Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.83 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


LỜI CAM ĐOAN


<i>Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn </i>
<i>nhân lực tại Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng” là kết quả của quá trình học tập, nghiên </i>
cứu khoa học độc lập và nghiêm túc, là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào.
Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy,
được xử lý trung thực và khách quan./.


<i> </i>
<i> Ngày tháng năm </i>
Học viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ii


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cơ là Giáo sư, Phó
Giáo sư, Tiến sĩ đã giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá
trình học tập lớp Thạc sỹ Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Trà Vinh.


Xin chân thành cám ơn quý thầy cô tại Trường Đại học Trà Vinh, đặc biệt là
các thầy, cô của Phịng Đào tạo Sau đại học đã nhiệt tình hỗ trợ các điều kiện tốt nhất
cho tôi trong thời gian qua.


Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn TS. Vũ Minh Tâm, người hướng dẫn khoa
học của luận văn, đã giúp tôi tiếp cận thực tiễn, phát hiện đề tài và đã tận tình hướng
dẫn tơi hồn thành luận văn này.



Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, những đồng nghiệp
và người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu. Đồng thời, tôi cũng chân thành cảm ơn những người đã giúp tôi trả lời
bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quả nghiên
cứu của luận văn cao học này.


Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii
MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


MỤC LỤC ... iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU ... viii


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ... ix


TÓM TẮT ... x


PHẦN MỞ ĐẦU ... 1


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3



2.1 Mục tiêu chung ... 3


2.2 Mục tiêu cụ thể... 3


3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 3


3.1 Đối tượng nghiên cứu ... 3


3.2 Đối tượng khảo sát ... 3


4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 3


4.1 Phạm vi nội dung ... 3


4.2 Phạm vi không gian ... 3


4.3 Phạm vi thời gian ... 4


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4


5.1 Phương pháp thu thập số liệu ... 4


5.2 Phương pháp phân tích ... 4


5.3 Quy trình nghiên cứu ... 5


6. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ... 5


7. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 8



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG TỔ CHỨC ... 9


1.1 Một số khái niệm liên quan ... 9


1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực ... 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

iv


<i>1.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực ... 9 </i>


1.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực ... 10


1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức ... 11


1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ... 12


1.2.1 Các tiêu chí đánh giá thể lực ... 12


1.2.2 Các tiêu chí đánh giá trí lực ... 14


1.2.3 Các tiêu chí đánh giá tâm lực ... 15


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ... 16


TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC SÓC TRĂNG ... 16


2.1 Khái quát về Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng ... 16



2.1.1 Vị trí và chức năng ... 16


2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn ... 16


2.1.3 Cơ cấu tổ chức ... 19


2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước Sóc
Trăng, giai đoạn 2014 - 2018 ... 20


2.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực thông qua tiêu chí thể lực ... 20


<i>2.2.1.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính ... 20 </i>


<i>2.2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi... 21 </i>


<i>2.2.1.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo sức khỏe ... 23 </i>


2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực thơng qua tiêu chí trí lực ... 24


<i>2.2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ văn hóa, trình độ chun mơn ... 24 </i>


<i>2.2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ lý luận chính trị ... 25 </i>


<i>2.2.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ tin học, ứng dụng cơng nghệ thông tin . 26 </i>
<i>2.2.2.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ ngoại ngữ ... 27 </i>


<i>2.2.2.5 Cơ cấu nguồn nhân lực theo thâm niên công tác ... 28 </i>


<i>2.2.2.6 Năng lực thực tế đáp ứng công việc ... 30 </i>



2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực thông qua tiêu chí tâm lực ... 31


2.3 Phân tích tác động của các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại
Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng ... 32


2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ... 33


<i>2.3.1.1 Thảo luận chuyên gia và bảng câu hỏi khảo sát ... 33 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v


<i>2.3.1.3 Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu ... 34 </i>


2.3.2 Kết quả nghiên cứu ... 35


<i>2.3.2.1 Đối với công tác tuyển dụng và sử dụng lao động ... 35 </i>


<i>2.3.2.2 Đối với công tác quy hoạch cán bộ ... 42 </i>


<i>2.3.2.3 Đối với chính sách đãi ngộ đối với người lao động ... 45 </i>


<i>2.3.2.4 Đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ... 48 </i>


<i>2.3.2.5 Đối với môi trường làm việc ... 50 </i>


2.4 Đánh giá chung thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Sóc Trăng ... 53


2.4.1 Những thành tựu đạt được ... 53



<i>2.4.1.1 Công tác nâng cao thể lực ... 53 </i>


<i>2.4.1.2 Công tác nâng cao trí lực... 53 </i>


<i>2.4.1.3 Cơng tác nâng cao tâm lực ... 55 </i>


2.4.2 Tồn tại, hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân ... 55


<i>2.4.2.1 Công tác nâng cao thể lực ... 55 </i>


<i>2.4.2.2 Công tác nâng cao trí lực... 56 </i>


<i>2.4.2.3 Cơng tác nâng cao tâm lực ... 60 </i>


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC . 63
3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Kho bạc Nhà nước
Sóc Trăng ... 63


3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống KBNN đến 2020 ... 63


3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước Sóc
Trăng ... 63


3.2 Một số giải phái nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Sóc Trăng ... 64


3.2.1 Quan tâm nhiều hơn đến công tác nâng cao thể lực cho cán bộ, công chức ... 64


3.2.2 Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và sử dụng lao động ... 64



<i>3.2.2.1 Công tác tuyển dụng ... 64 </i>


<i>3.2.2.2 Công tác sử dụng lao động ... 66 </i>


3.2.3 Chú trọng chất lượng chuyên môn và sự phù hợp với mục tiêu công việc trong
công tác quy hoạch cán bộ ... 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vi


3.2.5 Cải tiến trong xây dựng và thực hiện chính sách đãi ngộ người lao động phù hợp


với thực tế ... 73


3.2.6 Xây dựng môi trường làm việc theo hướng chú trọng đến sự hài lịng đối với
cơng việc của nhân viên ... 76


3.3 Kiến nghị ... 77


3.3.1 Đối với Kho bạc Nhà nước ... 77


3.3.2 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng ... 79


KẾT LUẬN ... 80


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 81


PHỤ LỤC 1 ... 1


PHỤ LỤC 2 ... 5



PHỤ LỤC 3 ... 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Thứ tự Chữ viết tắt Giải nghĩa


1 CBCC Cán bộ, công chức


2 CC LĐ Công chức lãnh đạo


3 CC NV Công chức nghiệp vụ


4 DN Doanh nghiệp


5 KBNN Kho bạc Nhà nước


6 KT-XH Kinh tế - Xã hội


7 NNL Nguồn nhân lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ix


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

x
TÓM TẮT


<i>Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho </i>
<i>bạc Nhà nước Sóc Trăng” được tiến hành với mục đích nhằm đánh giá thực trạng và </i>
nhận diện các tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của Kho bạc Nhà
nước Sóc Trăng. Từ đó, xây dựng các giải pháp phù hợp với những điều kiện đặc thù
của địa phương cũng như khả năng thực tế của đơn vị, giúp nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng nói riêng và cả hệ thống Kho bạc Nhà
nước nói chung, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước
đến năm 2020 và những năm tiếp theo.


Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp
phân tích định tính kết hợp với phương pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích, so
sánh,... để tổng kết, đánh giá thực trạng, trên cơ sở đó thấy được kết quả đạt được cũng
như hạn chế, nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm liên quan đến nguồn
nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực làm cơ sở đề ra các giải pháp nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng trong thời gian tới.


Nghiên cứu được tiến hành phỏng vấn 174 mẫu, sử dụng thang đo 4 bậc (1 - Rất
không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3 - Đồng ý, 4- Rất đồng ý) để đánh giá mức độ đáp
ứng của từng phương án trả lời đối với đối tượng được phỏng vấn bằng cách xác định
giá trị trung bình cho từng thang đo.


Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
thực tế tại Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng trong thời gian qua đã đạt nhiều thành tựu
đáng kể, cơ bản đáp ứng được nhu cầu hoạt động của Kho bạc Nhà nước tỉnh và các
Kho bạc Nhà nước huyện, thị trực thuộc. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần khắc
phục trong thời gian tới như: Công tác nâng cao thể lực cho cán bộ, công chức; công
tác tuyển dụng và sử dụng lao động; công tác quy hoạch cán bộ; công tác đào tạo và


phát triển nguồn nhân lực; chính sách đãi ngộ người lao động; môi trường làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xi


Kết quả nghiên cứu giúp cho Ban lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng thấy
được thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực của đơn vị. Đồng thời, góp phần cung
cấp thơng tin về các tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại cơ quan, tổ
chức nói chung và hệ thống Kho bạc Nhà nước nói riêng. Về phía cán bộ, cơng chức
và người lao động, họ sẽ được tạo điều kiện để nâng cao năng lực của mình. Ngồi ra,
kết quả nghiên cứu còn là cơ sở để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
không chỉ ở Kho bạc Nhà nước Sóc Trăng mà cịn lan rộng ra cả tồn hệ thống ngành
Kho bạc Nhà nước và các ngành khác như: Thuế, Hải Quan và tất cả các đơn vị hành
chính sự nghiệp hiện nay. Hơn nữa, nghiên cứu này còn làm cơ sở, nền tảng tài liệu
tham khảo quan trọng cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1


PHẦN MỞ ĐẦU


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Một quốc gia muốn giàu mạnh và đi lên thì cần phải có các nguồn lực của sự
phát triển kinh tế như: Tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con
người,… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính
chất quyết định trong sự tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Trong
một tổ chức cũng vậy, con người luôn là yếu tố quan trọng, cốt yếu nhất của sự tồn
tại, phát triển, đặt biệt là tại các cơ quan hành chính nhà nước. Xây dựng đội ngũ cán
bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, tính chuyên
nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân là nhiệm vụ trọng tâm và luôn được ưu tiên hàng
đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi đất nước.



Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước,
các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực
hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thơng qua
hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật theo Quyết định
số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ. [9, tr.1]


Nhằm đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập với kinh tế quốc tế, cải
cách hành chính trong lĩnh vực Tài chính, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2007 về việc phê duyệt Chiến lược
<i>phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 với mục tiêu: “ X â y dựng Kho bạc Nhà </i>
<i>nước hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định vững chắc trên cơ sở </i>
<i>cải cách thể chế, chính sách, hồn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hố cơng </i>
<i>nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: Quản lý quỹ Ngân </i>
<i>sách Nhà nước và các quỹ tài chính Nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính </i>
<i>phủ; tổng kế tốn Nhà nước nhằm tăng cường năng lực, hiệu quả và tính cơng khai, </i>
<i>minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà nước. Đến năm 2020, các </i>
<i>hoạt động Kho bạc Nhà nước được thực hiện trên nền tảng công nghệ thơng tin hiện </i>
<i>đại và hình thành Kho bạc điện tử”. [7, tr.1] </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

81


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Danh mục văn bản pháp luật


[1] Bộ Trưởng Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm
1997 về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám
định kỳ cho người lao động”.



[2] Bộ Y tế (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21 tháng 11 năm 2007 hướng
dẫn khám sức khỏe.


[3] Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 về
việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.


[4] Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 về
đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức.


[5] Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 về
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.


[6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công
chức số 17/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008.


[7] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8
<i>năm 2007 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm </i>
<i>2020. </i>


[8] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 54/QĐ-TTg ngày 19/9/2013 ban hành
quy chế quản lý tài chính và biên chế của Kho bạc Nhà nước.


[9] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7
năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Kho bạc
Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.


B. Danh mục các tài liệu tham khảo
 Tiếng Việt



<i>[10] Nguyễn Thanh Bình (2007), Hồn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàng </i>
<i>không Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế </i>
TP.HCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

82


<i>[12] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, </i>
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.


<i>[13] Lê Tuấn Duy (2016), Phát triển nguồn nhân lực Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, </i>
Luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học
Trà Vinh.


<i>[14] Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, </i>
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội


<i>[15] Phạm Minh Hạc (1996), “Vấn đề con người trong cơng cuộc đổi mới”, Chương </i>
trình khoa học - Cơng nghệ cấp nhà nước KX07.


<i>[16] Phan Thị Thanh Hiếu (2014), Phát triển nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà Nước </i>
<i>thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh </i>
doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.


<i>[17] Đặng Xuân Hoan (2015), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 – </i>
<i>2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập </i>
<i>quốc tế, Tạp chí Cộng sản, </i>
[ />doanh-nhan/2018/32973/Phat-trien-nguon-nhan-luc-viet-nam-giai-doan-2015-
2020-dap-ung-yeu-cau-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.aspx] (truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2018).


<i>[18] Kho bạc Nhà nước (2008), Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, Nhà xuất </i>


bản Tài chính.


<i>[19] Nguyễn Hồng Liên (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã </i>
<i>hội tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản trị nhân lực, Trường </i>
Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.


<i>[20] Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và </i>
<i>vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành </i>
kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.


<i>[21] Nguyễn Hạnh Thảo Nguyên (2012), Đánh giá thành tích nhân viên tại KBNN Đà </i>
<i>Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. </i>


<i>[22] Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất </i>
bản Tư pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

83


<i>[24] Phùng Rân (2008), Chất lượng nguồn nhân lực, bài tốn tổng hợp cần có lời giải </i>
<i>đồng bộ, Trường Cao đẳng Viễn Đông, TP.HCM. </i>


<i>[25] Lê Hữu Tầng (1991 – 1995), “Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự </i>
<i>phát triển kinh tế - xã hội”, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước </i>
KX – 07.


<i>[26] Trần Thanh Thủy (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện </i>
<i>Đa khoa huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản </i>
trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.


<i>[27] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà </i>


Nội.


<i>[28] Đỗ Minh Tuấn (2010), Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng </i>
<i>đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn </i>
<i>2015-2020, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại </i>
học Bách khoa Hà Nội.


 Tiếng anh


</div>

<!--links-->

×