Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 274 đến 0352020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần lễ: 27/4 – 1/5/2020 </b>


<i><b>Remember: </b></i>


<i><b>1. Hỏi và trả lời về thời tiết: </b></i>


Ex:


- What is the weather like today? ( Thời tiết hôm nay thế nào?) – It’s hot today.
- What is the weather like in Dalat? (Thời tiết ở Đà lạt thế nào?) – It’s cool in Dalat.


<i><b>2. Hỏi và trả lời về thời tiết mà ai đó thích: </b></i>


Ex:


<i>- What weather do you like ? ( Bạn thích thời tiết nào?) – I like hot weather. </i>


<i>- What weather does she like ? ( Cơ ấy thích thời tiết nào?) – She likes warm weather. </i>


<i><b>3. Mệnh đề When ( khi) trong tiếng Anh. Mệnh đề when có thể ở đầu câu hoặc cuối câu: </b></i>


<i>- What does he do when it is hot? Cậu ấy làm gì khi trời nóng? </i>
<i>- When it is hot, he goes swimming. Khi trời nóng, cậu ta đi bơi. </i>


<b>EXERCISES </b>



<i><b>I. Fill in the blanks with appropriate prepositions ( in, on, at, of, from, with…): </b></i>
1/ It’s warm _________the spring.


2/ What’s the weather like _________ Ha Noi?


3/ My sister is learning English _________ the moment.



4/ Hung often plays soccer _________ his friends _________ Saturday.
5/ What do you do _________your free time?


6/ I’d like two kilos _________ rice, please.


7/ Do you like listening _________ music _________ night?
8/ How many days are there _________a week?


What + be + THE WEATHER LIKE + ...?
It + be + tính từ chỉ thời tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. do / it / cold / is / What / you / do / often / when / ? //
_________________________________________________
2. your / What / sister / weather / like / does / ? //


_________________________________________________
3. warm / is / the / in / weather / The / spring //


_________________________________________________
4. like / in / is / What / Vung Tau / weather / the / ?//


_________________________________________________
5. in / sometimes / the / We / summer / jog //


_________________________________________________
<b>III. Make questions for the underlined words: </b>


1. It’s cold in the winter.



_________________________________________________
1. Nam likes warm weather.


_________________________________________________
3. We never go sailing in the summer.


_________________________________________________
4. My sister is playing badminton with John.


_________________________________________________
5. My favorite season is spring.


_________________________________________________
6. Chi and her friends often play volleyball in the spring.
_________________________________________________


<i>The end </i>


<b>Học sinh có thể gởi kết quả bài làm cho giáo viên bộ mơn của mình trước 1/5/2020 qua email: </b>
6A1, 6A7: Ms. Nguyen Hoang Khue Ai ( <b></b>)


6A2, 6A6, 6A8: Ms. Tran Thi Thanh Tuyen ( )


6A3, 6A4, 6A5, 6A9, 6A10: Ms. Phan Thi Kim Khue (<b></b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 (


Áp dụng tuần học: ngày 27/4/2020 –2/5/2020)



<b>ÔN TẬP _ KIỂM TRA CHƯƠNG III </b>






<b>I. </b> <b>VỀ KIẾN THỨC ( chỉ đọc) </b>


1. Ăn uống phải phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng.
a) Ăn đủ no, đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.


Ăn uống thiếu dinh dưỡng hoặc thừa dinh dưỡng đều có hại cho sức khoẻ và có thể
mắc bệnh do ăn uống khơng hợp lí.


Vai trị của các chất dinh dưỡng.


b) Cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.


Chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của
khẩu phần không bị thay đổi.


2. Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ bị ngộ độc thực phẩm và rối loạn tiêu
hố. Cần có biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm trong gia đình.
3. Hiểu biết chức năng dinh dưỡng của thực phẩm để có biện pháp sử dụng và bảo quản
thích hợp.


Khơng để chất dinh dưỡng bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến thực phẩm (lúc
chuẩn bị cũng như khi chế biến).


4. Biết vận dụng các phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp để xây dựng thực đơn
và khẩu phần trong gia đình.


5. Tổ chức bữa ăn hợp lí để đáp ứng đầy đủ nhu cầu năng lượng và nhu cầu chất dinh
dưỡng cho cơ thể ; bảo vệ sức khoẻ cho mọi thành viên trong gia đình.



6. Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống chu đáo, khoa
học, đồng thời thể hiện được nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam.


<b>II - VỀ KĨ NĂNG </b> <b> (chỉ đọc) </b>


1. Thực hiện được những bữa ăn hợp lí, giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm.
2. Chế biến được một số món ăn đơn giản, thường dùng trong gia đình.


3. Xây dựng được thực đơn cho bữa ăn thường ngày hoặc bữa liên hoan trong gia đình.
 DẶN DỊ: học sinh trả lời câu hỏi ơn tập chương III giáo viên cho phía dưới.


<b>Mục tiêu bài học: Củng cố, hệ thống cho học sinh kiến thức đã học về dinh </b>
dưỡng, ăn uống, vệ sinh an tồn thực phẩm, nấu ăn trong gia đình nhằm phục
vụ tốt cho nhu cầu sức khỏe, nâng cao chất lượng lao động


Học sinh có kĩ năng vận dụng vào thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG III CÔNG NGHỆ 6 </b>


1. Em hãy cho biết chức năng dinh , nguồn cung cấp của chất đạm,chất đường bột,
chất béo


2. Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm mấy nhóm,
kể tên các nhóm đó. Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý. Kể tên
các chất dinh dưỡng có trong chính có trong các thức ăn sau:


- Sữa, gạo, thịt gà, khoai, đậu phộng.


3. Em hãy cho biết biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm? Thời gian bảo quản các


thực phẩm sau trong tủ lạnh: bơ, trứng tươi, cá tơm cua, rau củ quả gói kín.
4. Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các loại thực phẩm sau: thịt bị, tơm tươi,


cá tươi, rau cải, cà chua, trái cây, để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá
trình chế biến và sử dụng.


5. Em hãy kể tên các phương pháp làm chin thực phẩm thường được sử dụng
hàng ngày. Cho biết sự khác nhau giữa xào và chiên (rán), giữa nấu và luộc.
6. Để tổ chức bữa ăn hợp lý, phù hợp hồn cảnh từng gia đình, cần dựa vào


những nguyên tắc nào?


7. Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa
ăn trong gia đình? Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn?


8. Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? Nêu những điểm cần lưu ý khi xây
dựng thực đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG III CÔNG NGHỆ 6 </b>


<b>1. Em hãy cho biết chức năng dinh , nguồn cung cấp của chất đạm,chất đường </b>
<b>bột, chất béo </b>


 Chức năng:


- Chức năng của chất đạm: giúp cơ thể phát triển tốt, cần thiết cho việc tái tạo các tế
bào đã chết, cung cấp năng lượng cho cơ thể.


- Chức năng của chất béo: cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ
và giúp bảo vệ cơ thể.



- Chức năng của chất đường bột: là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động của cơ thể, và chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.


 Nguồn cung cấp:
<b>CHẤT ĐẠM (Protein): </b>


- Đạm động vật: từ động vật và sản phẩm của ĐV (heo, bò, gà, trứng, sữa)


- Đạm thực vật: từ thực vật và sản phẩm TV (các loại đậu hạt, đậu phông, đậu nành...)


<b>CHẤT ĐƯỜNG BỘT (Gluxít) : </b>


- Tinh bột là thành phần chính : ngũ cốc, gạo bột, bánh mì, ngơ khoai, sắn
- Đường là thành phần chính : mía, kẹo, mật ong, mạch nha...


<b>CHẤT BÉO (LIPID) </b>


- Động vật : mỡ động vật, bơ sữa, phomát...


- Thực vật : dừa, một số loại đậu hạt (mè, đậu phộng, đậu nành)


<b>2. Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm mấy </b>
<b>nhóm, kể tên các nhóm đó. Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp </b>
<b>lý. Kể tên các chất dinh dưỡng có trong chính có trong các thức ăn sau: sữa, </b>
<b>gạo, thịt gà, khoai, đậu phộng. </b>


- Phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần
thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị,… mà vẫn đảm bảo cân bằng
dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.



- Thức ăn được phân làm 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn giàu chất béo.


+ Nhóm thức ăn giàu chất đường bột.
+ Nhóm thức ăn giàu chất đạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Sữa: chất béo, chất đạm.
+ Thịt gà: chất béo, chất đạm.
+ Khoai: chất tinh bột..


+ Đậu phộng: chất béo.
+ Gạo: chất tinh bột.


<b>3. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào? Thời gian bảo </b>
<b>quản các thực phẩm sau trong tủ lạnh: bơ, trứng tươi, cá tơm cua, rau củ quả </b>
<b>gói kín. </b>


Muốn đảm bảo an tồn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.


- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
Thời gian bảo quản các thực phẩm trong tủ lạnh:
Bơ: từ 1 đến 2 tuần


Trứng tươi: từ 2 đến 4 tuần
Cá, tơm, cua, sị tươi: 24 giờ


Rau, quả tươi gói kín để vào ngăn rau quả: rau 3 đến 5 ngày, chanh 4 đền 7 ngày,
trái cây 3 đến 5 ngày tùy loại.



<b>4. Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các loại thực phẩm sau: thịt bị, tơm tươi, </b>
<b>cá tươi, rau cải, cà chua, trái cây, để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong </b>
<b>quá trình chế biến và sử dụng. </b>


Để thực phẩm trên không bị tiêu hao chất dinh dưỡng khi chế biến cần chú ý tới 2
biện pháp cơ bản: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến (sơ chế) và bảo
quản chất dinh dưỡng khi chế biến. Cụ thể:


- Thịt bị, tơm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ
bâu vào gây mất vệ sinh.


- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.
- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn.
<b>5. Em hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử </b>


<b>dụng hàng ngày. Cho biết sự khác nhau giữa xào và chiên (rán), giữa nấu </b>
<b>và luộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Rán (chiên): làm chin thực phẩm trong thời gian vừa đủ chin thực phẩm, lửa
vừa, chất béo khá nhiều.


+ Xào sử dụng lượng chất béo vừa phải,thực phẩm thường được kết hợp giữa
thực vật và động vật.Dùng lửa to, thực hiện trong thời gian ngắn.


- Sự khác nhau giữa nấu và luộc: nấu có sử dụng thêm gia vị, luộc thì không
sử dụng gia vị.


<b>6. Để tổ chức bữa ăn hợp lý, phù hợp hoàn cảnh từng gia đình, cần dựa vào </b>
<b>những nguyên tắc nào? </b>



Những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí:
- Đáp ứng nhu cầu các thành viên trong gia đình.
- Phù hợp với điều kiện tài chính.


- Cân bằng chất dinh dưỡng.


- Thay đổi món ăn tránh nhàm chán.


<b>7. Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức </b>
<b>bữa ăn trong gia đình? Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa </b>
<b>ăn? </b>


- Phải quan tâm đến chế độ ăn cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong
gia đình vì mỗi người trong gia đình có nhu cầu chất dinh dưỡng khác nhau. Ví
dụ:


Người lớn đang làm việc (đặc biệt là lao động chân tay) cần ăn các thực phẩm
cung cấp nhiều năng lượng.


Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt – pho và
chất sắt.


- Phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn để đảm bảo tốt cho sức khỏe
các thành viên trong gia đình.


<b>8. Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? Nêu những điểm cần lưu ý khi </b>
<b>xây dựng thực đơn. </b>


 Muốn có bữa ăn hợp lí phải biết tổ chức thực hiện theo quy trình xây dựng


thực đơn, chọn thực phẩm phù hợp theo thực đơn; chế biến món ăn; bày bàn ăn
và thu dọn.


 Những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.


- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu
quả kinh tế.


<b>9. Câu hỏi thực hành: xây dựng thực đơn cho bữa ăn chiều của gia đình em, </b>
<b>thực đơn cho bữa tiệc. Tóm tắt qui trình thực hiện món trộn dầu giấm – rau </b>
<b>xà lách. </b>


 Thực đơn cho bữa ăn chiều của gia đình em (gợi ý)
Món mặn: Cá hường muối sả chiên


Món xào: bị xào đậu que
Món canh: Cải ngọt thịt bằm


 Thực đơn cho bữa tiệc có người phục vụ:
Món khai vị: Gỏi ngó sen tôm thịt


Súp tuyết nhĩ hải sản
Món sau khai vị: Chả giị hải sản
Món chính: Bị nấu tiêu xanh
Món ăn thêm: Lẩu Thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY27/4 ĐẾN NGÀY 02/5/2020 </b>



<i><b>MÔN ĐỊA LÝ </b></i>
<i><b>Bài 27 </b></i>


<i><b>LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ, THỰ </b></i>
<i><b>ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT </b></i>


<b>Nội dung ghi bài </b>
<b>1. Lớp vỏ sinh vật. </b>


- Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.


- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá (thổ nhưỡng quyển), khí quyển và thủy quyển.
<b>2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật. </b>
<b>a. Đối với thực vật. </b>


- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực
vật.


<b>b. Đối với đơng vật. </b>


- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất.


- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển từ nơi này
đến nơi khác.


<b>c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật. </b>


- Sự phân bố các loại thực vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố các loại động vật.
- Thành phần mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động
vật.



<b>3. Ảnh hưởng của con người đến với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất. </b>
<b>a. Ảnh hưởng tích cực. </b>


- Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo nhiều giống cây, vật ni có hiệu quả kinh tế và chất lượng.
<b>b. Ảnh hưởng tiêu cực. </b>


- Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực vật, động vật mất nơi sinh sống.


- Ơ nhiễm mơi trường do phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dân số tăng nhanh…
làm thu hẹp môi trường sống của sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD 6 </b>


<b> Từ 27/04 đến 01/05/2020 </b>



<b>Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>


<b>VIỆT NAM( 2 tiết) </b>



<b>I.Tình huống: trang 32+33 SGK </b>



- Bạn A-li-a đúng là cơng dân Việt Nam vì có ba là cơng dân Việt Nam



<b>II.Nội dung bài học: </b>



<b>1. Giải thích: </b>


<b>- Công dân là người dân của một nước. </b>


- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.


<b>2. Pháp luật Việt Nam quy định: </b>


<b> Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt </b>
Nam.


<b>3. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân: </b>
<b>- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước. </b>


- Nhà nước bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định
của pháp luật.


- Nhà nước tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt
Nam.


<b>Bài tập: </b>


<b> Bố mẹ Hoa sang Nhật sống đã lâu. Hoa được sinh ra tại Nhật. Vậy bố mẹ Hoa và </b>
Hoa có phải là cơng dân Việt Nam khơng?


<b>Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hình 1 </b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm) Quan sát hình 1.</b>


<b>a) Hãy cho biết rịng rọc hình 1a và hình 1b có </b>
tên gọi là gì? Nêu cơng dụng của mỗi loại rịng rọc.


b) Hãy nêu một ví dụ sử dụng rịng rọc trong
thực tế và cho biết đó là loại rịng rọc gì?



<b>Câu 2: (1,5 điểm) Xem Hình 2, một bình </b>
cầu chứa nước màu có gắn ống thủy tinh,
mực nước màu trong ống thủy tinh như
<b>Hình 2a. Khi ngâm bình vào nước lạnh, sau </b>
một thời gian, mực nước màu trong ống
<b>thủy tinh thay đổi như Hình 2b. </b>


Hãy cho biết mực nước màu trong
ống thủy tinh thay đổi thế nào so với ban
đầu? Giải thích.


<b>Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy giải thích vì sao người ta thường thả quả bóng bàn </b>
bị móp nhưng chưa bị vỡ (chưa bị thủng) vào nước nóng để nó lại phồng lên.
<b>Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt kế ở Hình 3 có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? </b>
Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ?


- Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ nước đá đang tan được
không? Tại sao?


<b>Câu 5: (1,5 điểm) Thế nào là sự nóng chảy? Nêu một ví dụ. </b>
Thế nào là sự đơng đặc? Nêu một ví dụ.


<b>Câu 6: (2,0 điểm) Hình 4 vẽ </b>
đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian của băng phiến
khi đun nóng. Hãy cho biết:


a) Nhiệt độ nóng chảy của băng
phiến là bao nhiêu độ?



b) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3:
Băng phiến tồn tại ở thể gì? Từ phút thứ
6 đến phút thứ 8 băng phiến tồn tại ở
thể gì?


<b>Hình 4 </b>
<b>Hình 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c) Trong khoảng thời gian nào
băng phiến tồn tại cùng lúc cả hai thể
rắn và lỏng?


-Hết-


-

Học sinh làm đề thi gửi mail cho cơ Huyền Anh:
Hạn chót : 02/05/2020.( sẽ tính vào điểm HK2).


<b>NỘI DUNG SỬ 6(27/4-02/5) </b>


-Củng cố kiến thức bài 24.


-HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần
luyện tập ở cuối bài.Yêu cầu:


 Câu 1:Chỉ ghi lại những từ cần điền.
 Câu 2:Trả lời theo nội dung câu hỏi.


-Gửi về địa chỉ MAIL:


TRƯỜNG THCS ……….. LỚP: ………



HỌ VÀ TÊN: ………
<b> </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 6 </b>
(Tuần 26 - Tiết 26)


<b> Bài 24 </b>


<b>NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X </b>
<b>1/ Nước Cham-pa độc lập ra đời. </b>


-Thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, đặt tên nước là...
-Thế kỉ VI, đổi tên nước thành ...(lãnh thổ từ Hoành Sơn đến Phan Rang).
- Đóng đơ ở...


 Q trình thành lập và mở rộng nước Champa diễn ra trên cơ sở các hoạt động
...


<b>2/ Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II - thế kỉ X </b>


<b>a.Kinh tế: đã đạt trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh. </b>
<b>b. Văn hố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tín ngưỡng: Có tục ..., ..., ...
- Kiến trúc: Có nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là ...


<b>--- </b>


<i><b>Luyện tập: </b></i>



<i><b>1. Em hãy đọc kĩ nội dung bài 24 trong sách giáo khoa Lịch sử 6 và điền vào chỗ </b></i>
<i><b>trống(....) để hoàn chỉnh nội dung bài học? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Môn tin học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập minh họa </b>


Sử dụng chương trình MS Word để soạn thảo văn bản theo các yêu cầu sau:


<b>1. Soạn thảo nội dung bài thơ trên bằng phông chữ Times New Roman </b>


 Tiêu đề bài thơ: Chữ in hoa, kiểu chữ béo (đậm);


 Nội dung bài thơ: Chữ thường, kiểu chữ nghiêng, dãn dòng 1,5;


2. Chèn một ảnh bất kỳ có sẵn trong máy tính vào vị trí dưới cùng của bài thơ, chỉnh sửa kích thước của ảnh
tương đối với chiều rộng của bài thơ.


<i><b>3. Lưu bài vào ổ D:\Hoten.lop (ví dụ: D:\NguyenVanAn.lop6a2) </b></i>


<b>Gợi ý thực hành: </b>


Gõ văn bản:


BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên nước chảy, cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Nơi đây sống một người tóc bạc


Người khơng con mà có triệu con
Nhân dân ta gọi người là Bác
Cả đời người là của nước non.
1.


 Định dạng tiêu đề bài thơ:


o <b>Bước 1: Chọn phần tiêu đề bài thơ; </b>


o <b>Bước 2: Sử dụng nút lệnh </b> để chọn phông chữ, nút lệnh để in đậm tên tiêu đề;


 Định dạng nội dung bài thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

o <b>Bước 2: Sử dụng nút lệnh </b> để định dạng kiểu chữ nghiên cho nội dung bài thơ;
o <b>Bước 3: Chọn phần nội dung bài thơ; </b>


o <b>Bước 4: Mở bảng chọn Format </b>→→<b> Chọn lệnh Paragraph </b>→→<b> xuất hiện hộp thoại Paragraph, trong </b>
<b>ô Line spacing chọn 1.5 lines. </b>


2. Thực hiện chèn hình ảnh theo các bước sau đây:


 <b>Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh; </b>


 <b>Bước 2: Chọn lệnh Insert </b>→→<b> Picture </b>→→<b> From File </b>→→<b> Hộp thoại Insert picture xuất hiện; </b>


 <b>Bước 3: Chọn tệp hình ảnh cần thiết và nháy nút Insert trên hộp thoại. </b>


<b>3. Chọn File\Save và tên cho tệp tin để lưu bài. </b>


<b>BT Toán 6 </b>


Link Bài giảng Góc:
1/ BT: làm bài 8, 9, 10/75SGK


2/ Cho 4 tia chung gốc Ox, Oy, Oz, Ot.
a/ Vẽ hình.


b/ Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành?
c/ Kể tên các góc?


<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI MÔN NGỮ VĂN </b>
<b>KHỐI LỚP 6: TỪ 27/4 ĐẾN 1/5 </b>


<b>TUẦN </b> <b>BÀI HỌC </b> <b>NỘI DUNG </b>


<b>( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ) </b>


<b>ĐỊNH </b>
<b>HƯỚNG TỰ </b>
<b>HỌC </b>
<b>TUẦN </b>
<b>27</b>
<b>1.Trả bài </b>
<b>TLV – </b>
<b>KT Tổng </b>
<b>hợp </b>


<i><b>Giáo viên đã sửa khi nhận bài học sinh gửi qua email. </b></i>


<b>2. CÂY </b>
<b>TRE </b>


<b>VIỆT </b>
<b>NAM – </b>
<b>Thép Mới</b>


<b>Đọc – Hiểu chú thích </b>
<b>1/ Tác giả (SGK/T98 ). </b>
- Thép Mới (1925-1991)
<b>2/Tác phẩm </b>


<b>*Hoàn cảnh sáng tác: (SGK/T98 ). </b>


- Bài “ Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên
của nhà điện ảnh Ba Lan.


<b>*Bố cục : 4 phần </b>


<b>* Đại ý: Bài văn nêu lên vẻ đẹp của cây tre, hình ảnh của </b>
cây tre đã gắn liền với cuộc sống và con người Việt Nam.
cây tre đã trở thành biểu tượng cho dân tộc Việt Nam.
<b>II. Đọc – Hiểu văn bản: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cây tre là người bạn thân của nông dân


- Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ
luỹ tre thân mật làng tôi.


- Tre thân thuộc: đâu đâu cũng có
- Tre, nứa, trúc, mai, vầu…


 Tre có mặt ở mọi miền đất nước, gắn bó thân thiết với


con người.


<b>+ Phẩm chất </b>


<b>- Ở đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt </b>
- Dáng mộc mạc, nhũn nhặn


- Tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, giản dị, chí khí
như người (Liệt kê, nhân hoá, so sánh)


<b>=> Tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người </b>
<b>thanh cao, giản dị, bền bỉ, tre tượng trưng cho dân tộc </b>
<b>Việt Nam </b>


<b>2/ Tre gắn bó với đời sống của con người Việt Nam: </b>
<b>a. Trong đời sống sinh hoạt, lao động </b>


- Dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, tre ăn ở với
người đời đời kiếp kiếp


- Giúp người trăm cơng nghìn việc, là cánh tay của người
nông dân


- Là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: Đánh chuyền, chắt
- Cụ già: Điếu cày


- Tre gắn bó từ lúc lọt lịng đến nhắm mắt xuôi tay
(Liệt kê, nhân hố, so sánh)


<b>-> Tre gắn bó khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con </b>


<b>người, là người bạn của nhà nông Việt Nam. </b>


<b>b. Trong chiến đấu </b>


- Tre là đồng chí chiến đấu của ta.


- Tre là vũ khí chống lại sắt thép quân thù


- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín


- Tre hi sinh để bảo vệ con người


- Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Điệp từ, nhân hoá)


<b>-> Tre mang phẩm chất hiền hoà, thẳng thắn, can đảm, </b>
<b>thuỷ chung, dũng cảm, anh hùng. </b>


<b>c. Trong đời sống tinh thần </b>
- Tre làm nên âm thanh sáo, diều


<b>-> Là nguồn vui, là phương tiện giúp con người biểu lộ </b>
<b>tình cảm qua âm thanh nhạc cụ bằng tre. </b>


Gạch chân
sgk


HS đọc kĩ văn
bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>=> Cây tre luôn sát cánh với con người trong mọi thời </b>
<b>điểm và hoàn cảnh. </b>


<b>3. Tre trong hiện tại và tương lai: </b>


- Tre già măng mọc… trên phù hiệu…lứa măng non của
nước Việt Nam.


- Tre vẫn cịn mãi


- Tre xanh vẫn là bóng mát


- Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa nhưng tre nứa sẽ còn
mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam


<b>=> Cây tre vẫn còn mãi trong đời sống của con người </b>
<b>Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành thuỷ chung </b>
<b>của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai. </b>


<b>III. Tổng kết </b>
Ghi nhớ (SGK/100)
<b>IV. Luyện tập : </b>


Sưu tầm thêm một số câu ca dao tục ngữ nói đến hình ảnh
<b>cây tre. </b>


Hs học ghi
nhớ



HS làm bài
tập


<b>3. Viết bài </b>
<b>tập làm </b>
<b>văn tả </b>
<b>người</b>


<b>Đề 5/SGK-T94 </b>


<b> Hãy tả về một người mà em yêu quý nhất. </b>


<b> 1. Mở bài </b>


Giới thiệu: Người đó là ai? Vì sao em chọn người đó?
<b> 2. Thân bài </b>


<b>*Miêu tả về ngoại hình, tính cách </b>


+ Dáng người …
+ Mái tóc …


+ Khn mặt hình … ấn tượng nagy từ cái nhìn đầu tiên
+ Đôi mắt … hiền từ


+ Đôi môi… nụ cười …tiếng nói
+ Đơi bàn tay…


+ Điềm đạm hay nóng nảy…
<b>* Trong quan hệ với mọi người </b>


+ Chân tình


+ Cởi mở
+ Chia sẻ…


<b>* Trong công việc: </b>
+ Tận tụy


+ Không nản chí trước khó khăn…


<b>* Kỷ niệm khó qn của em với người đó </b>
Kể lại 1 kỷ niệm …


<b> 3. Kết bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ôn tập </b>
<b>văn miêu </b>
<b>tả </b>


<b> Học sinh tự học trong SGK trang 120 </b> HS tự học
SGK/120
<b>4. Câu </b>
<b>trần thuật </b>
<b>đơn + </b>
<b>Câu trần </b>
<b>thuật có </b>
<b>từ là + </b>
<b>Câu trần </b>
<b>thuật </b>
<b>khơng có </b>


<b>từ là </b>


<b>I.Câu trần thuật </b>


<b>1. Câu trần thuật đơn là gì ? </b>
* Ví dụ (SGK/T101)


Câu 1: Tơi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài
CN / VN


Câu 2: …. Tôi / mắng
CN VN


Câu 6: Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu
được


CN VN CN VN
Câu 9: Tôi / về không một chút bận tâm.


CN VN


 câu có mục đích nói, dùng để giới thiệu, tả, kể, nêu ý
kiến.


-> Câu 1, 2, 9 là câu trần thuật đơn


<b>=> Câu trần thuật đơn: + Câu do một cụm CV tạo </b>
<b>thành </b>


<b> + Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể </b>


<b>về một sự </b>


<b> việc, sự vật hay để nêu ý kiến </b>
<b>Ghi nhớ (SGK/101) </b>


<b>2. Câu trần thuật đơn có từ là </b>


<b>a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là : </b>
<b>Ví dụ (SGK/114) </b>


a. Bà đỡ Trần /là người huyện Đông triều
<b> CN VN (từ “là” + Cụm DT) </b>
 Giới thiệu


b. Truyền thuyết /là loại truyện dân gian….


-HS ghi phần
I vào bài học.


HS học ghi
nhớ SGK/101


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> CN VN (từ “là” + Cụm DT) </b>
 Định nghĩa


c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo,
sáng sủa.


<b> CN VN (từ “là” + Cụm DT) </b>
 Miêu tả.



d. Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại


CN VN (từ “là” + Tính từ)
 Đánh giá


<b> Câu trần thuật đơn có từ là: VN thường kết hợp với </b>
<b>DT (Cụm DT), ĐT (Cụm ĐT), TT (Cụm TT). </b>


 <b>Thêm từ phủ định vào trước Vị ngữ: </b>


- Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
- Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phải dại.


<b> Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ </b>
<b>“khơng phải, chưa phải”. </b>


<b>Ghi nhớ (SGK/114) </b>


<b>b.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là </b>
<b> ( HS tự học trong SGK/115) </b>


<b>3.Câu trần thuật đơn khơng có từ là: </b>
<b>a Đặc điểm của câu đơn khơng có từ là : </b>
Ví dụ : (SGK/118)


VD : a) Phú ông / mừng lắm.


CN VN (Cụm TT)
b) Chúng tôi / tụ hội ở góc sân


CN VN (Cụm ĐT)


<b> Câu trần thuật đơn khơng có từ là : VN thường do ĐT </b>
<b>(Cụm ĐT), TT (Cụm TT) tạo thành </b>


<b>Ghi nhớ (SGK/119) </b>
<b>b.Câu miêu tả và tồn tại </b>
<b>( HS tự học trong SGK/119) </b>
<b>II. Luyện tập : </b>


HS làm bài tập 1,2,3,4 (SGK/101,102,103)
Bài tập 1,2,3 (SGK/115,116)


Bài tập 1,2 (SGK/120)


<b>HS tự học </b>
<b>SGK/115 </b>


-HS ghi phần
I vào bài học.


<b>HS tự học </b>
<b>SGK/119 </b>


-HS tự làm
bài.


<b>Ôn tập </b>
<b>Truyện </b>
<b>và Kí </b>



<b> (Học sinh tự học trong SGK trang 117) </b> <b>HS tự học cả </b>
<b>bài SGK/117 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở. </b>


- Tham khảo đường link bài “Cây tre Việt Nam”- Thép Mới : Bấm ctrl + click chuột
trái.


<b>- Ơn lại: Nhân hóa - Ẩn dụ - Hốn dụ- Các thành phần chính của câu – Câu trần </b>
<b>thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ LÀ – Thơ và Ký (Chuẩn bị cho bài kiểm tra </b>
<b>tổng hợp) </b>


</div>

<!--links-->

×