Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.19 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1</b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI... 1


2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 2


3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 4


2.1 Mục tiêu chung ... 4


3.2 Mục tiêu cụ thể ... 4


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5


5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 5


6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 5


7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ... 6


<b>CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI . 7</b>
1.1. Tổng quan về tên thương mại ... 7


1.1.1. Khái quát tên thương mại ... 7


1.1.1.1. Khái niệm tên thương mại ... 7


1.1.1.2. Đặc điểm của tên thương mại ... 10



1.1.2. Chức năng của tên thương mại ... 12


1.2. Tổng quan về bảo hộ tên thương mại ... 13


1.2.1 Khái niệm bảo hộ tên thương mại ... 13


<b>1.2.1.1 Bảo hộ tên thương mại ... 13 </b>


1.2.1.2 Phân biệt khái niệm bảo hộ tên thương mại với khái niệm bảo vệ quyền sở hữu
<b>trí tuệ đối với tên thương mại ... 19 </b>


<b>1.2.1.3 Nguyên tắc bảo hộ tên thương mại ... 20 </b>


1.2.2. Ý nghĩa của việc bảo hộ tên thương mại ... 22


<b>1.2.2.1 Đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanh ... 22 </b>


<b>1.2.2.2 Xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh ... 23 </b>


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ... 25


<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI </b>
<b>VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ... 26</b>


2.1. Điều kiện bảo hộ tên thương mại ... 26


2.1.1 Dấu hiệu bảo hộ tên thương mại ... 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv



<b>2.1.1.2 Những dấu hiệu không được sử dụng như tên thương mại ... 30 </b>


2.1.2 Căn cứ xác lập quyền sở hữu tên thương mại ... 33


<b>2.1.2.1 Tên thương mại được sử dụng hợp pháp ... 34 </b>


<b>2.1.1.2 Tên thương mại được sử dung có các tài liệu, giấy tờ chứng minh giao dịch .. 36 </b>


2.2 Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tên thương mại ... 37


<b>2.2.1 Quyền của chủ sở hữu tên thương mại ... 37 </b>


<b>2.2.2 Nghĩa vụ của chủ sở hữu tên thương mại ... 40 </b>


<b>2.2.2.1 Tôn trọng tên thương mại đã được xác lập ... 40 </b>


<b>2.2.2.2 Nghĩa vụ sử dụng tên thương mại đã được xác lập ... 40 </b>


2.3 Pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với tên thương mại
... 40


2.3.1 Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu đối với tên thương mại ... 40


<b>2.3.1.1 Dấu hiệu trùng với tên thương mại đang được bảo hộ ... 41 </b>


2.3.1.2 Dấu hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại đang được bảo
<b>hộ ... 42 </b>


2.3.2 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với tên thương


mại ... 43


<b>2.3.2.1 Biện pháp tự bảo vệ của chủ thể kinh doanh ... 43 </b>


<b>2.3.2.2 Biện pháp dân sự ... 44 </b>


<b>2.3.2.3 Biện pháp hành chính... 46 </b>


<b>2.3.2.4 Biện pháp hình sự ... 47 </b>


2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ tên thương mại ... 48


2.4.1 Quy định tên thương mại của tổ chức kinh tế phải là tên doanh nghiệp được đăng
<b>ký với cơ quan đăng ký kinh doanh ... 48 </b>


2.4.2 Quy định tên thương mại của cá nhân kinh doanh phải là họ tên trên giấy chứng
<b>minh nhân dân hoặc căn cước công dân ... 49 </b>


2.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, cấp phép thành lập đối với các tên
<b>thương mại được thành lập mới ... 50 </b>


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ... 51


KẾT LUẬN ... 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


<b>Tên đề tài: BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT </b>


<b>NAM </b>


<i><b>Tác giả: ĐẶNG CHÍ THIỆN </b></i>
<b>Ngành: LUẬT KINH TẾ </b>
<b>Mã ngành: 8380107 </b>


<b>Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI KIM HIẾU </b>
Từ khóa (Keyword): bảo hộ, tên thương mại


<b>1. Những điểm mới của đề tài </b>


<i>- Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về tên thương mại theo quy </i>


định của các Điều ước, Hiệp định quốc tế và theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Phân tích, lập luận các điều kiện xác lập và được bảo hộ đối với tên thương
mại.


- Phân tích thực trạng pháp luật về tên thương mại đang bộc lộ những hạn chế,
bất cập qua các vụ tranh chấp tên thương mại.


- Đề xuất quy định mới về tên thương mại để phù hợp với sự phát triển mới của
đời sống kinh tế xã hội.


<b>2. Lý luận chung về bảo hộ tên thương mại </b>


Tại các nội dung chương 1, người viết đã căn cứ các cơ sở phân tích, lý luận để
làm rõ các vấn đề khái quát về tên thương mại. Theo đó đã tìm hiểu, làm rõ khái niệm
về tên thương mại theo các Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam. Qua đó tìm hiểu
các chức năng của tên thương mại. Tên thương mại không bắt buộc phải đăng ký với
cơ quan đăng ký sở hữu trí tuệ nhưng được bảo hộ theo nguyên tắc chủ thể kinh doanh


nào sử dụng trước thì sẽ được bảo hộ, các chủ thể kinh doanh sau khơng được sử dụng
tên thương mại đó nếu nó trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lần và trong cùng
ngành nghề, khu vực kinh doanh với tên thương mại đã được sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


phạm pháp luật phù hợp với các công ước, hiệp định này là tất yếu và cần nhanh chóng
thực hiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế và hội nhập phát triển.


<b>3. Thực trạng pháp luật về bảo hộ tên thương mại và một số giải pháp </b>
<b>hoàn thiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Lịch sử nhân loại đã ghi nhận từ khi lồi người hình thành việc kinh doanh và
mua bán đều được gắn với những cái tên để khách hàng nhận dạng nhất định. Tất cả
các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp, xí nghiệp dù ở bối cảnh lịch sử nào đều được đặt
tên để phân biệt với nhau. Khi tên gọi của cơ sở kinh doanh, tổ chức kinh doanh nào
đó phát triển thì tên gọi của cơ sở, tổ chức đó đã hình thành nên một thương hiệu, một
giá trị khẳng định chất lượng kinh doanh của đơn vị đó. Khi thương hiệu đã được hình
thành thì chủ sở hữu của tên thương mại đó dễ dàng kinh doanh phát triển. Tuy nhiên,
để định danh được một tên thương hiệu của một thương nhân thì cần phải trải qua thời
gian chứng minh cho chất lượng sản phẩm tạo ra.


Tên thương mại trong nền kinh tế thị trường quốc tế được lựa chọn theo những
tiêu chí nhất định và do chủ sở hữu sáng tạo ra. Tên thương mại phải có tính riêng,
khác lạ để tránh sự trùng lập hoặc tương đồng với tên của đơn vị khác. Tên thương mại


thông thường là tên viết tắt của tên doanh nghiệp hay tên giao dịch bằng tiếng nước
ngoài của doanh nghiệp đó. Tên thương mại được điều chỉnh theo pháp luật của mỗi
quốc gia nên cách ghi nhận và điều chỉnh cũng khác nhau. Tại các nước phát triển, hệ
thống pháp luật đã hoàn chỉnh nên những quy định về tên thương mại dễ dàng vận
dụng trên thực tiễn và ít khi bị tranh chấp với nhau. Tuy nhiên ở những nước đang
phát triển, hệ thống pháp luật đang từng bước hoàn thiện nên những nhận thức đúng
đắn về tầm quan trọng và giá trị của tên thương mại chưa thật sự được quan tâm. Do
đó dẫn đến việc cố tính đặt tên nhái theo những thương hiệu nổi tiếng, đã được thị
trường chứng minh để nhằm mục đích kiếm lơi nhuận bất hợp pháp. Tuy nhiên do sự
chưa hoàn thiện của pháp luật nên việc phát hiện, chế tài, xử lý các tranh chấp về tên
tương mại chưa được giải quyết thấu đáo, kịp thời dẫn tốn tổn thất cho nền kinh tế và
sự ổn định kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2


cần có những chế tài xử lý phù hợp bởi lẽ hình thành nên một thương hiệu nổi tiếng,
gắn với nền kinh tế cần phải trãi qua rất nhiều quá trình, thời gian, công sức, tâm huyết
và cả một hệ thống kinh tế chứng minh.


Tên thương mại hiện nay được xác định là một trong những tài sản vô hình. Nó
vừa có chức năng định danh chủ thể kinh doanh sở hữu nó vừa là dấu hiệu phân biệt
với các chủ thể khác. Thông qua tên thương mại, chủ sở hữu sẽ xác lập được vị thế
trên thị trường, từ đó dễ dàng xây dựng những kế hoạch, chính sách phát triển thương
hiệu và thực hiện sản xuất, thương mại. Vì vậy, tên thương mại cần có những cơ chế
bảo hộ để đảm bảo được quyền lợi của chủ sở hữu và ngăn chặn bất kỳ hành vi xâm
phạm nào.


Tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay được sự điều
chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ. Trong thời gian qua, quy định về tên thương mại đã bộc
lộ một số bất cập, chưa theo kịp sự phát triển của xã hội. Do đó cần có những phân tích


để làm sáng tỏ các hạn chế, bất cập và tìm những giải pháp mới nhằm hồn thiện các
<b>quy định về tên thương mại. Trước thực trạng này, người viết chọn đề tài “Bảo hộ tên </b>
<b>thương mại theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ của mình. </b>


<b>2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
Chủ đề sở hữu trí tuệ là một trong những lĩnh vực quan trọng và nhận được
nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các học giả chuyên ngành. Các đề tài nghiên
cứu tập trung nghiên cứu các quy định của các Điều ước, Hiệp định quốc tế điều
chỉnh về sở hữu trí tuệ và cũng có rất nhiều đề tài đã được thực hiện để nghiên cứu
về nội dung sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Tên thương mại cũng là một trong những
quyền sở hữu cơng nghiệp, do đó cũng nhận được sự quan tâm khá nhiều của các
học giả. Thời gian quan đã có những đề tài thực hiện nghiên cứu có liên quan đến
tên thương mại như sau:


<i>1. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân sự “Bảo hộ quyền sở hữu công </i>


<i>nghiệp đối với tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam” của tác giả Bùi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3


<i>2. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật về tên thương mại của </i>


<i>doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm Thị Thúy Liễu – Học viện Khoa </i>


học Xã hội – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam năm 2016. Luận án đã phân tích tồn
diện cơ sở pháp lý về tên thương mại của doanh nghiệp. Tuy nhiên nội dung Luận án
tập trung phân tích tên thương mại dưới góc độ gắn liền với doanh nghiệp mà không
phải là tất cả các chủ thể kinh doanh được sử dụng tên thương mại. Do đó, việc khai
thác các khía cạnh khác của các chủ thể thương mại vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên
cứu.



3. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế “Bảo hộ nhãn hiệu và tên
thương mại theo pháp luật Việt Nam – thực trạng và giải pháp” của tác giả Hoàng
Quốc Tùng, trường Đại học Luật - Đại học Huế năm 2016. Luận văn đã làm rõ lý luận
về bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại theo quy định pháp luật hiện hành. Luận văn
cũng đã làm rõ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu và tên
thương mại và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.


Bên cạnh các đề tài Luận văn, luận án nêu trên, thực tế cũng ghi nhận có nhiều
bài nghiên cứu tạp chí chuyên ngành của những học giả sau đây:


<i>4. Tiến sĩ Nguyễn Thị Quế Anh với bài viết“Một số vấn đề về bảo hộ quyền </i>


<i>sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại trên thế giới” được đăng trên Tạp chí </i>


Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002. Bài viết đã làm rõ khái quát pháp
luật về tên thương mại trên thế giới để làm tiền đề, lý luận cho việc ban hành Luật sở
hữu trí tuệ 2005 và hồn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.


<i>5. Bùi Huyền với bài viết “Pháp luật về bảo hộ tên thương mại của một số </i>


<i>nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam” được đăng trên Tạp chí Dân chủ </i>


<i>và Pháp luật, năm 2014. Bài viết cũng đã làm rõ khái quát pháp luật về tên thương mại </i>
trên thế giới; sự phát triển của pháp luật về tên thương mại ở Việt Nam; quy định về
bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại. Bài viết cũng đã làm rõ nội
hàm về điều kiện bảo hộ tên thương mại và các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
<i>đối với tên thương mại. </i>


<i>6. Lê Tùng với bài viết“Bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu – những tình </i>



<i>huống có thể phát sinh” đăng trên Tạp chí nghiên cứu pháp luật, năm 2014. Bài viết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4


tên thương mại và tên nhãn hiệu. Qua đó tác giả đã đưa ra một sốt tình huống phát sinh
<i>về sự trùng lặp và phụ thuộc lẫn nhau giữa tên thương mại và tên nhãn hiệu. </i>


Các đề tài khoa học nêu trên đã làm rõ cơ sở lý luận khoa học về sở hữu trí tuệ
nói chung và tên thương mại nói riêng. Tuy nhiên do xác định hướng nghiên cứu khác
nhau nên mỗi đề tài chỉ tập trung vào một khía cạnh giới hạn, do đó chưa làm sáng tỏ
mức tổng quan chung của các quy định pháp luật về tên thương mại và các chủ thể sở
hữu tên thương mại. Do đó đề tài nghiên cứu của luận văn sẽ có những điểm mới để
thực hiện.


Từ phân tích nêu trên, đề tài sẽ đóng góp những điểm mới sau đây:


<i>- Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về tên thương mại theo quy </i>


định của các Điều ước, Hiệp định quốc tế và theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Phân tích, lập luận các điều kiện xác lập và được bảo hộ đối với tên thương
mại.


- Phân tích thực trạng pháp luật về tên thương mại đang bộc lộ những hạn chế,
bất cập qua các vụ tranh chấp tên thương mại.


- Đề xuất quy định mới về tên thương mại để phù hợp với sự phát triển mới của
đời sống kinh tế xã hội.


<b>3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


Đề tài nghiên cứu, phân tích các quy định pháp luật hiện hành và thực trạng
pháp luật về bảo hộ tên thương mại tại Việt Nam. Đồng thời, đề tài đưa ra một số đề
xuất, kiến nghị để hoàn thiện các quy định pháp luật về tên thương mại nhằm phù hợp
với thực trạng chung của đời sống xã hội hiện nay.


<b>3.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Để đạt được mục tiêu chung, các mục tiêu cụ thể cần đạt được của luận văn
được xác định cụ thể như sau:


- Phân tích các cơ sở lý luận về tên thương mại và bảo hộ tên thương mại theo
quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế.


- Phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hộ tên thương mại ở Việt
Nam hiện nay để làm rõ những hạn chế, bất cập trọng thực tiễn áp dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5
<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Để thực hiện đề tài, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm tư tưởng
Hồ Chí Minh để phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề theo quan điểm duy vật biện
chứng.


- Phương pháp tiếp cận lịch sử để hệ thống hóa các Hiệp ước, Điều ước, quy
định các thời kỳ có liên quan đến nội dung nghiên cứu.


- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích để làm rõ các khái niệm có liên


quan.


- Phương pháp tìm kiếm, so sánh, đối chiếu để làm rõ thực trạng pháp luật về
tên thương mại hiện nay.


<b>5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


Sở hữu trí tuệ là một phạm trù nghiên cứu rộng lớn và được quy định tại rất
nhiều văn bản khác nhau, vừa trong các điều ước, hiệp định quốc tế, vừa trong các quy
định của pháp luật tại mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, các quy định về sở hữu trí tuệ được
quy định tại Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật sở hữu trí tuệ 2009. Do đó để thực hiện được đề tài, người viết xin
được giới hạn phạm vi nghiên cứu trong việc phân tích các quy định của: Công ước
Paris, Hiệp định TRIPs, Hiệp định TPP, Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Luật sở hữu trí tuệ.


Việc nghiên cứu các văn bản nêu trên là không thể thiếu để thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, người viết sẽ phân tích các vụ tranh chấp tên thương mại được đăng tải
trên các bài viết, tạp chí, báo điện tử….để làm minh chứng và đưa ra một số giải pháp
hoàn thiện.


<b>6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:


- Khái niệm về tên thương mại được quy định trong Công ước Paris, Hiệp định
TRIPs, Hiệp định TPP và Luật sở hữu trí tuệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6



- Phân tích, tạo khung pháp lý để xác định điều kiện xác lập tên thương mại và
điều kiện bảo hộ đối với tên thương mại.


- Phân tích thực trạng pháp luật về bảo hộ tên thương mại để tìm ra các bất cập
hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện.


<b>7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
gồm có:


- Chương 1. Một số vấn đề lý luận về bảo hộ tên thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7


<b>CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ </b>
<b>BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠI </b>


<b>1.1. TỔNG QUAN VỀ TÊN THƯƠNG MẠI </b>
<b>1.1.1. Khái quát tên thương mại </b>


<i>1.1.1.1. Khái niệm tên thương mại </i>


Tên thương mại là một trong các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp. Các quy
định về tên thương mại phải theo quy tắc chung của thông lệ quốc tế và cả pháp luật
của mỗi quốc gia. Hiện nay trên thế giới có nhiều Cơng ước điều chỉnh về nội dung tên
thương mại và được sự tham dự của nhiều quốc gia.


<i>a) Tên thương mại trong các Công ước quốc tế và luật của một số quốc gia </i>



Tên thương mại lần đầu tiên được ghi nhận tại Điều 8 Công ước Paris năm
1883. Theo nội dung Công ước, tên thương mại được bảo hộ tại tất cả các nước thành
viên. Tuy nhiên, do nội dung Công ước Paris 1883 khơng quy định chi tiết hình thức
bảo hộ đối với tên thương mại nên các quốc gia thành viên tự lựa chọn hình thức bảo
hộ đối với tên thương mại và theo quy định pháp luật của quốc gia mình. Công ước
Paris năm 1967 được sửa đổi đã chính thức ghi nhận hình thức xác lập quyền sở hữu
<i>đối với tên thương mại. Theo đó Cơng ước quy định: "Tên thương mại được bảo hộ ở </i>


<i>tất cả các nước thành viên của Liên minh mà không bị bắt buộc phải nộp đơn hoặc </i>
<i>đăng ký, bất kể tên thương mại đó có hay khơng là một phần của một nhãn hiệu hàng </i>
<i>hố"</i>1<sub>. </sub>


Bên cạnh Cơng ước Paris năm 1883 và 1967 có quy định về tên thương mại thì
Cơng ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ký ngày 14/7/1967 cũng
<i>có quy định liên quan đến tên thương mại. Theo nội dung Cơng ước WIPO “Sở hữu trí </i>


<i>tuệ bao gồm các quyền liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; </i>
<i>các cuộc biểu diễn của nghệ sĩ biểu diễn, các bản ghi âm và các chương trình phát </i>
<i>sóng; các sáng chế trong tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người; các khám phá </i>
<i>khoa học; các kiểu dáng công nghiệp; các nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ và </i>


<i>các tên thương mại; bảo hộ chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh”2</i><sub>. </sub>


Bên cạnh các khái niệm, quy định có liên quan về tên tương mại tại các Công


1<sub> Điều 8 Công ước Paris năm 1976 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8



ước quốc tế nêu trên, pháp luật của mỗi quốc gia cũng có quy định riêng về tên thương
mại. Tuy nhiên, quy định về tên thương mại tại mỗi quốc gia cũng có cách hiểu khác
nhau và chưa thống nhất, cụ thể:


Tại nước Anh, tên doanh nghiệp (company name) và tên thương mại (trade
names) đều được điều chỉnh bởi Luật Công ty. Tuy nhiên, để có thể bảo hộ tên thương
mại như một đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp thì tên thương mại phải được
chủ sở hữu đăng ký để trở thành tên thương mại (trademark).


Tại nước Úc, theo quy định của Ủy ban chứng khoán và đầu tư – ASIC thì
doanh nghiệp có thể đăng ký sử dụng tên thương mại (business name) trong trường
hợp doanh nghiệp muốn sử dụng tên thương mại này khác với tên doanh nghiệp
(company name) đã được đăng ký khi thành lập công ty.


Qua các quy định về tên thương mại nêu trên cho thấy tại một số quốc gia việc
sử dụng tên thương mại là điều kiện cần và đủ để xác lập quyền đối với tên thương
mại đó. Trong khi đó, một số quốc gia lại quy định cần thực hiện đăng ký tên thương
mại để đảm bảo rằng đối tượng này được bảo hộ bởi pháp luật sở hữu trí tuệ.


<i>b) Tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam </i>


Tại Việt Nam, tên thương mại lần đầu tiên được ghi nhận tại Luật Thương mại
<i>năm 1997. Theo đó quy định: “Thương nhân phải có tên thương mại, biển hiệu, tên </i>


<i>thương mại có thể kèm theo biểu tượng; tên thương mại và biển hiệu không được vi </i>
<i>phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục Việt Nam; tên </i>
<i>thương mại, biển hiệu phải được viết bằng Tiếng Việt; tên thương mại, biển hiệu có </i>
<i>thể được viết thêm bằng tiếng nước ngồi với kích thước nhỏ hơn; tên thương mại phải </i>



<i>được ghi trong các hoá đơn, chứng từ, giấy tờ giao dịch của thương nhân”</i>3<sub>. Sau đó, </sub>


Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 của chính phủ về bảo hộ
quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và
bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp đã
<i>đưa ra khái niệm về tên thương mại như sau: “Tên thương mại được bảo hộ là tên gọi </i>


<i>của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện </i>
<i>sau đây: </i>


<i>- Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, phát âm được; </i>


<i>- Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

54


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>


[1] Quốc hội, Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013,
ban hành ngày 28/11/2013


[2] Bộ Luật dân sự năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ban hành ngày 24/11/2015
[3] Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ban hành ngày


25/11/2015



[4] Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Luật số: 68/2014/QH11) ban hành ngày
26/11/2014


[5] Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 (Luật số:
36/2009/QH12) ban hành ngày 19/06/2009


[6] Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật Số: 50/2005/QH11) ban hành ngày
29/11/2005.


[7] Luật Thương mại năm 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ban hành ngày
14/06/2005


[8] Luật Thương mại năm 1997 (Luật số: 58/L-CTN) ban hành ngày 10/5/1997
[9] Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 của Chính Phủ về đăng


ký doanh nghiệp


[10] Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp


[11] Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp (đã
hết hiệu lực thi hành).


[12] Nghi định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22
tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu cơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

55



một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản
lý nhà nước về sở hữu trí tuệ


[14] Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp


[15] Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.


[16] Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 của Chính phủ về
bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa
lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
liên quan tới sở hữu công nghiệp


[17] Thông tư 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 hướng dẫn thi hành một số
điều của Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ
Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công
nghiệp.


[18] Thông tư liên tịch số
02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng một số quy định của
pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại
tồ án nhân dân


[19] Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị
định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về
sở hữu cơng nghiệp.



[20] Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày
4/02/2016


[21] Hiệp ước quyền tác giả WIPO (WCT) năm 1996


[22] Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ
(Hiệp định TRIPs) ngày 15/4/1994.


[23] Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ngày 20/3/1883, sửa đổi ngày
14/12/1900, 02/6/1911, 06/11/1925, 02/6/1934, ngày 31/10/1958, ngày
14/7/1967. Công ước Paris được tổng sửa đổi ngày 28/9/1979


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

56
<b>TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>


<i>[25] Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Bảo hộ tên thương mại và một số kiến nghị hoàn </i>


<i>thiện pháp luật về bảo hộ tên thương mại ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học </i>


Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>[26] Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Một số vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu công </i>


<i>nghiệp đối với tên thương mại trên thế giới, Tạp chí Khoa học Đại học </i>


Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>[27] Bùi Thị Huyền (2010), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương </i>



<i>mại theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành </i>


Luật dân sự, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>[28] Bùi Huyền (2014), Pháp luật về bảo hộ tên thương mại của một số nước trên </i>


<i>thế giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, </i>


Hà Nội.


<i>[29] Phạm Thị Thúy Liễu (2016), Pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp ở </i>


<i>Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Học viện </i>


Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, Hà Nội.


<i>[30] Lê Tùng (2014), Bảo hộ tên thương mại và nhãn hiệu – những tình huống có </i>


<i>thể phát sinh, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, Hà Nội. </i>


<i>[31] Hoàng Quốc Tùng (2016), Bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại theo pháp luật </i>


<i>việt nam – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật </i>


Kinh tế trường Đại học Luật - Đại học Huế, TP Huế.
<b>TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>


[32] Thời báo Kinh tế Việt Nam VnEconomy, Phạt Vincon vì xâm phạm nhãn hiệu
Vincom: Mở ra tiền lệ,


[truy cập ngày 20/5/2019]


[33] Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, DN xài tên trùng phải đổi tên khác,


[truy cập ngày 20/5/2019]


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

57


[35] Báo Dân trí, Kiện nhau vì… tên chính chủ,
[truy cập ngày
15/5/2019]


[36] Báo điện tử Dân Trí, Hạ màn vụ "2 công ty Nam Tiến",


[truy cập ngày 14/05/2019]


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Tài liệu Báo cáo " Khái niệm ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam " pptx
  • 6
  • 854
  • 3
  • ×