Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 274 đến 0352020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ENGLISH 9 – </b>

<b>ONLINE</b>

<b> –ĐỢT 11 ( 27/4/2020-> 1/5/2020) </b>
<b>I. Lesson: HS chép vào tập </b>


<b>Word form ( Unit 9) </b>


<b>Verb </b> <b>Noun </b> <b>Adjective </b> <b>Adverb </b> <b>Meaning </b>


1 abrupt abruptly Bất ngờ


2 storm stormy bão


3 complete completion complete completely Hoàn thành
4 destroy destruction destructive destructively Phá hủy
5 disaster disastrous disastrously Thảm họa
6 erupt eruption eruptive Phun trào
7 extend extension extensive extensively Kéo dài
8 predict prediction predictable predictably đoán
9 severity severe severely Dữ dội


10 tide tidal Thủy triều


11 volcano volcanic Núi lửa


12 home homeless Nhà,vô gia cư


13 prepare preparation Chuẩn bị
14 expect expectation (un)expected Mong đợi


15 Science


scientist



scientific scientifically Khoa học,
Nhà khoa học


<b>Word form (UNIT 10) </b>


<b>NOUN </b> <b> VERB </b> <b> ADJECTIVE </b> <b> ADVERB </b>


<b>1 Appearance: sự xuất hiện </b>
disappearance: sự biến mất


Appear: xuất hiện


disappear: biến mất




<b>2 </b>


Excitement: sự phấn khích Excite: kích động,
làm phấn khích


Excited: bị phấn
khích


Exciting: gây phấn
khích


Excitedly: bị kích


động


Excitingly: gây kích
động


<b>3 Existence: sự tồn tại </b> Exist: tồn tại
<b>4 Experience: kinh nghiệm </b>


inexperience: sự thiếu kinh
nghiệm

Experience: trải
nghiệm

Experienced: giàu
kinh nghiệm
inexperienced: thiếu
kinh nghiệm

Experiencedly: đầy
kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Unhealthy: không
khỏe mạnh


Healthful: có lợi cho
sức khỏe



Unhealthily: khơng
không lành mạnh


<b>6 Identity: lai lịch, lý lịch </b>
Identification: Sự nhận ra


Identify: nhận ra,
xác minh


Unidentified: không
nhận ra, không xác
minh được.




<b>7 </b>


Truth: lòng chân thật, sự


thật


Truthful: thật thà,
chân thật


True: chân chính,
thật, đúng đắn


Truthfully: thật thà,
chân thật



Truly: đích thực,
thực sự


<b>II. </b>

<b>Exercise ( Word form) </b>

: Hs làm nộp cho GVBM
1. They seem to be ____________. We dislike them. (friend)


2. There will be a ___________in this street. (meet)
3. We saw _________________ girls there. (beauty)


4. The garden is ____________with trees and flowers. (beauty)
5. They enjoy the ______________atmosphere here. (peace)
6. In ____________, there are other religions. (add)


7. The ______________anthem of Vietnam is sung. (nation)
8. ________________, Ao Dai is worn by women. (tradition)


9. To Huu is a famous______________ (poetry). His poems are interesting.
10. Jeans are __________________made from cotton. (complete)


11. Water ___________is increasing this summer. (consume)
12. The ______________of the model attracts us. (efficient)


13. They are working _______________, so we are_______________. (effect / satisfy)
14. Life always needs a lot of___________. (innovate)


15. The ____________________are cleaning the beach. (conserve)
16._________________, our environment must be protected. (ultimate)


17. Tet is the most important _____________________ in Vietnam. (celebrate)


18. Fruits’ festival in Suoi Tien Park is a very ______________activity. (joy)
19. Look at the ______________bulbs. They are so beautiful. (color)


20. My ________________are so strong that the word “love” can’t describe them. (feel)


21. The ___________ _____________caused a lot of bad effects. (volcano/ erupt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

23. A _____________eruption occurred here last night. (disaster)
24. The beach is full of all kinds of_______________. (pollute)
25. He used all his ______________to force the door open. STRONG


26. The police are interested in the sudden ______________of the valuable painting. APPEAR
27. My teacher _______________me to take this examination. COURAGE


28. Recently health foods have increased in________________. POPULAR
29. The old lady hid all her _____________under the floor. SAVE


30. Your money will be refunded if the goods are not to your complete______________. SATISFY


31. The council has promised to deal with the problem of _____________among young people.
EMPLOY


32. Tung had eaten so much, so he had to ____________ his belt. LOOSE
33. The THANH NIEN is a __________newspaper. DAY


34. He was very _____________ of the work he had done. PRIDE


35. There is a ______________of 10% in the amount of money available for buying new books.
REDUCE



36. He is interested in the ___________old buildings. PRESERVE
37. Saucepans are sold in the____________goods department. HOUSE


38. ‘Friends of the Earth’ is concerned about the ____________of the natural environment.
CONSERVE


39. Thousands of people have been made ______________by the war. HOME


40. The teacher gave his students _________________to leave the classroom. PERMIT


-HS khối 9 làm bài tập đợt 11-> gởi cho GVBM Anh
( hạn chót nộp bài qua mail : 18.00 thứ bảy 02/5/2020)
Mail của GVBM Anh khối 9:


1. Cô Lê Thị Thanh Hương:
2. Cơ Nguyễn Hồng Kh Ái:
3. Cô Nguyễn Thị Thu Hương :
4. Cô Nguyễn Thị Tâm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


BÀI 10: THỰC HÀNH


<b>LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN </b>


<b>I/ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ. </b>
1/ Dụng cụ: nội dung SGK, trang 43


2/ Vật liệu và thiết bị: nội dung SGK, trang 43
<b>II/ NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH </b>


1/ Vẽ sơ đồ lắp đặt


a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện


- Chức năng của công tắc ba cực trong mạch
trên ...
...
...
- Nhận xét đặc điểm hoạt động của đèn (2 đèn hoặt động như thế nào): ...
...
...
...
...
- Ứng dụng mạch điện trong đời sống: ...
...
...
b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện


Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:


...
...
...
...
...
Vẽ Sơ đồ lắp đặt:


- Chức năng của công tắc 2 cực trong mạch điện:
...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>ÔN TẬP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(tt) </b>


1. Đặc điểm dân cư xã hội


- Đơng dân, ngồi người Kinh cịn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi: nguồi lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp
hàng hóa, thị trường tiêu thụ rộng lớn.


- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao.
2. Đặc điểm phát triển kinh tế.


- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương
thực, thực phẩm của cả nước:


+ Về sản xuất lúa: Diện tích trồng lúa lớn nhất trong các vùng, chiếm hơn 50%
của cả nước; Sản lượng lúa cũng lớn nhất trong các vùng, chiếm hơn 50% của cả
nước. Nhờ đó, bình quân lương thực đầu người của vùng rất cao(gấp 2,3 lần trung
bình của cả nước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Về chăn nuôi: nghề nuôi vị đàn phát triển mạnh


+ Về nuôi trồng thủy sản: chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản của cả nước.
- Công nghiệp:


+ Bắt đầu phát triển.



+ Các nghành cong nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng,
cơ khí nơng nghiệp và một số nghành công nghiệp khác.


- Dịch vụ:


+ Bắt đầu phát triển


+ Các nghành chủ yếu: xuát nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.


- Các trung tâm kinh tế lớn: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
CÂU HỎI LIÊN QUAN


1. Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến, lương thực thực phẩm
đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long.


<i>2. Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm </i>
<i>kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. </i>


<i>3. Quan sát hình 36.2 kể tên các tỉnh là trọng điểm khai thác cá biển của Đồng </i>
bằng sông Cửu Long.


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD 9 </b>
<b>( từ ngày 27/04 đến ngày 02/05/2020). </b>


<b> Các em xem bài giảng ở đường link :</b>


<b>Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN. </b>
<b>I.Đặt vấn đề.(SGK) </b>



<b>II.Nội dung bài học. </b>


<i><b>1. Lao động: là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các </b></i>


giá trị tinh thần cho xã hội.


- Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
- Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích đều đáng q trọng


<i><b>2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân </b></i>


-Quyền:


+Tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm.


+ Lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Nghĩa vụ:


+ Lao động là phương tiện để tự nuôi sống bản thân và gia đình.


+ Góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, duy trì và phát
triển đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm
cho người la động,


- Khuyến khích, tạo thuận lợi và giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, rự tạo việc làm,
dạy nghề và học nghề.



<i><b>4. Qui định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên. </b></i>


- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm viêc.


- Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi làm việc nặng, nguy hiểm, độc hại.
- Cấm lạm dụng sức lao động của người dưới 18 tuổi.


- Cấm lạm dụng, cưỡng bức người lao động.
<b>DẶN DỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HĨA 9 </b>


1/ Thực hiện chuỗi :


C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4


↓ ↓


C2H5ONa CH3COOC2H5


2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.


3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.


4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.


a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.


b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.



Các em nộp bài và có vấn đề nào cần hỏi thì liên hệ với các thầy, cơ qua mail:
- Thầy Linh:


- Cô Quyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MÔN VẬT LÝ KHỐI 9 </b>


<i><b>* LỚP 9A2 VÀ 9A5 </b></i>


<b>Lịch học trực tuyến : 18g00 thứ 3,5 </b>


<b>Yêu cầu : cài đặt hangouts meet trên điện thoại (máy tính) + nhận đường dẫn vào học </b>
<b>trước giờ học 10 phút từ ban cán sự của lớp + tin nhắn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>So sánh máy ảnh và mắt </b></i>


<i><b>Máy ảnh </b></i> <i><b>Mắt </b></i>


Máy ảnh thường dùng có vật kính, buồng tối
(có chứa phim)


Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội
tụ


 Ảnh của vật mà máy ảnh chụp hiện ra trên
phim


Ảnh tạo trên phim của máy ảnh là ảnh thật,
ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.



Mắt có thể thủy tinh và màng lưới.


Thể thủy tinh của mắt là một thấu kính hội
tụ có thể thay đổi tiêu cự.


Ảnh của vật mà ta nhìn có thể hiện trên
màng lưới.


Ảnh hiện trên màng lưới của mắt là ảnh
thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.


<i><b>Mắt điều tiết như thế nào ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<i><b>Điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt là gì? </b></i>


<i><b>Điểm cực cận </b></i> <i><b>Điểm cực viễn </b></i>


<i><b> </b><b>Điểm cực cận C</b></i>C <i>là điểm gần mắt nhất </i>
mà ta có thể nhìn rõ được khi điều tiết tối đa.
 Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi
là khoảng cực cận OCC.


<i><b> </b><b>Điểm cực viễn C</b></i>V là điểm xa mắt nhất mà
ta có thể nhìn rõ được khi khơng điều tiết
 Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi
là khoảng cực viễn OCV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>* CÁC LỚP 9 CÒN LẠI </b></i>



<b>Các bạn học sinh lớp 9 xem bài học và làm mục</b>

<b>B. Vận dụng.</b>

<b> </b>



<b>Hoàn tất gửi về mail Thầy Tuấn</b>

<b></b>


<b>A. Lý thuyết về Khúc xạ- Thấu kính </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16
Chú thích:


d = OA : khoảng cách từ vật AB đến thấu kính
d’=OA’: khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính
h =AB : chiều cao của vật AB


h’=A’B’: chiều cao của ảnh A’B’
f = OF = OF’: tiêu cự thấu kính

<b>B. Vận dụng </b>



Bài 1: An bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có


điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.


a) Ai cận thị nặng hơn ?


b) An và Bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó
là thấu kính loại gì ? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn ?


Bài 2: Vật sáng AB cao 1 cm đặt vng góc với trục chính và AB cách thấu kinh hội
tụ 36cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.


a) Dựng ảnh A’B’ và nêu đặc điểm ảnh.


b) Tìm chiều cao của ảnh.


 Hướng dẫn
Tóm tắt


AB = 1 cm


OA = 36 cm


OF = OF’ = 12 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tỉ lệ OA/OF = 36/12 = 3/1


OA = 3 đơn vị, OF = 1 đơn vị, AB tùy ý


∆ OAB ~ ∆ OA’B’ ( g-g)
<b> </b>
'
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<b>= </b>
'
<i>' B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
(1)


∆ F’OI ~ ∆ F’A’B’ ( g-g)
<b> </b>
'


'
'
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<b> = </b>
'
<i>' B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
<b><=> </b>
'
'
'
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>O</i>
<i>F</i>


 <b> = </b><i>A' B</i>'


<i>AB</i>


<b> </b>(2) ( OI =AB, F’A’ = OA’ – OF’ )


<b>Từ (1), (2) </b>
<b> => </b>
'
<i>OA</i>


<i>OA</i>
<b>= </b>
'
'
'
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>O</i>
<i>F</i>


 <b> (3) </b>


Thay các trị số AB = 1, OA = 36, OF = OF’ = 12 vào (3) :


'
36


<i>OA</i> <b> = </b> ' 12
12




<i>OA</i>


12.OA’ = 36.(OA’-12)
12.OA’ = 36.OA’ – 432
-24.OA’= -432


OA’= 18 (cm)



Thay OA’= 18 vào (1) ta được: AB= 0,5 (cm)


Bài 3:( dựa vào Hướng dẫn Bài 2 )


Vật sáng AB cao 0,1 cm đặt vng góc với trục chính và AB cách thấu kính hội tụ 8
cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.


<b>B </b>
<b>A </b>
(∆)
<b>O </b>
F
F’

<b>. </b>


<b>. </b>

<b>. </b>



<b>. . </b>

A’

<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


a) Dựng ảnh A’B’ và nêu đặc điểm ảnh.
b) Tìm chiều cao của ảnh.


Bài 4:


a) Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp (xem hình bên)
b) Trên kính lúp có ghi: G = 3x. Con số này có ý nghĩa gì?
c) Tính tiêu cự của kính lúp này?



d) Nêu hai trường hợp trong cuộc sống cần sử dụng đến
kính lúp


<b>-- Hết – </b>


<b>NỘI DUNG SỬ 9 (27 - 29/4) </b>


- Củng cố kiến thức bài 26 & 27.


<b>- HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập, kết hợp kiến thức trong SGK để làm </b>
<b>phần luyện tập ở cuối mỗi bài.YÊU CẦU: </b>


 Câu 1 : Chỉ ghi lại những từ cần điền.
 Câu 2 & 3 : Trả lời theo nội dung câu hỏi.
- Gửi về địa chỉ MAIL:


TRƯỜNG THCS ……… LỚP………


HỌ VÀ TÊN:………


<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9 </b>


<b>Tuần 26 - Tiết 33 - Bài 26 </b>


<b>BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>
<b>TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950- 1953) </b>


<b>I/Chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950: </b>
<b>1/Hồn cảnh lịch sử mới: </b>


- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, tình hình thế giới và Đơng Dương có lợi cho ta.


- Pháp liên tiếp bị thất bại trên chiến trường, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến
tranh Đông Dương.


<b>2/Quân ta tiến cơng địch ở biên giới phía Bắc: </b>
<b>* Âm mưu của Pháp: </b>


Thực hiện “Kế hoạch Rơ- ve” nhằm khoá chặt biên giới Việt- Trung, thiết lập “Hành
lang Đông- Tây”, chuẩn bị tấn công……… lần hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Quyết định mở chiến dịch……… năm 1950 nhằm tiêu diệt sinh
lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.


<b>*Kết quả, ý nghĩa: </b>


- Ta giải phóng tuyến biên giới dài 750 km với 35 vạn dân, thế bao vây trong và ngoài
căn cứ Việt- Bắc của địch bị phá vỡ, kế hoạch………bị phá sản.


- Ta giành quyền……… trên chiến trường chính (Bắc Bộ), đẩy địch vào thế bị
động.


<b>II/Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp: </b>


<i>( HS tự học) </i>


- ………… ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh, từng bước thay chân Pháp.
- Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược với việc đề ra kế
hoạch……… (12/1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định
vùng tạm chiếm.


<b>III/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951): </b>



-Đại hội lần II của Đảng họp tháng 2/1951 tại Chiêm Hóa- Tun Quang.
<b>-Nội dung: </b>


+ Thơng qua “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Báo cáo “Bàn về cách
mạng Việt Nam” của Tổng bí thư Trường Chinh.


+ Đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là………..., bầu Ban
chấp hành Trung ương và Bộ chính trị.


<b>-Ý nghĩa: Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thúc đẩy cuộc kháng chiến đi đến </b>
thắng lợi.


<b>IV/Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt: </b>


<i>(Giảm tải) </i>


<i><b>V/ Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường. ( Đọc thêm) </b></i>


<b>LUYỆN TẬP </b>


1.Em hãy đọc kĩ bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội
dung bài học?


2. Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


TRƯỜNG THCS ……… LỚP………



HỌ VÀ TÊN:………


<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9 </b>


<b>Tuần 26 - Tiết 34 - Bài 27 </b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP </b>
<b>XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953- 1954) </b>


<b>I/Kế hoạch Na- va của Pháp- Mĩ: </b>


- Ngày 7/5/1953,………. được cử làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương
và vạch ra kế hoạch quân sự Na- va gồm hai bước:


+ Bước 1: Thu- Đông 1953 và Xuân 1954, giữ thế ……….ở miền
Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương.


+ Bước 2: Từ Thu- Đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng
lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.


- Pháp xin tăng thêm viện trợ, tăng thêm quân, tập trung quân ở
……….……… 44 tiểu đồn.


<b>II/Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng- Xn 1953- 1954 và chiến dịch lịch sử Điện </b>
<b>Biên Phủ 1954: </b>


<b>1) Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 </b>


- Phương hướng chiến lược của ta: mở các cuộc tiến công vào hướng quan trọng về
chiến lược mà lực lượng địch yếu, buộc địch phải ………...đối phó


với ta.


<i>- Phương châm chiến lược là “tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, </i>
<i>đánh chắc thắng”. </i>


<b>Bảng tóm tắt cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 </b>


<b>Thời gian </b> <b>Chiến dịch ta mở </b> <b>Đối phó của Pháp </b>


Đầu tháng
12/1953


………... Giải phóng
Lai Châu, uy hiếp địch ở
Điện Biên Phủ.


Tăng cường lực lượng cho Điện Biên
Phủ Điện Biên Phủ trở thành nơi
tập trung quân……….. của Pháp.
Đầu tháng


12/1953


…………Giải phóng Thà
Khẹt ,uy hiếp địch ở Xê-nô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cuối tháng
1/1954


…………...Giải phóng


Phơng Xa lì, uy hiếp địch ở
Luông Pha-bang.


Tăng cường lực lượng cho Luông Pha-
bang Luông Pha-bang trở thành nơi
tập trung quân……….. của Pháp


Đầu tháng
2/1954


……….Giải phóng
Kon Tum, uy hiếp địch ở
Plây-cu.


Tăng cường lực lượng Plây-cu


Plây-cu trở thành nơi tập trung
quân……… của Pháp


<b>Kết quả, ý </b>
<b>nghĩa </b>


- Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va.


- ………
<b>2)Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) </b>


<b>Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) </b>


<b>Hoàn cảnh </b> - Pháp xây dựng……… thành tập đoàn cứ điểm



mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu.


- Tháng 12/1953, Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định mở
chiến dịch Điện Biên Phủ.


<b>Diễn biến </b> - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ……….
đến………, chia làm 3 đợt.


+ Đợt 1: Quân ta tiến cơng tiêu diệt cụm cứ điểm………. và
tồn bộ phân khu Bắc.


+ Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các………… ………..
phân khu Trung tâm, cuộc chiến diễn ra quyết liệt.


+ Đợt 3: Quân ta đồng loạt tấn công các……….……….
ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7/5/1954, tướng
………..cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
<b>Kết quả </b> Ta toàn thắng. Ta tiêu diệt và bắt sống 16 200 tên địch, bắn rơi


62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.


<b>Ý nghĩa </b> Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch……….., buộc Pháp phải
ký Hiệp định……….. về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hồ bình ở Đơng Dương.


<b>III/Hiệp định Giơ- ne- vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954): </b>
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ- ne- vơ (Thụy Sĩ) được ký kết.


<b>- Nội dung: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


+ Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hồ bình trên tồn Đơng Dương.
+ Hai bên tập kết quân đội, lấy………. làm ranh giới quân sự tạm thời.
+ ……….. tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7 năm 1956.


<b> Ý nghĩa: </b>


+ Đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp của Mĩ ở
Đông Dương.


+ Là văn bản mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các
nước Đông Dương.


<b>+ Buộc Pháp phải rút hết quân về nước;………. hoàn toàn giải phóng. </b>


<b>IV/Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp </b>
<b>(1945- 1954): </b>


<b>1/Ý nghĩa lịch sử: </b>


- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước
ta.


- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa,
tạo điều kiện để giải phóng ……….., thống nhất Tổ quốc. .


- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp


phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.


- ……… phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
<b>2/Nguyên nhân thắng lợi: </b>


- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.


- Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang ba thứ quân khơng ngừng
được mở rộng, có hậu phương vững chắc.


- Tình đồn kết, liên minh chiến đấu Việt- Miên- Lào, sự giúp đỡ của Trung Quốc,
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, cùng các lực lượng tiến bộ khác.


<b>--- </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


1.Em hãy đọc kĩ bài 27 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội
dung bài học?


2.Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 -1954) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………
………


<b>Bài tập ôn tin học 9 </b>






<b>Mơn tốn lớp 9 </b>


<b>HỆ THỨC VI-ET </b>



Link bài giảng:


( Các em bấm Ctrl+ click chuột trái)


<b>BÀI TẬP </b>


<b>Làm bài tập 26 trang 53 SGK </b>



<b>Bài tập bổ sung: </b>



<b>Bài 1: Cho phương trình: </b>
x2<sub> - 4x - 3 = 0 </sub>


a/ Chứng minh: phương trình ln có 2 nghiệm phân biệt.


b/ Gọi là 2 nghiệm của phương trình. Khơng giải phương trình hãy tính:


 5𝑥<sub>1</sub>+ 5𝑥<sub>2</sub> − 𝑥<sub>1</sub>𝑥<sub>2</sub>


 𝑥<sub>1</sub>2<sub>𝑥</sub>


2+ 𝑥1𝑥22


<b>Bài 2: Cho phương trình: </b>
2x2 <sub> + 7x – 3 = 0 </sub>


a/ Chứng minh PT ln có 2 nghiệm phân biệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI NGỮ VĂN </b>
<b>KHỐI LỚP 9: TỪ 27/4 ĐẾN 1/5 </b>


<b>TUẦN BÀI HỌC </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐỊNH </b>


<b>HƯỚNG </b>
<b>TỰ HỌC </b>
<b>TUẦN </b>
<b>27 </b>
<b>1.Chương </b>
<b>trình địa </b>
<b>phương </b>
<b>(phần </b>
<b>Tiếng </b>
<b>Việt) </b>


(Học sinh tự làm)


Học sinh tự
làm


<b>2.Luyện </b>
<b>tập làm </b>
<b>bài nghị </b>
<b>luận về tác </b>
<b>phẩm </b>
<b>truyện </b>


<b>(hoặc </b>
<b>đoạn </b>
<b>trích) </b>
<i><b> </b></i>


(Học sinh tự làm) Học sinh tự


làm
<b>3.Bài viết </b>
<b>nghị luận </b>
<b>về tác </b>
<b>phẩm văn </b>
<b>học </b>


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i>“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác </i>
<i> Đã thấy trong sương hàng tre bát ngá</i>


<i> Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Na </i>
<i> Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.</i>


<i> </i>


<i> Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăn </i>
<i> Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ </i>
<i> Ngày ngày dòng người đi trong thương </i>
<i>nhớ </i>


<i> Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa </i>


<i>xuân…” </i>


<i> (Viếng lăng Bác-Viễn </i>
<i>Phương)</i>


Từ đó, liên hệ đến một tác phẩm văn học hoặc trong
<i><b>thực tế cuộc sống để thấy được tấm lịng thành kính </b></i>
<i><b>và lịng biết ơn của nhân dân Việt Nam đối với Bác. </b></i>
<b> Dàn ý ( tham khảo) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. MB </b>


- Giới thiệu: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong
cha”




- Trích thơ: “Con … mùa xuân”
<b>B. TB </b>


<b>1. Tổng </b>


<b> - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau khi </b>
cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nước
nhà thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh
thành, nhà thơ ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác,
bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh này.


- Nội dung chính: Bài thơ là tiếng lịng thành


kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ khi lần đầu
tiên được đặt chân đến thăm lăng Bác và xen lẫn nỗi
đau xót trước sự ra đi của Người, ước nguyện được ở
mãi bên Bác với tất cả lịng tơn kính và biết ơn.


<b> 2. Phân tích: </b>


<i><b> * Khổ 1: Niềm xúc động ban đầu sau hành trình </b></i>
<i><b>dài đến thăm lăng Bác </b></i>


<i><b>-Mở đầu khổ thơ là lời thông báo ngắn gọn, giản dị </b></i>
+ Miền Nam: gợi lên sự xa xôi cách trở, mảnh đất đi
trước về sau trong hai cuộc kháng chiến...


<i>+ Cách xưng hô “con”- “Bác”: gần gũi, thân thiết, ấm </i>
áp mà vẫn thành kính, thiêng liêng. “Con” ở đây cũng
là cả miền Nam, là tất cả tấm lòng của đồng bào Nam
Bộ đang hướng về Bác, hướng về vị lãnh tụ kính yêu
của dân tộc với một niềm xúc động lớn lao.


<i>+ Từ “Thăm” được dùng với ngụ ý nói giảm nói tránh </i>
nhằm giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát, khẳng định
Bác vẫn còn sống mãi trong trái tim nhân dân miền
Nam, trong lòng dân tộc.


<b> =>Tình cảm nhớ thương, xúc động của người con </b>
<b>đối với cha sau bao năm xa cách. </b>


- Trong cái mênh mang của sương mù Hà Nội, qua
con mắt của nhà thơ hình ảnh đầu tiên xuất hiện là


“hàng tre” xanh “bát ngát”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


+ Từ cảm thán “ôi” bộc lộ cảm xúc trào dâng khi bắt
gặp hình ảnh thân thiết của quê nhà,


+ Từ “ hàng tre xanh xanh Việt Nam ”  biểu tượng
cho sức sống trường tồn bất diệt của dân tộc Việt Nam
với bao phẩm chất cao đẹp 


<i><b>+ “ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” ( ẩn dụ)cây </b></i>
tre mộc mạc, giản dị nhưng lại kiên cường bất khuất
không hề khuất phục trước bão dông cũng giống như
phẩm chất của người dân Việt, chân chất, bình dị
trong cuộc sống lao động, nhưng lại anh hùng bất
khuất trong chiến đấu.


<b>=> Nỗi xúc động chân thành, thiêng liêng, thành </b>
<b>kính của nhà thơ và cũng là của nhân dân đối với </b>
<b>Bác Hồ kính yêu. </b>


<i><b> * Khổ2: Niềm xúc động nghẹn ngào trước hình ảnh </b></i>
<i><b>dịng người viếng lăng Bác </b></i>


- Hịa vào dòng người đang tiến dần đến trước lăng,
mạch suy tưởng của nhà thơ tiếp tục dâng trào khi
đứng giữa quảng trường Ba Đình rộng lớn.


<i> + Điệp ngữ “Ngày ngày</i><i> Điệp ngữ </i><i> vòng tuần </i>


hồn vơ tận của thời gian cũng như nỗi tiếc thương vô
<i>tận của dân tộc chưa bao giờ nguôi nhớ Bác </i>


<i><b>+ Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng”là hình ảnh </b></i>
thực mang lại ánh sáng, sự sống cho con người và
vạn vật …


<i> +Hình ảnh “mặt trời trong lăng rất đỏ” là một ẩn dụ </i>
đầy sáng tạo và độc đáo, đó là hình ảnh của Bác Hồ vĩ
<b>đại. </b>


+“ Rất đỏ” là tính từ  gợi trái tim đầy nhiệt huyết
của Bác và tình yêu cháy bỏng của Người dành cho
<b>cách mạng, cho dân tộc Việt Nam Người như vầng </b>
mặt trời đỏ, chói ánh hào quang mang lại


+ “Dòng người đi trong thương nhớ”: những người
dân từ khắp mọi miền đất nước tụ họp về đây, xếp
hàng lặng lẽ vào lăng viếng Bác.


+ Ẩn dụ “Tràng hoa” chỉ những người vào lăng viếng
Bác, dòng người kết thành tràng hoa, mỗi người mang
một bơng hoa của lịng thành kính, sự u mến và niềm
ngưỡng vọng lãnh tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>⇒ Lòng biết ơn cơng lao to lớn và niềm thành kính </b>
<b>của người dân Việt Nam với vị lãnh tụ kính yêu của </b>
<b>dân tộc. </b>


<b>3. Hợp: Đặc sắc nghệ thuật trong 2 khổ thơ: </b>


- Sử dụng các từ láy, điệp ngữ hiệu quả
- Hình ảnh đẹp, giản dị


- Ngơn từ chính xác, tinh tế, đặc sắc
- Hoán dụ và ẩn dụ sáng tạo


<b> 4. Chuyển ý: Liên hệ theo yêu cầu đề bài </b>
<b>C.KB. </b>


<b> Khẳng định lại vấn đề. </b>
<b>4.Những </b>


<b>ngôi sao </b>
<b>xa xôi- Lê </b>
<b>Minh </b>
<b>Khuê </b>


<b>I - Đọc- Hiểu chú thích. </b>


<b>1. Tác giả : Là cây bút nữ chuyên viết về truyện ngắn. </b>
<b> 2.Tác phẩm : </b>


<b>a. Hoàn cảnh sáng tác </b>


Truyện ngắn viết năm 1971 lúc cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước đang diễn ra ác liệt.


<b>b. xuất xứ : Lê Minh Khuê, tập truyện ngắn, NXB </b>
Kim Đồng, Hà Nội, 2001



<b>c. Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp giản dị trong tinh thần, tính </b>
cách và phẩm chất anh hùng của tuổi trẻ Việt Nam nói
chung và những nữ thanh niên xung phong nói riêng
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.


<b>d. Tóm tắt : SGK </b>
<b>II. Đọc- Hiểu văn bản : </b>


<b>1. Giới thiệu chung về ba cơ gái : </b>
<b>a.Hồn cảnh sống và chiến đấu </b>


- Trong cái hang dưới chân cao điểm,…. xung quanh
đường lở loét,…. hai bên không có lá xanh.


( miêu tả, biểu cảm)


-> Gian khổ, thiếu thốn, khắc nghiệt, hiểm nguy.
<b>b. Công việc </b>


<b>- Chạy trên cao điểm,… </b>
- Tính khối lượng đất đá,…
- Phá bom,…


( câu trần thuật ngắn gọn)


-> Công việc nguy hiểm chấp nhận hy sinh
<b>c. Phẩm chất </b>


- Sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn



- Cương quyết, táo bạo, khơng hề né tránh,..


HS đọc và
gạch chân ý
chính trong
SGK/ 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


-> Có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, gan dạ,
không sợ gian khổ, hi sinh.


- Quan tâm đến tính tình, sở thích của nhau
- Lo lắng, chăm sóc nhau như chị em ruột thịt
-> Tình đồng đội gắn bó.


<b>d. Tính cách: </b>


- Thích làm đẹp ,hát…


-> Hồn nhiên, mơ mộng, lạc quan, giàu cảm xúc
<b>2. Nhân vật Phương Định </b>


<b>a. Xuất thân </b>


- Là người con gái Hà Nội
<b>b. Ngoại hình </b>


- Tóc dày
- Cổ cao



- Đôi mắt sao mà xa xăm
(miêu tả)


-> Ngoại hình trẻ trung xinh đẹp.
<b>c. Tâm hồn </b>


- Thích hát, ngồi bó gối mơ màng, ngăm mình trong
gương


->Tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng.
<b>d.Trong công việc </b>


- một ngày phá bom 5 lần…. Có nghĩ đến cái chết
……liệu mìn có nổ khơng…


- chạy trên cao điểm… khơng khí bang hồng …
(miêu tả tâm lí nhân vật)


-> Gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao.
<b>- Trong 1 lần phá bom: “ Đến gần … không đi khom </b>
- lưỡi xẻng …đến gai người …rung mình …cẩn thận
…tim đập…nhanh lên..


( miêu tả tâm lí)


<b>-->Tâm lí căng thẳng, hồi hộp, lo lắng --> T1inh </b>
<b>chất nguy hiểm của cơng việc </b>


<b>e. Tình đồng đội </b>



<b>- Lo lắng khi đồng đội lên cao điểm chưa về </b>
- Chị Thao vấp ngã -> đỡ chị


- Nho….. moi đất bế Nho…rửa vết thương, tiêm thuốc
<b>-> Chăm sóc, chu đáo, gắn bó sâu sắc. </b>


<b>III. Tổng kết (SGK/ T122) </b>
<b>IV. Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Lời dặn: Để đạt được kết quả tốt trong kỳ thi tuyển sinh 10, các em cần lưu ý: </b></i>
1. Phải chép bài và làm bài đầy đủ.


2. Nắm vững nội dung bài “Những ngôi sao xa xôi”


3. Đường link tham khảo: />4. Soạn bài “ Ôn tập về truyện”


<b> Hết </b>


<b> Nhóm Giáo viên Ngữ văn 9! </b>
<b>5.Ôn tập </b>


<b>phần </b>
<b>Tiếng Việt </b>


<b> I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập </b>
BẢNG TỔNG KẾT
BT1: SGK/T 109


Khởi


ngữ


Các thành phần biệt lập
Tình
thái
Cảm
thán
Gọi -
đáp
Phụ chú.
Xây cái
lăng ấy
Dường
như
Vất vả
quá
Thưa
ông
Những người
con
gái…vậy.
<b>II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. </b>


<b>BT1+2 SGK/ 110 Ghi kết quả bài tập vào bảng. </b>
Đoạn


trích


phép lặp
từ ngữ



Đồng nghĩa, trái
nghĩa,
liên tưởng
phép
Thế
Phép
nối
a
b
c
Cơ bé
Nó (cơ
bé)
Thế
Nhưng,
nhưng
rồi, và


<b>III. Nghĩa tường minh và hàm ý. </b>


BT1 SGK/T111. Người ăn mày muốn nói điều gì.
- Địa ngục là chỗ của các ông - “ người nhà giàu”
BT2 SGK/T111


a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. (đội bóng chơi khơng
hay)


=> vi phạm phương châm quan hệ.



b. Tớ báo cho Chi rồi. (Tớ chưa báo cho Nam và
Tuấn)


=>phương châm về lượng.


HS đọc và
gạch chân
trong sách
SGK/ T 109


</div>

<!--links-->
Bài 10. Ôn tập và thực hành
  • 3
  • 1
  • 2
  • ×