Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.06 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...1 </b>


<b>1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1 </b>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2 </b>


1.2.1 Mục tiêu tổng quát ...2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...2


<b>1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...3 </b>


1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ...3


1.3.2 Đối tượng khảo sát ...3


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...3 </b>


1.4.1 Phạm vi về nội dung ...3


1.4.2 Phạm vi về không gian ...3


1.4.3 Phạm vi về thời gian ...3


<b>1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ...3 </b>


<b>Tóm tắt chƣơng 1 ...6 </b>



<b>CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ...7 </b>


<b>2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...7 </b>


2.1.1 Khái niệm về hộ ...7


2.1.2 Khái niệm chủ hộ ...7


2.1.3 Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trị của nơng hộ ...7


<i>2.1.3.1 Khái niệm nông hộ ...7 </i>


<i>2.1.3.2 Phân loại nông hộ ...8 </i>


<i>2.1.3.3 Đặc điểm nông hộ ...9 </i>


<i>2.1.3.4 Vai trị của nơng hộ ...10 </i>


2.1.4 Thu nhập nơng hộ ...10


<i>2.1.4.1 Khái niệm thu nhập nông hộ ...10 </i>


<i>2.1.4.2 Nguồn thu nhập nơng hộ ...12 </i>


<i>2.1.4.3 Thu nhập bình quân đầu người ...12 </i>


<b>2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ...12 </b>


2.2.1 Tài liệu nước ngoài ...12



2.2.2 Tài liệu trong nước ...13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...33


2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ...40


<i>2.3.2.1 Diện tích đất ...40 </i>


<i>2.3.2.2 Tuổi của chủ hộ ...40 </i>


<i>2.3.2.3 Lượng vốn vay ...40 </i>


<i>2.3.2.4 Trình độ học vấn ...41 </i>


<i>2.3.2.5 Giới tính ...41 </i>


<i>2.3.2.6 Dân tộc ...42 </i>


<i>2.3.2.7 Khoảng cách từ nhà chủ hộ đến trung tâm ...43 </i>


<i>2.3.2.8 Số lao động ...43 </i>


<i>2.3.2.9 Vị trí xã hội ...43 </i>


<b>Tóm tắt chƣơng 2 ...44 </b>


<b>CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...45 </b>



<b>3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...45 </b>


<b>3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...47 </b>


3.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu ...47


3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ...48


<i>3.2.2.1 Số liệu sơ cấp ...48 </i>


<i>3.2.2.2 Số liệu thứ cấp ...48 </i>


3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ...49


<i>3.2.3.1 Đối với mục tiêu 1 ...49 </i>


<i>3.2.3.2 Đối với mục tiêu 2 ...52 </i>


<i>3.2.3.3 Đối với mục tiêu 3 ...52 </i>


<b>3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO ...53 </b>


3.3.1 Xác định thang đo ...53


3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi ...58


<b>3.4 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ...58 </b>


3.4.1 Nghiên cứu định tính sơ bộ ...58



3.4.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ ...59


<b>3.5 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ...60 </b>


3.5.1 Thang đo chính thức ...60


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


<b>Tóm tắt chƣơng 3 ...62 </b>


<b>CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...63 </b>


<b>4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT ...63 </b>


4.1.1 Đặc điểm về tuổi của chủ hộ ...64


4.1.2 Đặc điểm về giới tính của chủ hộ ...64


4.1.3 Đặc điểm về trình độ học vấn của chủ hộ ...65


4.1.4 Đặc điểm về dân tộc của chủ hộ ...65


4.1.5 Đặc điểm về số lao động của hộ ...66


4.1.6 Đặc điểm về diện tích đất của hộ ...66


4.1.7 Đặc điểm về lượng vốn mà nông hộ vay được ...67


4.1.8 Đặc điểm về vị trí xã hội ...69



4.1.9 Đặc điểm về khoảng cách từ nhà đến trung tâm chợ của hộ ...70


4.1.10 Đặc điểm về thu nhập của hộ ...70


4.1.11 Những khó khăn mà nông hộ gặp phải ...72


<b>4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY CÁC NHÂN TỐ </b>
<b>ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN </b>
<b>HUYỆN TIỂU CẦN TỈNH TRÀ VINH ...73 </b>


4.2.1 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình ...73


<i>4.2.1.1 Đánh giá mức độ giải thích của mơ hình hồi quy ...73 </i>


<i>4.2.1.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy ...74 </i>


4.2.2 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập ...74


4.2.3 Kết quả kiểm định mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc ...75


4.2.4 Kết quả kiểm tra tính phân phối chuẩn của mơ hình ...76


4.2.5 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa trung bình hai tổng thể Independent
Samples T – Test...77


<i>4.2.5.1 Kiểm định sự khác biệt về Thu nhập đối với Giới tính (Nam, Nữ) ...77 </i>


<i>4.2.5.2 Kiểm định sự khác biệt về Thu nhập với Dân tộc (Kinh, Dân tộc khác)...78 </i>



<i>4.2.5.3 Kiểm định sự khác biệt về Thu nhập với Vị trí xã hội ...78 </i>


4.2.6 Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ...79


<b>4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY ...83 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...87 </b>


<b>5.1 Kết luận ...87 </b>


<b>5.2 Hàm ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho nơng hộ ...88 </b>


5.2.1 Hàm ý chính sách về nâng cao tuổi thọ cho nơng hộ ...88


5.2.2 Hàm ý chính sách về tăng cường lượng vốn vay cho nông hộ ...89


5.2.3 Hàm ý chính sách về tăng cường lao động ở khu vực nơng thơn ...90


5.2.4 Hàm ý chính sách về đẩy mạnh tích tụ ruộng đất ...91


5.2.5 Hàm ý chính sách về nâng cao trình độ học vấn cho nông hộ, tăng cường đào
tạo nghề cho lao động ở nơng thơn ...92


5.2.6 Hàm ý chính sách về tiếp cận, tham gia các tổ chức xã hội đồn thể ...93


5.2.7 Hàm ý chính sách về sự hỗ trợ của địa phương dành cho nông hộ ...93


<b>Tóm tắt chƣơng 5 ...94 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



Bảng 2.1 Tổng hợp chi tiết các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài


nghiên cứu ... 26


Bảng 2.2 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập được kế thừa
từ các nghiên cứu có liên quan ... 34


Bảng 3.1 Thống kê diện tích đất tự nhiên huyện Tiểu Cần năm 2011... 47


Bảng 3.2 Tổng hợp các biến, đơn vị đo lường và dấu kỳ vọng trong mô hình
nghiên cứu ... 53


Bảng 4.1 Chi tiết số phiếu khảo sát ở các xã trên địa bàn nghiên cứu ... 63


Bảng 4.2 Kết quả thống kê mô tả tuổi của chủ hộ được khảo sát ... 64


Bảng 4.3 Kết quả thống kê mơ tả giới tính của chủ hộ được khảo sát ... 64


Bảng 4.4 Kết quả thống kê mơ tả trình độ học vấn của các nông hộ được khảo sát .... 65


Bảng 4.5 Kết quả thống kê mô tả số lao động của hộ ... 66


Bảng 4.6 Kết quả thống kê mơ tả diện tích đất của chủ hộ ... 67


Bảng 4.7 Kết quả thống kê mô tả số hộ có vay và khơng có vay vốn ... 67



Bảng 4.8 Kết quả thống kê mô tả lượng vốn vay của nông hộ ... 68


Bảng 4.9 Chi tiết về nguồn vốn và lượng vốn mà nông hộ vay được ... 68


Bảng 4.10 Kết quả thống kê mô tả khoảng cách từ nhà của hộ đến trung tâm chợ ... 70


Bảng 4.11 Kết quả thống kê mô tả thu nhập và thu nhập bình quân đầu người
của hộ ... 70


Bảng 4.12 Nguồn tạo thu nhập của các nông hộ ... 71


Bảng 4.13 Thống kê những khó khăn mà nơng hộ gặp phải ... 72


Bảng 4.14 Tóm tắt mơ hình (Model Summary) ... 73


Bảng 4.15 Kết quả phân tích phương sai ANOVA của mơ hình hồi quy ... 74


Bảng 4.16 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ... 75


Bảng 4.17 Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa các biến độc lập
với biến phụ thuộc ... 75


Bảng 4.18 Thu nhập giữa giới tính Nam và Nữ ... 77


Bảng 4.19 Kết quả kiểm định trung bình giữa thu nhập và giới tính ... 77


Bảng 4.20 Thu nhập giữa Dân tộc Kinh và dân tộc khác ... 78


Bảng 4.21 Kết quả kiểm định trung bình giữa thu nhập và dân tộc ... 78



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


Bảng 4.23 Kết quả kiểm định trung bình giữa thu nhập và vị trí xã hội ... 79
Bảng 4.24 Kết quả mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>


Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng


đến thu nhập của nơng hộ ... 39


Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài ... 46


Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức các nhân tố ảnh hưởng
đến thu nhập của nơng hộ ... 61


Hình 4.1: Kết quả thống kê mô tả dân tộc của chủ hộ được khảo sát ... 65


Hình 4.2: Kết quả thống kê mơ tả vị trí xã hội của các nơng hộ được khảo sát ... 69


Hình 4.3: Số hoạt động tạo nguồn thu nhập của các nông hộ ... 71


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1


<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Thu nhập là một trong những vấn đề luôn được quan tâm và thường xuyên được


bàn bạc, thảo luận bởi các chuyên gia, nhà quản lý,..bởi khi thu nhập tăng thì khả năng
tích lũy cũng tăng theo, từ đó cải thiện đời sống, sinh hoạt của các cá nhân, người lao
động, hộ gia đình. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu thế hội nhập và phát triển của
nền kinh tế thì vấn đề gia tăng thu nhập cho người dân Việt Nam nói chung và cho các
hộ nơng dân nói riêng nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần và tăng tích lũy là
vấn đề đang được các nhà hoạch định chính sách quan tâm. Sỡ dĩ như vậy là do kinh tế
nơng nghiệp nước ta hiện đang đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân do
Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp, nông dân chiếm gần 75% dân số và gần 61%
lao động xã hội, hàng năm ngành nơng nghiệp đóng góp gần 20% GDP cho nền kinh
tế và trên 25% giá trị kim ngạch xuất khẩu (Lê Đình Hải, 2017) [8].


Tuy nhiên, theo kết quả của nhiều nghiên cứu về khảo sát mức sống của hộ dân
cư thì hộ nơng dân thường có mức thu nhập thấp, dẫn đến tích lũy thấp, không đủ tái
đầu tư sản xuất. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, một số hộ nơng
dân có thể tiếp cận được với khoa học kỹ thuật mới, chuyển đổi từ mô hình sản xuất
kinh doanh quy mơ nhỏ sang mơ hình quy mơ lớn. Mặc dù vậy, trong sản xuất nông
nghiệp kinh tế nông hộ vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế: đa số các nơng hộ cịn tự sản
xuất nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, dẫn đến thu
nhập và đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Từ những vấn đề trên việc nâng cao thu
nhập cho nông hộ là một trong những chính sách được ưu tiên hàng đầu của nước ta,
đặc biệt là những địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vì khi thu nhập được
nâng cao sẽ góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân, đảm bảo an
sinh xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


nay tuy được nâng lên, thu nhập đã được cải thiện, bình quân đầu người đạt 3,57 triệu
đồng/người/tháng (Chi cục thống kê huyện Tiểu Cần, 2018) [1] nhưng vẫn còn thấp so
với bình quân chung của cả nước là 3,76 triệu đồng/người/tháng (Tổng cục thống kê,
2018) [11], khoảng cách giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị vẫn cịn cao, vẫn cịn


nhiều hộ dân có đời sống vật chất, tinh thần chưa cao, tính đến cuối năm 2018 tồn
huyện có 679 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 2,34% so với tổng số hộ dân cư của huyện (trong
đó có 300 hộ dân tộc Khmer, chiếm tỷ lệ 1,03%) và hộ cận nghèo 1.581 hộ chiếm tỷ lệ
5,45% (681 hộ dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ 2,35%) (Ủy ban dân dân tỉnh Trà Vinh)
[36], việc nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho các hộ dân ở nơi đây là cần thiết
<i><b>được quan tâm. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến </b></i>


<i><b>thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh” được tác giả </b></i>


chọn làm đề tài nghiên cứu với mục đích tìm ra ngun nhân chính ảnh hưởng đến thu
nhập của nông hộ từ đó đề xuất các hàm ý chính sách phù hợp nhằm nâng cao thu
nhập ổn định đời sống vật chất, tinh thần của các hộ nông dân ở nơi đây.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu tổng quát </b>


Đề tài được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nơng hộ, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm giúp tăng thu nhập cho nơng hộ ở
huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện đời sống cho
<b>người dân ở nơi đây. </b>


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Để đạt mục tiêu tổng quát tác giả tiến hành phân tích, và hồn thành các mục
<b>tiêu cụ thể sau: </b>


<i><b>Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các nông hộ trên </b></i>


địa bàn huyện Tiểu Cần.



<i><b>Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập của các </b></i>


nông hộ trên địa bàn huyện Tiểu Cần.


<i><b>Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý chính sách nhằm tăng thu nhập cho các nơng hộ trên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3
<b>1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU </b>


<i><b>1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu </b></i>


Đề tài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và các hàm ý chính
<b>sách nhằm giúp gia tăng thu nhập của các nông hộ ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh. </b>


<b>1.3.2 Đối tƣợng khảo sát </b>


Nông hộ trên địa bàn huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh, tác giả dự kiến khảo sát
<b>162 hộ trên địa bàn 6 xã thuộc huyện (mỗi xã 27 hộ). </b>


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.4.1 Phạm vi về nội dung </b>


Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý thuyết có liên quan vấn đề nghiên cứu, xác định
các nhân tố có tác động đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Tiểu Cần tỉnh
Trà Vinh, từ đó đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này và đề xuất hàm ý
chính sách cho phù hợp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ.


<b>1.4.2 Phạm vi về không gian </b>


Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.


<b>1.4.3 Phạm vi về thời gian </b>


Thông tin thứ cấp để phân tích những vấn đề có liên quan trong đề tài nghiên
cứu được thu thập, phân tích, so sánh,… từ năm 2015 đến năm 2019.


Thông tin sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ ở huyện
Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Đó là những thông tin liên quan đến chủ hộ (giới tính, dân
tộc, diện tích đất, quan hệ xã hội, lượng vốn vay…) trong năm 2019, cuộc điều tra
được thực hiện từ ngày 01/12/2019 đến ngày 28/12/2019.


<b>1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>


Kết cấu dự kiến của luận văn bao gồm 5 chương cụ thể như sau:
<b>Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu </b>


Chương này tác giả sẽ đặt vấn đề nghiên cứu và nêu lên tính cấp thiết của việc
thực hiện đề tài nghiên cứu, nêu rõ mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu nghiên cứu
cụ thể, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, cụ thể gồm các tiểu mục:


Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu


Mục tiêu nghiên cứu (Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4


<b>Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu </b>


Chương này tác giả trình sẽ trình bày các khái niệm và cơ sở lý thuyết có liên
quan đến đề tài nghiên cứu, thông qua các nghiên cứu tổng quan kết hợp thảo luận
nhóm, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cụ thể cho đề tài.…bao gồm 3 tiểu mục


chính: Tiểu mục thứ nhất là cơ sở lý thuyết, tiểu mục thứ 2 là tổng quan các tài liệu có
liên quan, tiểu mục thứ 3 là mơ hình nghiên cứu đề xuất.


<i><b>Cơ sở lý thuyết: Bao gồm các khái niệm và cơ sở lý thuyết có liên quan đến vấn </b></i>


đề nghiên cứu như khái niệm về hộ, hộ nông dân, đặc điểm của nông hộ, các khái niệm
về thu nhập nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu được dễ dàng trong việc tiếp cận.


<i><b>Tổng quan các tài liệu có liên quan: Tác giả sẽ trình bày các nghiên cứu đã </b></i>


được thực hiện trước đây cụ thể là những nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp
cận và phân tích như thế nào, kết quả các nghiên cứu ra sao và các nhân tố nào có ảnh
hưởng đến thu nhập của nơng hộ từ đó tác giả kế thừa các kết quả này và đề xuất mơ
hình nghiên cứu cụ thể cho bài viết.


<i><b>Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó </b></i>


kết hợp với thảo luận nhóm, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu cụ thể bằng hình vẽ
các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ.


<b>Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu </b>


Chương này tác giả trình bày quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
cho từng mục tiêu cụ thể trong đó mơ tả chi tiết phương pháp phân tích tương quan và
hồi quy qua việc sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ, dự kiến chia thành các tiểu mục nhỏ như sau:


<i><b>Quy trình nghiên cứu: Từ cơ sở lý thuyết để nghiên cứu một đề tài định lượng </b></i>


bằng phương pháp tương quan và hồi quy tác giả xây dựng quy trình nghiên cứu cho


đề tài của mình đồng thời mô tả sơ bộ về các bước thực hiện của quy trình đó.


<i><b>Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sẽ trình bày các phương pháp chọn vùng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5


<i><b>Xây dựng thang đo: Trên cơ sở kế thừa từ các nghiên cứu trước đó kết hợp với </b></i>


thảo luận nhóm để hình thành thang đo nháp và phỏng vấn sâu chuyên gia để hình
thành thang đo chính thức.


<i><b>Nghiên cứu sơ bộ: Tác giả trình bày 2 phương pháp nghiên cứu định tính sơ bộ </b></i>


và phương pháp định lượng sơ bộ được thực hiện như thế nào và ở từng giai đoạn cụ
thể nào.


<i><b>Nghiên cứu chính thức: Đây là bước cần thực hiện sau nghiên cứu sơ bộ, từ </b></i>


kết quả nghiên cứu sơ bộ tác giả lập luận để hoàn thành mơ hình nghiên cứu chính
thức, thang đo chính thức.


<b>Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận </b>


Chương này tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực
trạng thu nhập, mơ tả một số thơng tin có liên quan đến các hộ được khảo sát như trình
độ học vấn, tuổi, giới tính, số lượng lao động,… và phương pháp phân tích hồi quy đa
biến để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ, sau khi có kết quả
của mơ hình hồi quy qua một số kiểm định cần thiết nếu mơ hình có ý nghĩa về mặt
thống kê, tác giả sẽ trình bày và giải thích các kết quả dự vào sự hỗ trợ của phần mềm
SPSS, dự kiến bao gồm các tiểu mục sau:



<i><b>Phân tích thực trạng thu nhập của nơng hộ: Sau khi có số liệu sơ cấp thu thập </b></i>


được bằng cách phỏng vấn nông hộ, tác giả tiến hành xử lý số liệu bằng excel, phần
mềm SPSSS và mô tả một số thông tin liên quan đến mẫu khảo sát như trình độ học
vấn, giới tính, số lượng nhân khẩu của hộ,… và đi sâu phân tích thực trạng thu nhập
của các nơng hộ trên địa bàn nghiên cứu.


<i><b>Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ: Sau khi phân </b></i>


tích thực trạng thu nhập của nơng hộ, tiểu mục này tác giả sẽ trình bày kết quả của
nghiên cứu và các kiểm định cần thiết để xem xét tính hiệu quả của mơ hình. Từ cơ sở
đó đánh giá được các nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ và mức độ
ảnh hưởng là như thế nào?


<i><b>Thảo luận: Sau khi xác định được tính hiệu quả của mơ hình nghiên cứu tác giả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

95


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Tiếng việt </b>


1. Chi cục thống kê huyện Tiểu Cần (2018), "Thu nhập bình quân đầu người một
<i>tháng theo giá hiện hành phân theo nguồn thu và phân theo nhóm thu nhập". </i>
2. Vương Quốc Duy và Nguyễn Thế Châu (2015), "Phân tích các yếu tố ảnh


hưởng đến thu nhập của nông hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong quá
<i>trình hội nhập", Hoi thao khoa hoc Hoi nhap thi truong tai chinh Asean 2015 </i>
<i>Co hoi va Thach thuc, tr. 326-337. </i>



3. Lê Long Điền (2015), "Giải pháp nâng cao thu nhập của hộ gia đình tại xã nơng
<i>thơn mới huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ", Luận văn thạc sĩ kinh tế nông </i>
<i>nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. </i>


4. Nguyễn Thị Ngọc Diệu (2015), "Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng
<i>bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh", Luận văn thạc sĩ kinh tế học. </i>
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.


5. La Nguyễn Thùy Dung (2015), "Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
<i>từ trồng lúa của nông hộ nghèo tỉnh An Giang", Hội thảo khoa học phát triển </i>
<i>kinh tế-xã hội ĐBSCL năm 2015, tr. 175-186. </i>


6. Mink. S Cao Thăng Bình và Nguyễn Thế Dũng (2004), "Đa dạng hóa nơng
<i>nghiệp ở Việt Nam", Tài liệu hội thảo quốc gia về đa dạng hóa nơng nghiệp ở </i>
<i>Việt Nam. </i>


7. Nguyễn Lan Duyên (2014), "Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ ở
<i>An Giang", Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang (2), tr. 63-69. </i>


8. Lê Đình Hải (2017), "Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa
<i>bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm </i>
<i>Nghiệp số 4 - 2017. </i>


9. Chu Thị Kim Loan và Nguyễn Văn Hướng (2015), "Ảnh hưởng của nguồn lực
đến thu nhập của nơng hộ tỉnh Thanh Hóa nghiên cứu điển hình ở huyện Thọ
<i>Xuân và Hà Trung", Tạp chí Khoa học và Phát triển. Học viện Nông nghiệp </i>
Việt Nam 13 (6), tr. 1051-1060.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

96



<i>Châu Thành tỉnh Tiền Giang", Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng. 112 (2015), tr. </i>
19-27.


11. Tổng cục thống kê (2018), "Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá
<i>hiện hành phân theo nguồn thu và phân theo nhóm thu nhập". </i>


12. Võ Thành Khởi (2015), "Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở
<i>huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre", Tạp chí số 18. </i>


13. Đỗ Minh Luân (2017), "Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng chính thức của nơng hộ sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Trà
<i>Vinh", Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế. Trường Đại học Trà Vinh. </i>


14. Nguyễn Văn Mến (2018), "Phân tích thu nhập của nông hộ huyện Chợ Lách,
<i>tỉnh Bến Tre", Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế. Trường Đại học Trà Vinh. </i>
15. Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam (2011), "Phân tích các yếu tố ảnh


hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng Sông Cửu
<i>long", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. </i>


16. <i>Mai Văn Nam (2008), "Nguyên lý thống kê kinh tế", Nhà xuấ bản Văn Hóa - </i>
<i>Thơng tin, Hà Nội. </i>


17. Phan Đình Khơi và Lê Hồng Nga (2016), "Tác động của chương trình cho vay
<i>hộ nghèo đến thu nhập của hộ: bằng chức thực nghiệm ở Bạc Liêu", Tạp chí </i>
<i>Khoa học Kinh tế. 4 (02), tr. 88-99. </i>


18. Lương Kim Ngân (2015), "Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại
<i>huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa", Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp. </i>
Trườn Đại học Nha Trang.



19. Nguyễn Thành Nghiệp (2017), "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
của hộ dân sau khi thu hồi đất xây dựng khu cơng nhiệp Bình Minh tỉnh Vĩnh
<i>Long", Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn. Trường Đại học Trà Vinh. </i>


20. Lê Khương Ninh (2013), "Tín dụng chính thức và thu nhập của nông hộ ở Đồng
<i>bằng Sông Cửu long", Kỹ yếu hội thảo khoa học, tr 147-152. Khoa kinh tế - </i>
Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

97


22. Đỗ Hữu Nghị và Cộng sự (2016), "Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
gia đình trong vùng ảnh hưởng của dự án trên địa bàn Quận Bình Thủy, Thành
<i>phố Cần Thơ", Tạp chí KHoa học Trường Đại học An Giang, tr. 104-111. </i>
23. Nguyễn Khánh Doanh và Cộng sự (2014), "Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập


<i>của hộ nông dân tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và </i>
<i>Cơng nghệ 118 (04): 155-160. </i>


24. Nguyễn Thị Gấm và Cộng sự (2014), "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu
<i>nhập của hộ nông dân ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa </i>
<i>học và Công nghệ 118 (04): 161-166. </i>


25. Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt và Hứa Tấn Tài (2013), "Ảnh hưởng sở hữu đất đai
<i>đến thu nhập nông hộ: trường hợp xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng", </i>
<i>Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28 (2013), tr. 79-83. </i>


26. Lê Xuân Thái (2014), "Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ trong
<i>các mơ hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long", Tạp chí Khoa học </i>
<i>Trường Đại học Cần Thơ. 35 (2014), tr. 79-86. </i>



27. Lê Xuân Thái (2014), "Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các
<i>mơ hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long", Tạp chí Khoa học Trường </i>
<i>Đại học Cần Thơ. </i>


28. Nguyễn Thị Thu Thảo (2019), "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ
<i>nông dân tại xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng", Luận văn Thạc sĩ </i>
<i>quản lý kinh tế. Trường Đại học Trà Vinh. </i>


29. Nguyễn Hoàng Thoại (2018), "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
<i>của gia đình chính sách tại huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long", Luận văn Thạc sĩ </i>
<i>quản lý kinh tế. Trường Đại học Trà Vinh. </i>


30. Trần Thị Minh Thư (2015), "Nghiên cứu thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng
<i>đến thu nhập của nông hộ tại thành phố Trà Vinh", Luận văn Thạc sĩ Quản trị </i>
<i>Kinh doanh. Trường Đại học Trà Vinh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

98


32. Nguyễn Thùy Trang (2017), "Tác động sự tham gia hội phụ nữ đến thu nhập
<i>nông hộ tại tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập </i>
48, Phần C (2017)(64-69).


33. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), "Các yếu tố ảnh hưởng đến thu
<i>nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng Sông Cửu long", Tạp chí Khoa </i>
<i>học. Trường Đại học Cần Thơ. </i>


34. <i>Đào Thế Tuấn (1995), "Kinh tế học gia đình", Tạp chí Xã hội học số 1 (49), </i>
<i>1995, tr. 9-15. </i>



35. Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2014), "Quyết định về việc phê duyệt Đề án
xây dựng nông thôn mới huyện Tiểu Cần năm 2015 định hướng đến năm
<i>2010", Trà Vinh. </i>


36. Ủy ban nhân dân Tỉnh Trà Vinh (2019), "Quyết định về việc phê duyệt kết quả
<i>rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh", Trà Vinh. </i>
37. Lưu Văn Xưa (2018), "Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ
khi chuyển đổi cơ cấu canh tác trên đất sản xuất lúa tại huyện Mang Thích tỉnh
<i>Vĩnh Long", Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế. Trường Đại học Trà Vinh. </i>


38. Phạm Thị Diệu Xuân (2017), "Giải pháp nâng cao thu nhập đối với hộ nghèo tại
<i>huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long", Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế. Trường </i>
Đại học Trà Vinh.


<b>Tiếng anh </b>


39. Abdulai. A và CroleRees. A (2001), "Determinants of Income Diversification
<i>amongst Rural Households in Southern Mali", Food Policy 26, tr. 437-452. </i>
40. Shrestha R. P và Eiumnoh A (2000), "Determinants of Household Earnings in


<i>Rural Economy of ThaiLand", Asia-Pacific Journal of Rural Development. Vol </i>
<i>10, No.1. 27-42. </i>


41. Manjunatha. A V. và Anik. A R. Speelman. S. Nuppenau. E A. (2013), "Impact
of Land Fragmentation, Farm Size, Land Ownership and Crop Diversity on
<i>Profit and Efficiency of Irrigated Farms in India", Land Use Policy 31, tr. 397–</i>
405.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

99



43. Tabachnick B.G và Fidell L.S (1996), "Using multivariate statistics (3rd ed.)
<i>New York". </i>


44. Bernard A. S. A. Samuael A. và Edward E. O. (2014), "Determinants of
<i>income diversification of farm households in the western region of Ghana.", </i>
<i>Quarterly Journal of International Agriculture, 53(1), 55-72. </i>


45. Klasen. S Priebe. J và Rudolf. R (2013), "Cash Crop Choice and Income
<i>Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia", gricultural </i>
<i>Economics 44, tr. 349–364. </i>


46. Adebeyo C. O. Akogwu G. O. và Yisa E. S. (2012), "Determinants of income
diversification among farm households in Kaduna state: Application of Tobit
<i>regression model", PAT 8(2), 1-10. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1


<b>PHỤ LỤC 1 </b>



<b>DANH SÁCH NHÓM THAM GIA THẢO LUẬN CÁC NHÂN TỐ CẦN THIẾT </b>
<b>ĐƢA VÀO MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN THANG ĐO NHÁP </b>


<b>STT Họ và Tên </b> <b>Chức vụ </b> <b>Đơn vị </b> <b>Ghi <sub>chú </sub></b>


1 Lâm Kiều Diễm Viên chức Phịng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng <sub>thơn huyện Tiểu Cần </sub>


2 Nguyễn Quốc Tồn Cơng chức Chi cục Thống kê huyện Tiểu Cần


3 Thái Văn Dưng Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Hiếu Trung



4 Nguyễn Văn Khai Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Hiếu Tử


5 Nguyễn Văn Tây Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Phú Cần


6 Trần Thanh Liêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Tân Hòa


7 Trần Tấn Thành Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Tân Hùng


8 Trần Chí Cơng Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Tập Ngãi


9 Nguyễn Hồng Hà Trưởng Bộ


môn Khoa Kinh tế, Luật – Trường ĐHTV


10 Lâm Thị Mỹ Lan Trưởng Bộ <sub>môn </sub> Khoa Kinh tế, Luật – Trường ĐHTV


11 Nguyễn Thị Cẩm


Phương


Q. Trưởng Bộ


</div>

<!--links-->

×