Thu nhập:
- Công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi cơng tác, lao
động ở nước ngồi và cá nhân khác không mang quốc tịch Việt
Nam nhưng định cư tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập chịu
thuế phát sinh tại Việt Nam.



<b>2.2. Đối tượng tính thuế (thu nhập chịu Thuê Thu nhập)</b>


Theo Pháp lệnh số 06 ngày 6/2/1997, thu nhập chịu thuế gồm
hai loại :


- Thu nhập thường xuyên;
- Thu nhập khòng thường xuyên


<i>2.1. Thu nhập thường xuyên là các khoản thu nhập phát sinh </i>
đều đặn dưới các hình thức:


- Tiền lương, tiền công, tiền thù lao;


- Các khoản thưởng bằng tiền và hiện vật từ các nguồn khác
nhau;


- Các khoản thu nhập khác do tham gia các hiệp hội kinh
doanh, hội đồng quản trị,...


- Các khoản thu nhập của cá nhân do tham gia sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ như dịch vụ tư vấn theo hợp đồng dài hạn, dạy
nghề, dạy học, luyện thi, biểu diễn nghệ thuật,...


Riêng cá nhân nước ngồi có các khoản thu nhập được chi
trả hộ về tiền nhà, điện, nước thì các khoản chi trả hộ đó phải
cộng vào để tính Thuế Thu nhập. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Trường hợp cơ quan chi trả thu nhập chi trả hộ về tiền nhà,
điện, nước thì khoản chi trả hộ phải cộng vào thu nhập chịu


thuế. Riêng khoản tiền nhà tính theo số thực tế chi trả hộ,
nhưng nếu cao hơn 15% tiền lương, tiền công, tiền thù lao thì
chỉ tính theo mức 15%.


+ Trường hợp cá nhân được cơ quan cấp nhà ở cùng trụ sở
làm việc thì xác định khoản thu nhập chịu thuế là: đối với nhà
cơ quan đi thuê thì căn cứ vào diên tích sử dung và giá bình
quân lm 2 đi thuê; đối với nhà do cơ quan tư xây thì căn cứ vào
diện tích sử dụng và khấu hao thực tế bình quán lm2.


<i>2.2. </i> <i>Thu nhập kh ô n g thườ ng x u y ê n g ồ m là cá c kh o ả n th u nhập </i>
<i>p h á t sin h dưới cá c hình t h ứ c :</i>


<i>- Quà biếu, quà tặng bằng hiện vật từ nước ngoài chuyển về.</i>
- Thu nhập về chuyển giao công nghệ, bản quyền sử dụng sáng
chế, nhãn hiệu, bí quyết kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật xây dựng, thiết
kể công nghiệp và dịch vụ khác; trừ trường hợp biếu, tặng.


- Thu nhập về tiền bản quyền các tác phẩm văn học nghệ thuật
- Thu nhập về thiết kế kỹ thuật xây dựng, thiết kế kỹ thuật
công nghiệp va dịch vụ khác.


- Trúng thưởng xổ số.


<i>2.3. Tạm thời chưa th u T h u ế Thu nhập</i> đối với các'khoản thu
nhập về lãi tiền gửi ngân hàng, lãi tiền gửi tiết kiệm, lãi mua tín
phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu.


<i>2.4. Các kh o ả n th u nh ậ p k h ô n g c h ịu T h u ế Thu nhập</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cấp đặc biệt đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh, đảo xa đất
liền; phụ cấp đặc biệt của một số ngành nghề (pháp y, mổ);
các khoản phụ cấp của công chức nhà nước; tiền cơng tác phí;
tiền ăn định lượng.


- Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế phát minh, các
giải thưởng quốc gia, quốc tế, tiền thưởng kèm theo các danh
hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng hoặc chế độ đãi
ngộ khác từ nguồn ngân sách nhà nước.


- Trợ cấp xã hội, bồi thường bảo hiểm, trợ cấp thôi việc, trợ
cấp điều động về cơ sở sản xuất theo quy định của Nhà nước.


- Lợi tức của chủ hộ kinh doanh cá thể thuộc diện chịu thuế
thu nhập theo Luật thuế thu nhập (thu nhập của họ khơng được
tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế).


- Thu nhập thường xuyên của người nước ngoài ở tại Việt
Nam dưới 30 ngày trong phạm vi 12 tháng liên tục.


<b>3. Căn cứ tính thuế và biểu thuê</b>


<i>3 . 1 </i> <i>C</i> <i>ă n cứ</i> <i> t í n h </i> <i>T</i> <i>h</i> <i>u</i> <i>ế T h u n h ậ p </i> <i>t h ư</i> <i>ờn g x u</i> <i>y ê n</i> <i>l à t h u n h ậ p c h ị u </i>


<i>t h</i> <i>u</i> <i>ế v à t h</i> <i>u</i> <i>ế</i> <i> s u</i> <i>ất</i>


<i>a) Thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng thu nhập của </i>
từng cá nhân như đã kể trên đây, tính bình quân tháng trong
năm, cụ thể:



+ Lấy tổng thu nhập thường xuyên trong năm của đối tượng
nộp thuế chia cho 12 tháng (theo năm dương lịch), cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ngày 30/6/1999 thì thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng số
tiên thu được của từng cá nhân bình quân tháng trong năm trên
2.000.000 đồng đối với cộng dân Việt Nam và cá nhân khác
định cư tại Việt Nam; trên 8.000.000 đồng đối với ngưịi nước
ngồi cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam đi lao động,
cơng tác ở nước ngồi. Riêng người nước ngoài được coi là
không cư trú tại Việt Nam, thu nhập thường xuyên chịu thuế là
tổng thu nhập do làm việc tại Việt Nam.


<i>Người nước ngoài được coi là cư trú tại Việt Nam, nếu ở tại </i>
Việt Nam từ 183 ngày trở lên, tính cho 12 tháng kể từ khi đến
<i>Việt Nam; được coi là không cư trú tại Việt Nam nếu ở tại Việt </i>
Nam dưới 183 ngày.


Trong trường hợp người nước ngoài ra, vào Việt Nam nhiều
lần, việc xác định ngày cư trú tại Việt Nam được tính bằng tổng
số ngày của các lần ở tại Việt Nam trong phạm vi 12 tháng liên
tục kể từ ngày đến Việt Nam. Năm tính thuế đầu tiên được tính
kể từ ngày đến Việt Nam. Những năm tiếp theo được tính theo
năm dương lịch. Ngày đến Việt Nam và ngày rời khỏi Việt Nam
được tính là 1 ngày.


<i>❖ Ví dụ: Ông X đến Việt Nam lần đầu tiên là ngày 1/3/1997. </i>
Năm 1997 ông X có mặt tại Việt Nam 100 ngày. Từ ngày
1/1/1998 đến 1/3/1998 có mặt tại Việt Nam 50 ngày và từ
1/3/1998 đến ngày 31/12/1998 có mặt tại Việt Nam 270 ngày.



Nãm tính thuế đầu tiên của ơng X tính từ 1/3/1997 đến
1/3/1998 là 150 ngày, nộp thuế của đối tượng khơng cư trú.


Năm tính thuế thứ hai, tính tírl/1/1998 đến 31/12/1998 với
số ngày cư trú tại Việt Nam là 320 ngày, trong đó có 50 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đầu đã tính thuế trong năm đầu tiên. Việc nộp thuế năm 1998
như sau:


- Thu nhập từ 1/1/1998 đến 1/3/1998 (50 ngày) nộp theo
biểu thuế suất của đối tượng không cư trú tại Việt Nam.


- Thu nhập của thời gian còn lại 270 ngày (từ ngày 1/3/1998
đến ngày 31/12/1998) nộp theo biểu thuế suất của đối tượng cư
trú tại Việt Nam.


Thu nhập chịu thuế của đối tượng không cư trú tại Việt Nam
là tổng thu nhập phát sinh tại Việt Nam.


Thu nhập chịu thuế của đối tượng cư trú tại Việt Nam là
thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh ngoài
Việt Nam.


Thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam của đối tượng
cư trú tại Việt Nam được căn cứ vào hợp đồng lao động và sự kê
khai của các chứng từ liên quan đến thu nhập ở nước ngoài của
đối tượng cư trú tại Việt Nam. Cá nhân phải xuất trình với cơ
quan thuế (khi có yêu cầu) bản xác nhận của cơ quan trực tiếp
'cử họ sang làm việc tại Việt Nam về thu nhập của mình. Trường
hợp kê khai thu nhập bình quân tháng ở nước ngoài thấp hơn ở


Việt Nam mà khơng chứng minh được, thì căn cứ vào thu nhập
bình quân tháng ở Việt Nam để tính cho thời gian ở nước ngoài.


<i>b) Biểu tliuê'thu nhập thường xuyên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>B I Ể U T H U Ế T H U N H Ậ P T H Ư Ờ N G X U Y Ê N Đ ố i V Ó I N G Ư Ờ I </b>
<b>V I Ệ T N A M V À C Á N H Â N K H Á C Đ Ị N H c ư T Ạ I V I Ệ T N A M</b>


<i><b>(Theo Pháp lệnh s ố 35/2001/PL-40TVQH ngày 19-5-2001)</b></i>


<i>Đơn v ị : 1.000 đồng</i>
Bậc Thu nhập bình quân tháng/người Thuế suất


1 đến 3.000 0


3 Trên 3.000 đến 6.000 10


4 Trên 6.000 đến 9.000 20


5 Trên 9.000 đến 12.000 30


6 Trên 12.000 đến 15.000 40


7 Trên 15.000 50


Đối với các cá nhân, sau khi đã nộp Thuế Thu nhập theo quy
định tại biểu thuế trên, mà phần cịn lại bình quân trên 15
triệu/tháng, thì thu bổ sung 30% trên số vượt đó.


<i>❖ Ví dụ 1: Bà Y là công dân Việt Nam làm việc tại Tổng công </i>


ty xuất nhập khẩu X. Trong năm 2001, bà có thu nhập thường
xuyên là 13.000.000 triệu đồng/tháng. Hãy tính thuế thu nhập bà Y
phải nộp.


- Bậc 1: Đến 3.000.000 Không thu


- Bậc 2: (6.000.000 - 3.000.000) <b>X </b>10% = 300.000 đồng


- Bậc 3: (9.000.000 - 6.000.000) X 20% = 600:000 đồng


- Bậc 4: (12.000.000 - 9.000.000) <b>X </b>30% = 900.000 đồng


- Bậc 5: (13.000.000 - 12.000.000) <b>X </b>40% = 400.000 đồng


Tổng số: 2.200.000 đồng


Thu nhập còn lại sau khi nộp thuế theo Biểu lũy tiến từng phần :
13.000.000 đồng - 2.200.000 đồng = 10.800.000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Vì thu nhẠp còn lại dưới 15.000.000 dỏng nôn bà Y khổng
phài nbp thuế thu nh.1p bô sung cho phẩn thu nhAp vươt trôn.


HIỂU THUÊ' THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN Đ ối VỚI
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI CƯ TRÚ TẠI VIỆT NAM VÀ CỐNG DÁN


VIỆT NAM DI CÔNG TÁC. LAO DỘNG TẠI NƯỚC NGỒI


<i><b>Dơn vị: 1.000 dồng</b></i>


BẠc Thu nhẠp bình quítn tháng/người Thu ỏ' suất



1 Đốn 8.000 0%


2 TrCn 8.000'đốn 20.000 10%


3 Trỏn 20.000 dốn 50.000 20%


4 Trôn 50.000 dến 80.000 30%


5 Trôn 80.000 dốn 120.000 40%


6 TrCn 120.000 50%


<i>❖ Ví dụ 2 : Ơng David D.Long là người nước ngoài làm việc </i>
tại Viốt Nam, có thu nhập thường xuyên bình quân hàng tháng
là 8.500 USD. Tỳ giá mua vào cùa Ngân hàng Ngoại thưorng là


14.000 đổng (tại cùng thời điểm). Thu nhập của ông A quy ra
đổng Viột Nam là: 119.000.000 dổng/tháng.


Thuế thu nhập cùa ơng David dược tính như sau (dơn vị 1.000


<b>dổng):</b>


<b>- BíỊc 1 : Đến 8.000 </b> <b>Không thu</b>


<b>-</b> Bạc 2 <b>: (8.000 - 20.000) </b>X <b>10% </b> <b>= 1 .2 0 0</b>


<b>- BẠc </b> 3 <b>: (20.000 - 50.000) </b>X <b>20% </b> <b>= 6.000</b>



<b>- Bậc 4 : (50.000 - 80.000) </b>X <b>30% </b> <b>= 9.000</b>


<b>- BẠc 5 : (80.000 - 119.000) </b>X <b>40% </b> <b>= 15.600</b>


<b>Công thuế thu nhập theo biổu thuế lũy tiến </b> <b>= 31.800</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Để tính nhanh, áp dụng bảng tính sau :


<i>Đơn vị : ì .000 đồng</i>


Bậc Thu nhập bình quân
tháng/người


Thuế


suất Số thuế phải nộp


1 Đến 8.000 0 0


2 Trên 8.000 đến 20.000 10% TNCTx 10% -800
3 Trên 20.000 đến 50.000 20% TNCT <b>X </b>20% -2.800


4 Trên 50.000 đến 80.000 30% TNCT <b>X </b>30% -7.800


5 Trên 80.000 đến 120.000 40% TN C Tx40% - 15.800
6 Trên 120.000 50% TNCT <b>X </b>50% - 27.800


<i>*1* Ví dự 3 : Ông Chikada, người Nhật Bản làm việc ờ Việt </i>
Nam từ 1/1/2001 đen 31/5/2001; từ 1/6/2001 đến 31/7/2001 ra
nước ngồi cơng tác ; từ 1/8/2001 đến 31/12/2001 ông trở lại


Việt Nam. Trong thời gian 10 tháng làm việc tại Việt Nam, ông
Chikada có thu nhập là 30.000 USD. Theo tỷ giá quy đổi của
Ngân hàng Nhà nước là 1 USD bằng 14.000 dồng, thỉ tổng thu
nhập trong 10 tháng tại Việt Nam của ông Chikađa là
420.000. 000 đồng (bình qn 42.000.000 đồng/tháng).


Giả định ơng Chikada kê khai thu nhập hai tháng 6 và 7 năm
2001 là 4.000 USD, tính ra tiền Việt Nam theo tỷ giá trên là
56.000. 000 đồng (bình quân 28.000.000 dồng/tháng). Ơng
Chikada khơng có chứng từ chứng minh số thu nhập trên ờ nước
ngoài thì ơng phải nộp thuế ờ Việt Nam 12 tháng trên có số thu
nhập bình qn tháng là 42.000.000 đồng.


Với số thu nhập trên, ông Chikada phải nộp thuế thu nhập
trong nãm 2001 tại Việt Nam là 67.200.000 đồng (bình quân
5.600.000 đồng/tháng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* Đối với người nước ngoài được coi là không cư trú tại Việt
Nam (tức ở Việt Nam từ 30 ngày đến 182 ngày) áp dụng thuế
suất thống nhất là 25% trên tổng số thu nhập.


<i>3 . 2 . </i> <i>Đ</i> <i>ố i v ớ i t h u n h ậ p k h ôn</i> <i>g t h u ờ</i> <i>n g x uy ê n</i>


Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập không thường
xuyên quy định tại Điều 12 Pháp lệnh thuế thu nhập đối yới
người có thu nhập cao như sau:


<i><b>Đơn vị 1.000 đồng</b></i>


Bậc Thu nhập mỗi lần phát sinh Thuế suất



1 Đến 2.000 0%


2 Trên 2.000 đến 4.000 5%


3 Trên 4.000 đến 10.000 10%


4 Trên 10.000 đến 20.000 15%


5 Trên 20.000 đến 30.000 ... 20%


6 Trên 30.000 30%


<i>* Cách tính nhanh thuế TN khơng thường xun như sau:</i>


<i><b>Đơn vị : ỉ . 000 đồng</b></i>


Bậc Số thuế phải nộp


1 0


2 TNCT <b>X </b>5% - lOO.OOOđ


3 TNCT <b>X </b>10% - 300.000đ


4 TNCT <b>X </b>Ị5% - 800 OOOđ


5 TNCT <b>X </b>20% - 1.800.000đ


6 TNCT <b>X </b>30% - 4.800.000đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Các khoản thu nhập không thường xuyên không áp dụng
Biểu thuế luỹ tiến từng phần trên gồm có:


- Thu nhập về chuyển giao công nghệ;.


- Thu nhập về quà biếu, quà tặng bằng hiện vật từ nước
ngoài gửi về;


- Thu nhập về trúng thưởng xổ số.


Thuế suất áp dụng cho các khoản thu nhập này tính theo từng
lần phát sinh thu nhập, cụ thể:


- Đối với thu nhập về chuyển giao công nghệ trên 2 triệu
đồng/lần được tính theo tỷ lệ thống nhất 5% trên tổng thu nhập.


- Thu nhập về quà biếu, quà tặng bằng hiện vật từ nước
ngoài chuyển về giá trị trên 2 triệu đồng/lần được tính thống
nhất 5% trên tổng thu nhập.


- Thu nhập về trúng thường xổ số trên 12,5 triệu đồng/lần
được tính theo tỷ lệ 10% trên tổng thu nhập.


<i>3 . 3 . </i> <i>X</i> <i>á c đ ị n h m</i> <i>ứ</i> <i>c T</i> <i>h</i> <i>u</i> <i>ế T h u n h ậ p v ó i m</i> <i>ộ</i> <i>t số</i> <i> t r ư</i> <i>ờ</i> <i>n g h ợp k h á c</i>


a) Trường hợp người nước ngoài ký hợp đồng lao động với
tọ chức chi trả thu nhập là chỉ nhận thu nhập sau thuế, việc
nộp thuế do tổ chức chi trả thu nhập chịu trách nhiệm. Trường
hợp này thu nhập chịu thuế gồm thu nhập sau thùế và số thuế


phải nộp.


b) Trường hợp người nước ngoài vào Việt Nam dưới 30 ngày
có số phát sinh thu nhập không thường xuyên như trúng thưởng
xổ sô' một lần trên 12,5 triệu đồng thì vẫn phải nộp thuế thu
nhập không thường xuyên, thuế suất 10%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

c) Hiệp định tránh đánh thuế trùng mà Chính phủ Việt Nam
ký với các nước có tác dụng tránh đánh thuế trùng thuế thu
nhập của người nước ngồi có thu nhập tại Việt Nam. Vậy
người nước ngoài đã nộp thuế thu nhập tại Việt Nam thì sẽ được
<i>cấp chứng từ để làm căn cứ miễn, giảm thuế ờ nước họ.</i>


đ) Trường hợp công dân Việt Nam trong nãm vừa làm việc
trong nước, vừa làm việc ở nước ngồi thì thu nhập chịu thuế,
thuế thu nhập được tính như sau:


Trường hợp này việc quyết toán thuế phải thực hiện ở Việt
Nam. Họ phải tổng hợp thu nhập phát sinh tại Việt Nam và ngồi
Việt Nam để tính thu nhập bình qn tháng, và xác định số thuế
<i>phải nôp theo biểu thuế tương ứng; cụ thể thời gian ở Việt Nam </i>
tính theo Biểu thuế quy định đối với công dân Việt Nam và cá
nhân khác định cư tại Việt Nam, thời gian ờ nước ngồi tính theo
Biểu thuế quy định đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam
và công dân Việt Nam lao động, cồng tác ở nước ngồi.


<i>♦> Ví dụ: Một cơng dân Việt Nam có thu nhập 5 tháng ở Việt </i>
Nam là 21 triệu đồng, thu nhập 7 tháng ở nước ngoài là 82,2
triệu đồng. Tổng thu nhập là 103,2 triệu đồng, thu nhập bình
quân tháng là 8,6 triệu đồng.



Số thuế thu nhập phải nộp được tính như sau:
<i>- 5 tháng ờ Việt Nam số thuế phải nộp:</i>


820.000 đồng/tháng <b>X </b>5 tháng = 4,1 triệu đồng


- 7 tháng ờ nước ngoài phải nộp:


60.000 đồng X 7 tháng = 0,42 triệu đồng


- Tổng số thuế phải nộp cả nãm là:


4,1 triệu đồng + 0,42 triệu đồng = 4,52 triệu đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Số thuế thu nhập nếu đã nộp ở nước ngoài và có chứng từ đã
nộp thuế tại nước đó thì được trừ số thuế đã nộp, nhưng không
vượt quá số thuế phải nộp tính trên số thu nhập chịu thuế từ
nước ngoài theo Biểu thuế của Việt Nam.


<i>3 . 4 . </i> <i>T r o n g </i> <i>n ă m</i> <i>c ó</i> <i>n</i> <i>h ữn</i> <i>g</i> <i>t h á n g </i> <i>k hơ</i> <i>n</i> <i>g</i> <i>c ó</i> <i>t h u </i> <i>n h ậ p </i> <i>h o ặ c </i> <i>t h u </i>


<i>n h ậ p</i> <i> t h ấ p t h ì t h</i> <i>u</i> <i>ế</i> <i> t h u n h ậ p đ ư</i> <i>ợ c t í n h n</i> <i>h</i> <i>ư</i> <i> s a u :</i>


Những tháng có thu nhập thấp (dưới định mức chịu thuế)
hoặc khơng có thu nhập, thì tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập
không thực hiện việc khấu trừ tiền thuế thu nhập. Nhưng thuế thu
nhập, theo quy định, được tính cả năm trên cơ sở thu nhập bình
quân tháng trong năm, tức là lấy tổng thu nhập chia (:) cho 12
’ tháng để xác định thu nhập tính thuế 1 tháng. Nếu thu nhập bình
quân tháng trong năm khơng đạt tới mức khởi điểm chịu thuế, thì


cá nhân không phải nộp thuế thu nhập của năm đó, ngược lại,
nếu thu nhập bình quân tháng trong năm trên mức khởi điểm
chịu thuế thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập của năm đó.


<i>3 . 5 . </i> <i>M</i> <i>ọ i k h o ả n t h u n h ậ p b ằ n g h i ệ n v ậ t h o ặ c b ằ n g n g o ạ i t ệ p h</i> <i>ả i </i>


<i>đ u ợ</i> <i>c qu</i> <i>y đ ổ i r a t i ể n V</i> <i>i ệ t N</i> <i>a m</i> <i> đ</i> <i>ể l à m</i> <i> c ă n cứ</i> <i> t í n h t h</i> <i>u</i> <i>ế</i>


.Hiện vật được tính theo giá thị trường tại lúc phát sinh thu
nhập bằng hiện vật.


Ngoại tệ được tính theo tỷ giá mua vào do Ngân hàng Việt
Nam công bố tại thời điểm có thu nhập ngoại tệ.


III - GIẢM THUẾ, MIỄN THUẾ THU NHẬP
<b>1. Hoàn cảnh và điểu kiện được miễn giảm</b>


Cá nhân người nộp thuế có khó khăn do thiên tai, địch họa,
tai nạn làm thiệt hại tài sản, thu nhập, ảnh hưởng đến đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

bản thân thì người nộp thuế được xét giảm, miễn thuế trong
năm tùy theo mức độ thiệt hại. Số thuế được xét miễn, giảm
bằng tỷ lệ giữa số tiền thiệt hại so với thu nhập chịu thuế trong
năm nhưng không vượt quá số tiền thuế phải nộp cả năm.


<b>2. Thủ tục và thẩm quyển xét miễn giảm</b>


- Người nộp thuế phải làm đơn nói rõ lý do xin miễn giảm
có xác nhộn của chính quyền địa phương (UBND phường, xã)
hoặc cơ qúan chi trả thu nhập gửi đến cơ quan thuế địa phương.



- Cục trưởng cục thuế được quyết định số thuế miễn giảm
dưới 5 triệu đồng/năm.


- Tổng cục trưởng tổng cục thuế được quyết định các trường
hợp số thuế miễn, giảm từ 5 triệu đến 100 triệu đồng/năm.


- Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định các trường hợp số thuế
miễn giảm trên 100 triệu đồng/năm.


IV - TỔ CHỨC THỰC HIỆN


<b>1. Tổ chức quản lý thu</b>


Thuế thu nhập được thực hiện theo nguyên tắc khấu trừ tại
nguồn. Tổ chức, cá nhân hoặc cơ quan quản lý lao động '(gọi là
tổ chức ủy nhiệm thu) có nghĩa vụ khấu trừ thuế thu nhập tại
nguồn để nộp vào ngân sách Nhà nước trước khi trả thu nhập
cho cá nhân.


Các trường hợp khác do cơ quan thuế trực tiếp thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tổ chức ủy nhiệm gồm :


- Các tổ chức, cá nhân chi trả tiền lương, tiền công.


- Các cơ quan quản lý tuyển chọn, môi giới hoặc cung cấp
lao động ờ trong nước.


- Các cơ quan quản lý, tuyển chọn đưa ngưòi đi làm việc tại


nước ngoài : Các Bộ, các ngành, các doanh nghiệp.


- Cơ quan ngoại giao, các tổ chức đại diện của cơ quan,
doanh nghiệp Việt Nam ờ nước ngoài.


- Các tổ chức trả quà biếu, quà tặng từ nước ngoài gửi về.
- Các cá nhân mang hộ quà biếu theo người về Việt Nam.
- Các tổ chức, cá nhân chi trả tiền về nhận chuyển giao công
nghệ hoặc mua bản quyền.


- Các tổ chức chi trả trúng thưởng xổ số.


- Các tổ chức, cá nhân chi trả về cung cấp dịch vụ và tư vấn.
- Các nhà thầu.


Tổ chức ủy nhiệm thu được thù lao tính trên thuế thu nhập:
0,5% đối với số thuế thu được từ thu nhập thường xuyên; 1%
đối với số thuế thu được từ khoản thu nhập không thường xuyên
và số thuế thuế nhập thu từ các nhà thầu nước ngoài.


<b>2. Đối tượng nộp thuê</b>


Đối tượng nộp thuế phải nộp một bản kê khai nộp thuế thu
nhập vào tháng đầu năm (theo mẫu của cơ quan thuế).


Cá nhân có thu nhập cao nộp thuế phải nộp thuế thu nhập
theo quy định. Họ sẽ bị xử lý nếu vi phạm các quy định của
Pháp lệnh thuế thu nhập cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Chương XII</b>



THUẾ THU ĐỐI VỚI

cậc

HOẠT DỘNG ĐẦU TƯ,



KINH DOANH CỦA T ổ CHÚC, CÂ NHÂN


Nlrơc NGỒI TẠI VIỆT NAM



A. THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HỈNH THỨC ĐẤU TƯ THEO LUẬT ĐẤU TƯ NƯỚC
NGOẢI TẠI VIỆT NAM


Theo luật pháp hiện hành, các hoạt động kinh doanh của các
tổ chức, cá nhân nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam phải nộp các loại thuế sau:


- Thuế tài nguyên


- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ dặc biệt
- Thuế thu nhập doanh nghiệp


- Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài
Chương này chỉ xem xét một số thuế cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

I - THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP


<b>1. Đối tượng chịu thuê</b>


Tất cả các khoản thu nhập thu được từ bất kỳ hoạt động kinh
tế nào của doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài, ngân hàng liên doanh (dưới đây gọi chung là các


doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài); bên nước ngoài hợp
doanh thuộc đối tượng chịu thuế TNDN, bao gồm:


- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh.
- Thu nhập từ hoạt động khác.


<b>2. Đối tượng nộp thuê</b>


Đối tượng nộp thuế là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, bên nước ngoài hợp doanh.


Trường hợp một cơng ty nước ngồi đầu tư cùng một lúc vào
nhiều doanh nghiệp hoặc nhiều hợp đồng hợp tác kinh doanh thì
thuế TNDN được tính riêng cho từng doanh nghiệp hoặc từng
hợp đồng hợp tác kinh doanh.


Riêng đối với các hoạt động trên cơ sở hợp đồng xây dựng -
kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển
giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao
(BT) nếu trong quy chế hoạt động do Chính phủ ban hành có
quy định nghĩa vụ thuế khác thì áp dụng các quy định của quy
chế hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>3. X á c đ ịn h t h u n h ậ p c h ị u t h u ế</b>


Thu nhập Doanh thu Tổng các


chịu thuế tính thu nhập khoản chi phí Thu nhập


trong năm chịu thuế hợp lý, hợp lệ khác



tính thuế trong nãm trong năm


<i>3 . 1 . </i> <i>D</i> <i>o a n h </i> <i>t h u </i> <i>t í n h </i> <i>t h u </i> <i>n h ậ p </i> <i>c h ị u </i> <i>t h</i> <i>u</i> <i>ế</i> <i>của doanh nghiệp có </i>


vốn đầu tư nước ngồi hoặc bên nước ngoài hợp doanh là toàn
bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ (khơng có thuế GTGT)
và các khoản thu khác của doanh nghiệp hoặc bên nước ngoài
trong nãm tính thuế. Riêng doanh nghiệp nộp thuê GTGT theo
phương pháp trực tiếp trên GTGT, doanh thu để tính thuế thu
nhập chịu thuê' bao gồm cả thuế GTGT.


<i>3 . 2 . </i> <i>C</i> <i>á c k h o ả n </i> <i>c h i ph</i> <i>í h ợ</i> <i>p l ý , h ợ</i> <i>p l ệ</i> trong năm tính thuế là:


các khoản chi có liên quan đến việc hình thành thu nhập chịu
thuế trong năm tính thuế của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hoặc bên nước ngoài hợp doanh, bất kể áp dụng chế độ kế
.tốn nào.


Tất cả các chi phí phải có chứng từ hợp lệ. Các doanh nghiệp
khơng được hạch tốn vào chi phí các khoản tiền phạt, các
khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế
như chi về đầu tư xây dựng cơ bản, các khoản chi do nguồn
kinh phí khác đài thọ.


<i>3 . 3 . </i> <i>T h u </i> <i>n h ậ p </i> <i>k h á c</i> của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước


ngoài và bên nước ngoài (xem mục thu nhập-khác của Chương
XI : Thuế thu nhập doanh nghiệp).



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>4 . X á c đ ị n h s ố t h u ế p h ả i n ộ p</b>


Số thuế TNDN


phải nộp trong = Thu nhập chịu thuế X Thuế suất
năm tính thuế


Trong đó:


- Thu nhập chịu thuê được xác định như quy định tại mục 3
nêu trên.


- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và bên nước ngoài tham
gia hợp đồng hợp tác kinh doanh là 25%.


Một số trường hợp được áp dụng thuế suất như sau:


a) Áp dụng mức thuế suất 20% trong thời hạn 10 năm, kể từ
năm hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với dự án đầu tư có một
trong các tiêu chuẩn sau:


- Xuất khẩu ít nhất 50% sản phẩm;
- Sử dụng từ 500 lao động trở lên;


- Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, hải sản;


- Sử dụng công nghệ tiên tiến, đầu tư nghiên cứu phát triển;
- Sử dụng nguyên liệu, vật tư sẵn có tại Việt Nàm; chế biến
khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam; sản


xuất sản phẩm có giá trị nội địa hoá từ 40% trở lên.


b) Áp dụng mức thuê suất 15% trong thời hạn 12 nãm, kể từ
năm hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với các dự án đầu tư có
một trong các tiêu chuẩn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Xuất khẩu ít nhất 80% sản phẩm;


- Đầu tư vào lĩnh vực luyện kim, hố chất cơ bản, cơ khí chế
tạo, hố dầu, phân bón, sản xuất linh kiện điện tử, linh kiện ôtô
xe máy.


- Xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng (cầu,
đường, cấp thoát nước, điện, bến cảng).


- Trồng cây cơng nghiệp lâu năm.


- Đầu tư vào vùng khó khăn khác do Chính phủ quy định (kể
cả dự án khách sặn).


- Chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nước Việt
Nam sau khi kết thúc thời hạn hoạt động (kể cả dự án khách sạn).


- Các dự án có hai tiêu chuẩn tại điểm a nêu trên.


c) Áp dụng mức thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm, kể từ
năm sản xuất, kinh doanh đối với các dự án:


- Xây dựng kết cấu hạ tầng tại vùng khó khăn.



- Đầu tư vào vùng miền húi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
- Trồng rừng.


- Các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư khác.


d) Đối với các dự ắn đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT;
dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp; khu chế xuất thì mức
thuế suât ưu đãi 20%, 15%, 10% được áp dụng trong thời gian
thực hiện dự án.


đ) Các thuế suất nêu tại điểm a, b, c, d trên đây không áp
dụng đối với1 các dự án khách sạn (trừ trường hợp đầu tư vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

vùng khó khăn, miền núi, hải đảo; chuyển giao không bồi hoàn
tài sản cho Nhà nước Việt Nam); các dự án tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, cung cấp dịch vụ, thương mại.


e) Thu nhập mà nhà đầu tư nước ngoài thu được do đầu tư
theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (kể cả số thuế thu
nhập được hoàn lại và số thu nhập thu dược do chuyển nhượng
vốn) nếu chuyển ra nước ngoài (hoặc được giữ lại ngoài Việt
Nam) để ờ Việt Nam nhưng dùng thanh tốn cơng nợ cho cơng
ty mẹ, chi tiêu cho văn phịng đại diện cho cơng ty mẹ tại Việt
Nam,... đều phải chịu thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài.


Thuế suất thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài áp dụng như
sau:


- Mức 5% áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngồi góp vốn
pháp định hoặc vốn hơp doanh từ 10 triệu USD trở lên và áp dụng


đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước;


- Mức 7% áp dụng đối vói nhà đầu tư nước ngồi góp vốn pháp
dịnh hoặc vốn hợp doanh từ 5 triệu USD đến dưới 10 triệu USD;


- Mức 10% áp dụng đối vói nhà đầu tư nước ngồi góp vốn
pháp định hoặc vốn hợp doanh dưới 5 triệu USD.


\


g) Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức thũế
suất thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài được ghi vào giấy phép
đầu tư do cơ quan có thẩm quyền cấp, sau khi có sự thoả thuận
của Bộ Tài chính bằng văn bản.


Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và bên nước
ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được thành lập và
hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trước khi
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực thi hành, được áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

dụng theo mức thuế suất ghi trong giấy phép đầu tư cấp trước
khi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực thi hành.


h) Miễn giảm thuế cho các nhà đầu tư nước ngoài trong các
trường hợp sau đây:


- Người Việt Nam định cư ờ nước ngoài đầu tư về nước theo
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được giảm 20% thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu thuộc diện được hưởng thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% thì khơng được giảm).



- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần giá trị bằng
sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình cơng nghệ,...


- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước
ngoài chuyển nhượng phần vốn góp cho các doanh nghiệp Nhà
nước hoặc các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm cổ phẫn chi phối.


Giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho các nhà
đầu tư nước ngoài nhượng phần vốn góp cho các doanh nghiệp
Việt Nam khác.


i) Cơ sờ kinh doanh hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải sử
dụng nhiều lao động nữ được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Mức giảm thuế tương ứng vói số tiền thực chi cho lao động nữ
về: đào tạo lại nghề, khám sức khoẻ, lương và phụ cấp cho cô
mẫu giáo dạy trẻ mà doanh nghiệp tổ chức quản lý.


<i>Hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước </i>
<i>ngoài dùng thu nhập được chia để tái đầu tư, với diều kiện:</i>


<i>- Đã góp đủ vốn pháp định</i>


- Tái đầu tư vào lĩnh vực khuyến khích đầu tư
- Vốn tái đầu tư được sử dụng 3 năm trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Hổ sơ hồn thuế gửi Bồ Tài chính gồm có:
- Cơng vãn đề nghị hồn thuế;


- Bản kê số thuế đã nộp kèm theo chứng từ đã nộp tiền kho


bạc;


- Xác nhận của cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
Tỷ lệ hoàn thuế do tái đầu tư như sau:


- 100% số thuế đã nộp đối với trường hợp tái đầu tư dự án
được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10%
trong thời hạn 15 năm;


- 75% số thuế đã nộp đối với trường hợp tái đầu tư dự án
được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 15%
trong thời hạn 12 nãm;


- 50% sô' thuế đã nôp đối với trường hợp tái đầu tư dự án
được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
trong thời hạn 10 năm;


Số thuế được hồn xác định theo cơng thức sau:
Th = -<b>3</b> -x S x T


I ư


Trong đó:


Th: Số thuế được hồn lại


L : Số thu nhập được chia sau khi đã nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp đem tái đầu tư


S: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp


đang áp dụng


T: Tỷ lệ hoàn thuế thu nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

❖ Ví dụ: Cơng ty liên doanh A được thành lập và di vào hoạt
động từ 1999, là một liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài hiện
đang hoạt động trong lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích đầu
tư. Đến nám 2000 là năm dầu tiên liên doanh có thu nhập chịu
thuế thu nhập doanh nghiệp. Số sản phẩm của liên doanh chủ
yếu dùng dể xuất khẩu (80%). Các bên liên doanh đã góp đủ
vốn pháp định. Để mờ rộng sản xuất, năm 2000 liên doanh
quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất mới với tổng số vốn 500
triệu đồng. Bên nước ngoài đã dùng 340 triệu đồng (là thu nhập
được chia sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) để tái đầu
tư. Vậy số thuế bên nước ngoài được hoàn lặ:


T h = y ^ ^ x l5 % x 7 5 % = 45 triệu đồng


<b>5. Nộp Thuế Thu nhập doanh nghiệp</b>


- Thuế TNDN được tạm thu 3 tháng 1 kỳ (đối với các doanh
nghiệp liên doanh và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ
sờ hợp đồng). Hết năm tính thuế hoặc hết hợp đồng thì thu thuế
theo quyết toán thực tế. Nếu nộp thừa hoặc thiếu thì bù trừ vào
kỳ tiếp sau.


- Trường hợp hợp đồng trên cơ sở kinh doanh có thời hạn
dưới 1 năm thì thu thuế vào 2 kỳ. Kỳ 1 tạm thu vào giữa thời
hạn, kỳ sau hết hợp đồng thu theo quyết toán thực tế.



Chậm nhất là 5 ngày của kỳ nộp thuế, các doanh nghiệp hay
bên nước ngoài phải kê khai theo mẫu nộp thuế để cơ quan thuế
kiểm tra, tính thuế và phát hành thơng báo số thuế phải nộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Hết năm tài chính, sau khi khóa sổ, chậm nhất là 3 tháng
doanh nghiệp và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh phải nộp
báo cáo kê toán cho cơ quan thuế.


<b>II - THUẾ CHUYỂN THU NHẬP RA NƯỚC NGOÀI</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Thuế Chuyển thu nhập ra nước ngoài là một loại thuế thu vào
số lợi nhuận mà các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngồi
chuyển ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam.


<b>2. Đối tượng nộp thuế, tính thuê'</b>


- Là tất cả các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài đem số
lợi nhuận được chia khi tham gia đầu tư vào Việt Nam chuyển
ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đều thuộc đối tượng nộp thuế.


- Đối tượng tính thuế là số thu nhập mà tổ chức kinh tế và cá
nhân nước ngoài chuyển ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam.


<b>3. Thuế suất và phương pháp tính thuế</b>


Theo Luật đầu tư đã sửa đổi thông qua Quốc hội, do Chủ tịch
nước ký ngày 23/11/1991 thì thuế suất thuế chuyển thu nhập ra


nước ngoài gồm 3 mức thuế 5%; 7%; 10%. Cụ thể:


- Mức 5% áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngồi góp
vốn pháp định hoặc vốn hợp doanh từ 10 triệu USD trờ lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Mức 7% áp dụng dối với tổ chức, cá nhân nước ngồi góp
vốn pháp định hoặc vốn hợp doanh từ 5 triệu USD trờ lên.


- Mức 10% áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài góp
vơn pháp dinh hoặc vốn hợp doanh khổng ghi ờ hai mức trên.


Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài là Việt kiều thì mức thuế
được hường là 5% số lợi nhuận chuyển ra nước ngoài.


- Phương pháp tính thuế cơ bản được thực hiện theo công
thức sau :


<b>4. Thủ tục nộp thuế</b>


- Thuế chuyển thu nhập ra nưóc ngồi được thu theo từng
lần khi chuyển thu nhập.


- Tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài phải có trách nhiêm
khai báo. Trong vịng 1 ngày làm việc, cơ quan thuế phải thông
báo số thuế phải nộp (kể từ khi nhận được tờ khai).


Nhận được thông báo, bên đầu tư nước ngoài đến kho bạc
Nhà nước nộp thuế và làm thủ tục chuyển tiền ra nưóc ngồi.


Ngồi những loại thuế trên, tổ chức và cá nhân nước ngồi


phải tính 5% thu nhập dể lập quỹ dự phòng (quỹ dự phòng giới
hạn ờ mức 10% vốn pháp định của doanh nghiệp).


Số thuế
phải nộp


Số lợi nhuận
chuyên ra
nước ngoài


X Thuế suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>III - THUẾ ĐỐI VỚI THƯ NHẬP TỪ </b>
<b>CHUYỂN NHƯỢNG VỐN</b>


Các chủ đầu tư nước ngồi chuyển nhượng phần góp vốn của
mình trong doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định
(Điều 34) tại Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, có thu nhập
phải thực hiện nộp thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn.


Thuế đối với thu nhập chuyển nhượng vốn bao gồm thuế
thu nhập doanh nghiệp và thuế chuyển thu nhập ra nước
ngoài. Cụ thể:


<b>1. Thuếthu nhập doanh nghiệp</b>


Thu nhập thu được từ chuyển nhượng vốn là đối tượng chịu thuế
thu nhập doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.



Thu nhập Giá trị chuyển đầu của phần' Chi phí
chịu thuế = nhượng - vốn chuyển - chuyển


nhượng nhượng


<i>b) Thuê'suất thuếTNDN thu nhập từ chuyển nhượng vốn</i>
- Thuế suất: 25%


- Miễn, giảm thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
Thuế TNDN


phải nộp


chuyển nhượng vốn


<i>a) Thu nhập chịu thuế</i>


Giá trị ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài chuyển nhượng vốn cho các
doanh nghiệp cùa Nhà nước Việt Nam mà trong đó Nhà nước nắm
cỏ phẩn chi phối thì nhà dầu tư nước ngồi dược miễn thuế TNDN.


Trường hợp nhà dầu tư nước ngoài chuyển nhượng vốn cho
các doanh nghiệp cùa Nhà nước Việt Nam không phải là các
doanh nghiệp nói trên thì được giảm 50% số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp.


<b>2. Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài</b>



Nhà đầu tư nước ngồi có thu nhập từ chuyển nhượng vốn,
sau khi đã nộp thuế thu nhập chuyển nhượng vốn theo quy định,
khi chuyên thu nhập ra nước ngoài, phải nộp thuế chuyên thu
nhập ra nước ngoài theo quy định.


<b>IV - CÁC LOẠI THUẾ </b>
<b>VÀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH KHÁC</b>


Nộp như các doanh nghiệp Việt Nam, theo các văn bản pháp
luật quy dịnh.


B. THUẾ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHẨN NƯỚC NGOẢI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI VIỆT NAM KHÔNG THUỘC CÁC HỈNH THỨC ĐẦU TƯ THEO
LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOẢI


<b>1. Thuế nhà thầu</b>


<i>1.1. Khái niệm nhà tháu: là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài </i>
tiến hành các hoạt dộng sản xuất, kinh doanh tại Viột Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

khơng thuộc các hình thức đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam, mà
theo hợp đổng ký kết giữa họ với các tổ chức, cá nhân Việt Nam.
theo Luật Việt Nam.


<i>“Nhà thầu phụ” là tổ chức, cá nhân tiến hành cung cấp các địch </i>
vụ cho nhà thầu hoặc thực hiện một phần công việc của nhà thầu.


<i>1 . 2 . </i> <i>Đ</i> <i>ổ i t u ựn g n</i> <i>ộ</i> <i>p t h u ê :</i> là nhà thầu nhưng bên Việt Nam ký


hợp đồng với nhà thầu chịu trách nhiệm thu và nộp thuế.



- Các đối tượng này phải chịu tất cả mọi loại thuê hiện hành
của Việt Nam như các tổ chức, cá nhân Việt Nam, trù thuế thu
nhập cá nhân (áp dụng biểu thuế đối với người nước ngoài).


<b>2. Nghĩa vụ thuế đối với nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài </b>
<b>thực hiện chê độ kế toán Việt Nam</b>


<i>2 . 1 . </i> <i>T</i> <i>h u ê G</i> <i>T C</i> <i>T :</i> Nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài thực hiện


nộp thuế GTGT theo phưcmg pháp khấu trừ thuế quy định tại
Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn.


Giá tính thuế GTGT là giá nhà thầu hoặc nhà thầu phụ được
thanh toán do cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho bên Việt Nam ký
hợp đồng hoặc cho nhà thầu, không bao gồm thuê GTGT.


<b>2.2. </b><i>T</i> <i>hu</i> <i>ế t h u n h ập</i> <i> d o a n h n g h i ệ p</i>


Nhà thầu, nhà thầu phụ thực hiện thuế TNDN theo quy định
tại Luật thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ
Việt Nam.


<i>2 . 3 . </i> <i>C</i> <i>á c l o ạ i t h</i> <i>u</i> <i>ế</i> <i> k hác</i> như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,


thu nhập cá nhân,... thực hiện theo quy định của luật và các văn
bản hướng dẫn của Chính phủ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>3. </b> <b>Nghĩa vụ thuê dối với nhà thầu, nhả thấu phụ nước ngồi </b>
<b>khơng thực hiện chê' độ kê'toán Việt Nam</b>



<i>3.1. ThuêGiá trị gia tăng (GTGT'): Nhà thầu, nhà thầu phụ </i>
nước ngồi có hoạt dộng kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế
GTGT, thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực
tiếp trơn GTGT :


Số thuế GTGT phải nộp = GTGT X Thuế suất thuế GTGT


<i>a) GTGT cùa từng ngành nghé dược quy định theo tỷ lệ phần </i>
<i>trăm (%) trên doanh thu tính thuế, cụ thê:</i>


TT Ngành nghề kinh doanh <i>%</i> GTGT tính
trên doanh thu
l Thương mại (kổ cả cung cấp nước, lương


thực, thực phàm; văt tư hoá phẩm cho nhà


thầu dầu khí) 10


2 Dịch vụ 50


3 Xủy, lắp, không bao thầu vật liệu và/hoặc
không cung cấp máy móc thiết bị; khảo sát,


thiết kế, giám sát 50


4 Xủy, lắp có bao thâu vật liệu và/hoặc có


cung cấp máy móc thiết bị 30



5 Sản xuất khác, vận tải 25


<i>b) Thuế suất: Thực hiện theo quy định của Luật thuế GTGT.</i>


<i>3.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp</i>


Nhà thầu, nhà thầu phụ phải nộp thuế TNDN cho ngân sách
Nhà nước.


Số thuế TNDN được xác định theo tỷ lệ % trên doanh thu
tính thuế của từng ngành nghề kinh doanh như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. Thương mại (kể cả cung cấp nước, lương thực, thực
phẩm, vật tư hố phẩm cho nhà thầu dầu khí) 1%


2. Dịch vụ 5%


3. Sản xuất, vận tải, xây dựng (kể cả khảo sát, thiết kế,


giám sát) 2%


4. Lãi tiền vay 10%


5. Thu nhập bản quyền 10%


Doanh thu tính thuế để xác định GTGT và thuế TNDN là
<i>doanh thu nhà thầu nhận được kể cả khoản thuế và chi phí do </i>
<i>bên Việt Nam trả thay cho nhà thầu. Trường hợp nhà thầu </i>
nhận được doanh thu không bao gồm thuế phải nộp thì doanh
thu tính thuế phải được quy đổi thành doanh thu có thuế theo


cơng thức sau:


Doanh
thu tính
thuế (có


thuế) <b>1 </b>


-Doanh thu thực hiện
% GTGT


tính trên
doanh thu


<b>X</b>


Thuế suất,
thuế +
GTGT


Tỉ lệ %
thuế TNDN


tính trên
doanh thu
❖ Ví dụ: Nhà thầu nưóc ngoài A ký hợp đồng xây dựng
khách sạn

z

theo phương thức chìa khố trao tay, số tiền khách
sạn

z

phải thanh toán cho nhà thầu A là 200.000 USD, ngoài ra
khách sạn cịn phải chi phí chỗ ở và tiền ăn cho chuyên gia của
nhà thầu A với số tiền là 50.000 USD. Theo hợp đồng, khách

sạn

z

chịu trách nhiệm trả các khoản thuế mà Nhà nước Việt
Nam đánh vào hoạt động kinh doanh của nhà thầu A. Theo công
thức trên, doanh thu tính thuế của nhà thầu A:


(200.000 + 50.000) USD


1 - (30% X10% + 2%) = 263.158 USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Một số trường hợp doanh thu tính thuế được xác định như </i>
sau:


- Nhà thầu ký hợp đổng giao bớt một phán cho các nhà thầu
phụ Việt Nam thì doanh thu tính thuế của nhà thầu không bao
gổm phẩn giá trị hợp dồng do các nhà thẩu phụ Việt Nam thực
hiện. Nếu nhà thầu phụ là tổ chức, cá nhân nước ngồi thì
doanh thu tính thuế là toàn bộ doanh thu nhà thầu nhận dược.
Nhà thầu nước ngồi khơng phải thực hiện nộp thuế nếu xuất
trình dược chứng từ chứng minh nhà thầu dã nộp thuế trên
doanh thu do nhà thầu phụ nước ngồi thực hiện.


- Đối vói các hợp đồng cho thuê máy móc, thiết bị và
phưcmg tiện vận tải, doanh thu tính thuế khơng bao gồm các chi
phí do bên cho thuê trực tiếp chi trả như bảo hiểm phương tiện,
bảo dưỡng, chứng nhận dăng kiểm và người điều khién phương
tiện máy móc.


- Đối với hoạt động chuyển phát nhanh hàng hoá, bưu phẩm
doanh thu tính thuế là tồn bộ doanh thu thu được.


- Lãi tiền vay là thu nhập từ các khoản cho vay dưới bất kỳ


hình thức nào kể cả thu nhập từ chứng khoán, trái phiếu. Lãi
tiền vay bao gổm cả các khoản phí mà bên Việt Nam ký hợp
đồng phải trả theo quy định của hợp đồng vay.


- Thu nhập bản quyền là tồn bộ khoản thanh tốn mà nhà
thầu nhận được ờ bất kỳ dạng nào do việc chuyổn giao công
nghộ; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, sử dụng hoặc
quyển sử dụng bản quyền tác giả của một tác phẩm văn học
nghệ thuật hay khoa học, kể cả phim điện ảnh hay các loại bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

dùng trong phát thanh truyền hình thơng qua hợp đồng bằng
văn bản, theo quy định của pháp luật. Trường hợp đối tượng
được hưởng thu nhập bản quyền là cá nhân thì cá nhân đó thực
hiện nộp thuế thu nhập cá nhân đối vói khoản thu nhập bản
quyền theo quy định của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao.


<i>3.3. Các loại thuê khác như thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu , </i>
thuế thu nhập cá nhân,... thực hiện như các quy định của các
luật, pháp lệnh thuế và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Chương XIII</b>


THUẾ KHÁC, PHÍ VÀ LỆ PHÍ



I - TH' KHÁC


<b>1. Thuế mơn bài</b>


<i>1 . 1 . K</i> <i>h á i n i ệ m</i>



Thuế mồn bài (Patent tax, tax on licence, business licence
tax) là loại thuế đánh vào khai trương nghề nghiệp đối với các
cơ sở có hoạt đơng sản xưất, kinh doanh.


Thuế môn bài vẫn luôn tồn tại bên cạnh thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập doanh nghiệp. Nó mang tính chất như một khoản
lộ phí nhằm phục vụ cho công việc quản lý kiểm soát của Nhà
nước đối với mọi hoạt động của các cơ sở kinh doanh.


Thuế môn bài là khoản thu có tính chất lệ phí, thu hàng năm
đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh.


<i>1 . 2 . Đ</i> <i>ố i t ư</i> <i>ợn g n</i> <i>ộp</i> <i> t h</i> <i>u</i> <i>ế</i>


Là mọi tổ chức sản xuất ■* kinh doanh không phân biệt ngành,
nghề, quốc tịch, dân tộc, không phân biệt kinh doanh cố định


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

hay lưu động, tạm thời hay lâu dài, không phân biệt thành phần
kinh tế.


<i>1 . 3 . Đ</i> <i>ố i t ư</i> <i>ợn g t í n h t h</i> <i>u</i> <i>ế</i>


Là khoản thu nhập (ước thực hiện) bình quân trên tháng
trong năm.


Việc xác định mức thu nhập bình quân/tháng chỉ là một phương
pháp để xem xét khả năng kinh doanh và xếp bậc thuế mơn bài
chứ khống phải là căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp.



<i>1 . 4 . C</i> <i>ă n c</i> <i>ứ</i> <i> t í n h t h</i> <i>u</i> <i>ế</i>


a) Đối với các tổ chức kinh tế hạch toán độc lập, bất kể thuộc
thành phần kinh tế nào, trong nước hay doanh nghiệp hoạt động
theo Luật đầu tư nước ngoài, các tổ chức nước ngoài khác có
kinh doanh tại Việt Nam, nộp thuế môn bài theo mức thống
nhất là 850.000đ/năm.


b) Các cơ sở kinh doanh, chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu hạch
toán phụ thuộc hoặc hạch toán báo sổ và các hợp tác xã, tổ sản
xuất nộp thuế môn bài theo mức 550.000đ/năm.


c) Các cơ sở kinh doanh ghi tại điểm b), nếu có các quầy,
cửa hiệu, điểm kinh doanh dịch vụ, .... ở những địa điểm khác,
không cùng địa điểm ghi tại điểm b) thì mỗi cửa hàng, quầy
hàng, cửa hiệu, điểm kinh doanh dịch vụ,... phải nộp thuế môn
bài 325.000đ/năm.


d) Đối với các hộ sản xuất — kinh doanh cá thể, cán bộ công
nhân viên, xã viên hợp tác xã, người lao động trong các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh nhận khoán (tự trang trải chi phí, tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh )... được xác
định càn cứ vào thu nhập ước tính và nộp thuế môn bài theo
biểu sau:


Bậc Thu nhập của hộ kinh doanh một
tháng (1 .OOOđ)


Mức thu cả năm


(lOOOđ)


1 Trcn 1.250 '850


2 Trên 900 đến 1.250 525


3 Trên 600 đến 900 350


4 Trên 350 đến 600 165


5 Trên 150 đến 350 60


6 Dưới 150 25


Đối với những nghề hoạt động chính sách, tính chất thời vụ
như đánh bắt thuỷ sản, sản xuất muối, nước mắm,... dù chỉ hoạt
động 5-6 tháng trong một năm cũng phải nộp thuế môn bài cho
cả năm.


Đối với những cơ sở kinh doanh lưu động sẽ ước tính doanh
thu bình qn tháng và tỷ lệ nguyên lãi để đối chiếu với tỷ lệ lãi
của các đối tượng kinh doanh cố định cùng ngành nghề, để trên
cơ sở đó, xác định thu nhập bình quân tháng để xác định thuế
môn bài.


Trường hợp chỉ có một người đăng ký kinh doanh, có địa
điểm kinh doanh rồi cho người khác mướn, thuê địa điểm để
cùng kinh doanh, thì thuế mơn bài tính riêng cho từng người.


<i>1 . 5 . </i> <i>T</i> <i>ổ</i> <i> c</i> <i>h</i> <i>ú</i> <i>t t h</i> <i>ụ</i> <i>t h i ệ n</i>



<i>- Thuế môn bài thu vào từng cơ sở kinh doanh do chủ hộ </i>
hoặc người đại diện nộp đầu năm tại nơi đặt cơ sở kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Các cơ sờ kê khai và nộp thuế doanh thu ở đâu, thì nộp thuế
<i>mơn bài ở đó.</i>


- Nếu cơ sở khơng có địa điểm ổn định, thì thuế mơn bài nộp
tại nơi cư trú của chủ hộ kinh doanh.


- Nếu cơ sở kinh doanh có nhiều ngành nghề khác nhau. Thì
thuế mơn bài sẽ nộp riêng cho từng ngành, nghề.


- Nếu trong một cơ sở hạch toán báo sổ, hạch toán phụ
thuộc cịn có các cửa hàng, cửa hiệu cùng kinh doanh trên một
địa bàn quận, huyện thì thuế mơn bài được xác định trên toàn
bộ thu nhập của các cửa hàng, cửa hiệu và do cơ sở hạch toán
báo sổ nộp.


II - PHÍ VÀ LỆ PHÍ


<b>1. Một số vấn để cơ bản về phí và lệ phí</b>


<i>1 . 1 . </i> <i>K</i> <i>h á i n i ệ m</i>


<i>Phí là một khoản thu do Nhà nước quy định nhằm bù đắp </i>
một phần chi phí của Ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng,
mua sắm, bảo dưỡng và quản lý tài sản, tài nguyên hoặc chủ
quyển quốc gia để phục vụ các tổ chức, cá nhân hoạt động sự
nghiệp, hoạt động công cộng hoặc lợi ích cơng cộng theo u


cầu, khơng mang tính kinh doanh.


<i>Lệ phí là khoản thu do Nhà nước quy định thu đối vói tổ </i>
chức, cá nhân để Nhắ nước phục vụ quản lý hành chính Nhà
nước theo yêu cầu hoặc theo quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Phí, lệ phí cũng là một khoản thu của ngân sách Nhà nước
như thuế, chúng đều mang tính chất pháp lý, song có những
điểm khác so với thuế.


- Về đẳng cấp pháp lý : Thuế có mức độ pháp lý cao hơn
+ Thuế được ban hành dưới dạng các văn bản pháp luật cao
nhất như: Luật, Nghị định của Quốc hội hoặc Pháp lệnh, Nghị
định của ủy ban Thường vụ Quốc hội.


+ Lệ phí ban hành dưới dạng Nghị định, Quyết định của
Chính phủ thể hiện tính hành pháp.


- Về tác dụng :


+ Thuế có 3 tác dụng : Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà
nước; điều tiết các hoạt động sản xuất - kinh doanh; đảm bảo
sự bình đẳng giữa những người kinh doanh.


+ Lệ phí : Khơng hề có những tác dụng trên, nó chỉ có tác
dụng tạo nguồn thu ciio ngân sách Nhà nước để bù lại những chi
phí hoạt động của một số cơ quan Nhà nước như : dịch vụ
chứng thư, công chứng, đăng ký quyền sờ hữu ...


- Tên gọi : '



+ Tên gọi của thuế cũng có tính mục đích, song tên gọi
thường phản ánh đối tượng tính thuế.


+ Tên gọi của lệ phí rõ ràng, thường phú hợp với mục đích
của nó.


- Phạm vi áp dụng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>Phí và lệ phí mà chúng ta nghiên cứu ở đây không bao gồm </i>
<i>các khoản:</i>


1 ) Phí và lệ phí thuộc phúc lợi xã hội (phí bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động,...) và bảo hiểm khác trực tiếp
phục vụ nhu cầu phúc lợi của người nộp và cộng đồng.


2) Phí thu theo điều lệ của các tổ chức chính trị, chính trị -
xã hội, các hội nghề nghiệp.


3) Phí cung cấp hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
hoạt động sản xuất, kinh doanh được quản lý theo chính sách
giá cả của Nhà nước quy định.


4) Các khoản huy động của các tổ chức, cá nhân đóng góp vì
mục đích xây dựng cơng trình hạ tầng, cơng trình cỏng cộng và
cơng ích khác theo quy định của pháp luật.


5) Các khoản đóng góp tự nguyện vì mục đích từ thiện hoặc
tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hoá.



<i>1 . 2 . </i> <i>T</i> <i>h ẩ m</i> <i> q</i> <i>uy ể n</i> <i> b a n h à n h c á c v ă n b ả n q</i> <i>u</i> <i>y p</i> <i>h</i> <i>ạm</i> <i> p</i> <i>h</i> <i>áp</i> <i> l u ậ t t h u </i>


<i>p h í , l ệ p</i> <i>h</i> <i>í</i>


- Chính phủ ban hành danh mục các loại phí, lệ phí ngồi
các loại phí, lệ phí đã được Quốc hội, UBTVQH quy định tại
các Luật, pháp lệnh.


- Thẩm quyền ban hành văn bản quy định chế độ thu, nộp và
sử dụng phí, lệ phí được phân cấp như sau:


Chính phủ quy định chế độ thu, nộp và sử dụng đối với một
số loại phí, lệ phí có nguổn thu lốn, tập trung và thực hiện trong
cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

dụng thống nhất trong cả nước (không phân biệt cơ quan trung
ương hay địa phương tổ chức thu), loại phí, lệ phí tổ chức thu
trong một sô' tỉnh, thành phố.


ủy ban nhân dân tỉnh, sau khi có nghị quyết vể chủ trương
thu phí, lệ phí của Hội đồng nhân dân tỉnh, quy định chế độ thu,
nộp, sử dụng các loại phí, lệ phí thuộc phạm vi địa phương và
do cơ quan tỉnh (kể cả huyện, xã) tổ chức thu (trừ các loại phí
và lệ phí đã được Chính phủ hoặc Bộ Tài chính ban hành) (xem
“Danh mục phí, lệ phí được áp dụng” ở cuối chương).


<i>1 . 3 . </i> <i>C</i> <i>ơ q u a n d ư</i> <i>ợ</i> <i>c ph</i> <i>é p t h u p h í , l ệ p</i> <i>h</i> <i>í</i>


<i>- Cơ quan thuế Nhà nước.</i>



- Cơ quan, tổ chức quản lý và sử dụng vật tư, tài sản, tài
nguyên hoặc chủ quyền quốc gia để phục vụ cho hoạt động sự
nghiệp, hoạt động công cộng hoặc phục vụ cơng việc quản lỷ
hành chính Nhà nước được pháp luật quy định thu phí, lệ phí.


Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân tự thu phí, lệ phí trái với
pháp luật.


III - MỘT SỐ LỆ PHÍ ĐIÊN HÌNH


<b>1. Lệ phí cấp giấy phép kinh doanh</b>


<i>1 . 1 . </i> <i>L</i> <i>ệ p</i> <i>h</i> <i>í c ấ p g i ấ y c hú</i> <i>ng n h ậ n d ă n g k</i> <i>ý</i> <i> k i n h d o a n h c ho d o a n h </i>


<i>n g h i ệ p t ư</i> <i> n h â n v à c ô</i> <i>ng</i> <i> t y</i>


Thông tư số 62-TC/TCT ngày 26/10/1992 của Bộ Tài chính
hưóng dẫn thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
cho doanh nghiệp tư nhân và công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>a) Đối tượng nộp lệ phí</i>


Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty'
và các tổ chức kinh tế khác, khi được Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (kể cả
trường hợp đặt chi nhánh hoặc vãn phòng đại diện), xác nhận
thay đổi ngành nghề và các thay đổi khác trong giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh thì phải nộp lệ phí tại cơ quan Sở Kế
hoạch và Đầu tư.



<i>b) Mức thu</i>


* Mức thu lệ phí cho một lần cấp đãng ký kinh doanh như
sau:


- Đối với doanh nghiệp tư nhân: l%o (một phần nghìn) trên
vốn thực có lúc đăng ký, nhưng mức thu tối thiểu là lOO.OOOđ
(một trăn nghìn đồng), tối đa là 10.000.000d (mười triệu đồng).


- Đối với công ty: l%o (một phần nghìn) tính trên vốn điều
lệ. Mức thu tối thiểu là 100.000 đồng, tối đa là 1Ọ.000.000 đồng.


- Đối với doanh nghiệp Nhà nước có vốn pháp định dưới 20
tỷ đồng, mức thu: 300.000 đồng, có vốn pháp định trên 20 tỷ
đồng, mức thu: 500.000 đồng.


- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho chi nhánh hoặc
vãn phòng đại diện, mức thu: 100.000 đồng.


* Xác nhận thay đổi ngành nghề và các thay đổi khác, mức
thu 100.000 đồng (một trăm nghìn đồng) cho một lần thay đổi.
Trường hợp thay đổi vốn, nếu tăng hơn mức vốn so với lần đăng
ký trước đó trên 100.000.000 đồng thì phải nộp lệ phí theo tỷ lệ
0,1% trên số vốn tăng, nhưng tổng số lệ phí mà doanh nghiệp
phải nộp (kể cả đăng ký lần đầu) không quá 10.000.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>c) Thủ tục nộp và phân phối sử dụng nguồn thu</i>
<i>* Thủ tục nộp và phân phối sử dụng</i>


Lệ phí đãng ký kinh doanh là khoản thu ngân sách do cơ quan


Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố thu đồng thời với việc cấp
giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh. Khi thu lệ phí đăng ký
kinh doanh phải sử dụng biên lai chứng từ do Bộ Tài chính phát
hành, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố nhận biên lai,
chứng từ tại Cục thuế địa phương và chịu trách nhiệm quản lý, sử
dụng theo đúng chế độ đã được Bộ Tài chính quy định.


Sờ Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố được trích lại 10% số
thu về lệ phí đăng ký kinh doanh dùng để khen thường cho
những người có thành tích trong cơng tác cấp đăng ký kinh
doanh, nhưng mức thưởng không vượt quá 6 tháng lương cơ bản
và các khoản phụ cấp theo chế độ hiện hành của những người
trực tiếp làm công tác đăng ký kinh doanh. Số được trích nếu
vượt quá 6 tháng lương cơ bản và các khoản phụ cấp (nếu có)
được để lại bổ sung thêm kinh phí hoạt động cho đơn vị. Bộ Kế
hoạch và Đầu tư hướng dẫn việc sử dụng số tiền được để lại này
theo đúng chế độ quy định. Hằng năm, cơ quan kế hoạch và đầu
tư các cấp phải quyết toán việc sử dụng khoản tiền thưởng này
với cơ quan tài chính cùng cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

* Các khoản chi phí thực hiện cấp đăng ký kinh doanh của kế
hoạch và đầu tư


Chi phí cho hoạt động của cơ quan kế hoạch và đầu tư Trung
ương-tỉnh-thành phố, kể cả chi phí phục vụ cho việc cấp đăng
ký kinh doanh là chi phí quản lý Nhà nước do ngân sách Nhà
nước cấp theo dự toán hằng năm. Do đó, để đảm bảo cơng tác
thường xuyên, hằng năm cơ quan kế hoạch và đầu tư phải lập dự
tốn kinh phí chung trong đó có kinh phí phục vụ việc xét cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, gửi cơ quan tài chính


cùng cấp xem xét, giải quyết, bao gồm: lương, phụ cấp-lương,
bảo hiểm xã hội, cơng tác phí, sừa chữa thường xuyên, mua sắm
tài sản phục vụ công tác đăng ký kinh doanh,...


Hàng quý, năm, cơ quan kế hoạch và đầu tư quyết toán các
khoản chi nói trên với cơ quan tài chính cùng cấp và quản lý
chặt chẽ theo chế độ hiện hành của Nhà nước.


<i>1.2. </i> <i>L ệ p h í cấp g iấ y p h é p đăng k ý kinh doanh th eo N ghị định 66- </i>
<i>HĐBT n g à y 2/3/1992</i>


Thông tư số 33-TC/TCT ngày 22/7/1992 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thu lệ phí cấp giấy phép đăng ký kinh doanh đối với
cá nhân và nhóm kinh doanh có vốn thấp hơn vốn pháp định
quy định trong Nghị định 221-HĐBT ngày 23/7/1991. Đối với
các cơ sở kinh doanh trên, giấy phép kinh doanh do uỷ ban
nhân dân quận, huyện cấp.


<i><b>a) Đối tượng nộp lệ phí</b></i>


Các cá nhân và nhóm (tổ chức) kinh doanh có vốn kinh
doanh thấp hơn vốn pháp định trong Nghị định số 221-HĐBT
ngày 23/7/1991, khi được uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã,


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

thành phố trực thuộc tỉnh hoặc UBND xã được UBND huyện uỷ
quyén (ờ vùng rẻo cao, hải đảo) cấp giấy phép kinh doanh đều
phải nộp lệ phí.


<i>b) Mức thu lệ phí</i>



* Mức thu lệ phí cho một lần cấp giấy phép kinh doanh:
- Cá nhân và nhóm kinh doanh ờ bậc mơn bài bậc 1,2 mức
thu 15.000 đồng.


- Cá nhân và nhóm kinh doanh ở bậc mơn bài bậc 3,4 mức
thu 10.000 đồng.


- Cá nhân và nhóm kinh doanh ở bậc môn bài bậc 5,6 mức
thu 5.000 đồng.


- Cá nhân và nhóm kinh doanh chưa xếp bậc mơn bài thì áp
dụng mức thu 10.000 đồng.


<i>* Mọi trường hợp thay đổi các nội dung ghi trong giấy phép đã </i>
<i>cấp và giấy chícng nhận ngừtig kinh doanh : mức thu 5.000 đồng.</i>


(mức thu trên không kể tiền mua hồ sơ và giấy phép kinh
doanh).


<i>c) Thủ tục thu nộp</i>


Lệ phí cấp giấy phép kinh doanh là nguồn thu ngân sách do
UBND quận, huyện, thành phố (hoặc xã) nơi cấp giấy phép kinh
doanh trực tiếp thu, đồng thời với việc cấp giấy phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Tồn bộ S Ố lệ phí thu được phải nộp vào Ngân sách Nhà nước


mỗi tháng 2 lần, lần một nộp vào ngày 15, lần hai nộp vào ngày
30 và chậm nhất là 5 ngày đầu tháng sau phải nộp hết số thu
của tháng trước.



Các cục thuế, chi cục thuế có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm
tra và đôn đốc việc thu, nộp lệ phí cấp giấy phép kinh doanh
theo đúng quy định tại thông tư này.


Các khoản chi phí liên quan đến cóng việc cấp giấy phép
kinh doanh do ngán sách Nhà nước cấp.


2. Lệ phí trước bạ


<i>2.1. Khái niệm , tác dụng</i>


a) Lệ phí trước bạ là một khoản tiền mà người có nhu cầu xin
trước bạ nộp cho cơ quan thuế (bộ phận trựớc bạ) để được Nhà
nước đảm bảo về mặt pháp lý quyền sở hữu một tài sản.


Ngày 5/12/1987 Hội .đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra
Nghị định số 222/HĐBT về Lệ phí trước bạ và Lệ phí chứng thư.


b) Trong quá trình kinh doanh và đời sống hằng ngày, nhiều
sản phẩm có giá trị lớn trở thành tài sản thuộc quyền sở hữu
hoặc sử dụng của cá nhân, tập thể. Các tài sản đó có sự di
chuyển như mua, bán, nhượng, dổi, thừa kế, ... nên cần có sự
đảm bảo về mặt pháp lý quyền sở hữu. Nếu nhìn một cách khái
quát, lệ phí trước bạ có hai tác dụng sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Tạo mót phấn cho l U M i ỏ n thu Ngím sách Nhà nưóc.


oỏi urong nộp ụ* phí trước bạ bao gốm. cá nhân, tỏ chức (tó
chúc kinh tế, đoan thô xã hói, co quan nước ngồi, các tỏ chức


qubc té,...) khi thực hiện moi sự chuyên dịch tài sàn tren lãnh
thổ Viẹt Nam


<i><b>Cá( trường hợp (íư<h mira trừ</b></i> .


Các co quan dại diện khơng phải nộp lệ phí trưóc bạ


Các tổ chúc quốc tế có trụ sờ thường trực tại Viột Nam như
I AO, UNDP.OMS ...


Những người có thíưi phận ngoại giao và các viôn chức thuộc
các tổ chức quốc tế ncu trên. Các nhân viên hành chính - kỹ
tluiẠt phục vụ tại các co quan trổn và gia dinh cùa họ.


Nhưng nếu mua bán, nhượng, dổi nhà, đÁt không trên danh
nghĩa co quan ngoại giao, tổ chức quốc tế thì phải nộp lệ phí
Irưóc bạ.


* Một sơ trườn e hợp dặc biệt :


- Khi nhận tài sàn từ cá nhân hay tổ chức nước ngoài gửi vổ,
phải nộp lơ phí trước bạ khi dàng ký sử dụng hay sờ hữu.


- Những trưòng hợp mua tài sàn của các cơ sờ sản xuất -
kinh doanh, khi đãng ký sử dụng cũng phải kê khai nộp lệ phí
trước bạ.


- Trường họp dổi tài sàn, thì các bơn tham gia đéu phải nộp
lẹ phí trước bạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>2.2. P hương p h á p tính lệ p h í trước bạ</i>


Phương pháp tính lệ phí trước bạ cơ bản được thực hiện theo
công thức sau :


Lệ phí trước bạ = Trị giá tài sản <b>X </b><i>Tỉ lê phí trước bạ (3% hay 5%).</i>


<i>* Giải thích về trị giá tài sản</i>


- Đối với tài sản dịch chuyển do mua bán giữa các tổ chức
kinh tế quốc doanh - công tư hợp doanh, các đoàn thể và cơ
quan Nhà nước với nhau thì tài sản để tính lệ phí trước bạ là giá
thực tề' thanh toán.


- Các trường hợp khác, trị giá tài sản để tính lệ phí trước bạ
là giá trị thị trường tại địa phương trước lúc trước bạ.


Tỉ lệ thu lệ phí trước bạ thường có hai loại :
+ Tỉ lệ 3% áp dụng cho các trường hợp sau :
Thừa kế tài sản


Phân chia tài sản giữa các cộng đồng sở hữu chung
Phân chia tài sản chung của hai vợ chồng khi ly hôn.


+ .Tỉ lệ 5% áp dụng đối với các trường hợp mua, bán,
nhượng, đổi, cho không.


Tuy nhiên, hai tỉ lệ này không phải là cố định mà có thể thay
đổi tùy theo từng thời gian.



<i>2.3. T ổ chứ c thực hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày làm giấy tờ chuyển dịch tài
sản giữa hai bên, người nộp lệ phí phải đến cơ quan thuế làm
giây tờ khai chuyển dịch tài sản và xuất trình các chứng từ cần
thiết. Cơ quan thuế sẽ kiểm tra thực trạng tài sản, đánh giá trị
giá tài sản và tính mức thu lệ phí.


3. Lệ phí chứng thư


<i>3.1. Khái niệm, tác dụng</i>


Lệ phí chứng thư là lệ phí phải nộp cho cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền chứng thư khi chựng thực một loại giấy tờ nào đó.


Như vậy, thực chất chứng thư là việc một cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền kiểm tra và xác nhận một giấy tờ nào đó là đúng
sự thật để có giá trị pháp lý.


<i>3.2. Nội dung c ụ th ể</i>


<i>- Đối tượng nộp thuế :</i>


Lệ phí chứng thư thu vào từng đối tượng cụ thể theo từng mức
khác nhau. Ví dụ theo Nghị Định 222/HĐBT về thu lệ phí trước
.bạ và lệ phí chứng thư ngày 5/12/1987, thì mức thu như sau :


+ Chứng thư hành chính : Bản sao văn bằng, lý lịch, học bạ,
khai sinh ... nộp 200 đồng/bản.



+ Chứng thư pháp lý : Giấy khai sinh, chứng nhận kết hôn:
500 đồng/bản; các đơn kiện, phán quyết của Toà án: 500 đồng/bản;
giấy ly hôn: 500 đồng và các chứng thư pháp lý khác: 500 đồng/bản.


+ Chứng thư về kinh tế : Hợp đồng kinh tế, chứng nhận nhãn
hiệu ... nộp 1000 đồng/bản.


Mọi chứng thư phải dán tem mới được xem là hợp lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>- Đối tượng nộp lệ phí chứng thư : là mọi tổ chức, cá nhân </i>
khi cần chứng thực một loại giấy tờ gì thuộc về hành chính,
pháp lý, kinh tế.


<i>- Hành thu : Cơ quan có thẩm quyền chứng thư trực tiếp thu </i>
lệ phí chứng thư, phát hành và quản lý tem thư. Lệ phí chứng
thư được nộp hàng ngày vào ngân sách Nhà nước.


4.

Lệ

phí hải quan


Thơng tư số 1010-TT/LB/TC-HQ ngày 31/12/1991 của Liên
Bộ Tài chính- Tổng cục Hải quan có quy định mức thu và việc
sử dụng các loại lệ phí hải quan.


<i>4.1. Các khoản lệ p h í p h ả i thu và m ứ c thu</i>


4.1.1. Lệ phí lưu kho hải quan


<i>a) Đối tượng thu</i>


Mọi hàng hoá, hành lý ký gửi, lưu kho hải quan với mọi lý


do thuộc về khách hàng đều phải chịu lệ phí lưu kho hải quan,
cụ thể:


- Hàng hoá, hành lý chưa đầy đủ các giấy tờ pháp lý để làm thủ
tục hải quan phải tạm gửi kho hải quan để chờ làm thủ tục tiếp.


- Hàng hoá, hành lý xuất khẩu, nhập khẩu trái pháp luật, vi
phạm thủ tục hải quan về chế độ kiểm tra, giám sát hải quan,
tạm gửi vào kho hải quan để chờ xử lý.


- Các trường hợp khác phải ký gửi, lưu kho hải quan do
khách hàng gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Hàng hoá, hành lý thuộc diện phải nộp lệ phí lưu kho nếu có
quyết định chuyển giao cho các cơ quan khác thì cơ quan nhận
hàng hố, hành lý đó phải nộp dù lệ phí lưu kho theo quy định.
Hàng hoá, hành lý tạm gửi vào kho hải quan lâu nhất là 6 tháng;
quá thời hạn trên cơ quan hải quan sau khi đã thông báo 3 lần
cho chủ hàng, nhưng chủ hàng không đến làm thủ tục nhận
hàng thì được phép thanh lý theo Pháp lệnh hải quan.


<i>b) Mức thu</i>


Lệ phí lưu kho được tính theo thời gian lưu kho thực tế của
hàng hoá, hành lý thuộc đối tượng nêu tại phần l(l.l.a ) trên dây
với mức cụ thể như sau:


<b>Số</b> <b>Loại hàng</b> <b>Đơn vị</b> <b>Mức phí lưu kho một ngày</b>


<b>TT</b> <b>tính</b>



<b>Chủ hàng </b>
<b>V iệt Nam</b>


<b>(đ/ngày)</b>


<b>Chủ hàng nước </b>
<b>ngoài và V iệt </b>
<b>kiều (USD /ngày)</b>
<b>1</b> <i><b>H à n g t h ô n g t h ư ờ n g</b></i>


<b>3</b>


<b>1. Kiện hàng dưới lm</b> <b>kiện</b> <b>5.000</b> <b>1,0</b>
<b>- Riêng hàng bưu kiện nhỏ </b>


<b>có giá tri từ 200.000đ đến </b>


<b>500.000đ</b> <b>kiện</b> <b>2.500</b> <b>0,5</b>


<b>- Giá trị dưới 200.000đ</b> <b><sub>kiện</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>
<b>3</b>


<b>2. Kiện hàng từ lm trở lẽn</b> <b>m3</b> <b>10.000</b> <b><sub>2,0</sub></b>
<b>2</b> <i><b>H à n g c ó g i á t r ị l ớ n </b></i>


<b>- Ơtơ các loại</b> <b>chiếc</b> <b>50.000</b> <b>10</b>
<b>- X e gắn máy, xe môtô</b> <b>-</b> <b>10.000</b> <b>2</b>


<b>- V ideo</b> <b>bộ</b> <b>10.000</b> <b>2</b>



<b>- Máy vi tính, FAX</b> - <b>15.000</b> <b>3</b>
<b>- Máy điều hoà, radio cátset, </b>


<b>tivi,</b> <b><sub>chiếc</sub></b> <b><sub>5.000</sub></b> <b><sub>1</sub></b>


<b>- Photocopy</b> <b><sub>chiếc</sub></b> <b><sub>1.000</sub></b> <b><sub>0,2</sub></b>


<b>- Vàng</b>
<b>- Ngoại tệ</b>


<b>chỉ</b>


<b>100USD</b> <b>20.000</b>


<b>0,5</b>
<b>4,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Trường hợp cá biệt, nếu số lệ phí lưu kho phải nộp tương
đương hay vượt quá giá trị hàng hoá, hành lý thì giám đốc hải
quan tỉnh, thành phố có thể xem xét lý do cụ thể để xét giảm,
nhưng mức giảm tối đa không quá 50% số lệ phí phải nộp. Tổng
cục Hải quan sẽ quy định cụ thể về thủ tục xét giảm.


4.1.2. Lệ phí làm thủ tục hải quan tại các điểm ở nội địa theo yêu


cầu của chủ hàng


<i><b>a) Đổi tượng thu</b></i>



- Hàng hoá, hành lý, phương tiện vận tải mà chủ hàng yêu
cầu hải quan kiểm tra tại các điểm nội địa không thuộc cửa
khẩu (được hải quan đồng ý).


— Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu còn để tại các kho cảng,
sân bay, kho đường sắt, kho bưu điện hoặc kho riêng đã chịu sự
giám sát của hải quan.


<i>b) Mức thu</i>


* Lệ phí làm thủ tục


<b>Đ ối vói </b>
<b>chủ hàng VN </b>


<b>(đồng V N)</b>


<b>Đ ối vói chủ </b>
<b>hàng N N và </b>
<b>VK (USD)</b>
<b>- 1 cịntennơ hàng hố thơng thường</b> <b>2 0 .0 0 0</b> <b>4,0</b>
<b>- 1 xe máy hoặc môtô</b> <b>5.000</b> <b>' 1 0</b>


<b>- 1 xe ôtô</b> <b>15.000</b> <b>3,0</b>


<b>- 1 kiện hàng hố thơng thường</b>
<b>3 </b> <b>7</b>


<b>+ T ừ l m trở xuống hoặc bao hàng</b> <b>2.500</b> <b>0,5</b>
<b>+ Trên Im'5 đến 3m 3</b> <b>10.000</b> <b>2,0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

* Lộ phí giám sát


Đối với chủ Đối với chủ


hàng VN hàng NN và


(đổng VN) VK (USD)


- 1 kiên hàng hố khơng kổ khối lượng 2.500 0,5


- 1 contcnơ hàng 5.000 1,0


4.1.3. Lệ phí áp tải, niêm phong, kẹp chì


<i>a) Đối tượng thu: Hàng hoá, hành lý, phương tiện vận tải </i>
phải thực hiện chế độ áp tải, niêm phong, kẹp chì đều phải nộp
lệ phí hải quan.


<i>b) Mức thu lệ phí áp tải: Tính theo phương tiện vận chuyển </i>
và quãng đường như sau:


<b>Phương tiện chở hàng</b>
<b>Đơn</b>


<b>vị</b>
<b>tính</b>


<b>Mức thu</b>



<b>Quãng đường</b>


<b>Chủ hàng </b>
<b>V N (đồng </b>


<b>VN)</b>


<b>Chủ hàng </b>
<b>N N và VK </b>


<b>(USD)</b>
<b>1. Ơtơ:</b>


<b>- Dưới lOOkm</b> <b>chiếc</b> <b>5 0.000</b> <b>10</b>


<b>- Từ lOOkm đến 200km</b> - <b>100.000</b> <b>20</b>


<b>- Trên 200km</b> - <b>150.000</b> <b><sub>30</sub></b>


<b>2. Tẩu hoả:</b>


<b>- Dưới lOOkm</b> <b>toa</b> <b>100.000</b> <b>20</b>


<b>- Từ lOOkm đến 200km</b> - <b>2 0 0.000</b> <b><sub>40</sub></b>


<b>- Trên 200km</b> - <b><sub>3 00.000</sub></b> <b><sub>60</sub></b>


<b>3. Tàu thuỷ:</b>
<b>- Dưới 200km</b>



<b>chiếc</b>


<b>4 0 0 .0 0 0</b> <b>800</b>
<b>- Từ 200km đến 400km</b> - <b>6 0 0.000</b> <b>1200</b>


<b>- Trốn 400km</b> - <b>800.000</b> <b>1600</b>


<b>4. Xà lan sông biển: </b>


<b>- Dưới 200km</b> <b>2 0 0 .0 0 0</b> <b>40</b>


<b>- Từ 200km đến 400km</b> - <b>3 00.000</b> <b>60</b>


<b>- Trên 400km</b> <b>-</b> <b>4 0 0 .0 0 0</b> <b>80</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>c) Mức thu lệ phí niêm phong kẹp chì:</i>
Mỗi một kẹp chì, niêm phong phải nộp:
- 2.500 đồng đối với chủ hàng Việt Nam


- 0,5 USD đối với chủ hàng nước ngồi và việt kiều


4.1.4. Lệ phí hàng hoá, phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường
Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác cho nước ngồi.


<i>a) Đối tượng thu</i>


Hàng hố, phương tiện vận tải quá cảnh, mượn đường; xuất
khẩu, nhập khẩu uỷ thác, dù có áp tải hoặc không áp tải đều
phải nộp lệ phí hải quan.



<i>b) Mức thu: Căn cứ phương tiện vận chuyển và quãng đường, </i>
cụ thể như sau:


Dưới 300 km Từ 300 km đến 500


km Trên 500 km


Chủ hàng
VN
(đồng
VN)
Chủ hàng
NNvà
VK
(USD)
Chù hàng
VN
(đồng
VN)
Chủ hàng
NNvà
VK
(USD)
Chủ hàng
VN
(dồng
VN)
Chù hàng
NN và
VK


(USD)
-1 ôtô hoặc 1


loa tầu hoả


200.000 40 300.000 60 400.000 80


- Tầu thuỷ
+ Trọng tải
dưới 1.000 tấn


2.000.000 400 3.000.000 600 4.000.000 800


+ Trọng tải từ
1000 tấn đến
3.000 tẫh


4.000.000 800 6.000.000 1.200 8.000.000 1.600


+ Trọng tài trên
3.000 tán


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

4.1.5. Lệ phí hàng hoá, hành lý yêu cầu hải quan xác nhận lại
chứng từ


a) Chỉ có hải quan cấp tỉnh, thành phố trở lên xác nhận lại
chứng từ hải quan mới có giá trị pháp lý.


b) Mỗi lần xác nhận tò khai hoặc gia hạn giấy phép, xác nhận
lại giấy hoàn thành thủ tục hải quan (Hải quan 25) phải nộp:



- Chủ hàng Việt Nam: 10.000 đồng
- Chủ hàng nước ngoài và Việt kiều: 2 USD.


Khi xác nhận hay gia hạn phải ghi rõ ký hiệu, số biên lai,
ngày, tháng, năm thu lệ phí trước khi ký, đóng dấu.


<b>4 .2 . </b> <i>Thủ tụ c thu nộp, phân p h ố i s ử dụ n g n guồn thu</i>


4.2.1. Các khoản lệ phí nêu trong Thông tư này thu bằng tiền Việt Nam
<i>(đối với chủ hàng Việt Nam), đô la Mỹ (đối với chủ hàng nước </i>
ngoài và Việt kiều) và phải nộp vào Ngân sách chậm nhất 10
ngày sau khi thu.


4.2.2. Khi thu lệ phí, cơ quan hải quan sử dụng chứng từ do Bộ
Tài chính phát hành, hải quan tỉnh, thành phố trực tiếp nhận
chứng từ tại Cục thuế địa phương và chịu trách nhiệm thực hiện
đúng chế độ quản lý do Bộ Tài chính quy định.


4.2.3. Về phân phối sử dụng nguồn thu


Trước mắt để bảo đảm chi phí cần thiết cho quá trình thực
hiện nhiệm vụ thu lệ phí, ngành Hải quan được tạm ứng 20%
số thu phát sinh đã thực nộp Kho bạc và do Ngân sách Trung
ương cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Ngồi các khoản lệ phí được Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Tài
chính hoặc Liên Bộ Tài chính - Tổng cục Hải quan quy định
thống nhất; hải quan các tỉnh, thành phố không được tuỳ tiện
quy định thêm khoản lệ phí nào khác.



Trong các trường hợp có sự thoả thuận giữa Chính phủ ta với
nước ngồi thì các khoản lệ phí quy định trong Thông tư này
được thực hiện theo sự thoả thuận đó.


<b>5. </b> <b>Lệ phí câ'p giây phép xuất khẩu và giám định nội dung các </b>
<b>văn hoá phẩm xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch</b>


Thông tư số 83/TTLB ngày 16/12/1992 của Liên Bộ Tài
chính — Văn hóa Thơng tin có quy định việc thu tiền lệ phí cấp
giấy phép xuất khẩu và giám định nội dung các vặn hoá phẩm
xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch.


<i>5.1. Đối tượng nộp</i>


Tất cả các tổ chức, cá nhân (kể cả tổ chức nước ngoài và
người nước ngồi) có văn hố phẩm xuất, nhập khẩu thuộc loại
phải có giấy phép của cơ quan vãn hoá hoặc phải qua giám định
nội dung của cơ quan văn hoá để được cấp giấy phép, đều phải
nộp lệ phí cho cơ quan thực hiện giám định và cấp giấy phép
xuất nhập khẩu.


<i>5.2. Mức thu</i>


Mức thu lệ phí giám định văn hoá phẩm xuất nhập khẩu và
cấp giấy phép xuất nhập khẩu văn hoá phẩm được quy định tại
biểu giá do Liên bộ Tài chính - Văn hố - Thông tin công bố.


Căn cứ vào mức thu quy định tại Thơng tư này và tình hình
cụ thể của từng địa phương, Sở Văn hố - Thơng tin phối hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

với Cục Thuế, Sở Tài chính vật giá, xây dựng mức thu cụ thể
cho từng loại văn hố phẩm, trình UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương quyết định, bảo đảm không cao hơn mức tối
đa và không thấp hơn mức tối thiểu quy định tại Thông tư này.


<i>5.3. Thủ tục nộp và phân p h ố i s ử d ụ n g nguón thu</i>


<i>* Thủ tục nộp và phân phối sử dụng</i>


Lệ phí giám định nội dung văn hoá phẩm xuất nhập khẩu là
khoản thu của Ngân sách Nhà nước do đơn vị trực tiếp tổ chức
giám định nội dung văn hoá phẩm thu (thuộc ngành Văn hố -
Thơng tin) đồng thời với việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu văn
hoá phẩm mậu dịch và phi mậu dịch.


Khi thu lệ phí phải sử dụng biên lai chứng từ do Bộ Tài chính
(Cục thuế) phát hành. Cơ quan thu lệ phí nhận chứng từ tại Cục
Thuế các địa phương và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng theo
đúng chế độ do Bộ Tài chính quy định. Đơn vị thu lệ phí phải
mở sổ sách kế tốn theo dõi riêng khoản thu lệ phí này.


Cơ quan thu lệ phí giám định nội dung văn hoá phẩm xuất
nhập khẩu và cấp giấy phép xuất nhập khẩu văn hoá phẩm được
giữ lại 50% số lệ phí thu được, trong đó 15% dùng để khen
thưởng cho những người trực tiếp thực hiện công tác thu nhưng
mức thường tối đa 1 năm không quá 6 tháng lương cơ bản và
phụ cấp lương theo chế độ hiện hành, bao gồm phụ cấp khu vực,
phụ cấp độc hại, nghề nghiệp... (nếu có) và khoản trợ cấp lương
theo chế độ, số cịn lại (nếu có) bổ súng kinh phí hoạt động của


ngành, 35% dùng bổ sung kinh phí sửa chữa nhỏ đột xuất các
phương tiện giám định và để trả tiền công khi phải thuê các


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

giám định viên của các cơ quan khác. Nếu dùng không hết
trong năm phải nớp Ngân sách nhà nước (NSNN).


Số tiền cịn lại (sau khi trích theo tỷ lộ trên) phải nộp hết vào
NSNN tại kho bạc địa phương. Thời hạn nộp theo quy định của
Cục Thuế địa phương nơi cơ quan giám định và cấp giấy phép
xuất nhập khẩu văn hố đóng trụ sở.


Hằng q, hằng năm, cơ quan thu lệ phí phải báo cáo quyết
tốn vói cơ quan thuế cùng cấp về biên lai thu tiền, số lệ phí dã
thu, dã nộp vào ngân sách Nhà nước và việc sử dụng số tiển
được trích lại.


Cục Thuế các tỉnh, thành phố có trách nhiệm kiểm tra, đôn
đốc cơ quan giám định nội dung văn hoá phẩm nộp ngân sách
theo đúng quy định.


<i>* Các khoản chi plú thực hiện giám định nội dung văn hố </i>
<i>phẩm</i>


Chi phí cho cơ quan quản lý xuất nhập khẩu văn hoá phẩm
của ngành văn hố thơng tin là chi phí quản lý Nhà nước do
ngân sách Nhà nước cấp theo dự án hằng năm. Do đó, để đảm
bảo công tác thuờng xuyên, hằng năm Sở văn hố thơng tin phải
lập dự án kinh phí chung, trong đó có kinh phí phục vụ cơng tác
giám định nói chung văn hoá phẩm xuất nhập khẩu gửi cơ quan
tài chính cùng cấp xem xét giải quyết bao gồm: lương, phụ cấp


lương, bảo hiểm xã hội, cơng tác phí, sửa chữa thường xun và
mua sắm phương tiện cần thiết để phục vụ công tác giám định.


Hằng quý, hằng năm, Sở Vãn hoá - Thơng tin quyết tốn các
khoản chi nói trên vói cơ quan tài chính cùng cấp và quản lý
chặt chẽ theo chế độ hiện hành của Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>' 6. Lệ phí hạn ngạch xuất khẩu</b>


<i>6.1. Dối tượng nộp lệ p h í hạn ngạch x u ấ t khẩu</i>


Đối tượng nộp lệ phí hạn ngạch xuất khẩu là các doanh
nghiệp được sử dụng hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào
EU, bao gồm:


Các doanh nghiệp sản xuất, gia công hàng dệt may có giấy
phép kinh doanh xuất nhập khẩu được sử dụng hạn ngạch và
được trực tiếp giao dịch ký và thực hiện hợp đồng xuất khẩu
hoặc gia công vào khách hàng EU.


Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác có giấy phép kinh
doanh xuất nhập khẩu ngành hàng dệt-may, có xí nghiệp sản
xuất hàng dệt-may chỉ được sử dụng hạn ngạch tương ứng với
năng lực sản xuất của xí nghiệp của mình và được nhận uỷ thác
xuất khẩu theo yêu cầu của các doanh nghiệp sản xuất có hạn
ngạch vào EU.


Các nhà công nghiệp do uỷ ban EU giới thiệu được giao dịch
xuất nhập khẩu hoặc gia công với các doanh nghiệp sản xuất
Việt Nam đã được cấp quyền kinh doanh xuất nhập khẩu.



Các xí nghiệp liên doanh và các xí nghiệp có 100% vốn đầu
tư của nước ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà
lâu nay hoặc hiện nay đang sản xuất và xuất khẩú hàng dệt-may
vào thị trường ẸU được sử dụng hạn ngạch xuất khẩu những
categories, viết tắt là "cat" do mình sản xuất.


<i>6.2. M ú t thu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt-may vào thị trường EU và
Canada cuối chương).


<i>6.3. Quản lý và s ử d ụ n g p h í hạn ngạch x u ấ t khẩu</i>


Theo Thông tư số 65/1998/TT-BTC ngày 15/5/1998 thì cơ
quan trực tiếp tổ chức thu lệ phí (Bộ Thương mại) được trích 5%
tổng số tiền lệ phí thu được để chi phí cho cơng tác tổ chức thu
theo nội dung quy định. Số tiền còn lại (95%) phải nộp toàn bộ
vào ngân sách Nhà nước theo thời hạn nộp của cơ quan thuế địa
phương quy định nhưng chậm nhất ngày 10 tháng sau phải nộp
hết số phải nộp của tháng trước vào ngân sách Nhà nước.


Phí hạn ngạch nộp vào ngân sách Nhà nước được sử dụng
vàacác mục dích sau:


- Giao dịch và trao đổi thông tin giữa Việt Nam và EƯ.
- Cử các đoàn đi đàm phán về hạn ngạch với Eư hoặc chi
phí mòi EU vào đàm phán tại Việt Nam.


- Chi phí cho hội thảo hoặc mời chuyên gia EU vào Việt


Nam hướng dẫn thi hành Hiệp định.


- Thưởng cho tổ chức, cá nhân có công trong việc giúp Việt
Nam tăng hạn ngạch hàng dệt-may vào EU.


- Chi phí cho việc tổ chức, hướng dẫn, kiểm trà việc thi hành
Hiệp định thực hiện hạn ngạch và cung cấp thơng tin, tun
truyền báo chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>(Ban hành kèm theo Quyết định sô 99/1999/QĐ/BTC </i>
<i>ngày 27 tháng 08 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)</i>


<b>B I Ể U M Ứ C T H U L Ệ PHÍ H Ạ N N G Ạ C H X U Ấ T K H A U</b>
<b>H À N G D Ệ T - M A Y V À O THỊ T R U Ờ N G EU</b>


SỐTT Tén chùng loại hàng Cat Mức thu


1 2 3 4


T-shirt 4 300 dồng/chiếc


Áo len 5 1.000 dồng/chiếc


Quẩn 6 1.000 đồng/chiếc


Áo sơ mi nữ 7 . 500 đồng/chiếc


Áo sơ mi nam 8 500 đồng/chiếc


Khản bơng 9 200.000 đồng/tấn



Quần lót 13 100 đồng/chiếc


Áo khoác nam 14 2.000 đổng/chiếc


Áo khoác nữ 15 5.000 đổng/chiếc


Bộ pyjama 18 500.000 đồng/tấn


Ga trài giường 20 500.000 đồng/tấn


Áo jacket 21 2.000 đồng/chiếc


Váy dài nữ 26 1.000 đồng/chiếc


Quần len 28 200 đồng/chiếc


Bộ quần áo nữ 29 2.000 đồng/bộ


áo lót nhỏ 31 1.000 đồng/chiếc


Vài tổng hợp 35 350.000 đồng/tấn


Khăn trải bàn 39 500.000 đồng/tấn


Sợi tổng hợp 41 300.000 đồng/tấn


Quần áo trẻ em 68 700.000 đồng/tấn


Bộ thể thao 73 2.000 đồng/bộ



Quần áo bảo hộ lao động 76 500.000 đổng/tấn


Quần áo 78 2.500.000 đồng/tấn


Quần áo 83 700.000 đồng/tấn


Lưới sợi 97 700.000 đồng/tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>(Ban hành kèm theo Quyết định sô'99/1999/QĐ/BTC </i>
<i>ngày 27 tháng 08 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)</i>


<b>B I Ể U M Ứ C T H Ư L Ệ PHÍ H Ạ N N G Ạ C H X U Ấ T K H A U</b>
<b>H À N G D Ệ T - M A Y V À O TH Ị T R Ư Ờ N G C A N A D A</b>


SỐTT Tên chùng loại hàng Cat Mức thu


I 2 3 4


T-shirt 8c 300 đồng/chiếc


Áo len l i a . 1.000 đổng/chiếc


Quần 5a/b 1.000 đồng/chiếc


Áo sơmi nữ 7/8a 500 đồng/chiếc


Jacket, l/3a 3.500 đồng/chiếc, bộ)


Quần áo mùa đông 2a 3.500 đồng/chiếc, (bộ)



Váy dài nữ 4c 1.000 đóng/chiếc


Bộ quần áo 4a 2.000 đồng/ (bộ)


Quần áo lót 9a 500 đồng/chiếc


Quần áo trẻ em ItemB 150 đồng/chiếc, (bộ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

DANH MỤC PHÍ, LỆ PHÍ

Được

ÁP DỤNG
<i>(Ban hành kèm theo Nghị định số 04/1999/NĐ-CP </i>


<i>ngày 30 tháng 01 năm 1999 của Chính phủ)</i>


TT Danh mục phí, lệ phí Cơ quan quy định chế dộ thu, nộp
và sử dụng


I Các loại phí


1 Phí giao thơng Chính phủ


2 Phí qua cẩu thuộc nhà nước quản lý (trừ
cầu do các tổ chức, Cá nhân tự dầu tư
xây dựng dô’ kinh doanh)


- Bộ Tài chính quy định đối với cẩu
do trung ương quản lý;


- UBND tinh quy định đối với cầu
dịa phương quản lý



3 Phí qua phà thuộc nhà nước quản lý
(trừ phà hoạt dộng kinh doanh)


- Bộ Tài chính quy định đối với phà
trung ương quản lý;


- UBND tỉnh quy định dối với phà
địa phương quàn lý


4 Phí sử dụng dường bộ thuộc nhà nưóc
quản lý (trừ đường tự đầu tư xây dựng
đẻ kinh doanh)


- Bộ Tài chính quy định dối với
đường trung ương quản lý;


- UBND tỉnh quy định đối với
đường địa phường quản lý


5 Phí sử dụng đường sơng, phí sử dụng
cđu, bến cảng sông do Nhà nước quản


- Bộ Tài chính quy định đối vởi
đường sông trung ương quản lý;
- UBND tỉnh quy định dới với
đường sơng địa phương quản lý
6 Phí sừ dụng cơ sở hạ tầng đường sắt Bơ Tài chính



7 Phí bào đảm hàng hải Bộ Tai chính
8 Phí bay qua bầù trời và vùng thơng báo


bay


Bộ Tài chính


9 Phí sử dụng đất cơng, bến, bãi, mặt
nước thuộc nhà nước quản lý


UBND tỉnh


10 Phí trọng tải tàu, thuyền câp cảng biển,
cảng biển sơng, càng sơng


Bộ Tài chính


11 Phí sử dụng và bảo vệ tần số vô tuyến
điện


Bộ Tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

12 Phí giám định y khoa, pháp y, giám định cổ
vật, tài liệu và các giám định khác theo yêu
cầu


Bộ Tài chính


13 Phí y tế dự phịng Bộ Tài chính



14 Phí phòng dịch bệnh cho người, động vật,
thục vật


Bộ Tài chính


15 Phí bảo vệ mơi tniịng Chính phủ
16 Phí đánh giá tác động mơi trường Bộ Tài chính


17 Phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích - Bộ Tài chính quy định
lịch sử hoặc cơng trình văn hố thuộc nhà đối với tài sản thc TW


nưóc quản lý quản lý


- UBND tỉnh quy định đối
với tài sản thuộc địa
phương quản lý


18 Phí khai thác, sử dụng tài liệu thuộc nhà nước
quản lý


Bộ Tài chính
19 Học phí trường cơng thuộc nhà nước quản lý Chính phủ
20 Viện phí tại bệnh viện cơng thuộc nhà nưóe


quản lý


Chính phủ


<b>n</b> Các loại lệ phí



1 Lệ phí trước bạ Chính phủ


2 Lệ phí cấp giấy phép hành nghề theo quy
định cùa pháp luật


Bộ Tãi chính
3 Lệ phí cấp' giấy chứng nhận đãng ký kinh


doanh theo quy định của pháp luật


Bộ Tài chính
4 Lệ phí bảo hộ quyền sỏ hữu cơng nghiệp Bộ Tài chứih


5 Lệ phí địa chính Bộ Tài chính


6 Lệ phí đăng ký và cấp giấy chứng nhận
quyển sờ hữu nhà, quyền sử dụng đất theo
quy định của pháp luật; chuyển đổi hợp đổng
thuê nhà thuộc nhà nước quản lý


Bộ Tài chírih


7 Lệ phí bảo vệ và kiểm dịch thực vật, động
vật, y tế theo quy định của pháp luật


Bộ Tai chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

8 Lệ phí cảng vụ theo quy định của pháp luật
(bao gồm cảng biển, cảng sông, cảng hàng
khơng)



Bộ Tài chính


9 Lệ phí đăng ký và cấp biển số xe máy, ô tô,
tàu (tàu thuỷ, tàu hoả, tàu bay), thuyên và các
phương tiện phải dăng ký khác theo quy dịnh
của pháp luật


Bộ Tài chính


10 Lệ phí cấp giấy phép lắp ráp, cải tạo, hốn cải
ơtơ, tàu thuỷ, tàu bay, tàu hoả theo quy định
của pháp luật


Bộ Tài chính


11 Lệ phí cấp bằng, chứng chi lái xe, lái tàu và '
các loại bàng, chứng chỉ khác theo quy định
của pháp luật


Bộ Tài chứih


12 Lệ phí dăng ký và cấp giấy chứng nhân được
hoạt dộng trện tàu thuý, tàu bay và các lọại
phương tiện khác theo quy định cùa pháp luật


Bộ Tài chính


13 Lộ phí cấp giấy phép kiểnrđịnh kỹ thuật ơtơ,
tàu thuý, tàu bay, và các phương tiện, máy


móc, thiết bị, vật tư khác theo quy định cùa
pháp luật


Bộ Tài chính


14 Lệ phí kiểm nghiệm và quản lý chất lượng
sản phẩm, hàng hoá, thiết bị, vật tư, nguyên
liêu, điều kiện sàn xuất, kinh doanh theo quy
định cùa pháp luật hoặc theo yêu cầu


Bộ Tài chính


15 Lệ phí cáp giấy phép được hoạt động trong
một số ngành, nghề nhà nưóe quản lý theo
quy định củạ pháp luât


Bộ Tài chính


1


16 Lệ phí cấp hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu
theo quy định của pháp luật


Bộ Tai chính


17 Lệ phí cấp bản quyền tác giả Bộ Tài chính
18 Lệ phí độc quyền hoạt động trong một số


ngành, nghẻ theo quy định cùa pháp luật



Bộ Tài chính


19 Lệ phí quản lý hành chính nhà nước tại cơ
quan đại diện ngoại giao, lãnh sự của Viêt
Nam ở nước ngồi


Bộ Tài chính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

20 Lệ phí cấp hộ chiếu, giấy thông hành, giấy
chứng nhận cho cơng dân Việt Nam và nước
ngồi nhâp cảnh, xuất cảnh và cư trú


Bộ Tài chính


21 Lệ phí qua lại biên giới giữa Việt Nam và các
nưóc láng giẻng


Bộ Tài chính


22 Lệ phí cấp giấy phép cho người Việt Nam ở
nưóc ngồi hồi hưcmg vé Việt Nam


Bộ Tài chính


23 Lệ phí về giải quyết các việc về quốc tịch


<b>v iệ t </b>Nam


Chính phủ



24 Lệ phí tồ án Chính phủ


25 Lệ phí chứng thư Bộ Tài chính


26 Lệ phí cơng chứng nhà nước Bộ Tài chính
27 Lệ phí cấp giấy phép dặt và hoạt động của


văn phịng đại diện các tổ chức kinh tế nước
ngồi tại Việt Nam


Bộ Tai chính


28 Lệ phí thẩm định theo quy định của pháp luật Bộ Tài chính


29 Lệ phí Hải quan Bộ Tài chính


30 Lệ phí cấp giấy phép lắp đặt các cơng trình
ngẩm theo u cầu


Bộ Tài chính
31 Lệ phí tham gia đấu thầu, đấu giá theo yêu


cầu


- Bộ Tài chính quy định
đối với lệ phí do cơ quan
trung ương tổ chức thu;
- UBND tình quy định đối
với loại lộ phí do cơ quan
địa phương tổ chức thu


32 Lệ phí cấp giấy phép sử dụng các chất nổ,


các phương tiện nổ, vũ khí, khí tài theo quy '
định của pháp luật


Bộ Tài chính


33 Lệ phí quản lý hành chính về trật tự an tồn
xã hội


Bộ Tài chính
34 Hoa hổng chữ ký (dáu khí...) Bộ Tai chính


35 Lệ phí thi Bộ Tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Chương XIV</b>


Tổ CHÚC HỆ THỐNG THU THUÊ CỦA NHÀ NUỨC



<b>I - HỆ THỐNG THU THUẾ NHÀ NƯỚC</b>


<b>1. Nguyên tắc thành lập bộ máy thu thuế của Nhà nước</b>


* Nguyên tắc chung : Được tổ chức theo ngành dọc, thống
nhất từ Trung ương đến các cấp quận, huyện, thị xã. Ở Trung
ương có Tổng cục Thuế thuộc Bộ Tài chính. Ở tỉnh, thành phố
có Cục Thuế thuộc Tổng cục thuế, song chịu sự chỉ đạo của ủy
ban Nhân dân tỉnh, thành phố. Ở quận, huyện, thị xã có Chi cục
Thuế thuộc Cục Thuế, song cũng theo chỉ đạo của UBND quận,
huyện, thị xã để đảm bảo tính thống nhất. Bộ máy tổ chức được


thành lập trên cơ sở 3 nguyên tắc sau •


<i>Nguyên tắc 1 :</i>


Công tác thu thuế và các khoản thu khác vào ngân sách Nhà
nước được hệ thống thu thuế Nhà nước quản lý thống nhất.
Không một tổ chức cá nhân nào được thu thuế nếu khơng có sự
ủy quyền.


<i>Nguyên tắc 2 ".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

tượng nộp thuế nhằm đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh luật,
pháp lệnh thuế và các chế dộ thu do Nhà nước ban hành.


<i>Nguyên tắc 3 :</i>


Cơ quan thuế các cấp dược tổ chức theo một mơ hình thống
nhất từ quản lý biên chế; kinh phí chi tiêu; chế độ chính sách
với cán bộ; thống nhất vẻ chức danh, tiôu chuẩn nghiệp vụ.


<b>2. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan thuế</b>


<i>* Tổng cục thuê'</i>


Đây là cơ quan cao nhất trong hộ thống thu thuế Nhà nước;
Tổng cục Thuế là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính.


Cơ cấu gồm : các phịng chức năng và các phòng nghiệp vụ.
Nhiêm vụ :



- Soạn thảo các vãn bản pháp quy về thui và các khoản thu
khác trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.


- Soạn thảo trình Bộ Tài chính ban hành hoặc tự ban hành
(nếu được ủy quyển của Bộ Tài chính) các vãn bản vể nghiệp vụ
quản lý thu thuế và hướng dẫn cơ quan thuế cấp dưới thực hiộn
thống nhất.


- Hướng dẫn và tổng hợp kế hoạch thu thuế và các khoản
thu khác trình Bộ Tài chính rồi trình các cơ quan thẩm quyền
quyết định.


- Giao chỉ tiêu thu thuế và thu khác cho cơ quan thuế cấp
dưới.


- Chỉ đạo cấp dưới tổ chức thu thuế và thu khác trôn địa bàn
và đảm bảo thu đủ, kịp thời vào ngân sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Tổ chức thanh tra bộ máy thu thuế và các đối tượng nộp
thuế, xử lý, khen thường đúng theo luật định.


<i>* Cục Thuế : về mặt tổ chức cùng gồm một số phòng chức </i>
năng và nghiộp vụ.


Cục Thuế đặt tại các địa phương thì đồng thời chịu sự lãnh
đạo của Bộ trưởng Bộ Tài chính (mà trực tiếp là Tổng cục Thuế)
và Chủ tịch ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố.


Nhiệm vụ của Cục Thuế :



- Hướng dẫn thực hiện thống nhất chính sách thuế theo các
văn bản pháp quy cùa Nhà nước.


- Lập kế hoạch thu thuế và thu khác trên địa bàn địa phương
mình quản lý.


- Phối hợp với Sở Tài chính xây dựng kế hoạch thu-chi ngân
sách địa phương.


- Thu thuế các đối tượng do Cục Thuế trực tiếp quản lý.
- Chỉ đạo và kiểm tra thường xuyên các Chi cục Thuế trong
việc hành thu thuế.


- Thực hiện kiểm tra, thanh tra đối tượng nộp thuế và nội bộ
ngành thuế địa phương.


- Cùng các cơ quan chức năng xét duyệt đăng ký kinh doanh
và đăng ký về thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Cục Thuế trực tiếp thu thuế đối với các xí nghiệp quốc doanh
Trung ương, xí nghiệp quốc doanh tỉnh, xí nghiệp có vốn nước
ngồi, lệ phí trước bạ.


* <i><b>Chi </b>cục <b>thuế: </b></i>Chi cục thuế <b>gồm </b>các tổ chuyên môn, nghiệp
vụ, các đội, tổ, trạm trực tiếp làm công tác thu thuế.


Nhiệm vụ :


- Lập kế hoạch thu thuế hằng năm, quý, tháng trên địa bàn
- Cùng với các cơ quan chức năng xét, duyệt đăng ký kinh


doanh, đăng ký về thuế.


- Là tổ chức hành thu thuế; kiểm tra chống trốn thuế, lậu
thuế, vi phạm kỷ luật nội bộ.


<b>3. Bộ máy ỉhu thuê' quan</b>


<i>a) Hải quan Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc thống </i>
nhất, là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính.


Tổ chức của Hải quan gồm :
- Tổng cục Hải quan


- Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương.


- Hải quan cửa khẩu, đội kiểm soát hải quan.


<i>b) Địa bàn hoạt động của Hải quan Việt Nam bao gồm: </i>
khu vực cửa khẩu, cảng biển, cảng sông quốc tế, biên giới, bờ
biển, hải đảo, vùng tiếp giáp lãnh hải và những địa điểm khác
ở nội địa do Pháp lệnh Hải quan quy định (như bưu điện,
Intershop ...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

c) Phạm vi địa bàn hoạt động cụ thể của Hải quan Viẽt Nam,
khu vực kiểm soát Hải quan, tổ chức bộ máy, hệ thống chứng
vụ, chế độ phục vụ, cờ hiệu, phù hiệu, trang phục, giấy chứng
minh hải quan do Chính phù quy định.


d) Hải quan Việt Nam được trang bị phương tiện kỹ thuật,


nghiệp vụ, vũ khí cần thiết để làm nhiêm vụ.


<i>* Nhiệm vụ và quyền hạn :</i>


- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện kiểm tra, giậm sát,
kiểm soát hải quan theo quy định.của pháp lệnh hải quan.


- Bảo đảm thực hiện quy định của Nhà nước về xuất khẩu,
nhập khẩu, vể thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các nghĩa vụ
khác trong phạm vi thẩm quyền do pháp lệnh quy định.


- Tiến hành những biện pháp phát hiện, ngăn ngừa, điều tra
và xét xử hành vi buôn lậu, hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa,
ngoại hối, tiên Việt Nam qua biên giới, hành vi vi phạm các quy
định khác của Nhà nưóc về hải quan trong phạm vi thẩm quyền
do pháp luật quy định.


- Thực hiện thống kê Nhà nước về hải quan.


- Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nữớc đối với
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh, mượn đường Việt Nam; hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực
hiện quy định của Nhà nước về hải quan.


- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên hải quan.
- Hợp tác quốc tế với Hải quan các nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Một là, hệ thống thu các loại thuế nội địa do Tổng cục thuế
thuộc Bộ Tài chính chỉ đạo theo ngành dọc từ Trung ương đến
địa phương.



- Hai là, hệ thống thu thuế quan (thuế xuất khẩu, nhập khẩu,
quá cảnh...) do Tổng cục Hải quan trực thuộc Chính phủ chỉ đạo
từ Trung ương đến các địa phương và từng cửa khẩu.


Mặt khác, các Cục Thuế, Cục Hải quan địa phương còn chịu
sự chỉ đạo của UBND các cấp vê việc thu thuế nội địa, thuế
quan trên địa bàn của từng địa phương.


II - KIỂM TRA, THANH TRA VỀ THUẾ


1. Khái niệm


<i>a) Kiểm tra thuế là xem xét tình hình thực tế của đối tượng </i>
được kiểm tra để có nhận xét đánh giá ưu nhược điểm, nhằm
nâng cao hiệu lực của thuế hơn nữa.


Yêu cầu :


- Ở mức độ thấp hơn thanh tra
- Thời gian tiến hành ngắn


- Nội dung và phương pháp đơn giản


- Phần kết thúc phải có nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm.
Phải có thưởng phạt nghiêm minh, những trường hợp vi
phạm pháp lệnh thuế đến mức độ phải xử lý thì kiến nghị với
cơ quan có thẩm quyền; nếu nghiêm trọng thì kiến nghị tổ
chức thanh tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>b) Tlianh tra <b>vé </b>thuế là một hoạt động kiểm soát thực tế, </i>
nhằm xem xét việc làm của đối tượng chịu thanh tra để phát
hiện, ngăn ngừa và xử lý những hành vi trái vói luật, quy định
của Nhà nước.


Yêu cầu :


- Ở mức độ cao hem kiểm tra
- Nôi dung và phạm vi rộng hơn
- Thòi gian dài hem kiểm tra


- Nội dung và phưcmg pháp phức tạp hem.


<b>2. Nội dung</b>


<i>a) Kiểm tra, tlianh tra nội bộ ngành thuế</i>


<i>- Kiểm tra việc chấp hành chính sách thuế: kiểm tra các địa </i>
phưcmg trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn chính sách
thuế, các quy định về nghiệp vụ thuế thực hiên tại các địa
phương đã hợp lý chưa.


- Kiểm tra tình hình thực hiện chế độ nghiệp vụ quản lý tổng
hợp của ngành thuế: việc lập danh bạ xí nghiệp, lập sổ thuế,
việc thực hiện chế độ kế toán thuế.


- Kiểm tra việc thực hiện và giải quyết đem tố cáo, khiếu nại
của công dân; kiểm tra việc tổ chức tiếp dân, nhận đem tố cáo,
khiếu nại thời gian giải quyết đem, mức độ giải quyết đom, giải
quyết đã đúng chế độ chưa ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


<b>1. Kinh tế học, Paul A. Saumuelson và William D. Nordlhaus. </b>
Tập I và II. Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 1989.


<b>2. Giáo trình thuế. Bộ Tài chính, Hà Nội, 1991.</b>


<b>3. "Công báo", các năm từ 1990 đến 2001 : các Luật, Nghị </b>
định, Thông tư liên quan đến thuế và các loại thuế.


<b>4. Thuế và Lệ phí Hải quan. NXB Tài Chính, Hà Nội, 1996.</b>
<b>5. TS. Quách Đức Pháp : Thuế - Công cụ điểu tiết vĩ mô nền </b>


<b>kinh tế. NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999.</b>


<b>6. Những văn bản pháp quy về Thuế. NXB Tài chính, Hà Nội, </b>
tháng 10 năm 1999.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

MỤC LỤC


<i>Trang</i>


Lời nói đầu 3


<i>Chương I</i>


S ơ LƯỢC NGUỔN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ


I. Nguổn gốc ra đời của thuế 5



II. Quá trình phát triển của thuế 8


III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam 9


<i>Chương II</i>


NHỮNG VẤN ĐẾ Cơ BẢN VỀ THUẾ


I. Khái niộm, bản chất và phân lọại thuế 12


II. Các yếu tố cấu thành thuế 19


III. Vai trò cùa thuế 31


IV. Các nguyên tắc thuế khoá 38


<i>Chương III</i>


THUẾ GIẢ TRỊ GIA TÀNG


I. Khái niộm Giá trị gia tăng và Thuế Giá trị gia tẫng 41
II. Nội dung cơ bản của Thuế Giá trị gia tăng 43


III. Phương pháp tính thuế 49


IV. Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

V. Chế độ miễn giảm thuế và hoàn thuế 72



VI. Khiếu nại và xử lý vi phạm 77


VII. Điẻu kiện cần thiết cho việc áp dụng


Thuế Giá trị gia tăng 78


VIII. Thuế suất Thuế Giá trị gia tăng 79


<i>Chương IV</i>


THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT


I. Khái niệm Thuế Tiêu thụ đặc biệt 84


II. Tác dụng của Thuế Tiêu thụ đặc biệt 85
III. Nội dung cơ bản của Thuế Tiêu thụ đặc biột 86


IV. Căn cứ tính Thuế Tiêu thụ đặc biệt 89


V. Đăng kí, kê khai nộp, hồn và giảm, miễn


Thuế tiêu thụ đăc biệt 94


<i>Chương V</i>


THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU


I. Khái niệm Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu 103
II. Phạm vi áp dụng Thuế Xuất, Nhập khẩu 105



III. Biểu Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu 107


IV. Phương pháp tính Thuế Xuất, Nhập khẩu 115
V. Miễn thuế, giảm thuế, hoàn lại


Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu 118


VI. TỔ chức thực hiện ' 134


<i>Chương Vỉ</i>


THUẾ NHÀ ĐẤT


I. Khái niệm Thuế Nhà đất 139


II. Nội dung cơ bản của Thuế Nhà đất 142


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

III. Giảm thuế, miẻn thuế đất 148


IV. Tổ chức thực hiện 149


<i>Chương VII </i>
THUỂ TÀI NGUYÊN


I. Khái niệm Thuế Tài nguyên 150


II. Nội dung cơ bản cùa Thuế Tài nguyên 151


III. Miễn, giảm Thuế Tài nguyên 156



IV. Tổ chức thực hiện 158


<i>Chương VIII</i>


THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP


I. Khái niêm Thuế Sử dụng đất nông nghiệp 160
II. Đối tượng nộp Thuế Sử dụng đất nông nghiệp 160
III. Căn cứ đánh Thuế Sử dụng đất nông nghiệp 162
IV. Miễn thuế và giảm Thuế Sử dụng đất nông nghiệp 167


<i>Chương IX</i>


THUẾ CHUYỂN QUYỀN sử DỤNG DẤT
I. Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu


Thuế Chuyển quyền sử dụng dất 171


II. Căn cứ tính Thuế Chuyển quyển sử dụng đất 175
III. Miễn thuế, giảm Thuế Chuyển quyền sử dụng đất 178
IV. Tổ chức thực hiện


<i>Chương X</i>


THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP


I. Khái niệm Thuế Thu nhập doanh nghiệp 180


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

II. Nội dung cơ bản của Thuế thu nhập doanh nghiệp 181
III. Miễn, giảm và hoàn Thuế thu nhập doanh nghiệp 195



IV. Tổ chức thực hiện 203


<i>Chương XI</i>


THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó THU NHẬP CAO


I. Khái niệm Thuế Thu nhập 205


II. Nội dung cơ bản của Thuế Thu nhập 206


III. Giảm thuế, miễn Thuế Thu nhập 218


IV. Tổ chức thực hiện 219


<i>Chương XII</i>


THUẾ THU ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư,


KINH DOANH CỦA T ổ CHỨC, CÁ NHÂN N ước NGOÀI TẠI VIỆT NAM


<b>A. Thuế đối với các hình thức đầu tu theo Luật Đầu tu nước </b>
<b>ngoài tại Việt Nam</b>


I. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 222


II. Thuế Chuyển thu nhập ra nước ngoài 230
III. Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn 232
IV. Các loại thuế và nghĩa vụ tài chính khác 233



<b>B. Thuế đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài</b>


1. Thuế nhà thầu 233


2. Nghĩa vụ thuế đối với nhà thầu, nhà thầu phụ


nước ngoài thực hiện chế độ kế toán Việt Nam 234
3. Nghĩa vụ thuế đối với nhà thầu, nhà thầu phụ


nước ngồi khơng thực hiện chế độ kế toán Việt Nam 235


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>Chương XIII</i>


THUẾ KHẤC, PHÍ VÀ LỆ PHÍ


I. Thuế khác 239


II. Phí và lệ phí 242


III. Một số lệ phí điển hình 245


<i>Chương XIV</i>


Tổ CHỨC HỆ THỐNG THU THUẾ CỦA NHÀ Nước


I. Hệ thông thu thuế Nhà nước 271


II. Kiểm tra, thanh tra vể thuế 276


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146></div>


<!--links-->

×