Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A.VOCABULARY (UNIT 10) </b>
<b>Unidentified flying objects (UFO): Vật thể bay không xác định </b>
1 Exist, existence V,n Tồn tại 12 Spacecraft n Tàu vũ trụ
2 Strange adj Lạ 13 Physical
condition
adj,n Đk thể chất
3 Report v Báo cáo,tường thuật 14 orbit v,n Quĩ đạo
4 Claim v Khẳng định 15 Marvelous adj Tuyệt vời
5 Believe v Tin 16 Flying saucer n Dĩa bay
6 Aircraft n Máy bay 17 creature n Sinh vật
7 Weather balloon n Kinh khí cầu 18 Man-like adj Giống người
8 Meteor n Sao băng 19 Get out of v Ra khỏi
9 Evidence n Bằng chứng 20 Trace n Dấu vết
10 Alien n Người ngoài hành t 21 mysterious adj Kỳ bí,huyền ảo
11 Egg-shaped adj Hình quả trứng 22 Capture v Bị bắt
<b> B. GRAMMAR </b>
<b> RELATIVE CLAUSE (Cont.) </b>
<b> I. </b>Lưu ý cần nhớ trong mệnh đề quan hệ
1. Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ thì giới từ có thể đặt trước hoặc sau mệnh đề quan hệ (chỉ
áp dụng với whom và which.)
Ví dụ: Mr. Brown is a nice teacher. We studied with him last year.
➨ Mr. Brown, with whom we studied last year, is a nice teacher.
➨ Mr. Brown, whom we studied with last year, is a nice teacher.
2. Có thể dùng which thay cho cả mệnh đề đứng trước.
Ví dụ: She can’t come to my birthday party. That makes me sad.
→ She can’t come to my birthday party, which makes me sad.
3. Ở vị trí tân ngữ, whom có thể được thay bằng who.
Ví dụ: I’d like to talk to the man whom / who I met at your birthday party.
5. Các cụm từ chỉ số lượng some of, both of, all of, neither of, many of, none of … có thể được dùng
trước whom, which và whose.
EX 1: I have two sisters, both of whom are students.
She tried on three dresses, none of which fitted her.
EX 2: Daisy has three brothers. All of them are teachers.
---> Daisy has three brothers, all of whom are teachers.
EX 3: He asked me a lot of questions. I couldn’t answer most of them.
---> He asked me a lot of questions, most of which I couldn’t answer.
6. KHÔNG dùng THAT, WHO sau giới từ.
Ví dụ: The house in that I was born is for sale.
<b>II. Các trạng từ quan hệ </b>
<b>1. WHY: mở đầu cho mệnh đề quan hệ chỉ lý do, thường thay cho cụm for the reason, for </b>
that reason.
...N (reason) + WHY + S + V ...
<b>Ex: I don’t know the reason. You didn’t go to school for that reason. </b>
→ I don’t know the reason why you didn’t go to school.
<b>2. WHERE: thay thế từ chỉ nơi chốn, thường thay cho there </b>
....N (place) + WHERE + S + V ....
(WHERE = ON / IN / AT + WHICH)
<b>Ex: a/ The hotel wasn’t very clean. We stayed t that hotel. </b>
→The hotel where we stayed wasn’t very clean.
→ The hotel at which we stayed wasn’t very clean.
<b>3. WHEN: thay thế từ chỉ thời gian, thường thay cho từ then </b>
....N (time) + WHEN + S + V ...
(WHEN = ON / IN / AT + WHICH)
<b>Ex: Do you still remember the day? We first met on that day. </b>
→ Do you still remember the day when we first met?
→ Do you still remember the day on which we first met?
I don‟t know the time. She will come back then.
→ I don‟t know the time when she will come back.
1.The hotel _____( where/when/which) we stayed wasn't very clean.
2.I don't know the reason ______(when/which/why ) you didn't go to school.
3.I don't know the time _____(where/when/why) she will come back.
4.Do you still remember the day ______(on which/which/in when) we first met?
5.I still remember the moment ___(on which/at which /which)he looked at me and smiled.
6.his is the restaurant _____(in which / which/when) we ate Chinese food for the first time.
7. Was that the time………….(where/when/why)Julie went on a business trip?
8 This is the reason…………..(why/what/when) I never invite them to my birthday party.
9. The park is a place………….(when/where/which)you can do exercises every morning.
10. That is the bedroom………… ( where/which/who) I sleep with my sister.
1. He worked for a woman. She used to be an artist.
_______________________________________________________________
2. They called a doctor. He lived nearby.
_______________________________________________________________
3. I wrote an email to my sister. She lives in Italy.
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
5. We broke a car. It belonged to my uncle.
_______________________________________________________________
6. Ba dropped a cup. It was new.
_______________________________________________________________
7. Nam loves books. They have happy endings.
_______________________________________________________________
8. I live in a city. It is in the north of Vietnam.
_______________________________________________________________
9. The man is in the class. He is wearing a blue hat.
_______________________________________________________________
10. The woman works in a hospital. She is from India.
_______________________________________________________________
11. My sister has four sons. She lives in Japan.
_______________________________________________________________
12. The man was rude. He was wearing a red shirt.
_______________________________________________________________
13. The phone is on the table. It belongs to An.
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
15. The radio was stolen. It was bought 35 years ago.
_______________________________________________________________
16. The girl gave Binh his phone. She is his daughter
_______________________________________________________________
17. This is the laptop. My mother has just bought it.
_______________________________________________________________
18. That’s the man. His car is a Ferrari.
_______________________________________________________________
19. I know the woman. She lives upstairs.
_______________________________________________________________
20. It’s the dog. I always talk to him at night.
_______________________________________________________________
-HS khối 9 làm bài tập đợt 9-> gởi cho GVBM Anh
( hạn chót nộp bài qua mail : 18.00 thứ bảy 18/4/2020)
Mail của GVBM Anh khối 9:
3. Cô Nguyễn Thị Thu Hương :
4. Cô Nguyễn Thị Tâm:
<b>NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 13/4 ĐẾN NGÀY 17/4//2020 </b>
<b>HS ôn tập và làm bài test </b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) </b>
<b>Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: </b>
<b>Câu 1. Sản phẩm công nghiệp nào của Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước? </b>
A. Điện. C. Dầu thơ. B. Hóa chất. D. Dệt may.
<b>Câu 2. Cảng nào có cơng śt lớn nhất nước ta? </b>
A. Cảng Sài Gòn. C. Cảng Hải Phòng.
B. Cảng Đà Nẵng. D. Cảng Vũng Tàu.
<b>Câu 3. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công </b>
nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Cơ khí nông nghiệp. C. Vật liệu xây dựng.
B. Khai khoáng. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
<b>Câu 4. Vùng nào là vùng thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nước ta? </b>
A. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên.
<b>B. Phần tự luận (8,0 điểm) </b>
<b>Câu 1: (3đ) Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng bằng </b>
sông Cửu Long và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội?
<b>Câu 2: (2đ) Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của việc giảm sút tài nguyên và ô </b>
nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta hiện nay?
<b>Câu 3. (3đ) Cho bảng số liệu sau: </b>
Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
Khu vực <sub>ngư nghiệp </sub>Nông, lâm, Công nghiệp - <sub>xây dựng </sub> Dịch vụ
Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5
Cả nước 23,0 38,5 38,5
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước năm
2002.
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD 9 </b>
<b>( từ ngày 30/03 đến ngày 04/04/2020). Các em có thể vào trang lophoc.hcm.edu.vn để </b>
<b>học cho tiện lợi. </b>
<b> Các em xem bài giảng ở đường link : </b>
<b>DẶN DÒ: Các em nhớ chép bài vào tập, làm bài tập đầy đủ và gửi bài tập vào địa </b>
<b>chỉ mail: để cô chấm bài nhé. </b>
<b>HÓA 9 </b>
1/ Chuẩn bị bài Axit axetic.
3/ Làm bài tập 2 đến 6/143.
Các em có vấn đề nào cần hỏi thì liên hệ với các thầy, cô qua mail:
- Thầy Linh:
- Cô Quyên:
- Cô Thu:
<b>- HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập, kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần </b>
<b>luyện tập ở cuối mỗi bài.YÊU CẦU: </b>
Câu 1 : Chỉ ghi lại những từ cần điền.
Câu 2 : Trả lời theo nội dung câu hỏi.
- Gửi về địa chỉ MAIL:
TRƯỜNG THCS ……… LỚP………
HỌ VÀ TÊN:………
<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9 </b>
<b>Tuần 24 - Tiết 29 BÀI 23 </b>
<b>TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 </b>
<b>VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ </b>
<b>I/Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố: </b>
-Tình hình thế giới:
+ Ở châu Âu: Phát xít Đức bị đánh bại.
+ Ở châu Á: Phát xít Nhật đầu hàng Đờng minh không điều kiện (8/1945).
- Trong nước:
+ Quân Nhật hoang mang, dao động cực độ,.
+ Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh sớ 1, kêu gọi tồn dân
nổi dậy.
+ Đại hội Quốc dân ở Tân Trào họp (ngày 16/8/1945), tán thành quyết định khởi
………, lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. Chủ tịch Hờ Chí
Minh gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền.
<b>II. Diễn biến của Cách mạng tháng Tám: </b>
<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>
Từ
14-18/8/1945
Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được
<b>chính quyền. </b>
19/8/1945 <sub>………. </sub>
<b>………. </b>
23/8/1945 <sub>……… </sub>
……….
25/8/1945 <sub>……… </sub>
………
28/8/1945 <sub>………. </sub>
……….
30/8/1945 <sub>………. </sub>
……….
2/9/1945 <sub>………. </sub>
………..
<b>III/Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám </b>
<b>1/Ý nghĩa lịch sử: </b>
- Đối với trong nước: Cách mạng tháng Tám đã phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật- Pháp,
lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước………., đưa nước ta
trở thành một nước độc lập, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc - Kỷ nguyên độc
lập, tự do.
- Đối với thế giới: Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần củng cớ
hồ bình ở khu vực Đơng Nam Á nói riêng, trên toàn thế giới nói chung.
<b>2/Ngun nhân thành cơng </b>
- Trùn thớng……….. của dân tộc, khi có Đảng Cộng sản Đơng Dương và Mặt
trận Việt Minh phất cao ngọn cờ thì được mọi người hưởng ứng.
- Có khới liên minh………. vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong
mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
<b>--- </b>
1. Em hãy đọc kĩ bài 23 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trớng để hồn thành nội
dung bài học?
2. Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương và lãnh tụ Hờ chí
Minh trong Cách mạng tháng Tám thể hiện ở những sự kiện nào?
………
………
………
………
………
………
……….
---
<b>Tuần 24 - Tiết 30- - Bài 24 </b>
<b>CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN </b>
<b> DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946) </b>
<b>I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. </b>
- Từ ………. trở ra Bắc, có hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch và tay sai, âm mưu
lật đổ chính quyền cách mạng. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, có quân Anh dọn đường cho
quân Pháp quay trở lại xâm lược.
- Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy, chớng phá cách mạng.
- Sản x́t đình đớn, nạn đói mới đe doạ đời sớng nhân dân.
- Ngân sách nhà nước trống rỗng, chưa kiểm sốt được ……….
- Hơn 90% dân sớ bị mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan…
* Nước ta đứng trước tình thế “……….”.
<b>II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc. </b>
<b>1/Bước đầu xây dựng chế độ mới: </b>
- Ngày ……….., nhân dân đi bầu Q́c hội khố I với hơn 90% cử tri đi bầu.
<b>2/ Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. </b>
<b>- Diệt giặc đói: </b>
+ Biện pháp trước mắt là tổ chức quyên góp, lập “hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đờng
tâm”, kêu gọi “ ………..”.
+ Biện pháp lâu dài là đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruông đất cho nông dân.
+ Nạn đói được đẩy lùi.
<b>*Diệt giặc dốt: </b>
- Ngày ………..., Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ,
kêu gọi mọi người tham gia phong trào xoá nạn mù chữ. Các trường học sớm được khai
giảng.
<b>*Giải quyết khó khăn về tài chính: </b>
- Kêu gọi nhân dân đóng góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “………..”,
phát hành tiền Việt Nam (11/1946).
<b>--- </b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
1. Em hãy đọc kĩ bài 24( I,II,III) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành
nội dung bài học?
2. Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương và biện pháp gì nhằm giải quyết khó khăn
sau cách mạng tháng 8/1945?
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI </b>
<b>KHỐI LỚP 9: TỪ 13/4 ĐẾN 17/4 </b>
<b>TUẦN BÀI HỌC NỘI DUNG </b>
<b>(HỌC SINH BẮT BUỘC CHÉP BÀI VÀO VỞ BÀI HỌC) </b>
<b>ĐỊNH </b>
<b>HƯỚNG </b>
<b>TỰ HỌC </b>
<b>TUẦN </b>
<b>26 </b>
<i><b>1.Luyện </b></i>
<i><b>nói: Nghị </b></i>
<i><b>luận về </b></i>
<i><b>một đoạn </b></i>
<i><b>thơ, bài </b></i>
<i><b>thơ. </b></i>
<b>2.Nghị </b>
<b>luận về tác </b>
<b>phẩm </b>
<b>truyện </b>
<b>(hoặc </b>
<b>đoạn </b>
<b>trích) </b>
<b>3.Cách </b>
<b>làm bài </b>
<b>nghị luận </b>
<b>về tác </b>
<b>phẩm </b>
<i><b>(HS đọc SGK)</b></i>
<b>I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn </b>
a. Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng
<b>yêu của nhân vật anh thanh niên. </b>
b. Tóm tắt các luận điểm
- Yêu đời, tinh thần trách nhiệm với cơng việc
- Hiếu khách, tận tình với mọi người
- Khiêm tốn
c. Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận
- Ngắn gọn tạo được ấn tượng với người đọc.
- Chứng minh rõ ràng, dẫn chứng cụ thể.
- Dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ.
* Ghi nhớ: SGK/T63
<b>II. Luyện tập </b>
Làm bài tập trong SGk/T 63,64
<b>I. Đề bài nghị luận về truyện (hoặc đoạn trích) </b>
<b>* Đọc các đề bài (SGK/64,65) </b>
a. Các đề bài bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận về tác
phẩm truyện
HS tự học
<b>truyện </b>
<b>(hoặc </b>
<b>đoạn </b>
<b>trích) </b>
b. Đề bài suy nghĩ: yêu cầu nhận xét về 1 tác phẩm trên cơ sở 1
tư tưởng, góc nhìn nào đó.
- Đề bài phân tích: u cầu phân tích tác phẩm để nêu ra nhận
xét
<b>II. Các bước làm bài NL về tác phẩm truyện về (hoặc đoạn </b>
<b>trích) </b>
<b>Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý </b>
– Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài để:
+ Xác định vấn đề nghị luận:
+ Xác định yêu cầu của đề bài:
– Tìm ý: Vấn đề nghị luận biểu hiện trong tác phẩm (hoặc đoạn
trích) như thế nào? Nội dung nào là trọng tâm của vấn đề nghị
luận? Em cần đưa ra suy nghĩ của mình về những nội dung nào
của vấn đề nghị luận? Cần chứng minh cho nhận định của mình
bằng những hình ảnh, chi tiết nào trong tác phẩm (hoặc đoạn
trích)?
<b>Bước 2: Lập dàn bài </b>
<b>1. Mở bài: (Bám sát vào ngữ liệu và yêu cầu đề bài) </b>
- Giới thiệu: Tác giả, tác phẩm
- Nêu vấn đề cần nghị luận (theo yêu cầu của đề bài)
<b>2. Thân bài </b>
<b>* Tổng: </b>
- Hồn cảnh sáng tác
- Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích (tác phẩm)
<b>* Phân : </b>
- Lần lượt phân tích các luận điểm của nhân vật theo đề bài
yêu cầu
- Dùng lí lẽ + dẫn chứng lẽ để làm sáng tỏ vấn đề: nội dung
và nghệ thuật
<b>* Hợp: Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật đã </b>
phân tích.
<i><b> * Chuyển ý: Trong văn học hoặc trong cuộc sống (Theo </b></i>
<i><b>yêu cầu đề bài). Cảm nhận khái quát Rút ra điểm gặp gỡ ( </b></i>
<b>Điểm chung) </b>
<b>3. Kết bài: </b>
- Khẳng định lại vấn đề
- Liên hệ bản thân.
<b>Bước 3: Viết bài </b>
<b>Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa </b>
<b>III.Ghi nhớ (sgk trang 68) </b>
<b>IV. Luyện tập </b>
Bài tập vận dụng:Cảm nhận của em về tâm trạng của ơng Hai
<b>khi nghe tin làng mình theo giặc trong đoạn trích “Làng” </b>
của nhà văn Kim Lân. ( SGK 9/Tập I)
<b>Gợi ý: </b>
<b>1. Mở bài </b>
- Giới thiệu: Tác giả, tác phẩm
- Nêu vấn đề cần nghị luận (theo yêu cầu của đề bài)
<b>2. Thân bài </b>
<b>* Tổng: </b>
- Hồn cảnh sáng tác:
- Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích
<b>* Phân tích: </b>
<i><b>- Khi mới nghe tin: </b></i>
+ “Cổ họng nghẹn ắng, da mặt tê rân rân”
+ Lặng đi không thở được, giọng lạc đi
Choáng váng, sững sờ
<i><b> - Trên đường về nhà </b></i>
cúi gằm mặt xuống mà đi thẳng Xấu hổ
<i><b>- Về đến nhà </b></i>
+ Nằm vật ra giường, tủi thân, nước mắt giàn ra.
+ Ông tự hỏi và buồn cho số phận những đứa con của mình
Đau khổ, uất ức
<i><b> -Những ngày sau đó. </b></i>
+Khơng dám đi đâu
+ Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi: ơng bế tắc, tụt
vọng.
+ Ơng băn khoăn trước quyết định “hay là về làng
-->Giằng xé nội tâm
<b> *Hợp: Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật đã phân </b>
tích.
<b>+ xây dựng tình h́ng trụn </b>
+ nghệ tḥt miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ đối
thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm…
<b>4. Kết bài: </b>
- Khẳng định lại vấn đề
- Liên hệ bản thân.
<b>4.Tổng kết </b>
<b>phần văn </b>
<b>bản nhật </b>
<b>dụng </b>
<b>I/ Khái niệm văn bản nhật dụng. </b>
(Xem SGK/T94)
<b>II /Nội dung văn bản nhật dụng </b>
Lớp Tác giả - Tác phẩm Nội dung chính
6 1/. Cầu Long Biên chứng nhân
lịch sử -Thúy Lan
2/. Động Phong Nhã – Trần
Hoàng
3/. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ -
Xi át tơn
- Giới thiệu và bảo
vệ di tích lịch sử,
danh lam - thắng
cảnh.
- Giới thiệu danh
lam thắng cảnh.
- Quan hệ giữa
thiên nhiên và con
người.
7 4/. Công trường mở ra – Lí Lan
5/. Mẹ tơi- A-mi-xi
6/. Cuộc chia tay của những
con búp bê – Khánh Hoài
7/. Ca Huế trên sông Hương –
Hà Ánh Minh
Giáo dục, nhà
trường, trẻ em
- Văn hoá dân gian
( nhạc cổ truyền)
<i><b>Lời dặn: Để đạt được kết quả tốt trong kỳ thi tuyển sinh 10, các em cần lưu ý: </b></i>
1. Chép bài, học bài và làm bài đầy đủ.
2. Soạn bài “Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê
3. Tham khảo đường link: Bấm ctrl+ click chuột trái
<i><b> Mến chúc các em học bài và ôn tập thật tốt! </b></i>
8 8/. Thông tin về ngày trái đất
năm 2000 -Sở Khoa học –
Cơng nghệ Hà Nội
9/. Ơn dịch th́c lá -Nguyễn
Khắc Viện
10/. Bài tốn dân sớ - Thái An
- Môi trường
- Chống tệ nạn ma
tuý thuốc lá.
- Dân số và tương
lai nhân vật
9 11/. Tuyên bố thế giới về sự
sớng cịn, qùn được bảo vệ
và phát triển của trẻ em- Hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em
12/. Đấu tranh cho 1 thế giới
hồ bình _ Macket
13/. Phong cách Hờ Chí Minh –
Lê Anh Trà
- Quyền sống của
con người
- Chớng chiến
tranh, bảo vệ hồ
bình thế giới.
- Hội nhập với thế
giới và giữ gìn bản
sắc dân tộc.
<b>III - Hình thức của văn bản nhật dụng </b>
Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú,
đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn
bản).
<b>IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng </b>
Xem các lưu ý khi học văn bản nhật dụng trong SGK – tr 95,96
<b>5.Bến quê </b>
<b>– Nguyễn </b>
<b>Minh </b>
<b>Châu </b>
<b>Lịch học trực tuyến : 18g00 thứ 3,5 </b>
<b>Yêu cầu : cài đặt hangouts meet trên điện thoại (máy tính) + nhận đường dẫn vào học </b>
<b>trước giờ học 10 phút từ ban cán sự của lớp + tin nhắn. </b>
<b> />
- Thấu kính hội tụ được làm bằng vật liệu trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu (một trong
hai mặt có thể là mặt phẳng). Phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa.
- Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự.
Trên hình vẽ ta quy ước gọi:
(Δ) là trục chính
O là quang tâm
F và F’ lần lượt là tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh
Khoảng cách OF = OF’ = f gọi là tiêu cự
của thấu kính.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu
điểm của thấu kính.
- Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt:
+ Tia tới qua quang tâm O tiếp tục
truyền thẳng theo phương ban đầu
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’.
+ Tia tới qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song với trục chính.
(∆)
<b>O </b>
F
(∆)
3. Ứng dụng của thấu kính hội tụ
<i><b> Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một </b></i>
<i><b>hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa. </b></i>
<i><b>Thấu kính hội tụ được dùng làm </b><b>vật kính của máy ảnh </b></i>
4. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì
ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
<b> Chú ý: </b>
+ Ảnh ảo không hiện được trên màn nhưng có thể nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau thấu
kính để nhận chùm tia ló.
5. Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
<b> </b><i><b>a) Cách dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ</b></i><b>Hình 1</b>
<b>- Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu </b>
<b>kính. </b>
<b>- Nếu hai tia ló cắt nhau thực sự thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật S’ của S, nếu </b>
<b>hai tia ló khơng cắt nhau thực sự mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau, thì giao điểm </b>
<b>cắt nhau đó chính là ảnh ảo S’ của S qua thấu kính. </b>
<i><b> b) Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ </b></i><b> Hình 2</b>
<b>Chú ý: Khi dựng ảnh, ảnh ảo và đường kéo dài của tia sáng được vẽ bằng nét đứt </b>
<b>Câu 1:</b> Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành
A. chùm tia phản xạ.
B. chùm tia ló hội tụ.
C. chùm tia ló phân kỳ.
D. chùm tia ló song song khác.
<b>Câu 2:</b> Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kì.
<b>Câu 3:</b> Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló
B. song song với trục chính
C. truyền thẳng theo phương của tia tới
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
<b>Câu 4:</b> Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính,
nếu:
A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.
C. Tia tới song song với trục chính.
D. Tia tới bất kì.
<b>Câu 5:</b> Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 60 cm
B. 120 cm
C. 30 cm
D. 90 cm
<b>Câu 6:</b> Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
B. 40 cm
C. 10 cm
D. 50 cm
<b>Câu 8:</b> Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Ảnh A’B’
A. là ảnh thật, lớn hơn vật.
B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. ngược chiều với vật.
D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
<b>Câu 9:</b> Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì
ảnh đó là:
A. thật, ngược chiều với vật.
B. thật, luôn lớn hơn vật.
C. ảo, cùng chiều với vật.
D. thật, luôn cao bằng vật.
<b>Câu 10:</b> Một vật AB cao 3 cm đặt trước một thấu kính hội tụ. Ta thu được một ảnh cao 1,0cm. Ảnh đó
có đặc điểm là:
A. Ảnh thật, cùng chiều vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều vật
C. Ảnh thật, ngược chiều vật
D. Ảnh ảo, cùng chiều vật
<b>Câu 11:</b> Dựng ảnh A’B’ của vật AB đặt trước thấu kính hội tụ như Hình 3
Hình 3
<b>B </b>
<b>A </b>
(∆)
<b>O </b>
<b>Câu 12:</b> Dựng ảnh A’B’ của vật AB đặt trước thấu kính hội tụ như Hình 4
<b>B </b>
<b>A </b>
(∆)
<b>O </b>
/>
1/ Cho hai hàm số và y = x – 4 có đồ thị lần lượt là (P) và (D)
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)
2/ Cho hai hàm số và có đờ thị lần lượt là (P) và (D)
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)
3/ Cho (P) : y = 2x2 và (D) : y = 4x
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)
4/ Cho (P) : và (D) : y = -2x
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D)
5/Một người thả một hòn đá rơi tự do từ độ cao 320m so với mặt đất. Biết quãng đường
chuyển động rơi của hòn đá (kí hiệu s tính bằng m) được tính bởi cơng thức s = 5t2<sub> .Trong </sub>
đó t là thời gian rơi của hịn đá, tính theo giây (s). Giả sử rằng hòn đá rơi theo phương thẳng
đứng, bỏ qua mọi lực tác động của mơi trường. Hỏi:
a) Sau 3 giây, hịn đá còn cách mặt đất bao nhiêu mét?
b) Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu rơi thì hòn đá chạm mặt đất?
c/ Tính quãng đường của hòn đá rơi ở giây thứ 6
6/ Động năng (tính bằng Jun) của một quả bưởi rơi được tính bằng cơng thức
K = 0,5mv2, với m là khối lượng của quả bưởi (kg), v là vận tớc của quả bưởi (m/s). Tính
vận tớc rơi của quả bưởi nặng 1kg tại thời điểm quả bưởi đạt động năng 32J
2
1
2
<i>y</i> <i>x</i>
2
1
2
<i>y</i> <i>x</i>
2
1
4
<i>y</i> <i>x</i> 1 2
2