Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đánh giá hiệu quả tài chính của một số mô hình cây trồng thích nghi vùng nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.29 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN... ii


MỤC LỤC ... iii


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ... vi


DANH MỤC HÌNH, BẢN VẼ, ĐỒ THỊ ... vii


DANH MỤC BẢNG VẼ, ĐỒ THỊ ... viii


CHƯƠNG 1 ... 1


ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1


<b>1 .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


1 .2.1 Mục tiêu chung ... 2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>1.3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ... 2



1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ... 3


<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


<b>1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


1.5.1 Không gian và thời gian nghiên cứu ... 3


1.5.2 Giới hạn đề tài ... 3


<b>CHƯƠNG 2 ... 5 </b>


<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 5 </b>


<b>2.1 TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀ GIẢI PHÁP CANH TÁC TẠI ĐỒNG </b>
<b>BẰNG SÔNG CỬU LONG ... 5 </b>


<b>2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH CANH TÁC TẠI VÙNG </b>
<b>HẠN MẶN TỈNH BẾN TRE ... 7 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


2.2.2Nghiên cứu hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác phù hợp trên đất giồng cát


ven biển huyện Thạnh Phú ... 7


2.2.3 Nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Bến Tre ... 8


2.2.4 Phát triển vùng trồng xoài ven biển huyện Thạnh Phú ... 9



2.2.5 Thực trạng và giải pháp phát triển cây dừa Bến Tre ... 10


<b>2.3 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ... 11 </b>


2.3.1 Một số khái niệm về lý thuyết hiệu quả sản xuất ... 11


2.3.2 Khái niệm các chỉ tiêu kinh tế và một số chỉ tiêu tài chính ... 13


2.3.3 Định nghĩa PRA ... 14


2.3.4 Giới thiệu phương pháp phân tích SWOT ... 14


2.3.5 Một số khái niệm nông nghiệp và sản xuất nơng nghiệp ... 15


<b>2.4 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KINH TẾ HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE</b>
... 19


2.4.1 Đất đai ... 19


2.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện thạnh phú năm 2018 ... 21


2.4.3 Thủy lợi và phòng chống thiên tai (hạn mặn)... 23


2.4.4 Phát triển kinh tế hợp tác và trang trại ... 24


<b>CHƯƠNG 3 ... 26 </b>


<b>NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 26 </b>


<b>3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 26 </b>



<b>3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 26 </b>


3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát ... 26


3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ... 27


3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ... 28


<b>CHƯƠNG 4 ... 32 </b>


<b>KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 32 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


4.1.1 Mơ hình sản xuất ... 32


4.1.2 Thông tin nông hộ ... 32


4.1.4 Đặc điểm kỹ thuật nông hộ ... 39


<b>4.2HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC </b>
<b>MƠ HÌNH CANH TÁC ... 43 </b>


4.2.1 Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả canh tác mơ hình ... 43


4.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mơ hình ... 47


<b>4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MƠ HÌNH CANH TÁC DỪA VÀ </b>
<b>MƠ HÌNH CANH TÁC XỒI TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE</b>


... 52


4.3.1 Mơ hình canh tác dừa ... 52


4.3.2 Mơ hình canh tác xoài trên đất giồng cát ven biển ... 56


<b>CHƯƠNG 5 ... 62 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 62 </b>


<b>5.1 KẾT LUẬN ... 62 </b>


<b>5.2 KIẾN NGHỊ ... 64 </b>


5.2.1 Đối với nông hộ ... 64


5.2.2 Đối với địa phương ... 64


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 65 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ... 65 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>



BĐKH: Biến đổi khí hậu


CBA: <i><b>Cost-Benefit Analysis (Phương pháp phân tích chi phí lợi ích) </b></i>



CP: Chi phí


DVSXNN: Dịch vụ sản xuất nông nghiệp
ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐBSH: Đồng bằng Sơng Hồng
ĐVDT: Đơn vị diện tích


ĐX: Đông xuân


FGD: Focus Group Discussion (Thảo luận nhóm tập trung)
GAP: Good Agricultural Pratice (Thực hành nông nghiệp tốt)


HTX: Hợp tác xã


KIP: Key Informant Panel (Phương pháp phỏng vấn chuyên gia)


HT: Hè thu


IPCC: Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban liên chính phủ về
biến đổi khí hậu)


KHKT: Khoa học kỹ thuật


KN: Kinh nghiệm


KTSX: Kỹ thuật sản xuất


PRA: Participatory Rural Appraisal (Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự
tham gia)



RRA: Rapid Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn)


SWOT: Strength Weakness Opportunity Threat (Phương pháp phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức)


UBND: Ủy ban nhân dân


VietGap: Tiểu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam


VIF: Variance Inflation Factor (Yếu tố lạm phát phương sai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>



Bảng 2.1. Bảng mức độ tổn thương của các mơ hình sinh kế ... 7


Bảng 2.2. Bảng các mơ hình canh tác thử nghiệm trên 3 tiểu vùng của huyện Thạnh Phú
... 8


Bảng 2.3. Bảng tình hình về một số loại cây trồng của huyện ... 21


Bảng 2.4. Bảng tình hình về một số loại vật nuôi của huyện ... 22


Bảng 2.5. Bảng tình hình về ni và đánh bắt thuỷ sản của huyện ... 23


Bảng 3.1. Bảng khung mô phỏng phân tích ma trận SWOT ... 31


Bảng 4.1. Bảng số hộ khảo sát mơ hình canh tác dừa và canh tác xoài ... 32



Bảng 4.2. Bảng tuổi của chủ hộ canh tác mơ hình dừa và mơ hình xồi ... 33


Bảng 4.3. Bảng trình độ học vấn của nông hộ ... 34


Bảng 4.4. Bảng kinh nghiệm sản xuất của nông hộ ... 35


Bảng 4.5. Bảng diện tích đất canh tác của nơng hộ ... 36


Bảng 4.6. Bảng định hướng của nông hộ trong canh tác ... 37


Bảng 4.7. Bảng lao động của nông hộ tham gia vào sản xuất các mơ hình ... 37


Bảng 4.8. Bảng tình hình tập huấn khoa học kỹ thuật của nông hộ ... 38


Bảng 4.9. Bảng tình hình cải tạo đất trong canh tác của nơng hộ ... 40


Bảng 4.10. Bảng thời vụ canh tác mơ hình dừa và mơ hình xồi ... 40


Bảng 4.11. Bảng nguồn gốc giống của nông hộ ... 41


Bảng 4.12. Bảng sản lượng mơ hình canh tác dừa và xoài ... 42


Bảng 4.13. Bảng hiệu quả tài chính mơ hình canh tác dừa và canh tác xoài tại huyện
Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre ... 46


Bảng 4.14. Bảng kết quả phân tích hồi qui đa biến mơ hình canh tác dừa ... 48


Bảng 4.15. Bảng kết quả phân tích hồi qui đa biến mơ hình canh tác xồi ... 50


Bảng 4.16. Bảng kết quả phân tích SWOT mơ hình canh tác dừa tại huyện Thạnh


Phú ... 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC HÌNH, BẢN VẼ, ĐỒ THỊ </b>



Hình 2.1. Hình bản đồ địa bàn nghiên cứu ... 20


Hình 3.1. Hình sơ đồ tiến trình thu thập số liệu sơ cấp ... 28


Sơ đồ 4.1. Tham gia tập huấn mơ hình canh tác dừa ... 39


Sơ đồ 4.2. Tham gia tập huấn mơ hình canh tác xồi ... 39


Sơ đồ 4.3. Nguồn gốc giống mơ hình canh tác xồi ... 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


<b>1 .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Việt Nam là nước có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, nền nơng nghiệp
giữ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát
triển. Để tạo nền tảng vững chắc cho đất nước phát triển thì phải có nền nông nghiệp
phát triển bền vững. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ln giữ vai trị là một vùng
kinh tế sản xuất nơng nghiệp, thủy sản hàng hóa trọng điểm của cả nước. Hằng năm,
vùng đồng bằng này sản xuất trên 50% lượng lúa, cung cấp 70% lượng trái cây, 52%
sản lượng thủy sản, đóng góp 90% lượng gạo xuất khẩu và gần 60% kim ngạch thủy sản
cả nước [19]. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn đã từng bước
được đổi mới theo hướng ngày càng đạt hiệu quả cao. Sự chuyển dịch cơ cấu trong thời


gian qua đã từng bước phát huy được thế mạnh của vùng. Đặc biệt, người dân đã linh
hoạt trong việc áp dụng các mơ hình xen canh Lúa – Tơm kết hợp, trồng dừa hữu cơ
trên vùng đất nhiễm mặn kết hợp khai thác sản phẩm phụ cây dừa, trồng xoài tứ quý
trên vùng đất cát ven biển để chuyển đổi cho phù hợp hơn với tình hình thời tiết bất lợi
như hiện nay [11].


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


dễ bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác động như sạt lở, XNM và thiếu nước ngọt vào mùa
khơ. Huyện có 3 tiểu vùng chính: vùng 1 diện tích hơn 6.000 hecta là vùng lúa 2 vụ/năm,
một phần trồng dừa hữu cơ và dừa thương phẩm; vùng 2 có 7.000 hecta tập trung sản
xuất kết hợp một vụ tơm và một vụ lúa; vùng 3 có 5.000 hecta là vùng ven biển chuyên
nuôi tôm, trồng xoài tứ quý và màu trên giồng cát kết hợp với chăn nuôi. Trong những
năm gần đây, việc đánh giá tồn diện về hiệu quả tài chính trong sản xuất các mơ hình
<i><b>cây trồng này tại huyện Thạnh Phú chưa được chú trọng. Vì vậy, với nghiên cứu “Đánh </b></i>
<i><b>giá hiệu quả tài chính của một số mơ hình cây trồng thích nghi vùng nhiễm mặn của </b></i>
<i><b>huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu nhằm phát </b></i>
hiện ra những nhân tố làm giảm thu nhập của nơng hộ, những khó khăn hạn chế hiện tại
của một số mơ hình sản xuất cây trồng trong vùng, từ đó đưa ra những giải pháp sản
xuất hiệu quả hơn và phù hợp hơn với tình hình biến đổi khí hậu của huyện hiện nay.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1 .2.1 Mục tiêu chung </b>


Đánh giá hiệu quả tài chính mơ hình canh tác dừa, canh tác xồi tại huyện Thạnh
Phú tỉnh Bến Tre. Từ đó, tìm ra những nhân tố làm ảnh hưởng đến thu nhập của nông
hộ và đưa ra một số giải pháp nhằm giúp sản xuất hiệu quả hơn và phù hợp hơn với tình
hình biến đổi khí hậu của huyện hiện nay.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>



Đánh giá hiện trạng sản xuất mơ hình canh tác dừa, mơ hình canh tác xồi tại
huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.


Phân tích hiệu quả tài chính nơng hộ canh tác các mơ hình dừa, mơ hình xồi tại
huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.


Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nơng hộ canh tác 2 mơ hình
dừa và mơ hình xồi.


Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất những giải pháp để duy trì và phát
triển 2 mơ hình canh tác dừa và canh tác xồi giúp tăng thu nhập cho nơng hộ trong điều
kiện xâm nhập mặn của huyện hiện nay.


<b>1.3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3


ảnh hưởng do độ mặn tăng cao và nắng nóng kéo dài vào mùa khơ dẫn đến chi phí đầu
tư vào một số yếu tố trong các khâu sản xuất của nông hộ tăng cao. Gây ảnh hưởng đến
thu nhập của nông hộ.


<b>1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu </b>


Dựa trên mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đề tài tập trung phân tích
và trả lời các câu hỏi:


Hiện trạng sản xuất mơ hình canh tác dừa, mơ hình canh tác xồi hiện nay tại
huyện Thạnh Phú hiện nay như thế nào?



Hiệu quả sản xuất mơ hình canh tác dừa, canh tác xồi trong thời gian qua có hiệu
quả kinh tế hay không?


Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong canh tác mơ hình dừa và
xoài trong thời gian qua?


Những giải pháp và định hướng nào của nông hộ và địa phương giúp phát triển
hai mơ hình canh tác này trong hiện tại và tương lai?


<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


Đề tài này tập trung nghiên cứu 2 mô hình canh tác tại hai vùng của huyện Thạnh
Phú chịu tác động của biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến một số yếu tố trong sản xuất
dẫn đến thu nhập của nông hộ chưa cao gồm: mơ hình canh tác dừa tại vùng ngọt và mơ
hình canh tác xồi tại vùng mặn của huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.


Đối tượng khảo sát là các nơng hộ trực tiếp sản xuất 2 mơ hình canh tác dừa tại
vùng ngọt, mơ hình canh tác xồi tại vùng mặn của huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.


<b>1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.5.1 Không gian và thời gian nghiên cứu </b>


Đề tài được thực hiện từ tháng 03 năm 2019 đến hết tháng 9 năm 2019 tại 2 xã
được chọn như sau: Vùng ngọt có độ mặn thấp khoảng dưới 4 - 5‰ canh tác chính là
cây dừa nên tơi chọn xã Tân Phong làm đại diện cho vùng này để khảo sát mơ hình
canh tác dừa. Vùng mặn có độ mặn trên 10‰ canh tác chính là cây xồi tứ q, ni
tơm cơng nghiệp, một phần trồng màu tôi chọn xã Thạnh Phong làm đại diện cho vùng
này để khảo sát mơ hình canh tác xồi.



<b>1.5.2 Giới hạn đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>



<b>2.1 TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀ GIẢI PHÁP CANH TÁC TẠI </b>
<b>ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG </b>


Việt Nam có trên 3000km bờ biển, tập trung hàng triệu người sinh sống và khai
thác các nguồn lợi từ biển. XNM diễn ra tại hầu hết các địa phương ven biển, gây ảnh
hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân, đặc biệt tại những cửa
sông đổ ra biển. Hai đồng bằng rộng lớn của Việt Nam là đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)
và ĐBSCL là những nơi chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng này. Nhiều giải pháp
đã được đưa ra, phần nào hạn chế được tình trạng XNM nhưng trong bối cảnh BĐKH
diễn ra ngày càng phức tạp thì trong thời gian tới, hiện tượng XNM vẫn là mối đe dọa
lớn đến đời sống các khu vực này, đặc biệt là khu vực ĐBSCL, vựa lương thực của cả
nước [1].


Một số giải pháp trong canh tác cây trồng hợp lý thích ứng với BĐKH vùng
ĐBSCL là nếu sản xuất các loại cây trồng vật ni vùng BĐKH như nhiễm mặn thì phải
tuân thủ các biện pháp nghiên cứu cập nhật thơng tin dịng chảy thượng lưu, bố trí thời
vụ Đông Xuân (ĐX) và Hè Thu (HT) hợp lý, hạn chế sản xuất vụ lúa Xuân Hè (XH).
Chuyển đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác có hiệu quả cao hơn và sử dụng ít
nước hơn, tăng diện tích luân canh. Xây dựng các vùng trồng tập trung, các cánh đồng
lớn sản xuất lúa chất lượng cao. Nghiên cứu chọn tạo và đưa ra sản xuất các giống cây
trồng chịu hạn mặn, trong đó chú trọng giống lúa có khả năng thích nghi với những biến


đổi thất thường của khí hậu, có khả năng chịu hạn, chịu mặn, phèn ở ngưỡng cần thiết.
Xây dựng các mơ hình trồng giống cây trồng thích ứng với điều kiện bất lợi của môi
trường nhằm ứng phó với tác động của BĐKH đang xảy ra ở ĐBSCL. Đa dạng hóa các
mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu quả, thích nghi với BĐKH, trong đó, điển hình là
<i>mơ hình cánh đồng lớn [13]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6


Khi nước mặn xâm nhập vào hệ thống kênh rạch và mương vườn sẽ tích tụ các
muối hịa tan trong đất. Cường độ của q trình bốc thốt và q trình tích tụ của muối
trong đất gia tăng với độ tiếp xúc của nguồn nước mặn, q trình tích tụ muối càng tăng
ở những nơi khô hạn. Do lượng nước không đủ để rửa trôi các dạng muối dễ hòa tan dẫn
đến đất bị mặn.Ảnh hưởng của mặn đối với cây trồng biểu hiện qua các triệu chứng
cháy lá, vàng lá, rụng lá, rụng hoa và quả làm giảm sinh trưởng phát triển, ảnh hưởng
<i>đến năng suất. [18]. </i>


Thay đổi cây trồng vật nuôi là phải chọn lựa cây trồng và vật ni thích hợp với
điều kiện sản xuất của từng tiểu vùng là biện pháp được chú trọng nhiều trong thời gian
qua. Trường hợp tại tiểu vùng 2 của huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, trước đây lúa là cây
trồng chính nhưng hiện tại đây là vùng nguyên liệu mía vì cây mía thích hợp hơn so với
lúa trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi triều cường và xâm nhập mặn kéo dài. Tương tự,
tiểu vùng 3 thích hợp cho ni trồng thủy sản nên tơm sú được đưa vào nuôi từ những
năm 1990. Những năm qua, tôm sú bị dịch bệnh và giá không ổn định nên người dân có
khuynh hướng thả cua hay cá thay vì tơm sú. Số liệu thống kê cho thấy, tỷ trọng tôm
trong tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng vùng ven biển tỉnh Trà Vinh giảm dần qua các
năm (từ 80% năm 2007 còn 72% năm 2008 và 59% năm 2010) thay vào đó là cua và cá
tăng lên [8].


Giải pháp tìm nguồn nước ngọt quan sát độ mặn trong sông rạch không giữ cố
định mà thay đổi theo ngày trong tháng và theo giờ trong ngày. Độ mặn tăng cao vào


những thời điểm con nước lớn trong tháng và nước lớn trong ngày, lúc này mực nước
biển dâng cao đẩy mặn vào. Phải kiên nhẫn sử dụng dụng cụ đo độ mặn để tìm nước
ngọt vào những lúc con nước kém và lúc nước ròng. Lưu ý, trong lúc lấy nước ngọt vào
ruộng hay vườn phải kiểm tra độ mặn của nước thường xuyên để ngưng kịp thời khi
mặn đến. Phải đo độ mặn của nước ngay vị trí của chỗ hút nước vào máy bơm. Không
nên sử dụng nước giếng khoan để tưới cho cây trồng. Nếu khoan giếng không đúng kỹ
thuật và sử dụng quá độ sẽ gây cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước quý hiếm này, để dùng
cho sinh hoạt sử dụng nước ngầm cần có sự kiểm sốt chặt chẽ [7].


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

65


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>


<i>[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Kịch bản Biến đổi Khí hậu, nước biển </i>
<i>dâng cho Việt Nam”, Nxb Tài Nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội. </i>


[2] Bộ cơng cụ đánh giá nơng thơn có sự tham gia – PRA (2012), NXB Nông
nghiệp TPHCM, tr 7-9.


[3] Lâm Văn Tân và ctv (2014), “Hiệu quả kinh tế các mơ hình canh tác phù hợp
<i>trên đất ven biển huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Đại </i>
<i>học Cần Thơ, 32 (2014): 76-82. </i>


[4] Lam Mỹ Lan1<sub>, Dương Nhựt Long</sub>2<sub> và Jean-Claude Micha</sub>2<sub> (2008), “So sánh </sub>


<i>biện pháp kỹ thuật và hiệu quả kinh tế mơ hình ni tơm càng xanh (Macrobrachium </i>
<i>rosenbergii) xen canh và luân canh với trồng lúa”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ </i>
2008, (2): 82-88.



<i>[5] Lê Thanh Tùng (2016), “Giải pháp bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý thích ứng </i>
<i>với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL”, Báo cáo hội thảo “Giải pháp canh tác cây trồng </i>
<i>hợp lý thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sơng Cửu Long” </i>


[6] Lê Quang Trí (2008), “Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất và sử dụng đất của
<i>03 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2008:9 59-68 </i>


[7] Mai Thành Phụng (2016), “Biến đổi khí hậu và giải pháp phát triển nông
nghiệp bền vững cho sản xuất lúa và cây ăn trái vùng Đồng Bằng sông Cửu Long”, Báo
<i>cáo hội thảo “Giải pháp canh tác cây trồng hợp lý thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng </i>
<i>Đồng bằng sơng Cửu Long” </i>


<i>[8] Nguyễn Thanh Bình (2018), “Yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi hệ thống </i>
<i>canh tác ở vùng nhiễm mặn huyện Mỹ Xuyên”, Hội nghị thích ứng BĐKH vùng ĐBSCL. </i>


<i>[9] Nguyễn Văn Dung (1997), Từ điển kinh tế học, Nhà xuất bản Lao Động </i>
<i>[10] Phạm Văn Đông (2011), “Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh </i>
<i>Bến Tre trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố: thực trạng và giải pháp”, Trường </i>
Đại học Sư Phạm TPHCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

66


<i>[12] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre (2012), “Quy hoạch </i>
<i>chi tiết NTTS trên địa bàn huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú đến năm 2020”. </i>


<i>[13] Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2018), “Giải pháp canh tác cây trồng </i>
<i>hợp lý thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL”, Hội nghị thích ứng BĐKH vùng </i>
ĐBSCL.



<i>[14] Trần Văn Hâu và Triệu Quốc Dương (2011), “Điều tra một số biện pháp </i>
<i>canh tác, hiện tượng dừa không mang trái và áp dụng biện pháp canh tác tổng hợp trên </i>
<i>năng suất dừa ta xanh tại tỉnh Bến Tre”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, </i>
(2011): 17b 272-281: 278


<i>[15] Trần Kim Cương. Phân tích hiệu quả sản xuất xồi cát hịa lộc tại xã Hòa </i>
<i>Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang [Luận văn thạc sỹ kinh tế]. Trường Đại học Lâm </i>
Nghiệp; 2012.


<i>[16] Trần Ngọc Quyên (1997), Kinh tế nông hộ, Bài giảng cho sinh viên Ðại học </i>
Cần Thơ.


<i>[17] Ủy ban Nhân dân huyện Thạnh Phú (2018), “Báo cáo tình hình thực hiện </i>
<i>Nghị quyết HĐND huyện về phát triển kinh tế-xã hội năm 2018 và nhiệm vụ, giải pháp </i>
<i>thực hiện năm 2019”. </i>


<i>[18] Võ Hữu Thoại (2016), “Một số kết quả nghiên cứu hạn mặn và giải pháp </i>
<i>ứng phó với hạn mặn cho cây ăn quả vùng Đồng Bằng sông Cửu Long”, Báo cáo hội </i>
<i>thảo “Giải pháp canh tác cây trồng hợp lý thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng Đồng </i>
<i>bằng sơng Cửu Long” </i>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>


[19] Bùi Khắc Hiền (2008), “Phát triển đô thị ven biển – Giải pháp phát triển


vùng Đồng Bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Cộng Sản,



[www.tapchicongsan.org.vn/nong-nghiep-nong-dan-nong-thon/-/2018/2369/phat-trien-do-thi-ven-bien---giai-phap-phat-trien-vung-dong-bang-song-cuu-long.aspx] (truy cập
ngày 29/08/2018).



[20] Mai Thị Khánh Hà (2014), “Cây dừa Bến Tre - Thực trạng và giải pháp”,


Hiệp Hội dừa Bến Tre,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

67


[21] Đình Hậu (2016), “Một số khái niệm cơ bản về thông tin và hiệu quả thông
<i>tin”, Thông tấn xã Việt Nam, </i>
[ (Truy cập ngày
31/1/2020).


[22] Trần Thị Nga (2008), “Hiệu quả tài chính”, Thư viện bài giảng điện tử,
[ (Truy cập ngày
31/1/2020).


[23] Phạm Phúc Vĩnh (2015), “Phương pháp xác định cở mẩu”


[


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHỤ LỤC 1 </b>


<b>PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG </b>
<b>MƠ HÌNH CÂY TRỒNG TẠI NƠNG HỘ </b>


<i>Ngày điều tra:... Phiếu số:... </i>
<b>I. THÔNG TIN CHUNG </b>


1. Họ và tên chủ hộ: ………...Số ĐT: ………...
2. Địa chỉ: Ấp: ………... Xã: ………



3. Tuổi chủ hợ...
4. Trình đợ học vấn...


5. Tổng diện tích đất sản xuất:..., trong đó diện tích:
Cây trồng:...; vật ni:...; ni thủy sản:...
6. Số năm kinh nghiệm trồng trọt:...


7. Số lao đợng gia đình tham gia sản xuất:………… người, trong đó số người tham gia
8. Thu nhập của nông hộ trong 02 năm gần đây:


Năm 2017


Cây trồng:...; vật nuôi:...; nuôi thủy sản:...
Năm 2018


Cây trồng:...; vật nuôi:...; nuôi thủy sản:...
9. Định hướng phát triển sản xuất trong thời gian tới với diện tích:


Cây trồng:...;


10. Có được tập huấn kỹ thuật sản xuất khơng?...
<b>II. THƠNG TIN SẢN XUẤT </b>


<b>Kỹ thuật canh </b>
<b>tác </b>
Tên mơ
hình:...
Tên mơ
hình:...


Tên mơ
hình:...
Cách làm đất


Thời điểm gieo
trồng


Phương thức
trồng


Nguồn cây
Cách bón phân
Qui trình phịng
bệnh


Xử lí/vệ sinh sau
thu hoạch/bán


<b>III. Thị trường tiêu thụ và liên kết doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm </b>
<b>Đối tượng </b>
<b>đã sản </b>
<b>xuất </b>
<b>Hình thức </b>
<b>tiêu thụ </b>
<b>Liên kết </b>
<b>doanh nghiệp </b>


<b>Định hướng mở </b>
<b>rộng hình thức </b>



<b>tiêu thụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ghi chú: Hình thức tiêu thụ: ghi bán lẻ tại nhà hoặc bán lẻ tại chợ hoặc bán cho thương </i>
<i>lái hoặc bán qua doanh nghiệp hoặc bán vào hệ thống siêu thị...; liên kết doanh nghiệp: </i>
<i>ghi tên doanh nghiệp đã liên kết) </i>


<b>IV. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình: Đơn vị tính (triệu đồng). </b>


<b>Chi phí </b> <b>Dừa </b> <b>xồi </b>


Diện tích ni/trồng
XD chuồng/ao/cải tạo đất
Con giống


Thức ăn/phân bón
Thuốc


Cơng LĐ


Tư vấn (nếu có)
Nguồn vốn
Sản lượng
Giá bán/kg
Doanh thu
Lợi nhuận


<b>V. Các thuận lợi khi sản xuất cây trồng vật nuôi? </b>
<b>Cây </b>


<b>trồng </b>



<b>Vốn sản </b>
<b>xuất </b>


<b>Kỹ thuật canh </b>
<b>tác </b>
<b>Quản lý </b>
<b>bệnh </b>
<b>Thị </b>
<b>trường </b>
<b>tiêu thụ </b>


<b>Điều kiện tự </b>
<b>nhiên </b>


<b>VI. Các khó khăn gặp phải khi sản xuất cây trồng vật nuôi? </b>
<b>Cây </b>


<b>trồng </b>


<b>Vốn sản </b>
<b>xuất </b>


<b>Kỹ thuật canh </b>
<b>tác </b>


<b>Dịch bệnh </b> <b>Thị </b>
<b>trường </b>
<b>tiêu thụ </b>



<b>Điều kiện tự </b>
<b>nhiên </b>


<b>VII. Các cơ hội có thể có khi sản xuất cây trồng vật nuôi? </b>
<b>Cây </b>


<b>trồng </b>


<b>Vốn sản </b>
<b>xuất </b>


<b>Kỹ thuật canh </b>
<b>tác </b>
<b>Quản lý </b>
<b>bệnh </b>
<b>Thị </b>
<b>trường </b>
<b>tiêu thụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>VIII. Thách thức có thể gặp phải khi sản xuất cây trồng vật nuôi? </b>
<b>Cây trồng </b> <b>Vốn sản </b>


<b>xuất </b>


<b>Kỹ thuật canh </b>
<b>tác </b>


<b>Dịch bệnh </b> <b>Thị </b>
<b>trường </b>
<b>tiêu thụ </b>



<b>Điều kiện tự </b>
<b>nhiên </b>


<b>IX. Định hướng phát triển cây trồng vật nuôi </b>
<b>Cây trồng </b> <b>Diện tích </b> <b>Hình thức sản </b>


<b>xuất </b>


<b>Hướng tiêu thụ </b>
<b>sản phẩm </b>


<b>MH mới hay phát </b>
<b>triển từ MH cũ </b>


<b>X. Giải pháp giải quyết khó khăn và thách thức khi phát triển cây trồng vật nuôi </b>
<b>Cây trồng </b> <b>Giải quyết khó khăn </b> <b>Giải quyết thách thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ </b>
<b>Frequencies </b>


<b>Statistics </b>


Mơ hình canh tác chính Diện tích đất SX (m2)


N Valid 96 96


Missing 0 0


Mean 7.4792 8.5156



Minimum 7.00 2.00


Maximum 8.00 70.00


Sum 718.00 817.50


<b>Mơ hình canh tác chính </b>


Frequency Percent Valid Percent


Cumulative
Percent


Valid Dừa 50 52.1 52.1 52.1


Xoài 46 47.9 47.9 100.0


Total 96 100.0 100.0


<b>DIỆN TÍCH THEO NHÓM </b>


Frequency Percent Valid Percent


Cumulative
Percent


Valid Từ 1 đến 5 công 46 47.9 47.9 47.9


Từ 5.1 đến 10 công 29 30.2 30.2 78.1



Từ 10.1 đến 15 công 16 16.7 16.7 94.8


Trên 15 công 5 5.2 5.2 100.0


Total 96 100.0 100.0


<b>Mô hình canh tác </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Dừa 50 52.1 52.1 52.1


Xoài 46 47.9 47.9 100.0


Total 96 100.0 <sub>100.0 </sub>


<b>DIỆN TÍCH THEO NHĨM </b>
Freque


ncy


Perce
nt


Valid


Percent Cumulative Percent
Vali



d


Dưới 5 công 46 47.9 47.9 47.9


Từ 5.1 đến
10 công


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
  • 67
  • 614
  • 3
  • ×