Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế tế bào ung thư của cây dù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. Ex Hornem – Annonaceae).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.05 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ



TÁC D NG ỨC CHẾ TÉ BÀO UNG THƯ CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA


(IUVARIA GRANDIFLORA ROXB. EX HORNEM - ANNONACEAE)



ThS. Lê Thị Bích Hiển*


Hướtịg dẫn; PGS.TS. Nguyễn ThịH ài*
TĨM T T


Trong ơuố tứnh t m hiểu tri thức sử rfnncr câv th”ốc cửa đànơ Pak'"' Vân iTiẲn tính ^ ’’ảrg 'TVỈ /'â,r ^ *l&
(Uvaria grandi ỉora) đã được nghiến cứu sàng lọc và cho thấy tác dụng gây độc tế bào ung thư (TBUT) trên mô h nh ỉn
vitro. Bài báo này nhằm nghiên cứu thành phần hoá học và xác định hoạt tính óc chế TBUT của các phân đoạn và các
hợp chât phân lập từ cây Bù đẻ tía.


Đối tượng nghiên cứu: Phần trên *nặt đất cây Bù dẻ tía thu hái tại tỉnh Quảng Trị.


Phương pháp nghiên cứu: Chiết xuất bằng các phương pháp ngâm chiết, chiết iỏng ­ lỏng, rắn ­ lỏng. Phân lập
bằng các phương pháp: sắc ký cột pha thường, pha đảo, sắc ký cột Sephadex LH­20. Theo dõi quá tr nh phân lập bằng
sắc ký lớp mỏng. Xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (’H­NMR, 13C­NMR,
DEpT)’ hai chiều (HMBC, HSQC, COSY, NOESY) và phổ khối phun mù điện tử (ESI ­ MS). Xác định hoạt tinh UC
chế TBƯT bằng mô h nh in vitro.


Kết quả: Đắ phân lập 4 hợp chất từ cây Bù đè tía là Uvariỉactam, 3~O debenzoylzeylenon, Zeylenon và Pipoxid.
Phân đoạn chloroform có hoạt tính gây độc TBƯT mạnh nhất trên 2 đòng TBƯT vú va ung thư dạ đày với giá trị IC50là
0,971 ng/mi và 1,305 íig/ml. Trong 4 hợp chất phân lập được, hợp chat 3­O­debenzoyIzeylenon ức chế dòng TBUT


phổi mạnh nhất với giá trị ICso 1,30 đồng thời hợp chất này còn ức chế 5 dòng TBUT khác: ung thư biểu mô


ung thư gan, ung thư đạ dày, ung thư đại tràng và ung thư bạch cầu.



Kết luận: Phân đoạn choloroform có hoạt tính gây độc.tế bào mạnh nhất trong 5 phân đoạn từ Bù đẻ tía. Đã phân
lập 4 hợp chất tị Bù đẻ tía, trong đó hợp chất 3­0­debenzoyIzeylenon có khả năng ức chế mạnh 6 dịng TBUT.


* Từ khóa: Uvarìa grandỉflora\ Vvarilactam; 3­0­debenzoy zey enon; Zeylenon; Pipoxid.


Study on chem ical com position and inhibitory activity o f cancer cell lines ofu varia


grandiflora roxb. ex hornem ­ annonaceae



Summary


in the process of learning knowledge of medicinal plants of Pako, Van Kieu ethnic in Quangtri Province Uvaria
grandiflora has shown in vitro cytotoxic effects of cancer cells in our previous screening test. This paper aims to study
the chemical composition and to determine inhibitory activity of cancer cells of fragments and isolated compounds from
Uvana grandiflora. Materials: Above­ground parts of Uvaria grandifiora harvested in Quangtri province.


Method: Extraction methods: soaking extraction, liquid ­ liquid extraction, solid ­ liquid extraction Isolated by
normal phase, reverse phase column chromatography and Sephadex LH­20 column chromatography. Subscribe to
isolation process by thin­layer chromatography. Determining structure by the method of nuclear magnetic resonance
spectroscopy: one ­ dimensional (1H­NMR, 13C­NMR, DEPT), two ­ dimensional (HMBC, HSQC, COSY NOESY)
and electron spray mass spectrometry (ESI­MS). Determination inhibitory activity of cancer cells in in vitro models


Results: 4 compounds were isolated from Uvaria grandiflora including Uvarilactam, 3­O­debenzoylzeylenon Zeylenon
and Pipoxid. Chloroform fragment shows strongest cancer cells cytotoxic activity in breast cancer cell line and gastric
cancer cel line with ICso values are 0,971 Mg/ml and 1,305 [lg/ml. In 4 isolated compounds, 3­O­debenzoyIzeyIenon has
strongest^cytotoxic activity against lung cancer cell line with ICso 1,30 Mg/ml, and this compound also inWbits 5 different
cancer cell lines: epithelial cancer, liver cancer, stomach cancer, colon cancer and leukemia.


Conclusion: Choloroform fragment has strongest cancer cells cytotoxic activity among 5 fragments from Uvaria
grandfflora 4 compounds were isolated from Uvaria grandiflora, in which 3.0­debenzoylzeyienon h i a strong abilfcv



to inhibit 6 cancer cell lines. 3


* Key words: Uvaria grandiflora; Uvarilactam; 3­O­debenzoylzeylenon; Zeylenon­ Pipoxid.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. ĐẶT VẤN ©


Việt Nam là một quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao [1], hơn nữa, cộng đồng các dân tộc Việt Nam
vốn có nhiều kinh nghiệm độc đáo trong sử dụng cây cỏ làm thuốc. Tuy nhiên, hiện nay sơ lồi được đưa vào
chiết xuất hợp chất làm thuốc còn rất hạn chế [4]. Do vậy, nghiên cứu cây thuốc mới dựa trên tri thức bản địa
đang là một hướng đi đầy tiềm năng. Theo kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc TBUT ỉn vitro một số cây
thuốc của đồng bào Pako, Vân Kiều ở Quảng Trị mà chúng tơi đã khảo sát, địch chiết tồn phần cây Bù dẻ
tía (Uvarỉa grandiflora ­Annonaceae) đã thể hiện hoạt mạnh nhất và có tính hướng đích trên 6 dòng TBUT
thử nghiệm [3]. Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về lồi dược liệu này. V vậy
bài báo này nhằm: Nghiên cứu thành phần hoá học th o định hướng tác dụng sinh học và xác định hoạt
tính ức c h ế T B V T cũ a các phâ n đoạn và các hợp c h ả phâ n lập từc ây B ù d ẻ tía.


II. ©Ĩĩ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



1. Đổi tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu là phần trên mặt đất cây Bù dẻ tía {Uvaria grandifiora Roxb. ex Homem ­ Annonaceae).
Mẩu thu tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị vào tháng 9 ­ 2011. Tên khoa học được xác định bởi TS. Nguyên
Thế Cường ­ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ­ Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam. Các thử
nghiệm tiến hành trên 6 đòng TBUT: LU­1 (ung thư phổi người), KB (ung thư biểu mô), MDA­BA­321 (ung
thư vú), Hep G2 (ung thư gan người), SW­480 (ung thư ruột kết) và MKN7 (ung thư dạ đày).


2. Phương pháp nghiên cứu


2.1. Phương pháp điều chế mẫu thử



Phần trên mặt đất cây Bù dè tía được phoi, sấy khơ, xay thành bột mịn (5 kg), sau đó chiết với methanol
tuyệt đối bằng pháp ngâm ở nhiệt độ phòng (1 tuần/lần X3 lần). Gộp dịch chiết, cất thu hồi đung môi đưới áp
suất giảm thu được cao toàn phần (m = 850g). Cao toàn phần được phân tán vào nước rồi chiết xuất phân
đoạn bằng phương pháp chiết lỏng­lỏng lần lượt vỏi các dung môi n ­ hexan, chloroform, ethyl acetat,
butanol, thu được địch chiết các phân đoạn và phần nước còn lại. c ất thu hồi đung môi dưới áp suất giảm thu
được các cắn tương ứng.


2.2. Phép thử sinh học xác định tính độc tế bào


Phương pháp thử độ độc té bào in vitro [8] được Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ xác nhận là phép thử độ
độc tế bào chuẳn nhằm sàng lọc, phát hiện các chất có khả nấng k m hãm sự phát triển hoặc diệt TBUT ở
điều kiện in vitro. Phép thử tiến hành xác định hàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mật độ quang học
(OD ­ Optical Density) đo được khi thành phần protein của tế bào được nhuộm bằng sulforhodamin B
(SRB). Giá trị OD máy đo được tỉ lệ thuận với lượng SRB gắn với phân tử protein. Khả năng ức chế sự sống
sót của tế bào khi được xác định thông qua công thức:


, [OD(chất thử) ­ OD(ngày 0)]X 100


% song sot OD(đối chửng âm DMSO 10%) ­ OD(ngày 0)


% ức chế = 100% ­ % sống sót


Các phép thử được lặp ỉại 3 lần. EHipíiciue (Sigma) được sử dụng làm chất đối chứng đương, DMSO 10%
được sử dụng làm đối chứng âm. Giá trị ICso được xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve. Chât thử
nào có IC50< 20 Ịig/mỉ (với chất chiết thô, hoặc với phân đoạn hóa học) hoặc IC50< 4 {Ig/mỉ (với hoạt chất tinh
khiết) được xem là có hoạt tính gây độc tế bào và có khả năng ức chế sự phát triển hoặc diệt TBUT.


2.3. Phương pháp nghiên cứu về hoá học [2]


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo dõi quá tr nh phân lập bằng sắc ký lớp mỏng pha thường, pha đảo (TLC­Silicagel 60 F254Merck, RP,a


F254, Merck). Phát hiện vết chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nra và 366 nm hoặc dùng thuốc thử
là dung địch H2SO410% trong ethanol tuyệt đối.


Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được dựa trên các phương pháp phổ bao gồm: phổ khối phun mù
điện tử (ESI ­ MS) đo trên máy AGILENT 6310 Ion Trap; phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều ( H­NMR,
3C­NMR, DEPT) và hai chiều (HMBC, HSQC, COSY, NOESY) đo trên máy Bruker Avance AM500 FT­
NMR tại Viện Hố học, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.


TT T P ẻ T<sub>ili. 1\£<Ỉ yli VAĐÃĨÌ LllAli</sub>A T T ỉ i r ì 1» 1 TLT T TT i M


3.1.Tác dụng ức chế TBUT của dịch chiết các phân đoạn


Các phân đoạn dịch chiết được xác định hoạt tính gây độc tế bào trên 2 địng tể bào MDA ­ BA ­ 321
(ung thư vú) và MKN7 (ung thư dạ dày). Kết quả được tr nh bày trong bảng 1.


Bảng 1. Kểt quả thử hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết các phân đoạn trên 2 đòng tể bào MDA­BA­
321 vàM KN7


Nồng độ
(Jig/ml)


Phân đoạn H( % ức chế) Phân đoạn

c

ức chễ) Phân đoạn E (% ức chế)


MDA­BA­321 MKN7 MĐA­BA­321 MKN7 MDA­BA­32Ỉ MKN7


100 104,47 100,56 99,12 97,89 98,59 98,05


20 93,68 91,42 97,72 96,92 79,65 80,37


4 37,72 39,09 94,83 74,84 31,32 32,82



0,8 24,12 22,34 36,49 38,13 18,33 21,77


IC50 ­ 3,27 3,42 0,971 1,305 8,44 8,08


Nồng độ
(pg/ml)


Phân đoạn B (% ức chế) Phân đoạn N (% ức chế) Ellipticine (% ức ché)


MDA­BA­


321 MKN7 MĐA­BA­321 MKN7 MDA­BA­321 MKN7


100 95,70 97,35 74,91 76,55 90,77 99,78


20

48,16 51,21 29,47 32,08 59,72 65,72


4

27,19

30,02

21,84 23,49 19,76 33,33


0,8

21,14 20,46 14,47 17,82 ­0,54 5,76


ĨC50 22,72 18,77 60,92 52,48 1,249 0,935


* Ghi chứ: Nồng độ thử nghiệm của Eỉlipticine là 10 Hg/ml; 2 |lg/mJ; 0,4 ịlgỉnủ; 0 08 Hg/mỉ.


Kết­quả cho thấy, ngoại trừ phân đoạn nước khơng có khả năng ức chế hai dòng tế bào thử nghiệm
4 phân đoạn còn lại đều thể hiện tác dụng ở các mức độ khác nhau. Trong đó, phân đoạn chloroform thể hiện
hoạt tính tốt nhất trên cả hai dịng tế bào MDA­BA­321 và MKN7 với các giá trị Iẻso ỉần lượt ỉà 0,971 va



1,305 (ig/ml. Do đó phân đoạn chloroform được lựa chọn để chiết xuất, phân Tập cac hợp chấuinh khiết.
2. Kết quả nghiên cứu về hoá học


2.1.Chiết xu t và phân lập các ch t tinh khiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hệ methanol: nước (3:1) thu được 7 phân đoạn (C2B1 ­ C2B7). C2B6 được phân lập tiếp bằng cột pha thường
với hệ n­hexan : ethyl acetat:aceton (20:1:0,5), thu được 5 phân đoạn (C2B6A ­ C2B6E). C2B6C được tinh
chế bằng cột Sephadex LH­20, rửa giải bằng methanol 80% thu được hợp chất 1 (UGC12, m = 25 mg).


Phân đoạn C5 được tách bằng cột silicagel pha thường với hệ chloroform : methanol (40 : 1) thu được 4
phân đoạn (C5A ­ C5D). Phân đoạn C5A được sắc ký lặp lại bằng cột pha thường với hệ n­hexan : aceton
(5 : 1) thu được 7 phân đoạn (C5A1 ­ C5A7). Phân đoạn C5A2 được tách bằng cột pha đảo với hệ aceton :
nước : acid formic ( 3 : 1 : 0 ,t), thu được 4 phân đoạn (C5A2A ­ C5A2D). C5A2B được tinh chế bằng cột
Sephadex LH­20 vợi hệ methanol 80% thu được 3 phân đoạn (C5A2B1 ­ C5A2B3). Phần đoạn C5A2B2
xuất hiện tinh thể h nh kim khi được cô đặc, lọc, rửa tinh thể bằng methanol thu được hợp chất 2 (ƯGLE1,
m ­ 270 mg). Tinh chế phân đoạn C5A5 bằng cột Sephadex LH­20, rửa giải bằng methanol 100% thu được
hợp chất 3 (UGC5, m = 167 mg). Phân đoạn C5A7 xuất hiện tinh thể trắng khi được cô đặc, lọc, rửa tinh thể
bằng methanol thu được hợp chất 4 (ký hiệu UGC8, m = 12,5 mg).


2.2. Xác định c u tróc các hợp ch t đã phân lập


Thơng qua việc phân tích dữ kiện phổ NMR 1 chiều,­ 2 chiều và phổ khối MS, cấu trúc của các chất sạch
1 ­ 4 được xác định là Ưvarilactam (1), (­)­3­ớ­debenzoylzeylenon (2), Zeylenon (3) và Pipoxiđe (4).


H ợp chất 1 (UGC12): Bột màu vàng, tan trong hỗn hợp chloroform và methanol, Rf = 0,30 (n­
hexan/ethyl acetat/aceton 20/1/0,8). Phổ 'H­NMR (DMSO ­ dơ) xác nhận sự có mặt của 1 nhóm imin 5h
10,76 (5); 1 nhóm hydroxy tại Ơh 10,09 (br.s), hệ spin AMX tại Sh 8,62 (1H, dy 8,5); 7,07 (1H, d, 8,5) và 7,36
(1H, t, 8,5). Ngồi ra cịn có 2 tín hiệu singlet của 2 proton thơm khác tại §H 7,84; 7,42 và proton của 2 nhóm
methoxy tại 5h 4,00; 4,04.



Các phổ 13C­NMR và DEPT cho thấy phân tử có chứa 17 nguyên tử c gồm 2 nhóm methoxy tại ỗc 56,9;
59,8; 5 nhóm methin thơm và 10 c khơng liên kết H. Các tín hiệu tại Sc 150,5 (C­3); 153,7 (C­8); 154,1 (C­4)
thuộc về các nguyên tử c của nhân thơm gắn với oxy. Tín hiệu tại 5c 168,3 (í) thuộc về c của nhóm ­CO­NH­.


Tương tác HMBC của 3­OMe/C­3, 8­OMe/C­8 cho phép định vị 2 nhóm methoxỵ vào C­3, C­4. Vị trí
cùa nhóm ­CO­NH­ được khẳng định qua tương tác HMBC của proton của nhóm NH (§H 10,76) với C­ỉ, 9,
10, 10a, 11. Các tương tác vinylic của các proton thơm với c của hệ vòng thơm H­2/C­4, 10a, 11; H­5/C­4a,
7, 8a; H­6/C­4b, 8; H­7/C­5, 8a và H­9/C­4b, 8, 10a cho phép thiết lập bộ khung phenanthren của UGC12.
Dựa vào các dữ kiện phổ, hợp chất UGC12 được xác định là Uvarỉỉacỉam .


H ọp chất 2 (UGLE1): Bột màu vàng nhạt, tan trong các đung môi chloroform, aceton và methanol, Rf =
0,50 (aceton/ nước/aciđ formic 3,5/1/0,1). Phổ ESI­MS(­) cùa UGLE1 cho pic ion giả phân tử tại m/z 313,4
[M­H + 2H20 ]“(100%). Kết hợp với phổ l3C, DEPT cho phép xác định công thức phân tử của UGLE1 là
C 14H 140 6 (M = 278,3 g/mol).


Phổ 'H­NMR chỉ ra tín hiệu của 5 proton thom thuộc nhóm benzoyloxy tại Ôh 7,46 (2H, ddd, 1,0, 8,5, 8,5
Hz); 7,60 (1H, tt, 1,0, 8,5 Hz); 7,94 (2H, dd, 1,0, 8,5 Hz). Tín hiệu của 2 cis proton olefmic tại Ơh 6,07 (1H,
dd, 10,5, 2,5 Hz); 7,00 (1H, dd, 10,5, 2,5 Hz) và 4 proton gắn vói các nguyên tử c liên kết oxy tại SH3,99 ­
4,69. Phổ i3C­NMR, DEPT cho biét phân tử có 14 nguyên tử c gồm 1 nhóm methylen, 9 nhóm methin và 4
ngun tử c khơng liên kết với H. Trong đó tín hiệu c cỏa nhóm benzoyloxy tại 5C 129,5 (C­3’,5’); 130,4


(C­2’,6’); 131,1 (C­r); 134,3 (C­4’) và 167,2 (C­7’>. c của nhóm Cyl cộng hưởng tại 5c 197,5 (C­6); 2 c



olefinic tại Sc 127,6 (C­5); 153,0 (C­4) và 4 nguyên tử c sp3 gắn với oxy tại ôc 63,3 (C­7); 70,2 (C­3); 75,7
(C­2); 77,2 (C ­l). Các tương tác COSY và HMBC cho phép thiết lập vịng 6 cạnh với nối đơi tại vị trí 4, 5;
nhóm0X0ở vị trí 6 v à chứn g tỏ n hóm C“7 nố i v ó i C ­l v à với nhóm benzoyloxy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là ở dấu của năng suất quay cực ([a]D). Theo tài liệu [7], 3­O­debenzoylzeylenon có [ặta = +12,5 trong khi
đó họp chất U GLE1 có |a ] D = ­ 12,0. Điều này chứng tỏ UGLE1 là một đối quang của



3-0-d e b e n z o y l z e y l e n o n . c ấ u t r ú c U G L E 1 đ ư ợ c x á c đ ị n h l à ( ­ ) ­ 3 ­ 0 ­ đ e b e n z o y l z e y l e n o n .


H ợp chất 3 (UGC5): Bột màu trắng, tan teong aceton, methanol; Rf = 0,40 (hexan/aceton 2/1 hoặc
methanol/nước 3/1). Phổ 'H­NMR chỉ ra tín hiệu của 10 proton aromatic trong khoảng 5 7,51 ­ 8,08 bao gồm
2 doublet (J S58,0 Hz) và 2 multiplet tương ứng với tín hiệu trong vùng s 128,7 ­ 165,6 trong phổ Ỉ3C~NMR.
Điều này chứng tỏ sự tồn tại của 2 nhóm bezoyloxy trong phân tử. Các phổ 1D­NMR cũng chỉ ra tín hiệu của
2 nro tn n Q is­olgfinic nr s 7 (Y7 và f\ 17 ( T. <­ ss i n Si PVV' 1 nhíímr WiB VSVÌISSÌV “ v 9 i V«. ‘ ‘ " / J i L íiiuiii Ỉ£ÌVÌUJỈVẴÌƠAJP upttAvi/ Ar S 4 .57 v à á * 6 ' rV ­TjJ / Vu T jJ V j ^ p i ư i l / i ỉ i/iỉci


nhóm methinoxy (>CH­0­). Sự có mặt của i nhóm Cyl trong phân tử được thể hiện rõ qua tín hiệu ở ơc


195,1. PhổH (H ~C O SY chỉ ra các tương tác cùa H­2/H­3, H­3/H­4, H­4/H­5. Phổ HMBC cho thấy H­7 tương


tác với C ­l, C“2, C­6, C­7’ chứng tỏ có 1 nhóm benzoyloxy gắn vào vị trí c~7. Nhóm benzoyloxy cịn lại
định vị vào C­3 do có tương tác giữa H­3/C­7” trên phổ HMBC. Từ các phân tích trên và sự phù hợp về số


liệu phổ NMR của UGC5 với các số liệu phổ của hợp chất Zeyienon đã được công bố [6] cho phép khẳng


định cấu trúc hóa học của ƯGC5 là Zeylenon.


H ọp chất 4 (UGC8): Bột màu trắng, tan tốt trong aceton, Rf K 0,30 (aceton/nước 2/1), 0,4 (hexan/aceton


5/2). Phổ 'iI­NM R của ƯGC8 có sự hiện diện của 3 cụm tín hiệu multiplet ứng với Ỉ0 proton (thuộc vòng


thơm) trong khoảng s 7,49 ­ 8,10; 2 cis proton olefinic ở s 5,91 và 6,14 (J = 10 Hz); 2 proton của nhóm


methylenoxy (­CH20­) ở s 4,91 và 4,57 với Jgem= 12,0 Hz; 3 proton của các nhóm methinoxy (>CH~0­) ờ


khoảng s 3,66 ­ 5,63­ Phổ °C­NMR, DEPT 90, 135 cũng chỉ ra sự có mặt của 2 nhóm benzoyloxy vởi các
nguyên tử c của vịng thơm ở ơ 129,6 ” 134,5 cùng với 2 nguyên tử c nằm trong nhóm cacboxyl ở 5 167,5
và 167,7. Tín hiệu của các nguyên tử c gắn với o được thấy ở khoảng s 55,1 ­ 75,8 gồm I nhóm ­CH20 ­ ờ 5


63,7 và 3 nhóm >CH­0~ ở ỗ 55,1, 71,1,75,8 và 1 nguyên tử c bậc IV ở ỗ 61,0. Các đặc điểm phổ NMR một


chiều của UGC8chứng tỏ hợp chất này là một đẫn xuất oxy hóa vịng cyclohexene. So sánh các dữ kiện phổ


cùa ƯGC8với các dữ kiện phổ của Pipoxid được công bố trong tài liệu [10] cho thấy có sự trùng hợp hồn


tồn. Do đó ƯGC8được xác định là Pipoxid.1


Uvarilactam (1) (­)­3­0­debenzoylzeylenon (2)


Zeylenone (3) Pipoxiđe (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Tác dụng ốc chế TBUT cảa các hợp ch t phân ỉập


Các hợp chất phân lập được xác định khả năng gây độc tế bào trên dòng TBƯT phổi LU­1. Kết quả thử
nghiệm được thể hiện trong bảng 2.


Bảng 2. Kết quả xác định giá trị IC50của các hợp chất phân lập trên dòng tế bào LU­1


Nồng độ (Mg/ml) % ứ c chế


Hợp chất 1 Hợp chất 2 Hợp chất 3 Hợp chất 4 Ellipticine


IC50 16,66 1,30 37,63 26,19 0,67


Trong 4 hợp chất phân ỉập được, hợp chất 2 ((­)­3­0~đebenzoyỉzeylenon) có hoạt tính mạnh nhất trên


địng tế bào LU­1 với giá trị IC501,30 (Xg/ml. Do đó đây được xác định là hợp chất có tác dụng ức chê sự


phát triển TBUT dịng LƯ­1. Nhóm nghiên cứu đã tiếp tục xác định hoạt tính của hợp chất này trên 7 dịng


TBUT khác và trên dòng tế bào thường 3T3, kết quả được thể hiện trong bảng 3.


Bảng 3, Hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất (­)­3­0­đebenzoylzeyỉenon
Nồng độ


(Mg/ml)


% ức chế


KB MDA­BA­231 LNCaP HepG2


UGLE1 Ellipticine UGLE1 Ellipticine UGLE1 Ellipticine ƯGLE1 Elỉipticine


I C 50 3,71 0,98 17,81 0,79 12,63 0,79 3,65 0 ,8 6


Nồng độ
(M­g/ml)


% ức chê


MKN7 SW480 HL­60 3T3( Tế bào thường)


UGLE1 Elỉipticine UGLE1 Ellipticine UGLE1 Ellipticine UGLE1 Ellipticine


I C 50 2,40 0,94 3,13 0,78 1,73 0,72 7,19 0,31


Kêt quả cho thấy hợp chất (“ )­3­0­debenzoylzeylenon có khả năng ức chế nhiều dịng TBUT khác nhau,
thơng qua khả năng ức chế 5/7 dịng tế bào thử nghiệm (với các giá trị IC50< 4 ỊXg/ml), bao gồm các địng tế
bào: ung thư biểu mơ KB, ung thư gan HepG2, ung thư dạ dày MKN7, ung thư m ột kết SW480 và ung thư
bạch cầu HL­60. Trên đòng tế bào thường 3T3, hợp chất này có giá trị IC50cao hom so vơi Ellipticine đến 23


lần, đồng thời giá trị IC50này nằm ngoài ngưỡng gây độc tế bào ( > 4 (J.g/ml). Điều này chứng tỏ đây là họp
chất có tính an tồn cao.


Trong 4 hợp chất đã phân iập, Uvarilactam lần đầu tiên được t m thấy trong thành phần hóa học lồi
Uvaria grandiflora. Ưvariỉactam là một alcaloid thuộc nhóm Aristolactam. Một số hợp chất thuộc nhóm này
có khả năng gây độc các TBUT [5]. Trong khi đó, 3 hợp chất Zeylenon, (“ )­3­0­đebenzoylzeylenon và
Pipoxid đều có cấu trúc thuộc nhóm Polyoxygenated cyclohexen. Hiện nay, nhóm chất này đang được quan
tâm nghiên cứu với hoạt tính ức chế TBUT. Một số dẫn chất Polyoxygenateđ cyclohexen phân lập từ chi
Uvarìa c ó t á c d ụ n g g ầ y đ ộ c c á c d ò n g t ế b à o k h ố i u n g ư ờ i n h ư t ế b à o K B , H C T ­ 8 ( u n g t h ư r u ộ t k ế t ) , B e l


7402 (ung thư gan) và A 2780 (ung thư buồng trứng) [9]. Zeylenon đã được chứng minh là một chất ức chế


vận chuyển nucleosid trong các TBƯT cổ trướng Ehrlich [6]. Hợp chất này còn thể hiện tác dụng gây độc


nhiều dòng tể bào khối u người như tế bào HCT­8, BGC­823 (ung thư dạ dày), Beỉ 7402, MCF­7 và MCF­


7/ADM (ung thư vứ), KB và KB/VCR (ung thư biểu mô miệng) [6]. Như vậy 4 hợp chất phân lập được có


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong các phân đoạn dịch chiết từ cây Bù dẻ tía, phân đoạn chloroform có hoạt tính gây độc tể bào mạnh


nhất trên 2 dòng TBƯT MDA­BA­321, MKN7 với các giá trị IC500,97 và 1,30 Jig/ml. Từ phân đoạn


chloroform đã phân lập 4 hợp chất Uvarilactam, 3­O­debenzoylzeylenon, Zeyỉenon và Pipoxid. Trong đó


hợp chất 3­0­đebenzoylzeyỉenon ức chế địng TBƯT L ư ­l mạnh nhất với IC501,30 ng/ml, đồng thời hợp


chất này còn ức chế 5 dòng TBUT: KB, HepG2, MKN7, SW480 và HL­60. Các kêt quả nghiên cứu đã góp
phần giải thích kinh nghiệm đùng thuốc quý giá của đồng bào dận tộc và cho thấy dứợc liệu này cần được
nghiên cứu diên rôns hơn và mức độ sâu hon về thành nhẩn hná Iwv* 'irb Kr.pt tírxU ci«u k™ Aẳ0 T • V ­ ­ rv/ Miaut r **" ỈỈU“ iiyv. Via iỉvttl lỉíiíi M iỉi iiyC UV V/Uiu c ĩlm ĩ ã
các hoạt chất có tác đụng diệt TBUT tốt.



TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia ­ Chuyên đề Đa dạng sinh học tr. 9.
2. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viểt Tựu (1985), Phư ng pháp nghiên cứu h a học cây thuốc, Nxb Y học, Thành phổ
HỒ Chí Minh, tr. 19­23,43­52, 58­74,243­283.


3. Nguyễn Thị Hoài, Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Khánh Thuỳ Linh, Nguyễn Bích Hiền, Hồng Thị Diệu
Hương (2012), “Sàng lọc hoạt tính điệt TBUT lĩiột số cây thuốc cùa đồng bào Pako, Vân Kiều ở Quang Tr?’ Tap chí
Dược liệu, 17(2), tr. 95­100.


4. Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội tr. 67­ 69.


5. Christophe Wiart (2012), “Lead compounds from medicinal plants for the treatment of cancer”, Acad mic Pr ss
pp. 40.


6. Liao Yong Hong, Xu Li Zhen, Yang Shi Lin, Dai Jie, Zhen Yong Su, Zhu Min, and Sun Nail Jun (1997), “Three
cyclohexene oxides from Uvaria grandiflora”, Phytoch mistry, 45(4), pp. 729­732.


7. Matthew J. Palframan, Gabriele Kociok Kohn, Simon E. Lewis (2012), “Photooxygenation of a microbial arene
oxidation product and regioseiective Komblum­DeLamare rearrangement: Total synthesis of zeylenols and zeylenones”
Ch mistry - A Europ an Journal, 18(15), pp. 4766­4774.


8. Monks A., Scudiero D , Skehan p., Shoemake R , Pauli K., Vistica D., Hose c „ Langley J., Cronise p., Campbell
H., Mayo J., Boyd M. (1991), “Feasibility of a high­flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human
tumor cell lines”, Journal ofNational Canc r Institut , \ 1(83), pp. 757­766.


9. Pan Xi Ping, Yu Đ.Q. (1997), “Studies on new cytotoxic annonaceous acetogenins from Uvaria grandiflora and
absolute configurations”, Acta pharmac utica sinica, 32(4), pp. 286­293.



10­Ying Ma and Gui Qui Han (1993), "Cyclohexene epoxides from Piper polysyphorum”, Journal of Chin s
Pharmac utical Sci nc s, 2, pp. 97­102.


11. Yoshiiusa Takeuchi, Qing Wen Shi, Takeyoshi Sugiyama, Takayuki Oritani (200Ỉ), “Folyoxygenated Cyclohexenes
from the Chinese tree, Uvaria purpur a”, Biosci nc Biot chnology and Bioch mistry, 66(3) pp.537.54.


</div>

<!--links-->

×