Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>



<b>I. Phần hành chính </b>


<b>Tên đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết </b>


<b>hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh </b>
<b>dạ dày tăng áp cửa do xơ gan”. </b>


Họ và tên NCS: Trần Phạm Chí


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Trọng Thảng.
Cơ sở đào tạo: Đại học Huế.


Chuyên ngành: Nội Tiêu hóa
Mã số: 62 72 01 43


<b>II. Đóng góp mới của Luận án </b>


Phương pháp điều trị phòng ngừa xuất huyết tái phát do vỡ giãn tĩnh
mạch thực quản bằng thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol đã
được ứng dụng khá rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Một số nghiên
cứu chứng tỏ ưu điểm của phương pháp điều trị này so với phương pháp thắt
giãn tĩnh mạch thực quản đơn thuần. Tuy nhiên, cịn ít nghiên cứu so sánh hiệu
quả của phương pháp điều trị kết hợp so với thuốc ức chế bêta không chọn lọc.
Luận án nghiên cứu này là một trong số ít đề cập đến vấn đề này, qua đó có thể
cung cấp cái nhìn toàn diện về hiệu quả của phương pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 
2



Nghiên cứu này cho phép đánh giá dịch tễ học nguyên nhân gây bệnh
xơ gan trong nhóm nghiên cứu và bước đầu cho thấy đa số là xơ gan do rượu.
Đây là một cảnh báo mới về sự thay đổi dịch tễ học về nguyên nhân gây bệnh
xơ gan ở Việt Nam.


Nghiên cứu đưa ra được tỉ lệ khá cao bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh
nhân xơ gan có xuất huyết giãn tĩnh mạch thực quản. Đây là một đặc điểm
mới ít nghiên cứu đề cập đến nhất là ở Việt Nam. Tác giả cũng đã đề cập đến
phương pháp phân loại bệnh dạ dày tăng áp cửa và đã ứng dụng trong nghiên
cứu của mình.


Nghiên cứu cũng đưa ra được liều trung bình của propranolol trong
điều trị phịng ngừa xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản kèm tác dụng
phụ của propranolol. Liều propranolol trong nghiên cứu không cao, tác dụng
phụ của propranolol cũng không nhiều như một số nghiên cứu ở nước ngoài
khác. Biến chứng của phương pháp thắt giãn tĩnh mạch thực quản trong
nghiên cứu cũng ít và khơng nặng. Điều này cho phép ứng dụng điều trị
propranolol và thắt giãn tĩnh mạch thực quản rộng rãi mà không quá quan
ngại về tác dụng phụ cũng như biến chứng của phương pháp điều trị kết hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Như vậy, nghiên cứu đã góp phần đánh giá hiệu quả toàn diện của
phương pháp điều trị kết hợp thắt giãn tĩnh mạch thực quản và propranolol.
Qua đó, nghiên cứu đã có những đóng góp mới về mặt lý thuyết cũng như
thực hành trong nghiên cứu phương pháp điều trị kết hợp này ở trong và
ngoài nước.


<b>Huế, tháng 4 năm 2014 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 
1



<b>THE NEW CONTRIBUTION OF THE DOTORAL THESIS </b>



<b>I. Administration part </b>


<b>Title of the thesis: “Efficacity of esophageal variceal ligation </b>


<b>combined propranolol in the prevention of esophageal variceal </b>
<b>rebleeding and its impact on portal hypertensive gastropathy” </b>


<b>Full name of the doctoral candidate: Tran Pham Chi </b>
<b>Supervisor: Hoang Trong Thang, Assoc. Prof, Ph. D </b>
Training Institute: Hue University


Speciality: Gastroenterology
Code: 62 72 01 43


<b>II. New contribution of the thesis </b>


The prevention of esophageal variceal rebleeding by esophageal
variceal ligation combined propranolol has been widely used in Vietnam as
well as all over the world. The advantages of this combined method in
comparison with esophageal variceal ligation alone have been proved by
some researches. However, there were few studies concerning the comparison
of this combined method with non selective beta blockers. This is one of the
few studies concentrated on this issue, thereby, giving a thorough view of the
efficacity of this method.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

This study provided the opportunity to evaluate the epidemiology of
cirrhotic etiology in the recruited patients. The preliminary results showed the


majority of alcoholic cirrhosis. This may be a warning of the cirrhotic
epidemiological change in Vietnam.


The study indicated a high ratio of portal hypertensive gastropathy in
the cirrhotic patients with esophageal variceal bleeding. This is a new
characteristic which has been addressed very little in the research literature,
especially in Vietnam. The author also concerned with the classification
methods of portal hypertensive gastropathy and directly applied this
classification in his own study.


The study also showed the average dose of propranolol in the
prevention of esophageal variceal rebleeding with the ratio of propranolol’s
side effects. The propranolol dosage was not so high, the side effects was not
as many as found in the other foreign studies. The complications of
esophageal variceal ligation were not many and not severe. This result could
encourage the spread use of propranolol and esophageal variceal ligation
without much concern about the side effects and complications of the
combined treatment.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 
3


In conclusion, the study has partly contributed to verifing the
comprehensive efficacity of the combined treatment of esophageal variceal
ligation and propranolol. By which, this study has new theoretical and practical
contribution of the combined treatment research in Vietnam and abroad.


<b>Hue, April, 2014 </b>


<b>Doctoral Candidate </b>




</div>

<!--links-->

×