Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn vibrio spp được phân lập từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp tại tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.3 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp tại tỉnh Trà Vinh” do sinh viên “Dƣ


Minh Hi

ệp” thực hiện đã được hội đồng chấm Đồ án tốt nghiệp (Theo quyết định


s

ố 129/QĐ-ĐHTV ngày 5 tháng 1 năm 2018) thông qua ngày 6 tháng 8 năm 2018.



Gi

ảng viên chấm 1

Gi

ảng viên chấm 2



ThS. Châu H

ồng Thúy

ThS. Nguy

ễn Thị Hồng Nhi



Giảng viên hƣớng dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LỜI CẢM ƠN



Qua chặng đường 4 năm theo học ngành Nuôi trồng thủy sản của Trường Đại


học Trà Vinh em nhận được sự hướng dẫn, truyền dạy, chia sẻ những kiến thức,


kinh nghiệm của Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh và hơn hết là thầy cơ Bộ mơn


thủy sản đã giúp em có được những kiến thức quý báu và phát triển tư duy, kinh


nghiệm sống cho bản thân.



Để có thể hồn thành chương trình học tập và vận dụng những kiến thức vào


thực tế công việc trong suốt quá trình học em đã rất may mắn nhận được sự chỉ dạy


t

ận tình của Ths Trần Thị Hồng Tơ và sự động viên, giúp đỡ, định hướng của Th.S


Nguy

ễn Thị Hồng Nhi. Những kiến thức, kinh nghiệm quý báu này chính là một


hành trang v

ững chắc bên em suốt chặng đường dài trong cuộc sống, là cơ sở để em


m

ở mang kiến thức và là nền tảng kỹ năng giúp em hoàn thành tốt cơng việc tương


lai. Bên c

ạnh đó, em ln nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ của Cha Mẹ sinh thành, đây


là nguồn động lực, nguồn năng lượng mạnh mẽ giúp em vượt qua những khó khăn,


th

ử thách trong suốt quá trình học tập.



Sau hơn 4 tháng thực tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng và


nổ lực của bản thân, em cịn nhận được sự giúp đỡ của Thầy, Cơ Trường Đại học


Trà Vinh, Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Bộ mơn Thủy sản nói chung và Ths Trần



Thị Hồng Tơ, Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhi nói riêng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ,


giải đáp những vấn đề khó khăn trong suốt q trình học tập giúp em hoàn thành đồ


án tốt nghiệp.



Em xin chân thành c

ảm ơn Cha Mẹ sinh thành, Ths Trần Thị Hồng Tơ, Th.S


Nguy

ễn Thị Hồng Nhi. Em xin cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Thủy sản, Khoa Nông


nghi

ệp Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh. Em xin cảm ơn tập thể lớp DA14TS đã


quan tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.



Vì thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp ngắn nhưng nguồn kiến thức là vô hạn


và kiến thức, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi


những phần thiếu sót, sơ hở. Kính mong Thầy Cơ hướng dẫn, góp ý thêm để đồ án


được hoàn thiện hơn.



Em xin chân thành c

ảm ơn!



<i>Trà Vinh, ngày tháng năm 2018 </i>


Sinh viên th

ực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan rằng đây là đồ án nghiên cứu của tơi, có sự hướng dẫn, hỗ


trợ từ giảng viên hướng dẫn là Ths. Trần Thị Hồng Tơ. Các nội dung trong nghiên


cứu và kết quả trong đồ án là trung thực và chưa từng có ai cơng bố trong bất cứ


cơng trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ


cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác


nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đồ án còn sử dụng một số nhận


xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được


thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.




N

ếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm


trước Hội đồng, cũng như kết quả đồ án của mình.



<i>Trà Vinh, ngày tháng năm 2018 </i>


Sinh viên thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MỤC LỤC



LỜI CẢM ƠN ... i



LỜI CAM ĐOAN ... ii



DANH SÁCH HÌNH ... v



DANH SÁCH BẢNG ... vi



CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 1



1.1. Đặt vấn đề ... 1



1.2. M

ục tiêu ... 2



1.3. Nội dung ... 2



CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3



2.1

. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ... 3



2.1.1. Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu ... 3




2.1.2. Tình hình kháng thuốc kháng sinh trong NTTS trên Thế Giới ... 6



2.1.3. Tình hình kháng thuốc kháng sinh trong ni trồng thủy sản tại Việt Nam ... 7



2.2. Tình hình sử dụng thuốc trong nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu


Long ... 9



2.3. Một số loại thuốc thường sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ... 10



2.4. Những nhóm thuốc kháng sinh đã được sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy


sản. ... 11



<i>2.5. Tình hình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn Vibrio spp trên thủy sản ... 14 </i>



CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 19



3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 19



3.1.1. Thời gian nghiên cứu ... 19



3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ... 19



3.2. Vật liệu nghiên cứu ... 19



3.2.1. Dụng cụ ... 19



3.2.2.

Môi trường, hoá chất và vật liệu nghiên cứu ... 20



3.3. Phương pháp nghiên cứu ... 21




3.3.1. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát ... 21



3.3.2. Phương pháp thu mẫu ... 22



3.3.3. Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn ... 23



3.3.4. Ph

ương pháp định danh vi khuẩn ... 23



3.3.5. Phương pháp lập kháng sinh đồ ... 23



3.3.6. Phương pháp xử lí số liệu. ... 24



CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 25



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4.2.

<i>Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp phân lập từ mẫu nước, mẫu </i>



bùn, mẫu tôm trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng ... 26



4.3.

<i>So sánh sự kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp trong ao tôm, ao cá lóc </i>


và trên sơng. ... 29



4.3.1. So sánh sự kháng kháng sinh của vi khuẩn V. parahaemolyticus trong


ao tôm và trên sông. ... 29



4.3.2. So sánh s

<i>ự kháng kháng sinh của vi khuẩn V.minicus trong ao tơm, ao </i>


cá lóc và trên sơng ... 30



4.3.3. So sánh sự kháng thuốc của vi khuẩn V. fluvialis trong ao tơm, ao cá


lóc và trên sông ... 31




4.3.4. So sánh sự kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp trong ao tôm, ao


cá và trên sông ... 32



CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 34



5.1 Kết luận ... 34



5.2 Kiến nghị ... 35



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DANH SÁCH HÌNH



Hình 3. 1: B

ản đồ khu vực nghiên cứu ... 19



Hình 3. 2: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát mẫu bùn... 21



Hình 3. 3: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát mẫu nước ... 21



Hình 3. 4: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát mẫu tôm ... 22



Hình 4. 1: Tơm th

ẻ chân trắng ... 25



Hình 4. 2: Thu mẫu sơng Long Bình ... 25



Hình 4. 3: Vi khuẩn V. fluvialis trên môi trường CV ... 26



Hình 4. 4: Vi khuẩn V. parahaemolyticus trên mơi trường CV ... 26



<i>Hình 4. 5: Kháng sinh đồ vi khuẩn V. parahaemolyticus trên môi trường MHA ... 27 </i>



Hình 4. 6: Biểu đồ so sánh sự kháng kháng sinh của vi khuẩn V. parahaemolyticus



trên ao nuôi tơm thẻ chân trắng và trên sơng. ... 29



Hình 4. 7: Biểu đồ so sánh sự kháng kháng sinh của vi khuẩn V. minicus trong ao


tôm, ao cá lóc và trên sơng. ... 30



Hình 4. 8: Bi

<i>ểu đồ so sánh sự kháng kháng sinh của vi khuẩn V. fluvialis trong ao </i>


tơm, ao cá lóc và trên sông. ... 31



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

DANH SÁCH BẢNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



AHPND

Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease



BT

Cefotaxime/clavulanic



CI

Ciprofloxacin



CL

Chloramphenicol



CLSI

Clinical andutic Laboratory Standards Institute



CP

Cephalexin



CPSH

Chế phẩm sinh học



CT

Cefotaxime



CV

CHROMagar Vibrio




ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long



DX

Doxycyline



GE

Gentamycin



MHA

Mueller hinton agar



NB

Nutrient Broth



NTTS

Nuôi trồng thủy sản



SM

Streptomycin



TCBS

Thiosulfate-Citrate Bile-Sucrose Agar



TE

Tetracyline



TSA

Tryptic soy agar



ZT

Trimethoprim-sulfamerthoxazole



WSSV

White spot syndrome virus



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU



1.1.

Đặt vấn đề



Ngành Nuôi trồng thủy sản (NTTS) Việt Nam ngày càng phát triển, trở thành


ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, không chỉ mang lại nhiều ngoại tệ cho đất



nước mà cịn góp phần đáng kể vào sự thành công trong cơng tác xóa đói giảm


nghèo, bảo đảm an ninh luơng thực, làm thay đổi đời sống dân cư các vùng miền


núi và ven biển (Đỗ Thị Hòa và ctv, 2004). Tuy nhiên trong những năm gần đây


bệnh trên các đối tượng thủy sản nuôi và ô nhiễm môi trường đang trở thành những


thách thức lớn đối với ngành NTTS. Thông thường, để hạn chế bệnh do vi khuẩn


người ni thường sử dụng kháng sinh, các loại hóa chất đặc trị. Tuy nhiên, việc sử


dụng hóa chất, kháng sinh không đúng quy cách, không đúng liều lượng đã gây nên


tác hại lớn như là tạo ra các dịng vi khuẩn kháng thuốc, làm suy thối mơi trường,


ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người (Mai Văn Tài, 2004). Thực trạng cho


thấy, việc sử dụng thuốc kháng sinh trong thủy sản không chỉ phổ biến ở Đồng


bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, Việt Nam nói chung mà còn diễn ra ở


nhiều nước trên thế giới. Đây là vấn đề đáng quan tâm và đã được nhiều nhà khoa


<i>học nghiên cứu (Phuong và ctv, 2005; Le và ctv, 2005; Sarter và ctv, 2006; Dung và </i>


ctv, 2008).



Trà Vinh nằm ở phần cuối cù lao kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu. Địa hình


chủ yếu là những khu đất bằng phẳng, kinh rạch chằng chịt, địa hình tồn vùng khá


phức tạp có 65km giáp biển. Rất thuận lợi cho ni trồng thủy sản với đa dạng các


đối tượng như tôm sú, tơm thẻ chân trắng, cua biển, cá lóc, cá tra,.. trong đó tơm thẻ


chân trắng là đối tượng phát triển mạnh nhất, năm 2017 tôm thẻ chân trắng có


14.659 hộ thả ni hơn 3.621 triệu con giống trên 6.443 ha diện tích, sản lượng đạt


30.3 nghìn tấn bên cạnh đó cá lóc là đối tượng quan trọng thứ 2 với sản lượng đạt


30.06 nghìn tấn (Chi cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2017).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.2. M

ục tiêu



Tìm hiểu sự kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp được phân lập từ ao


nuôi tôm thẻ chân trắng cơng nghiệp, so sánh với ao ni cá lóc cơng nghiệp và trên


sông t

ại Trà Vinh.




1.3. Nội dung


1.3.1. N

ội dung 1



Phân lập vi khuẩn từ mẫu nước, mẫu bùn và mẫu tôm trong ao nuôi tôm thẻ


chân trắng cơng nghiệp tại Trà Vinh. Bên cạnh đó, phân lập vi khuẩn từ mẫu nước,


m

ẫu bùn từ ao ni cá lóc cơng nghiệp và trên sơng tại tỉnh Trà Vinh.



1.3.2. N

ội dung 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. T

ổng quan về vấn đề nghiên cứu



2.1.1. Một số đặc điểm về đối tƣợng nghiên cứu


<i>Đặc điểm phân loại và hình thái vi khuẩn Vibrio spp </i>



H

ệ thống phân loại (Ackermann, 1984):


<i>Ngành Proteobacteria </i>



Lớp Gammaproteobacteria



B

<i>ộ Vibrionales </i>



Họ Vibrionaceae Veron, 1965



Gi

<i>ống Vibrio Pacini, 1854 </i>



<i>Lồi Vibrio spp </i>



Hình thái:




<i>Đặc điểm chung của các loài vi khuẩn thuộc giống Vibrio: Gram âm, hình que </i>


thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước 0.3-0.5 x 1.4-2.6µm; chúng khơng hình thành


bào tử và chuyển động nhờ một tiêm mao hoặc nhiều tiêm mao mảnh.



Đặc tính phân bố và ni cấy



<i>Ngồi tự nhiên vi khuẩn Vibrio phân bố rất phổ biến trong môi trường nước </i>


biển và vùng nước lợ ven biển; có thể tìm thấy chúng trong các tầng nước, vùi trong


trầm tích đáy hoặc bám trên bề mặt của các sinh vật sống trong vùng nước đó.


<i>Vibrio là vi k</i>

huẩn đặc trưng cho vùng nước biển ấm, phát triển mạnh ở nhiệt độ


20-30

0

C (Bùi Quang Tề, 2004).



<i>Trong môi trường ni cấy tất cả các lồi vi khuẩn thuộc giống Vibrio đều cần </i>


muối NaCl để phát triển, nồng độ muối cho phép trong môi trường nuôi cấy thường


là 1-2%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đặc tính sinh hóa



<i>Các lồi vi khuẩn thuộc giống Vibrio đều yếm khí tuỳ tiện, hầu hết là oxy </i>


hố và lên men trong mơi trường O/F Glucose, khơng có khả năng sinh H

2

S

và mẫn


cảm với Vibriostat (0/129) (Bùi Quang Tề và ctv, 2004).



Bảng 2. 1 Đặc điểm sinh hố của một số lồi vi khuẩn Vibrio spp là tác nhân


gây bệnh ở động vật thuỷ sản (Buller, 2004)



Đặc điểm sinh hóa

<i>1 </i>

<i>2 </i>

<i>3 </i>

<i>4 </i>

<i>5 </i>

<i>6 </i>



Nhuộm Gram

-

-

-

-

-

-



Di động

+

+

+

+

+

+




Phản ứng Oxydase

+

+

+

+

n

n



Phát sáng

+

+

-

-

n

n



Phát triển ở nhiệt độ 4

0


C

-

-

-

-

n

n



Phát triển ở 37

0


C

+

+

+

+

n

n



Phát triển ở 0% NaCl

-

-

-

-

n

n



Phát triển ở 3% NaCl

+

+

+

+

n

n



Phát triển ở 7% NaCl

+

+

+

-

n

n



Nhạy cảm 0/129 (10µg)

S

S

R

S

n

n



Nhạy cảm 0/129 (150µg) S

S

S

S

n

n



Màu khuẩn lạc trên TCBS xanh xanh vàng vàng n

n



Thử O/F Glucose

+/+

+/+

+/+

+/+

+/+

+/+



β galactosidase

-

+

n

n



Arginine dihydrolase

-

-

-

-

n

n




Lysine Decarboxylase

+

+

+

-

+

-



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng việt



Bùi Kim Tùng, Bùi Kim Hoàng và Bùi Kim Tân, 2001, Thuốc kháng sinh, Sở khoa


học công nghệ và môi trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.



Bùi Quang Tề, 2006, Bệnh học thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.


NXB nông nghiệp.



Bùi Quang Tề, 2002, Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị, NXB Nông


Nghiệp, Hà Nội.



Bùi Thị Tho, 2003, Thuốc Kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, Nhà


xuất bản Hà Nội.



Chi cục thống kê tỉnh Trà vinh, 2017, Tình hình kinh tế xã hội Trà Vinh năm 2017,


truy cập


ngày 20/3/2018.



Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn


<i>Thanh Phương, 2006, Xác định vị trí phân loại và khả năng kháng thuốc </i>


kháng sinh của vi khuẩn Vibrio phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tơm sú


<i>(Penaeus monodon), </i>

Tạp chí nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ,


trang: 42-52.



Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội, 2004, Bệnh


học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.




Gesamp (1997) (IMO/FAO/UNESCO

– IOC/WMO/IAEA/UN/UNEP, nhóm


chun gia về khía cạnh khoa học trong bảo vệ môi trường biển ), hướng tới


việc sử dụng an tồn và hiệu quả các hóa chất trong nuôi trồng thủy sản ven


biển, Rep. Sud. Gesamp 65, trích dẫn bởi Trần Anh Tuấn, 2014, nghiên cứu


<i>khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số lồi vi khuẩn Vibrio trên </i>


tơm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc, luận văn thạc sĩ, học viện nông


nghiệp Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kiêm Liên, Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thị Như Ngọc và Phạm Thanh Liêm,


2007, Thuốc và hố chất trong ni trồng thuỷ sản, Khoa thuỷ sản, trường Đại


học Cần Thơ.



Lê Thị Kim Liên và Nguyễn Quốc Thịnh, 2005, Giáo trình thuốc và hóa chất trong


ni trồng Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ.



Lý Thị Thanh Loan (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm


sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận


án tiến sỹ sinh học, trường Đại học Cần Thơ.



Mai Văn Tài, 2004, Điều tra đánh giá hiện trạng các loại thuốc và hoá chất dùng


trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm đề xuất các giải pháp quản lý,

Báo cáo

đề tài


khoa h

ọc, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1.



Nguyễn Phước Tương và Trần Diễm Quyên, 2000, Sử dụng thuốc và biệt dược thú


y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.



Nguyễn Thị Phương Nga (2004), Phân tích tình hình phân phối và sử dụng thuốc


trong thủy sản tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, và Cà Mau, Luận văn thạc sĩ , trường


Đại học Cần Thơ.




Nguyễn Văn Nam và Phạm Văn Ty, 2007, Vai trò của chế phẩm sinh học trong


nuôi trồng thủy sản, Thông tin khoa học công nghệ - kinh tế thủy sản, số 3/


2007, Bộ thủy sản.



<i>Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Thị Tuyết Hoa, 2005, Giáo trình </i>


bệnh học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ.



<i>Từ Thanh Dung, Lê Kiều Xuyên, 2014, nghiên cứu sự kháng thuốc của vi khuẩn </i>


<i>Vibrio parahaemolyticus phân lập từ ao nuôi tôm, Luận văn cao học, Khoa </i>


Thủy sản, Trường Đại học CầnThơ.



Từ Thanh Dung, 2008, Bài giảng bệnh vi khuẩn trên động vật thủy sản, Khoa Thủy


sản, Trường Đại học CầnThơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>rosenbergii), </i>

Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học 2004,


trang: 153-164.



Trần Thị Thu Hằng, 2006, Dược lực học, tái bản lần tám, Nhà xuất bản Phương


Đông, trang: 629 - 699.



<i>Võ Văn Ninh, 2001, Kháng sinh trong thú y, Nhà Xuất Bản Trẻ, 2001. </i>


Tiếng Anh



Ackermann H.W. Kasatiya S.S. Kawata T. Koga T. Lee J.V. Mbiguino A.Newman


F.S. Vieu J.-F. Zachary A, 1984, „Classification of Vibrio Bacteriophages‟,


Taxonomy, Vol. 22, No. 2.



<i>Akinbowale, O.L., H. Peng and M.D. Barton, 2005, Antimicrobial resistance in </i>


<i>bacteria isolated from aquaculture sources in Australia, The Society for </i>



Applied Microbiology, Journal of Applied Microbiology 100, School of


Pharmaceutical and Medical Sciences, University of South Australia,


Adelaide, Australia, PP: 1103

–1113.



<i>Bauer, A.W. and W.M. Kirby, 1966 , Antibiotic susceptibility testing by a </i>


<i>standardized single disc method, American Jounal of Clinical Pathology, V. </i>


45, PP: 493-496.



<i>Buller, B.N. (2004), Bacteria from Fish and Other Aquatic Animals, A Practical </i>


<i>identification manual, CABI International Wallingford Oxfordshire OX10 </i>


8DE, UK.



<i>Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI), 2006, Methods for borth </i>


<i>dilution susceptibility testing of bacteria isolated from aquatic animals: </i>


<i>M49-A, Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne. USA.Chanratchakool P </i>


<i>(1995), „While patch disease of black tiger shirmp (P. monodon)‟, The </i>


AAHRI newsletter, PP: 3-5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>David J. W. Moriarty (1999), Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic </i>


<i>bacteria, www.ag.arizona.edu.com diagnostic and control of penaeid shrimp </i>


in North American, C. J. Sinderman, PP: 22-26.



<i>Depaola, A., James T. Peeler and Gary E. Rodrick., 1995, Effect of </i>


<i>Oxytetraxycline-Medicated Feed on Antibiotic Resistance of Gram- Negative Bacteria in </i>


<i>Catfish Ponds, Applied and Environmental Microbiology, June 1995, PP: </i>


2335-2340.



<i>Health Protection Agency (2004), Thiosulphate citrate bile salt sucrose agar (TCBS </i>


<i>agar), National Standard Method MSOP 16 Issue 4. - </i>


standardmethods.org.uk/pdf_sops.asp.




<i>J. V. Lee; P. Shread; A. L. Furniss & T. N. Bryant (1981), "Taxonomy and </i>


<i>description of Vibrio fluvialis sp. nov. (synonym group F vibrios, group </i>


<i>EF6)", Journal of Applied Microbiology. </i>



Kou

<i>G.H., Peng S.E., Chou Y.L and Lo L.F. 1998, „Tissue distribution of White </i>


<i>sport syndrome virus (WSSV) in shrimp and crap‟, Advanced in shrimp </i>


<i>Biotechnology, 1998, PP: 267-276. </i>



<i>Le, T. X., Y. Munekage and S. Kato, 2005, Antibiotic resistance in bacteria </i>


<i>from shrimp farming in mangrove areas, Science of the Total Environment </i>


349 (2005), PP: 95-105.



<i>Lightner D. V (1998), „Vibrio disease diagnosis and control in North America </i>


<i>marine aquaculture 2nd‟, Elsevier, Amsterdam, PP: 42-47. </i>



Mohamed Nawaz, Kindon Sung, Saeed A. Khan, Ashraf A. Khan, and Roger


<i>Steele, 2006, Biochemical and Molecular Characterization of </i>


<i>Tetracycline-Resistance Aeromonas veronii Isolates from Catfish, Applied and </i>


Environmental Microbiology, Oct 2006, PP: 6461-6466.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Oanh, D.T.H., 1999, Characterization and Pathogenicity Studies on Vibrio Bacteria </i>


<i>Isolated from fish anf shellfish in Vietnam, College Aquaculture and Fisheries. </i>


Can Tho Unversity.



<i>Pitogo L.C.R (1995), „Bacterial disease of penaeid shrimp‟, Disease in Asian </i>


Aquculture, Fish health Section Asian Fisheries Society, Manila, PP:107


121.



<i>Phuong, N. T., Oanh, D. T. H., Dung, T. T., & Sinh, L. X (2005), “Bacterial </i>



<i>resistance to antimicrobials use in shrimps and Wsh farms in the Mekong </i>


<i>Delta, Viet Nam”, In Proceedings of the international workshop on antibiotic </i>


resistance in Asian aquaculture environments, Chiang May, Thailande.



<i>Ruangpan, L. and. T. Kitao (1991), „Vibrio Bacteria isolated from back tiger </i>


<i>shirmp (P. monodon)</i>

‟, Journal Fish Disease, vol. 14, PP: 383-388.



<i>Sarter, S, H. N. K. Nguyen, L.T. Hung, J. Lazard and D. Montet, 2006, Antibiotic </i>


<i>resistance in Gram-negative bacteria isolated from farmed catfish. Food </i>


Control 18 (2007), PP: 1391-1396.



<i>Venkateswara Rao, Neospark Drugs and Chemicals Pvt. Ltd (n.d), „Vibriosis in </i>


<i>Shrimp Aquaculture‟,< www. neospark.com>. </i>



<i>Waltman W.D. and E.B. Shotts, 1986, Antibiomicrobial susceptibility of </i>


<i>Edwardsiella ictaluri</i>

, Journal of U‟ildife Disrasrs 21 (21.1986), PP: 173- 177.


Các website:



Website chuyên về Nông nghiệp và Thuỷ sản:

(truy cập


ngày 21/3/2018 ).



Website của Bộ Thuỷ Sản:

( truy cập ngày 21/ 3/2018).


Website của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I:

truy cập



ngày 21/ 3/ 2018 ).



Website của cục thống kê tỉnh Trà Vinh

ngketravinh

(truy cập ngày


20/3/2018).



</div>


<!--links-->

×