Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình 135 đến đời sống kinh tế xã hội của hộ Khmer nghèo tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.17 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục chữ viết tắt ... vii


Danh mục các bảng ... viii


Tóm tắt luận văn ... ix


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


2.1 Mục tiêu chung ... 2


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>3. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 2 </b>


3.1 Phạm vi nội dung ... 2


3.2 Phạm vi không gian ... 2


3.3. Phạm vi thời gian ... 2



<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 2 </b>


4.1 Đối tượng nghiên cứu... 2


<b>4.2 Đối tượng khảo sát ... 2 </b>


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


5.1 Khung nghiên cứu của đề tài ... 3


5.2 Phương pháp thu thập số liệu, chọn mẫu và phân tích dữ liệu ... 4


5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ... 4


5.2.2 Phương pháp chọn mẫu ... 4


5.3.3 Phương pháp xử lý số liệu ... 6


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 6 </b>


<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135 ... 8 </b>



<b>1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO ... 8 </b>


1.1.1 Quan niệm về nghèo ... 8


1.1.2 Giảm nghèo ... 9


1.1.3 Tiêu chí xác định thơn (ấp), xã đặc biệt khó khăn ... 10



1.1.3.1 Thơn (ấp) đặc biệt khó khăn ... 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


<b>1.2 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135 ... 11 </b>


1.2.1 Giới thiệu ... 11


1.2.2 Nguyên tắc thực hiện Chương trình 135 ... 12


1.2.3 Ý nghĩa của Chương trình 135 đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ... 13


1.2.3.1 Ý nghĩa của xóa đói giảm nghèo đến kinh tế ... 13


1.2.3.2 Ý nghĩa của xóa đói giảm nghèo đến xã hội ... 13


1.2.3.3 Ý nghĩa của xóa đói giảm nghèo đến văn hóa ... 13


1.2.4 Tác động của Chương trình 135 trong thời gian qua ... 14


1.2.5 Mục tiêu của Chương trình 135 trong giai đoạn 2016 – 2020 ... 15


<b>1.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 16 </b>


1.3.1 Lược khảo các nghiên cứu có liên quan ... 16


1.3.2 Đánh giá các nghiên cứu trước ... 19


<b>1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>135 ... 21 </b>



<b>Tóm tắt chương 1 ... 24 </b>


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN TRÀ </b>


<b>CÚ, TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 ... 25 </b>



<b>2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH ... 25 </b>


2.1.1 Điều kiện vị trí địa lý ... 25


2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ... 25


2.1.3 Thực trạng hộ nghèo trên địa bàn 9 xã đặc biệt khó khăn của huyện Trà Cú .. 27


<b>2.2 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN TRÀ </b>
<b>CÚ, TỈNH TRÀ VINH ... 27 </b>


2.2.1 Tình hình chung về cơ sở hạ tầng trước khi có Chương trình 135 ... 27


2.2.2 Thực trạng triển khai Chương trình 135 ... 28


2.2.2.1 Giai đoạn I: từ năm 1998 đến năm 2005: tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng cho các xã đặc biệt khó khăn ... 28


2.2.2.2 Giai đoạn II: từ năm 2006 đến năm 2010: chuyển hướng đầu tư về xã, thơn đặc
biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa và biên giới ... 29


2.2.2.3 Giai đoạn III: từ năm 2011 đến năm 2015 ... 30


2.2.2.4 Giai đoạn hiện nay của chương trình 135 (từ năm 2016 đến năm 2020)... 31



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


2.2.4 Kết quả đạt được khi triển khai Chương trình 135 giai đoạn 2016-2018 về cơng


tác giảm nghèo ... 37


2.2.4.1 Kết quả đạt được trong công tác giảm nghèo ... 37


2.2.4.2 Kết quả đạt được trong phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng
cao năng lực cho cộng đồng ... 39


<b>2.3 THỰC TRẠNG CỦA CÁC HỘ KHMER NGHÈO VÙNG NGHIÊN CỨU41 </b>
2.3.1 Sơ lược về địa bàn lấy mẫu khảo sát ... 41


2.3.2 Mô tả, thống kê phân tích dữ liệu vùng nghiên cứu ... 41


2.3.2.1 Thực trạng học vấn của chủ hộ ... 42


2.3.2.2 Thực trạng mức độ hiểu biết thông tin của chương trình 135... 42


2.3.2.3 Thực trạng tham gia chương trình 135 ... 43


2.3.2.4 Thực trạng về thể chế, chính sách ... 44


2.3.2.5 Thực trạng huy động nguồn lực tài chính để thực hiện Chương trình ... 45


2.3.2.6 Thực trạng đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện ... 45


2.3.2.7 Thực trạng trình độ cán bộ quản lý và cán bộ thực thi Chương trình ... 46



2.3.2.8 Thực trạng cơ chế phân cấp quản lý tài chính thực thi Chương trình ... 47


2.3.2.9 Thực trạng nhận thức của hộ nghèo về Chương trình 135 ... 47


<b>2.4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 ĐẾN ĐỜI SỐNG </b>
<b>KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HỘ KHMER NGHÈO TẠI TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH </b>
2.4.1 Ảnh hưởng của Chương trình 135 đến đời sống kinh tế của hộ Khmer nghèo48
2.4.1.1 Ảnh hưởng đến thu nhập của hộ Khmer nghèo ... 48


2.4.1.2 Thu nhập được cải thiện nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi ... 49


2.4.1.3 Thu nhập được cải thiện nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng ... 51


2.4.1.4 Thay đổi mức sống qua hỗ trợ nhà ở, đất ở/sản xuất ... 53


2.4.1.5 Các chính sách hỗ trợ chi phí sinh hoạt góp phần giảm gánh nặng chi phí cho
các hộ Khmer nghèo ... 55


2.4.2 Ảnh hưởng của Chương trình 135 đến đời sống xã hội của hộ Khmer nghèo 55
2.4.2.1 Ảnh hưởng nhờ sự chỉnh trang cơ sở hạ tầng ... 55


2.4.2.2 Ảnh hưởng Chương trình 135 đến việc làm của hộ nghèo ... 56


2.4.2.3 Ảnh hưởng Chương trình 135 đến y tế và giáo dục ... 60


2.3.3.4 Ảnh hưởng Chương trình 135 đến mơi trường ... 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi



<b>2.6 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ ... 68 </b>


2.6.1 Nguyên nhân từ thể chế và chính sách ... 68


2.6.2 Nguyên nhân từ điều kiện tự nhiên và thời tiết ... 69


2.6.3 Trình độ cán bộ quản lý và cán bộ thực thi Chương trình ... 70


2.6.4 Cơ chế phân cấp quản lý tài chính thực thi Chương trình 135 ... 71


2.6.5 Nhận thức của hộ Khmer nghèo ... 71


<b>Tóm tắt chương 2 ... 72 </b>


<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH </b>


<b>135 TẠI HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH THỜI GIAN TỚI ... 73 </b>



<b>3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>135 ... 73 </b>


3.1.1 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện Chương trình 135 .. 73


3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu xóa đói giảm nghèo của huyện
Trà Cú, tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới ... 73


<i><b>3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 </b></i>
<b>TRONG THỜI GIAN TỚI ... 74 </b>


3.2.1 Đối với Chính quyền ... 74



3.2.1.1 Nhóm giải pháp về thể chế và chính sách ... 74


3.2.1.2 Nhóm giải pháp về điều kiện tự nhiên và thời tiết ... 79


3.2.1.3 Nhóm giải pháp về trình độ cán bộ quản lý ... 80


3.2.1.4 Nhóm giải pháp về cơ chế phân cấp ... 82


3.2.1.5 Nhóm giải pháp xóa bỏ tâm lý trơng chờ ỷ lại ... 82


3.2.2 Đối với hộ Khmer nghèo ... 83


<b>KẾT LUẬN ... 84 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 85 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>



BCH-TW : Ban chấp hành Trung ương
BCĐ : Ban chỉ đạo


DTTS : Dân tộc thiểu số
HĐND : Hội đồng nhân dân
UBND : Ủy ban nhân dân
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NĐ/CP : Nghị định Chính phủ
NQ-TW : Nghị quyết – Trung ương
Nxb : Nhà xuất bản



MTQG : Mục tiêu quốc gia


LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội
QĐ-TTg : Quyết định của Thủ tướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Số hiệu </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của Chương trình xóa


đói giảm nghèo qua các nghiên cứu trước ... 17


Bảng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của Chương trình 135 ... 20


Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính của huyện Trà Cú ... 22


Bảng 2.2 Thực trạng hộ nghèo 9 xã đặc biệt khó khăn ... 23


Bảng 2.3 Kết quả thực hiện Tiểu dự án đầu tư CSHT tại huyện Trà Cú ... 28


Bảng 2.4 Kết quả thực hiện tiểu dự án hỗ trợ phát triển sản xuất tại huyện
Trà Cú ... 29


Bảng 2.5 Tình hình hộ nghèo tại huyện Trà Cú giai đoạn 2016-2018 ... 34


Bảng 2.6 Tình hình diễn biến hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 ... 34



Bảng 2.7 Tổng hợp các kết quả đạt được từ Chương trình 135 ... 35


Bảng 2.8 Đặc điểm của chủ hộ Khmer khảo sát ... 39


Bảng 2.9 Mức độ hiểu biết thơng tin Chương trình 135 của các hộ khảo sát 40
Bảng 2.10 Thực trạng giam gia Chương trình 135 giai đoạn 2016-2018 ... 40


Bảng 2.11 Hạng mục hỗ trợ cho hộ Khmer nghèo ... 40


Bảng 2.12 Hạng mục an sinh xã hội cho hộ Khmer nghèo ... 41


Bảng 2.13 Một số chính sách hỗ trợ hộ nghèo tại Trà Cú ... 42


Bảng 2.14 Nhận thức của hộ Khmer nghèo ... 45


Bảng 2.15 Cải thiện thu nhập của hộ Khmer nghèo qua các giai đoạn ... 45


Bảng 2.16 Hỗ trợ tín dụng hộ Khmer nghèo giai đoạn 2016-2018 ... 46


Bảng 2.17 Tình hình thu nhập trước và sau khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu
cây trồng ... 50


Bảng 2.18 Cơ sở vật chất của hộ Khmer nghèo qua khảo sát ... 51


Bảng 2.19 Thống kê cơng trình đầu tư CSHT của Chương trình 135 ... 53


Bảng 2.20 Nghề nghiệp của các chủ hộ Khmer nghèo ... 54


Bảng 2.21 Kết quả đạt được đào tạo nghề, giải quyết việc làm ... 55



Bảng 2.22 Các lớp đào tạo nghề của Chương trình 135 ... 56


Bảng 2.23 Tình trạng hộ nghèo thiếu hụt về dịch vụ y tế ... 58


Bảng 2.24 Danh mục các trường mầm non ... 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Chương trình 135 đến đời sống kinh tế xã
hội của hộ Khmer nghèo tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” được thực hiện nhằm hệ
thống hóa các lý thuyết về Chương trình 135 và phân tích thực trạng triển khai
Chương trình trên địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Từ đó, đưa ra các giải pháp để
thực hiện Chương trình hiệu quả hơn ở huyện Trà Cú trong thời gian tới.


Thông tin sơ cấp của luận văn được thu thập thông qua 160 mẩu khảo sát và 11
chuyên gia. Thông tin thứ cấp của luận văn được thu thập từ báo cáo tổng kết Chương
trình 135 qua các giai đoạn của xã và huyện. Phương pháp phân tích được sử dụng
trong luận văn bao gồm: phương pháp so sánh, thống kê mô tả. Luận văn được thực
hiện từ 12/2018 đến 5/2019. Luận văn được nghiên cứu tại 09 xã thuộc Chương trình
135 tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016-2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Đói nghèo là rào cản lớn phát triển con người, cộng đồng cũng như quốc gia.


Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội như việc làm, giáo
dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin…Và như vịng lẩn quẩn, những điều đó lại làm
người nghèo ít có cơ hội thốt nghèo. Thực tiễn thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nhà nước đã có các chính sách và chương trình nhằm giảm nghèo cũng như hạn
chế phân hoá giàu nghèo, đây cũng là mục tiêu hàng đầu của chính sách an sinh xã hội.
Trà Cú là huyện nghèo vùng sâu của tỉnh Trà Vinh, cách thành phố Trà Vinh 34
km về hướng Tây. Đây là huyện có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống và tỷ lệ
hộ nghèo là dân tộc Khmer cao nhất tỉnh. Tồn huyện có 15 xã, 02 thị trấn, trong tổng
số 24 xã thuộc chương trình 135 của tỉnh được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo
Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 thì Trà Cú có 9 xã [9].


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


<i><b>vùng thụ hưởng. Xuất phát từ tình hình trên, đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của </b></i>


<i><b>chương trình 135 đến đời sống kinh tế xã hội của hộ Khmer nghèo tại huyện Trà </b></i>
<i><b>Cú, tỉnh Trà Vinh" được chọn làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế nhằm góp phần </b></i>


thực hiện tốt hơn cơng tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


Nghiên cứu và đề xuất giải pháp để Chương trình 135 tác động đến đời sống
kinh tế xã hội của hộKhmernghèo tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ngày càng tốt hơn.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận của Chương trình 135 nhằm xác định các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình.



(2) Phân tích thực trạng sự ảnh hưởng của Chương trình 135 đến đời sống kinh
tế xã hội của hộ Khmer nghèo tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.


(3) Đề xuất giải pháp thực hiện Chương trình 135 cho hộ Khmer nghèo tại
huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ngày càng tốt hơn.


<b>3. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>
<b>3.1 Phạm vi nội dung </b>


Tập trung nghiên cứu cách thức triển khai Chương trình 135 tại huyện Trà Cú,
<b>tỉnh Trà Vinh. </b>


<b>3.2 Phạm vi không gian </b>


Hộ Khmer nghèo trên địa bàn 9 xã thuộc Chương trình 135 của huyện Trà Cú,
tỉnh Trà Vinh.


<b>3.3. Phạm vi thời gian </b>


Số liệu thu thập từ năm 2016 – 2018.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT </b>
<b>4.1 Đối tượng nghiên cứu </b>


Nghiên cứu ảnh hưởng của Chương trình 135 cho hộ Khmer nghèo ở huyện Trà
Cú, tỉnh Trà Vinh.


<b>4.2 Đối tượng khảo sát </b>



Những hộ Khmer nghèo trên địa bàn 4 xã: Hàm Giang, Long Hiệp, Tân Hiệp và
Ngãi Xuyên của huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3
<b>5.1 Khung nghiên cứu của đề tài </b>


<b>Quy trình nghiên cứu của đề tài được thực hiện trình tự như sau: </b>


<b>Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề xuất của tác giả </b>
(Nguồn: Tác giả)


Xây dựng bảng câu hỏi


Chọn mẫu
khảo sát
Phỏng vấn
chuyên gia


- Lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan
- Cơ sở lý thuyết về Chương trinh 135


Thực trạng công tác triển khai Chương trình 135
Tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh


- Thu thập số liệu thứ cấp từ các ban ngành liên quan
- Thu thập số liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi


Phân tích dữ liệu so với thực trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4



<b>5.2 Phương pháp thu thập số liệu, chọn mẫu và phân tích số liệu </b>
<b>5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu </b>


<b>Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập dựa vào các báo cáo </b>
kết quả thực hiện Chương trình 135 tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh từ Phòng Lao
động-Thương binh và Xã hội huyện; Phịng dân tộc huyện. Các báo cáo tổng kết cơng
tác xóa đói, giảm nghèo; Những đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện có liên
quan…. Số liệu thứ cấp được tập hợp, phân tích để đánh giá thực trạng về việc thực
hiện Chương trình 135 với hộ Khmer nghèo, ảnh hưởng của Chương trình 135 đến đời
sống kinh tế và xã hội của hộ Khmer nghèo.


<b>Thu thập số liệu sơ cấp: Tác giả thu thập từ khảo sát thực tế theo phương pháp </b>
chọn mẫu ngẫu nhiên và ý kiến các chuyên gia. Đồng thời khảo sát hộ Khmer nghèo trên
địa bàn theo bảng câu hỏi đã được thiết kế sẳn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề
tài, đảm bảo cho việc phân tích thống kê mơ tả nhằm đánh giá ảnh hưởng của Chương
trình 135 đến đời sống kinh tế xã hội hộ Khmer nghèo trên địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà
Vinh được khách quan.


<b> 5.2.2 Phương pháp chọn mẫu </b>


<b>Đối với cấp huyện: Phỏng vấn 03 phiếu trong đó mỗi cơ quan đơn vị phỏng </b>
vấn 01 phiếu gồm lãnh đạo các phòng ban trực tiếp quản lý và thực thi Chương trình
135 của huyện. Cụ thể: Ban chỉ đạo Chương trình 135; Phịng Dân tộc huyện; Phịng
kế hoạch-tài chính huyện. Nội dung phỏng vấn tình hình triển khai, chỉ đạo Chương
trình 135 tới xã, khó khăn vướng vướng mắc khi thực hiện Chương trình 135.


<b>Đối với UBND xã: Phỏng vấn 08 phiếu, chọn 04 xã thuộc Chương trình 135 </b>
(Hàm Giang, Long Hiệp, Tân Hiệp, Ngãi Xuyên ), mỗi xã phỏng vấn 02 chuyên gia.
Nội dung phỏng vấn tình hình thực thi Chương trình 135 cấp xã, khó khăn vướng mắc


trong quá trình thực thi Chương trình 135. Cụ thể: Trưởng ban và cán bộ chỉ đạo hỗ
trợ phát triển sản xuất: Chủ tịch và kế toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5


<b>Tiêu chí chọn vùng nghiên cứu: Dựa trên sự phân bố dân tộc Khmer nghèo có </b>
tỷ lệ cao nhất và là các xã liên tục được thụ hưởng Chương trình 135 3 năm liền 2016,
2017, 2018 cụ thể: xã Hàm Giang (hộ Khmer nghèo chiếm 100%), xã Long Hiệp (hộ
Khmer nghèo chiếm 91,04%), xã Tân Hiệp (hộ Khmer nghèo chiếm 87,44%) riêng xã
Ngãi Xuyên (hộ Khmer nghèo chiếm 61,12%) là tỷ lệ hộ Khmer nghèo thấp trong 9 xã
thụ hưởng Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020. Lý do chọn xã Ngãi Xuyên khảo
sát vì trong 3 năm 2014,2015,2016 Ngãi Xuyên không thuộc diện được hỗ trợ từ
Chương trình 135 đến năm 2017, 2018 thì Ngãi Xuyên được hỗ trợ Chương trình 135,
đây cũng là ý kiến của các chuyên gia tư vấn và phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Văn
Xê (2008) khảo sát người dân sống trong khu Dân cư vượt lũ và ngoài khu Dân cư
vượt lũ. Mỗi xã phỏng vấn 40 hộ, 04 xã (Hàm Giang, Long Hiệp, Tân Hiệp, Ngãi
Xuyên) tổng cộng 160 phiếu. Nội dung phỏng vấn gồm thông tin chung, những nội
dung được hỗ trợ từ Chương trình 135, hiệu quả Chương trình đem lại, nhận thức của
người dân khi thực hiện Chương trình 135.


<b>Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. </b>


<b>Xây dựng phiếu điều tra: Bao gồm các thơng tin phục vụ cho q trình nghiên </b>
cứu của luận văn như thông tin về chủ hộ, những nội dung được hỗ trợ từ Chương
trình 135, ảnh hưởng của Chương trình 135 tới đời sống của người dân.... được thể
hiện đầy đủ trong phiếu điều tra.


<b>Phương pháp phân tích cho mục tiêu cụ thể (1) </b>


Các định nghĩa về nghèo, giảm nghèo, tiêu chí xác định hộ nghèo, thơn (ấp) đặc


biệt khóa khăn, xã đặc biệt khó khăn, cơ sở lý luận về sự ảnh hưởng của chính sách đối
với hộ nghèo.


Khái quát Chương trình 135, nguyên tắc thực hiện, ý nghĩa và tác động của
Chương trình 135 thời gian qua. Mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020.


Tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan để từ đó kế thừa và xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình.


<b>Phương pháp phân tích cho mục tiêu cụ thể (2) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

85


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản Quy phạm pháp luật </b>


[1] Nghị Quyết số 80/NQ-CP, ngày 19/5/2011 của Chính phủ về Định hướng giảm
nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.


[2] Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số: 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998
về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó
khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.


[3] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số: 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 về
việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu
vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2006-2010.


[4] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 2405/2013/QĐ-TTg ngày 10/12/2013
về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn


khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 năm 2014 và năm 2016.


[5] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg, ngày 15/9/2015 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể “chuyển đổi phương
pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai
đoạn 2016-2020”.


[6] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015
về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016
– 2020.


[7] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 204/2016/QĐ-TTg ngày 01/02/2016
về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn
khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 năm 2016.


[8] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 về
việc phê duyệt mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.
[9] Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số: 900/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 về việc
phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào
diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

86


[10] Ủy ban nhân dân huyện Trà Cú (2018), “Báo cáo thực trạng đầu tư, hỗ trợ các xã
đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư Chương trình 135 và xã bãi ngang ven
biển trên địa bàn huyện”.


[11] Phòng Lao động - Thương binh và xã hội huyện Trà Cú (2018), “Biểu tổng hợp
điều tra khảo sát, hộ nghèo, cận nghèo năm 2016, 2017, 2018 của Phòng Lao
động- Thương binh xã hội huyện.



<b>Tài liệu tiếng việt </b>


[12] Nguyễn Thị Ánh và Nguyễn Thị Nghĩa (2014),“Thực trạng giải pháp xóa đói,
giảm nghèo đối với Đồng bào dân tộc Khmer khu vực Đồng bằng sông Cửu
<i>Long”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ số 30 (2014) 84-91. </i>
[13] Đặng Thị Hoa và Đặng Văn Phúc (2017), “Tác động của chương trình phát triển


nơng thơn đến xóa đói giảm nghèo tại xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh
<i>Sơn La”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ lâm nghiệp số 1 – 2017. </i>


[14] Đinh Thị Lam (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện các chương
<i>trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí </i>
<i>nghiên cứu và trao đổi, Viện Địa lý nhân văn. </i>


[15] Nguyễn Thị Thúy Loan (2017), “Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo
<i>đến khả năng thoát nghèo của người dân tại tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Cơng </i>
<i>thương, các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ số 07 tháng </i>
<i>06/2017. </i>


<i>[16] Trương Hoàng Minh (2014), Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Châu </i>
<i>Thành, tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học </i>
Đà Nẵng.


<i>[17] Ma Thị Nê (2015), Nghiên cứu tác động của Chương trình 135 đến đời sống kinh </i>
<i>tế-xã hội của các hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lâm Bình, </i>
<i>tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn, Trường Đại học </i>
Thái Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

87



[19] Nguyễn Phú Son (2004), “Đánh giá tác động của các chương trình viện trợ nước
<i>ngồi đến hoạt động xóa đói giảm nghèo tỉnh Trà Vinh, Việt Nam”, Tạp chí </i>
<i>nghiên cứu khoa học 2004:2 24-31, trường Đại học Cần Thơ. </i>


<i> [20] Cầm Văn Tân (2012), Đánh giá kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm </i>
<i>nghèo tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học </i>
Thái Nguyên.


[21] Nguyễn Thành Trung, Lê Thị Hằng (2014), “Công tác xóa đói, giảm nghèo. Phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn
<i>tỉnh Trà Vinh; thực trạng và những vấn đề đặt ra” Kỷ yếu hội thảo xóa đói, </i>
<i>giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc các tỉnh, thành phía Nam, Tỉnh </i>
ủy Trà Vinh ngày 7 tháng 11 năm 2014, Trang, Trang 368-377.


<i>[22] Võ Thế Trường (2013), Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận </i>
văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.


[23] Đỗ Văn Xê (2008), “Đánh giá kết quả kinh tế-xã hội các khu dân cư vượt lũ ở
tỉnh An Giang và Thành phố Cần Thơ và đề xuất các giải pháp phát triển”,
<i>Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ số 9 (2008) 66-75. </i>


<b>Báo, tài liệu điện tử </b>


[24] Thanh Long (2018) “Để chương trình 135 ngày càng phát huy hiệu quả”

[ (Truy cập ngày 20/4/2019)


[25] Ủy ban dân tộc (2018) “Chia sẽ kinh nghiệm triển khai Chương trình 135 khu vực
phía Nam ”




[ (Truy cập
ngày 20/4/2019)


[26] Y Thông (2018) “Chương trình 135- Dấu ấn 20 năm đồng hành với đồng bào
DTTS và vùng KT-XH đặc biệt khó khăn”



[www.cema.gov.vn/tin-tuc/tin-hoat-dong/hoat-dong-cua-uy-ban/chuong-
trinh-135-dau-an-20-nam-dong-hanh-voi-dong-bao-dtts-va-vung-kt-xh-dac-biet-kho-khan.htm] (Truy cập ngày 20/4/2019)


</div>

<!--links-->
TIỂU LUẬN: Ảnh hưởng của tình trạng mất an toàn giao đến đời sống kinh tế xã hội ở thủ đô ppt
  • 11
  • 5
  • 10
  • ×