Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 204 đến 2542020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần lễ: 20/4 – 24/4/2020 </b>


<i><b>Remember: </b></i>


<i><b>Trạng từ tần suất (Adverb of frequency) </b></i>


<i>Các trạng từ tần suất đứng trong câu thường thấy là: </i>


always: luôn luôn


frequently: thường xuyên
usually: thường thường
often: thường, hay
sometimes: đơi khi


occasionally: thỉnh thoảng
rarely: ít khi


seldom: ít khi


never: không bao giờ
...


Trạng từ chỉ tần suất có thể:


<i><b>Đứng sau động từ "to be" hoặc đứng trước động từ thường. </b></i>
<i><b>a. Sau động từ BE: </b></i>


- How often is he late for school?
+ He's never late for school.
<i><b>b. Trước động từ thường: </b></i>



<i><b>- How often does he go to bed late? </b></i>
+ He never goes to bed late.


<b>EXERCISES </b>



<b>I. </b> <b>Supply the correct tenses of the verbs, Present Simple or Present Continuous: </b>
1. (brush) Mai her teeth twice a day.


2. (go) Ba and Lan sometimes to the zoo on Sunday.
3. (listen) He to music now.


4. (eat) Miss Thu usually some vegetables.


5. (have) his mother often any bananas?


6. (read) They stories at the moment.


7. (not drink) I beer now.


8. (get) you up early every day?
9. (watch) My friend usually TV on Monday.
10. (not wash) That girl the dishes at this time.
<b>II. </b> <b>Put the adverbs in the correct order: </b>


<b>1. The boys do not go camping in June and July. (often) </b>


……….
<b>2. She goes jogging with her mother. (sometimes) </b>


……….


<b>3. I do my homework in the evening. (always) </b>


……….
<b>4. The man has lunch with his family. (never) </b>


……….
<b>5. Do you have dinner in a restaurant on Saturday? (sometimes) </b>


……….
<b>III. </b> <b>Put the given words in the correct order: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
1. Vy/ does/ often/ What/ have/ breakfast/ for?


……….
2. usually/ on /Do/ Mondays/ you/ to/ go/ school?


……….
3. She/ never/ with/ camping/ goes/ her/ friends//


……….
4. games/ play/ video/ I/ often//


……….
5. Hung/ What/ does/ do/ time/ free/ in/ his?


……….
<b>IV. Make questions for the underlined words: </b>


<b>1. Their father goes jogging every afternoon. ( How often) </b>



……….
<b>2. She is skipping rope in the garden. (Where) </b>


……….
<b>3. We often go to the cinema with our friends. (Who) </b>


……….
<b>4. He sometimes travels to school by taxi. ( How often) </b>


……….
<b>5. They often wear warm clothes when they go camping. ( What) </b>


……….
V.<b>Read the passage and decide whether the sentences are TRUE or FALSE : </b>


Khang’s uncle is an engineer. Every morning, he gets up at 7.00 and goes to work by motorbike. He
usually eats breakfast and lunch at work. Sometimes, he goes out to have lunch with his friends. His
favorite sport is soccer. He often watches soccer on TV. Every Sunday, he plays soccer with Khang and
friends in the park.


<i><b>Questions: </b></i>


1. Khang’s uncle never travels to work by car. _____
2. He always eats lunch at work alone. _____
3. He never watches sports on TV. _____
4. He only plays soccer with Khang’s friends in the park. _____


<i>The end </i>



<b>Học sinh có thể gởi kết quả bài làm cho giáo viên bộ môn của mình trước 25/4/2020 qua email: </b>
<b>6A1, 6A7: Ms. Nguyen Hoang Khue Ai ( ) </b>


<b>6A2, 6A6, 6A8: Ms. Tran Thi Thanh Tuyen ( ) </b>
<b>6A3, 6A4, 6A5, 6A9, 6A10: Ms. Phan Thi Kim Khue () </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 ( Áp


dụng tuần học: ngày 20/4/2020 –25/4/2020)



<b>BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN </b>





<b>I Thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày:</b>
<b>1 Giá trị dinh dưỡng của thực đơn </b>


Chọn đủ các loại thức ăn thuộc 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày: nhóm giàu
chất đạm, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu vitamin và chất khống


<b>2. Số lượng, thể loại món ăn </b>


- Có từ 3 đến 4, 5 món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản.


- 3 món chính : canh, mặn, xào. Và 1 hoặc 2 món phụ (nếu có) : rau, củ (tươi hoặc trộn); dưa
chua kèm nước chấm.


Ví dụ: Thực đơn cho một bữa ăn tối:
+ Canh rau đay nấu cua


+ Thịt kho tàu


+ Gan xào giá hẹ
(+ Cà muối chua)


<b>3. Đặc điểm của các thành viên trong gia đình </b>


II. Thực đơn
<b>cho bữa liên hoan </b>
<b>hay bữa cỗ </b>


<b>1. </b> <b>Đối với bữa </b>
<b>tiệc tự phục vụ </b>


<b>Thực đơn gồm nhiều món ăn, kể cả món tráng miệng và đồ uống. Tất cả được bày trên </b>
<b>chiếc bàn lớn. </b>


<b>Các đồ dủng như dao, thìa,nĩa,.. được đặt sắn trên bản ở vị trí dễ lấy, khách tự chọn món </b>
<b>ăn theo sở thích. </b>


<b>2. Đối với bữa tiệc có người phục vụ: </b>
<b>a. Số lượng món ăn </b>


<b>Mục tiêu bài học: dựa vào phần lý thuyết Nguyên tắc xây dựng thực đơn đã </b>
học, học sinh sẽ thực hiện 2 loại thực đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


Có 4 đến 5 món trở lên. Tuỳ điều kiện vật chất, tài chính, thực đơn có thế tăng cường lượng và
chất.


<b>b. Cấu trúc các món ăn </b>



<b> xem lại phần nguyên tắc xây dựng thực đơn trang 109 phần 2b </b>


<b>Món khai vị </b>


<b>Món sau khai vị </b>


<b>Món ăn chính giàu đạm </b>


<b>Món rau canh hoặc lẩu </b>


<b>Món tráng miệng </b>


<b>Đồ uống </b>


<b> Lưu ý </b>


– Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau


– Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn.


Ví dụ: Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:


+ Súp cua gà/ gỏi mực Á đơng (món khai vị)
+ Chả giò hải sản (món sau khai vị)
+ Cải ngồng xào tỏi (món sau khai vị)
+ Bò nấu tiêu xanh (món ăn chính)
+ Cá hấp xì dầu (món ăn chính)


+ Lẩu gà sa tế (món ăn thêm: rau, canh,…)


+ Chè nhãn sen ( món tráng miệng)


Học sinh tham khảo thêm SGK trang 114, 115


<b>BÀI TẬP, DẶN DÒ:</b>


Sau khi tham khảo một số thực đơn mẫu, học sinh lập 1thực đơn bữa ăn hàng ngày, 1 thực đơn
bữa tiệc liên hoan (lưu ý ghi rõ cơ cấu thực đơn như trên ví dụ, để giáo viên kiểm tra mức độ
hiểu bài của học sinh),nộp về cho giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 20/04 ĐẾN NGÀY 25/04/2020 </b>
<b>Môn Địa </b>


<i><b>Tiết 32. Bài 26 </b></i>


<b>ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT </b>
<b>Nội dung ghi bài </b>


<b>1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa. </b>



- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa (gọi là lớp đất hoặc thổ
nhưỡng).


<b>2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng. </b>


<b>a. Thành phần của thổ nhưỡng. </b>



- Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng của đất. Khống chất có nguồn gốc từ sản
phẩm phân hóa đá gốc.


- Thành phần chất hữu cơ.



+ Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trị rất quan trọng đối với chất lượng đất.


+ Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động thực vật bị biến đổi do các vi sinh vật trong đất tạo
thành chất mùn.


+ Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát
triển.


<b>b. Đặc điểm của thổ nhưỡng. </b>



- Độ phì nhiêu là đặc điểm quan trọng nhất của đất.


<b>3. Các nhân tố hình thành đất. </b>



- Các nhân tố quan trọng trong hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là: Đá mẹ, sinh vật
và khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD 6 </b>
<b> Từ 20/04 đến 24/04/2020 </b>


<b>Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬTTHƯ TÍN, ĐIỆN </b>
<b>THOẠI, ĐIỆN TÍN </b>


<b>I.Tình huống:( sgk/46) </b>
<b>II.Nội dung bài học: </b>


<b>1. Quyền được bảo đảm an tồn bí mật về thư tín,điện thoại, điện tín của cơng dân là </b>


quyền cơ bản được quy định trong Hiến pháp.


<b>2. Quyền được bảo đảm an tồn bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân là: </b>
- Không ai được chiếm đoạt, tự ý mở thư tín, điện tín của người khác.


- Không được nghe trộm điện thoại.


<b>Bài tập: Em phải làm gì trong những trường hợp sau: </b>


<b>a. Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác? </b>


<b>b. Ba mẹ, thầy cô, anh chị xem thư, nhật ký của em mà không hỏi ý kiến của em có được </b>
khơng?


<b>Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VẬT LÝ 6 </b>



TUẦN 33 (20/04 – 24/04/2020)


<b>Chun đề: SỰ SƠI </b>



<b>I. Thí nghiệm về sự sơi: </b>
1. Tiến hành thí nghiệm: Sgk
2. Nhận xét:


- Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình.
- Các bọt khí nổi lên


- Nước reo



- Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra. Khi tới mặt thống thì nổilên vở tung, nước sôi sùng
sục.


<b>II. Nhiệt độ sôi: </b>


- Nước sôi ở nhiệt độ 100o<sub>C nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sôi của nước . </sub>


- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.


- Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay
lên trên mặt thoáng.


<b>III. Vận dụng </b>


<i>C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi cột nước chia nhịêt độ? </i>


- Vì nhiệt độ nầy là xác định à khơng đổi trong q trình nước đang sơi


<i>C8 : Tại sao để đo nhiệt đô của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà khơng </i>


dùng nhiệt kế rượu?


- Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nứơc, cịn nhiệt độ sơi của rượu thấp hơn
nhiệt độ sơi của nước.


<i>C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các đoạn AB và BC của đường biểu diển ứng với những hình </i>


nào?


<i> TL: - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. </i>



- Đọan BC ứng với q trình sơi của nước


<b>VẬN DỤNG </b>


- BT: 28-29.4; 28-29.5, 28-29.6 SBT trang 79, 80.


<b>DẶN DÒ:</b>


- Đọc sách giáo khoa Vật Lý 6 bài 28, 29 trang 85 đến 88 và trả lời các câu hỏi.
- Học sinh ghi bài vào vở.


- Làm bài tập vận dụng và gửi mail cho cơ Huyền Anh: . Hạn
chót : 24/04/2020.( sẽ tính vào điểm HK2). KHI GỬI MAIL VUI LỊNG GHI RÕ HỌ
TÊN VÀ LỚP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>NỘI DUNG SỬ 6(20/4-24/4) </b>
-Củng cố kiến thức bài 17 đến bài 23.


-HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở
cuối bài.Yêu cầu:


 Câu 1:Chỉ ghi lại những từ cần điền.
 Câu 2,3,4:Trả lời theo nội dung câu hỏi.


-Gửi về địa chỉ MAIL:


TRƯỜNG THCS ……….. LỚP: ………



HỌ VÀ TÊN: ………
<b> </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 6 </b>
(Tuần 25 - Tiết 25)


<b>CHỦ ĐỀ </b>


<b>CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC </b>
(từ năm 40 đến thế kỉ IX)


<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân </b>
<b>dân Giao Châu. </b>


<b>a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện. </b>


<b>A </b> <b>B </b>


1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và


Cửu Chân


3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và
Hoàng Châu.


4. Đầu thế kỉ VI nhà Lương d. Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu


Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao.


5. Năm 679 nhà Đường e. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
1... 2... 3... 4... ... 5...


<b>b. Văn hóa: thực hiện đồng hóa về văn hóa. </b>


- Chính quyền đơ hộ mở một số trường học dạy...và tiến hành du
nhập..., Đạo giáo, ... và những ...của người Hán vào
nước ta.


- Nhân dân ta vẫn sử dụng ... của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng
với những ...như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh
chưng...


<b>2. Hãy lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ </b>
<b>IX. </b>


<b>Số </b>
<b>TT </b>


<b>Thời gian </b> <b>Tên cuộc </b>
<b>khởi nghĩa/ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kháng chiến </b>


1 Năm 40 - 42 Hai Bà Trưng


2 Bà Triệu



3 Lý Bí


4 Mai Thúc


Loan


5 Phung Hưng


<b>--- </b>


<i><b>Luyện tập: </b></i>


<i><b>1. Em hãy đọc kĩ nội dung từ bài 17 đến bài 23 trong sách giáo khoa Lịch sử 6 và điền vào </b></i>
<i><b>chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học? </b></i>


<i><b>2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao người Việt vẫn </b></i>
<i><b>giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? </b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao ở nhiều địa </b></i>
<i><b>phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều trường học, đường phố, </b></i>


<i><b>...mang tên Hai Bà Trưng. </b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý nghĩa tên gọi “Vạn </b></i>
<i><b>Xuân” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 6 HỌC KÌ II </b>
<b> </b>


<b>I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Để mở tệp văn bản có sẵn trong máy, em sử dụng lệnh nào? </b>


<b> A. File/Copy. </b> <b>B. File/New. </b> <b>C. File/Save. </b> <b>D. File/Open. </b>
<b>Câu 2: Em sử dụng nút lệnh nào dưới đây để di chuyển và dán văn bản? </b>


<b> A. </b> và <b>B. </b> và <b>C. </b> và <b>D. </b> và


<b>Câu 3: Khi định dạng đoạn văn bản, muốn giảm mức thụt lề trái em phải nháy chuột vào </b>
<b>nút nào? </b>



<b> A. </b> . <b>B. </b> <b>C. </b> . <b>D. </b> <b>. </b>


<b>Câu 4: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có: </b>


<b> A. Phông (Font) chữ </b> <b>B.Kiểu chữ (Style) </b>


<b> C.Cỡ chữ và màu sắc </b> <b>D. Cả 3 phương án đều đúng </b>


<b>Câu 5: Khi muốn hình ảnh nằm bên dưới văn bản ta chọn cách bố trí nào sau đây? </b>


<b> A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 6: Để chèn thêm cột vào bên trái một cột trong bảng, trước hết ta đưa trỏ chuột vào </b>
<b>một ô trong cột cần chèn thêm rồi thực hiện: </b>


<b> A. Vào Format, chọn Columns to the Left. </b>
<b> B. Vào Insert, chọn Columns to the Left </b>


<b> C. Vào Table, chọn Insert, chọn Columns to the Left. </b>
<b> D. Vào Insert, chọn Table, chọn Columns to the Left. </b>
<b>Câu 7: Để tìm từ trong văn bản ta vào: </b>


<b> A. File \ Find </b> <b>B. Edit \ Find </b> <b>C. Edit \ File </b> <b>D. Find \ File </b>
<b>Câu 8: Muốn khởi động Word em phải nháy chuột vào nút lệnh? </b>


<b> A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 9: Muốn căn giữa văn bản ta sử dụng nút lệnh nào sau đây? </b>



<b> A. </b> <b>B. </b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 10: Mục nào dới đây sắp xếp theo thứ tự đơn vị xử lí văn bản từ nhỏ đến lớn? </b>
<b> A. Kí tự - câu - từ - đoạn văn bản </b> <b>B. Từ - kí tự - câu - đoạn văn bản </b>
<b> C. Từ - câu - đoạn văn bản - kí tự. </b> <b>D. Kí tự - từ - câu - đoạn văn bản </b>
<b>Cõu 11: Soạn thảo văn bản trờn mỏy tớnh cú nhiều ưu điểm </b>


<b> A. đẹp và nhiều kiểu chữ chuẩn xác hơn rất nhiều so với viết tay. </b>
<b> B. đẹp và có nhiều cách trình bày dễ hơn so với viết tay. </b>


<b> C. có thể sửa và sao chép văn bản dễ dàng. D. Tất cả đúng. </b>
<b>Câu 12: Sau khi khởi động, Word mở một văn bản tạm thời có tên là? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>Câu 13: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống (…) để được câu đúng. </b>


<b> A. Phím Delete dùng để xóa kí tự ... con trỏ soạn thảo. </b>
<b> B. Phím Backspace dùng để xóa kí tự ... </b> ... con trỏ soạn thảo.
<b>Câu 14: Ghép ý ở cột A với cột B ghi kết quả vào cột C để có câu đúng </b>


Cột B Cột A Kết quả Cột C


1. Để mở văn bản đã có trên máy ta


lần lượt thực hiện <b>A. Lưu văn bản cũ với một tên khác </b> 1 với……..


2. Các nút lệnh
dùng để



<b>B.. Xem trang văn bản thu gọn trên </b>


màn hình 2 với……..


3. Để lưu văn bản trên máy tính em
thực hiện


<b>C. Chọn File → Save → Chọn ổ đĩa </b>


→ gõ tên văn bản → OK 3 với……..


4. Khi em lần lượt thực hiện các
lệnh ở bảng chọn: File, Save As có
nghĩa là


<b>D. Chọn File → Open → Gõ tên văn </b>
bản và → OK


4 với……..
5. Nút lệnh dùng để


e) Mở văn bản mới, mở văn bản đã
có trên máy, lưu văn bản và in văn


bản 5 với……..


<b>Câu 8: Con trỏ soạn thảo là gì? Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ sọan </b>
thảo và con trỏ chuột. Khi di chuyển chuột, con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không?
<b>Câu 10: Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào? </b>



<b>Câu 11: Thế nào là định dạng đoạn văn bản? Khi thực hiện định dạng một đoạn văn bản chúng </b>
ta có cần chọn cả đoạn văn bản không?


<b>Câu 12: Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản </b>


<b>Câu 15. Em hãy kể tên các kiểu gõ văn bản chữ việt mà em được học đó. </b>
<b> Bằng một trong các kiểu gõ em đã học hoàn thành đoạn thơ sau: </b>
Thuowr conf thow ngayf hai buooir ddeens truwowngf.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Link bài giảng tính chất cơ bản phép cơng phân số:



/>


Link bài giảng phép trừ phân số



/>


( Bấm Ctrl+Click chuột trái)


BÀI TẬP TỐN 6 TỪ 20/4 -24/4
Bài 1: Tính nhanh


a/ −2


5 +
3
7+
−3
5 +
1
2+
4


7 b/
1
14+
−4
21 +
−3
5 +
−5
21 +
5
14
c/−7


21 + (1 +
1


3) d/ (


3
4+


5
12) +


−5


−4 e/(2 +


−7
13) +



−6
13


Bài 2: Tính
a/1
3−
2
9 b/
−1
16 −
1
15 c/
2
7−
−1
4 d/
−11


12 − (−1) e/


−5
9 −
−5
12
f/−2
7 −
7
2 g/
11


36−
−7
24 h/
3
5− (−


2
3)


Bài 3: Tìm x
a/𝑥 +3


4=
1


2 b/𝑥 +


−5


7= 0 c/
1


12+ 𝑥 =
−2


3 d/


1


4− 𝑥 =


1
20


e/−1


3 + 𝑥 =
2


5 f/
−8


13 − 𝑥 = 0 g/
−5


6 − 𝑥 =
7
12+


−1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14
<b>NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP- KIỂM TRA </b>


<b> KHỐI LỚP 6: TỪ 20/4 - 24/4 </b>


<b>TUẦN </b> <b>BÀI </b>


<b>HỌC </b>



<b>NỘI DUNG ÔN TẬP – KIỂM TRA </b>
<b>( HS LÀM BÀI) </b>


<b>ĐỊNH HƯỚNG LÀM </b>
<b>BÀI </b>


<b>20 </b> <b>Nội dung </b>


<b>ôn tập + </b>
<b>kiểm tra </b>


<b>Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: </b>


“Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc
vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phach phách vào các ngọn cỏ.
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái
áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã
nghe tiếng phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì
cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương
được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to và nổi từng tảng, rất
bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”


(Trích “Bài học đường đời đầu tiên”-Tơ
Hồi)


<b>Câu 1: Cho biết nội dung của đoạn trích trên ? </b>


<b>Câu 2: Tìm phó từ trong câu sau: “Lúc tơi đi bách bộ </b>


<b>thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi </b>
<b>gương được và rất ưa nhìn” </b>


<b>Câu 3: Từ “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn. </b>


Em hãy rút ra bài học cho bản thân?


<b>Câu 4: Viết đoạn văn (6->8 câu) nêu cảm nghĩ của em </b>


về nhân vật Dế Mèn trong đó có sử dụng phó từ. Xác
định phó từ.


<b> Dàn ý (tham khảo) </b>


<b>A.Mở đoạn: Giới thiệu nhân vật Dế Mèn </b>
<b>B.Thân đoạn: - Ngoại hình </b>


- Tính cách, hành động


- Suy nghĩ của bản thân về nhân vật


HS đọc kĩ đoạn trích


HS đọc đoạn trích trên
để rút ra nội dung
Xem lại bài Phó từ
SGK/12 (xác định phó
từ “được”…)





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C.Kết đoạn: Bài học cho bản thân </b>


(Lưu ý: có sử dụng phó từ, ví dụ: cũng, rất, đã……)


<b>21</b> <b>Nội dung </b>


<b>ôn tập + </b>
<b>kiểm tra </b>


<b>Phần I: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi </b>


Mũi Cà Mau: Mỏm đất tươi non
Mấy năm trời lấn luôn ra biển
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn
Lắng lại; và chân người bước đến
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau


Những dịng sơng rộng hơn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước!
Tổ quốc tơi như một con tàu


Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau
(Mũi Cà Mau _ Xuân Diệu)


<b>Câu 1: Đoạn thơ trên gợi em liên tưởng đến tác phẩm </b>



nào đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 học kì II?
Cho biết tên tác giả ?


<b> Câu 2 : </b>


a.Em hãy xác định một phép tu từ được sử dụng trong
đoạn thơ trên


b. Nêu tác dụng của phép tu từ đó.


<b>Câu 3: Viết một đoạn văn ( 6 – 8 câu ) trình bày cảm </b>


nhận của em về vùng Cà Mau qua bài “Sông nước Cà
Mau” đã học.


<b> Dàn ý (tham khảo ) </b>


<b>A.Mở đoạn: Giới thiệu bài Sông nước Cà Mau </b>
<b>B.Thân đoạn: </b>


+ Cảnh vật, thiên nhiên….


+ Sơng ngịi, kênh rạch, rừng đước….
+ Chợ Năm Căn..


+ Con người Cà Mau...


<b>C.Kết đoạn: Tình cảm của em đối với Cà Mau </b>


<b>HS đọc kĩ đoạn thơ </b>



<b>HS chỉ ra đúng tên </b>
<b>tác giả, tác phẩm </b>


<b>HS có thể xác định </b>
<b>phép tu từ trong câu : </b>


“Tổ Quốc tôi như một
con tàu


Mũi thuyền ta đó - mũi
Cà Mau”


HS viết thành đoạn văn
<b>ngắn, không tách đoạn </b>


Lời dặn: <b>Các em thân mến! </b>


<b>- Làm bài tập đầy đủ vào trong vở. </b>


</div>

<!--links-->

×