Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 045 đến 0952020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ENGLISH 9 – ONLINE </b>
<b>ĐỢT 12 (4/5/2020-> 8/5/2020) </b>


<b>I. Choose the word or phrases (A,B,C,D) which best completes each of the sentences </b>
<b>below. </b>


1.If you want to save money, you should_____ the amount of water your family uses.
A. increase B. reduce C. adapt D. repair


2.________is a person who installs and repairs water pipes
A. electrician B. carpenter C. locksmith D. plumber


3.In order to save electricity ,an ordinary 100-watt light bulb can be replaced by______
A. a lamp B. an electric bulb C.a 1000- watt light D.an energy-saving bulb
4. Oh dear! How_____our household bills are! We can’t pay them.


A. heavy B. enormous C. small D.low


5.In winter, heating _____for 50 percent of our electricity bill
A.takes B. occupies C. accounts D.costs


6. Energy can be collected by solar______ on cloudy days.
A. boards B. panels C. bars D. sheets


7. If we don’t find ______sources of power,we will use up all the fossil fuels in the near future.
A.effective B. efficient C. natural D. alternative


8. “I suggest fixing the dipping faucet”.-> “____________”


A. We will B. Good idea! C. Yes,please D. I’m afraid
9. The man _______disappointed when he heard the news.



A. looked B.made C. saw D. watched
10. My weight _____when I stop eating sugar.


A. reduces B. conserves C. installs D. raises


<b>II.Use the correct form of the word given in each sentence. </b>


1. _______________is now a serious problem in many countries (forest)
2.The price of _________has gone up again. (electric)


3. Burning coal is an ________to heat the house .Gas is much cheaper ( economy)
4. If it doesn’t rain soon,there will be a great_________of water. (short)


5._______are concerned about the use of dynamite (environment)
6. Air and water are ______in our life ( necessary)


7.In the future,many buildings will be ________by solar energy (hot)
8. My brother can repair electric ______very well (apply)


9.We want to buy ______that will save money (produce)


10.These______ will conserve the Earth’s resources (innovate)


<b>III. Rewrite the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence: </b>
1. Although she was not beautiful,she took part in a beauty contest.


-> She wasn’t beautiful________________________________________
2. It was raining,so we decided to postpone our camping.



-> Since____________________________________________________
3. She wants them to sing a song.


-> She suggests they__________________________________________
4. She couldn’t come to class because of her illness.


-> As________________________________________________________
5. She couldn’t join us because she was busy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6. Because of having a lot of difficulties,she managed to sell the house.
-> As she_____________________________________________________
7. Shall we go to the cinema tonight?


-> What about_________________________________________________
8.Let’s put garbage bins around the schoolyard.


-> I suggest____________________________________________________
9. They requested us to leave the place at once.


-> They suggested we____________________________________________
10. I stay at home because it was raining.


-> As__________________________________________________________
THE END


-HS khối 9 làm bài tập đợt 12-> gởi cho GVBM Anh
( hạn chót nộp bài qua mail : 18.00 thứ sáu 8/5/2020)
Mail của GVBM Anh khối 9:


1. Cô Lê Thị Thanh Hương:


2. Cơ Nguyễn Hồng Kh Ái:
3. Cô Nguyễn Thị Thu Hương :
4. Cô Nguyễn Thị Tâm:


<i> CHÚC CÁC EM ĐI HỌC VUI VẺ VÀ ĐẠT KẾT QUẢ TỐT </i>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD 9 </b>
<b>( từ ngày 04/05 đến ngày 10/05/2020). </b>


<b> Các em xem bài giảng ở đường link: </b>




<b>Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ </b>
<b>CỦA CƠNG DÂN. </b>


<b>I.Đặt vấn đề </b>


<b>II.Nội dung bài học. </b>


<b>1. Vi phạm pháp luật? </b>


<b>- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại </b>
<b>đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. </b>


<b> 2. Các loại vi phạm pháp luật </b>
- Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm).


VD: giết người, buôn ma túy  sẽ bị xử lí theo khung hình phạt của bộ luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính.



VD: vi phạm luật giao thôngSẽ bị xử phạt hành chính
- Vi phạm pháp luật dân sự.


VD:Vay nợ dây dưa không trả; <sub>Phải bồi thường dân sự </sub>
- Vi phạm kỷ luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạp pháp </b>
luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định


<b>* Các loại trách nhiệm pháp lí. </b>
- Trách nhiệm hình sự.


- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm hành chính.
Trách nhiệm kỉ luật.


<b>4.Trách nhiệm công dân. </b>


- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật.


- Đấu tranh với những hành vi vi phạm hiến pháp và pháp luật.
<b>DẶN DÒ: </b>


<b>- Các em nhớ học bài, chép bài vào tập. </b>


<b>LUYỆN TẬP 1 </b>
<b>Câu 1 </b>


Nguồn điện ở nhà chúng ta sử dụng hàng ngày để thắp sáng và sinh hoạt là dòng điện xoay


chiều. Em hãy cho biết:


a) Dòng điện xoay chiều là gì.


b) Các tác dụng của dịng điện xoay chiều.
<b>Câu 2 </b>


Người ta dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 10000 vịng, cuộn thứ cấp có 200 vịng
mắc vào mạng điện xoay chiều thì thu được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 220 V.


a) Máy biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế? Giải thích.
b) Máy này được đặt ở vị trí nào trên đường dây tải điện?
c) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp.


<b>Câu 3 </b>


Ở đầu một đường dây tải điện, người ta lắp đặt một máy biến thế có số vịng dây ở cuộn sơ
cấp là 600 vòng, ở cuộn thứ cấp là 1200 vịng. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào ng̀n điện xoay
chiều có hiệu điện thế 110 V.


a) Máy biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế? Tại sao?
b) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.


<b> Câu 4: </b>


Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều trong máy phát điện xoay chiều? Dòng điện xoay chiều
trong mạng điện gia đình ở nước ta có tần số bằng bao nhiêu? Dòng điện này luân phiên đổi chiều
<b>bao nhiêu lần trong một giây? </b>


<b> Câu 5: </b>



Nêu nguyên nhân gây hao phí trên đường dây tải điện và cách tốt nhất để giảm hao phí trên
<b>đường dây tải điện. </b>


<b>Áp dụng: Để truyền tải điện có cơng suất điện trung bình 100000 W, dùng dây dẫn có điện </b>
trở tổng cộng là 10, hiệu điện thế trên đường dây là 5kV. Tính cơng suất hao phí này.


<b>Các bạn học sinh lớp 9 vận dụng kiến thức điện từ làm bài </b>
<b>LUYỆN TẬP 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG SỬ 9 (04 - 09/5) </b>
- Củng cố kiến thức bài 28 & 29.


<b>- HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập, kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập </b>
<b>ở cuối mỗi bài.YÊU CẦU: </b>


 Câu 1 : Chỉ ghi lại những từ cần điền.


 Câu 2 & 3 : Trả lời theo nội dung câu hỏi.
- Gửi về địa chỉ MAIL:


TRƯỜNG THCS ……… LỚP………


HỌ VÀ TÊN:………


<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9 </b>
<b>Tuần 27 - Tiết 35 - Bài 28 </b>


<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC </b>
<b>MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954- 1965) </b>



<b>I/Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 1954 về Đông Dương </b>
- Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955), miền Bắc hồn tồn giải phóng.


- Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, thực hiện âm
mưu……… đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của
Mĩ.


<b>III/Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, </b>
<b>tiến tới “Đồng Khởi” (1954- 1960) </b>


<b>1/Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954- </b>
<b>1959): </b>


- Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam đấu tranh………., cơng khai, địi hoà bình, địi
hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Mở đầu là “Phong trào hoà bình”
ở……….. Những “Ủy ban bảo vệ hòa bình” được thành lập ở khắp miền Nam.


- Khi Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp, mở những chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, từ
những năm 1958- 1959, phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với
đấu tranh ………...


<b>2/Phong trào “Đồng Khởi” (1959- 1960) </b>
<b>a/Hoàn cảnh </b>


- Trong những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm tăng cường………….., …………. cách mạng miền
Nam, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vùng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10-59”, công khai
chém giết những người vô tội khắp miền Nam.


- Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng đã xác định con đường cơ bản của


cách mạng miền Nam là……… giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính
trị với lực lượng vũ trang.


<b>b/Diễn biến </b>


- Phong trào nổi dậy của quần chúng lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, Bắc Ái- Ninh
Thuận,Trà Bồng- Quảng Ngãi sau lan ra khắp miền Nam.


- Ngày…………., “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan ra trong tồn
tỉnh, phá vỡ từng mảng chính quyền của địch ở thơn, xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính
quyền………, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.


+Đưa đến sự ra đời của………(ngày 20/12/1960)
<b>IV/Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội (1961- 1965): </b>
<b>(Tự học có hướng dẫn) </b>


<b>1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) </b>
- Hoàn cảnh:


+ Miền Bắc giành được thắng lợi trong cải tạo và phát triển kinh tế.
+ ………….., cách mạng có bước nhảy vọt với phong trào “Đồng khởi”.
- Nội dung:


+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng từng miền: Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện…….………
+ Đề ra đường lối chung của cả thời kỳ quá độ lên chủ ngĩa xã hội ở miền Bắc.


- Ý nghĩa:



Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hồ bình thống nhất nước nhà.


<b>2) Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961- 1965) </b>


- Công nghiệp: Được ưu tiên đầu tư vốn phát triển, nhiều khu công nghiệp và nhà máy mới được
xây dựng.


- Nông nghiệp: Ưu tiên phát triển các nông, lâm trường quốc doanh, xây dựng Hợp tác xã bậc
cao, nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn lúa/ ha.


- Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới,
cải thiện đời sống nhân dân.


- Giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không được củng cố.
- Các ngành văn hoá, giáo dục có bước phát triển và tiến bộ đáng kể.


* Miền Bắc còn làm tròn nghĩa vụ………., chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn
vũ khí, đạn dược, thuốc men.


<b>V/Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961- 1965) </b>
<b>1/Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam </b>


-Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là một chiến lược………..


……….của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy với vũ
khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.


- Được Mĩ hỗ trợ, quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách


mạng, tiến hành dồn dân lập “………...”, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình
định miền Nam.


- Mĩ và chính quyền Sài Gòn còn tiến hành hoạt động………, phong toả biên giới
nhằm ngăn chặn mọi sự chi viện cho miền Nam.


<b>2/Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ </b>


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện tiêu biểu </b>


Cuối năm 1964- đầu năm
1965


Ta phá ấp chiến lược của địch( chỉ còn lại 1/3).


Đầu năm 1962 Quân dân miền Nam đã đập tan nhiều cuộc hành quân
càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh,
Tây Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày 8/5/1963 Hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối chính
quyền Sài Gòn cấm treo cờ phật.


Ngày 11/6/1963 Hòa thượng………. tự thiêu ngay trên
đường phố Sài Gòn để phản đối chính quyền Diệm.
Ngày 16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình đã làm rung


chuyển chế độ Sài Gòn.


Ngày 1/11/1963 Mĩ thực hiện cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Diệm
với hi vọng ổn định tình hình.



Trong Đơng Xuân
1964-1965


Quân giải phóng liên tiếp mở nhiều chiến dịch, giành
thắng lợi ở Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi),
Đồng Xoài (Biên Hoà) đã làm phá sản chiến lược
“………” của Mĩ.


<b>LUYỆN TẬP </b>


1.Em hãy đọc kĩ bài 28 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài
học?


2. Quân dân miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' như thế nào?


………
………


………
………
………
………


<b>……… </b>


TRƯỜNG THCS ……… LỚP………


HỌ VÀ TÊN:………



<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9 </b>
<b> Tuần 27 - Tiết 36 - Bài 29 </b>


<b>CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU </b>
<b>CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965- 1973) </b>


<b>I/Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965- 1968) </b>
<b>1/Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: </b>


- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ,
được tiến hành bằng………….., ………. và…………...


………..


- Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó là hai
cuộc phản công mùa khô 1965- 1966, 1966- 1967, bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình
định”.


<b>2/Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: </b>


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


Trên mặt trận
quân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nam và chứng minh khả năng đánh thắng Mĩ của
ta.


Năm1965- 1966
<b>và 1966- 1967 </b>



Quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành
quân, càn quét lớn của Mĩ khi chúng đánh vào
miền Đông Nam Bộ, Liên khu V và Bắc Tây
Ninh trong hai mùa khôlàm thất bại âm mưu
của Mĩ- chính quyền Sài Gịn trong việc tiêu diệt
<b>qn chủ lực và cơ quan đầu não của ta. </b>


Trên mặt trận
<b>chính trị </b>


Các phong trào đấu tranh của quần chúng từ thành thị đến nông thôn
đã phá vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”, mở rộng vùng giải phóng,
nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam trên trường quốc tế.


Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong những năm 1965-1967 đã bước
đầu làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.


<b>3/Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) (giảm tải) </b>


<b>II/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thú nhất của Mĩ, vừa sản xuất </b>
<b>(1965- 1968): (Tự học có hướng dẫn) </b>


<b>1/Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc </b>


- Mĩ dựng lên “Sự kiện ………..” (8/1964), cho máy bay ném bom miền Bắc.


- Ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng ………. và
……… phá hoại miền Bắc.



<b>2/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất </b>


- Trong chiến đấu: Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, qn sự hố tồn dân.


Tính đến ngày 1/11/1968, đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, tiêu diệt và bắt sống hàng ngàn phi
công, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến.


- Trong sản xuất: Lập nhiền thành tích trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thông vận tải.
<b>3/Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn </b>


- Khai thông tuyến đường vận chuyển chiến lược- Đường……….. trên bộ và trên biển (từ
tháng 5/1959).


- Từ 1965- 1968, đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn
dược.


<b>III/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến </b>
<b>tranh” của Mĩ (1969- 1973) </b>


<b>1/Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh” </b>


- Từ 1969, Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam và mở rộng chiến
tranh ra toàn ……….., thực hiện “Đơng Dương hố chiến tranh”.


- Lực lượng chính là quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ huy.


- Quân đội Sài Gòn được sử dụng trong các cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia (1970), Lào
(1971), nhằm thực hiện âm mưu “ Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”



<b>2/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến </b>
<b>tranh” của Mĩ </b>


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Tháng 4/1970 </b> Hội nghị cấp cao ba nước………. biểu thị quyết tâm
đoàn kết chống Mĩ.


Từ tháng 4 đến
<b>tháng 6/1970 </b>


Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam- pu- chia đánh
bại cuộc hành quân xâm lược Cam- pu- chia của quân Mĩ và
<b>quân đội Sài Gòn. </b>


Từ tháng 2 đến
<b> tháng 3/1971 </b>


Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đánh bại cuộc
hành quân “………” của quân Mĩ và quân
<b>đội Sài Gòn ở Đường 9- Nam Lào. </b>


<b> 3/Cuộc tiến công chiến lược năm 1972: </b>


- Từ ngày 30/3/1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào……….., lấy Quảng Trị làm
hướng tiến công chủ yếu, rồi mở rộng ra khắp miền Nam.


- Đến tháng 6/1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến của địch là………, ………..và
………..



- Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của ta buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại
của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.


<b>IV/Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá </b>
<b>hoại lần thứ hai của Mỹ (1969- 1973). (Tự học có hướng dẫn) </b>


<b>1/Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hố </b>


- Về nơng nghiệp: Tăng cường áp dụng những tiến bộ khoa học, năm 1970, sản lượng lương thực
tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.


- Về công nghiệp: Khôi phục và làm mới các cơ sở công nghiệp bị tàn phá, năm 1971 sản lượng
công nghiệp tăng 142% so với năm 1968.


- Giao thông vận tải: Đảm bảo thông suốt.


<b>2/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu </b>
<b>phương </b>


- Ngày 16/4/1972, Mĩ chính thức cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền
Bắc lần thứ hai.


- Trong điều kiện chiến tranh, các hoạt động sản xuất, xây dựng ở miền Bắc không bị ngừng trệ.
- Cuối tháng 12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng ……….vào Hà Nội, Hải
Phòng suốt 12 ngày đêm.


- Quân dân miền Bắc đã làm nên trận “………..”, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-
<b>ri (1/1973). </b>


<b>V/ Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam </b>


- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pa- ri được ký kết.


<b>- Nội dung: </b>


+ Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng ……….., ………, ……….
…………..và ………. của Việt Nam.


+ Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền
Bắc Việt Nam.


+ Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và qn các nước đờng minh, cam kết khơng dính líu qn
sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.


+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thơng qua tổng tủn
cử tự do.


<b>- Ý nghĩa: Với Hiệp định Pa- ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, </b>
phải rút hết quân về nước, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.Em hãy đọc kĩ bài 29 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài
học?


2. So sánh Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến lược chiến tranh cục bộ”?


………
………


………
………
………



………
………


………
………
………


<b>3.Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? </b>
………
………


………
………
………
………
………..


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 9 </b>
<b> HỌC KỲ II 2019-2020 </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHỐI 9 </b>


<i>Khoanh trịn chọn đáp án đúng </i>


<i><b>Đề 1: </b></i>


 Câu 1.Chèn hình ảnh vào trang chiếu bằng lệnh:


A. Insert à Text box B. Insert à Picture à from file…


C. Format à Font D. Edit à Select All.


 Câu 2.Đặt hiệu ứng chuyển trang:


A. Slide Show à View Show B. Slide Show à Animation Schemes
C. Slide Show à Slide Transition D. Slide Show à Hide Slide


 Câu 3.Trình chiếu bài trình chiếu ngoài dùng Slide Show à View Show ta cịn dùng phím:
A. F1 B. F3 C. F5 D. F7


 Câu 4.Phần mềm trình chiếu dùng để làm gì?


A. Tạo các bài trình chiếu. B. Tạo các hình vẽ.


C. Soạn thảo các trang văn bản. D. Tạo các trang tính và thực hiện các tính
toán


 Câu 5.Để chọn màu nền cho Slide ta thực hiện :


A. Vào menu Format --> Backgroud... B. Vào menu Edit --> Backgroud...
C. Vào menu Insert --> Backgroud... A. Vào menu View --> Backgroud...
 Câu 6.Để cài đặt hiệu ứng cho từng đối tượng em chọn


A. Slide Show – Custom Animation – Add Effect
B. Slide Show – Setup Show - Add Effect


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Câu 7.Để dùng màu nền cho toàn bộ các trang chiếu thì nháy vào nút lệnh nào sau đây?


A. Apply B. Apply to All C. Apply to Selected D. Apply to all Slide
 Câu 8.Cách mở mẫu bài trình chiếu (Slide Design…)?



A. Insert à Slide Design… B. View à Slide Design…
C. Format à Slide Design… D. Tools à Slide Design


 Câu 9.Hãy chọn thao tác đúng khi em muốn hiển thị mẫu bố trí có sẵn trong ngăn bên phải cửa
sổ :


A. Chọn lệnh View " Slide Layout. B. Chọn lệnh Format " Background.
C. Chọn lệnh Format " Slide Layout. D. Cách làm khác


 Câu 10.Em có thể thực hiện thao tác nào dưới đây với các hình ảnh đã được chèn vào trang
chiếu


A. Thay đổi kích thước của hình ảnh B. Thay đổi vị trí của hình ảnh
C. Thay đổi thứ tự của hình ảnh D. Cả ba thao tác nói trên.
 Câu 11.Phần mềm nào sau đây có chức năng tạo ảnh động?


A.Kompozer B.Microsoft PowerPoint. C.M icrosoft Paint. D.Benenton
Movie GIF.


 Câu 12.Khi đang làm việc với PowerPoint, muốn trình diễn tài liệu được soạn thảo, ta vào:
A. File \ View Show B. Slide Show \ View Show


C. Window \ View Show D. Tools \ View Show


 Câu 13.Với các phần mềm trình chiếu, em có thể chèn những đối tượng nào vào trang chiếu để
minh họa nội dung?


A. Nội dung văn bản B. Các tệp hình ảnh và âm thanh.
C. Các đoạn phim ngắn. D. Tất cả các đối tượng trên.


 Câu 14.Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau:


1. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình
2. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số cũng là một dạng ảnh động


3. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt động của con người hoặc các sự vật
4. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ nhìn thấy hình chuyển động




<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b>
<b>ĐÁP </b>


<b>ÁN </b>


<b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b>


Câu 1: Đa phương tiện là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về đa phương tiện ? (1.0 điểm)


 Đa phương tiện : được hiểu như là thông tin kết hợp nhiều dạng thông tin và được thể hiện một
cách đồng thời.


 Hai ví dụ về đa phương tiện :


+ Giáo viên giảng bài : thầy cơ vừa nói (âm thanh ) , vừa dùng bút , phấn ( dạng văn bản ) , vẽ
hình lên bảng ( dạng hình ảnh ).


+ Trang web : trên trang web có : văn bản , hình ảnh , âm thanh , đoạn phim.
Câu 2: Nêu ưu điểm của đa phương tiện?(1.0 điểm)



 Thể hiện thông tin tốt hơn.
 Thu hút sự chú ý hơn.


 Thích hợp cho việc sử dụng máy tính.
 Rất phù hợp cho việc dạy học và giải trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Đặt màu nền ( cho các trang chiếu ).
 Nhập và định dạng nội dung (văn bản).
 Thêm hình ảnh (minh họa).


 Tạo các hiệu ứng động .


 Trình chiếu ( kiểm tra ), chỉnh sữa và lưu bài trình chiếu .
<b>Đề 2: </b>


o Câu 1.Để dùng màu nền cho toàn bộ các trang chiếu thì nháy vào nút lệnh nào sau đây?


A. Apply B. Apply to All C. Apply to Selected D. Apply to all Slide


o Câu 2.Đặt hiệu ứng chuyển trang:


A. Slide Show à Hide B. Slide Show à Slide Transition
C. Slide Show à Animation Schemes D. Slide Slide Show à View Show


o Câu 3.Phần mềm trình chiếu dùng để làm gì?


A. Tạo các hình vẽ.. B. Soạn thảo các trang văn bản


C. Tạo các bài trình chiếu D. Tạo các trang tính và thực hiện các tính
toán



o Câu 4.Để chọn màu nền cho Slide ta thực hiện :


A. Vào menu Format --> Backgroud... B. Vào menu Edit --> Backgroud...
C. Vào menu Insert --> Backgroud... A. Vào menu View --> Backgroud...
C. chọn slide và nhấn phím Delete. D. nhấn chuột phải và chọn Delete.


o Câu 5.Phần mềm nào sau đây có chức năng tạo ảnh động?


A.Kompozer B.Microsoft PowerPoint. C.M icrosoft Paint. D.Benenton
Movie GIF.


o Câu 6.Để cài đặt hiệu ứng cho từng đối tượng em chọn


A. Slide Show – Custom Animation – Add Effect
B. Slide Show – Setup Show - Add Effect


C. View – Custom Animation – Add Effect
D. Slide Show – Slide Transition – Add Effect


o Câu 7.Để chọn màu nền cho trang chiếu ta vào:


A. Insert \ Background B. Format \ Background
C. Edit \ Background D. File \ Background


o Câu 8.Trình chiếu bài trình chiếu ngoài dùng Slide Show à View Show ta cịn dùng phím:


A. F1 B. F3 C. F5 D. F7


o Câu 9.Để chèn phim vào Slide ta thực hiện: Vào menu Insert ¦



A. Movies and Sounds ¦ Movie from file B. Sounds ¦ Sound from file
C. Movies and Sounds ¦ Sound from file D. Movies ¦ Movie from file


o Câu 10.Em có thể thực hiện thao tác nào dưới đây với các hình ảnh đã được chèn vào trang
chiếu


A. Thay đổi kích thước của hình ảnh B. Thay đổi vị trí của hình ảnh
C. Thay đổi thứ tự của hình ảnh D. Cả ba thao tác nói trên.


Câu 11: Với các phần mềm trình chiếu, em có thể chèn những đối tượng nào vào trang chiếu để
minh họa nội dung?


A. Nội dung văn bản B. Các tệp hình ảnh và âm thanh.
C. Các đoạn phim ngắn. D. Tất cả các đối tượng trên.


Câu 12: Hãy chọn thao tác đúng khi em muốn hiển thị mẫu bố trí có sẵn trong ngăn bên phải cửa
sổ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. Chọn lệnh Format " Slide Layout. D. Cách làm khác
Câu 13: Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau:


A. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình
B. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số cũng là một dạng ảnh động


C. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt động của con người hoặc các sự vật
D. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ nhìn thấy hình chuyển động.
Câu 14: Cách mở mẫu bài trình chiếu (Slide Design…)?


A. Insert à Slide Design… B. View à Slide Design…


C. Format à Slide Design… D. Tools à Slide Design
Câu 1: Đa phương tiện là gì? Hãy nêu 2 ví dụ về đa phương tiện ? (1.0 điểm)


 Đa phương tiện : được hiểu như là thông tin kết hợp nhiều dạng thông tin và được thể hiện một
cách đồng thời.


 Hai ví dụ về đa phương tiện :


+ Giáo viên giảng bài : thầy cơ vừa nói (âm thanh ) , vừa dùng bút , phấn ( dạng văn bản ) , vẽ
hình lên bảng ( dạng hình ảnh ).


+ Trang web : trên trang web có : văn bản , hình ảnh , âm thanh , đoạn phim.
Câu 2: Nêu ưu điểm của đa phương tiện?(1.0 điểm)


 Thể hiện thông tin tốt hơn.
 Thu hút sự chú ý hơn.


 Thích hợp cho việc sử dụng máy tính.
 Rất phù hợp cho việc dạy học và giải trí.


Câu 3: Các bước tạo một bài trình chiếu?(1.0 điểm)
 Chuẩn bị nội dung ( cho bài trình chiếu ).


 Đặt màu nền ( cho các trang chiếu ).
 Nhập và định dạng nội dung (văn bản).
 Thêm hình ảnh (minh họa).


 Tạo các hiệu ứng động .


 Trình chiếu ( kiểm tra ), chỉnh sữa và lưu bài trình chiếu .




<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b>


<b>ĐÁP </b>
<b>ÁN </b>


<b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b>




<b>BÀI TẬP ÔN TOÁN 9 </b>
<b>Bài 1: Cho (P): </b> 1 2


y x


2



a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.


b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D): y x 4bằng phép tính.
<b>Bài 2: Cho (P): </b>

<i>y</i>

 

<i>x</i>

2 và (D): <i>y</i>  3<i>x</i>  2


a/ Vẽ (P) và (D) trên mặt phẳng tọa độ.


b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
<b>Bài 3: Gọi </b><i>x</i>1và <i>x</i>2 là hai nghiệm của phương trình



2


2<i>x</i> 3<i>x</i> 4 0.


Không giải phương trình này, hãy tính giá trị các biểu thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) <i>A</i>

<i>x</i>12<i>x</i>2

 

. 2<i>x</i>1<i>x</i>2

.


<b>Bài 4: Cho phương trình: 2x</b>2 + 3x – 14 = 0 có 2 nghiệm là <i>x x</i>1, 2


a. Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích 2 nghiệm của phương trình.
b. Tính giá trị của biểu thức sau: <i>P</i>(<i>x</i>1<i>x</i>2)2<i>x x</i>1 2


<b>Bài 5: Cho phương trình: 3x</b>2 – 2x - 7 = 0 có hai nghiệm x1 ; x2.


a. Khơng giải phương trình, hãy tính S = x1 + x2 và P = x1 . x2


b. Tính : 1 1
2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i>


<b>Bài 6: Cho đường tròn (O, R), từ điểm M nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB </b>


(A, B là tiếp điểm). Vẽ đường kính AC của (O), MC cắt (O) tại D (D khác C). OM cắt AB tại H.
a) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp và MB2<sub> = MC.MD. </sub>


b) Chứng minh: MO.MH = MC.MD.



c) CH cắt (O) tại I (I khác C). Chứng minh: tứ giác COIM nội tiếp.


<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP </b>
<b>KHỐI LỚP 9: TỪ 4/5 ĐẾN 9/5 </b>
<b>TUẦ</b>


<b>N </b>


<b>BÀI HỌC </b> <b>NỘI DUNG ÔN TẬP </b>


<b>( Ngày 9/5 các em nộp bài văn này trên lớp) </b>


<b>ĐỊNH </b>
<b>HƯỚNG </b>


<b>TỰ </b>
<b>HỌC </b>
28 <b>Bài viết </b>


<b>nghị luận </b>
<b>về tác </b>
<b>phẩm văn </b>
<b>học </b>


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi


Mà sao nghe nhói ở trong tim.


Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..”


( Trích “ Viếng lăng Bác” – Viễn Phương)
Từ đó, liên hệ đến một khổ thơ khác trong chương trình
ngữ văn 9 cùng viết về lẽ sống cao đẹp.


<b>Dàn ý ( tham khảo) </b>
<b>A.Mở bài: </b>


<b>Dẫn dắt: </b>


- Giới thiệu: Tác giả


Tác phẩm: hoàn cảnh lịch sử, chủ đề,…
- Trích thơ “…”


<b>B. Thân bài </b>


<b>1. Tổng : Giới thiệu </b>
- Hoàn cảnh sáng tác


- Nội dung chính
<b>2. Phân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Khổ 3: Niềm thương nhớ, nỗi xót xa của nhà thơ khi </b>


<b>đứng trước di hài Người </b>


- Khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm trong lăng và dáng vẻ
thư thái của Bác Hồ. Ánh sáng dịu nhẹ như thể nơi đây có
sự hiện diện của vầng trăng. Người nằm đó như đang trong
giấc ngủ bình yên


+ “Giấc ngủ bình yên” (Nói giảm nói tránh)-> Vừa giảm đi
nỗi đau, vừa thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng giấc ngủ
của Bác.


+ Vầng trăng sáng dịu hiền” (Ẩn dụ)-> Vẻ đẹp tâm hồn
thanh cao của Người


+ Hình ảnh "trời xanh" ( ẩn dụ) -> khẳng định sự bất tử ,
Bác vẫn trường tồn, vĩnh hằng cùng non sơng đất nước
+ “Mà sao nghe nhói ở trong tim” ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác)->Nỗi lòng của tác giả chính là sự quặn thắt tê tái trong
đáy sâu tâm hồn khi đứng trước di hài của Người, đó chính
là sự rung cảm chân thành của nhà thơ.


<b>=>Khổ thơ đã nói được nỗi lịng sâu kín của biết bao thê' </b>
<b>hệ con người Việt Nam dành cho Bác: lịng biết ơn, tơn </b>
<b>kính, thương nhớ, xót xa,... </b>


<b>Khổ 4: Cảm xúc lưu luyến khi rời xa lăng Bác </b>


- Nhà thơ lưu luyến, nhớ thương khi nghĩ về phút giây từ
biệt:



+ Mai về miền Nam thương trào nước mắt: như một lời giã
từ đặc biệt, lời nói diễn tả tình cảm sâu lắng, giản dị


+ Cảm xúc “dâng trào” nỗi luyến tiếc, bịn rịn, không muốn
xa rời


+ Điệp từ "muốn làm"tô đậm khát vọng thiết tha, cháy bỏng
của nhà thơ.


+ Ước nguyện chân thành muốn được hóa thân thành
“chim”, cây tre”, “đóa hoa” (liệt kê, ẩn dụ) để được ở gần
bên Bác


 Nhà thơ ao ước hóa thành con chim nhỏ cất tiếng hót
làm vui lăng Bác


 Muốn thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho
vườn hoa quanh lăng Bác


 Muốn nhập vào hàng tre để canh giấc ngủ cho Người,
hình ảnh “ cây tre trung hiếu” mang bản chất của con
người Việt Nam trung hiếu, thẳng thắn, bất khuất đó
cũng là sự tự hứa sống có trách nhiệm với sự nghiệp
của Người->chỉ sự kính yêu, trung thành vô hạn với
Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lời dặn: </b>


1. HS phải làm bài đầy đủ.



2. Ôn lại văn bản: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác


<b> Nhóm Giáo viên Ngữ văn 9! </b>
<b>BÀI 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ </b>


Khi thiết kế và lắp đặt mạch điện trong nhà, việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn và
thiết bị điện tùy theo yêu cầu sử dụng và đặc điểm môi trường của nơi lắp đặt dây dẫn. Lắp đặt
mạng điện trong nhà có hai kiểu:


- Lắp đặt nổi
- Lắp đặt ngầm
<b>1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi </b>


<i>Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điên như puli sứ, hoặc lồng trong ống bằng chất cách </i>
<i>điện. </i>


<b>a. Các vật cách điện: </b>


<i>- Trước đây sử dụng puli sứ, hiện nay thường dùng ống nhựa PVC tròn hoặc chử nhật. </i>


<b> => Tấm lịng trung hiếu, thành kính thiêng liêng của </b>
<b>nhân dân đối với Bác, với cách mạng. </b>


<b>3. Hợp: Đặc sắc nghệ thuật trong 2 khổ thơ: </b>


-Viếng lăng Bác là bài thơ đẹp và hay gây xúc động trong
lòng người đọc. Nhà thơ đã bộc lộ tình cảm yêu kính, niềm
tiếc thương chân thành, vô hạn của cả dân tộc Việt Nam
dành cho Bác.



- - Giọng điệu trang trọng và tha thiết, hình ảnh ẩn dụ và gợi
cảm, ngôn ngữ bình dị, hàm súc.


<b>- 4. Chuyển ý: Liên hệ theo yêu cầu đề bài </b>
<b>C. Kết bài </b>


<b> -Khẳng định lại vấn đề. </b>
-Liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Có 3 loại: Ống PVC, ống bọc tơn,ống bọc mạ kẽm bên trong có lót cách điện.


+ Ống nhựa PVC gồm các phụ kiện.


Ống nối chữ T: dùng phân nhánh dây dẫn mà không dùng mối nối rẽ


Ống nối chữ L: dùng nối hai ống vuông góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kẹp đỡ ống: cố định dây dẫn trên tường


<b>b. Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi </b>


- Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất từ 2,5m trở lên, cách vật
kiến trúc không nhỏ hơn 10mm


- Tổng diện tích dây dẫn trong ống khơng vượt qua 40% tiết diện của ống dây
- Không luồng dây khác cấp điện áp vào cùng ống dây


- Không được nồi dây trong ống, phải nối dây tại hộp nối
- Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m



- Khi phân nhánh dây dẫn, đổi hướng phải tăng kẹp ống


- Khi dây xuyên tường, trần phải luồng dây qua ống sứ, mỗi dây một ống. Hai đầu ống đưa
ra ngoài 10mm


</div>

<!--links-->
Bài 10. Ôn tập và thực hành
  • 3
  • 1
  • 2
  • ×